1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Văn hóa ứng xử của người việt tây nam bộ với môi trường sông nước (qua ca dao, tục ngữ)

169 2,2K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 791,5 KB

Nội dung

... ỨTIG XỬ CỦA NGƯỜI VIỆT TNB VÀI MƠI TRIRỜÌIG SƠNG NƯỚC (QUA CA DAO, TỤC NGỮ)" làm luận văn tốt nghiệp cao học chun ngành Văn hóa học, với mong muốn dem den nhiều diều hấp dẫn, thú vị qua góc nhò văn. .. văn hỏa gắn với mơi trường sơng nước miền TNB CHƯƠNG KHÁO SÁT CÁC YẾU TĨ VĂN HĨA GÁN VỚI MƠI TRƯỜNG SƠNG NƯỚC VÙNG TÂY NAM Bộ QUA CA DAO, TỤC NGỦ Từ thài Hùng Vương dựng nước, người Việt cồ khơng... tất ca dao, tục ngữ tồn lưu truyền vùng đất (trong đỏ phận khơng nhò ca dao, tục ngừ thuộc phần ca dao, tục niíừ chung nước; phù họp với tất vùng, miền) Còn nghiên cứu Văn hỏa ứng xử lỊắn với

Trang 1

MỤC LỤC

Trang tựa

Quyểt định giao đề tài

LỜI CAM ĐOAN - i

LỜI CẢM ƠN ii

TÓM TAT Hi MỤC LỤC V DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TÁT VÜ DANH SÁCH CÁC HÌNH viii

DANH SÁCH BIẺU ĐÒ PHẢN MỜ ĐẰU 1

1 Lý do chọn đề tài I 2 Lịch sử nghiên cửu vấn dề 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cửu 4

4 Ý nghĩa khoa học và thực tien 5

5 Mục dich nghiên cứu 5

6 Phương pháp nghiên cửu 5

7 Bố cục của luận vãn 6

PHẰNNỌI DUNG - 7

CHƯƠNG 1 : TỎNG QUAN VÈ VẮN ĐẺNGHIÊN cứu 7

1.1Cơ sờ lý thuyết về vãn hóa vùng dướigóc nhìn dịa văn hóa 7

1.2 Giới thuyết khái niệm ca dao tục ngừ 11 1.2.1 Ca dao 11

1.2.2 Tục ngừ 13

1.3 Tổng quan về vùng TNB 16 1.3.1 Môi trưàng tự nhiên 16

l 3.2 Môi trường kinh tế - xã hội 22

l 3.3 Môi trường văn hóa 26

Trang 2

CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT CÁC YỂU TỎ VĂN HÓA GẢN VỚI MÔI TRƯỜNG SÔNG

NƯỚC VÙNG TÂY NAM BỌ QUA CA DAO, TỤC NGỮ—

34

2.1 Yểu tố sông nước trong vãn hóa ẩm thực của người TNB 34

2.2 Trang phục ưong văn hóa ứng xử với môi trường sông nước 41

2.3 Cư trú gắn với môi trường sông nước 45

2.4 Phương tiện di lại eắn với môi trườn tí sông nước 51

2.5 Kinh nghiệm trong lao động sản xuất gắn với môi trưởng sông nước 61

2.6 Đời sóng tình càm gắn với môi trưởng sông nước 64

CHƯƠNG 3: HẸ GTÁ TRỊ VẪN HÓA GẲN VỚI MÔI TRƯỜNG SÔNG 3.1 Giá trị về mặt lịch sử 71

3.1.1 Giá ơị phản ánh lịch sử khai phá vùng đất TNB 71

3.1.2 Giá ữị phản ánh lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm 75

3.1.3 Giá trị phàn ánlì quá trình khai thác thiên nhiên và xây dựng, phát triển vùng đất TNB 77

3.2 Đóng góp các Ìĩiá trị trong phát tricn kinh tc - xã hội vùng TNB và cả nước 79 3.2.1.Đóng góp lỊỈá trị trong phát trién kinh tế nông nghiệp 79

3.2.2 Đóng góp giá trị trong phát ưiển lãnh tể thủy - hải sán 80

3.2.3 Đóng góp giá trị trong phát triển kinh tể du lịch 81

3.3 Văn hóa ứng xử góp phần dịnh hình tính cách người TNB dồng thời đóng góp vào giá ữị chung cùa nền vãn hóa dân tộc 84

3.3.1 Tính sône[ nước 84

3.3.2 Tính thích nghi 85

3.3.3 Tĩnh cởi mờ, hiếu khách, trọnií tình nghĩa 87

KẾT LUẬN 91 TÀI LIẸU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC

98

Trang 3

DANH SÁCH BIẾU ĐÔ

Biêu đó 2.1 Ti lộ xuất hiện tục ngừ, ca dao về văn hóa ẩm thực 41

Trang 4

Biểu dó 2.2 Ti lệ xuàt hiện ca dao về trang phục 45Biểu đó 2.3 Ti lệ xuất hiện tục ngừ, ca dao vể cư trú 51Biểu đồ 2.4 Ti lệ xuất hiện tục ngữ, ca dao về phương tiện đi lại 61

Biểu dó 2.5 Tỉ lệ xuất hiện tục ngừ, ca dao về lao động sán xuất 64Biểu đó 2.6 Ti lệ xuất hiện tục ngừ, ca dao về đời sổng tình cảm 69

Trang 5

PHÀN MỞ ĐÀU

1 Lý do chọn đề tài

Nam Bộ là vùng dất tận cùng ờ phía Nam của tồ quốc, gồm miền Đông Nam Bộ vàmiền TNB Trong các vùng văn hóa ờ VN, thì vùng văn hóa Nam Bộ có nhùng nét đặc thùriêng nhưng vẫn giừ được tính thống nhất cùa vãn hóa VN

về vị trí địa lý, miền TNB ngày nay thuộc 13 tinh, thành: Long An, Tiền Giang, BenTre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh An Giang, cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trãng, KiênGiang, Bạc Liêu và Cà Mau Đây là vùng dồng bàng châu thồ nằm trọn trong phần hạ lưu

sông Mekong dồ ra biền, TNB thường dược gọi là ĐBSCL, Ờ đây có hệ thống sòng ngòi,

kênh rạch chằng chịt Đặc trưng địa văn hóa dẻ nhận diện nhất ờ vùng TNB là thái dộ và sựứng xử của chù thồ trong một vùng sông nước khá độc dáo Trước một môi trường tự nhicn

có nhiều điều mới lạ cùng với cách ứng xử của ntỊitời Việt dày có nhừng nét đặc trưngriêng, vốn là một vùng dất mới, với tinh thần cửi mờ, miền TNB ắt hẳn sè là cội nguồn củanhững câu ca, lời ăn tiếng nói với nhừng sắc thái I>iá trị rát riêng phân ảnh đời sống văn hóacủa cư dân nơi này

Chính vì vậy vấn dc tìm hiểu Văn hóa ứng xử gắn với môi trường sông nước ờ miềnTNB thông qua ca dao và tục ngữ ờ vùng đất này một cách cỏ hệ thống dường như là vấn dềcòn bò ngỏ Ngày nay, troné xu thế bảo tồn văn hóa dân gian- cội nguồn của dàn tộc thì cadao và tục ngừ cảng dược khẳng định vai ưò quan trọng và chúng ta cần ra sức niừ gìn Từ

những li do trên, tôi mạnh dạn chọn dề tài “V ÀN HÓA ỨTIG XỬ CỦA NGƯỜI V IỆT TNB VÀI MÔI TRIRỜÌIG SÔNG NƯỚC ( QUA CA DAO , TỤC NGỮ )" làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành

Văn hóa học, với mong muốn dem den nhiều diều hấp dẫn, thú vị qua một góc nhò của nềnvăn học dân gian Đồng thời cũng góp phần dề người dân miền TXB tìm hiểu phát huy vànâng cao nhận thức trong văn hỏa ứng xừ một cách hài hòa với môi trường sòng nước trongtình hình hiện nay

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Trong qúa trình hơn 300 nàm hình thành và phát triển, vùng đất mới Nam Bộ đã ữỡthảnh đề tài có tính chất thời sự cùa đông đảo çicri nghiên cứu trong và ngoài nước Đặc biệt

Trang 6

vấn đề sưu tuyển, nghiên cửu ca dao, dân ca và tục ngừ Nam Bộ nói chung, miền TNB nóiriêng trước hết phải nói den các công trình thicr) về khía cạnh vãn học:

- Đoàn Xuân Kiên ừong C A DAO MIỆT VƯỜN ( 1982) nói về công tác bước dầu sưu tầm

ca dao, dân ca Nam Bộ

- Bùi Mạnh Nhị với S EN T HÁP M ƯỜI (1980) sưu tầm và giới thiệu Ca dao miền Nam

về Hồ Chí Minh; Lưu Nhất Vũ, Lê Giang với T ÍM HIỂU DÂN CA N AM B Ộ (1983)

- Sờ Vãn hóa &Thông tin Đồng Tháp có T RÊN NỀN T HÁP í 1983) giới thiệu ca dao của

Bảo Định Giang; Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị với C A DAO DÂN CA N AM B Ộ ( 1984)

- Đỗ Vãn Tân chủ biên, Vũ Hoàng Đoàn, Đinh Thiên Hương, Cái Văn Thái, Lê

Hương Giang với C A DAO Đ ỒNG T HÁP M ƯỜI (1984)

- Sỡ Văn hóa & Thông tin Tiền Giang có V ÁN HỌC DÁN GIAN T IỀN G IANG (1985) giới

thiệu vả sưu tầm văn học dãn gian Tiền Giang

- Lê Trí Viễn (ch) T ỈÌƠ VĂN Đ ỒNG T HÁP , tập I (1986); Lê Thị Hồng vói C A DAO DÂN

CA K IÊN G IANG (1988) giới thiệu và sưu tầm các thể loại ca dao dàn ca Kiên Giang với nộidung và nghệ thuật

- Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, Trưcnig Cao dẳng Sư phạm Đồng Tháp có

TỈIƠ VĂN Đ ỒNG T HÁP (1986) giới thiệu, sưu tầm ca dao về Đồng Tháp

- Nguyễn Phương Thảo, Hoàng Thị Bạch Liên troné tác phẩm V AN HỌC DÂN GIAN

B EN T RE (1988) giới thiệu, sưu tầm ca dao và dân ca Ben Tre về chù đề thiên nhiên, conngười, tình yêu nam nừ và gia đình

- Nguyễn Vạn Niên với C A DAO DÂN CA C HÂU Đ ỐC (1988) đã sưu tẩm, phân loại vàgiới thiệu ca dao dân ca vùng đất này

Trang 7

- Thạch Phương (cb) với Đ ỊA CHÍ L ONG A N (1989) dã çiành một phần dc giói thiệu vàsưu tầm ca dao Long An.

- Đoàn Tứ, Thạch Phương (cb) với Đ ỊA CHÍ B EN T RE (1991) dã giành một phần dề gióithiệu và sưu tầm ca đao - dân ca Ben Tre

- Nguyễn Xuân Kính (cb) với K HO TÀNG TỤC NGỪ NGƯỜI V IỆT , (1995).

- Hà Thắng, Nguvễn Hoa Bằng, Nguyễn Lâm Điền với V AN HỌC DÁN GIAN ĐBSCL

(1997)

- Huỳnh Ngọc Trảng với C A DAO DÃN CA N AM K Ì LỤC TINH í 1999)

- Ôn Như NtỊuvẻn Văn Ngọc với T ỤC NGỪ - P HONG DAO (2000)

- Nguyễn Phương Châm với Luận văn thạc sĩ Ngôn ngừ và thế tỉur trong ca dao

người Việt ở Nam Bộ (2000).

- Nguyễn Văn Hầu với D IỆN / NẠO VÂN HỌC DÁN GIAN N AM B Ộ , tập 1- ca dao dân ca

(2004), hiên khào ca dao dân ca Xam Bộ

- Lê Giang vối B Ộ HÀNH VỚI CA DAO (2004)

- Chu Xuân Diên (ch) với V ÃN HỌC DÂN GIAN B ẠC L IÊU (2005), v.v

Bên cạnh dó, có các công trình nghicn cửu it nhiều dề cập ca dao, tục ngừ trong mốiquan hộ tìm hiểu dặc diểm, sắc thái đời sống vãn hóa con người Nam Bộ nói chung, miềnTNB nói riêng, có thổ kc tên như;

- Nguyên Hoa với T INH CÁCH NGTCỜÍ N AM B Ộ QUA CA DAO - DÂN CA (1988) biên khảo

vả sưu tuyển ca dao - dân ca Nam Bộ về tinh cách người Nam Bộ

- Ne^ycn Thị Mai với Khoá luận Tinh cách người nông dân Nam Bộ trong Vấn học

dân gian (1989).

