QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG đối với KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (AGRIBANK) – CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH

79 67 0
QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG đối với KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (AGRIBANK) – CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khố luận tốt nghiệp GHVD:TS Phan Thanh Hồn Lời Cảm Ơn Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Để hồn thành khố luận này, nhận giúp đỡ từ nhiều tập thể cá nhân Trước tiên xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Kinh tế Huế tạo điều kiện hỗ trợ tơi q trình thực khố luận Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Phan Thanh Hồn ln giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành khố luận Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc, tập thể cán nhân viên phịng Khách hàng doanh nghiệp nói riêng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn – chi nhánh tỉnh Quảng Bình nói chung tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực tập cung cấp số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người ln bên cạnh tơi, ln động viên khích lệ giúp tơi hồn thành khố luận Trong q trình làm việc tơi cố gắng tìm hiểu để hồn thành tốt khoá luận này, hạn chế điều kiện, thời gian lực thân nên viết tránh khỏi sai sót Rất mong nhận góp ý thầy cô quan tâm đến viết để viết tơi hồn thiện Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn ! Huế, tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyến Trần Minh Tuấn Nguyễn Trần Minh Tuấn – K47A QTKDTM Khố luận tốt nghiệp GHVD:TS Phan Thanh Hồn MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: Câu hỏi nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Ế Phương pháp nghiên cứu: U Cấu trúc nghiên cứu đề tài: ́H PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÊ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN H HÀNG THƯƠNG MẠI IN 1.1 Cơ sở lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại K 1.1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại ̣C 1.1.2 Khái niệm nguyên nhân rủi ro tín dụng O 1.1.3 Quản trị rủi ro tín dụng 10 ̣I H 1.1.4 Những vấn đề khách hàng doanh nghiệp 20 1.2 Cơ sở thực tiễn rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng khách Đ A hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại 21 1.2.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số Ngân hàng Thương mại giới 21 1.2.2 Bài học cho Ngân hàng Thương mại Việt Nam cơng tác Quản trị rủi ro tín dụng 22 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH 23 Nguyễn Trần Minh Tuấn – K47A QTKDTM Khoá luận tốt nghiệp GHVD:TS Phan Thanh Hồn 2.1 Tổng quan Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) – chi nhánh tỉnh Quảng Bình 23 2.1.1 Giới thiệu Agribank 23 2.1.2 Giới thiệu Agribank Quảng Bình 23 2.1.3 Tình hình huy động vốn NHNo&PTNT – Quảng Bình giai đoạn 2014-2016 30 Ế 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT – Quảng Bình qua U năm 2014-2016 31 ́H 2.1.5 Tình hình dư nợ cho vay NHNo&PTNT chi nhánh Quảng Bình giai TÊ đoạn 2014-2016 35 2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh H nghiệp Agribank chi nhánh Quảng Bình 41 IN 2.2.1 Đội ngũ nhân lực phục vụ cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Agribank chi nhánh Quảng Bình 41 K 2.2.2 Thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh ̣C nghiệp Agribank chi nhánh Quảng Bình 41 O 2.3 Kết công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp 55 ̣I H 2.3.1 Tình hình dư nợ cho vay nợ xấu KHDN tạiNHNo&PTNT chi nhánh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016 55 Đ A 2.3.2 Tỷ lệ nợ xấu 57 2.4 Đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp 58 2.4.1 Những kết đạt 58 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 59 Nguyễn Trần Minh Tuấn – K47A QTKDTM Khoá luận tốt nghiệp GHVD:TS Phan Thanh Hoàn CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH 63 3.1 Định hướng phát triển quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Quảng Bình 63 Ế 3.1.1 Định hướng phát triển chung Agribank chi nhánh Quảng Bình 63 U 3.1.2 Định hướng phát triển quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT chi ́H nhánh Quảng Bình 64 TÊ 3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp NHNo&PTNT chi nhánh Quảng Bình 64 H 3.2.1 Chuyển đổi mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 64 IN 3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định trước cho vay khách hàng doanh nghiệp 65 K 3.2.3 Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, kiểm sốt q trình cho ̣C vay doanh nghiệp 66 O 3.2.4 Nâng cao chất lượng công tác thu hồi nợ sau cho vay 67 ̣I H 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tổ chức lao động khoa học tạo động lực lao động 67 Đ A PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 69 2.