Đề tài: Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích biến động doanh thu lịch thời kỳ 1995 -2001 và dự đoán doanh thu du lịch thời kỳ 2002 -2003 trên địa bàn Hà Nội
Trang 1Lời mở đầu
Đất nớc nớc ta kể từ khi chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoátập trung sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng xãhội chủ nghĩa, quan hệ quốc tế ngày càng đợc mở rộng, nhu cầu giao lu vănhoá giữa các quốc gia ngày càng trở nên cần thiết Chính vì vậy mà du lịch làmột trong những biện pháp để tăng cờng tình đoàn kết quốc tế, hiểu biết lẫnnhau giữa các dân tộc
Do điều kiện thuận lợi đó ngành du lịch nớc ta nói chung và du lịch HàNội nói riêng tuy là một ngành non trẻ nhng đã đợc Đảng và Nhà nớc ta chútrọng đầu t và phát triển Tuy nhiên để phát huy hơn nữa tiềm năng vốn có củangành, du lịch Hà Nội cần phải xây dựng cơ sở hạ tầng đủ tiêu chuẩn, chất l-ợng tốt nhất, phải có kế hoạch đầu t thích đáng Chính vì vậy mấy năm gần
đây du lịch Thủ đô đã gặt hái những thành quả nhất định Doanh thu du lịch
Hà Nội không ngừng tăng qua các năm Tuy nhiên doanh thu tăng lên trongthực tế các công ty kinh doanh du lịch lại làm ăn không hiệu quả, với sự tăng
ồ ạt của các khách sạn, nhà hàng nh hiện nay đã làm cho công suất sử dụnggiảm xuống
Xuất phát từ thực trạng này, đồng thời phải nghiên cứu, phân tích, để từ
đó có chính sách phát triển thích hợp nhất nhằm phát triển, xây dựng vững
chắc ngành du lịch Hà Nội nói riêng và cả nớc nói chung Đề tài: "Vận dụng
phơng pháp dãy số thời gian để phân tích biến động doanh thu du lịch thời kỳ 1995 - 2001 và dự đoán doanh thu du lịch thời kỳ 2002 - 2003 trên
địa bàn Hà Nội" có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc giải quyết vấn đề
nói trên
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Thống kê trờng Đại họcKinh tế quốc dân, đặc biệt là cô giáo TS Trần Kim Thu và chị Ngô ánh Dơngtrởng phòng thơng mại giá cả và các cô, chú, anh, chị Phòng thơng mại Cụcthống kê Hà Nội đã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên
đề này
Tuy nhiên do trình độ có hạn và hạn chế về mặt thời gian cho nênkhông thể tránh khỏi thiếu sót Em rất mong nhận đợc sự góp ý và phê bình đểchuyên đề hoàn thiện
Trang 3Chơng I
Lý luận chung về dãy số thời gian
I Khái niệm về dãy số thời gian.
Mặt lợng của hiện tợng thờng xuyên biến động qua thời gian Trongthống kê, để nghiên cứu sự biến động này ngời ta thờng dựa vào dãy số thờigian Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc sắp xếp theothứ tự thời gian
Qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu đặc điểm về sự biến động củahiện tợng, vạch rõ xu hớng và tính quy luật của sự phát triển, đồng thời để dự
đoán các mức độ của hiện tợng trong tơng lai
Mỗi dãy số thời gian đợc cấu tạo bởi thành phần là thời gian và chỉ tiêu
về hiện tợng đợc nghiên cứu Thời gian có thể là ngày, tuần, tháng, quý, năm
Độ dài giữa hai thời gian liền nhau đợc gọi là khoảng cách thời gian Chỉ tiêu
về hiện tợng nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, số tơng đối, số bình quân Trị
số của chỉ tiêu gọi là mức độ dãy số
Căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tợng qua thời gian cóthể phân biệt dãy số thời kỹ và dãy số thời gian
- Dẫy số thời kỳ biểu hiện quy mô (khối kợng) của hiện tợng trong từngkhoảng thời gian nhất định Trong dãy số thời kỳ các mức độ là những sốtuyệt đối thời kỳ, do đó độ dài khoảng cách thời gian ảnh hởng trực tiếp đếntrị số của chỉ tiêu và có thể cộng các trị số của chỉ tiêu để phản ánh quy môcủa hiện trong những khoảng thời gian dài
- Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô (khối lợn)g của hiện tợng tại thời
Trong thực tế, do những nguyên nhân khác nhau, các yêu cầu trên cóthể bị vi phạm, khi đó đòi hỏi phải có sự chỉnh lý thích hợp để tiến hành phântích
Trang 4II Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian.
Để phản ánh đặc điểm biến động qua thời gian của hiện tợng đợcnghiên cứu, ngời ta thờng tính các chỉ tiêu sau đây:
1 Mức độ trung bình theo thời gian.
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại biểu của các mức độ tuyệt đối trongmột dãy số thời gian Tuỳ theo dãy số thời kỳ hoặc dãy số thời điểm mà có cáccông thức khác nhau
- Đối với dãy số thời kỳ, mức độ trung bình thời gian đợc tính theo côngthức sau đây:
i n
yn
y
yy
Trong đó: yi (i = 1, 2, , n) là các mức độ của dãy số thời kỳ
- Đối với dãy số thời điểm:
+ Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau thì đợctính theo công thức sau đây:
1
2 1
2 2 1
yy
n i i i
n
n n
t
tyt
tt
ty
tytyy
1
1 2
1
2 2 1 1
Trong đó: yi (i = 1, 2, , n) là độ dài thời gian có mức độ yi
2 Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối.
Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa hai thời giannghiên cứu Nếu mức độ của hiện tợng tăng lên thì trị số của chỉ tiêu mangdấu (+) và ngợc lại, mang dấu (-)
Trang 5Tuỳ theo mực đích nghiên cứu, ta có các chỉ tiêu về lợng tăng (hoặcgiảm) sau đây:
a Lợng tăng (hoặc giảm tuyệt đối liên hoàn (hay từng thời kỳ).