- Võ Thị Kim Loan với Khoá luận T INH CÁCH NGƯỜI N AM B Ộ QUA CA DAO DÂN CA

(1991); qua đó tinh cách người Nam Bộ duợc thể hiện đó là bộc trực, hồn nhiên, bình dẳng,nganiĩ tàng, hào hiệp và trào lộng

- Trần Til Ị Diễm Thúy với Luận văn thạc sĩ T HIỂN NHIÊN TRONG CA DAO RRT 7 TÌNH Afaw B Ộ (1997), sau phát triển Luận án tiến sì với dc tài cùng tồn năm 2002

Trang 8

- Trần Văn Nam với Tĩúỉ nhìn vân hỏa Nam bộ qua làng kiỉih Cứ dao (2002).

- Mai Văn Sang với Đôi nét về "văn minh miệt vườn ” trong Cứ dao Nam hộ

Như vậy, cỏ thể nói việc sưu tuyển, nghiên cửu ca dao, tục ngừ người Việt miền TNBdưới góc độ văn học đã giành được khá nhiều sự quan tâm trong done chảy nghicn cửu cadao, tục ngữ chung của dân tộc Nhùng năm gần dây, xuất hiện nhiều công tình sưu tầm vănhọc dân gian của vùng này, trong dó bao gồm cà ca dao và tục ngữ Tuy nhiên, nhiều côngtrình sưu tầm ca dao, tục ngữ fren chira có sự tuyền chọn, chắt lọc cần thiết dc bộc lộ rõ tínhvùng miền mà thường bao gồm tất cả ca dao, tục ngữ tồn tại lưu truyền tại vùng đất này(trong đỏ một bộ phận không nhò là ca dao, tục ngừ thuộc phần ca dao, tục niíừ chung của

cả nước; phù họp với tất cả vùng, miền) Còn nghiên cứu Văn hỏa ứng xử lỊắn với môitrường sông nước của người Việt qua ca dao và tục niĩữ nơi dây chưa thảnh hệ thống, chuycnsâu

Do vậy, dưới gỏc nhìn văn hóa học, việc sưu tuyển, phân loại ca dao và tục ngữ củariêng người Việt TNB theo hệ thống các thành tố vãn hóa đề phục vụ tốt hơn cho nghiên cửuvăn hóa từ nguồn tư liệu dân gian dồi đào lả điều còn bỏ ngỏ và nên làm

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Từ dối tượng của dề tài: Văn hóa ímg xử của người Việt TNB với môi trường sôngnước (qua Ca dao và tục ngừ ) phạm vi nghiên cửu của đc tải dược xác định theo hệ trục toạđộ:

- Chù thề: Cộng dồng người Việt, chù yếu là tầng lóp nhàn dân lao động ờ miền TNB

- Không gian: Miền TNB, chủ yếu tập trung nhiều ờ khu vực nông thôn với khônggian đời sống lảng quê, sông nước

- Thời gian: Tù thời điểm có mặt người Việt dến ngày nay

Trang 9

- Khách thề: Luận vãn nghiên cứu các yếu tố gắn với môi trường sông nước qua cadao và tục ngừ phàn ảnh về văn hoá tổ chức đời sống và các giá trị văn hóa gắn với môitrường sông nước.

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

về khoa học, trước hết, luận văn thực hiện việc tuyền chọn ca dao và tục ngừ củariêng người Việt miền TNB về Văn hóa ứng xử gắn với môi trường sông nước, mà nguồn tưliệu chủ yểu là thành quả của các công trình sưu tầm, tuyền chọn trước đó Đày là dicu mànhiều công trình đã thực hiện nhưng chưa trọn vẹn vì nhiều lý do Thứ hai, luận văn dưa ramột cải nhìn có tính chất hộ thống về ca dao và tục ngữ cùa miền TNB trong dicu kiện khoahọc thực tại, nhất là ưong nghicn cửu văn hóa, đường như chua có một công trình chính thứcnào nghiên cứu toàn diện dến vấn đề này

về thực tiễn, trước thực tại đất nước dann đi vào con dường hội nhập và phát triển,việc sưu tầm, phân loại ca dao và tục ngữ là một biều hiện thiết thực trong việc gìn giữ vốnvăn hóa dân gian quỷ giá của dân tộc Nó không chi hừu ich với người miền Tây để hiểu biếthơn về chính dời sống văn hóa mình mà còn có tác động tích cực giúp mọi người hiều biết vèmành dất miền TNB bởi ca dao và tục ngữ dược tái hiện rất thường xuyên, de nghe, dc nhớ

và lâu quên

5 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cửu văn hóa ứng xứ gắn với môi trường sông nước ờ miền TNB qua việc sưutuyển, phân loại ca dao và tục ngữ theo hệ thống dưới góc nhìn văn hỏa học với mục dich tácgià luận văn muốn góp phần gìn giữ nền vàn hóa dân gian của dân tộc Bời trong kho tàngvăn học Việt Nam, tục ngừ, ca dao chinh là viên ngọc quý Đồng thời vấn đề nghiền cứu sè

là nguồn tư liệu dề tác giả luận văn tham khảo phục vụ cho công việc hiện tại của tác giả

6 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu văn hóa ứng xử gắn với môi trường sông nước ở miền TNB qua việc sưutuyển, phân loại ca dao và tục ngữ theo hệ thống dưóri góc nhìn văn hỏa học là một đề tài cóphạm vi khá rộng, bao quát Do dó, đề tài sẽ được thực hiện thông qua sử dụng các phươngpháp nghiên cửu chủ yếu sau:

Trang 10

- Phưcnig pháp nghicn cửu liên ngành: Sừ đụng kết quả nghiên cứu của các nçànhkhoa học hữu quan như Địa lý, thửy văn khảo cồ, lịch sử, dân tộc học, ngôn ngừ, văn học.

- Phương pháp nghiên cứu hệ thống - loại hình: vận dụng dề có thồ đưa ra cái nhìn hộthống khoa học về ca dao và tục ngữ Đây là phương pháp nghiên cửu quan trọng nền tảngđược tác qiả sử dim g xuyên suốt công trình

- Phương pháp nghiên cứu thống kê - tảng họp: dem đển cái nhìn khái quát từ nhữngyếu tố riêng lc của ca dao cun lí như tục ngừ

- Phương pháp nghiên cứu so sảnh, miêu tả: dược vận dụng dề làm rõ đặc điểm cỏtinh chất đặc trưng của ca dao và tục ngừ miền TNB, qua đó thể hiện nét riêng cùa vãn hóaTNB

7 Bổ cục cùa luận văn

Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dungchính của liiận văn gồm 3 chưang:

Chương 1: Tồng quan về vấn đề n lí hiên cứu

Chương 2: Khảo sát các yểu tố vãn hóa gắn với môi trường sông nước qua ca dao vàtục ngữ

Chương 3: Hộ giá trị vãn hóa gắn với môi tnrờiìg sồng nước ỡ miền TNB

Trang 11

PHÀN NỘI DUNG

CHƯƠNG I

TỎNG QUAN VÈ VÁN ĐÊ NGHIÊN cứu

1.1 Cơ sỡ lý thuyết về văn hóa vùng dưới góc nhìn địa văn hóa

Nam Bộ là vùng đất cuối cùng của dất nước về phía nam, nằm gọn ừong lưu vực của

2 con sông Đồng Nai và Cửu Long, vả lả vùng đất cửa sông giáp biển Nam Bộ có 2 mùa,mùa mưa vả mùa khỏ, vòng quay thiên nhiên đã tạo ra vòng quay mùa vụ ờ dày với nhữngnet khác biệt so với các vùng khác, vì thế nó cũng tạo ra đặc trưng vãn hóa tiêu biểu

Nam Bộ còn là vùng đất mới Khi vùng dất này thuộc về VN, dặc biệt là vào thế kỷXVĨĨ lúc người Việt vào đây làm ấn sinh sổng, vùng dất này mới dần dần phồn vinh, cùngvời người Việt là người Hoa, người Khmer, người Chăm, người Mạ, Xtiêng, Charo, Mcmông

dã tạo cho vùng này một bức tranh văn hóa da dạng với cấu trúc chủ thể da tộc người

Tuy nhicn xét kỳ về không gian và thời gian vãn hoả, có thề thấy Nam Bộ có hai vùngvăn hoá rõ rệt: vùng Đông Nam Bộ và vùng TNB Trong số các nhà nghiên cửu phân vùngvăn hoá VN kề trên, Huỳnh Khái Vinh và Nguyễn Thanh Tuan đã xem “TNB" là một vùng

văn hoá với tỗn gọi là V ÙNG VĂN HOẢ C ỨU L ONG hay vùng V ĂN HOÀ ĐBSCL; còn vùng

chúng tôi hay gọi là Đòng Nam Bộ thì Huỳnh Khái Vinh và Nguyễn Thanh Tuấn nọi là vùng

Đ ỒNG N AI - G IA Đ ỊNH Đây là cách phân có ca sờ khoa học và có đóng góp Tuy nhiên,

Huỳnh Khái Vinh và Huỳnh Thanh Tuấn chi xem việc phân vùng của mình dổ giúp cho việc

"hình dung đại thể", “một cách trạc quan cảm tính" [47], chưa có nêu rõ ticu chí, dặc điểm

V ÙNG VÁN HOÁ C ÙU L ONG và các tiểu vùng cùa nó.

Thực ra, về mặt cảm tính, vẫn cỏ thề thấy TNB dược nhìn nhận khá sớm thế hiện qua

tcn gọi trong so sảnh với Đông Nam Bộ như ĐBSCL, C HÂU THỐ SÔNG M Ê K ÔNG , hoặc ngắn

gọn là MIỀN TNB (southwestcm région) hay ngắn gọn han lả MIỀN T ÂY Trône thời Pháp

thuộc, chúng ta thấy người Pháp cũng nhận thức đày là một vùng riêng biệt (theo Địa- hành

Trang 12

chính) Họ gọi vùng châu thổ sông Mékong, là Miền Dưới của Nam Kỳ (Low Cochinchina

-B ASSE C OCHỪICHINE ), Miền Tây Nam Kỳ (Western Cochinchina, C OCFÙNCHINE OCCIDENTALE ), Miền Quá sông Bassac (T RANSHASSAC), Miền Chưa Tới sông Bassac

(C ISHASSAC ) với những ý niệm về “Vân minh sông nước” [ 161.

về mặt khoa học, có thể thấy TNB có nlìừng đặc điềm nổi bật so với vùng Đôn lí Nam

Bộ với tir cách lả một vùng văn hoá

TNB trước hết là một khônn gian dịa lý liền kề liên tục Đây là vùng đồng bằng (sôngCửu Long) cùng một vài dãy núi thấp ờ miền Tây An Giang, Kiên Giang, phía hắc giáp vùngĐông Nam bộ, phía tây giáp Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan, phía dông giáp BienĐông, hiện gồm 13 tinh thành sau: Bốn Tre, Bạc Liêu, Cà Mau Thành phố cần Thơ, ĐồngTháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh LoniỊ, AnGiang TNB có diện tích khoảng 40.000 km vuông, được hình thành từ nhừng trầm tích phủ

sa và dược bồi dần qua nlnmg kỷ nguvên thay đổi mực nước biển, và qua từng giai doạn kéotheo sự hình thành nhĩrng giồng cát dọc theo bờ biển của mien TNB Gió mùa cận xích dạo:nóng, nhiệt dộ cao và ồn dịnh TNB có 2 mùa: mưa và kiệt, toàn vùng là một hộ thống mờbiến nhịp với chế dộ thuý văn Hoạt động hỗn hợp của sông và biển dã hình thành nên dạniỊhình đất phù sa phì Ììhiêu dọc theo đê ven sông và dọc theo một số giồng cát ven biển, có cảđất phèn trên ơầm tích dầm mặn trùniĩ thấp như vùng Đồng Tháp Mười, tử giác Long Xuyên

- Hà Tiên, tây nam sông Hậu vả bán dào Cà Mau

Từ mối quan hệ giữa góc nhìn dịa - văn hóa (quan hộ giữa môi trưởng tự nhiên vớicác hoạt dộng sáng tạo của con ngưòi), với các cách tiếp cận klìảc chúng ta sẽ thấy TNB hiệndiện với tư cách là một vùng văn hóa, với những dặc trưng vàn hóa khác biệt vô cùng đặcsắc

Trước hết, TNB là vùng vãn hóa có sự thốnií nhất cao độ về MÔI TRƯỜNG TỤ NHIÊN ,

DẶC TRƯNG SINH THẢI Nếu như Đòng Nam Bộ là vùng phù sa cồ dệm giữa cao nguyên đất

dò và châu thố sông Cửu Long thì vùng TNB là vùng bình nguyên thẩp hơn nhiều so vớivùng Đông Nam Bộ và là vùng phù sa mới tràm tích qua nhiều nấm tháng dồi thay của mựcnước biển TNB được dặc trưng bời nhũng giồng cát chạy dọc ven biển, ven sông; riêng

Trang 13

vùng trũng thấp thì dất phèn và trầm tích dầm mặn do ảnh hường của môi trường biển vànước lợ, thực vật rừng ngập mặn dày dặc cũng tạo nên sắc thái nổi bật.

