1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thị xã bình minh tỉnh vĩnh long

91 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ ANH THƯ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THỊ XÃ BÌNH MINH TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Tháng 11- Năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ ANH THƯ MSSV: C1200095 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THỊ XÃ BÌNH MINH TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGUYỄN NGỌC LAM LỜI CẢM TẠ Qua thời gian học tập trường Đại học Cần Thơ, truyền đạt kiến thức Thầy, Cô; đặc biệt Thầy Cô Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh. Đồng thời tạo hội cho tìm hiểu thực tế để làm hành trang bước vào đời, thông qua thời gian thực tập NHNo & PTNT chi nhánh Thị xã Bình Minh. Nay kết thúc tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình. Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình Thầy, Cô Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ. Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Ngọc Lam, người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành tốt luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo NHNo & PTNT Thị xã Bình Minh tạo điều kiện cho tiếp cận với môi tường làm việc Ngân hàng. Tôi xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị phòng Tín dụng bận rộn công việc nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện giúp hiểu biết nguyên tắc làm việc Ngân hàng cung cấp cho đầy đủ thông tin, số liệu thực tiễn hoạt động Ngân hàng. Tuy nhiên, hạn hẹp kiến thức kinh nghiệm nên đề tài luận văn khó tránh khỏi sai sót, khuyết điểm. Tôi mong góp ý thầy cô, Ban lãnh đạo, cô chú, anh chị ngân hàng. Sau cùng, kính chúc quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ dồi sức khỏe công tác tốt. Kính chúc Ban giám đốc, cô chú, anh chị NHNo & PTNT chi nhánh Thị xã Bình Minh luôn thành đạt dồi sức khỏe, hoàn thành tốt công tác, phát triển Ngân hàng thêm vững mạnh. Cần Thơ, ngày tháng năm Sinh viên thực Nguyễn Thị Anh Thư i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Sinh viên thực Nguyễn Thị Anh Thư ii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .2 1.3.1 Không gian .2 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu .3 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN .4 2.1.1 Khái quát tín dụng 2.1.2 Khái quát tín dụng ngắn hạn NHNo&PTNT Chi nhánh Thị xã Bình Minh .8 2.1.3 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn .11 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 13 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 13 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NHNo&PTNT CHI NHÁNH THỊ XÃ BÌNH MINH 15 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VẾ NHNo&PTNT CHI NHÁNH THỊ XÃ BÌNH MINH 15 3.1.1 Sơ lược điều kiện tự nhiên – tình hình kinh tế xã hội Thị xã Bình Minh .15 3.1.2 Lịch sử hình thành phát triển NHNo&PTNT Chi nhánh Thị xã Bình Minh .16 iii 3.1.3 Cơ cấu tổ chức chức phận NHNo & PTNT Chi nhánh Thị xã Bình Minh 18 3.2 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH THỊ XÃ BÌNH MINH GIAI ĐOẠN (2011 - 2013) VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2014 21 3.2.1 Doanh thu .23 3.2.2 Chi phí 25 3.2.3 Lợi nhuận .27 3.3 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NĂM 2014 .28 3.3.1 Mục tiêu tổng quát 28 3.3.2 Phương hướng hoạt động Ngân hàng năm 2014 .28 3.3.3. Chiến lược phát triển .29 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH THỊ XÃ BÌNH MINH .31 4.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH THỊ XÃ BÌNH MINH .31 4.1.1 Vốn huy động 32 4.1.2 Vốn điều chuyển .33 4.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH THỊ XÃ BÌNH MINH GIAI ĐOẠN (2011 - 2013) VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2014 34 4.3 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH THỊ XÃ BÌNH MINH GIAI ĐOẠN (2011 - 2013) VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2014 .36 4.3.1 Doanh số cho vay .38 4.3.2 Doanh số thu nợ 39 4.3.3 Dư nợ .40 4.3.4 Nợ xấu 41 4.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH THỊ XÃ BÌNH MINH GIAI ĐOẠN (2011 - 2013) VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2014 42 iv 4.4.1 Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn NHNo&PTNT Chi nhánh Thị xã Bình Minh 42 4.4.2 Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn NHNo & PTNT Chi nhánh Thị xã Bình Minh .50 4.4.3 Phân tích dư nợ ngắn hạn NHNo & PTNT Chi nhánh Thị xã Bình Minh .56 4.4.4 Phân tích nợ xấu ngắn hạn NHNo & PTNT Chi nhánh Thị xã Bình Minh .62 4.5 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH THỊ XÃ BÌNH MINH GIAI ĐOẠN (2011 - 2013) VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2014 .68 4.5.1 Dư nợ ngắn hạn tổng vốn huy động .69 4.5.2 Dư nợ ngắn hạn tổng dư nợ .69 4.5.3 Hệ số thu nợ .69 4.5.4 Nợ xấu ngắn hạn dư nợ ngắn hạn .70 4.5.5 Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn 70 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH THỊ XÃ BÌNH MINH .71 5.1 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNNo & PTNT THỊ XÃ BÌNH MINH 71 5.1.1 Thuận lợi 71 5.1.2 Khó khăn 71 5.1.3 Nhận xét chung công tác tín dụng ngắn hạn NHNO&PTNT chi nhánh Thị xã Bình Minh 72 5.1.4 Những tồn nguyên nhân tín dụng ngắn hạn 73 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNNo & PTNT THỊ XÃ BÌNH MINH 74 