Là hiệu số giữa mức độ kỳ nghiên cứu (yi)và mức độ kỳ đứng liền trớc
đố (yi-1) Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng (thời gian i - 1 và thời gian i) Côngthức tính nh sau:
i
= yi - yi1 (i = 2, 3, , n)Trong đó: là lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn.i
b Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc (hay tính dồn).
Là hiệu số giữa mức độ kỳ nghiên cứu (yi) và mức độ của một kỳ nào
đó đợc chọn làm gốc, thờng là mức độ đầu tiên trong dãy số (yi) Chỉ tiêu nàyphản ánh mức tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài.Nếu ký hiệu i là lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc, ta có:
i = y - yi 1 (i = 2, 3, , n)
c Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trung bình.
Là mức trung bình của các lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trung bình,tao có:
11
1
1 2
n
n n
n t i
3 Tốc độ phát triển.
Tốc độ phát triển là một số tơng đối (thờng là đợc biểu hiện bằng lầnhoặc %) phản ánh tốc độ và xu hớng biến động của hiện tợng qua thời gian.Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, ta có các loại tốc độ phát triển sau đây:
a Tốc độ phát triển liên hoàn phản ánh sự biến động của hiện tợng giữa hai thời gian liền nhau Công thức đợc tính nh sau:
1
i
Trang 6yi: Mức độ của hiện tợng ở thời gian i
b Tốc độ phát triển định gốc phản ánh sự biến động của hiện tợng trong những khoảng thời gian dài Công thức tính nh sau:
1y
y
Ti i (i = 2, 3, , n)Trong đó:
Ti: Tốc độ phát triển định gốci
y : Mức độ của hiện tợng ở thời gian i
y1: Mức độ đầu tiên của dãy sốGiữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định giá gốc có mốiliên hệ sau đây:
- Thứ nhất: Tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển
định gốc Tức là:
t2 t3 tn = Tn
hay: ti = Ti (i = 2, 3, , n)
- Thứ hai: Thơng của hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc
độ phát triển liên hoàn giữa hai thời gian đó
Tức là:
1
i
1
1 2
1 3
n i
n
n
y
yt
t
t.t
Từ công thức trên cho thấy: chỉ nên tính chỉ tiêu tốc độ phát triển trungbình đối với những hiện tợng biến động theo một xu hớng nhất định
Trang 7a Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn.
ai =
1
i
i
y = ti-1 (i = 2, 3, , n)
b Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc; là tỷ số giữa lợng tăng (hoặc
giảm) định gốc với mức độ kỳ gốc cố định Nếu ký hiệu Ai (i = 2, 3, , n)
là các tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc thì:
Ai =
1yi
(i = 2, 3, , n)
c Tốc độ tăng (hoặc giảm) trung bình; là chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng
(hoặc giảm) đại biểu trong suốt thời gian nghiên cứu Nếu ký hiệu alà tốc độtăng (hoặc giảm) trung bình thì: a t 1
5 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm).
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (hoặc giảm) của tốc độ tăng (hoặcgiảm) liên hoàn thì tơng ứng với một chỉ số tuyệt đối là bao nhiêu Nếu kýhiệu gi (i = 2, 3, , n) là giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm) thì:
sự tiến triển kéo dài theo thời gian, xác định tính quy luật biến động cơ bảncủa hiện tợng theo thời gian Việc xác định xu hớng biến động cơ bản củahiện tợng có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu thống kê Vì vậy, cần phải
sử dụng những phơng pháp thích hợp, trong một chừng mực nhất định, loại bỏtác động của những nhân tố ngẫu nhiên để nêu lên xu hớng và tính quy luật về
sự biến động của hiện tợng
Sau đây sẽ trình bày một số phơng pháp thờng đợc sử dụng để biểu hiện
xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng
Trang 81 Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian.
Phơng pháp này đợc sử dụng khi một dãy số thời có khoảng cách thờigian tơng đối ngắn và có nhiều mức độ mà qua đó cha phản ánh đợc xu hớngbiến động của hiện tợng
2 Phơng pháp số trung bình trợt (di động).
Số trung bình trợt (còn gọi là số trung bình di động) là số trung bìnhcộng của một nhóm nhất định các mức độ của dãy số đợc tính bằng cách lần l-
ợt loại dần các mức độ đầu, đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo, sao cho
số lợng các mức độ tham gia tính số trung bình không đổi
Giải sử có dãy số thời gian: y1, y2, y3, , , , yn
Nếu tính trung bình trợt cho các nhóm ba mức độ, ta sẽ có:
3
33
1 2
1
4 3 2 3
3 2 1 2
n n
n n
yy
yy
yyyy
yyyy
2,y , ,yn y
Việc lựa chọn nhóm bao nhiêu mức độ để tính trung bình trợt đòi hỏiphải dựa vào đặc điểm biến đoọng của hiện tợng và số lợng các mức độc củadãy số thời gian Nếu sự biến động của hiện tợng tơng đối đều đặn và số lợngmức độ của dãy số không nhiều thì có thể tính trung bình trợt từ 3 mức độ.Nếu sự biến động của hiện tợng lớn và dãy số có nhiều mức độ thì có thể tínhtrung bình trợt từ 5 hoặc 7 mức độ Trung bình trợt cũng đợc tính từ nhiềumức độ thì càng có tác dụng san bằng ảnh hởng của các nhân tố ngẫu nhiên.Nhng mặt khác lại làm giảm số lợng các mức độ của dãy số trung bình trợt
