Giải quyết vấn đề mất việc làm và thay đổi ngành nghề của người lao

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (Trang 45 - 47)

VI. MỘT SỐ NHIỆM VỤ VÀ BIỆN PHÁP CẦN THỰC HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

1.4.Giải quyết vấn đề mất việc làm và thay đổi ngành nghề của người lao

1. Những nhiệm vụ cần thực hiện trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế cĩ thể mang lại nhiều lợi ích kinh tế Việc nhập

1.4.Giải quyết vấn đề mất việc làm và thay đổi ngành nghề của người lao

động

Hội nhập là mở cửa tham gia vào quá trình tồn cầu hĩa - cũng cĩ nghĩa là quá trình cạnh tranh và phân cơng lao động quốc tế. Việc phá sản hoặc thu hẹp sản xuất kinh doanh, thu hẹp quy mơ sử dụng lao động của một bộ phận doanh nghiệp

hoạt động trong một lĩnh vực, ngành nào đĩ kéo theo sự mất việc của một bộ phận người lao động trong các doanh nghiệp đĩ là khơng thể tránh khỏi. Tuy nhiên, bên cạnh việc cĩ thể một hoặc một số ngành, nghề bị mất hoặc teo đi, sẽ cĩ những ngành, nghề mới ra đời hoặc được tập trung phát triển hơn, thu hút lao động làm việc nhiều hơn trong các doanh nghiệp thuộc khu vực ngành, nghề này. Như vậy, trong xã hội ở những thời điểm nhất định cĩ thể sẽ cĩ tình trạng một bộ phận người lao động mất việc và phải tìm việc làm mới. Nhà nước cần chủ động cĩ chính sách và biện pháp thích hợp giải quyết vấn đề này, tránh để nĩ trở thành một vấn đề cĩ thể gây bùng nổ xã hội bằng việc hỗ trợ cho sự hình thành mạng lưới an sinh xã hội nhằm giải quyết các nhu cầu của những người khơng cĩ khả năng tự lo cho mình và cĩ các chương trình đầu tư xã hội để giúp mọi người được đào tạo những kỹ năng cần phải cĩ trong một nền kinh tế hiện đại. Nhà nước cần sử dụng vai trị điều tiết phân phối lại thu nhập xã hội để hỗ trợ những người bị thất nghiệp (Qũy bảo hiểm xã hội, Qũy hỗ trợ thất nghiệp...) và cĩ chính sách tái đào tạo nghề nghiệp giúp người lao động bị mất việc cĩ thể chuyển sang nghề khác.

Cần bổ sung điều chỉnh và chi tiết hĩa các quy định của Luật Lao động về các chế độ bảo hiểm xã hội bao gồm về hưu, bệnh tật, tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, sinh đẻ, áp dụng cho các khu vực thành thị và các doanh nghiệp. Luật chỉ quy định những nguyên tắc chung, cịn các biện pháp tổ chức thực hiện giao cho chính quyền các cấp xử lý. Về nguyên tắc, mỗi chế độ cĩ một qũy riêng. Nguồn qũy gồm hai khoản do người sử dụng lao động đĩng được chia thành hai tài khoản riêng gồm hai khoản trên và tài khoản chung chỉ do doanh nghiệp đĩng gĩp để chi dùng chung trong những trường hợp đặc biệt. Chỉ khi nào mất cân đối thu - chi do các nguyên nhân bất khả kháng thì Nhà nước mới hỗ trợ từ ngân sách, cịn bình thường thì doanh nghiệp và người lao động phải bảo đảm. Với cách làm này, Nhà nước, doanh nghiệp và người lao động đều thấy rõ các khoản tiền của từng loại chủ thể, cơ bản khắc phục được tình trạng sử dụng sai mục đích, lẫn lộn giữa qũy của chế độ này sang qũy của chế độ khác, hoặc bị thất thốt. Vì mỗi cá nhân

đều cĩ tài khoản nên ngân hàng và bưu điện chịu trách nhiệm chi trả các khoản bảo hiểm xã hội, khơng cần đến một hệ thống chi trả đơng người. Người lao động biết được mình cĩ bao nhiêu tiền trong các tài khoản bảo hiểm xã hội, số tiền đĩ trước sau họ cũng được hưởng tồn bộ (nhất là tài khoản hưu trí) nên tự họ cĩ sự điều chỉnh sử dụng thế nào cho cĩ hiệu quả, do đĩ tránh được tình trạng đĩng ít hưởng nhiều hoặc đĩng nhiều mà khơng hưởng. Đồng thời, người lao động sẽ tích cực đĩng gĩp hơn do họ biết là tiền trong tài khoản cá nhân thực chất là tiền tích cĩp và cịn được hưởng phần qũy chung.

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (Trang 45 - 47)