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 6.1 KẾT LUẬN 76 6.2 KIẾN NGHỊ .77 6.2.1 Đối với NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh Thị xã Bình Minh 77 6.2.2 Đối với NHNo & PTNT Việt Nam .77 v 6.2.3 Đối với Chính quyền địa phương 77 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng giai đoạn (2011 – 2013) 22 Bảng 3.2 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng giai đoạn sáu tháng đầu năm 2013 – 2014 22 Bảng 4.1 Tình hình nguồn vốn Ngân hàng giai đoạn (2011 – 2013) 31 Bảng 4.2 Tình hình nguồn vốn Ngân hàng giai đoạn sáu tháng đầu năm 2013 – 2014 32 Bảng 4.3 Tình hình huy động vốn Ngân hàng giai đoạn (2011 – 2013) .34 Bảng 4.4 Tình hình huy động vốn Ngân hàng giai đoạn sáu tháng đầu năm 2013 – 2014 35 Bảng 4.5 Tình hình tín dụng Ngân hàng giai đoạn (2011 – 2013) 37 Bảng 4.6 Tình hình tín dụng Ngân hàng giai đoạn sáu tháng đầu năm 2013 – 2014 .38 Bảng 4.7 Doanh số cho vay ngắn hạn theo mức độ đảm bảo Ngân hàng giai đoạn (2011 – 2013) .42 Bảng 4.8 Doanh số cho vay ngắn hạn theo mức độ đảm bảo Ngân hàng giai đoạn sáu tháng đầu năm 2013 – 2014 .42 Bảng 4.9 Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế Ngân hàng giai đoạn (2011 – 2013) .44 Bảng 4.10 Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế Ngân hàng giai đoạn sáu tháng đầu năm 2013 – 2014 45 Bảng 4.11 Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế Ngân hàng giai đoạn (2011 – 2013) .48 Bảng 4.12 Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế Ngân hàng giai đoạn sáu tháng đầu năm 2013 – 2014 .48 Bảng 4.13 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo mức độ đảm bảo Ngân hàng giai đoạn (2011 – 2013) .50 Bảng 4.14 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo mức độ đảm bảo Ngân hàng giai đoạn sáu tháng đầu năm 2013 – 2014 .51 Bảng 4.15 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế Ngân hàng giai đoạn (2011 – 2013) .52 vii Bảng 4.16 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế Ngân hàng giai đoạn sáu tháng đầu năm 2013 – 2014 52 Bảng 4.17 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế Ngân hàng giai đoạn (2011 – 2013) .54 Bảng 4.18 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế Ngân hàng giai đoạn sáu tháng đầu năm 2013 – 2014 .55 Bảng 4.19 Dư nợ ngắn hạn theo mức độ đảm bảo Ngân hàng giai đoạn (2011 – 2013) 56 Bảng 4.20 Dư nợ ngắn hạn theo mức độ đảm bảo Ngân hàng giai đoạn sáu tháng đầu năm 2013 – 2014 .57 Bảng 4.21 Dư nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế Ngân hàng giai đoạn (2011 – 2013) 58 Bảng 4.22 Dư nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế Ngân hàng giai đoạn sáu tháng đầu năm 2013 – 2014 .58 Bảng 4.23 Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế Ngân hàng giai đoạn (2011 – 2013) 60 Bảng 4.24 Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế Ngân hàng giai đoạn sáu tháng đầu năm 2013 – 2014 .61 Bảng 4.25 Nợ xấu ngắn hạn theo mức độ đảm bảo Ngân hàng giai đoạn (2011 – 2013) 63 Bảng 4.26 Nợ xấu ngắn hạn theo mức độ đảm bảo Ngân hàng giai đoạn sáu tháng đầu năm 2013 – 2014 .63 Bảng 4.27 Nợ xấu ngắn hạn theo ngành kinh tế Ngân hàng giai đoạn (2011 – 2013) 64 Bảng 4.28 Nợ xấu ngắn hạn theo ngành kinh tế Ngân hàng giai đoạn sáu tháng đầu năm 2013 – 2014 .64 Bảng 4.29 Nợ xấu ngắn hạn theo thành phần kinh tế Ngân hàng giai đoạn (2011 – 2013) 66 Bảng 4.30 Nợ xấu ngắn hạn theo thành phần kinh tế Ngân hàng giai đoạn sáu tháng đầu năm 2013 – 2014 .66 Bảng 4.31 Chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng giai đoạn (2011 - 2013) sáu tháng đầu năm 2014 .68 viii nợ xấu mua chậm lại. Hàng loạt khó khăn phát sinh khách hàng vay chấp bất động sản, giấy tờ sở hữu không đầy đủ, vay tín chấp, bám vào đâu để siết nợ, để đảm bảo an toàn NH hạn chế việc cho vay mà TSĐB, mà số nợ xấu TSĐB chiếm tỷ trọng nhỏ. Thời gian qua nợ xấu có TSĐB TSĐB giảm đều, số phản ánh mạnh dạn hoạt động cho vay NH. 4.4.4.2 Phân tích nợ xấu ngắn hạn theo ngành kinh tế Bảng 4.27 Nợ xấu ngắn hạn theo ngành kinh tế Ngân hàng giai đoạn (2011 – 2013) Đơn vị tính: Triệu đồng 2011 Khoản mục Nông nghiệp Thủy sản TMDV Ngành khác Tổng Số tiền Tỷ trọng (%) Năm 2012 Tỷ trọng Số tiền (%) Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 2013 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền 668 167 318 57,24 14,31 27,25 550 147 278 55,84 14,92 28,22 341 101 229 50,37 14,92 33,83 (118) (17,66) (20) (11,98) (40) (12,58) (209) (38,00) (46) (31,29) (49) (17,63) 14 1.167 1,20 100 10 985 1,02 100 677 0,89 100 (4) (28,57) (182) (15,60) (4) (40,00) (308) (31,27) Nguồn: Phòng tín dụng NHNO & PTNT Bình Minh giai đoạn (2011-2013) Ghi chú: - TTCN- Xây dựng: Tiểu thủ công nghiệp- xây dựng - TMDV: Thương mại – dịch vụ Bảng 4.28 Nợ xấu ngắn hạn theo ngành kinh tế Ngân hàng giai đoạn sáu tháng đầu năm 2013 – 2014 Đơn vị tính: Triệu đồng Khoản mục Nông nghiệp Thủy sản TMDV Ngành khác Tổng % tháng đầu năm 2013 2014 Tỷ trọng Tỷ trọng Số tiền (%) Số tiền (%) 175 50,43 169 52,81 54 15,56 46 14,38 115 33,14 103 32,19 0,86 0,63 347 100,00 320 100,00 Chênh lệch 6T/2014 - 6T/2013 Số tiền (%) (6) (3,43) (8) (14,81) (12) (10,43) (1) (33,33) (27) (7,78) Nguồn: Phòng tín dụng NHNO & PTNT Bình Minh giai đoạn 6T/2013 - 6T/2014 Ghi chú: - TTCN- Xây dựng: Tiểu thủ công nghiệp- xây dựng - TMDV: Thương mại – dịch vụ 64  Nông nghiệp Nợ xấu ngành nông nghiệp năm 2012 550 triệu đồng, giảm 118 triệu đồng (giảm 17,66%) so với năm 2011 668 triệu đồng. Đến năm 2013 341 triệu đồng, giảm 209 triệu đồng (giảm 38%) so với năm 2012 sáu tháng đầu năm 2014 169 triệu đồng, giảm triệu đồng (giảm 3,43%) so với kỳ năm 2013. việc ứng dụng mô hình sản xuất như: “Cánh đồng 70 triệu”, mô hình VAC, VRC, VACR theo hướng khép kín xã Đông Thành, Đông Thạnh, Đông Bình nên việc trồng trọt, chăn nuôi người dân thị xã đạt hiệu cao, có hộ thu nhập tới 100 triệu đồng/năm. Với khoản thu nhập người dân trả nợ vay. Đồng thời, giá tương đối ổn định nhờ mà nợ xấu ngành nông nghiệp giảm dần.  