3 Phơng pháp hồi quy.
Trên cơ sở dãy số thời gian, ngời ta tìm một hàm số (gọi là phơng trìnhhồi quy) phản ánh sự biến động của hiện tợng qua thời gian có dạng tổng quát
nh sau:
Trang 9y = f(t, a0, a1, , an)Trong đó:
t
y : mức độ lý thuyết
a0, a1, , an: các tham sốt: thứ tự thời gian
Để lựa chọn đúng đắn dạng các phơng trình hồi quy đòi hỏi phải dựavào sự phân tích đặc điểm biến động của hiện tợng qua thời gian, đồng thờikết hợp với một số phơng pháp khác nh (nh dựa vào đồ thị, dựa vào độ tăng(giảm) tuyệt đối, dựa vào tốc độ phát triển )
Các tham số ai (i = 1, 2, 3, , n) thờng đợc xác định bằng phơngpháp bình phơng nhỏ nhất Tức là:
(yt yt)2 = minSau đây là một số dạng phơng trình hồi quy đơn giản thờng đợc sửdụng:
- Phơng trình đờng thẳng:
t
y = a0 + a1.tPhơng trình đờng thẳng đợc sử dụng khi các lợng tăng (hoặc giảm)tuyệt đối liên hoàb i (còn gọi là sai phân bậc 1) xấp xỉ nhau
áp dụng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất sẽ có hệ phơng trình sau đây
để xác định giá trị của tham số a0 và a1
0
tataty
tna
y
- Phơng trình parabol bậc 2:
yt = a0 + a1t + a2t2Phơng trình parabol bậc hai đợc sử dụng khi các sai phân bậc hai (tức làsai phân của sai phân bậc 1) xấp xỉ nhau: Các tham số a0, a1, a2 đợc xác địnhbởi hệ phơng trình sau đây:
3 1
2 0 2
3 2
2 1 0
2 2 1
0
tatatayt
tatataty
tatanay
Trang 101 0
talgtalgylgt
talga
lgnylg
4 Phơng pháp biểu hiện biến động thời vụ.
Sự biến động của một số hiện tợng kinh tế - xã hội thờng có tính thời
vụ, nghĩa là hàng năm, trong từng thời gian nhất định, sự biến động đợc lặp đilặp lại Trong các ngành nh nông nghiệp, công nghiệp, du lịch đều ít nhiều
có biến động thời vụ Nguyên nhân gây ra biến động thời vụ là do ảnh hởngcủa điều kiện tự nhiên (thời tiết khí hậu) và phong tục tập quán sinh hoạt củadân c
Biến động thời vụ làm cho hoạt động của một số ngành khi thì căngthẳng, khẩn trơng: lúc thì nhàn rỗi, bị thu hẹp lại Nhu cầu biến động thời vụnhằm đề ra những chủ trơng biện pháp phù hợp, kịp thời, hạn chế những ảnhhởng của biến động đối với sản xuất và sinh hoạt xã hội
Nhiệm vụ của nhiệm vụ thống kê là dựa vào số liệu của nhiều năm (ítnhất là 3 năm) để xác định tính chất và mức độ biến động thời vụ
Trong các trờng hợp biến động thời vụ qua những thời gian nhất địnhcủa các năm tơng đối ổn định, không có hiện tợng tăng (hoặc giảm) rõ rệt thìchỉ số thời vụ đợc tính theo công thức sau đây:
Ii = 1000
xy
y : Số trung bình của tất cả các mức độ trong dãy số
Trờng hợp biến động thời vụ qua những thời gian nhất định của cácơcấu năm có sự tăng (hoặc giảm) rõ rệt thì chỉ số thời vụ đợc tính theo côngthức sau đây:
Trang 11Ii =
100
1xny
yn
y : mức độ tính toán (có thể là một số trung bình trợt hoặc dựavào phơng trình hồi quy ở thời gian i của năm thứ j)
IV Hồi quy - tơng quan trong dãy số thời gian.
1 Tự hồi quy và tự tơng quan.
Trong nhiều dãy số thời gian, mức độ ở một thời gian nào đó có sự phụthuộc nhất định vào các mức độ ở các thời gian trớc đó Sự phụ thuộc này gọi
là tự tơng quan
Việc nhu cầu tự hồi quy và tự tơng quan cho phép xác định những đặc
điểm của quá trình biến động qua thời gian, phân tích mối liên hệ giữa các dãy
1 1
y
- Thứ hai, đánh giá mức độ chặt chẽ của sự phụ thuộc bằng hệ số tự
t-ơng quan Ví dụ, với pht-ơng trình tự hồi quy ở trên, hệ số tự tt-ơng quan là:
t
y
t t t t t
y.yy.yr
2 Tơng quan giữa các dãy số thời gian.
Mối liên hệ giữa các hiện tợng không những đợc biểu hiện qua khônggian mà còn đợc biểu hiện qua thời gian Ví dụ: mối liên hệ giữa khối lợngmột loại sản phẩm nào đó đợc sản xuất với giá cả của nó trên thị trờng, mốiliên hệ giữa diện tích và năng suất qua các vụ, mối liên hệ số cuộc kết hôn với
số trẻ em đợc sinh ra Có thể vận dụng phơng pháp tơng quan để nghiên cứu
Trang 12các mối quan hệ phụ thuộc này, nghĩa là nghiên cứu tơng quan giữa các dãy
số thời gian
Để xác định đúng đắn mối liên hệ tơng quan giữa các hiện tơng đợcbiểu hiện qua dãy số thời gian, đòi hỏi trong từng dãy số thời gian không tồntại tự tơng quan Nhng trong thực tế, tự tơng quan là hiện tợng thờng gặp Đểphần nào loại bỏ ảnh hởng của tự tơng quan, có thể sử dụng một số phơngpháp Một trong những phơng pháp đơn giản và thờng đợc sử dụng là nghiêncứu tơng quan giữa các độ lệch
Giả sử có hai dãy số thời gian là Xt và Yt với xu thế từng dãy số là X vàt
t y t
x
t t
d.d
d.d
từ các nguồn tài liệu và các phơng pháp thích hợp, thống kê thờng thực hiện
dự đoán ngắn hạn (nh dự đoán tháng, quý, năm) - và gọi là dự đoán thống kêngắn hạn
Dự đoán thống kê ngắn hạn là công cụ quan trọng để tổ chức sản xuấtmột cách thờng xuyên và liên tục các hoạt động sản xuất kinh doanh từ đơn vịcơ sở đến các cấp, các ngành; nó cho phép phát hiện những nhân tố mới,những sự cân đối để từ đó đề ta những biện pháp phù hợp nhằm có sự điềuchỉnh kịp thời và có hiệu quả Phơng pháp tổng quát của dự đoán thống kêngắn hạn lại ngoại suy dãy số thời gian Sau đây chỉ đề cập đến một số phơngpháp đơn giản nhất của dự đoán thống kê ngắn hạn
Trang 131 Dự đoán dựa vào lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân.
