Đề tài: Thực trạng và giải pháp tiêu thụ sản phẩm rau an toàn trên địa bàn Hà Nội
Trang 1A LờI Mở ĐầU.
Trong những năm gần đây diện tích đất nông nghiệp của Hà Nội
đang có xu hớng dần bị thu hẹp do quá trình đô thị hoá cùng với chủ trơngxây dựng các khu chung c của thành phố điều này đã đặt sản xuất nôngnghiệp của các huyện ngoại thành vào một thách thức mới đó là đáp ứngnhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng về số lợng và chất lợng nông sảntrong điều kiện đất nông nghiệp ngày càng có xu hớng thu hẹp Vấn đề đặt
ra cho nông nghiệp ngoại ô hiện nay, làm thế nào để nâng đợc giá trị thu
đ-ợc trên một đơn vị diện tính nhng những sản phẩm tạo ra đảm bảo về chất ợng
l-Trớc tình hình trên, sản xuất nông nghiệp của các huyện ngoại thànhnói chung và sản xuất rau nói riêng đã dần phát triển theo hớng sản xuấthàng hoá, sản phẩm làm ra trên cơ sở nhu cầu của thi trờng, chứ không phảisản xuất những sản phẩm mà địa phơng có
Mặc dù vậy, sản xuất rau an toàn trên địa bàn Hà Nội cha thực sựphát triển, thu nhập của ngời sản xuất rau an toàn vẫn cha cao bởi quá trinhtiêu thụ rau an toàn còn gặp phải một số khó khăn đó là: ngời tiêu dùng chathực sự tin tởng sản phẩm rau là rau an toàn, quá trình tiêu thụ sản phẩm rau
an toàn còn mang tính tự phát, cha có hệ thống Do vậy mà phần lớn lợngrau an toàn sản xuất ra vẫn phải tiêu thụ với giá rau thờng hoặc thấp hơnrau thờng, không có dấu hiệu an toàn, điều này đã gây ảnh hởng rất lớn đếnkết quả và hiệu quả thu đợc do vậy Phát triển sản xuất rau an toàn chậm,không ổn định, cha đáp ứng đợc nhu cầu của thành phố đặt ra
Trớc thực trạng đó, việc tìm hiểu thực tiễn quá trình tiêu thụ rau antoàn tại Hà Nội, xác định những thuận lợi và khó khăn trên cơ sở đó đề ramột số biện pháp chủ yếu góp phần đẩy mạnh quá trình sản xuất và tiêu thụrau an toàn tại Hà Nội là việc làm cần thiết Do vậy em tiến hành nghiêncứu đề tài: “Thực trạng và giải pháp tiêu tụ sản phẩm rau an toàn trên
địa bàn Hà Nội”.
B NộI DUNG.
Trang 2Chơng I: cơ sở lý luận và thực tiễn về
tiêu thụ rau an toàn.
I.MộT Số VấN Đề Lý LUậN Về TIÊU THụ RAU AN TOàN.
1 Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhìn một cách khái quát thì hoạt động của doanh nghiệp trong nềnkinh tế thị trờng đợc phân chia thành ba giai đoạn khác nhau, tơng ứng vớicác đặc trng của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
- Giai đoạn cung ứng: là giai đoạn doanh nghiệp tiến hành các hoạt
động mua hoặc thuê các yếu tố đầu vào (sức lao động, máy móc, thiết bị,nguyên nhiên vật liệu) trên thị trờng để chẩn bị cho giai đoạn sản xuất
- Giai đoạn sản xuất :là giai đoạn có nhiệm vụ tổ chức sản xuấtnhằm phối kết hợp các yếu tố đầu vào tốt nhất, sản phẩm đầu ra cóthể là những sản phẩm vật chất (vật phẩm) hoặc sản phẩm phi vậtchất (dịch vụ)
- Giai đoạn tiêu thụ: là giai đoạn ma doanh nghiệp bán các sảnphẩm, dịch vụ sản xuất ra trên thị trờng để thu tiền về Nguồn tiền thu
về đợc tiếp tục đầu t trở lại, dùng để trả lơng, mua sắm thêm máymóc thiết bị, xây dựng, mở rộng nhà xởng, mua nguyên vật liệu đểchuẩn bị cho kỳ sản xuất tiếp theo
Nh vậy, hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị ờng là là một chu trình khép kín đợc bắt đầu từ giai đoàn cung ứng và
tr-đợc kết thúc ở giai đoạn tiêu thụ sản phẩm, có thể mô tả hoạt độngcủa một doanh nghiệp sản xuất giản đơn nh sau:
T1 H1 SX H2 T2 (T2 > T1)
Cung ứng Sản xuất Tiêu thụ
Trang 3Theo mô hình trên, doanh nghiệp dùng một khoản tiền T1 đểmua hàng hoá H1 (các yếu tố đầu vào) và dới tác động của các biệnpháp cơ, ly, hoá, sinh của giai đoạn sản xuất, H1 biến thành sản phẩm
H2 Doanh nghiệp bán H2 và thu về một lợng tiền T2.