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 69 2.2 Kiến nghị Agribank Quảng Bình 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Nguyễn Trần Minh Tuấn – K47A QTKDTM Khoá luận tốt nghiệp GHVD:TS Phan Thanh Hoàn DANH MỤC VIẾT TẮT : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn CBTD : Cán tín dụng CIC : Trung tâm thơng tin tín dụng CIF : Hồ sơ thơng tin khách hàng HSX : Hộ sản xuất HTX : Hợp tác xã HTXH : Hệ thống xếp hạng IPCAS : Phần mềm quản lý tín dụng Ngân hàng KB : Kho bạc KHDN : Khách hàng doanh nghiệp NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại QTRRTD : Quản trị rủi ro tín dụng K : Hệ thống xếp hạng khách hàng : Rủi ro tín dụng : Tổ chức kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng TSBĐ : Tài sản bảo đảm VAMC : Công ty thu mua nợ quốc gia XHKH : Xếp hạng khách hàng XLRR : Xử lý rủi ro Đ A TCKT ̣I H O RRTD ̣C RM IN H TÊ ́H U Ế Agribank Nguyễn Trần Minh Tuấn – K47A QTKDTM Khoá luận tốt nghiệp GHVD:TS Phan Thanh Hoàn DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 11 Sơ đồ Cơ cấu tổ chức Agribank- chi nhánh Quảng Bình 27 Sơ đồ 2 Quy trình nghiệp vụ tín dụng doanh nghiệp 48 Sơ đồ 3.1 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 65 Biểu đồ Kết hoạt động kinh doanh Agribank chi nhánh Quảng Bình qua Ế năm 2014-2016 33 U Biểu đồ 2 Lợi nhuận Agribank Quảng Bình giai đoạn 2014-2016 34 ́H Biểu đồ Dư nợ phân theo kỳ hạn Agribank chi nhánh Quảng Bình từ TÊ 2014-2016 38 Biểu đồ Dư nợ phân theo ngành kinh tế Agribank chi nhánh Quảng Bình từ Đ A ̣I H O ̣C K IN H năm 2014-2016 40 Nguyễn Trần Minh Tuấn – K47A QTKDTM Khố luận tốt nghiệp GHVD:TS Phan Thanh Hồn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các mức xếp hạng tín nhiệm nợ dài hạn Moody's 13 Bảng 1.2 Phân loại nợ 16 Bảng 2.1 Tình hình nhân lực Agribank chi nhánh Quảng Bình giai đoạn 25 Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn Agribank Quảng Bình giai đoạn 2014-2016 30 Bảng 2.3 Kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT – Quảng Bình giai đoạn Ế 2014-2016 32 U Bảng 2.4 Tình hình dư nợ cho vay NHNo&PTNT – Quảng Bình giai đoạn 2014- ́H 2016 36 TÊ Bảng 2.5 Mức xếp hạng doanh nghiệp NHNo&PTNT chi nhánh Quảng Bình 44 Bảng 2.6 Tình hình chấm điểm xếp hạng khách hàng Agribank chi nhánh tỉnh H Quảng Bình tính đến ngày 31/12/2016 45 IN Bảng 2.7 Tình hình chấm điểm xếp hạng khách hàng doanh nghiệp Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Bình tính đến ngày 31/12/2016 46 K Bảng 2.8 Tình hình trích lập dự phịng Agribank chi nhánh Quảng Bình giai đoạn ̣C 2014-2016 51 O Bảng 2.9 Tình hình xử lý rủi ro bán nợ VAMC Agribank chi nhánh Quảng Bình ̣I H giai đoạn 2014-2016 53 Bảng 2.10 Dư nợ nợ xấu khách hàng doanh nghiệp Agribank chi nhánh Đ A Quảng Bình giai đoạn 2014-2016 55 Bảng 2.11 Tỷ lệ nợ xấu khách hàng doanh nghiệp Agribank chi nhánh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016 57 Nguyễn Trần Minh Tuấn – K47A QTKDTM Khoá luận tốt nghiệp GHVD:TS Phan Thanh Hồn TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Khố luận thực nhằm mục tiêu đánh giá phân tích thực trạng cơng tác Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp giai đoạn 20142016, từ đưa định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Việt Nam chi nhánh tỉnh Quảng Bình thời gian tới Ế Dữ liệu phục vụ đề tài liệu thứ cấp thu thập từ tài liệu báo U cáo đánh giá kết hoạt động kinh doanh hàng năm Agribank Quảng Bình giai ́H đoạn 2014-2016, tài liệu liên quan TÊ Qua q trình nghiên cứu tơi nhận thấy cơng tác Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp giai đoạn 2014-2016 hiệu quả, đạt số H kết định Tuy nhiên, bên cạnh đó, cịn số hạn chế định mà Ngân Đ A ̣I H O ̣C K IN hàng cần khắc phục để giúp công tác quản trị rủi ro đạt hiệu cao Nguyễn Trần Minh Tuấn – K47A QTKDTM Khoá luận tốt nghiệp GHVD:TS Phan Thanh Hoàn PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Trong kinh tế nào, hệ thống ngân hàng ln đóng vai trị vơ quan trọng, nhân tố thiếu phát triển kinh tế Các ngân hàng trung gian tài huy động tiền nhàn rỗi thơng qua dịch vụ nhận tiền gửi cung cấp cho chủ thể cần vốn chủ yếu hình thức khoản vay Ế trực tiếp Hoạt động tín dụng ngân hàng cịn đóng góp tích cực cho việc trì U tăng trưởng kinh tế nhiều năm liên tục ́H Cũng ngành khác, ngành kinh doanh ngân hàng mang nhiều rủi TÊ ro Do đặc thù ngành liên quan nhiều ngành nghề khác nên hoạt động ngân hàng mang tính rủi ro cao Chúng ta biết quy luật kinh doanh lợi nhuận H song hành với hội – rủi ro lớn lợi nhuận cao Trong hoạt động kinh IN doanh ngân hàng hoạt động tín dụng mang lại nhiều lợi nhuận nguồn thu