Như vậy, vùng TNB có hệ sinh thải da dạng: ntỊọt, lợ, mặn đan xcn Đày là vùngdồng bằng, dịa hình khá bàng phẳng cao độ không lớn so với mực nước biển, nhung lại cócành quan rừng da dạng với rửng ngập mặn ven biển, rừng nguycn sinh (Phú Ọuốc) rừngTràm (Đồng Tháp Mười), rừng nhiệt đới lả rộng (Hài đảo, Phú Quốc) Đặc biệt là TNB cócành quan sông nước với một hệ thống thuý đạo, sông, rạch, lạch gắn với diều kiện tự nhiên

và tạo nên một vùng văn hoá sông nước

Chính cấu trúc cảnh quan môi trường môi trường sinh thái của vùng đã quyết định cácloại hình khai thác kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp, và qui định ncn các phương pháp khai tháctác động vào thiên nhiên của con người, góp phan tạo nên dặc trưng vãn hóa vùng Nhữngnơi dất phèn, có nước ngọt trồng lúa 2 - 3 vụ, còn nơi đất mặn ven bien thí 1 vụ đều tạo rakiều canh tác lúa ngập nước hay nước nổi Ngoài ra, có một số nơi như Ư Minh là tiều vùngvãn hỏa lúa nước điển hình với việc nhờ vảo nước mưa đổ canh tác (văn hóa tận dụng tàinguyên nước, điều này dê nhận thấy ỡ nhừng vùng mận phèn vùng giồng duyên hài và vùngbán đảo Cà Mau)

Đặc trưng địa văn hỏa dề nhận diện nhất ở vùng TNB là thái dộ và sự ứng xử của chùthề với nguồn nước trong một vùng sông nước khá độc đáo: Tận dụng nguồn nước mưa tạonên quỳ nước Tận dụng mùa nước nồi đề dành nước cho mùa kiệt và với sự linh hoạt đóngười dân TNB giữ dược mức thủy cấp, ém phèn và tạo ra vi khí hậu - một sự thích ứngtuyệt vời của con người ưong bất kỳ hoàn cảnh tự nhiên nào TNB lả vùng sòng nước, ngườidân nơi này không chặn nước mà tháo

Trang 14

nước Vùng này không hề có đê nhu đồng bằng Bắc Bộ mà dựa vào chế dộ thủy triều,

hệ thốnií thủy lợi dưa nước ngọt từ sông lớn vào sông nhỏ, vào kênh rạch rồi lên mương, lcnvườn, có kênh xuôi theo dòng một lạch triều, kênh xuôi theo dòng một lạch triều nối với đuôimột lạch dối diện (kênh Xà No Lái Hiếu, Cán Gáo ) kênh thẳng góc với 2 lạch triều, cắtngang dòng chày dưa nưóc vào nội dịa như kênh Gành Hào, kênh Hộ Phòng, kênh chợ Hội,kênh Huyện Sử , kênh nói trục tứ çiàc Long Xuyên với vịnh Thái Lan, kênh dổ ra sôngVàm cỏ [15, tr 181 -182]

Cũng từ môi trường tự nhiên đặc thù của vùng mà nơi dây hệ văn hóa làng nghề độcđáo cũng xuất hiện như làng nghề dừa, lãm day, làm cói (những loại cây của vùng đất bùn).Sinh thái thủy vực dẫn đến nghề dánh bắt cả, nuôi trồng thuý sản như nghề cá ven sồng, nghề

cả dùng đáv, lưỡi

Diện tích rừng ờ TNB cũng mang một diện mạo riêng, không như rừng Tây Nguyên,hay rửng Trung Bộ, rửng dây là rừng tràm đặc thù, rửng ngập mận Rìmg ửàm là một hệsinh thãi cực kỷ ôn dịnh cùa vùng trùnií ngập nội dịa Chính môi trườn tỉ sinh thái này dã dưatới một sắc thái dịa - văn hóa ticu biểu của vùng TNB Đó là văn hóa hồ - rừng, người dàn dãdùng rừng làm hồ chứa nước (U Minh hạ, Đồng Tháp Mười, Tử giác Long Xuyên ) để canhtác vào mùa khô

Rõ ràng môi trường tự nhiên, hộ sinh thải của vùng TNB có những nét tiêu hiều đặctrưng, trong môi trưcmg dó cu dân TNB đá thích ứng vả tác dộng đề tạo dựng nên môitrường sống cho mình, tạo nên những tập quán canh tác, sản xuất dạc thù củng như cácphong tục phù hợp cho cộng đồn lĩ

TNB là vùng vân hóa dược sáp nhập cuối cùng vào văn hỏa VN, xét về thời líian vănhóa, dây lả vùng dất trè, mới và tiếp nhận nhiều tộc người khác nhau đến lảm ăn sinh sống

Do vậy trôn vùng đất này đã diễn biến tự nhiên một quá trình eiao lưu văn hóa giữa các tộcngười, từ dó nhừng thành tựu văn hóa ờ đây phản ánh thành tựu của quá trình giao hru vàbiển đổi văn hóa rõ nét Đặc TÌIMG VĂN HỎA TNB ĐÓ LÀ SỰ DUNG HỢP VÁN HÓA CÙA NHIỀU TỘC NGƯỜI (Kinh Hoa - Chăm - Khmer ) theo Ngô Văn Lệ, “Nam Bộ - mà cụ thể là ĐBSCL

- là nơi duy nhất có các tộc người thiểu số sinh sống bên cạnh người Việt” [37; tr 1061.Ngoài ra, với vị thế ba mặt ticp giáp biển, với tổng chiều dài trỗn 700 km TNB có một ưu

Trang 15

điểm mà khó có vùng nào có, đó là môi trường giao lưu rộng mờ, rất thuận lợi cho tiếp xúc

và eiao lưu văn hóa - phát triền kinh tế

1.2 Giói thuyết khải niệm ca dao, tục ngừ

1.2.1 Ca dao

Ca dao ca dao - dân ca, dân ca và phong dao là những khái niệm dược bàn đến nhiềuừong nghiên cứu về văn hoá dân gian nói chuniỉ, văn học dân gian nói riêng Ranh giới khubiệt các khái niệm này dôi khi không thật sự rạch ròi, bời cùng một tác phẩm, trong từng,dicu kiện tiếp cận, người ta cỏ thổ gọi là ca dao hoặc ca dao - dân ca và cũng có thề là dân ca.Trong phạm vi dối tượng luận vàn nghiên cứu, khái niệm “ca dao” dược đề cập trong tươngquan với các khái niệm còn lại nhàm cỏ thổ nhận diện một cách cơ bản lảm cor sở triển khaicác luận điểm nghiên cứu về sau

Tron? nhiều bài nghiên cứu về ca dao, các tác giả có hướng xem ca dao là phần lời

của bải dân ca, được hình thành từ dàn ca Chẳng hạn, tác già Triều Nguyên trong T IẾP CẬN

CA DAO BẰNG PHƯƠNG PHÁP XÂU CHUỒI cho rằng: “Ca dao được hình thành từ dân ca Dân cabao gồm phần lời phần giai diệu, phương thức dicn xướng và môi trường diễn xướng” [7; ừ.13] Trong khi dó trỡ về quá khứ xa hơn, học giả Dương Ọuãng Hàm đã có dịnh nghĩa từnguyên: “Ca dao gồm ca: hát dao: bài hát không có chương khúc; là những bài hát ngắn lưuhành tron? dân gian, thường tả tinh tình - phong tục của ngưài bình dần bời thế ca dao cũnggọi là phone dao.” ri8;tr.208] Cùng hướng suy nghĩ trên, nhà văn Sơn Nam nhận định táobạo hơn khi phủ nhận sự tồn tại của khái niệm “ca dao" ưong ngôn ngữ bình dân mà chorằng: ‘Trong ngôn ngừ bình dân, không nghe nói dến danh từ ca dao Căn cứ vào nhạc diệu,trường hợp sử đụng, họ 1ĨỌÌ dó là hát dưa cm, hát hue tình, hát dối, hò chèo ghe, hò xay lứa,

hò cấy.” [21; tr.441

Trong chửng mực nhất định, chúng tôi có cách nhìn ca dao gần với quan niệm của tác

giả Chu Xuân Diên trong giáo trình V ĂN HỌC DÁN GIAN khi ông cho rằng “Ca dao là lời củabài dân ca dã tước bò đi nhừng tiếng dệm, tiếng láy hoặc ngược lại, là những câu thơ có thố

“bẻ” thành nhùng làn diệu dân ca và ca dao đã trờ thành một thuật ngữ dùng dổ chì một thethơ dân gian.” [26; tr 303-3041

Trang 16

Như vậy, cùng với sự phát triển của vãn học viết, ca dao là một thẻ thơ dân gian, dùranh giới không thật sự rõ ràne nhưng ca dao cỏ một vị trí độc lập tưcmg dối với dân ca vàkhôn tí hẳn thuộc về dân ca như suy nghĩ của nhiều người trước dây Ca dao có thổ themnhạc điệu, tiếng đệm, tiếnií lót, tiếng láy đổ thành dân ca và cũng có thể tồn tại như một thehoàn chỉnh để con người có thể thưởng thức với tư cách lả người đọc Do dó, ca dao baogồm:

- Tác phẩm thơ dân gian thuần túy dược lưu truyền trontỊ quần chúng nhân dân với tưcách là sáng tác của rập thể, vô danh (dù thực tc có thố có tác giả, nhưng việc xác định tácgiả được xem là khỏng quan trọng và tác giả cũng không có nhu cầu xác lập tác quyển)

-Tác phẩm thơ dân gian thuộc phần lời của bài dân ca (bài dân ca lược bò phần âmnhạc, tiếng đệm, tiếng lót, ticng láy)

về dặc dicm cơ bản, có thề nói ca dao mang những dặc dicm cơ bán cùa văn học dángian, dó là tính truyền miệng - tính tập thề - tinh vô danh, đây là những thuộc tính quan trọngcủa vãn học dân gian nói chuniĩ và ca dao nói ricng, tử nhừng đặc điềm này một điểm độcđáo đã nảy sinh ớ ca dao, đỏ là tính dị bản Tính dị bản ỡ ca dao cho phép tồn tại nhiều bàn

ca dao khác nhau mà thoạt dầu người thường thức tường rằng chì có một bản, bởi sự khácnhau giữa các bản là không nhiều, và người ta gọi đỏ chi là một tác phẩm ca dao có nhiềubàn bên cạnh dó ca dao có tính thống nhất - đa biệt [15; 337] Chính dặc diểm này cho phép

ca dao thuộc về mọi người mà cũng là của một người Bới nó có thố hợp với nhiều ngườitheo diện rộng mà cùng dúng với tâm tư tình cảm cùa từng người rất sâu Ngoài ra, ca daocòn mang đậm tính mộc mạc, bình dị; khó có thể tìm thấy sự giả

Trang 17

dối trong ca dao, nó là tiếng vang cùa tình người, đưa người dến với người, chia sèvới người và sống với người.