Nếu xét hoạt đông sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chỉ
để tồn tại thì doanh nghiệp sẽ bán sản phẩm H2 và thu đợc số tiền T2vừa bằng T1. Nghĩa là lợng tiền doanh nghiệp thu về sau một chu kỳsản xuất kinh doanh chỉ vừa đủ để chi trả các khoản tiền lơng, khấuhao máy móc, thiết bị nhà xởng, chi phí nguyên vật liệu mà không cótích luỹ
Song trên thực tế, không có doanh nghiệp nào lại chỉ đặt ramục tiêu tồn tại mà ngợc lại tăng trởng và phát triển luôn là mục đíchcao nhất đối với mọi doanh nghiệp Để đạt đợc mục tiêu này, doanhnghiệp cần phải đạt đợc lợng T2>T1, khi đó khoản chênh lệch
là khoản tiền lãi, một phần đợc sử dụng để tái đầu t mở rộng, phầnkhác đợc dùng để tích luỹ
2 Một số vấn đề về tiêu thụ sản phẩm.
2.1 Khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu về tiêu thụ sản phẩm.
*Khái niệm.
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất, làquá trình chuyển hoá quyền sở hữu và quyền sử dụng hàng hoá, tiền tệ giữacác chủ thể kinh tế Qúa trình tiêu thụ hàng hoá đợc chuyển từ hình tháihiện vật sang hình thái tiền tệ và dòng chu chuyển vốn của đơn vị sản xuấtkinh doanh đợc hoàn thành Từ đó tạo ra cơ sở thu hồi chi phí và tích luỹ đểthực hiện tái sản xuất mở rộng
* ý nghĩa.
Trang 4Những hoạt động kinh doanh trên thị trờng diễn ra sôi động với sựcạnh tranh ngày càng gay gắt, chiến lợc tiêu thụ sản phẩm thể hiện rõ vaitrò ở những mặt sau:
- Trong quá trình sản xuất kinh doanh, khâu sản xuất và khâu tiêu thụ
có mối liên hệ chặt trẽ, tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau, ý nghĩa quantrọng của sản xuất là ở chỗ nó tạo ra sản phẩm xã hội và phục vụ cho tiêudùng xã hội
-Tiêu thụ sản phẩm còn quyết định khâu cung ứng đầu vào Tiêu thụquyết định khối lợng, chất lợng nhịp độ sản xuất ra sản phẩm, do đó sảnphẩm lại quyết định khâu cung ứng, phải cung cấp cho nó bao nhiêu nhữngphơng tiện, thiết bị nguyên vật liệu, với thời gian và nhịp điệu cung cấp thếnào
-Tiêu thụ sản phẩm quyết định đến kết quả, hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
-Đối với xã hội, hoạt động tiêu thụ phát triển có tác dụng thúc đẩyhoạt động sản xuất hàng hoá, năng suất lao động và hiệu quả sản xuất tănglên, tạo ra nhiều sản phẩm làm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội
*Yêu cầu.
-Ngày nay cùng với sự tiến bộ vợt bậc của khoa học kỹ thuật, công
nghệ, sản phẩm đợc sản xuất ra rất đa dạng về chủng loại, chất lợng và số ợng có xu hớng tăng nhanh, vợt qua nhu cầu của xã hội Lúc này, u thế trênthị trờng thuộc về ngời mua, mức độ cạnh tranh trong khâu tiêu thụ diễn rahết sức gay gắt
l Hoạt động tiêu thụ sản phẩm sẽ làm tăng uy tín, vị thế của doanhnghiệp trên thị trờng
-Tiêu thụ sản phẩm phải nhằm thực hiện mục tiêu phạm vi kháchhàng, thoả mãn các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội
2.2 Sản phẩm - sản phẩm hàng hóa.
* Sản phẩm.
Trang 5Sản phẩm là kết quả của một cá nhân, tổ chức doanh nghiệp sử dụngcác nguồn lực để tạo ra Nh vậy, sản phẩm có thể là những vật phẩm tồn tạidới hình thức vật chất hoặc ở dạng phi vật chất.
