Tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế bao trùm chi phối tồn bộ sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia và quan hệ quốc tế

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (Trang 75 - 79)

VIII. NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA KINH TẾ VIỆT NAM TRONG

1. Tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế bao trùm chi phối tồn bộ sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia và quan hệ quốc tế

phi tồn b s phát trin kinh tế - xã hi ca mi quc gia và quan h quc tế

Xu thế khách quan này bắt nguồn từ quy luật phát triển của lực lượng sản xuất và phân cơng lao động quốc tế: tồn cầu hố kinh tế là một giai đoạn mới của quốc tế hố sản xuất, đặc biệt từ những năm 80 trở lại đây trở thành xu thế quan trọng nhất trong phát triển của nền kinh tế thế giới đầu thế kỷ 21.

Tuy nhiên giữa 2 khái niệm này cĩ sự khác biệt và mối quan hệ biện chứng với nhau: tồn cầu hố khái niệm chỉ xu thế vận động khách quan bắt nguồn từ sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học- kỹ thuật của thương mại và đầu tư quốc tế với sự nâng cao vai trị của các cơng ty xuyên quốc gia và đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của nhân loại gắn với thời đại kinh tế tri thức. Trong khi đĩ khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế mang tính chủ quan của chủ thể quốc gia hội nhập, phản ánh năng lực nhận thức và hành động của mỗi quốc gia trước yêu cầu và thách thức của tồn cầu hố kinh tế.

Hội nhập kinh tế quốc tế được hiểu đầy đủ hơn khơng đơn thuần là những hoạt động giảm thuế, mở cửa thị trường mà là việc một quốc gia thực hiện chính sấch kinh tế mở, tham gia các định chế kinh tế tài chính quốc tế, thực hiện tự do hĩa và thuận lợi hĩa thương mại, đầu tư bao gồm các lĩnh vực sau:

- Đàm phán cắt giảm thuế quan, tiến tới thực hiện thuế suất bằng 0 đối với hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu.

- Giảm thiểu, tiến tới loại bỏ những hàng rào phi quan thuế gây cản trở đối với thương mại. Những biện pháp phi thuế phổ thơng cần được chuẩn mực hố theo các quy định chung của WTO hoặc các thơng lệ quốc tế hoặc khu vực khác.

- Giảm thiểu các hạn chế đối với thương mại dịch vụ, tức là tự do hố việc cung cấp và kinh doanh các hình thức dịch vụ. Theo phân loại của WTO, hiện nay cĩ khoảng 12 nhĩm dịch vụ được đưa vào đàm phán, từ dịch vụ tư vấn giáo dục, tin học cho đến các dịch vụ ngân hàng, tài chính, viễn thơng, giao thơng vận tải...

- Giảm thiểu các hạn chế đối với đầu tư để mở đường cho tự do hố hơn nữa thương mại.

- Điều chỉnh chính sách quản lý thương mại theo những quy tắc và luật chơi chung quốc tế, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến giao dịch thương mại như thủ tục hải quan, quyền sở hữu trí tuệ, chính sách cạnh tranh... Tại các diễn đàn quốc tế và khu vực hiện nay, việc điều chỉnh và hài hồ các thủ tục hành chính liên quan đến giao dịch thương mại được gọi là hoạt động thuận lợi hố thương mại.

- Triển khai những hoạt động hợp tác kinh tế, văn hố xã hội nhằm nâng cao năng lực của các nước trong quá trình hội nhập.

Như vậy cĩ thể thấy, khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế trong bối cảnh hiện nay khơng chỉ đơn thuần giới hạn trong phạm vi cắt giảm thuế quan mà đã được mở rộng ra tất cả lĩnh vực liên quan đến chính sách kinh tế thương mại, nhằm mục đích mở cửa thị trường cho hàng hố và dịch vụ, loại bỏ các rào cản hữu hình và vơ hình đối với trao đổi thương mại.

Nhu cầu tổ chức lại thị trường trong phạm vi tồn thế giới trước hết bắt nguồn từ các nước cơng nghiệp phát triển, do họ ở thế mạnh nên thường áp đặt các luật chơi. Các nước đang phát triển vừa cĩ yêu cầu tự bảo vệ, vừa cĩ yêu cầu phát triển nên cũng tham gia để bảo vệ và tranh thủ lợi ích cho mình, nhất là các nước đang tiến hành cơng nghiệp hố. Lợi ích ở đây là: mở được thị trường cho hàng xuất khẩu, tiếp nhận vốn và cơng nghệ thơng qua đầu tư trực tiếp, nhờ đĩ tạo ra cơng ăn việc làm, đảm bảo tăng trưởng kinh tế, học tập được kinh nghiệm quản lý... Vì vậy ngày nay, hầu hết các nước trên thế giới đều thực hiện chính sách hội nhập (ngay cả Trung Quốc, một nước cĩ thị trường 1,3 tỷ dân, lớn hơn bất cứ một khu vực mậu dịch tự do nào, lại cĩ khả năng tự sản xuất được gần như hầu hết mọi thứ, từ đơn giản đến phức tạp, nhưng vẫn kiên trì chủ trương hội nhập vào nền kinh tế thế giới). Nhiều nước trình độ phát triển kinh tế kém như Campuchia, Nepan... cũng đã trở thành thành viên của WTO (sau hội nghị Cancun ở Mexico).

Đương nhiên, đối với những nước đang phát triển, kinh tế cịn yếu kém, doanh nghiệp nhỏ bé, sức cạnh tranh cịn thấp, trình độ quản lý nhà nước và kinh doanh cịn hạn chế, thì hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực khơng chỉ cĩ cơ hội mà

cịn cĩ cả khĩ khăn, thách thức, thậm chí khĩ khăn thách thức là lớn, nhưng nếu cứ đứng ngồi cuộc, khĩ khăn cĩ thể cịn lớn hơn nhiều. Quyết định đúng đắn là : chủ động hội nhập gắn với chủ động điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hướng phát huy lợi thế so sánh, hồn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế quản lý, cải cách hành chính... trên cơ sở đĩ mà phát huy nội lực, vượt qua khĩ khăn, thách thức, tận dụng cơ hội để phát triển đất nước.

Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế các nước cũng diễn ra bằng các hình thức khác nhau từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp như : tham gia khu vực mậu dịch tự do (Khu vực mậu dịch tự do Đơng Nam á - AFTA, Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ- NAFTA) liên minh thuế quan, liên minh kinh tế, diễn đàn hợp tác kinh tế (Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương APEC - diễn đàn hợp tác á - Âu ASEM), tham gia Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Hiện nay đang cĩ một xu hướng nổi trội trong quan hệ quốc tế là việc hình thành các khu thương mại tự do (FTA) giữa các quốc gia với nhau và quốc gia với khu vực. Ví dụ Singapore ký với Mỹ hiệp định Thương mại tự do, các nước ASEAN và Trung Quốc đã ký Nghị định khung hợp tác kinh tế tồn diện Trung Quốc - ASEAN tháng 11/2002, đánh dấu sự khởi động FTA giữa Trung Quốc và ASEAN, theo đĩ thuế suất bình quân vào năm 2010 sẽ được cắt giảm cịn khoảng 05% và phần lớn các rào cản về đầu tư sẽ được dỡ bỏ. Đây sẽ là Khu vực Thương mại tự do lớn của thế giới với dân số hơn 1,7 tỷ người làm ra giá trị GDP trên 2000 tỷ USD và giá trị thương mại 2 chiều hơn 1230 tỷ USD...

Mục tiêu của tồn cầu hố kinh tế là lưu thơng tự do các yếu tố của quá trình tái sản xuất trên phạm vi tồn cầu, tuy nhiên trong tương lai gần mục tiêu này chưa thể thực hiện được một cách đầy đủ, trong bối cảnh đĩ từng nhĩm liên kết với nhau tạo ra điều kiện lưu thơng tự do ở mức độ cao hơn tồn bộ các yếu tố của quá trình sản xuất của các nước thành viên.

Tồn cầu hố là kết quả sản phẩm của sự phát triển của lực lượng sản xuất ở trình độ cao, mặt khác chính quá trình này đang đặt ra yêu cầu cơ cấu lại nền kinh

tế và tổ chức lại thị trường trên phạm vi tồn cầu và trong từng quốc gia. Để hội nhập kinh tế quốc tế thành cơng, các quốc gia đều chú trọng nâng cao khả năng cạnh tranh quốc gia của mình (dưới 3 gĩc độ nền kinh tế, doanh nghiệp và sản phẩm).

2. Đối vi Vit Nam hin nay vn đề đặt ra khơng phi là cĩ hi nhp hay khơng mà là làm thế nào để hi nhp kinh tế quc tế cĩ hiu qu, đảm bo

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (Trang 75 - 79)