Phơng pháp này đợc sử dụng trong trờng hợp các lợng tăng (hoặc giảm)tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau
Mô hình dự đoán:
L n
yˆ = yn + LTrong đó:
L n
yˆ : Mức độ dự đoán ở thời gian (n + L)
L : Tấm xa của dự đoán
yn: Mức độ cuối cùng của dãy số thời gian
: Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân
2 Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân.
Phơng pháp bày đợc áp dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉnhau
Mô hình dự đoán:
L n
yˆ = yn (t)L
Trong đó:
L n
yˆ : Mức độ dự đoán ở thời gian (n + L)
L : Tấm xa của dự đoán
yn: Mức độ cuối cùng của dãy số thời gian
yˆ = f(t + L)Trong đó:
L t
yˆ : Mức độ dự đoán ở thời gian (t + L)
L = 1, 2, 3
Trang 14Trong trờng hợp phức tạp hơn là dự đoán đợc tiến hành trên cơ sở phântích các thành phần biến động các hiện tợng qua thời gian.
- Phân tích các thành phần của dãy số thời gian gồm:
+ Thứ nhất, xu thế (ký hiệu f(t)) nói lên hớng phát triển cơ bản của cáchiện tợng do tác động của các nhân tố chủ yếu
+ Thứ hai, biến động thời vụ (ký hiệu là g(t)) là biến động mang tínhlặp lại vào những thời gian nhất định trong năm
+ Thứ ba, thành phần ngẫu nhiên (ký hiệu u(t)) phản ánh sự tác độngcủa các nhân tố ngẫu nhiên đối với các mức độ của hiện tợng
Ba thành phần trên đợc kết hợp với nhau theo một trong hai dạng chủyếu sau:
yt = f(t) + g(t) + u(t) (Dạng cộng)Hoặc:
yt = f(t) [g(t) + u(t)] (Dạng cộng)
Dự đoán đợc thực hiện trên cơ sở mô hình hoá thành phần xu thế vàbiến động thời vụ, còn thành phần ngẫu nhiên, do việc biểu hiện của nó khôngphải đơn giản, do đó không đợc đa vào mô hình dự đoán
Phù hợp với hai dạng kết hợp ở trên, ta có hai mô hình dự đoán sau đây:
L t
yˆ = f(t + L) + g(t + L)Hoặc
L t
yˆ = f(t + L) g(t + L)
4 Dự đoán dựa vào bảng Buys - Ballot.
Giả sử xu thế là một hàm tuyến tính ft = a + bt với ( t = 1, 2, T)Biến động thời vụ: St = Cj (j = 1 ),n
Biến động ngẫu nhiên: Zt: Khó mô hình hoá
Mô hình có dạng: yˆ = a + bt + Ct j
Ước lợng bằng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất Nhng trong thực tếngời thờng sử dụng bảng B-B
Trang 15
n
i iT.S
S)n(mx
11
5 Phơng pháp ngoại suy xu thế phát triển.
Phơng pháp ngoại suy xu thế có hai trờng hợp
+ Trờng hợp 1: áp dụng khi đối tợng dự đoán phát triển trong thời gianquan sát chỉ do hai nhóm nhân tố tác động là nhóm nhân tố tác động mạnh vànhóm các nhân tố ngẫu nhiên
Với mô hình dự đoán: yˆtL = f(t + L; a0; a1; an) + t
Sai số dự đoán đợc xác định theo công thức:
Sp = Se
) n ( n
) L n (
1 2 3 1
Trang 16Se: Độ lệch chuẩn của mô hình miêu tả
L: Tầm xa dự đoán
Khoảng dự đoán là:
(yn+L t Sp)Trong đó:
t: Giá trị theo bảng của tiêu chuẩn t - Student với (n - 2) bậc tự
do và xác suất tin cậy (1 - )+ Trờng hợp 2: áp dụng khi đối tợng dự đoán biến động chẳng những
ảnh hởng của hai nhóm nhân tố nh trờng hợp một mà còn ảnh hởng của nhónnhân tố tác động một cách có chu kỳ
Ví dụ: Có tính chất mùa vụ của du lịch
Khi đó mô hình có dạng:
yn+L = f(n + L) Itv + t
Trong đó:
Itv: Chỉ số thời vụPhơng pháp này chính xác hơn, có thể sử dụng phơng pháp phân tích
điều hoà, nhng việc tính toán khá phức tạp
6 Dự đoán dựa vào phơng trình hồi quy.
yˆ = f(t + h, a0, a1, an)Trong đó:
h = 1, 2, 3
h t
yˆ : Mức độ dự đoán ở thời gian (t + h)Trên đây là 6 phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn đơn giản có thể sửdụng để dự đoán thống kê ngắn hạn Những kết quả dự đoán thống kê ngắnhạn đã chr ra những khả năng cần đợc khai thác và những thiếu sót cần khắcphục có tác dụng rất lớn trong việc quản lý kinh tế đặc biệt là ở cấp vĩ môcũng nh đối với quản lý kinh tế ở cấp vi mô Tuy nhiên mức độ chính xác xủacác phơng pháp đó phụ thuộc các tính chất biến động nhiều hay ít của dãy số
Trang 17thời gian Các phơng pháp này đều dựa trên giả thiết răng: sự tác động của cácnhân tố cơ bản, chủ yếu vào hiện tợng trong thời gian đợc dự đoán không có
sự thay đôi đáng kể Nhng trong thực tế các nhân tố tác động đến hiện tợng ờng thay đổi Do đó, để có những kết quả dự đoán tơng đối chính xác thìnhững thông tin mới về sự biến động của hiện tợng cần đợc phản ánh vào môhình dự đoán làm cho mô hình thích nghi với tình hình thực tế
I Khái niệm và kết cấu doanh thu du lịch.
A Khái niệm về du lịch, doanh thu du lịch.