về nội dung phản ánh, ca dao phản ánh khả toàn diện đời sống tâm tư, tình cảm củaCOĨ1 người Chinh vì vậy mà nhà nghiên cứu Hoàng Trinh dã cho rằng: ‘Tỉnh cảm trong cadao là tình cảm mang cải nhân tính, cái nhân tir tướng phản ánh thá giới quan, nhân sinhquan và nhận thức của con niỊười về mọi mật ưong cuộc sồng“ [46; tr.337] Và cùng theoông hạt nhân triết lý của ca dao chứa dựng những truyền thống tu tưởng của dân tộc mà chủnghĩa nhân dạo cốt lõi là lao động - 15 phải - tình thương Từ chủ nghĩa nhân dạo cót lõi này,

ca đao đi vào dời sống dán gian trên mọi bình diện, tử đề tài lao dộng, làm chủ thiên nhiêncùa con niỊười đến tình yêu nước, yêu thiên nhicn, yêu đôi lứa, tình doàn kết lòng nhân ái,

về hình thức ntỊhệ thuật, ca dao là một thồ thơ dân gian ncn trước hết nó phái là thơ.Thơ - ca dao dược thề hiện chú yếu dưới hình thức lục bát và lục bát biến thề Trong sách

K HO TÀNG CA DAO NGƯỜI V IỆT , CÓ 10.305 bài ca dao ữên tổng số

11 825 bài dược sáng tác theo thẻ lục bát (chiếm 87%) và trong sách C A DAO VN, có 973

bài trên tồng số 1.015 bài được sáng tác theo thổ lục bát (chiếm 95%) [421- Bcn cạnh dỏ, cácthề thơ khác cũng dược vận dụng, như: song thất lục bát chính thức, sonç thất lục bảt biếnthố hoặc phối hợp nhiều thổ thơ khác nhau, số cầu troniỉ một bài ca dao thưcmg không cốđịnh, it nhất là 2 câu (thường là 1 cặp 6-8), nhiều thì có thể đến mấy chục câu tùy theo sựdiễn tả tâm trạng tình cảm của quần chủng sáng tác đố có thề bộc lộ dược hét ý, hết tình củamình Tuy nhiên, trong dicn xướng dưới phương thức đối đáp, một bài có thể kèo dài vỏ hạnđịnh tùy khả năng tiếp nối và hắt vần của những người tham dự

1.2.2 Tục ngữ

Theo nhà nghiên cửu Hoảng Trinh, cho dán nay, líiới tục ngử học vẫn cho rằng chua

có một định nghĩa nào hoàn chinh có thề dược thống nhất chấp nhận vì tục ngừ là một thựcthổ ngôn ngữ kết tinh nhiều mặt: tư duy, tư tưởng, truyền thống, xã hội, ngôn từ (Riêng ngôn

từ cũng đã là sự chung dúc của nhiều yếu tố: âm, từ vị, ngừ nghĩa, cú pháp) song dù vậy, để

có cơ sờ trong nghiên cứu, người ta vẫn tạm chấp nhận những định nghĩa chưa hoàn chinh

Trang 18

Trong bài viết tìm hiểu về tục ngữ, nhà nghiên cửu Hoàng Trinh tìm cách không đưa

ra một định nghĩa nào về tục ngừ nhung cũng phải chạm đến nó, dù rằng đó là một cách dề

cập không chính thức Theo ông “Tục ngừ là những câu cực kỳ hình dị chắc nịch, rân đời

bằng những diều luân lý sâu xa, hoặc tổng kết ngắn gọn nhừng cỗng việc làm ăn thời tiết".[46; tr 1081

Còn Ưong giáo trình V ÁN HỌC DÀN GIAN , tác gjá Chu Xuân Dicn dã dịnh nghĩa ‘Tục

ngừ là những câu nói ngắn, gọn; có ý nghĩa hàm súc, do nhân dân lao động sáng tạo nên vàlưu truyền qua nhiều thổ kỹ" [19; tr.211] Ỏ một đoạn khác cũng trong giáo trình này, ông lạidưa ra nhận định như một định nghĩa khác về tục ngừ rằng “Tục ngừ là tri thức thông thườngcủa nhân dân lao động về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội [19; tr 2051-

Nhìn chung, từ những định nghĩa về tục ngữ của các tác giả, nhà nghiên cửu, có thểnhìn nhận một cách khái quát rằng tục ngữ, theo nghía từ nguyên gồm: tục là thổi quen có từlâu đời (nó là “thể tục”, không phài "thô tục"); ngữ là lởi nói, dó là nhung câu nói ngắn gọn,giàu V nghĩa (có tính khoa học về tự nhiên và xã hội) có thề trờ thành bài học, dược sử dụngthường ngày và lưu truyền qua nhiều dời

Tục ngũ tuy ngắn gọn nhưng mang nhiều đặc điểm nội dung và nghệ thuật Tuynhiên, dề tìm hiểu những dặc điểm này, cần biết thêm một số khái niệm rất gần vói tục ngữnhư: thành ngữ, sấm ngữ, ngạn niỊữ, phương ngôn, cách ngôn, châm ngôn vả danh ngôn.Tron lí đó:

Thành ngừ: là dơn vị chưa thành câu, truyền tải một nội đung chưa hoàn chỉnh

Sấm ngữ: là những lời mang tinh chất tuơniỊ lai khi tiên đoán, tiên nghiệm sự việc sẽxảy ra

Ngạn ngữ: rất gần với tục ngừ, vì chữ ngạn có nghĩa là lời nói người xua truyền lại

Trong V ÁN HỌC VN SỨ YẾU , học líiá Dương Quảng Hàm dã đồng nhất hai khái niệm này khi

cho rằng “tục ngữ còn gọi là ngạn ngừ" [16; tr.851 tuy nhiên, nếu hiểu ngạn ngừ có tinh chất

“lời hay ỷ dẹp” thì tục ngừ khòng hằn hao giờ cùng là như thế, bài kho tàng tục ngữ cónhừng câu rất bình thường, chẳng hạn như những câu về thiên nhiên, thời tiết

Trang 19

Phương ngôn: cùng rất gần với tục ngừ, song hạn chế về phạm vi vì chi hiu hành ưongmột vùng nhất định nào dó chú không thông đụng.

Cách ngôn và châm ngôn: với việc hiểu "cách” là phưcmg thức, "chầm" là răn bảo thìcách ngôn và châm ngôn cũng rất gần với tục ngữ, thiên về tinh chất giáo huấn, hướng dẫn,khuyên răn troniĩ đời sống

Danh ngôn: là những lời nói hay vả diuig den mức sâu sắc, được truyền tụng, đượcngười dương thời và hậu thế nhắc lại; danh ngôn thường là sản phẩm của danh nhân (Một lờinói tuy hay, nhimg cùa một người không nồi tiếng, khó ưở thành danh nçôn)

Từ những khải niệm cổ nót gần với tục ngữ trên, có thổ thấy ranh giới giữa tục ngừvới cảc khái niệm trên đôi lúc không thật sự rõ ràng, có nhũng dicm giao thoa; dẻ có cơ sởtìm hiểu dặc điểm tục ngừ, chúng tôi tạm chấp nhận việc không đe cập den những khải niệmnày mà sử dụntỊ khái niệm tục ngừ với một quan diểm tương đối rộng như phần ữên dã trìnhbày

về nội dung phản ảnh, dân gian thường coi tục ngừ là cái túi khỏn cùa người VN, sự

tinh khôn ờ đây không phải là tư tường triết lý cao siêu, huyền bí mà là nhừniỊ điều bình dịđời thường góp nhặt nên ùt nhiều đời Từ dó có thể thấy tục niĩữ phản ánh da diện và kháđầy dủ các mặt khi đưa ra nhừng nhận xét, phán doán về các hiện tượng tự nhiên, xã hội vàđời sống con người, theo tác giả Chu Xuân Diên: “Phần lớn nội dung tục ngừ đều là nhừngkinh nghiệm dược rút ra từ việc quan sát và thể nghiệm các hiện tượng xảy ra trong dời sốngthực tiền ” [5; tr.9?l

về hình thức, một trong những đặc diểin nồi bật làm nên tính nghệ thuật của tục ngữ

đó là tính hiểu trang, bới tục ngừ là sự kết tinh của nghệ thuật ngôn từ bình dân, quần chúngmà“ nghệ thuật ngôn từ VN có tính biểu trưng cao, tinh biểu trưng thổ hiện ờ xu hướng kháiquát hoá, ước lệ hóa với những cấu trúc cân đối hài hòa" [311 có lẽ cũng bởi tính biếu trưng

mà ờ nhiều trường hợp, tục ngừ tạo nên rất nhiều nót nghĩa dộc đáo, thú vị trong nội đungphàn ánh

Xét về vần, chúniỉ ta có thể xem vần là “chất thcr” của tục ngữ nỏ tạo nên âm huởngmượt mà cho tục ngữ Song, không phái tất cả những câu tục ngữ trong kho tàng của chủng

Trang 20

ta dcu có vần, tác gia Phan Thị Đào khảo sát trong công trình Tục ngừ VN của Nguyễn XuânKính và Phan Hồng Sơn biên soạn cho thấy “ 1444 câu không có vần (chiếm 33%) trongcuốn sách này 67% sổ lượng những câu còn lại là có vần” [9; tr.91 ] hơn nừa, sự hấp dẫncũng như giá trị của câu tục ngừ đôi khi không phụ thuộc vào vẩn, với những câu tục ngừ cóvần, vị trí gieo vần cũng khá linh hoạt Không giống như tên gọi cách gieo vần trong ca dao(vần lưng-yêu vận và vần clìân-cưỡc vận), người ta thường xem vần trong tục ngừ có hai loại

là vần liền (ví dụ: Một dời cha, ba dời con) và vần cách (ví đụ: Tiếng tốt đồn xa, tiếniĩ xấuđồn ba ngày đường)

Đi cùng với vần là nhịp Nhịp trong tục ngữ cũng rất linh hoạt, song dù linh hoạt dếndâu thì nhịp cũng phải đáp ứng yêu cầu àn nhập với ý, bời xét cho cùng, nhịp cùng là mộttrong những hình thức thề hiện ỷ Việc xác định sai nhịp có thể dẫn dến tình trạng hiểu sai ý,rồi đến sai nội đung cùa cả câu

1.3 Tồng quan về vùng TNB

1.3.1 Môi trường tự nhiên

Miền TNB còn gọi là ĐBSCL (ĐBSCL) là vùng dất màu mỡ ờ phía Tây Nam VN, dophù sa sông Cừu Long bồi dip Diện tích khoảng 40.640,7 km2, chiếm khoảng 12,3% diệntích cà nước

Hình 1.1: Bản dồ các tinh ĐBSCL [Nguồn internet]

Trang 21

ĐBSCL nằm tiếp giáp với Tp Hồ Chí Minh, các tình Vùng Đỏng Nam Bộ (khu vựckinh tc năng động nhất VN), giáp giới với Campuchia, ba mặt Đông, Nam và Tây có biểnbao học Vị thế nẳm trong khu vực cỏ đường giao thông hàng hài và hàng không quốc tếquan trọng, giữa Nam Ả, Đông Ả, Châu ức và rất gần cảc nước Đông Nam Á như Thái Lan,Singapore, Malaysia Philippin, Indonesia cổ thồ xem là vị tri thuận lợi trong việc phát triềnkinh te bien, khai thác và nuôi trần lí thủy sán phục vụ cho nhu cầu sàn xuất tiêu dùng trongnước và xuất khẩu.