chủ yếu ngân hàng thương mại Điều có nghĩa hoạt K động tín dụng hoạt động mang nhiều rủi ro Đặc biệt giai đoạn nay, ̣C hoạt động tín dụng gia tăng mạnh mẽ kéo theo rủi ro tín dụng ngày phức tạp O Bên cạnh đó, hoạt động tín dụng chủ yếu tập trung vào hoạt động cho vay, rủi ̣I H ro tín dụng xuất phát chủ yếu từ hoạt động Trong năm trở lại đây, hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Đ A chưa thật hiệu quả, biểu qua tình trạng tỷ lệ nợ hạn cao, nợ xấu gia tăng Lấy ví dụ DongABank, tính đến cuối quý III/2014 nợ xấu chiếm đến 13% tổng dư nợ ngân hàng này, Habubank có tỷ lệ nợ xấu 16%, nhiều ngân hàng hoạt động không hiệu phải tiến hành sát nhập mua lại với giá đồng (như trường hợp ngân hàng Xây dựng, Oceanbank, Habubank DongABank) Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, nguyên nhân hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng yếu chưa quan tâm mức Điều cho thấy cần thiết công tác quản trị rủi ro, đặc biệt quản trị rủi ro tín dụng việc kiểm soát nợ xấu giảm thiểu nguy rủi ro tín dụng Nguyễn Trần Minh Tuấn – K47A QTKDTM Khoá luận tốt nghiệp GHVD:TS Phan Thanh Hồn Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam– Chi nhánh tỉnh Quảng Bình ngân hàng có địa bàn hoạt động rộng với đối tượng phục vụ khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp, hoạt động cho vay đối tượng khách hàng doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao Trong thời gian gần nợ xấu có xu hướng tăng cao mà phần lớn tập trung lĩnh vực cho vay khách hàng doanh nghiệp Chính lí mà hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đối tượng khách hàng ưu tiên hàng đầu ngân hàng nay, nhằm đảm bảo Ế nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng kiểm soát mức độ rủi ro mức U chấp nhận ́H Xuất phát từ vấn đề với mong muốn vận dụng kiến thức lý TÊ thuyết vào thực tiễn, định chọn đề tài “QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG H NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (AGRIBANK) – CHI IN NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH” làm khố luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu: K a) Mục tiêu chung ̣C Trên sở đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh O nghiệp NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Quảng Bình từ đưa số giải pháp, ̣I H kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHNo& PTNT chi nhánh tỉnh Quảng Bình Đ A b) Mục tiêu cụ thể  Hệ thống hố sở lý luận rủi ro tín dụng, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại  Đánh giá tình hình rủi ro phân tích thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp NHNo& PTNT chi nhánh tỉnh Quảng Bình  Đánh giá kết hạn chế công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp, qua đề xuất số giải pháp mang tính thực tiễn cao nhằm nâng cao hiệu phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng NHNo&PTNT – chi nhánh tỉnh Quảng Bình Nguyễn Trần Minh Tuấn – K47A QTKDTM Khoá luận tốt nghiệp GHVD:TS Phan Thanh Hoàn 2.3.2 Tỷ lệ nợ xấu Bảng 11 Tỷ lệ nợ xấu khách hàng doanh nghiệp Agribank chi nhánh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016 (ĐVT: Tỷ đồng, %) So sánh Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2016/2015 449,757 2.014,124 2.463,881 42,281 Nợ xấu 25,032 16,811 28,860 -8,221 12,049 Tỷ lệ nợ xấu 1,27% 0,83% 1,17% 0,34% -0,44% ́H vay Ế 1.971,843 U Tổng dư nợ cho 2015/2014 TÊ (Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp Agribank Quảng Bình) Nợ xấu ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại, tỷ lệ nợ xấu cao hoạt động kinh doanh ngân hàng hiệu Từ H bảng 2.10 cho thấy tổng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp chi nhánh tăng qua IN năm, tỷ lệ nợ xấu qua năm từ năm 2014 đến 2016 có biến động khơng ổn định K nhiên mức chấp nhận không vượt ngưỡng đảm bảo an toàn ̣C NHNN quy định (3%) Cụ thể năm 2014 tỷ lệ nợ xấu 1,27%, đến năm 2015 tỷ lệ O giảm xuống cịn 0,83%, thấy năm chi nhánh khắc phục giải ̣I H tốt nợ xấu Nhưng qua năm 2016, tỷ lệ nợ xấu lại tăng lên 1,17%, nợ xấu năm tăng mạnh công tác quản trị rủi ro chưa đạt hiệu Đ A Những năm vừa qua, dư nợ cho vay chi nhánh tăng tỷ lệ nợ xấu giữ mức giới hạn (dưới 3%) điều cho thấy Agribank chi nhánh Quảng Bình ln nỗ lực việc kiểm sốt nợ xấu mức thấp Để kiểm sốt việc phát sinh nợ xấu khống chế tỷ lệ nợ xấu mức thấp, ngân hàng thực nỗ lực cơng tác quản trị rủi ro tín dụng công tác thẩm định, giám sát, đơn đốc việc tốn nợ tránh để phát sinh nợ hạn Ngân hàng trọng đến hoạt động chấm điểm tín dụng tài sản đảm bảo để phòng tránh khả xảy rủi ro tín dụng từ khách hàng khả phát sinh nợ xấu Nguyễn Trần Minh Tuấn – K47A QTKDTM 57 Khố luận tốt nghiệp GHVD:TS Phan Thanh Hồn 2.4 Đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp 2.4.1 Những kết đạt Giai đoạn 2014-2016 giai đoạn kinh tế đà phục hồi,tăng trưởng khá, nhiên tốc độ lại chậm Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanhtrên địa bàn cịn gặp nhiều khó khăn, gây ảnh hướng xấu đến hoạt động tín dụng Ngân hàng.Tuy nhiên với tâm, nỗ lực Ban lãnh đạo toàn thể cán nhân viên Ngân hàng, hoạt động kinh doanh Ngân hàng có nhiều chuyển Ế biến tích cực nhưchất lượng tín dụng phần cải thiện, tổng dư nợ cho vay U khách hàng doanh nghiệp tăng qua năm, năm 2014 đạt 1.971,843 tỷ đồng đến năm ́H 2015 tăng lên 2.014,124 tỷ đồng tăng mạnh vào năm 2016 đạt 2.463,881 tỷ đồng Nhìn chung cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp TÊ Agribank chi nhánh Quảng Bình đạt số kết định,cụ thể là: - Quy mơ tăng trưởng dư nợ tín dụng khách hàng doanh nghiệp mức cao H - Agribank chi nhánh Quảng Bình xây dựng sách cho vay tương IN đối hợp lý, đảm bảo tính linh hoạt hoạt động thực tế, với quy định chặt chẽ K tăng cường khả kiểm soát nguy rủi ro tiềm ẩn, bảo đảm mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng Cơ cấu cho vay ngày hợp lý thể qua dư nợ cho vay ̣C khách hàng doanh nghiệp nhà nước chi nhánh có xu hướng giảm qua năm , O bên cạnh dư nợ khách hàng doanh nghiệp ngồi quốc doanh có ̣I H chiều hướng tăng dần chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ cho vay KHDN - Agribank chi nhánh Quảng Bình thực kiểm sốt tín dụng chặt chẽ, Đ A trọng đến chất lượng tăng trưởng dư nợ - Agribank chi nhánh Quảng Bình đưa vào sử dụng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội cách có hiệu Hầu hết khách hàng doanh nghiệp chấm điểm - Agribank chi nhánh Quảng Bình thực trích lập dự phịng, xử lý rủi ro đầy đủ theo quy định Ngân hàng nhà nước Nguyễn Trần Minh Tuấn – K47A QTKDTM 58 Khoá luận tốt nghiệp GHVD:TS Phan Thanh Hoàn 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân Dù NHNo&PTNT chi nhánh Quảng Bình tích cực sử dụng nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng đến mức thấp có thể, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cịn tồn số mặt hạn chế 2.4.2.1 Những hạn chế cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp a) Hạn chế trình thực xếp hạng khách hàng U Ế  Đăng ký sai đối tượng chấm điểm xếp hạng khách hàng ́H Những khách hàng sau đăng ký sai đối tượng chấm điểm xếp hạng khách hàng như: TÊ – Khách hàng dừng hoạt động – Khách hàng hết dư nợ H – Khách hàng bảo lãnh khơng có quan hệ vay vốn IN – Khách hàng xác lập rủi ro, chấm điểm theo công ty K – Khách hàng bán nợ cho VAMC  Nhập thơng tin tài chưa khớp với hồ sơ giấy, chưa cập nhật kịp thời O – Tổng số lao động ̣C thông tin thay đổi vào hệ thống xếp hạng như: Đ A vào hệ thống ̣I H – Báo cáo tài quý/năm khách hàng cung cấp chưa cập nhật – Nhập thiếu thơng tin báo cáo tài như: báo cáo lãi/lỗ, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thông tin khác, – Thông tin từ khách hàng, từ trung tâm Thơng tin tín dụng (CIC),  Chấm điểm số tiêu phi tài chưa logic: – Điểm tài thấp điểm phi tài cao – Chỉ tiêu 385 – Triển vọng phát triển doanh nghiệp theo đánh giá cán tín dụng phát triển nhanh vững năm tới, khách hàng có kết hoạt động kinh doanh thua lỗ liên tục năm liền, năm sau lỗ năm trước Nguyễn Trần Minh Tuấn – K47A QTKDTM 59 Khoá luận tốt nghiệp GHVD:TS Phan Thanh Hồn  Q trình thực chấm điểm xếp hạng khách hàng Tổ chức kinh tế có nhiều khách hàng Chi nhánh chấm điểm nhiều lần quý, dẫn đến hạng khách hàng biến động liên tục làm ảnh hưởng đến việc thực sách khách hàng kết phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro Agribank  Hồ sơ chấm điểm, xếp hạng khách hàng chưa đầy đủ , thiếu Phiếu thu thập thông tin khách hàng  Nhiều chi nhánh chưa thực chấm điểm, xếp hạng khách hàng khách Ế hàng đến đặt quan hệ tín dụng U  Khách hàng có nợ hạn có nợ hạn 12 tháng qua, ́H chấm tiêu 255 – lịch sử trả nợ khách hàng 12 tháng qua mức 100 điểm  Đăng ký sai lệch liệu hệ thống IPCAS so với hồ sơ giấy kỳ hạn trả nợ TÊ gốc, lãi, cấu nợ dẫn đến kết chấm điểm phi tài khơng xác b) Hạn chế thực phân loại nợ H  Việc đăng ký thông tin khách hàng hệ thống IPCAS, việc sai sót việc IN thực chấm điểm, xếp hạng khách hàng ảnh hưởng đến kết phân loại nợ K thông tin khách hàng hệ thống IPCAS thông tin khách hàng CIC làm ảnh hưởng đến uy tín Agribank với khách hàng O ̣C  Thực phân kỳ hạn trả nợ hệ thống IPCAS sai lệch so với hồ sơ gốc ̣I H khoản nợ cấu lại nợ giữ nguyên nhóm nợ c) Hạn chế việc tính tốn trích lập dự phịng Đ A  Không thực giải chấp kịp thời TSBĐ hệ thống IPCAS khoản vay tất toán TSBĐ hết hạn chấp giải chấp ghi nhận hệ thống  Tính tốn trích lập dự phịng khơng tỷ lệ khấu trừ TSBĐ, nhóm nợ khách hàng  Chưa thực cập nhật kịp thời giá trị TSBĐ hệ thống hồ sơ chấp mà chi nhánh thực định giá lại