1 Khái niệm về du lịch.
Cho đến nay có nhiều những khái niệm về du lịch ở mỗi một khái niệm
đều có chung những ý tởng gần giống nhau, nhng có những khái niệm đều cóthì thiên về mặt này nhiều, có những khái niệm thiên về mặt kia nhiều Ta cần
Trang 18xem xét tất cả các định nghĩa để có thể hiểu thêm về du lịch và bổ sung thêmnhững cái gì còn thiếu.
Có định nghĩa cho rằng du lịch là sự di chuyển tạm thời từ nơi này sangnới khác, từ vùng này sang vùng khác, mà nơi đó không phải là nơi làm việcthờng xuyên của họ Còn theo Nguyễn Khắc Viên, Trần Nhọn, họ định nghĩa
du lịch là hình thức thăm quan giải trí để nâng cao tầm hiểu biết về văn hoá,lịch sử
Nhng theo định nghĩa của Pháp lệnh du lịch ở Điều 10 pháp lệnh số 02L/CTN ngày 20/02/1999 của Chủ tịch nớc công bố Pháp lệnh du lịch có ghi:
Du lịch là hoạt động của con ngời ngoài nơi c trú thờng xuyên củamình, nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ dỡng trong một khoảngthời gian nhất định
Đối với nhiều ngời, hoạt động du lịch gắn liền với cuộc sống hiện nay
đợc xem nh là hiện tợng tơng đối mới mẻ Nhng thực ra du lịch đã tồn tại từkhi con ngời xuất hiện trên trái đất Tuy nhiên hoạt động nh hiện nay thì dulịch là một ngành non trẻ Trong nhiều thế kỷ trớc đây, khách du lịch hầu nhchỉ gồm những ngời hành hơng, láilậu, sinh viên và các nghệ sĩ
Vào đầu thập kỷ 20, du lịch dành cho những ngời khá giả, họ đi du lịch
để giải trí, còn du lịch nh hiện nay gắn liền với cuộc sống của hàng triệu conngời, chỉ thực sự có từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai
Hội nghị quốc tế về du lịch ở Ottawa, Canada 6/1991 đã đa ra địnhnghĩa về du lịch nh sau:
Du lịch là các hoạt động của con ngời đi tới nơi (ngoài môi trờng thờngxuyên của mình) trong thời gian đã đợc các tổ chức du lịch quy định sẵn, mục
đích của chuyến đi không phải là để tiến hành các hoạt động kiếm tiền trongphạm vi vùng tới thăm
Nh vậy đã phần nào hiểu về tiêu chí du lịch để phân chia, xem xét vànghiên cứu vấn đề này
Trang 19Những cách chia trên chỉ mang tính tơng đối Nếu chuyến đi du lịch
đ-ợc xác định theo tiêu chí này thì nó là loại hình du lịch này, nếu xác định theotiêu chí kia thì nó là loại hình du lịch kia
3 Khái niệm doanh thu du lịch.
Trong sự phát triển không ngừng của nền sản xuất xã hội, du lịch là một
đòi hỏi tất yếu của con ngời lao động Du lịch trở thành nhu cầu thiết yếu củacon ngời khi trình độ kinh tế xã hội và dân trí đã phát triển Nhu cầu du lịch làmột loại nhu cầu đặc biệt và tổng hợp, bao gồm nh nhu cầu vận chuyển, nhucầu lu trú và ăn uống
Hành khách đi ra ngoài nơi ở thờng xuyên của mình đều cần đến cácdịch vụ về lu trú, ăn uống nghỉ ngơi Đó là những yêu cầu thiết yếu liên quan
đến sự sống còn của mỗi con ngời Con ngời ở đâu là ở đó có nhu cầu Trongkinh doanh "ý tởng kinh tế bắt đầu từ khách", do đó các công ty du lịch trêncơ sở cung cấp các dịch vụ lu trú ăn uống và các dịch vụ bổ sung cho khách
du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu của khách và mang lại doanh thu tối đa cho cơ
sở kinh doanh Nh vậy ta có thể định nghĩa doanh thu về khách số lợng (doanhthu du lịch) đó là toàn bộ số tiền thu đợc từ khách du lịch trong kyd nghiêncứu do hoạt động phục vụ các loại của công ty du lịch
Doanh thu về khách du lịch chia làm hai loại chính:
+ Doanh thu bán hàng hoá: gồm các khoản thu do bán hàng ăn uống,hàng lu niệm và các hàng hoá khác
Trang 20+ Doanh thu dịch vụ: gồm các khoản thu về buồng ngủ, vận chuyểntrong nớc, hớng dẫn du lịch
Ngoài hai loại doanh thu chính ra còn có doanh thu khác nh doanh thucho thuê phòng họp mà không có nhân viên du lịch phục vụ
B Kết cấu doanh thu du lịch.
1 Tổng doanh thu chia theo đối tợng phục vụ chủ yếu.
Mục đích chia theo đối tợng phục vụ để thấy rõ đợc cơ cấu doanh thutừng loại khách trong tổng doanh thu là bao nhiêu
- Thứ nhất, doanh thu phục vụ khách quốc tế
Trớc hết ta hiểu thế nào là khách quốc tế? Khách du lịch quốc tế là ngời
đi du lịch tới một đất nớc không phải là đất nớc mà họ c trú thơừng xuyêntrong khoảng thời gian nhất định là một ngày đêm nhng không vợt quá mộtnăm và mục đích của chuyến đi không phải để hoạt động kiếm tiền trongphạm vi nớc tới thăm
Nh vậy, khách du lịch quốc tế phải đi qua biên giới và tiêu ngoại tệ nơi
đến du lịch, đồng thời tiêu dùng sản phẩm do công ty du lịch cung câp Vì vậy
ta có doanh thu phục vụ khách quốc tế
"Là toàn bộ số tiền thu đợc do hoạt động phục vụ khách quốc tế" (kể cảkhách là ngời của các tổ chức nớc ngoài hiện đang sống và làm việc ở nớc sởtại có nhu cầu tham quan du lịch)
Cùng với quá trình đổi mới kinh tế trong nớc, những năm gần đây nớc
ta mở rộng quan hệ với nhiều nớc trên mọi lĩnh vực do đó số lợng khách quốc
tế đến Việt Nam tăng lên nhanh chóng tuy số lợng không bằng khách nội địanhng có mức tiêu dùng cao hơn, do đó làm cho doanh thu khách quốc tếchiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu
- Thứ hai, doanh thu phục vụ khách trong nớc
"Là toàn bộ số tiền thu đợc do phục vụ ngời nớc đó đi du lịch trong ớc"
n-Trong đó khách du lịch trong nớc đợc hiểu là công dân của một nớc(không kể quốc tịch) hành trình đéen một nơi trong phạm vi của nớc đó 9vớimột khoảng cách nhất định) Nơi ấy khác với nơi c trú thờng xuyên trong mộtkhoảng thời gian ít nhất hai mơi t giờ hoặc là một tối trọ và thời gian không đ-
ợc quá một năm với mọi mục đích trừ mục đích kiến tiền tại nơi đến
- Thứ ba, doanh thu phục vụ khách đi du lịch nớc ngoài
Trang 21"Là toàn bộ số tiền thu đợc do việc tổ chức cho khách đi du lịch nớcngoài" (không kể tiền phải nộp của khách do về quá hạn)
