NHÌN LẠI MỘT CHẶNG ĐƯỜNG HỘI NHẬP

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (Trang 71 - 75)

Kiên trì phương châm đa phương hố, đa dạng hố quan hệ, phát huy nội lực, tận dụng nguồn lực bên ngồi, với mơi trường hồ bình - ổn định, việc hội nhập được khởi động và đã thành cơng bước đầu. Kế thừa và phát huy thành quả đĩ, ngày 27/1/2001 Nghị quyết 07 của Bộ Chính trị (Khĩa IX) về Chủ động Hội nhập kinh tế quốc tế ra đời và tiếp theo Chính phủ cĩ chương trình hành động 10 điểm thực hiện Nghị quyết quan trọng này, vạch ra định hướng rõ với các bước đi bài bản, phối hợp đồng bộ, khiến việc vận hành theo lộ trình hội nhập chuyển biến rõ rệt cả về bề rộng lẫn bề sâu, từ thế thụ động, đối phĩ sang thế chủ động, mà biểu hiện nổi bật là việc đàm phán gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO), tham gia hoạt động trong các tổ chức kinh tế quốc tế và thực hiện Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ...

Với quốc tế, sau khi kết thúc giai đoạn minh bạch hố chính sách, từ phiên thứ 5 của Nhĩm cơng tác về việc Việt Nam gia nhập WTO, cùng với việc đàm phán đa phương đã đàm phán song phương về mở cửa thị trường với một số thành viên của WTO, đến nay đã cĩ trên 20 thành viên bày tỏ ý muốn đàm phán song phương với Việt Nam. Việc đạt được kết quả như kế hoạch tại phiên thứ 6 tạo điều kiện thuận lợi để cĩ thể sớm tới phiên thứ 7 dự kiến vào cuối năm 2003. Ngồi ra, đã chủ động xây dựng kế hoạch thực thi các nghĩa vụ chung của WTO bằng các chương trình hành động thực hiện các hiệp định của WTO, chương trình xây dựng pháp luật...

Thực hiện các cam kết khi tham gia Khu vực thương mại tự do (AFTA), trong hai năm 2001-2002 đã ban hành Danh mục hàng hố thực hiện chương trình ưu đãi thuế quan cĩ hiệu lực chung (CEPT/AFTA), từ 1/7/2003 ban hành danh mục 760 dịng thuế đang nằm trong dịng thuế Loại trừ tạm thời (TEL) sang dịng thuế cắt giảm (IL).

Đã tham gia vào chương trình hợp tác về đầu tư, dịch vụ, tài chính - ngân hàng, hải quan, về tiểu vùng sơng Mê Kơng của ASEAN và ký Hiệp định khung về Mậu dịch Tự do ASEAN - Trung Quốc.

Gia nhập APEC từ năm 1998, Việt Nam đã tham gia hầu hết các chương trình hợp tác của tổ chức này. Đồng thời cũng nhận được sự hỗ trợ từ APEC thơng qua các dự án nâng cao năng lực xây dựng thể chế, chính sách và năng lực nghiệp vụ của đội ngũ cơng chức. Đã tham dự các hội nghị quan trọng của APEC, bên lề các hội nghị này đã tranh thủ sự ủng hộ Việt Nam gia nhập WTO.

Bằng việc tham dự các hoạt động của ASEM, nổi bật là trong vai trị điều phối viên châu Á của tổ chức này, vị thế của Ta đã được nâng lên. Các nước ủng hộ Việt Nam đăng cai ASEM 5, tại Hà Nội vào năm 2004.

Để triển khai thi hành Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, đã ký bản ghi nhớ (MOU) về hỗ trợ kỹ thuật thực thi hiệp định (dự án Star), ký Hiệp định dệt may, ký tắt Hiệp định về vận chuyển hàng khơng. Trong khố họp lần thứ hai Uỷ ban hỗn hợp về phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, tại Hà Nội, tháng 3/2003, phía Hoa Kỳ cơng nhận nỗ lực của Việt Nam thực hiện đúng các cam kết theo Hiệp định và sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong tiến trình này.

