Cải thiện chính sách đầu tư gắn với điều chỉnh cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (Trang 41 - 43)

VI. MỘT SỐ NHIỆM VỤ VÀ BIỆN PHÁP CẦN THỰC HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

1.2.Cải thiện chính sách đầu tư gắn với điều chỉnh cơ cấu kinh tế

1. Những nhiệm vụ cần thực hiện trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế cĩ thể mang lại nhiều lợi ích kinh tế Việc nhập

1.2.Cải thiện chính sách đầu tư gắn với điều chỉnh cơ cấu kinh tế

Về lâu dài, đầu tư và tích tụ vốn cĩ ý nghĩa quyết định đối với đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Đối với một nước cĩ trình độ phát triển thấp, đầu tư tư nhân cịn yếu và cơ cấu sản xuất chưa phát triển đa dạng như Việt Nam, theo kinh nghiệm quốc tế, mức đầu tư trong nước phải cao hơn mức tích lũy nội bộ 25% GDP của ta hiện nay. Mở cửa hội nhập cĩ tác động thúc đẩy đầu tư, nhưng một

mình nĩ khơng quyết định được mức đầu tư và tích tụ vốn. Do đĩ, cần phải bổ trợ cho định hướng hội nhập bằng một chiến lược đầu tư đồng bộ trong nước nhằm làm tăng hiệu suất đầu tư cho các doanh nghiệp, khơi dậy và phát huy ý thức tự chủ kinh doanh của họ. Các chính sách khuyến khích đầu tư cần ưu tiên cho việc xĩa bỏ các biện pháp, chính sách cĩ tác động làm tăng giá các tư liệu sản xuất, trong đĩ cĩ các biện pháp hạn chế thương mại; tăng các biện pháp trợ cấp cho đầu tư sản xuất được áp dụng theo nguyên tắc khơng phân biệt đối xử; đơn giản hĩa chế độ khuyến khích đầu tư theo hướng làm rõ các mục tiêu, cơng khai hĩa và giảm bớt thủ tục hành chính; chú ý hơn đến đầu tư sản xuất các ngành hàng phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu; đa dạng hĩa cơ cấu nền kinh tế; đầu tư nhà nước vào cơ sở hạ tầng, thủy lợi, cảng và các ngành sản xuất tư liệu sản xuất cĩ tác dụng khuyến khích đầu tư tư nhân phát triển; kết hợp tốt giữa các biện pháp tăng cường xuất khẩu với thay thế nhập khẩu ở một số lĩnh vực nhất định.

Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư cần phải dựa trên việc phát huy các thế mạnh, các lợi thế so sánh quốc tế của đất nước, gắn với nhu cầu thị trường trong nước và ngồi nước thì mới phát huy được hiệu quả và hỗ trợ cho tiến trình hội nhập. Việc xây dựng chương trình chuyển dịch cơ cấu địi hỏi phải xác định được về cơ bản cơ cấu kinh tế của Việt Nam trong 10-20 năm tới (bao gồm cả cơ cấu ngành, hàng và cơ cấu vùng), xác định được những ngành mũi nhọn, những ngành cần ưu tiên phát triển trong một thời gian nào đĩ, những ngành ta nên chuyên mơn hĩa... để làm cơ sở xây dựng các lộ trình mở cửa và các chính sách bảo hộ cụ thể theo phương châm cĩ chọn lọc, hợp lý và cĩ thời hạn. Ngược lại, sự chuyển dịch cơ cấu xuất nhập khẩu về hàng hĩa, dịch vụ, đầu tư, lao động... với nước ngồi cũng sẽ tác động tích cực tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước. Xây dựng chương trình điều chỉnh cơ cấu kinh tế phải gắn với việc thành lập cơ chế rà sốt và điều chỉnh các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trung và dài hạn, các hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đến năm 2010 và năm 2020 cho phù hợp hơn với các lợi thế so sánh tĩnh và động của ta nhằm nâng cao sức cạnh tranh của

nền kinh tế Việt Nam để cuối cùng xác định rõ các ngành, hàng, lĩnh vực nào sẽ mở, mặt hàng, lĩnh vực nào cần được bảo hộ và lịch trình của quá trình mở cửa đối với từng lĩnh vực, từng mặt hàng đĩ. Trước mắt, chính sách đầu tư và phát triển kinh tế cần phải khai thác mọi nguồn lực hiện cĩ (lợi thế so sánh tĩnh), đặc biệt lao động dơi dư để đẩy mạnh xuất khâut và tạo thêm cơng ăn việc làm là một yêu cầu cấp bách, cĩ ý nghĩa quan trọng khơng chỉ về kinh tế mà cả về chính trị - xã hội. Về trung và dài hạn, sự chuyển dịch cơ cấu cần thuận chiều với sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế thế giới, bám sát với tín hiệu của thị trường, phù hợp với nhu cầu khơng ngừng biến đổi của người tiêu dùng trong và ngồi nước. Theo đĩ, chính sách chuyển dịch cơ cấu sản xuất trong nước phải làm cho tỷ trọng hàng thơ hoặc sơ chế khơng ngừng giảm tương đối, sản phẩm cơng nghiệp chế biến và chế tạo tăng mạnh, dịch vụ và sản phẩm của các ngành cĩ cơng nghệ cao, hàm lượng chất xám nhiều chiếm vị trí ngày một tăng. Hơn nữa, biện pháp để thực hiện sự chuyển dịch này là phải khơng ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất, chất lượng thiết bị vật tư nội địa chứ khơng thể trơng chờ vào sự bảo hộ quá mức.

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (Trang 41 - 43)