2 Tổng doanh thu chia theo loại hình hoạt động.
a Doanh thu dịch vụ.
Mỗi khi khách du lịch có nhu cầu thì đều đợc đáp ứng tất cả các nhucầu từ lớn chí bé của khách phát sinh trong quá trình lu trú lại khách sạn Do
đó số lợng chủng loại các dịch vụ vô cùng phong phú, đa dạng tơng ứng vớicác nhu cầu đợc thoả mãn thì doanh của mỗi dịch vụ đợc tạo ra Do đó ta cókhái niệm về doanh thu dịch vụ: "Là toàn bộ số tiền thu đợc do kết quả hoànthành các hoạt động dịch vụ của đơn vị"
Doanh thu dịch vụ bao gồm:
- Thứ nhất, doanh thu cho thuê buồng: "Là tổng số tiền thu đợc do chothuê buồng; kể cả cho thuê buồng, nhà dài ngày mà có nhân viên đơn vị phụcvụ"
- Thứ hai, doanh thu lữ hành: "là tổng số tiền thu đợc do hoạt động lữhành quốc tế và lữ hành nội địa" Bao gồm toàn bộ doanh thu kinh doanh dịch
vụ theo chơng trình du lịch theo tour hoặc không theo tour
- Thứ ba, doanh thu vận chuyển khách: "Là tổng số tiền thu đợc do thựchiện các dịch vụ chuyên chở khách đi lại và thăm quan du lịch"
- Thứ t, doanh thu dịch vụ vui chơi giải trí: "Là tổng số tiền thu đợc dothực hiện các dịch vụ tổ chức cho khách vui chơi giải trí" Đây chính là dịch
vụ làm sống động hơn kỳ nghỉ và thời gian nghỉ ngơ nh tổ chức tham gia chơithể thao, đua thuyền, khiêu vũ hoặc là học cách nấu ăn các món ăn đặc sản,học các điệu múa và bài hát dân tộc
Ngoài những doanh thu về dịch vụ kể trên còn có doanh thu dịch vụkhác; đó chính là tổng số tiền thu đợc do thực hiện các dịch vụ cho khách.Dịch vụ khác ở đây có thể là dịch vụ làm dễ dàng việc nghỉ lại của khách vàgiải phóng khách khỏi công việc lặt vặt nh: giặc là, uốn sấy tóc, massage,hoặc là những dịch vụ thoả mãn nu cầu đặc biệt nh: cho thuê hớng dẫn viênriêng, cho thuê hội trờng để thảo luận, hoà nhạc, đánh thức khách dậy, hoặc lànhững dịch vụ trung gian nh mua hoa cho khách, mua vé xem ca nhạc
b Doanh thu bán hàng hoá.
"Là tổng số tiền thu đợc do bán hàng hoá cho đối tợng có nhu cầu"
Trang 22Trong doanh thu bán hàng hoá thì doanh thu về ăn uống là chủ yếu vàchiếm tỷ trọng cao nhất Doanh thu bán hàng ăn uống: "Là tổng số tiền thu đ-
ợc do bán các sản phẩm dịch vụ cho ăn uống tại chỗ của khách", bao gồm cácsản phẩm do đơn vị tự pha chế, pha chế và hàng chuyển bán phục vụ cho bữa
ăn, ăn món, uống trong khi ăn và giải khát của khách
Ngành du lịch thủ đô những năm gần đây phát triển nhanh chóng cả về
số lợng và chất lợng góp phần đa Hà Nội từng bớc hội nhập với khu vực và thếgiới Năm 1992 Hà Nội đón đợc 200 nghìn khách quốc tế và doanh thu đạt
300 tỷ đồng, cho đến năm 2000 riêng doanh thu khách sạn, nhà hàng đã tănglên 1.333 tỷ đồng, số lợng đơn vị kinh doanh tăng lên gấp 11 lần, số khách
đến du lịch Hà Nội cũng tăng nhanh Cơ sở hạ tầng cũng đợc nâng cấp đáng
kể, đội ngũ nhân viên tiếp viên tận tình chu đáo đáp ứng kịp thời nhu cầu củakhách, hệ thống du lịch nh: bu điện, khách sạn, nhà hàng đã có từng bớc pháttriển nhanh chóng đáp ứng đợc nhu cầu của khách Tuy nhiên khi đi sâunghiên cứu ta thấy du lịch Hà Nội tuy có nhiều thuận nhng cũng không ít khókhăn cần khắc phục
b Thuận lợi.
Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật của
đất nớc, thủ đô Hà Nội từ lâu đã nổi tiếng là một thành phố cổ kính, xinh đẹptrong khu vực Nằm ở trung tâm châu thổ sông Hồng, Hà Nội có một hệ sinhthái phong phú bao gồm cây xanh, hồ nớc với những điểm di tích, danh thắng
đã trở nên quen thuộc cùng khu phố cổ tồn tại, cơ sở vật chất kỹ thuật tơng đốiphát triển, là đầu mối giao thông của cả nớc, là trung tâm của tuyến đợc bộ, đ-
Trang 23ờng sắt, đờng không và đờng thuỷ cùng hệ thống truyền thông hiện đại vềkinh tế, thành phố là một cực trong tam giác tăng trởng Hà Nội - Hải Phòng -Quảng Ninh là khu vực đang thu hút mạnh các nhà đầu t trong nớc và ngoài n-ớc.