Đã mở rộng quan hệ đầu tư với 70 quốc gia và vùng lãnh thổ; thắt chặt quan hệ với Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF); Ngân hàng châu Á (ADB).

Những hoạt động đĩ đã cĩ tác động đến kinh tế đối ngoại và chính thành quả của kinh tế đối ngoại thúc đẩy hội nhập tiếp tục bước đi vững chắc.

Hiện nay hàng hố XK Việt Nam cĩ mặt tại 200 nền kinh tế, ký hiệp định thương mại với 84 quốc gia và vùng lãnh thổ, cĩ chế độ ưu đãi tối huệ quốc 81 đối tượng nĩi trên, trong đĩ cĩ những hiệp định quan trọng như Hiệp định khung về hợp tác kinh tế Việt Nam - Liên minh châu Âu, Hiệp định Thương mại với Hoa Kỳ được theo chuẩn mực của WTO, tạo bước đột phá vào một số thị trường vừa mới vừa xa thuộc châu Mỹ, châu Phi - Tây Nam á, khiến cĩ địa chỉ năm 2002 XK tăng

gấp đơi năm 2001, gĩp phần chuyển dịch tích cực về cơ cấu thị trường cĩ lợi cho việc đẩy mạnh XK, thu hút đầu tư nước ngồi.

Kim ngạch XK trong thời gian qua liên tục tăng trưởng. Năm 2001 tăng 13% so với 2000. Năm 2002 tăng 11% so với 2001 và 9 tháng đầu năm 2003 tăng 25% so với cùng kỳ năm trước, khả năng cả năm sẽ vượt kế hoạch với mức tăng trưởng cao nhất trong 3 năm qua.

Với trong nước, hội nhập thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát huy lợi thế so sánh, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hố. Các dịch vụ (du lịch, bưu chính viễn thơng,...) được mở mang phương thức, nâng cao chất lượng phục vụ, giá cả được điều chỉnh dần theo hướng hợp lý... đảm bảo kinh tế quốc dân tăng trưởng liên tục, bền vững, cải thiện đời sống nhân dân, đội ngũ chuyên gia quản lý, điều hành, thợ kỹ thuật tay nghề cao ngày càng nhiều, hàng tiêu dùng, nguyên vật liệu sản xuất hàng XK thay thế dần hàng ngoại.

Song song với việc rà sốt pháp luật hiện hành để sửa đổi bổ sung phù hợp với thơng lệ quốc tế, đã ban hành pháp lệnh đối xử tối huệ quốc (MFN) và đối xử quốc gia (NT), pháp lệnh về các biện pháp tự vệ. Cải cách nền hành chính quốc gia được tiếp tục. Trong khuơn khổ thực hiện Luật DN, đã bãi bỏ 5 giấy phép, thay thế 5 giấy phép bằng các qui định về điều kiện kinh doanh khơng cần giấy phép, thay thế 4 giấy phép khác bằng việc chỉ cần đăng ký hồ sơ, hợp đồng; tổng kiểm tra và quyết định miễn giảm một số loại phí, lệ phí, mở rộng diện mặt hàng XK được miễn làm thủ tục hải quan, áp dụng thí điểm khai báo hải quan qua mạng điện tử.

Nhiều Bộ, ngành, tỉnh thành đã xây dựng lộ trình hội nhập và hình thành bộ máy vận hành tiến trình này. Sự kết nối giữa các cấp quản lý với cộng đồng DN tạo sức mạnh tổng hợp, mang lại kết quả khích lệ.

Các DN, nhất là các DN được sắp xếp, đổi mới quản lý quan tâm hơn đến khả năng cạnh tranh của hàng hố và của DN, đầu tư thiết bị mới, tiếp thu cơng nghệ nguồn, tăng năng lực sản xuất, cải tiến kiểu dáng, chất lượng hàng hố theo

tiêu chuẩn quốc tế, lành mạnh hố tài chính, năng động xúc tiến thương mại; giữ gìn tín nhiệm...

Trong bối cảnh tồn cầu vừa hợp tác vừa đấu tranh, việc cạnh tranh gay gắt về kinh tế - thương mại diễn ra giữa các nước và các nhĩm nước mà nền kinh tế nước ta ở trình độ thấp, đang chuyển đổi, chưa tận dụng tối đa những thuận lợi do hội nhập lại phải đối phĩ ngay với những thách thức. Nhận thức về HNKTQT mặc dù đã cĩ chuyển biến một bước song chưa đồng đều. Khơng ít DN chưa nhạy bén về thị trường thế giới, hiểu biết về luật pháp quốc tế hạn chế, năng lực quản lý, khả năng tài chính chưa mạnh, cơng nghệ cịn lạc hậu, cịn vương vấn đến bao cấp, bảo hộ của Nhà nước, hiệu quả kinh doanh thấp... Mơi trường kinh doanh tuy đã được cải thiện, song vẫn cịn cĩ mặt yếu kém. Hệ thống luật pháp chưa thật đồng bộ, cịn cĩ khoảng cách so với chuẩn mực quốc tế. Trình độ cơng chức, đội ngũ chuyên gia, cơng nhân lành nghề tuy đã được nâng lên song vẫn cịn bất cập.

Vì vậy, thời gian tới phải tiến hành một số việc như:

Một là, Bằng nhiều phương tiện đẩy mạnh tuyên truyền theo từng đối tượng, tăng thời lượng, nội dung thiết thực, chuyển tải các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về hội nhập từ đĩ tạo ra sự nhất quán rằng tiến trình hội nhập là tất yếu khách quan, do thành tựu trong gần 20 năm đổi mới, đã cĩ điều kiện cần và đủ để chủ động theo tiến trình đĩ. Hệ thống giáo dục - đào tạo đưa vào chương trình giảng dạy chủ đề hội nhập để nâng cao phẩm chất chính trị, năng lực chuyên mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ cho đội ngũ nhân lực hiện tại và nguồn lực kế cận. Các DN từ nhận thức phải biến thành các kế hoạch nâng cao khả năng cạnh tranh của tồn DN cũng như ở mỗi sản phẩm hàng hố của mình, trước hết đối với những hàng hố - dịch vụ trọng yếu, tác động nhiều mặt đến kinh tế - xã hội. Các cơ quan quản lý ở Trung ương và địa phương cĩ chương trình về hội nhập thuộc phạm vi ngành, địa phương mình, hỗ trợ DN xây dựng và thực hiện lộ trình hội nhập của họ. Hai là, Tiếp tục rà sốt sửa đổi bổ sung, xây dựng mới tạo được hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách phù hợp với chủ trương của Đảng về hội nhập quốc tế

và tương thích với chuẩn mực của luật pháp quốc tế, với định chế của WTO và của các tổ chức kinh tế quốc tế. Đẩy mạnh bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh tế - thương mại quốc tế, củng cố hệ thống tồ án kinh tế, lao động, hành chính, các tổ chức trọng tài kinh tế là các cơ quan cần thiết cho quá trình hội nhập.

Ba là, Hướng các hoạt động tới mục tiêu gia nhập WTO trước khi vịng đàm phán mới trong WTO kết thúc dự kiến vào đầu năm 2005, trước mắt chuẩn bị Phiên thứ 7, giới thiệu và làm rõ về chính sách thương mại hàng hố, dịch vụ, đầu tư và sở hữu trí tuệ.

Tích cực tham gia hoạt động của ASEAN, APEC, ASEM, thực hiện Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ cùng các tổ chức kinh tế quốc tế khác, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ, khai thác tối đa các quyền lợi, đấu tranh vì sự bình đẳng trong quan hệ kinh tế - thương mại quốc tế.

Bốn là, Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng vào XK. Rà sốt khả năng cạnh tranh của từng mặt hàng, cĩ biện pháp cụ thể tăng cường khả năng cạnh tranh của hàng hố đĩ. Triển khai mạnh việc sắp xếp, đổi mới quản lý DN, khích lệ họ vừa hợp tác vừa cạnh tranh, chấp nhận cạnh tranh lành mạnh trong nước trước khi vươn ra trường quốc tế. Xúc tiến nhanh việc đăng ký bản quyền sản phẩm trên thị trường, duy trì tín nhiệm thương hiệu đã được xác lập. (Nguồn: Tạp chí Thương mại)

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (Trang 71 - 75)