Thuỷ sản Nợ xấu ngành thuỷ sản năm 2012 147 triệu đồng, giảm 20 triệu đồng (giảm 11,98%) so với năm 2011 167 triệu đồng. Đến năm 2013 101 triệu đồng, giảm 46 triệu đồng (giảm 31,29%) so với năm 2012 sáu tháng đầu năm 2014 46 triệu đồng, giảm triệu đồng (giảm 14.81%) so với sáu tháng đầu năm 2013. Do DSCV DSTN nghành tăng dẫn đến nợ xấu có xu hướng giảm. Đồng thời công tác thu hồi nợ thực tốt giá thuỷ sản thời gian qua tương đối ổn định, nhiều khó khăn với kinh nghiệm vốn có người nuôi có lời.  Thương mại – Dịch vụ Nợ xấu ngành TM - DV năm 2012 278 triệu đồng, giảm 40 triệu đồng (giảm 12,58%) so với năm 2011 318 triệu đồng. Đến năm 2013 229 triệu đồng, giảm 49 triệu đồng (giảm 17,63%) so với năm 2012 sáu tháng đầu năm 2014 103 triệu đồng, giảm 12 triệu đồng (giảm 10,43%) so với sáu tháng đầu năm 2013. Sở dĩ nợ xấu ngành có xu hướng giảm nhóm ngành hoạt động ngày có hiệu ý thức trả nợ nhóm ngành tương đối tốt. Ngoài ra, số tiền vay ngành tương đối thấp nên CBTD dễ dàng quản lý đẩy mạnh công tác thu hồi nợ.  Ngành khác Nợ xấu ngành khác giảm dần qua năm. Vì nhóm ngành gắn liền với vay đời sống nên có tiền người dân trả để tránh để lâu làm cho lãi ngày tăng. Nợ xấu ngành khác năm 2012 10 triệu đồng, giảm triệu đồng (giảm 28,57%) so với năm. Đến năm 2013 triệu đồng, giảm triệu đồng (giảm 40%) so với năm 2012 sáu tháng đầu 65 năm 2014 triệu đồng, giảm triệu đồng (giảm 33,33%) so kỳ. Mặc dù nợ xấu ngành không cao NH cần phải ý việc đốc thúc KH trả nợ nhằm tránh thiệt hại xuống mức thấp nhất. 4.4.4.3 Phân tích nợ xấu ngắn hạn theo thành phần kinh tế Bảng 4.29 Nợ xấu ngắn hạn theo thành phần kinh tế Ngân hàng giai đoạn (2011 – 2013) Đơn vị tính: Triệu đồng Khoản mục Doanh nghiệp Cơ sở SXKD HGĐ, cá nhân Tổng Năm 2012 2011 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền 2013 Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % 146 12,51 114 11,57 86 12,70 (32) (21,92) (28) (24,56) 120 10,28 103 10,46 70 10,34 (17) (14,17) (33) (32,04) 901 1.167 77,21 100 768 985 77,97 100 521 677 76,96 100 (133) (14,76) (182) (15,60) (247) (32,16) (308) (31,27) Nguồn: Phòng tín dụng NHNO & PTNT Bình Minh giai đoạn (2011-2013) Ghi chú: - HGĐ, cá nhân: Hộ gia đình, cá nhân - Cơ sở SXKD: Cơ sở sản xuất kinh doanh Bảng 4.30 Nợ xấu ngắn hạn theo thành phần kinh tế Ngân hàng giai đoạn sáu tháng đầu năm 2013 - 2014 Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 6T/2014 - 6T/2013 tháng đầu năm Khoản mục Doanh nghiệp Cơ sở SXKD HGĐ, cá nhân Tổng 2013 Tỷ trọng (%) Số tiền 45 12,97 36 10,37 266 76,66 347 100 2014 Tỷ trọng (%) Số tiền 37 11,56 31 9,69 252 78,75 320 100 Số tiền (8) (5) (14) (27) (%) (17,78) (13,89) (5,26) (7,78) Nguồn: Phòng tín dụng NHNO & PTNT Bình Minh giai đoạn 6T/2013 - 6T/2014 Ghi chú: - HGĐ, cá nhân: Hộ gia đình, cá nhân - Cơ sở SXKD: Cơ sở sản xuất kinh doanh  Doanh nghiệp Nợ xấu doanh nghiệp năm 2012 114 triệu đồng, giảm 32 triệu đồng (giảm 21,92%) so với năm 2011. Đến năm 2013 86 triệu đồng, giảm 28 triệu đồng (giảm 24,56%) so với năm 2012 sáu tháng đầu năm 2014 37 triệu đồng, giảm triệu đồng (giảm 17,78%) so với kỳ năm 2013. Do trình xem xét hồ sơ vay vốn, CBTD cẩn trọng xem xét khả 66 trả nợ KH. Mặt khác, việc ứng dụng mô hình sản xuất tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp canh tác bưởi năm roi theo mô hình GlobalGAP, trồng mận xanh đường theo hướng an toàn thực phẩm, xử lý hoa nghịch vụ, nuôi cá đồng ruộng,…đã đem lại lợi nhuận cao cho bà nhà vườn bà trồng lúa. Việc áp dụng mô hình kỹ thuật giúp tăng suất giảm chi phí đáng kể. Trung bình thu từ việc bán bưởi khoảng 290 triệu đồng/ha, lợi nhuận khoảng 250 triệu đồng/ha, lợi nhuận từ mận khoảng 25 triệu đồng/công, lợi nhuận từ rau diếp cá 100 triệu đồng/1000m2,…Vì sức mua sắm, tiêu dùng người dân tăng dẫn đến sức tiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp diễn nhanh chóng. Lợi nhuận DN tăng lên làm giảm thiểu rủi ro nợ xấu cho NH DN vay vốn.  Cơ sở sản xuất kinh doanh Nợ xấu sở SXKD năm 2012 103 triệu đồng, giảm 17 triệu đồng (giảm 14,17%) so với năm 2011. Đến năm 2013 70 triệu đồng, giảm 33 triệu đồng (giảm 32,04%) so với năm 2012 sáu tháng đầu năm 2014 31 triệu đồng, giảm triệu đồng (giảm 13,89%) so với kỳ năm 2013. Do việc SXKD có nhiều tín hiệu khả quan, giá hàng hóa điều chỉnh ổn định nên việc tiêu thụ hàng hóa sở SXKD có nhiều thuận lợi hơn. Chính điều làm tăng DSTN làm nợ xấu NH giảm đáng kể.  