ĐBSCL nẳm trcn dịa hình bằng phẳng, mạng lưới sòng ngòi, kênh rạch phân hố dày,rất thuận lợi phát triền cà giao thông dường thủy và dường bộ, ngoài ra với bờ biền dài 700

km là nhân tố quan trọng dc vùng này phát triền kinh tế biển, du lịch, hàng hải vả thưcnigmại

Các đồng bằng Châu Thả dcu do các sông lớn bồi đắp nên, ờ TNB là sông Cim Long,

tức sông Mekong; Mekong là từ được phiên âm tít tiếng Lào “M È KÌƯ > ÓN §", nghĩa là “sông

mẹ” Theo cấu trúc dịa danh Lào - Thái, các sông lớn đều gọi là mẹ ("Mè") như “M È KHOÓNG " (Mekong), Mè Nặm (Menam) Từ “ KHOÓNG " hay “kroong” là dề chi sồng gần như

phổ biển khắp vùng Đồng Nam Á kể cả ở

Trang 22

miền Nam Trung Ọuốc (tít " GIANG " dược dùng từ phía Nam sông Trường Giang ườ

xuống, người Việt dùng tên Hán Việt “Cửu Long" dc phiên ảm từ "kroong” [15]

Đồng bằng châu thồ sông Cừu Long lớn và màu mỡ nhất VN, là vựa lúa và nơi sảnxuất đa dạng phong phú các nguồn thực phẩm, nông sàn cho cả nước, người Việt ờ TNB, từxưa dã quan niệm Cừu Long là chín con 1011 lí phun nước dề tưới tiêu cho miền dất này[11] Khái niệm về rồng gợi lại truyền thuyết liên quan đển sự hình thành dân tộc VN từ xaxưa, do dó như một lời nhắc nhỡ thườn lí xuyên về cội nguồn và ý thức dân tộc [39]

Mekong là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới Tính theo độ dài đúngthử 12 (thứ 7 tại châu Ả), còn tính theo lưu lượng nước đứng thứ 10 ưèn thế ẸÌỚi (lưu lượnghàng năm dạt khoáng 475 triệu m3) Lưu lượng trung bình 13.200 m3/s, vảo mùa nước lù cóthể lên tới 30.000 mVs Lưu vực của nỏ rộng khoảng 795.000 km2 (theo số liệu của ủy bansông Mê Kông) hoặc hơn 810.000 km2 (theo số liệu của E NCYCLOPAEDIA B RITANNICA 2004).

Sông này xuất phát từ vùng núi cao tinh Thanh Hải, băng qua Tây Tạng theo suốt chiều dàirinh Vân Nam (Trung Quốc), qua các nước Myanma, Thái Lan, Lào, Campuchia, rồi dổ vàomiền TNB của VN qua hai nhánh để ra biển Nhánh phía Bắc là sông Tiền ( Tiền Giang),nhánh phía Nam là sông Hậu ( Hậu Giang), hai nhánh sông này càng về xuôi càng rộng lớn,khi ra dến bien, cửa sông rộng đến vài kilomct

vSông Tiền từ biên lỉiỡi VN Campuchia ra đến cửa sông dài 220km nhận 2/3 lưulượng nước của sông Cửu Long, đồ ra bien qua sáu cừa: từ Bắc xuống Nam là Cửa Tiểu, cửaĐại, cừa Ba Lai, cưa Hàm Luồng, cừa cổ Chiên và cửa Cung Hầu sông có dạng như một bímtóc ngày càng tòa rộng, ở đoạn lòng sông phình ra dòng nước chia làm nhiều nhánh nhò baobọc những dão ờ lĩiừa sồng Nhừng dão này lớn nhò lchác nhau; những đào lớn dược ngườiViệt miền này gọi là CÙ LAO, dào nhò eọi là CỒN đẻ phân biệt với nhữniĩ đào và hòn ờ biển

vSông Hậu ra biển theo một dòng chảy duy nhất, mặc dù vẫn có những cù lao lớn ờgiừa dòng Sau khi gặp sông Vàm Nao nối liền với sõng Tiền, sông Hậu nhận một lượngnước sông Tiền chuyển qua, làm cho sự chênh lệch lưu lượng giữa hai sông không còn đáng

kề Cách biền khoảng 75km, sông bắt dầu chia nhánh đổ ra hiền qua ba cửa Định An, Bát xắc

và Tranh Đc

Trang 23

[61-Hệ thống sông ngòi, kênh rạch ( kênh: người miền Tây còn gọi là kinh) ờ ĐBSCLchằng chịt như một mạng nhện khổng lồ, với hcm 2500km sông rạch tự nhiên và 2500kmkênh đào, trong dó có 1575km kênh cỏ lòng rộng 18- 60m, 480km rộng 8- 16m, còn lại làdưới 8m [43].

Ỏ TNB, có một nền nhiệt độ cao, ồn định tronií toàn vùng, trung bình là 28 dộ c Chế

độ nắng cao, số giờ nắng trung bình cả năm tít 2.226 - 2.790 giờ, ít xảy ra thiên tai Một nămchia làm hai mùa: mùa mưa vả mùa khô

Mùa mưa thường trùng hợp với gió mùa tây nam (gió nồm), kco dài từ tháng 5 đếntháng 10, dây cùng lả mùa nưỡc lù của sông Cửu Long Nguồn nước trong vùng dược lấy tù

2 nguồn chỉnh là sòng Mekong và nước mưa Sông Mekong chảy qua ĐBSCL hàng nămdem lại lượng nước bình quân khoàng 475 tỷ mét khối nước và vận chuyển khoảng 150 200

triệu tấn phù sa.Việc ĐBSCLhàng năm bị ngập lù gần 50% diện tích tử 3 4 tháng tạo nên một đặc điểm nổibật của vừng, một mặt là hạn chế lán đối với canh tác, trồng ưọt và gây nhiều khó khản chođời sống của dàn cư, nhung mặt khác cũng tạo nên nhùng diều kiện thuận lợi cho việc dánhbắt, nuôi trồng thủy sản và hả sung dộ phì nhiêu cho dất trồng trọt Mực nước mùa lũ có thểcao hơn mực nước mùa cạn dến 4m Do sông Tiền và sông Hậu được nối với nhau bằng rấtnhiều kênh rạch nên sự phân lũ dicn ra dẻ dàng Ờ sông Tiền nước lũ chi lên từ từ mỗi ngàychì vài ccntimet rồi tràn vào các vùng trũng, dồ lại một lóp phù sa màu mờ trên ruộng lúa Ósông Hậu, nước lũ lên không cao lắm về phía hạ lưu, do một lượng nước rất lớn tìm được lốithoát qua hữu ngạn doạn giừa Châu Đốc - Long Xuyên, theo các kênh dồ ra vịnh Thái Lan.Chính sự điều tiết này đã giải thích vì sao sông Cửu Long dù đưa về một lượng nước khống

lồ trong mùa lù mà vẫn được tiếng là lù hiền Cảnh quan miền Tây vào mùa Lù thật ẩntượng, nước sông cuồn cuộn chảy, các cánh đồng

Trang 24

dậm màu phù sa và nước mênh mông như biển Nhà cửa, vườn tược, xóm làng như cùng nồi

bềnh bồng lên với nước cho nen người Việt miền này còn gọi là MÙA NƯỚC NOI

Điều kiện tự nhiên ờ miền TXB rất thuận lại cho sự sinh trưòng của mọi loài sinh vật,dộng - thực vật đem lại nguồn lợi chủ yếu ỡ TNB là nhùng dộnc: - thực vật ưa nuớc [16]

về sản phẩm ưồng trọt trong vùng chủ yếu là cây lúa nước, sau đó mới đến các loạikhoai dậu, hoa màu Bên cạnh đó còn có vườn cây ãn ưái được trồng với hàng trăm giốngkhác nhau Lớp phủ thực vật tự nhiên ở miền này chủ yểu là cò dại và các loài cây thủy sinhmọc ven sông như bần, ô rô, dừa nước, điên diển, sậy Ờ vùng trũng ngập nước thì quanh

Les zones inondées par le Mốkong

Ị| -I HMi*#

lí I.il.-ur é iivincÀilliin

I I **•

I

Trang 25

năm mọc dầy cò bang, cò năn, cò lác, lúa trời, sen, súng Trên sông, lục bình ưôi lang thang

khắp nơi trên sông rạch, có chỏ còn kết thìuih tùng màng rộng mênh mông trên các bãi bồi.

Rừng ớ TNB chủ yếu là rừng ngập nước Rửng ngập mặn ven biền chiếm diện tíchdến 300.000ha, rộng hàng thứ ba trên thế giới chi sau rimg ngập mặn Amazon Brasil vàPhilippines Sự phân bố của các loài cây từ biển vảo dất liền cho thấy quả trình lấn biển là dochính thực vật tạo ra: Cây MẮM ĐEN với hơn nửa thân ngâm trong nước lúc triều lên cónhiệm vụ củng cố nền đất lòng, mỡ đường cho cây DƯỚC Cây DTTỞC với hộ rễ to khóc vàrậm rạp, xòe ra trên nền dất như một chiếc nơm lớn có dường kinh 2-3m cao 1-2m, vừa cóthể ngăn chận các luồng song phá hà, vừa tạo diều kiện cho phù sa tử đất liền được bài tụngày càng xa ra phía hiền Tiếp sau ĐƯỚC còn có cây VẸT , cây DÀ ; ĐƯỚC , vẹt dần lấn chỗ,

mẩm lại mọc ngày càng xa ra phía ngoài ữcn những bãi phù sa mới Chỗ đất phía sau đã ồndịnh, chất hữu cơ tăng lên nước biển nhạt hơn và vô số các loài cây khác ữanh nhau mạc hỗnđộn như: cốc, mắm trắng, vẹt dù, sú, bần, rồi đến chà là, dừa nước, sau cùng là rừng tràmmọc thuần nhất Cứ vậy mà tiến dần ra phía ngoài theo bước chân của mấm đen và đước Đất

dai ở đồng bằn lí châu thồ sông Cửu Long mở rộng dần ra là nhờ vậy [35; 268-2701.

Cách đây 300 năm, TNB vẫn còn là một vùng hoang vu, dầy cọp, sấu, voi, trâu rừng,rắn dộc, muỗi mèng, dia vắt Đây còn là nơi tập trung nhiều loài thủy sản Ricng cá nướcngọt đã có tới 255 loài, thuộc 130 giống, 45 họ [25; 294] Bờ bien ờ TNB dài, có 220 bãi cá,chiếm ưu thế cà hai nguồn cá nồi và cá đáy Các ngư trường lớn của vùng gồm: Phú Quốc,Thổ Chu, Hòn Khoai Hòn Chuối Trong dỏ, Phú Ọuốc là ngư tniỡng lớn nhất nước, có dộintỊư thuyền dược trang bị ngư cụ tốt [ 11 ]

Rừng ngập mặn không chi là nơi cư trú, mà còn là nguồn cung cấp thức ãn cho độngvật thủy sinh Lá cây rụng xuống nước được vi khuẩn làm cho mục rữa là nguồn thức ãn củasinh vật phù du Tôm, cua, tép ốc nhờ vào sinh vật phù du lớn lên, rồi tiếp tục cá lại ăn tôm,tép, cá lớn nuốt cả bẻ Một hecta rửng mỗi năm có thề cho 10 tấn lá Như vậy với diện tích

300 000ha rừng ớ TNB là nguần cung cấp thức ãn rất lcm cho các loài thúy sản [34]

1.3.2 Môi trường kinh tế-xã hội

Trang 26

Miền TNB ngày nay gồm 13 tinh thành: Long An, Tiền Giang, Bển Tre, Đồng Tháp,Vĩnh long, Trà Vinh, An Giang, Kiôn Giang Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau vàthành phố cần Thơ.

Mặc dù dược niíười Việt khai khẩn mới han 300 năm, nhưng về mặt lịch sử thì vùngdất nảy dã có từ lâu và trài qua nhiều bước thăng trầm theo sự biến dổi cùa tự nhiên, con

người và xã hội Bộ mặt hoantĩ vu của vùng này được miêu tả qua C HÂN L ỢP PHONG TÌIỒ KÝ

của Châu Đạt Quan sứ thần của nhà Nguyên (Trung Quốc) Trước thế kỷ xvm, vùng dất Nam

Bộ ngày nay vẫn còn rất hoang vu, lầy lội, dân cu tại chỏ ít ỏi, thưa thớt Ỏ TNB, chi có một

ít người Khmer sống rái rác trên các giồnn, gò cao

Từ the kỷ XVIII, một lớp dân cư mới cùng với một nền văn hóa mới đã đưa miền dấtnày có nhiều thay đồi Với kinh nghiệm hàn tí ngàn năm trồng lúa nước, người Việt dã cómặt và hất dầu khai phả, mở mang vùng đất này Cành quan trong vùng đã từng bước thaydồi, ruộntỊ dồng phì nhiêu dần dần đẩy lủi đồng lầy, cây dại, dã thú Cũng bắt dầu từ dó,TXB trờ thành miền dất tiếp xúc cùa các lớp cư dân người Việt, người Khmer, người Hoa vàngười Chăm Hơn bất cứ nơi nào trên lãnh thổ VN, dân sổ và cư dân TNB luôn biến độngmạnh, chủ yếu theo hướng tăng cơ học

Không có một thống kê cụ thể nào về tình hình dân số ờ miền này từ trước thể kỷ

XVIĨI Tuy nhiên, neu căn cú vào Đ ẠI N AM THỰC LỰC cùa triều Nguyễn vẫn có thể ước lượng

về dân số TNB: vào năm 1819 cỏ khoáng 72.300 dinh, tức khoảng 361.800 người Tương tự,năm 1836 triều đình Huế tiến hành do dạc ruộng đất, lập địa bạ cho Nam Kỳ, TNB lúc đỏ cỏkhoảng 84.241 đinh, tức khoảng

Trang 27

421.205 đinh (Ngày xưa, chinh quyển phong kiến chì thống kê sổ dân dinh chứ kììông tính toàn hộ dân sổ Mỗi dân dinh được cộng bốn người thân, tức só dinh được nhân lên gắp

5 lần) Ị24ì

Theo số liệu thốncỊ kê của Pháp, vào năm 1908 TNB có dân số 2.129.898 người (theo

À Coquercl - Paddys et riz de Cochincchine- Lyon, 1911) [24], năm 1930 niĩười Pháp đưa ra

số liệu chính xác về dân số các tinh ở TNB là 3.346.500 người (dẫn theo Yve HenryEconomie agricole de L’Indochine - Hanoi, 1932) [24]

Theo số liệu thống kê của nước ta vào năm 2003 TXB đã có hơn 16.881.600 người,kết quả điều ừa dân số ngày 01/04/2011 dân số vùng TXB là 17.325.167 người, chiếm

19,8% dân số cả nước ( XEM P HỤ LỤC 2 B ÀN Ỉ Ỉ T ÌNH HÌNH DÂN SỔ MIỀN TNB QUA CÁC THỜI

KỊ >) Trong đó người Việt chiếm TỲ lệ gần 90%, có địa bàn cư trú rộng khắp, người Khơmc

chiếm khoảng 6%, người Hoa khoảniĩ 2%, còn lại là người Chăm và một số ít dân tộc khác.

