Những tác động bất lợi của tồn cầu hĩa đối với quá trình hình thành nền kinh tế độc lập tự chủ của nước ta

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (Trang 63 - 65)

VI. MỘT SỐ NHIỆM VỤ VÀ BIỆN PHÁP CẦN THỰC HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

3. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong bối cảnh tồn cầu hố

3.3. Những tác động bất lợi của tồn cầu hĩa đối với quá trình hình thành nền kinh tế độc lập tự chủ của nước ta

nền kinh tế độc lập tự chủ của nước ta

Tồn cầu hĩa làm tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trên nhiều phương diện, đặc biệt là về kinh tế, từ đĩ làm suy giảm hay hạn chế sự độc lập tự chủ về kinh tế của các nước theo quan niệm truyền thống.

Tồn cầu hĩa và hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy phân cơng lao động quốc tế theo hướng mỗi nước tập trung vào các ngành, lĩnh vực họ cĩ ưu thế và hiệu quả

kinh tế cao, do vậy, ít chú ý hoặc bỏ rơi hẳn những ngành, lĩnh vực cĩ hiệu quả kinh tế thấp.

Tồn cầu hĩa làm gia tăng sự lưu chuyển của các nguồn vốn mà chính phủ khơng dễ dàng kiểm sốt được. Nĩ cũng làm cho những dịng FDI đổ vào các nước ngày càng nhiều hơn. Ngày nay, FDI chủ yếu do các cơng ty xuyên quốc gia cung cấp ; chúng cĩ thế lực hùng mạnh, cắm chân rết trên khắp thế giới. Cĩ khơng ít bài học lịch sử về sự can thiệp làm khuynh đảo kinh tế và chính trị của nhiều nước bởi các cơng ty xuyên quốc gia.

Tĩm lại, về lâu dài, quá trình tồn cầu hĩa sẽ làm mờ nhạt đi biên giới giữa các khơng gian kinh tế quốc gia và dần dần hình thành nên những khơng gian kinh tế rộng lớn hơn bao gồm nhiều nước và lãnh thổ kinh tế. Thậm chí cĩ thể sẽ đến lúc cả thế giới trở thành một nền kinh tế thống nhất với nhiều khơng gian kinh tế khác nhau ở những khía cạnh nhất định, nhưng cùng vận hành trên những nguyên tắc cơ bản cho tồn bộ hệ thống. Các nền kinh tế quốc gia sẽ mất dần tính độc lập tương đối như hiện nay, và trở thành những thực thể kinh tế giống như là những bộ phận của một "nền kinh tế quốc gia" rộng lớn hơn. Trong lịch sử, điều này đã diễn ra ở Đức, khi các nền kinh tế của các tiểu vương quốc thuộc đế chế Đức - Phổ trước đây thống nhất với nhau trong một liên minh kinh tế (Liên minh thuế quan Đức - Phổ) làm cơ sở hình thành Nhà nước Liên bang Đức. Hiện nay, các nền kinh tế thuộc các nước thành viên EU đang thực hiện quá trình hội nhập rất cao trong một liên minh kinh tế chung. Trong đĩ, từng nền kinh tế quốc gia chấp nhận chuyển nhiều thẩm quyền về kinh tế thuộc chủ quyền quốc gia cho một kiểu "Nhà nước cộng đồng", và dần dần sẽ trở thành một bộ phận của "nền kinh tế EU". Nhiều tiến trình hội nhập kinh tế ở các khu vực khác nhau trên thế giới cũng đang hoặc sẽ tiến theo hướng này, mặc dù cĩ thể cịn rất lâu mới đạt được kết quả tương tự.

Với nhận thức như trên về chiều hướng phát triển và tác động lâu dài của tồn cầu hĩa, chúng ta cần cĩ sự đổi mới phù hợp hơn về tư duy kinh tế độc lập tự chủ trong xu thế tồn cầu hĩa và hội nhập kinh tế quốc tế để xác định đúng đắn các

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (Trang 63 - 65)