Hộ gia đình, cá nhân Nợ xấu HGĐ, cá nhân năm 2012 768 triệu đồng, giảm 133 triệu đồng (giảm 14,76%) so với năm 2011. Đến năm 2013 521 triệu đồng, giảm 247 triệu đồng (giảm 32,16%) so với năm 2012 sáu tháng đầu năm 2014 252 triệu đồng, giảm 14 triệu đồng (giảm 5,26%) so với kỳ năm 2013. Do ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, áp dụng công nghệ di truyền (genetic engineering) để điều khiển gen trồng nhằm tạo giống có đặc tính mong muốn, áp dụng công nghệ sinh thái (ecological engineering) để kiến thiết đồng ruộng theo ý muốn nhằm thu hút thiên địch đến diệt trừ sâu hại trồng để giảm việc sử dụng thuốc trừ sâu, bảo vệ môi trường,…làm giảm chi phí sản xuất người dân. Đồng thời, triển khai mô hình mô hình VAC, VACR, mô hình nuôi cá ruộng lúa,…đã đem lại hiệu cao cho hộ nông dân thị xã, giá tăng lên làm cho thu nhập người dân tăng từ người dân có khả trả nợ cho NH làm nợ xấu NH giảm xuống đáng kể. Qua ta thấy nợ hạn xuất hầu hết thành phần kinh tế. Vì chi nhánh NH thuộc hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam nên phần lớn khách hàng vay hộ nông dân, hộ kinh doanh nhỏ lẻ. Nợ xấu 67 hầu hết ngành giảm qua năm, từ cho thấy công tác thu hồi nợ NH tương đối tốt. 4.5 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH THỊ XÃ BÌNH MINH GIAI ĐOẠN (2011 - 2013) VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2014 Qua trình phân tích nhận thấy tín dụng ngắn hạn hoạt động chủ yếu hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động tín dụng nói riêng NHNo & PTNT chi nhánh thị xã Bình Minh thể qua danh số cho vay, thu nợ, dư nợ với quy mô ngày lớn. Bên cạnh thể uy tín ngân hàng lực lãnh đạo cán nhân viên ngân hàng. Vì để đánh giá chất lượng tín dụng cần xem xét số tiêu sau, ta dựa vào bảng 4.31 bên dưới. Bảng 4.31 Chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng giai đoạn (2011 - 2013) sáu tháng đầu năm 2014 Khoản mục 1. DSCV ngắn hạn 2.DSTN ngắn hạn 3.Dư nợ ngắn hạn 4.Nợ xấu ngắn hạn 5.Vốn huy động 6. Tổng dư nợ 7. DNBQ ngắn hạn Dư nợ ngắn hạn/tổng VHĐ Dư nợ ngắn hạn/tổng dư nợ Hệ số thu nợ (2/1) Nợ xấu ngắn hạn /dư nợ ngắn hạn Vòng quay vốn tín dụng (2/7) ĐVT Năm 2013 6T/2013 6T/2014 344.874 170.307 183.462 332.519 159.367 164.538 290.563 150.383 166.912 677 347 320 337.325 163.663 192.457 355.824 185.379 209.543 284.386 147.911 158.648 2011 280.193 163.399 265.506 1.167 248.497 325.737 262.766 2012 289.379 276.677 278.208 985 288.018 338.636 271.857 Lần 1,07 0,97 0,86 0,92 0,87 % 81,51 82,16 81,66 81,12 79,66 % 58,32 95,61 96,42 93,58 89,69 % 0,44 0,35 0,23 0,23 0,19 Vòng 0,62 1,02 1,17 1,08 1,04 Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Nguồn: Tổng hợp số liệu từ bảng Ghi chú: - DSCV: Doanh số cho vay - DSTN: Doanh số thu nợ - DNBQ: Dư nợ bình quân - VHĐ: Vốn huy động 68 4.5.1 Dư nợ ngắn hạn tổng vốn huy động NH Chỉ tiêu xác định khả sử dụng tổng vốn huy động ngân hàng vào cho vay. Nó giúp cho nhà phân tích so sánh khả cho vay ngân hàng với nguồn vốn huy động. Chỉ tiêu lớn hay nhỏ không tốt. Bởi vì, tiêu lớn cho thấy khả huy động vốn ngân hàng thấp. Ngược lại, tiêu nhỏ chứng tỏ ngân hàng sử dụng vốn không đạt hiệu quả. Nhìn chung, tình hình huy động vốn NH qua năm sáu tháng đầu năm 2014 thấp theo xu hướng tốt hơn. Điều thể tỷ lệ tham gia vốn huy động vào dư nợ. Năm 2011 ta thấy 1,07 đồng dư nợ ngắn hạn có đồng VHĐ tham gia. Đến năm 2012 số 0,97 tức đồng VHĐ tham gia có 0,97 đồng dư nợ ngắn hạn năm 2013 0,86 sáu tháng đầu năm tiêu giảm nhẹ. Cụ thể sáu tháng đầu năm 2013 tiêu 0,92 sáu tháng đầu năm 2014 0,87. Qua cho thấy, NH làm tốt công tác tìm kiếm KH nên cho vay ngày nhiều hơn. Điều chứng tỏ hoạt động tín dụng NH trọng quan tâm mức. Nguồn vốn chi nhánh tự chủ điều kiện để chi nhánh thực sách tăng trưởng tín dụng, sách thu hút khách hàng, đặc biệt khách hàng có chất lượng tín dụng tốt. 4.5.2 Dư nợ ngắn hạn tổng dư nợ Qua Bảng 4.31 ta thấy tiêu liên tục tăng mức độ tăng không cao. Từ cho thấy tỷ trọng dư nợ ngắn hạn chiếm 70% tổng dư nợ cho vay NH. Cụ thể năm 2011 dư nợ ngắn hạn chiếm 81,51% tổng dư nợ đến năm 2012 chiếm 82,16% đến năm 2013 số giảm nhẹ, chiếm 81,66% tổng dư nợ sáu tháng đầu năm 2014 chiếm 79,66%. Do DSCV ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao ngày tăng. Đồng thời vốn lưu động tạm thời thiếu hụt nên nhu cầu vay ngắn hạn để tiếp tục sản xuất kinh doanh tăng lên đáng kể. Mặt khác, chi nhánh thực chủ trương Ngân hàng cấp đề “tín dụng ngắn hạn chủ yếu hoạt động tín dụng” để thu hồi vốn nhanh giảm thiểu rủi ro. 4.5.3 Hệ số thu nợ Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cho vay ngân hàng. Nó biểu khả thu nợ ngân hàng số tiền cho vay có hiệu hay không khả trả nợ khách hàng nào. Qua Bảng 4.31 ta thấy hệ số thu hồi nợ NH có xu hướng tăng qua năm. Năm 2011 tiêu 58,32%, đến năm 2012 số tăng 69 mạnh với số 95,61%, năm 2013 96,42% sáu tháng đầu năm 2014 93,58%. Chỉ tiêu cao chứng tỏ khách hàng sử dụng vốn vay mục đích, làm ăn có hiệu quả. Đồng thời chứng tỏ công tác lựa chọn KH, xét duyệt cho vay khả thu nợ cán tín dụng tốt. NH cần tiếp tục trì phát huy biện pháp thu hồi nợ thực thời gian tới để giúp cho đồng vốn NH đảm bảo an toàn. 4.5.4 Nợ xấu ngắn hạn dư nợ ngắn hạn Chỉ tiêu đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng NH, NH có số thấp có nghĩa chất lượng tín dụng NH cao dựa vào tiêu để phản ánh mức độ rủi ro tín dụng ngắn hạn mà ngân hàng phải gánh chịu. Trong năm qua tiêu giảm dần qua năm. Cụ thể năm 2011 tiêu 0,44% sang năm 2012 0,35% đến năm 2013 số lại tiếp tục giảm 0,23%. Riêng sáu tháng đầu năm 2014 tiêu giảm so với kỳ năm trước 0,19%. Tỷ lệ nằm mức an toàn cho phép NHNN, đảm bảo chất lượng tín dụng NH. 4.5.5 Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn Vòng quay vốn tín dụng tiêu biểu