Với những lợi thế trên đây, Hà Nội có đủ điều kiện thuận lợi để đẩymạnh, đẩy nhanh tốc độ phát triển du lịch, góp phần phát triển kinh tế - xã hộichung của cả nớc, đồng thời hoà nhập với trào lu phát triển du lịch khu vực vàthế giới để đa nớc ta trở thành một trung tâm du lịch có tầm cơ trong khu vực.Tuy nhiên bên cạnh tranh thuận lợi du lịch Hà Nội cũng còn có những khókhăn tồn tại
c Khó khăn.
Bên cạnh cơ hội thuận lợi, trong lộ trình đa du lịch Hà Nội thành ngànhkinh tế mũi nhọn vẫn chịu sự chi phối của những khó khăn từ khâu chính sách
vĩ mô đến khâu tổ chức thực hiện ở tầm vi mô mà chúng ta không thể khôngtính đế đó là: Sự cạnh tranh của du lịch Hà Nội còn rất hạn chế, trình độ kếtcấu hạ tầng kinh tế - xã hội, trình độ cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ xúc tiến
du lịch, kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp và đặc biệt là thiếu vốn cho đầu tphát triển du lịch Đồng thời, ở trong nớc nhận thức về du lịch thiếu thốngnhất trong các cấp, các ngành và dân c đối với việc xây dựng bảo vệ, khaithác, chỉ đạo, quản lý thực hiện quy hoach, kế hoạch phát triển du lịch cơ chế,chính sách đầu t còn nhiều bất cập Những vấn đề trên đã và đang là nhữngkhó khăn hiện nay, đòi hỏi du lịch Hà Nội cần vợt qua để có thể đứng vững vàgiành thắng lợi trong cạnh tranh trên thơng trờng du lịch trong nớc và quốc tế
2 Kết quả hoạt động du lịch trên địa bàn Hà Nội.
2.1 Hoạt động khách sạn du lịch.
2.1.1 Màng lới.
1) Màng l ới lao động
a Số doanh nghiệp kinh doanh du lịch
Hoạt động du lịch bao gồm lữ hành, lu trú, vận chuyển và những dịch
vụ phục vụ khách du lịch Do nhu cầu dịch vụ du lịch ngày càng tăng, nên cáchoạt động du lịch ngày càng nhiều
- Tính đến ngày 31/12/2000 trên địa bàn Hà Nội có 259 doanh nghiệphoạt động du lịch tăng 9% so với năm 1998 trong tổng số theo:
+ Sở hữu: có 92 doanh nghiệp nhà nớc tăng 15% so với năm 1999, 105công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp t nhân tăng 41% so với năm 1996
Trang 24+ Khu vực: có 120 doanh nghiệp thuộc khu vực trong nớc chiếm 92,5%trong tổng số, 20 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
+ Phân bố địa lý: có 221 doanh nghiệp trong nội thành chiếm 85,32%tổng số Trong 120 doanh nghiệp thuộc khu vực trong nớc co 85 doanh nghiệpnhà nớc chuyên đầu t kinh doanh ăn uống thơng nghiệp đơn thuần sang dịch
vụ khách sạn, hoặc mở rộng thêm hoạt động này các nhà khách tu tạo thànhkhách sạn nên hoạt động khách sạn du lịch trở nên khá sôi động Tuy nhiên sovới khu vực ngoài quốc doanh các doanh nghiệp nhà nớc có khó khăn về vốn,
về lao động, vê lao động có kế toán nên phát triển chậm hơn Còn các doanhnghiệp t nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn có nguồn vốn hy động đợc rấtlinh hoạt, có cơ chế hoạt động năng động nên có tốc độ phát triển nhanh hơnnhiều
Số lao
động
% so sánhvới
I Khu vực trong nớc 218 14.282 108,0
1 Doanh nghiệp nhà nớc 96 12.156 100,5+ Trung ơng quản lý 38 7.892 103,6
2 Doanh nghiệp t nhân 52 468 141,9
II Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài 20 2.522 192,7
Nh vậy doanh nghiệp t nhân và công ty TNHH nhiều (51,3% tổng số).Nhng do cơ sở vật chất nhỏ nên tổng số lao động thu hút còn nhỏ Khả năngcác năm tới các doanh nghiệp này sẽ chính sách tốc độ tăng lao động nhanh.Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài cũng có dạng tơng tự
2) Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động du lịch
a Cơ sở lu trú:
Số cơ sở lu trú tính đến ngày 31/12/2000 toàn thành phố có 274 kháchsạn tăng 105,8% so với năm 1998, tăng 112,7% so với năm 1997
Trang 25b Số giờng phục vụ khách.
Tổ số giờng phục vụ khách là 12.261 giờng tăng 124,1% so với năm
1997, tăng 110,5% so với năm 1998
c Số lợng buồng phục vụ khách
Tổng số buồng phục vụ khách du lịch năm 2000 là 6.911 tăng 123,6%
so với năm 1998 và tăng 100,7% so với năm 1999
Với số giờng phục vụ khác trên, Hà Nội có khả năng đón 400 ngàn lợtkhách/năm (bình quân mỗi lợt khách lu trú 7 - 10 ngày)
3) Diện tích kinh doanh phục vụ du lịch
Toàn thành phố tính đến 31/12/2000 có tất cả 414.804 m2, trong đódoanh nghiệp nhà nớc trung ơng chiếm 50,4%, doanh nghiệp nhà nớc địa ph-
ơng chiếm 42,6%, các doanh nghiệp t nhân và công ty TNHH 4,1% và các
đơn vị có vốn đầu t nớc ngoài 2,9%
Diện tích nhà 372.644m2 trong đó doanh nghiệp nhà nớc trung ơngchiếm 51,1%, doanh nghiệp nhà nớc địa phơng chiếm 30,6%, các doanhnghiệp t nhân và công ty TNHH 11,6% và các đơn vị có vốn đầu t nớc ngoài6,7%