Các dân tộc cộng cư trcn vùng đất tận cùng của đất nước này dã CÙ11Ç chung sống và pháttriển các loại hình hoạt dộng kinh tế Trong quá trình sinh sống, lảm ăn, hành trang mangtheo của cư dân lả những giá trị truyền thống tử làn lí quê, đất tồ đã thẩm thấu lần nhau tạonên một nét mới đẻ thích nghi, phù hợp với vùng sinh thái tự nhiên và xă hội Người dân tớivùng đất phươniỊ Nam phải gạt bõ dần nhừng tập tục phoniĩ kiến dc tiếp thu, thầm thấunhững nét, nhùng sắc thái văn hóa hết sức đa dạng, phong phú và riông có cùa văn hỏa vùngTNB ưong nền văn hỏa VN

Vùng đẩt TNB có kênh rạch chằng chịt, với khí hậu nhiệt dới gíó mùa, thời tiết khihậu hiền hòa, ít bão tố, một năm có hai mùa mưa nắng rõ rệt Khi những cư dân người Việtđầu tiên đặt chân đến cùng dất này, thì nai đây còn là những cánh rừng hoang bạt ngàn, với

đủ loại thú dù, bệnh tật và nhiều nguy hiểm, dòi hói con người phải có lòng dũng cảm, năngdộng, sáng tạo, cần cù, chịu khó, đoàn kết, lĩiúp dỡ lẫn nhau mới có thể chế ngự và làm chủđược tự nhiên hoang sơ và khắc nghiệt Chính điều này dă tạo nên cho con người cuộc sốnghòa mình với thiên nhiên, với lối sống phóng khoáng tự do Nơi dây cũng là vùng dất dượcthiên nhiên ưu dãi, với nhữne; thủy hải sản phong phủ, phù sa tạo nên những miệt vườn vớinhững trái cây trĩu cành, vùng lúa phì nhiêu han tặng sự trù phú cho cuộc sống của nhừne; cưdân den từ muôn nơi Vùng dất mầu mỡ này dã bao dung cho cuộc sống của con người Con

Trang 28

người cũng giang tay dón nhận sự ban phát sự hào phỏng thiên nhiên Chinh dất đai, xứ sờ đãtạo ra tính cách con người vùng sông nước này: hào phóng Hào phóng vì thiên nhiên đã ưudãi cho con n^ười Họ không phải khó khăn, vất vả cho sự mưu sinh nên mọi thứ cứ mộcmạc, giản dị như cái vốn cỏ cùa tự nhiên, định hình lói sống phóng khoáng, tự do, hào hiệp,không lo xa, không cần tiết kiệm, không tích cốc, phòng ca, dôi khi cỏ phần dỗ dãi như mộttính cách dặc trung.

Các cư dân người Việt, người Khmer, người Hoa, người Chăm đều không phải làngười dân bản địa Những gì ban dầu họ mang theo den vùng đất này đổ “mở cõi” là nhữngvốn sống, hành trang văn hóa vật chất và tinh thần trong huyết quản, tiềm thức vả đồ thíchứng vói dicu kiện tự nhiên của vùng đất mới, cho nên họ dã bao duntĩ lẫn nhau, cùng hòadồng, thân thiện, làm ăn, sinh sống Chính vì vậy một tồng thể của các sắc thái vàn hóa vàtỏn giáo cùng tồn tại, cùng chung sống, cùng phát triển tron lí sự tôn trọng lản nhau đã làmnên nét vãn hóa dặt trưng của vùng ĐBSCL Trong quan hệ xã hội, người dân TXB thườngchú ý nhiển đến hành vi và việc làm, gần như ít quan tàm lám den chức tước, dịa vị và cùngkhông có thái độ phân biệt giàu nghèo, sang hèn nguồn gốc xuất thân

‘Tuổi tác và phẩm hạnh là diều mà người Nam Bộ quan tâm và phân biệt đối xử Đó

là lý do mà người ta quen CỊỌÌ nhau bang thử: anh Hai, anh Ba, rất ít khi thêm chức vị trướctèn người" [2; ừ 3361- Họ dề cao và coi ưọng tính chân thật và tính cời mờ, không ưa vòng

vo, dông dài ưau chuốt Ưong giao tiếp Những cư dân vùng sông nước này từ nhiều nơi hội

rụ về dây, họ không chi có khai hoang lập nghiệp, lập làng xóm, phum sóc, cày bừa, gieotrồng, gặt hái, chăn nuôi, đổ có cải ăn, cải mặc, cái ờ mà còn cổ những nhu cầu văn hóatinh thần, tạo niềm tin tăng thêm sức mạnh và ý chí dể giúp họ vượt qua nhừng khó khàn thừthách, hiểm nguy mà họ thường gặp trong quá trình lao dộng và trong cuộc sống hằng ngày

Trang 29

^ I -1 vsang»i*.«c»vs*e*m a» c*

Hình 1.3: Lược đồ kinh tế vùng ĐBSCL [Nguyẻn Dược 2005b:132]

Hiện nay, TNB là vùng trọng diốm lương thực của cả nước, chiếm một nùa tổng diệntích và sản lượng lúa toàn quốc và một tý lộ chăn nuôi gia súc, gia cầm, đánh bắt, nuôi trồngthủy sản, sản xuất các loại cầy trái [15] Tự nhiên thuận lợi, cùng với bối cảnh riêng về lịch

sử, kinh tế - xã hội nên kinh tế hảng hóa dã hình thìuih và sớm phát triển ỡ vùng đất này

Ngày 19/7/2012, Thủ tuớng Chính phủ dã có Quyết dịnh số 939/ỌĐ-TTg phô duyệt

kế hoạch tổng thề phát triền kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL dến năm 2020 ưong dó xác định

mục tiêu là

Xây dựng, phát triền vùng ĐBSCL trờ thành vùng trọng điềm sàn xuất nông nghiệphàng hóa và thủy sản của cả nước với tốc độ tăng trướng kinh tế cao, bền vững; phát triểnmạnh kinh tế hiển và phát triền các lĩnh vực văn hóa, xã hội tiến kịp mặt bằng chung của cảnước; lả dịa bàn, cầu nổi đè chù dộng hội nhập, giao thươniĩ, hợp tác kinh tc với các nướcừong khu vực; bảo dảm vững chắc an ninh chính trị, quốc phòng và ưật tự an toàn xã hội.[391

Trang 30

1.3.3 Môi trường văn hóa

Là một bộ phận của nền vãn hóa, văn hỏa miền TNB cũn lí dược xác định bới hệtọa dộ: Thời gian văn hóa, khôniỊ gian vãn hóa và chủ the văn hóa Đồng thời cûnn cần xácđịnh vị trí của văn hóa miền TNB trong tiến trình vãn hóa VN [43; 75-931

T HỜI GIAN VĂN HÓA của miền TNB được xác định từ khi người Việt dến khai phá,

mở mang vùng dất nảy ngày cảng dông đảo tử khoảng thế ky XVII cho dến nay Trong quátrình dó, vãn hóa miền dất này chịu sự chi phối mạnh mẽ bới hối cảnh lịch sử- xã hội củavùng và bối cảnh lịch sử- xã hội chung của nền vãn hóa VN Năm 1698, Chúa NguyễnPhúc Chu cho lập phú Gia Định Và đây cỏ thể xem là tên nọi dầu tiên chi chung cả khuvực Nam Bộ đánh dấu vai trò chú thề cùa người Việt Cùng từ thế kỷ 17 và 18, lớp cư dânmới mà chù yếu là người Việt dã cổ mặt nhiều nơi, nhưng họ phân bố khônií đồng dcu màsống tập trung dọc theo bờ các con sông lớn như sông Vàm Cò, sông Tiền khu vực dấtgiồng và các cù lao

Năm 1808, nhà Nguyễn chia nước lảm ba khu vực hảnh chính lớn, trong đó khu vựcphia ữong lả Gia Định thành (phía ngoài lả Bắc thảnh, khu vực giữa là kinh đô Huế) Năm

1834, vua Minh Mạng tiếp tục dổi tên gọi ba khu vực của dất nước thành Bắc Kỳ, Tauig

Kỳ vả Nam Kỳ Và như vậy, Nam Kỳ cỏ sáu tình nên từ đây có tên gọi "Nam Kỳ lục tinh"

Đó là các tinh: Phiên An (năm 1836 dồi thành Gia Định, tình lỵ là tinh thành Sài Gòn),Biên Hòa (tinh lỵ là tình thành Biên Hòa), Định Tường (tinh lỵ là tinh thành Mỹ Tho).Vĩnh Long (tinh lỵ là tinh thành Vĩnh Long), An Giang (tinh lỵ là tình thành Châu Đốc) và

Hà Tien (tình lỵ là tinh thành Hà Tiên) Ranh giói tên gọi miền TNB bước dầu được địnhhình từ sự phân chia tình thành này, qua dó, miền Tây cơ bàn gồm bốn tinh: Định Tưởng,Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên hợp thảnh Đen năm 1899, Nam Kỳ dược Pháp chiathành rất nhiều tinh nhò, trong dó miền Tây về cơ bản gồm cảc tinh: Mỹ Tho (Định Tuôngcũ); Vĩnh Long, Bến Tre, Trả Vinh (Vĩnh Lone; cu); Châu Đốc, Long Xuyên, Sa Đcc, SócTràng, cần Thơ (An Giang cũ); Hà Tiên, Rạch Giá, Bạc Liêu (Hả Tiên cũ)

Cùng với các vùng miền khác ưèn dất nước, miền TNB dã trãi qua cuộc khángchiến trường kỳ chống thực dân Pháp vả sau dó là dế quốc Mỹ, góp phần không nhó vàoữang sử vàng dân tộc

Trang 31

Như vậy, không kể nền văn hóa quá khử dã nằm trong lòng đất, nền văn hóa màcon người Việt giù vai ưò chủ dạo cùng với những tộc người khác gầy dựng từ hơn batrăm năm trờ lại dây cùng dã rất dộc đáo và đặc trung Tronií đó, ca dao, tục ngừ vừa làsản phấm vừa là tẩm gương phản chiếu quá trình lịch sử của vùng dất nảy Đây cùng cóthế xem là dồn? chảy của ca dao, tục ngừ.