thị doanh số thu nợ dư nợ bình quân mà doanh số thu nợ phụ thuộc vào tính chất hoàn trả vốn vay, chu kỳ sản xuất kinh doanh, khả trả nợ người vay. Vòng quay vốn tín dụng phản ánh tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm. Năm 2011 tiêu 0,62 vòng, sang năm 2012 1,02 vòng, đến năm 2013 1,17 vòng sáu tháng đầu năm 2014 1,04 vòng, giảm so với kỳ năm trước 1,08 vòng. Kết cho thấy tốc độ luân chuyển vốn tín dụng ngắn hạn NHNo & PTNT thị xã Bình Minh nhanh hợp lý số cao thể thời gian thu hồi nợ vay ngân hàng nhanh hoạt động tín dụng có hiệu quả. Qua việc phân tích tiêu, thấy tình hình hoạt động tín dụng NHNo & PTNT thị xã Bình Minh tốt. Tuy nhiên, Ngân hàng cần cẩn trọng công tác cho vay thu nợ đơn vị mình. Việc thẩm định hồ sơ, điều kiện vay vốn phải thực nghiêm túc nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hồi nợ hạn chế nợ xấu phát sinh cho chi nhánh, cần phát huy tích cực công tác thu nợ đồng vốn ngân hàng an toàn, quay vòng nhanh mang lại nhiều lợi nhuận. 70 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH THỊ XÃ BÌNH MINH 5.1 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNNo & PTNT THỊ XÃ BÌNH MINH 5.1.1 Thuận lợi Chi nhánh có mặt địa bàn lâu năm nên hiểu rõ tình hình kinh tế- xã hội, đặc điểm vùng địa bàn, có mối quan hệ gắn bó với khách hàng truyền thống. Vị trí kinh doanh thuận lợi, nhiều điểm giao dịch góp phần đẩy mạnh lợi cạnh tranh với đối thủ. Có nguồn lực tài mạnh mẽ, có khả huy động vốn cao với nhiều sản phẩm đa dạng. Ngân hàng huy động vốn ngắn hạn cao đủ đáp ứng cho khoản vay ngắn hạn. Cơ sở hạ tầng nâng cấp sửa chữa, tạo điều kiện cho nhân viên làm việc tốt hơn. Bên cạnh đó, NH đầu tư máy móc, trang thiết bị công nghệ tiên tiến quản lý điều hành hoạt động NH. Các tiến khoa học kỹ thuật công nghệ nông dân ứng dụng vào sản xuất, tăng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm góp phần hiệu kinh tế, nâng cao đời sống cho người dân nông thôn, tăng thu nhập cho nông dân vay vốn, đồng thời góp phần đem lại lợi nhuận cho NH. Có đội ngũ nhân viên động, sáng tạo, giàu kinh nghiệm, có tinh thần trách nhiệm cao. Không thế, đa số cán người địa phương nên thông hiểu tình hình địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho NH. 5.1.2 Khó khăn Đa số khách hàng NHNo & PTNT thị xã Bình Minh hộ sản xuất nên việc đầu tư thu hồi nợ phụ thuộc nhiều vào mùa vụ, yếu tố khách quan mùa, dịch bệnh, giá nông sản không ổn định ảnh hưởng đến việc thu hồi nợ NH. Trên địa bàn có nhiều NHTM hoạt động Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank), Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long (MHB), Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank), Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam ( BIDV), quỹ tín dụng,…và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh gay gắt thời gian tới. 71 Bên cạnh phận KH truyền thống uy tín, khả tài tốt có khả trả nợ NH không để vay thời hạn, số KH sử dụng vốn sai mục đích, hoạt động kinh doanh hiệu dẫn đến khả trả nợ cho NH ảnh hưởng làm tăng rủi ro tín dụng. Bộ phận Marketing NH yếu, hầu hết phận quan hệ khách hàng phải đảm nhận từ công việc tìm kiếm khách hàng, hướng dẫn thủ tục vay vốn, thẩm định cho vay. Cán tín dụng NH lúc phải đảm nhận nhiều công việc, làm cho hiệu công việc giảm xuống. Trình độ dân trí thấp, sử dụng vốn sai mục đích, bên cạnh ý thức trả nợ hạn cho ngân hàng thấp. 5.1.3 Nhận xét chung công tác tín dụng ngắn hạn NHNO&PTNT chi nhánh Thị xã Bình Minh 5.1.3.1 Kết đạt Qua phân tích ta thấy hoạt động tín dụng ngắn hạn NH tăng qua năm. Trong ngân hàng chủ yếu cho vay thành phần kinh tế cá thể. Doanh số cho vay ngân hàng tăng qua năm, cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hầu hết chu kỳ sản xuất, canh tác thường ngắn, bên cạnh xét đối tượng vay vốn doanh số cho vay vào đối tượng HGĐ, cá nhân chiếm tỷ trọng lớn mô hình mang lại hiệu kinh tế cao doanh nghiệp, sở SXKD. Cùng với doanh số cho vay doanh số thu nợ NHNO&PTNT chi nhánh Thị xã Bình Minh có dấu hiệu khả quan, kinh tế gặp khó khăn gây không trở ngại cho cán tín dụng việc thu hồi vốn ngân hàng có nhiều biện pháp tích cực công tác thu hồi đặc biệt nợ ngắn hạn nên tình hình thu nợ NH qua năm tăng, điều tương xứng với tình hình tín dụng NH. Doanh số thu nợ tăng chứng tỏ NH ngày thu hút nhiều khách hàng tốt đến với NH. Về tình hình dư nợ có xu hướng tăng qua năm dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao. Qua ta thấy quy mô tín dụng hộ sản xuất ngày mở rộng tập trung vào lĩnh vực rủi ro. Trong kinh doanh, NH có rủi ro, năm qua NH đảm bảo tỷ lệ nợ xấu mức cho phép có gia tăng tỷ lệ nợ xấu. Đây bước đầu thành công NH cho phát triển bền vững. NHNo&PTNT Vĩnh Long – Chi nhánh Thị xã Bình Minh thực chế sách biện pháp triển khai cụ thể chi nhánh 72 phù hợp với sách tiền tệ, tín dụng Nhà nước đáp ứng phần yêu cầu phát triển kinh tế. NH cố gắng khắc phục khó khăn, hạn chế nguồn vốn ngắn hạn để đáp ứng mức cao cho nhu cầu vay khách hàng. Đồng thời NH trọng công tác kiểm tra, xét duyệt trước định cho vay. Theo dõi chặt chẽ khoản cho vay NH để hạn chế rủi ro, đảm bảo an toàn khoản vay ngắn hạn. Nhờ hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn NH không ngừng nâng cao. 5.1.3.2 Hạn chế Nguồn vốn cho vay huy động chủ yếu từ NH cấp trên, có giới hạn nên không tránh khỏi việc thiếu vốn nhu cầu vay tăng lên. Cơ cấu cho vay ngắn