TSBĐ  Chưa nhập loại TSBĐ theo quy định Module đăng ký TSBĐ như: TSBĐ bất động sản, nhập động sản, tài sản hình thành tương lai nhập giá trị tài sản hữu Nguyễn Trần Minh Tuấn – K47A QTKDTM 60 Khoá luận tốt nghiệp GHVD:TS Phan Thanh Hoàn Những hạn chế nêu dẫn đến tính tốn giá trị khấu trừ TSBĐ khơng xác dẫn đến sai lệch số tiền phải trích lập dự phịng d) Hạn chế hoạt động thu hồi nợ sau xử lý  Một số khoản vay khởi kiện Toà, nhiên q trình Tồ thụ lý vụ án phát sinh nhiều khó khăn, kéo dài  Vướng mắc quy chế bán nợ cho tổ chức, cá nhân khác ( bán nợ choVAMC) xác định giá bán bên, phương thức toán trả chậm chậm xử lý U Ế  Agribank có hướng dẫn xử lý TSBĐ nhiên cịn có vướng mắc, ́H lúng túng xử lý TSBĐ TSBĐ bán không thu đủ gốc, lãi; hướng dẫn trả lời Trụ sở chưa kịp thời TÊ  Một số khoản nợ XLRR chưa thực liệt việc xử lý thu hồi, e) Hạn chế hoạt động xử lý nợ H số chi nhánh chưa thực cố gắng, nỗ lực xử lý thu hồi nợ sau XLRR IN Cơng tác xử lý nợ xấu cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt xử lý tài sản 2.4.2.2 Nguyên nhân K tồn số hồ sơ cho vay chưa đảm bảo đầy đủ tính pháp lý O ̣C a) Nguyên nhân chủ quan: – Mặc dù trình độ đào tạo lực lượng lao động nhìn chung có khả ̣I H đáp ứng yêu cầu công việc Tuy nhiên nhiều cán nhân viên thiếu Đ A lực làm việc thực , hạn chế tư duy, chưa nắm vững vấn đề hoạt động kinh doanh khách hàng vay vốn ngân hàng Năng lực chuyên môn, hiệu sử dụng phần mềm ứng dụng, tác nghiệp hệ thống IPCAS nhiều cán thấp – Việc tổ chức lao động cịn thiếu khoa học, với khối lượng cơng việc phải xử lý hàng ngày nhiều nên nhân viên phải nhiều thời gian cho tác nghiệp, việc đọc văn bản, cập nhật quy định nghiệp vụ nhân viên cịn hạn chế – Cơng tác thu thập thông tin doanh nghiệp chưa mang tính cập nhật xác, chi nhánh cịn hạn chế việc trao đổi thông tin với ngân hàng khác, việc phối hợp với quyền địa phương để thu thập thông tin khách hàng Nguyễn Trần Minh Tuấn – K47A QTKDTM 61 Khoá luận tốt nghiệp GHVD:TS Phan Thanh Hồn – Cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội chưa thật chặt chẽ, việc kiểm tra đột xuất chưa thực thường xuyên Thiếu phối hợp hỗ trợ từ phận khác chi nhánh phận kiểm tra kiểm soát nội b) Nguyên nhân khách quan: – Môi trường tự nhiên: năm vừa qua, cố môi trường biển Formosa gây với thiên tai, lũ lụt ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều doanh nghiệp, làm cho sản xuất kinh doanh bị đình trệ, ảnh hưởng xấu đến lợi Ế nhuận doanh nghiệp, làm giảm khả trả nợ cho ngân hàng U – Môi trường hoạt động kinh doanh không ổn định, thường xuyên biến động gây ́H khó khăn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, ảnh hưởng đến khả Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ toán nợ cho ngân hàng Nguyễn Trần Minh Tuấn – K47A QTKDTM 62 Khoá luận tốt nghiệp GHVD:TS Phan Thanh Hoàn CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 Định hướng phát triển quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Quảng Bình 3.1.1 Định hướng phát triển chung Agribank chi nhánh Quảng Ế Bình U Trong năm 2017, Agribank chi nhánh Quảng Bình tiếp tục phấn đấu hồn thành ́H cao tiêu kế hoạch kinh doanh năm Chi nhánh lấy lợi nhuận khoán làm trọng tâm; tập trung phát triển sản phẩm dịch vụ; thu hồi nợ xấu, nợ xử lý rủi ro, TÊ nợ bán VAMC; chấn chỉnh, nâng cao chất lượng tín dụng; tăng cường công tác huy động vốn; nâng cao suất lao động hiệu xử lý công việc cán nhân H viên; đảm bảo hoạt động kinh doanh ổn định, an toàn tạo tảng cho IN năm K Các tiêu kế hoạch chủ yếu năm 2017 Agribank chi nhánh Quảng Bình sau: ̣C  Lợi nhuận khốn tài chính: tối thiểu đạt 230 tỷ đồng, thu nhập cho người lao O động bình qn khơng thấp 2016 ̣I H  Thu dịch vụ: tăng cường tối thiểu 25% so với năm 2016  Nguồn vốn huy động: tăng tối thiểu 15% so với năm 2016 Đ A  Dư nợ cho vay : tăng từ 15 đến 18% so với năm 2016  Tỷ lệ nợ xấu nội bảng: Dưới 1%  Thu nợ XLRR : tối thiểu 35 tỷ đồng  Trích lập dự phòng rủi ro : theo quy định Agribank  Thu nợ bán VAMC: tối thiểu 45%/Tổng dư nợ bán đến 31/12/2016 phát sinh năm 2017 (nếu có) Nguyễn Trần Minh Tuấn – K47A QTKDTM 63 Khoá luận tốt nghiệp GHVD:TS Phan Thanh Hoàn 3.1.2 Định hướng phát triển quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Quảng Bình - Thực nghiêm túc đạo Agribank Việt Nam việc thực sách, quy trình tín dụng, cơng tác thu hồi nợ, triển khai sản phẩm chương trình cơng nghệ - Chú trọng bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn kỹ cán nhân viên - Sử dụng biện pháp cứng rắn để đốc thúc thu hồi nợ xử lý hiệu tài Ế sản bảo đảm khoản nợ xấu để giảm nợ xấu, nợ hạn cho Ngân hàng U 3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách ́H hàng doanh nghiệp NHNo&PTNT chi nhánh Quảng Bình Trong năm vừa qua, bên cạnh kết đạt