Tăng cường đổi mới kinh tế trong nước và vai trị quản lý kinh tế của Nhà nước

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (Trang 39 - 41)

VI. MỘT SỐ NHIỆM VỤ VÀ BIỆN PHÁP CẦN THỰC HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

1. Những nhiệm vụ cần thực hiện trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế cĩ thể mang lại nhiều lợi ích kinh tế Việc nhập

1.1. Tăng cường đổi mới kinh tế trong nước và vai trị quản lý kinh tế của Nhà nước

Nhà nước

Đổi mới bên trong và hội nhập là hai quá trình gắn bĩ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ và thúc đẩy lẫn nhau. Đổi mới bên trong tạo tiền đề và điều kiện thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế. Ngược lại, hội nhập một mặt đặt ra yêu cầu phải đẩy mạnh đổi mới, cải cách bên trong, mặt khác cũng tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy quá

trình đổi mới đĩ. Để hội nhập đạt được kết quả tích cực, cần tiếp tục đẩy mạnh quá trình đổi mới, cải cách thị trường theo những nội dung chủ yếu sau:

Thứ nhất, thúc đẩy sự hình thành, phát triển và từng bước hồn thiện các loại thị trường, đặc biệt quan tâm đến các thị trường quan trọng nhưng hiện chưa cĩ hoặc cịn sơ khai như thị trường lao động, thị trường chứng khốn, thị trường bất động sản, thị trường khoa học - cơng nghệ. Phát triển thị trường hàng hĩa và dịch vụ đáp ứng nhu cầu đa dạng và nâng cao sức mua của thị trường trong nước cả ở thành thị và nơng thơn; mở rộng thêm thị trường mới ở nước ngồi; xác định thời hạn bảo hộ hợp lý và cĩ điều kiện với một số sản phẩm quan trọng, tích cực chuẩn bị để hội nhập thị trường quốc tế; xĩa bỏ độc quyền kinh doanh của các doanh nghiệp lớn. Mở rộng thị trường lao động trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu lao động; hồn thiện hệ thống pháp luật và chính sách để tạo cơ hội bình đẳng về việc làm cho người lao động, tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích người lao động tự tìm việc làm, nâng cao trình độ, đào tạo lại và học nghề mới. Sớm tổ chức thị trường khoa học - cơng nghệ và bảo hộ sở hữu trí tuệ; đẩy mạnh phát triển các dịch vụ về thơng tin, chuyển giao cơng nghệ. Phát triển nhanh thị trường vốn, nhất là vốn dài hạn và trung hạn; vận hành thị trường chứng khốn an tồn và hiệu quả; hình thành đồng bộ thị trường tiền tệ; tăng khả năng chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam. Tổ chức, phát triển thị trường bất động sản; Nhà nước giao quyền sử dụng đất dài hạn cho người sản xuất, kinh doanh và cho phép chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên thị trường theo quy định của pháp luật.

Thứ hai, hình thành đồng bộ cơ chế quản lý nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, khắc phục những yếu kém hiện nay, gỡ bỏ những vướng mắc cản trở sự phát triển. Cơ chế quản lý kinh tế cần được đổi mới sâu rộng, phát huy những yếu tố tích cực của cơ chế thị trường, triệt để xĩa bỏ bao cấp trong kinh doanh, tăng cường vai trị quản lý và điều tiết vĩ mơ của Nhà nước, đấu tranh cĩ hiệu quả chống các hành vi tiêu cực, lãng phí, tham nhũng, gây phiền hà. Nhà nước tạo mơi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp cạnh tranh và

hợp tác để phát triển; định hướng phát triển kinh tế - xã hội; duy trì ổn định kinh tế vĩ mơ; điều tiết thu nhập; kiểm tra, kiểm sốt mọi hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật.

Thứ ba, tiếp tục đổi mới các cơng cụ quản lý vĩ mơ của Nhà nước đối với nền kinh tế. Cơ chế thị trường kết hợp với cơ chế kế hoạch, quy hoạch; tăng cường cơng tác thơng tin kinh tế - xã hội trong nước và quốc tế, cơng tác thống kê; ứng dụng các thành tựu khoa học - cơng nghệ trong cơng tác dự báo; kiểm tra tình hình thực hiện ở cả cấp vĩ mơ và doanh nghiệp. Chi ngân sách nhà nước cần bảo đảm tính minh bạch, cơng bằng; gắn chi ngân sách với tốc độ tăng trưởng kinh tế và hiệu quả quản lý kinh tế, tài chính. Nhà nước đầu tư vốn phát triển từ ngân sách nhà nước căn cứ vào hiệu quả kinh tế - xã hội thơng qua các cơng ty đầu tư; chuyển cơ chế phân bổ nguồn vốn vay nhà nước mang tính hành chính sang cĩ chế cho vay theo nguyên tắc thị trường, xĩa bỏ bao cấp thơng qua tín dụng đầu tư. Hệ thống thuế tiếp tục được cải cách phù hợp với tình hình đất nước và các cam kết quốc tế; đơn giản hĩa các sắc thuế; từng bước áp dụng hệ thống thuế thống nhất khơng phân biệt đầu tư trong nước và nước ngồi; hiện đại hĩa cơng tác quản lý thuế. Cải tổ các ngân hàng thương mại quốc doanh thành những doanh nghiệp làm ăn cĩ hiệu quả, cĩ sức cạnh tranh; xĩa bỏ sự can thiệp hành chính đối với các hoạt động cho vay của các ngân hàng này; mở rộng để tiến tới xĩa bỏ quy định khung lãi suất, tự do hĩa lãi suất đi đơi với việc hình thành thị trường tiền tệ hoạt động theo cung cầu; thực hiện chính sách tỷ giá linh hoạt theo cung cầu ngoại tệ, từng bước tự do hĩa tỷ giá hối đối; nâng cao năng lực giám sát của Ngân hàng Nhà nước.

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)