hạn vào đối tượng phân bố không tập trung nhiều vào nông nghiệp, đối tượng khác thuỷ sản, TMDV ngành khác chiếm tỷ trọng thấp. Công tác thu hồi nợ gặp khó khăn đặc điểm địa hình chủ yếu nông thôn nên giao thông nhiều trở ngại làm cho việc giám sát, thu hồ nợ nhiều thời gian, chi phí. Đối với hộ trồng trọt, chăn nuôi chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khách quan như: thời tiết, dịch bệnh,… gây khó khăn cho việc trả nợ. 5.1.4 Những tồn nguyên nhân tín dụng ngắn hạn Mặc dù hoạt động NHNo&PTNT Thị xã Bình Minh đạt kết tích cực đáng ghi nhận, bên cạnh số tiềm ẩn yếu tố nhiều thiếu an toàn hoạt động tín dụng, nguyên nhân dẫn đến hiệu hoạt động không cao. Những tồn là: - Nợ xấu chi nhánh thấp yếu tố rủi ro tiềm ẩn dẫn đến tổn thất nguồn vốn Ngân hàng. Đồng thời chi nhánh tốn nhiều công sức bỏ chi phí cho việc thu hồi xử lý khoản nợ tồn phát sinh. - Khoảng cách vốn huy động vốn cho vay lớn nên không chủ động kinh doanh. - Địa bàn hoạt động huyện rộng lớn số lượng cán tín dụng khiêm tốn. - Đa số KH hộ sản xuất nông nghiệp nên việc trả nợ phần lớn phụ thuộc vào yếu tố khách quan. Những tồn xuất phát từ nguyên nhân:  Nguyên nhân từ môi trường sách kinh tế Sự không ổn định kinh tế vĩ mô môi trường sách kinh tế Nhà Nước làm cho hoạt động kinh doanh KH bị ảnh hưởng, từ ảnh hưởng đến khả trả nợ KH. Do biến động bất lợi xu hướng thị 73 trường tạo khó khăn hoạt động SXKD khách hàng làm cho họ không trả nợ buộc NH phải gia hạn nợ chuyển thành nợ xấu làm ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh NH.  Nguyên nhân từ phía Ngân hàng + Thông tin tín dụng cho nguồn vốn vay không đủ thiếu xác. Quá tôn trọng lợi nhuận, đặt mong muốn lợi nhuận cao khoản vay. Ngân hàng chưa đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường để tìm hiểu tâm lý, nhu cầu thị hiếu, thói quen khách hàng gửi tiền. + Do không đánh giá xác phương án vay vốn, dẫn đến phần toàn vốn vay sử dụng không mục đích dẫn đến hậu nợ hạn.  Nguyên nhân từ phía khách hàng Các nguyên nhân chủ yếu do: + Trong trình thực hiện, dự án bị thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn làm thiệt hại đến kết sản xuất. + Giá bị leo thang, đồng tiền bị giá, kết tài bị thua lỗ. + Do khách hàng sử dụng vốn sai mục đích. + Do trình độ quản lý kinh tế, tổ chức sản xuất quản lý tài khách hàng yếu dẫn đến thua lỗ phá sản làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngân hàng. 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNNo & PTNT THỊ XÃ BÌNH MINH Về công tác cho vay: Thực lộ trình chuyển dịch cấu tín dụng ngắn hạn theo hướng mở rộng cho vay đối tượng doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ buôn bán nhỏ đối tượng rủi ro đối tượng có thời gian luân chuyển vốn nhanh. Về công tác tổ chức máy: Cần bố trí tăng cường thêm cán tín dụng phụ trách địa bàn cho phù hợp. Bên cạnh cần thực tốt việc thay đổi cán tín dụng phụ trách địa bàn theo định kỳ để kịp thời phát tiêu cực cán tín dụng, từ có biện pháp xử lý kịp thời. Về việc giảm tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu xử lý thu hồi nợ: - Kiểm tra thực trạng sản xuất tình hình sản xuất kinh doanh khả tài để trả nợ khách hàng để có hướng giải kịp thời hạn chế tối đa việc chuyển nợ hạn, trường hợp xét thấy hộ khả trả nợ hạn phải báo cáo với lãnh đạo phòng tín dụng xin ý kiến đạo kịp thời. 74 - Phân tích loại nợ hạn, nợ khó đòi để tìm hiểu rõ nguyên nhân phát sinh, sở phân thành nợ hạn có khả thu hồi hay khả thu hồi để có biện pháp xử lý cụ thể. - Đối với nợ hạn: + Nếu nợ xấu không thiên tai, KH khả trả nợ biện pháp thông báo nợ hạn đến KH, đôn đốc, nhắc nhở KH trả nợ, giải thích cho KH biết thiệt hại mà KH gánh chịu NH phải lý tài sản KH, uy tín KH bị ảnh hưởng,… Tuy nhiên nợ khó có khả thu hồi NH tiến hành khởi kiện để thực việc thu hồi nợ từ việc lý tài sản chấp biện pháp cuối theo Nghị định 178/NĐ-CP bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng. + Nếu xét thấy bên vay khả trả nợ, trì sản xuất kinh doanh có ý trả nợ cho NH NH xem xét cho KH trả dần tính toán dựa vào khả sản xuất kinh doanh, đồng thời buộc KH cam kết trả nợ hạn. Hoàn thiện công tác đảm bảo tiền vay: Tuy thời gian cho vay ngắn để đảm bảo an toàn NH nên yêu cầu khách hàng mua Bảo hiểm Bảo an Tín dụng (ABIC). Nếu TSĐB yêu cầu KH mua bảo hiểm cho tài sản đảm bảo mình. Khi gặp rủi ro kinh doanh họ có nguồn thu từ bảo hiểm để toán nợ cho NH, điều có nghĩa NH bảo hiểm gặp rủi ro tín dụng, NH tiết kiệm khoản chi phí thời gian xử lý nợ hạn, không làm ảnh hưởng đến tình hình tài quỹ dự phòng nợ khó đòi NH. Bên cạnh đó, bán bảo hiểm kèm theo nghiệp vụ tín dụng giúp cho NH có thêm lợi nhuận từ hoạt động bán bảo hiểm. Vì vậy, NH cần khuyến khích KH mua bảo hiểm tín dụng vay vốn NH. 75 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Chính sách đổi kinh tế Đảng Nhà nước đặc biệt lĩnh vực sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn đạt thành tựu to lớn, biến nước ta từ nước nông nhiệp lạc hậu thiếu lương thực thành quốc gia xuất gạo đứng thứ giới năm 2013, sau Ấn Độ Thái Lan. Điều khẳng định hướng hoàn toàn đắn việc chọn nông nghiệp mặt trận hàng đầu để thực CNH-HĐH đất nước. NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh Thị xã Bình Minh có nhiều đóng góp vào trình CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn thị xã. NH cung cấp huy động lượng vốn lớn cho nhân dân thị xã. NH nổ lực không ngừng, phấn đấu vươn lên với bước thận trọng đem lại kết khả quan. Tình hình huy động vốn NH cải thiện, vốn huy động năm sau cao năm trước, công tác huy động vốn ngày Ban lãnh đạo đội ngũ CBNV quan tâm tích cực. NH bước tạo lòng tin KH, nơi giữ tiền đáng tin cậy người dân DN địa bàn. Lợi nhuận hàng năm góp phần đáng kể nghiệp phát triển kinh tế xã hội vùng. Bên cạnh thuận lợi đạt được, NH gặp không khó khăn trở ngại. Đó nguồn vốn huy động chỗ đạt thấp, chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn NH. Nhưng vượt qua khó khăn thách thức, NHNo & PTNT chi nhánh Thị xã Bình Minh việc lấy thị trường nông thôn thị trường thì chi nhánh mở rộng hoạt động sang số lĩnh vực khác như: xây dựng, TM – DV, cho vay dự án phát triển sản xuất sau thu hoạch, cho vay xây sửa nhà,…Từ góp phần làm đa dạng hoá cho hoạt động nhằm mở rộng thị phần tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, nợ xấu ngắn hạn NH có xu hướng giảm mức an toàn NHNN quy định nợ xấu vấn đề nan giải tất NHTM. Đòi hỏi NH cần trọng hoạt động tín dụng mình. Cần nâng cao công tác cho vay đẩy mạnh công tác thu hồi nợ, giúp vòng quay vốn tín dụng ngày nhanh để mang lại lợi nhuận cho NH cao nữa. 76 Đó kết đáng khích lệ để toàn CBNV NH tiếp tục vươn lên, góp phần vào việc ổn định làm cho đời sống nhân dân huyện Bình Minh ngày tốt đẹp hơn. Đạt kết nhờ đạo chặt chẽ Ban giám đốc kết hợp với nổ lực toàn nhân viên NH, nội đoàn kết chặt chẽ tạo nên sức mạnh để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh Thị xã Bình Minh Qua thời gian thực tập NHNo & PTNT chi nhánh Thị xã Bình Minh, em nhận thấy HĐKD nói chung hoạt động tín dụng ngắn hạn nói riêng có hiệu quả, biểu qua lợi nhuận ngày tăng. Tuy nhiên để hoạt động tín dụng ngắn hạn chi nhánh ngày nâng cao có hiệu nữa, em xin đề xuất số ý kiến sau: - Tổ chức thi đua khen thưởng cán đạt tiêu. Có chế độ công tác phí, phương tiện cho cán tín dụng công tác. - Hiện chi nhánh có cán tín dụng (gồm trưởng phòng, phó phòng nhân viên tín dụng). Vì NH nên kiến nghị với NH cấp phân bổ thêm cán tín dụng chi nhánh để tránh rủi ro cán tín dụng tải quản lý dẫn đến không nắm cững thông tin KH. - Lãi suất cho vay ngắn hạn cần linh hoạt để phù hợp với tình hình thị trường nhằm thu hút KH cạnh tranh với NH khác. 6.2.2 Đối với NHNo & PTNT Việt Nam Hỗ trợ chi nhánh lập khoá huấn luyện đào tạo, nên cho ứng dụng thực tế chương trình giảng dạy. Trang bị bổ sung sở vật chất kỹ thuật, thiết bị chi nhánh thực dịch vụ toán, bảo đảm điều kiện để giao dịch thuận lợi, xác. Nên thành lập phòng Marketing chi nhánh Bình Minh để sâu nghiên cứu thị trường nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu, tăng khả cạnh tranh. 6.2.3 Đối với Chính quyền địa phương Tăng cường việc cung cấp thông tin KH, giúp NH nắm tình hình kinh tế KH họ vay vốn. Tạo điều kiện hỗ trợ cho NH thu hồi nợ, có xảy tranh chấp sử dụng luật dân sự. 77 Khuyến khích công ty Bảo hiểm địa bàn đa dạng hình thức bảo hiểm trồng vật nuôi. Có sách liên kết Nhà nước, DN người dân nhằm tìm đầu cho hàng hoá nông sản, thuỷ sản. 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chỉ thị 202-CT: “Về việc cho vay sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp đến hộ sản xuất”. 2. Lê Thị Mận, 2010, Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Lao động – Xã hội. 3. Nguyễn Minh Kiều, 2006, Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài Chính. 4. Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Thị xã Bình Minh, Phòng tín dụng, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh giai đoạn(2011-2013) sáu tháng đầu năm 2014. 5. Nghị định 41/2010/NĐ-CP :”Về sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn” 6. Nghị định 178/1999/NĐ-CP “Về bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng” 7. Thái Văn Đại Bùi Văn Trịnh, 2010, Tiền tệ ngân hàng, NXB. Đại học Cần Thơ. 8. Thái Văn Đại, 2012, Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng thương mại, NXB. Đại học Cần Thơ. 9. Thông tư 65/2011/TT-BTC “Hướng dẫn hỗ trợ lãi suất vay vốn cấp bù chênh lệch lãi suất thực sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản” Các trang web: 10. Đỗ Thanh Thúy, 2013, Đặc điểm tín dụng ngắn hạn ngân hàng thương mại, , (ngày truy cập: 08-09-2014) 11. Bảo hiểm bảo an tín dụng, , (ngày truy cập: 08-09-2014) [...]... tình hình tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Thị xã Bình Minh – Vĩnh Long để làm luận văn tốt nghiệp của mình 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài nghiên cứu chuyên sâu về phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Chi nhánh Thị xã Bình Minh Nhằm tìm ra và phát huy những mặt mạnh, phát hiện và khắc phục những tồn tại yếu... động tín dụng của Ngân hàng, đồng thời đưa ra giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng (NH) trong tương lai 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu 1: Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Chi nhánh Thị xã Bình Minh Phân tích về doanh số cho vay ngắn hạn, doanh số thu nợ ngắn hạn, tình hình dư nợ ngắn hạn và nợ xấu ngắn hạn của NH để thấy được tình hình tín. .. NÔNG THÔN CHI NHÁNH THỊ XÃ BÌNH MINH 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHNo & PTNT CHI NHÁNH THỊ XÃ BÌNH MINH 3.1.1 Sơ lược về điều kiện tự nhiên – tình hình kinh tế xã hội tại Thị xã Bình Minh 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên tại