K HÔNG GIAN VĂN HÓA TNB chịu sự chi phối mạnh mẽ cùa bối cảnh địa lí- khí hậutại chồ Không chi thế, không gian vãn hóa bao giờ cũng rộng hơn khôn lí gian lãnh thả,bởi văn hóa có tính lịch sử chinh vì vậy, khòng gian vãn hóa miền này còn chịu ảnhhường và cổ mối quan hệ chặt chẽ với vùng vãn hóa khác như Đông Nam Bộ, Trung Bộ vàBấc Bộ những vùng lãnh thổ mà niĩười Việt dã tồn tại qua các thời đại, trước khi mờrộng không gian vào vùng dất TNB ngày nay

Tác giả Thạch Phương trong V ĂN HÒA DÂN GIAN NGƯỜI V IỆT Ờ N AM B Ộ đá nói vềvùng dất này:

Đày là một bình nguyên hát ngát có độ cao trung bình từ một den hai mét (nhữnggiồng gò cao không quá năm mét) so với mặt nước biển Độ chênh lệch giữa đất và nước ờdây là một điều lý tườntì dối với nhả nôniỊ Đồng bang rộng lớn này được tưới tắm bớimột hệ thống sông rạch dày dặc mà không nơi nào trên đất nước có thề bì dược [451

Bốn cạnh dó, vùng đồng bằng ưù phú này còn tiếp lĩiáp với biền, và sự tiếp giápnày không chì ờ phần dáỵ châu thổ (như dồng bẳng sông Hồng) mà bao quanh cả ba mặtĐông, Nam và Tây Nam với một chiều dải đến 600 km Đẻ rồi “Ọua hàng ngàn năm tranhchấp sông với biền, dồng bang được hình thành Biết bao nhiêu cù lao sông lớn nhỏ đượctạo ra, có những cái quan sát dược bằng mắt thưởng (củ lao Dài, cù lao Năm Thôn, cù laoDung ), có nhừng cù lao cực lớn, đinh nằm ỡ chỗ sông bắt dầu chia nhánh, đáy tỏa dài raphía biển Đất tinh Ben

Trang 32

Tre cùng chính là đất cù lao do cù lao Bảo và cù lao Minh hợp thành Cả vùng Trà Vinh,Vinh Long, Sa Đéc, Long Xuyên thực ra cùng chính là vùng dất của một cù lao sôngkhảng lồ nằm giừa sông Tiền, sõng Hậu.” [45: 18] Do dó, yếu tố biển là một yểu tố kháquan trọng trong cấu trúc không gian chung cùa miền TNB Nó tạo cho vùng này một địathế bán đảo chịu ảnh hường của thủy triều qua sự tác dộng các con sông, rạch với nhừngdợt nước lớn, nước ròng Các miếu Ông và miếu Bà rải rác khắp cả vùng châu thổ đã minhchứng cho nền vãn hóa hi ổn của vùng đất này.

về thời tiết khí hậu TNB có nhiệt dộ và dộ ẩm dều cao số giờ nắng hằng năm trên

dưới 2000 giờ “Nhiệt độ trung bình trong năm 27°c, cao nhất không quá ?> CPC , thấp nhát

không dưới 25°c Chế dộ gió mùa ờ dây tạo nên nhịp diệu mùa rõ rệt: từ tháng 5 đến tháng

10 là thời kỳ gió mùa Tây Nam, là mùa mưa, tập trung tới 80% - 90% lượng mưa cà năm;

từ tháng 11 den thảng 4 là thời kỳ iĩió mùa Đông Bắc khô khan Mưa tập tning trong một

số tháng làm cho 2 mùa kế ticp nhau, phân biệt nhau rõ rệt: hết mùa khô là den mùa mưa”[25; tr 14], Tuy nhiên, những năm gần dây, dưới sự tác động của môi trường chung, cùngnhư nhiều vùng khác, thời tiết khi hậu của khu vực TNB đường như không hoàn toàn theoquỹ dạo lịch sử đẻ lại, mà có nhiều sự thay đồi, biến chuyển mặc dù về cơ bản dây vẫn làvùng khí hậu nhiệt đới ẩm với hai mùa mưa, nắng dặc trưng

Từ không gian tự nhiên này, không gian văn hoá dă hình thành và phát triển cùn?với sự hiện diện của con người nơi dây Với diện tích khoảng 40.000 km2, miền TNB, saunhiều lần thay đổi, đến nay gồm 13 tình, thành phố Trước dó, nét hoang sơ của thiên nhiênmiền TNB buổi đầu khai phá có thể dược nọi rang khắc nghiệt với “rừng thiêng nước độc”:

‘Tháp Mười nước mặn, dồng chua

Nửa mùa nẳng cháy nửa mùa nước dâng”

Cá Ú \1 và cọp là nlùhig loài động vật luôn luôn de doạ con người của vùng đất mới.Tục ngừ “Xuống sông hớt trứng sấu, lên bò xia răng cọp” và thành ngừ “hùm tha, sấu bắt"khá phả bien fron g lời ăn tiếng nói cùa nhân dân mãi cho dán ngày nay Ca dao cùng nóinhiều về hai loài này, như:

Trang 33

“U Minh, Rạch Giá thị quá sơn trường

Dưới sông sấu lội trên rừng cọp đua."

Hay: “Cà Mau khi khọt fren bưng Dưới

sòm» sấu lội ưên rừng cọp um.”

Bầng bàn tay và khối óc, con người miền Tây dã biến cài thiền nhiên có phần khấcnghiệt thành không gian văn hóa phục vụ cho dời sống của mình Những “dòng sóng thiênnhiên" dã được biến chuyển thành “dòng sông văn hỏa" khi đây là nơi quần cư chủ yếu củacon nguời vùng dất mới Chính ở dày, con người tạo dựng thôn ấp, tồ chức đời sống cộngđồng mình Sông rạch, kênh mương là đường giao thông huyết mạch, là nguồn cuntĩ cấpnhiều sản phẩm quan trọng cho đời sống (cho nước tưới tiêu, cho sàn vật cả, tôm ), lã nailập chợ (chợ nổi là một loại hình chợ dặc trưng rất dộc đáo của miền TNB) và cũng có thổ

là nơi ở (cất nhà ven sồng), Chính những dòng sông, kênh, rạch duợc lấy làm ranh giớiđịa phương Chúng dọc ngang chằng chịt như những mạch máu lớn nhỏ ưong “cơ theTNB”, người ta quen eọi là “môi trườn lí sông nước”

Môi trường sinh thải dặc trung sông nước của khu vực ĐBSCL dã hình thànhnhừng hộ sinh thải với nhiều chủng loại động vật thực vật đa dạng, có giá trị góp phẩnphát triển kinh tế, văn hỏa, xã hội, dặc biệt !à trong việc khai thác phát tnen du lịch sinh

thái tại các VỌG và khu hảo tồn thiên nhiên, ( XEM : P HỤ ¡ ỤC 2 B ÀN 1.2 C ÁC VQG VÀ KHU BÁO TỒN THIÊN NHIÊN Ớ ĐBSCL).

Ca dao, tục ngừ của người Việt miền TNB đã khời hứng và hình thành từ trong môitrường và không gian văn hoá như thể, cho nên có thổ xem dây là mành dắt hình thành, lưutruyền ca dao, tục ngữ

C HÙ THỂ VĂN HỎA cũng chính là người sáng tác và luu truyền ca dao, tục ngừ Thờigian văn hỏa, không gian văn hóa của TNB đều phụ thuộc vào chủ thể vãn hóa, đó chính lả

cư dân Việt sinh sống tại vùng đất này

Miền TNB là một vùng dân cư với nhiều thành phần, nguồn gốc khác nhau, da dạng

vồ mặt tín ngưỡng và tôn giáo, khác nhau về lối sống, phong tục tập quán, trình độ vãn hóa

và phong cách làm ãn Ờ dây, các tộc người Kinh, Khmer, Chăm và Hoa giữ một vai ưò

Trang 34

quan trọng trong dời sống vãn hóa Trong quả trình phát triển, tộc người Việt dã trờ thànhnhân tố cơ bản, đỏng vai trò chủ dạo trong cả khu vực châu thổ phù sa rộng lớn này Vàngười Việt chính là chủ thể sáng tác, lưu truyền ca dao tục ngừ.

Người Việt miền TNB gồm rất nhiều thành phần, tần lí lớp Một bộ phận là nhữngngười có tiền cùa ờ xử Quảng muốn vào Nam chinh phục vùng dắt mới dổ tạo đựng cơnghiệp Củng di với họ là nhừng người nông cỉân mà thuở ấy gọi là điền nô Một bộ phậndược chúa Nguvcn chiêu mộ đưa vảo để khẩn hoang theo chính sách dinh điền nhằm mụcđích có thêm đất mới đổ trấn giù, mở rộng phía Nam và củng cố thế lực Một bộ phận rấtquan trọng là những người dàn nghèo khổ, phải tha phương vì mục dich cơm áo, trốn tránhluật lệ hà khắc, hoặc vì sưu cao, thuế nặniĩ mà phải ra di làm lại cuộc dời Một bộ phậnkhác là những người phạm tội tìm cách thoát khôi luật pháp phong kiến, nhữnt; tội dồ bịlưu đày củng với gia dinh họ, những người trốn linh, bò ngũ đó là nhừng người ở trongthế bần củng, khó khăn muốn tìm một cuộc sống mới

Tuy xuất thân tít nhiều dịa phương khác nhau; phong tục, tập quán, cách thức lảm

ăn, thân phận khác nhau nhưng tất cả họ dều chung một mục tiêu lớn là sinh cơ, lậpnghiệp, tạo dựng cuộc dời mới Từ mục tiêu lớn này, họ dã íĩặp nhau, sống cùng nhau hìnhthành nên Ưnh cách rắt dặc trưng trong con người vùng dất mới này

Những con niĩười den định cư làu đời vùng đất này hầu hểt là là dân “tứ chiến".Cuộc dời trải qua nhiều sóng gió, vất vả và bất ồn dã tạo ra cho họ net tính cách ngangtànç Bời những người dám rời bò quê hương, làng mạc ra đi thì ít nhiều trong dầu óc họcũng có tính phiêu lưu mạo hiểm, dám chấp nhận, đương dầu và vượt qua thử thách Mặtkhác, chinh công việc mở mang đất mái đầy rẫy khó khăn, hiêm nguy đã góp phan tòiluyện họ thành những con người can trường, gan góc, không chịu khuất phục trước trờngại thiên nhiên, cũng như mọi thế lực phi nghĩa

Quá trình cùng chun lí sống, cùng trải qua những khó khăn, vất và, thành công vàthất bại đã giúp họ nhận ra rằng muốn chiến thắng mọi trờ lực thì phải cố kết với nhauthành một khối, phải cưu mang, đùm bọc lẫn nhau Do dó lòng hao dung, tinh thần hiệpnghĩa là nét tính cách tiêu biểu trong con người miền Tây Họ không khuất phục cưỡngquyền, sẵn sàng làm tẩt cả vì việc nghĩa, bênh vực kè yếu, bào bọc kc thất cơ lỡ vận, chừ

Trang 35

“nghĩa" được đánh Ìĩiá rất cao, đitợc lẩy làm chuẩn mực trong nguyên tắc ứng xử Ớ cácđền miếu Nam Bộ nói chung, miền Tây nói riêng, nguời ta thấy thường có thờ Quan Công,

đó là một biểu hiện rõ nét chứng tò tinh thần dề cao chừ “nghĩa”

Và vùng đất mới rộng rãi giàu tải nguyên đã tạo diều kiện dung dưỡng tính phóngkhoán? con người nơi này Ó dây, không cỏ sự bon chcn vì đất không chật, người khôngdỏng; người với người đối dãi nhau một cách rộng rãi, hơn những nơi khác

Tính hiéu khách ở TNB có lè cũng xuất phát từ tinlì thần ấy, người quý người, họrất dễ mờ lòng bời họ xem đó là một niềm vui, niềm vui dược chia sẻ, được tận hườngnhững ỈỊÌ thicn nhiên ban tặng, dù cuộc sống nhiều lúc không hề dẻ dãi với họ

Một nót tinh cảch nữa không thẻ không nói về con ntỊirời miền Tây, đó là thái dộdứt khoát, toàn tâm toàn ý trong tư tường suy nghĩ đổ rồi sống “hết mình”, với họ “làm ralàm, chơi ra chơi” không có chỗ cho sự nửa vời Dù thiên nhiên ưu dãi nhưng khi lảm việc,

họ cố hết sức mình, không ngại khỏ, không ngại khổ (Có lè chính vì lao dộng với tinh thần

ấy, họ trờ thành chủ nhân của vùng đất mới trù phú nhưng không ít hiểm nguy, khắc nghiệtnày); Còn khi chơi, họ chơi “tới bến”, khi nhậu thì phải nhậu “quắc cần câu” Họ không ưanhững con người "xìu xìu, ềnh ểnh”, làm không phải lảm, chcri không ra chơi Với họ,nhừnií kò "An như xáng thổi, làm nhu chôi cùn" hay "Ẫn như xáng múc, làm như lục bìnhtrôi" thì không thề chấp nhận dược

Trang 36

Nhìn chung, dù chất “âm tính” của gốc nòng nghiệp vẫn là hàn tính nèn tảng nhưngngười Việt miền TNB có phần “dương tỉnh” hern so với các vùng miền khác trong nước.Chất dươnií tính đã tiềm ần trong con người họ ngay từ khi họ dấn thân vào Nam mớ đất,dổi dời; dù rằng, còn có những hạn chế trong tư duy, cách sống nhưng tính cách người Việtmiền TNB vẫn rất độc dáo, rất riêng: Cùng với dồng bào miền Đông Nam Bộ, họ dã gầydựng nên một tính cách đạc trung, cái mà mọi người vẫn thường £ỊỌÌ là “tính cách NamBộ”.

