Đẩy mạnh cải cách các doanh nghiệp nhà nước theo hướng nâng cao tính chủ động, hiệu quả và khả năng cạnh tranh

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (Trang 43 - 45)

VI. MỘT SỐ NHIỆM VỤ VÀ BIỆN PHÁP CẦN THỰC HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

1.3.Đẩy mạnh cải cách các doanh nghiệp nhà nước theo hướng nâng cao tính chủ động, hiệu quả và khả năng cạnh tranh

1. Những nhiệm vụ cần thực hiện trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế cĩ thể mang lại nhiều lợi ích kinh tế Việc nhập

1.3.Đẩy mạnh cải cách các doanh nghiệp nhà nước theo hướng nâng cao tính chủ động, hiệu quả và khả năng cạnh tranh

tính chủ động, hiệu quả và khả năng cạnh tranh

Việc đẩy mạnh cải cách các doanh nghiệp nhà nước cĩ một ý nghĩa rất quan trọng đối với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nĩi chung và việc nâng cao khả năng cạnh tranh hội nhập của bản thân các doanh nghiệp nhà nước. Điều này thể hiện ở các mặt sau: 1/ Chúng ta khơng thể hội nhập thực sự nếu cứ duy trì mãi cơ chế quản lý hành chính, bao cấp đối với các hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước, vì như vậy là vi phạm "luật chơi chung" quy định là khơng phân biệt đối xử, nhất là đối với những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ triền miên, đối xử cơng bằng và bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, và các doanh nghiệp nhà nước phải hoạt động theo nguyên tắc hạch tốn kinh doanh; 2/ Doanh nghiệp nhà nước cũng khơng thể hội nhập được nếu khơng được tự chủ hạch tốn kinh doanh và kinh doanh khơng cĩ hiệu quả, bởi vì hiện nay trong số 5.429 doanh nghiệp nhà nước, tuy

71,1% báo cáo cĩ lãi nhưng chỉ cĩ 40% là cĩ hiệu quả nếu tính thêm các yếu tố như thời gian kéo dài, lượng lỗ lãi, tỷ lệ khấu hao; 3/ Các doanh nghiệp ngồi quốc doanh cũng khĩ cĩ điều kiện để vươn lên dù làm ăn cĩ hiệu quả vì bị phân biệt đối xử, đặc biệt trong vấn đề tiếp cận các nguồn vốn, vay tín dụng, mặt bằng sản xuất kinh doanh...

Do đĩ, chúng ta cần phải tiếp tục tăng cường cải cách, đổi mới một cách tồn diện các doanh nghiệp nhà nước theo hướng nâng cao tính tự chủ, hiệu quả và khả năng cạnh tranh của những doanh nghiệp này, gĩp phần thực hiện chủ trương kinh tế nhà nước đĩng vai trị chủ đạo, đồng thời tạo thuận lợi cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trong những năm tới. Theo đĩ, chúng ta cần thực hiện một số giải pháp đổi mới và phát triển các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) theo các hướng sau đây:

Thứ nhất, về số lượng doanh nghiệp, xây dựng lịch trình hằng năm giảm bớt số lượng doanh nghiệp, lĩnh vực và ngành/nghề hoạt động của các DNNN, trước mắt phấn đấu chỉ cịn các doanh nghiệp cơng ích, các tổng cơng ty và các doanh nghiệp độc lập cĩ ý nghĩa quan trọng. Các DNNN chỉ nên tập trung hoạt động trong các lĩnh vực, ngành/ nghề then chốt mà Nhà nước cần nắm hoặc tư nhân khơng cĩ khả năng làm, như kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, một số ngành cơng nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất quan trọng và cơng nghiệp cơng nghệ cao.

Thứ hai, về hình thức sắp xếp, thực hiện cổ phần hĩa hoặc đa dạng hĩa sở hữu ở các DNNN mà Nhà nước khơng cần giữ 100% vốn để huy động thêm vốn, tạo thêm động lực thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn cĩ hiệu quả; mở rộng việc bán cổ phần cho các nhà đầu tư trong và ngồi nước. Thực hiện việc bán, khốn, cho thuê các DNNN loại nhỏ mà Nhà nước khơng cần nắm giữ. Sáp nhập, giải thể, phá sản các DNNN hoạt động khơng cĩ hiệu quả.

Thứ ba , xúc tiến thành lập cơ quan mua bán nợ để giải phĩng nợ đọng cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp lành mạnh hĩa tài chính và bảo đảm sản xuất kinh doanh bình thường; nghiêm cấm các doanh nghiệp đi vay các khoản

vay ngắn hạn để đầu tư cho các dự án trung, dài hạn; nghiên cứu lại thời hạn cho vay trung, dài hạn phù hợp với thời gian thu hồi vốn của dự án.

Thứ tư, xây dựng hệ thống chính sách để hồn thiện, nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cĩ 100% vốn Nhà nước; từng bước tạo khung pháp lý bình đẳng giữa DNNN với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, tiến tới xây dựng một luật chung cho các loại hình doanh nghiệp. Chuyển các doanh nghiệp kinh doanh sang hoạt động theo cơ chế cơng ty trách nhiệm hữu hạn hoặc cơng ty cổ phần; phân biệt quyền của chủ sở hữu và quyền kinh doanh của doanh nghiệp; bảo đảm cho các doanh nghiệp cĩ quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm đầy đủ trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như khi quyết định đầu tư, quyết định phương án kinh doanh, tự chủ về tài chính, tự quyết về nhân sự và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Thứ năm, về đầu tư cho DNNN, thẩm định, kiểm tra thật chặt chẽ, nghiêm ngặt việc thành lập mới các DNNN; thực hiện đầu tư cho DNNN thơng qua cơng ty đầu tư tài chính của Nhà nước và thơng qua thị trường vốn; giảm dần sự ưu đãi, bao cấp và bảo hộ đối với các DNNN, đồng thời tạo điều kiện khuyến khích và bảo đảm cho khu vực tư nhân phát triển trong sự cạnh tranh lành mạnh và được đối xử bình đẳng như các doanh nghiệp quốc doanh;

Thứ sáu , bồi dưỡng và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển doanh nghiệp nhà nước; hồn thiện hệ thống đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ quản lý doanh nghiệp, đặc biệt là giám đốc; thực hiện chế độ tuyển chọn, bổ nhiệm, gắn quyền lợi, nghĩa vụ của giám đốc với kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (Trang 43 - 45)