Thị xã Bình Minh Bình Minh là một Thị xã thuộc tỉnh Vĩnh long, thuộc vùng kinh tế động lực của tỉnh Vĩnh Long có 2 quốc lộ 1A và quốc lộ 54 Thị xã Bình Minh được thành lập vào ngày 28 tháng... tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Chi nhánh Thị xã Bình Minh - Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng thông qua các tỷ số tài chính - Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Chi nhánh Thị xã Bình Minh 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian - Đề tài được nghiên cứu tại NHNo & PTNT chi nhánh Thị xã Bình Minh. .. nhánh Ngân hàng Nông nghiệp các tỉnh thành phố trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp gồm có 3 Sở giao dịch (Sở giao dịch I tại Hà Nội và Sở giao dịch II tại Văn phòng đại diện khu vực miền Nam và Sở giao dịch 3 tại Văn phòng miền Trung) và 43 chi nhánh ngân hàng nông nghiệp tỉnh, thành phố Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp quận, huyện, thị xã có 475 chi nhánh Năm 2010, Agribank là Top 10 trong 500 doanh nghiệp. .. bằng Sông Cửu Long và Thành phố Hồ Chí Minh nên tốc độ phát triển của các tổ chức tín dụng trên địa bàn huyện rất nhanh, nhiều Ngân hàng ra đời dẫn đến áp lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh thị xã Bình Minh là rất lớn Tuy nhiên, với ưu thế hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn là chủ yếu, nên thị phần đầu tư của Ngân hàng chi m gần 75% thị phần trên... PTNT chi nhánh Thị Xã Bình Minh được tiếp quản từ năm 1975, từ đó đến nay đã qua nhiều lần thay đổi tên: - Năm 1975 được đổi tên là Ngân hàng nhà nước - Năm 1988 được đặt tên là Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp - Năm 1990 được đặt tên là Ngân hàng Nông Nghiệp - Đến ngày 10/10/1997 đổi tên là Ngân hàng Nông Nhiệp và Phát triển Nông thôn thị xã Bình Minh Tên viết tắt là NHNO& PTNT Thị Xã Bình Minh Tên... tài chính - Ngân hàng thương mại - là kênh quan trọng nhất, có hiệu quả nhất Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NHNo & PTNT) chi nhánh Thị xã Bình Minh – Vĩnh Long được đặt tại trung tâm Thị xã Bình Minh, nơi có điều kiện rất thuận lợi cho Ngân hàng tiếp cận với nhiều nhóm khách hàng khác nhau, đặc biệt là nông dân, các cơ sở sản xuất kinh doanh (SXKD), các xí nghiệp, doanh nghiệp cần bổ... thông hàng hóa - Tín dụng tiêu dùng: Là hình thức cấp phát tín dụng cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tín dụng của cá nhân - Tín dụng học tập: Là hình thức cấp tín dụng để phục vụ việc học của sinh viên d Căn cứ vào chủ thể tham gia - Tín dụng thương mại: Là quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp được biểu hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hoá - Tín dụng ngân hàng: Là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, ... gửi tiền và của người vay tiền Trong các rủi ro trên, rủi ro tín dụng là rủi ro lớn nhất, vì nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ quan trọng của NH và luôn chi m tỷ lệ lớn trong tổng số đầu tư của NH (Thái Văn Đại, 2012, trang 87) 2.1.2 Khái quát về tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Chi nhánh Thị xã Bình Minh 2.1.2.1 Khái niệm tín dụng ngắn hạn Tín dụng ngắn hạn là những khoản cho vay có thời hạn đến 12 . TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ ANH THƯ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THỊ XÃ BÌNH MINH TỈNH VĨNH LONG. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THỊ XÃ BÌNH MINH TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài chính – Ngân. Chi nhánh Thị xã Bình Minh 42 4.4.2 Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn tại NHNo & PTNT Chi nhánh Thị xã Bình Minh 50 4.4.3 Phân tích dư nợ ngắn hạn tại NHNo & PTNT Chi nhánh Thị xã

Ngày đăng: 27/09/2015, 10:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chỉ thị 202-CT: “Về việc cho vay sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp đến hộ sản xuất” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc cho vay sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp đến hộ sản xuất
2. Lê Thị Mận, 2010, Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
3. Nguyễn Minh Kiều, 2006, Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng
Nhà XB: NXB Tài Chính
5. Nghị định 41/2010/NĐ-CP :”Về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn
6. Nghị định 178/1999/NĐ-CP “Về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 178/1999/NĐ-CP “"Về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng
7. Thái Văn Đại và Bùi Văn Trịnh, 2010, Tiền tệ ngân hàng, NXB. Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ ngân hàng
Nhà XB: NXB. Đại học Cần Thơ
8. Thái Văn Đại, 2012, Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng thương mại, NXB. Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB. Đại học Cần Thơ
9. Thông tư 65/2011/TT-BTC “Hướng dẫn hỗ trợ lãi suất vay vốn và cấp bù chênh lệch lãi suất do thực hiện chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản”Các trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn hỗ trợ lãi suất vay vốn và cấp bù chênh lệch lãi suất do thực hiện chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản
4. Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Thị xã Bình Minh, Phòng tín dụng, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn(2011-2013) và sáu tháng đầu năm 2014 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w