cịn TÊ hạn chế công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Chi nhánh.Trong tình hình kinh tế có nhiều biến động cạnh tranh ngày H gay gắt từ ngân hàng khác địa bàn, đòi hỏi Chi nhánh cần tập trung IN vào công tác quản trị rủi ro tín dụng, nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng để K phịng ngừa xử lý rủi ro hiệu Trên sở phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh ̣C nghiệp Chi nhánh,cùng với đánh giá công tác quản trị rủi ro qua kết đạt O hạn chế, xin đưa số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác ̣I H quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Agribank chi nhánh Quảng Bình: 3.2.1 Chuyển đổi mơ hình quản trị rủi ro tín dụng Đ A Tại chi nhánh, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng lồng ghép vào hoạt động kinh doanh Do mơ hình tổ chức Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Bình bao gồm Chi nhánh loại Phòng giao dịch trực thuộc nên mơ hình quản trị rủi ro cần xây dựng theo hướng phận chuyên trách, tách bạch máy quản trị rủi ro độc lập với kinh doanh, theo mơ hình gồm phận quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro quản lý nợ tách riêng hoạt động độc lập với hoạt động cho vay Việc tách riêng phân định rõ chức phận nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng Nguyễn Trần Minh Tuấn – K47A QTKDTM 64 Khố luận tốt nghiệp GHVD:TS Phan Thanh Hồn Mơ hình nên xây dựng sau: Bộ phận quan hệ khách hàng Chức bán hàng Bộ phận quản lý rủi ro Chức quản trị rủi ro Phịng Tín dụng Chức tác nghiệp ́H U Ế Bộ phận quản lý nợ Sơ đồ Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng TÊ Trong đó: - Bộ phận quan hệ khách hàng có chức tìm kiếm, tiếp xúc, xây dựng quan H hệ tín dụng với khách hàng IN - Bộ phận quản lý rủi ro tín dụng có nhiệm vụ thẩm định độc lập, giám sát K trình thực định phận quan hệ khách hàng Đồng thời, giám sát ̣C trình vay vốn, trả nợ khách hàng, tạo trình kiểm tra liên tục sau O cho vay ̣I H - Bộ phận quản lý nợ có chức lưu trữ hồ sơ, nhập liệu máy tính, theo dõi quản lý khoản vay theo yêu cầu từ phận quản trị rủi ro tín dụng Đ A 3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định trước cho vay khách hàng doanh nghiệp Để giảm thiểu khả xảy rủi ro đến mức thấp nhất, cần trọng vào khâu thẩm định trước định cho vay, bước ban đầu, khâu thẩm định thực tốt giúp ngân hàng loại bỏ nguy tiềm ẩn gây rủi ro cho trình cho vay sau cho vay Để khâu thẩm định đạt hiệu cần phải thực việc sau: Thứ nhất, cần phải có nguồn thơng tin khách hàng đầy đủ xác Muốn vậy, chi nhánh cần tăng cường công tác thu thập, chọn lọc thơng tin tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, sách phát triển kinh tế địa bàn cách Nguyễn Trần Minh Tuấn – K47A QTKDTM 65 Khoá luận tốt nghiệp GHVD:TS Phan Thanh Hồn thu thập thơng tin từ đối tác, khách hàng doanh nghiệp, tăng cường trao đổi thông tin với ngân hàng khác Tăng cường việc phối hợp chặt chẽ với trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) nhằm giúp ngân hàng bổ sung liệu đầu vào thơng tin khách hàng có thêm thơng tin cần thiết phục vụ cho việc đầu tư tín dụng an toàn, hiệu quả, ngăn ngừa phát sinh nợ xấu, rủi ro tín dụng khác.Thực điều tra kinh tế địa bàn, nắm thông tin khách hàng để không cho vay khách hàng có dấu hiệu rủi ro từ tổ chức tín dụng khác chuyển sang, khách hàng có liên quan đến tệ nạn xã hội Ế Đồng thời Chi nhánh cần chủ động hợp tác với quyền địa phương việc thu U thập thơng tin khách hàng doanh nghiệp vay vốn ́H Thứ hai, sở thông tin thu thập được, cần phân tích chi tiết để có định cho vay xác Để đảm bảo tính xác báo cáo tài hay thơng TÊ tin khách hàng cung cấp, cán tín dụng cần đến trực tiếp sở kinh doanh khách hàng doanh nghiệp để kiểm tra Các báo cáo tài khách hàng cần phải H kiểm toán để đảm bảo thơng tin báo cáo tài xác, trung thực, tránh để IN việc khách hàng giả mạo thông tin, hồ sơ vay vốn nhằm lừa đảo ngân hàng K Thứ ba, cần thực đầy đủ, chặt chẽ xác quy trình thẩm định phương án vay vốn Xác định rõ đầu vào, đầu phương án vay vốn để đánh giá khả ̣C hoàn trả khách hàng ̣I H vay doanh nghiệp O 3.2.3 Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, kiểm sốt q trình cho Để hạn chế rủi ro tín dụng xảy q trình cho vay, cán tín dụng phải Đ A thường xuyên giám sát theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng, khả trả nợ để đôn đốc khách hàng trả nợ hạn, khoản vay cấu nợ ( theo QĐ 780 NHNN, NĐ 55 CP) chuẩn bị đến hạn trả nợ để có phương án xử lý trước, khơng để nợ xấu phát sinh Trong trường hợp lí bất khả kháng mà khách hàng khơng thể trả nợ hạn cán tín dụng hướng dẫn khách hàng làm giấy xin điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, cịn ngun nhân từ thân khách hàng cán tín dụng cần có biện pháp hỗ trợ giúp họ giải khó khăn Kiểm sốt chặt chẽ việc chấp hành quy trình tín dụng; chấn chỉnh hồ sơ cho vay để đảm bảo tính đầy đủ, hợp pháp hợp lệ Tăng kỷ luật tín dụng: xử lý nghiêm Nguyễn Trần Minh Tuấn – K47A QTKDTM 66 Khoá luận tốt nghiệp GHVD:TS Phan Thanh Hoàn trường hợp vi phạm quy định; chuyển đổi vị trí, địa bàn Cán tín dụng cần thiết 3.2.4 Nâng cao chất lượng công tác thu hồi nợ sau cho vay Tổ chức phân tích khoản nợ xấu, nợ hạn, nợ tiềm ẩn rủi ro (kể nợ nhóm 1) khách hàng, tìm nguyên nhân đánh giá lại mức độ, khả thu hồi khoản vay; xây dựng phương án cụ thể để xư lý, thu hồi; kết hợp sử dụng linh hoạt biện pháp, chế cho phép để hỗ trợ xử lý thu hồi nợ (miễn, giảm lãi tiền vay theo QĐ 174; cấu nợ theo NĐ 55/CP; xử lý tài sản theo QĐ 35, ) Ế Tăng cường mối quan hệ tốt với quan truyền thơng, quyền địa phương, U tổ chức trị- xã hội địa bàn, bao gồm cấp quyền từ thơn, xã, ́H huyện, tỉnh đến Hội Hội nông dân, Hội phụ nữ nhằm đôn đốc phối hợp thu hồi nợ TÊ 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tổ chức lao động khoa học tạo động lực lao động H –Tổ chức tập huấn, đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ; ưu tiên bồi dưỡng IN tác nghiệp hệ thống IPCAS; sử dụng phần mềm như: MS Word, Excel để tăng K suất, hiệu làm việc cho người lao động Bên cạnh đó, với phịng nghiệp vụ định kỳ (tháng/quý) phải tổ chức phổ biến văn quy định xây dựng ̣C ý thức phải thường xuyên cập nhật, tìm hiểu cán O –Tạo môi trường làm việc gắn bó, đồn kết, động để cán bộ, người lao ̣I H động đưa hết khả thân đóng góp cho thành tập thể Ghi nhận đúng, đầy đủ nỗ lực thân cán bộ, chi nhánh hoạt động kinh doanh; Đ A nhìn nhận vai trị việc tạo động lực lao động bên cạnh việc xử lý nghiêm cán có sai phạm, củng cố kỷ luật lao động –Phân cơng, bố trí lao động người, việc, phù hợp lực; nhìn nhận phẩm chất, lực cơng tác đóng góp người lao động việc trọng cấp.Tuy nhiên tôn trọng nhu cầu học tập đáng ý thức củng cố kiến thức nhân viên, người lao động –Cán tín dụng, đặc biệt cán tín dụng phịng khách hàng doanh nghiệp cần tích cực tìm hiểu, nghiên cứu có am hiểu ngành nghề, lĩnh vực mà đối tượng khách hàng doanh nghiệp vay vốn kinh doanh Nguyễn Trần Minh Tuấn – K47A QTKDTM 67 Khoá luận tốt nghiệp GHVD:TS Phan Thanh Hoàn PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Rủi ro tồn bên ta, hữu hoạt động sống hoạt động kinh doanh ngân hàng ngoại lệ Hơn nữa, hoạt động kinh doanh ngân hàng lại mang nhiều rủi ro, đặc biệt giai đoạn rủi ro kinh doanh ngân hàng có xu hướng gia tăng kinh tế chưa Ế thực phục hồi sau khủng hoảng Trong rủi ro hoạt động kinh doanh ngân U hàng rủi ro tín dụng đáng quan tâm rủi ro có mức độ nghiêm ́H trọng phức tạp nhất, rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng vấn đề ngân hàng thương mại đặc biệt quan tâm TÊ Xuất phát từ thực trạng trên, nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn cơng tác Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp H NHNo&PTNT chi nhánh Quảng Bình, từ có nhìn tổng qt hoạt động IN Quản trị rủi ro tín dụng nói chung hoạt động quản trị rủi ro tín dụng khách K hàng doanh nghiệp nói riêng, rút tồn để từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản trị rủi ro tín dụng Qua việc phân tích ̣C sở lý luận hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng cho vay O ngân hàng thương mại với trình thu thập số liệu hoạt động kinh doanh ̣I H năm từ 2014-2016 NHNo&PTNT chi nhánh Quảng Bình, đề tài nêu nội dung sau: Đ A - Tình hình hoạt động kinh doanh Agribank chi nhánh Quảng Bình năm 2014-2016 - Tình hình cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Agribank chi nhánh Quảng Bình - Đánh giá kết đạt được, mặt hạn chế cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp - Đưa nguyên nhân gây hạn chế công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Nguyễn Trần Minh Tuấn – K47A QTKDTM 68 Khoá luận tốt nghiệp GHVD:TS Phan Thanh Hồn - Trên sở việc phân tích nguyên nhân gây hạn chế, đề tài đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp chi nhánh, giải pháp tập trung nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, kiểm sốt nội đơi với việc tập trung phát triển hệ thống thông tin doanh nghiệp lực cán Bên cạnh nội dung đạt được, đề tài số hạn chế thiếu sót định Những thiếu sót thân chưa có nhiều kiến thức Ế kinh nghiệm thực tế hoạt động tín dụng, bên cạnh thời gian thực tập U ngắn nên khó nắm bắt hết vấn đề xung quanh hoạt động tín dụng quản trị ́H rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng rủi ro khơng thể loại bỏ hồn tồn, cho dù xuất phát từ nguyên TÊ nhân chủ quan nguyên nhân khách quan.Vì việc chấp nhận rủi ro tín dụng tất yếu khách quan hoạt động kinh doanh ngân hàng Nhưng Ngân H hàng thực cơng tác quản trị rủi ro tín dụng hiệu khơng giúp Ngân IN hàng kiểm sốt rủi ro tín dụng, tránh tổn thất lớn mà cịn góp phần K mang lại uy tín lợi nhuận cho Ngân hàng KIẾN NGHỊ ̣C 2.