Trong tổng diện tích nhà có 335.143m2 sử dụng cho kinh doanh
2.1.2 Kết quả phục vụ.
Kết quả của hoạt động du lịch thể hiện số lợt khách, ngày khách, doanhthu, hiệu quả kinh doanh và những ý kiến của khách nhận xét về ngành du lịchViệt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng
1) L ợt khách, ngày khách phục vụ
Biểu 02: Số lợt khách du lịch vào Hà Nội
Đơn vị tính 1999 2000
1 Tổng số lợt khách Lợt/ngời 778.258 1.040.097+ Khách quốc tế " 287.243 490.400 Trong đó: doanh nghiệp NN " 108.167 255.845 + Khách trong nớc " 491.015 549.697 Trong đó: doanh nghiệp NN " 392.046 414.483
2 Tổng số ngày khách Ngày/khách 2.361.966 3.187.600 + Khách quốc tế " 980.674 1.658.775 Trong đó: doanh nghiệp NN " 354.876 255.845 + Khách trong nớc " 1.381.292 1.528.825 Trong đó: doanh nghiệp NN " 913.067 414.483
Trang 26- Tổng số lợt khách Việt Nam đi du
- Số khách trong nớc là 549.697 tăng 11,95% so với năm 1999 (là491.015) và tăng 44,8% so với năm 1998 là 379.610 lợt
- Tổng số ngày khách phục vụ khách du lịch của du lịch Hà Nội năm
2000 là 3.187.600 ngày khách, tăng 34,96% so với năm 1999 (2.361.966 ngàykhách), và tăng 91,12% so với năm 1998 (1.667.775 ngày khách) Trong đókhách quốc tế năm 2000 là 1.658.775 ngày khách tăng 69,14% so với năm
1999 (980.674 ngày khách), và 118,32% so với năm 1998 (752.909 ngàykhách) Khách trong nớc năm 2000 là 1.528.825 ngày khách tăng 10,68% sovới năm 1999 (là 1.381.292 ngày khách), và tăn 67,1% so với năm 1998(914.865 ngày khách)
- Tổng số lợt khách Việt Nam đi du lịch nớc ngoài năm 2000 là 20.317lợt ngời tăng so với năm 1999 (15.964 lợt ngời) và tăng 31% so với năm 1998(15.509 lợt ngời)
- Tổng số ngày khách Việt Nam đi du lịch nớc ngoài năm 2000 là148.314 ngày khách tăng 12,14% so với năm 1999 (132.249 ngày khách), vàtăng 26,28% so với năm 1998 (117.450 ngày khách)
Nh vậy khi đất nớc mở cửa, đời sống của nhân dân đợc cải thiện nhucầu đi du lịch nớc ngoài của khách trong nớc cũng tăng, chủ yếu là số ngàykhách tăng rất nhiều, điều đó chứng tỏ mức sống của ngời dân đã tăng cao hơn
so với thời kỳ trớc Ngoài nhu cầu ăn no, mặc ấm nh trớc đây, giờ đây nhu cầu
đó trở thành ăn ngon, mặc đẹp, ngoài ra còn có nhu cầu đi du lịch nớc ngoài
Trang 27cũng tăng trong những năm gần đây Đó cũng là điều tất yéu của cuộc sốnghiện nay.
2) Tình hình về khách du lịch n ớc ngoài tới Việt Nam
- Đánh giá chung về tình hình khách du lịch tới Việt Nam
Nhìn chung số lợng khách tới Việt Nam ngày một tăng khách du lịchnớc ngoài là mục tiêu quan trọng của hoạt động du lịch Hà Nội, không những
nó mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp, mà còn mang lại cho Nhà nớc nh đangoại tệ mạnh vào Việt Nam, tiêu thụ hàng hoá địa phơng tăng lên, tạo nênnhiều mối quan hệ giữa Việt Nam với nhiều nớc bằng con đờng kinh tế, trớchết thu hút đợc nhiều vốn đầu t của nớc ngoài để xây dựng khách sạn, cơ sở
du lịch, một nghề có lãi rất cao và thu hồi vốn nhanh
Quan sát và thu thập thông tin trực tiếp từ 163 khách nớc ngoài thuộctrên 20 nớc (Pháp, Mỹ, Nhật, Anh, Thuỵ Sĩ, úc, Bỉ, ý ) ta có đợc các thôngtin sau
a Phân loại về ngời đến du lịch
- Số khách du lịch là nam 120 ngời (73,6%)
- Số đến Việt Nam lần đầu 110 ngời (67%); Lần thứ hai là 16 ngời; lầnthứ 3 là 13 ngời; Lần thứ 4 là 3 ngời
Riêng lần thứ 5 trở lên có 22 ngời (13% tổng số) số ngời đi với mục
đích du lịch 93 ngời chiếm 57% tổng số, số ngời đi kết hợp du lịch, thơng mại
61 ngời chiếm 37% tổng số
Số ngời đi với mục đích khác 9 ngời bằng 6% tổng số, số ngời đi vớichơng trình có tổ chức 76%, bằng 46,6% tổng số, đi du lịch tự do 38 ngờibăng 23,4% tổng số, đi kết hợp mục đích khác 49 ngời bằng 30% tổng số
Nh vậy khách đến Việt Nam lần đầu với mục đích du lịch và đi theo
ch-ơng trình có tổ hức vẫn là chính, đây là nhân tố thúc đẩy ngành du lịch pháttriển
Khách du lịch nớc ngoài vào Việt Nam góp phần thúc đẩy ngành dulịch phát triển, mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho đất nớc Mỗi ngời du lịch tớiViệt Nam cũng là một quảng cáo viên về tình hình kinh tế, xã hội, đất nớc conngời Việt Nam cho bạn bè năm châu xa gần biết và sẽ biết đến Việt Nam Đại
đa số khách đến Việt Nam ca ngợi đất nớc, con ngời Việt Nam, hài lòng vềthái độ phục vụ của các doanh nghiệp