M ÔI TRUỪTIG SÔNG NƯỚC được phàn ánh trong ca dao, tục ngù miền TNB được thehiện da dạng qua tên gọi các loại hình sông nước, từ tên gọi các loại dòng chảy, các loạiđịa hình sông nước (sông, rạch, kênh, mương, ngã, tất, voi, vịnh, ao, vũng, cù lao, vàm,láng ) den các địa danh có liên quan đcn sông nước, hệ động thực vật gắn liền với sôngnước; nhừng hiện tượng thời tiết có liên quan đến sông nước (mưa, bão, lù, lụt ); các loạinông, ngư cụ dánh bắt thủy hải sản, các loại ghe xuồniĩ và phương tiện di chuyển ơèn sôngnước miền TNB Trong phạm vi nghiôn cứu cùa luận vãn chỉ đề cập đến những câu cadao, tục ngừ có nội hàm sông nước phản ánh các yểu tố vãn hóa từ ăn, mặc, Ờ , di lại đến

lao dộng san xuất và đời sổng tình cảm (tình yêu quê hương dất nước, tình yêu trai gái tìnhcảm gia đình ) cùa người dân miền TNB

TIỂU KÉT CHƯƠN G 1

Vùng đất TNB dược hình thành muộn màng nhất ưong cương vực địa lý của nước

ta, gắn liền với thời kỳ khai phá mờ mang bờ cõi của các triều đại cuối cùng của nước ta.Các tình thuộc khu vực miền Tây Nâm bộ cỏ nhiều dặc diêm chung về diều kiện tự nhiên,môi trường sinh thái, cộng với hoàn cảnh lịch sử, địa lý khá tương dồng, vùng đất này đãhình thành những nét đặc trưng về văn hóa, có nhiều khác biệt so với các vùng văn hóakhác ttong cả nước Các nhà khoa học gọi đây là “Vùng văn hóa Cửu Long” hay “Vùngvăn hóa ĐBSCL"

Ca dao, tục ngừ là những thề loại của vàn học dân gian, được sáng tác và lưu truyềntrong đời sống dân gian từ the hệ này sang thế hệ khác Trong điều kiện đặc thù về môitrường tự nhiên, môi trưcmg xã hội và môi trường văn hỏa cùa vùng dất TNB, nhiều câu ca

Trang 37

dao, tục ngừ dã dược sản sinh và có sức sống với thời gian, trong dó có một bộ phận không

»hò phản ánh các yếu tố văn hỏa gắn với môi trường sông nước miền TNB

CHƯƠNG 2 KHÁO SÁT CÁC YẾU TÓ VĂN HÓA GÁN VỚI MÔI TRƯỜNG SÔNG NƯỚC VÙNG TÂY NAM Bộ

2.1 Yếu tố sông ntnVc trong văn hóa Ồm thực của người TNB

Ẩm thực truyền thống tiêu bicu của người Việt mang đậm nét yếu tố thực vật, yểu

tố sông biền Cơ ciu bùa ăn của người Việt là: CAM - RAU - CÁ - THỊT Ăn uống là một trong

nhừng hoạt động thiết yểu của con người, đó là việc tiếp thu dưỡng chất tạo nên nguồnnăng lượng hoạt dộng cho con người tronn dời sống

Chẳng những thể, ãn uống còn là vãn hóa, đó là văn hỏa tận đụng môi trường tựnhiên Bất kỷ ỡ đâu con người sử đụng các loại thức ăn, thức uống dều phái thích nghi,phù hợp với nhừng điều kiện của môi trường tự nhiên tại nơi mà họ sinh sống để có thề tồntại và phát triển

Trang 38

Cơ cấu bùa ãn của người Việt mang dấu ấn của truyền thống văn hóa nông nghiệplúa nước, là cơ cấu ấn thiên về thực vật với thành phần và khối lượng theo thứ tự giảm dần

“cơm - rau - cá - thịt“ [36 ; tr.349] Cư trú trên miền sông nước, cho nên dù vẫn líiừ dược

ca cấu bữa ăn truyền thống nhưng cơ cấu bừa ãn của người Việt TNB cỏ hướng thiên về

Trong dó, lúa gạo là sản phẩm dồi dào, phong phú Nhắt là nghề ưồng lúa nước, tứcmột sản vật của môi trường sông nước Ọuc hương cùa cây lúa nuớc chính là vùng ĐôngNam Ả cổ đại, nai có nhiều sông nưỡc và khí hậu nóng ẩm [36 ; tr.75-781- Từ hạt lúangười Việt còn chá biển ra nhiều loại thức àn da dạng: CƠTV) ncp, cháo, cốm, cốm nổ,cốm gicp, cơm khô ngào dường, ccmi sấy, cơm tấm, cơm rượu và các loại bánh

Trong bữa ăn cùa ngưcri nông dân TNB, ta ít thấy xuất hiện các loại thịt, mà chủyếu là cá: “An cá nhà xươniĩ, ăn dường nuốt chậm”, “Có cả thì tha gắp mắm”, hoặc:

“Ản cơm có cả có canh,

Ản vô mát bụng như anh Ìĩặp nàng "

Hay: “Ai về với miệt Tháp Mười,

Cá tôm sẵn bắt, lúa ừời sẵn ăn”

về CÁ , vì dây là vùng sông nước da sinh thái, có sông rạch, rừng ngập mặn, nhiều

dầm lầy và bò biền dài nên có thề nói cá ờ dây niàu về số lượng và da dạng về chủng loại

Có chuyện kề rằng: “Khách từ nơi xa dến chưa quen, han đem nằm nghe cá quẫy đóp mồi,khó lòng ngủ yên giấc” [39 ; ơ 621-

Trang 39

Cá và các loài thủy sản khác là thức ăn quan trọng hàng dầu cho người giàu lẫnngười nghèo, là thành phần thử hai sau CƠM trong ca cấu bừa ăn của người Việt TNB Sovới các vùng khác, nguồn cá ở đây hết sức dồi dào.

Khi vào mùa cá đôi khi com trờ thành món phụ, niĩirời ta ăn cá nhiều hơn CƠT1Ĩhoặc cùng có thể thay cho cơm Thường thì các món àn truyền thống dược chế hiến từ cảsông, cá dồng Với cá, tòm và các loài thừy sản, người việt có rất nhiều cách chế biến:nướng (nướng trui, nướng lèo, nướng bùn, nướng lá chuối, nuỏng than, nướng lu, nướnglụi, nướng kẹp gắp, ), chiên (chiên tươi, chiên giòn, chiốn xù, chiên tương, ), nấu (nấucanh, nấu lẫu, nấu cháo, nắu nắm, nấu măng, nấu chao ), nhúng (nhúng giấm, nhúng mờ,nhúng cơm mè, ), tái ( tái chanh, tái giấm, tái me), kho (kho mặn, kho mằn, kho lạt, khokhô, kho quẹt, kho tàu, kho tộ, kho rục, kho tiêu, kho hành, kho gừng, kho nghệ, khokhóm, kho mía, kho dừa, ), luộc, chung, rang, rim, xào

“Cá trê nấu với rau càn.

Muốn về Kinh Xáng cho gần với cm”

Thực phẩm từ nguần thủy sân càng dồi dào hcm Từ các cửa sông ngược về phíathượng nguồn, trôn khắp các sông, kênh rạch, bàu dìa, lung láng,., nơi nào cũng có rất

nhiều tôm cá Trong cuốn sách Đ ẤT RỪNG PHICƠTÌG N AM của nhà văn Đoản Giòi dã chobiết: Đồng Tháp Mười vảo mùa nước xuống, cả lội đặc nước, đóng thành sáu lớp từ mặtnước xuống tận đáy sông Trên hct là cá sặc bổi, kể là cá leo, cá chài, cá hô, cá rô, cá lóc,

cá ữê vàng và cuối cùng là cá trê trắng Khách đến chai, chủ nhà bắt nồi lên bếp rồi mócmồi thà câu bên cạnh, khi cơm vừa chín thì đã çiât lên mấy con cá, lụa toàn cá hự nấu mónđãi khách còn cá nhò ném trà lại xuống sông [43; ơ 1541- Thậm chi có nhũng giai thoại kếkhách đến nhà, chủ bắc nồi lên hếp rồi ngồi móc mồi thà câu bên cạnh, khi nước sôi thìchủ đã eiựt được mấy con cá dể dùnç hoặc nập năm trúng mùa dìa, tát nừa chừng phảidừng tay gàu dc rạch cá ra mả múc nước Còn chuyện đến mùa tát đìa, neười ta chi chọnbắt những con cá lớn, còn cá nhò thì làm phân hoặc thả ra là điều có thật

Con niỊiiời nơi dây ăn cá quanh năm nhưng không ngán vì một mặt cả cỏ rất nhiềuloại, mặt khác cá được chế biển thành rất nhiều món ngon đặc sắc, như kho ticu:

Trang 40

“Bậu ra bậu lấy ôn lí càu,

Bậu câu cá bống chặt dầu kho tiêu.”

Hay làm gòi:

“Gói nào hằng gòi cá kìm,

Dọn ra dãi hạn ưọn niềm thủy chung.”

Đặc biệt là món cá nướng, dây là một kiểu chế bien có nguồn gốc xua, có năm bảycách làm, nhưng có lè hấp dẫn nhất lả cá nướng trui, nghía là cá nướng ngay tại nơi C01Ì

cá vừa dược bắt lên còn tươi rói:

“Bất con CÁ LÓC nướng trui

Lảm mâm rượu ừắng dãi người bạn xa.”

Niĩười ta chọn ngay nhừng con cá lóc vừa bắt lên từ đìa cờ bằng bắp tay người lớn(nhỏ quá, ít thịt không ngon, to quá thì khó chín), rồi dùng thanh tre tươi hay cây sậy mọcven bờ, vót nhọn dâm xuyên theo thân cá từ dầu den duôi, xong cắm ngược dầu kia xuốngđất, xếp kế nhau thành hàng cả chục con (tuỳ theo số lượng người ãn bao nhiêu dc tinh số

cả cần nướng), sau dó dùng rơm rạ, cò khô, cành cày khô đốt lên cho dến khi cá chin Khilửa tàn, người ta lấy từng con, gờ sạch lớp da và vảy chảy đcn ở bên ngoài dể lộ ra mộtkhối thịt cả lóc trắng ngần, rồi dặt lên những “chiếc mâm” bằng lá sen to hay lá chuối, trảingay bôn hờ cỏ Lúc ãn thực khách 1ỊỠ cá bầng tay, cuốn với rau sống, bánh tráng mangtheo từ nhà, cộng với một vài loại rau dồng hái ngay tại chỗ (như đạt cây vừng, hẹ nước,

mò om, lá bông súng non chưa ưồi lên khòi mặt nước, với vài trái bần chua, trái diều xắtmòng) rồi chấm với muối tiêu hay nước mắm chanh ớt” [43; tr.50]

Bên kia sông Tiền, đối diện với Tiền Giang là "Dáng dứng Bcn Tre” với rừng dừathơ mộng, là đất địa linh nhân kiệt Ben Trc là quê hương Đồng Khởi có đội quân tóc dàicủa nữ anh hùng Nguyễn Thị Định, cũng là nơi có nhiều món ngon vật lạ, nguồn tôm cả lạidồi dào:

“Bến Tre nước ngọt lắm dừa,Ruộng vườn màu mờ, biển thừa cá tôm”

Ngày đăng: 29/09/2015, 11:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w