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam O – Nâng cao chất lượng hoạt động tra, kiểm tra, giám sát Ngân hàng ̣I H Nhà nước Ngân hàng thương mại việc trọng đào tạo, nâng cao lực cán tra, giám sát Cán tra cần nắm bắt kịp thời Đ A nghiệp vụ kinh doanh công nghệ cần cập nhật quy định, sách mới, thơng tin thị trường để vừa thực tốt hoạt động tra vừa đưa đánh giá có tính xây dựng cao, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh ngân hàng – Đổi nội dung phương pháp tra, giám sát theo hướng chủ động, xử lý vụ việc trước phát sinh, nâng cao khả ngăn chặn, phòng ngừa rủi ro Phương pháp tra cần có tính khoa học, vừa đảm bảo việc kiểm soát hoạt động ngân hàng thương mại, vừa không gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Nguyễn Trần Minh Tuấn – K47A QTKDTM 69 Khoá luận tốt nghiệp GHVD:TS Phan Thanh Hồn – Nâng cao chất lượng Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC): nâng cấp đại hố trang thiết bị, hệ thống nhằm phục vụ cho việc thu thập cung cấp thông tin thuận tiện kịp thời 2.2 Kiến nghị Agribank Quảng Bình – Agribank chi nhánh Quảng Bình cần thường xun tổ chức khố đào tạo, bồi dưỡng kiến thức nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ cho cán tín dụng – Phịng tín dụng cần nhận nhiều hỗ trợ từ phòng ban Ế Chi nhánh việc tìm kiếm khách hàng, cung cấp thơng tin cho khách hàng, giám U sát khoản vay ́H – Chi nhánh cần tăng cường đầu tư vào công nghệ thơng tin giúp lãnh đạo ngân hàng quản lý hiệu hoạt động kinh doanh quản trị rủi ro tín dụng hiệu TÊ Các chi nhánh cần chia sẻ thông tin thường xuyên kịp thời tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng có quan hệ tín dụng, để giám sát khách hàng H hiệu IN Trong đề tài với phạm vi nghiên cứu công tác Quản trị rủi ro tín dụng đối K với khách hàng doanh nghiệp NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Quảng Bình Với giải pháp đề xuất, đề tài mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào hoạt động ̣C thực tế nhằm nâng cao hiệu hoạt động Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng O doanh nghiệp, song Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại lĩnh ̣I H vực phức tạp liên quan đến đến nhiều mặt hoạt động kinh doanh ngân hàng nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Tôi mong nhận Đ A ý kiến đóng góp từ hội đồng khoa Quản trị kinh doanh tồn thể chú, anh chị Chi nhánh để đề tài phát huy hiệu thiết thực Nguyễn Trần Minh Tuấn – K47A QTKDTM 70 Khoá luận tốt nghiệp GHVD:TS Phan Thanh Hoàn TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: (1) Luật Doanh nghiệp năm 2014 số 68/2014/QH13 ngày 30/12/2014 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2) Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng (3) Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro Ế (4) Thông tư số 09/2015/TT-NHNN ngày 17/7/2015 quy định hoạt động mua, bán U nợ Tổ chức tín dụng ́H (5) Thơng tư số 24/2013/TT-NHNN ngày 02/12/2013 quy định phân loại tài sản TÊ có cam kết ngoại bảng Ngân hàng Phát triển Việt Nam Giáo trình tham khảo: (6) GS.TS Đồn Thị Hồng Vân (2009), Quản trị rủi ro khủng hoảng, NXB Lao H động – Xã hội IN (7) Nguyễn Ánh Dương (2013), Bài giảng Quản trị rủi ro, Trường Đại học Kinh tế- K Đại học Huế Một số tài liệu khác: ̣C (8) PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2012),Giáo trình Ngân hàng thương mại,NXB Thống kê O (9) C Authur Williams.JR, Michael L.Smith, Peter C.Young (1998), Risk ̣I H Management and Insurance, Irwin McGraw-Hill (10) An Explanatory Note on the Basel II IRB Risk Weight Functions 2005, Bank for Đ A International Settlements (11) Các báo cáo hoạt động kinh doanh Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Quảng Bình năm 2014, 2015 2016 (12) Tài liệu tập huấn nghiệp vụ cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp Agribank- tài liệu nội (13) Website: www.agribank.com.vn www.investar.edu.vn www.slideshare.net www.tailieu.vn Nguyễn Trần Minh Tuấn – K47A QTKDTM 71 ... TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Tổng quan Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) – chi nhánh tỉnh. .. trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Quảng Bình - Phạm vi khơng gian: Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn- chi nhánh tỉnh Quảng Bình, Phịng Khách hàng doanh. .. tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Agribank chi nhánh Quảng Bình 41 K 2.2.2 Thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh ̣C nghiệp Agribank chi nhánh Quảng

Ngày đăng: 09/08/2018, 22:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan