Thành tựu của hội nhập kinh tế quốc tế trong những năm đổi mớ

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (Trang 87 - 89)

IX. THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ

2. Thành tựu của hội nhập kinh tế quốc tế trong những năm đổi mớ

Cĩ lẽ thành tích đáng ghi nhận nhất của nước ta trong quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là đã được cộng đồng thế giới biết đến như một đất nước kiên trì thực hiện đường lối đổi mới và đã đạt được nhiều thành tựu kinh tế. Cụ thể:

* Làm thất bại chính sách bao vây cấm vận, cơ lập nước ta của thế lực thù địch, tạo dựng được mơi trường quốc tế và khu vực thuận lợi cho cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị thế của Việt Nam trên cả chính trường lẫn thương trường quốc tế.

* Thực hiện thành cơng Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế-xã hội: trong giai đoạn 1991-1995 GDP tăng trưởng bình quân 8,2%; giai đoạn 1997-2000 mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng bất lưọi từ cuộc khủng hoảng trong khu vực những vẫn cĩ mức tăng trưởng GDP trung bình gần 7%/năm và năm 2002 chúng ta cĩ mức tăng trưởng GDP 7,04% -đứng thứ hai thế giới sau Trung Quốc.

Việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới đã gĩp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế một cách tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng giá trị cơng nghiệp và dịch vụ. Cơ cấu vùng kinh tế cũng bắt đầu thay đổi theo hướng hình

thành các vùng trọng điểm, các khu cơng nghiệp tập trung, các khu chế xuất. Trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, Việt Nam đã thành cơng trong việc thực hiện những cải cách cơ cấu quan trọng. Nhờ vậy, mức độ tiền tệ hố nền kinh tế đã được cải thiện rõ rệt. Thị trường chứng khốn đã hình thành và phát triển. Song song với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xây dựng và hồn thiện pháp luật của chúng ta cũng đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ, đặc biệt là luật pháp về kinh tế. Hàng loạt bộ Luật ra đời như Luật đầu tư nước ngồi, Luật đất đai, Luật lao động, Luật bảo hiểm, Luật ngân hàng, Luật dầu khí...đã tạo ra một hành lang pháp lý cơ bản cho việc thực hiện cơng cuộc đổi mới cũng như hội nhập kinh tế quốc tế.

* Việt Nam đã ký 85 hiệp định thương mại nhằm mở rộng thị trường XNK, thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu ngân sách. Nếu năm 1990 kim ngạch XK mới đạt 2,404 tỷ USD và NK là 2,752 tỷ USD thì năm 2002 đã đạt 16,7 tỷ USD kim ngạch XK (bình quân 200 USD/người- mức XK trung bình của thế giới). Với sự ra đời của chỉ thị 113 xố bỏ chế độ độc quyền ngoại thương, năm 1987 cả nước mới cĩ 12 doanh nghiệp trực tiếp XNK đến nay đã tăng lên 16.200 doanh nghiệp tham gia XK tăng gấp hàng trăm lần so với con số 495 doanh nghiệp năm 1991. Chúng ta cũng đã xây dựng được một số các ngành hàng cĩ năng lực sản xuất lớn, cĩ sức cạnh tranh và kim ngạch XK hàng đầu thế giới. Từ năm 2001 đến nay đã cĩ 127 ngàn người đi làm việc ở nước ngồi.

* Thu hút được lượng lớn đầu tư trực tiếp của nước ngồi (FDI), bổ sung cho nguồn vốn trong nước, kết hợp nội lực với ngoại lực tạo được những thành tựu kinh tế to lớn, quan trọng. Tháng 12/1987 chúng ta mới ban hành Luật đầu tư nước ngồi nhưng đến nay đã thu hút được trên 40 tỷ USD vốn đầu tư từ 70 quốc gia và vùng lãnh thổ với trên 3.000 dự án trong đĩ đã thực hiện khoảng 21 tỷ USD, giải quyết việc làm cho khoảng 40 vạn lao động và hàng chục vạn lao động gián tiếp. Các doanh nghiệp FDI được đánh giá là nguồn chuyển giao cơng nghệ và đầu tư nghiên cứu và phát triển chủ yếu ở Việt Nam trong những năm qua.

* Tranh thủ được nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA) ngày càng lớn đồng thời giảm đáng kể tỷ lệ nợ nước ngồi. Cụ thể cho đến nay, các nhà tài trợ đã cam kết giành cho Việt Nam gần 20 tỷ USD, chủ yếu là cho vay với lãi suất ưu đãi trong đĩ cĩ một phần là viên trợ khơng hồn lại. Hạ tầng cơ sở được cải thiện, nâng cấp rõ rệt. Nhiều ngành được trang bị cơng nghệ hiện đại khơng kém các nước trong khu vực.

* Doanh nghiệp đã chủ động và tích cực hơn trong tham gia vào mơi trường cạnh tranh mới và tư duy mới là sản xuất phải dựa trên yêu cầu thị trường, nâng cao chất lượng hàng hố, hạ giá thành và nâng cao hiệu quả kinh tế để tồn tại phát triển cả ở trong nước và mơi trường cạnh tranh quốc tế.

* Đội ngũ cán bộ quản lý và hội nhập tăng cả về số lượng và chất lượng, trình độ nghiệp vụ và ngoại ngữ tiếng Anh được nâng lên đáng kể.

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (Trang 87 - 89)