Trong cơ chế thị trờng, nhiều doanh nghiệp cùng tham gia hoạt độngsản xuất kinh doanh và cung ứng một hay nhiều loại sản phẩm, nên vấn đềcạnh tranh là không thể tránh khỏi và ngày càng gay gắt Vì vậy việc nghiêncứu, triển khai sản xuất các sản phẩm có ý nghĩa vô cùng quan trọng, giúpmục tiêu tiêu thụ sản phẩm trở nên dễ dàng hơn và đảm bảo thực hiện cóhiệu qủa trên cơ sở thoả mãn nhu cầu của thị trờng trong từng thời kỳ hoạt
động cuả doanh nghiệp
* Sản phẩm hàng hoá
Giữa sản phẩm và hàng hoá có một khoảng cách, sản phẩm chỉ có thểtrở thành hàng hoá khi và chỉ khi nó đợc đem ra trao đổi buôn bán trên thịtrờng
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về hàng hoá Dới đây là những
định nghĩa phổ biến nhất:
-Quan điểm cổ điển: hàng hoá là những sản phẩm đợc sản xuất,không phải để phục vụ mục đích tiêu dùng cá nhân của nhà sản xuất mànhằm mục đích bán, trao đổi trên thị trờng
-Quan điểm Marketing: hàng hoá là tất cả những gì có thể thoả mãn
đợc nhu cầu hay mong muốn và đợc bày bán trên thị trờng với mục đích thuhút sự chú ý mua, sử dụng hay tiêu dùng Đó có thể là những vật thể hữuhình, dịch vụ, ngời, mặt hàng, tổ chức và ý tởng
3 Một số vấn đề lý luận về tiêu thụ rau an toàn
3.1 Một số cơ sở lý luận về rau an toàn
Trang 6ngộ độc thực phẩm cho ngời sử dụng Mặc dù cha đợc đinh nghĩa chínhthức khái niệm rau an toàn đợc một số tác giả đa ra nh sau:
Sản phẩm rau đợc xem nh là sạch (an toàn) phải đáp ứng đợc các yêucầu sau:
+ Sạch, hấp dẫn về hình thức: Tơi, sạch bụi bẩn, tạp chất, thu đúng độchín (khi có chất lợng cao nhất), không có triệu chứng bệnh, có bao bì vệsinh hấp dẫn
+ Sạch, an toàn về chất lợng: Khi sản phẩm rau có chứa d lợng thuốcbảo vệ thc vật, d lợng Nitrat, d lợng kim loại nặng và lợng vi sinh vật gâyhại không vợt quá ngỡng cho phép của tổ chức Y tế thế giới
*Đặc điểm sản xuất rau và rau an toàn.
Rau an toàn trớc hết là sản phẩm của quá trình sản xuất nông nghiệpbởi vậy nó có những đặc điểm chung của sản phẩm nông nghiệp: đối tợngcủa sản xuất nông nghiệp là sinh vật, sản xuất phụ thuộc vào điều kiện tựnhiên, phân bố sản xuất không tập trung, sản phẩm vừa tiêu dùng tại chỗvừa trao đổi trên thị trờng, cung về nông sản hàng hoá và cầu về đầu vào cótính thời vụ và sản phẩm nông nghiệp có liên quan chặt chẽ với các doanhnghiệp dịch vụ
Sản xuất rau yêu cầu lao động cao Sản phẩm là thân lá, củ có hàm ợng nớc cao do vậy khó khăn trong bảo quản, tiêu thụ sản phẩm Mặt kháctrong rau chứa hàm lợng nớc tới 80-90% do vậy yêu cầu chế độ nớc tớinghiêm ngặt
l-Sản xuất rau an toàn phải tuân thủ theo những quy định nghiêm ngặt
từ việc quy hoạch vùng sản xuất, kỹ thuật canh tác, thu hoạch, bảo quản và
lu thông tới ngời tiêu dùng trên cơ sở điều kiện môi trờng và tập quán canhtác từng vùng, chú trọng dựa trên những nguyên tắc về kỹ thuật nh sau:
-Đất trồng: đất cao, thoát nớc, thích hợp sinh trởng, phát triển câyrau Vùng trồng rau phải cách ly với khu vực có chất thải công nghiệp, bệnhviện (ít nhất 2km)và khu vực chất thải sinh hoạt của thành phố (ít nhất200m)
Trang 7-Nớc tới: trong rau xanh nớc chứa trên 90%, vì vậy nớc tới ảnh hởngtrực tiếp tới chất lợng sản phẩm, cần sử dụng nớc sạch để tới nh nớc giếngkhoan, nớc sông, ao hồ trong, không ô nhiễm.
-Giống: sử dụng hạt giống tốt và trồng cây con khoẻ mạnh, không cóbệnh tật, hạt giống trớc khi gieo trồng cần đợc xử lý hoá chất hoặc nhiệt,cần biết rõ lý lịch, nơi sản xuất hạt giống Đối với những giống nhập nộiphải qua kiểm dịch thực vật
-Phân bón: không dùng phân hữu cơ còn tơi và nớc phân pha loãngbón cho rau, sử dụng các loại phân bón hoá học tuỳ theo yêu cầu sinh lý củacây và phải kết thúc bón trớc khi thu hoạch 7-10 ngày với rau có thời giansinh trởng ngắn, 10-12 ngày với rau có thời gian sinh trởng dài, đối với cácloại phân bón lá và các loại chất kích thích sinh trởng cần sử dụng theo chỉdẫn, kết thúc phun trớc khi thu hoạch 5-10 ngày
-Bảo vệ thực vật: không sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật thuộcnhóm độc 1 và 2, nếu thấy cần thiết có thể sử dụng thuốc nhóm 3 và 4 Kếtthúc phun thuốc hoá học trớc khi thu hoạch ít nhất 5-10 ngày u tiên sửdụng các chế phẩm sinh học (BT, hạt củ đậu ), các chế phẩm thảo mộc,các kí sinh thiên địch để phòng bệnh áp dụng nghiêm ngặt các biện phápphòng trừ tổng hợp (IPM)
-Thu hoạch, bao gói: rau đợc thu hoạch đúng độ chín, loại bỏ phầnkém chất lợng, rửa sạch bằng nớc sạch, để ráo và cho vào bao, túi sạch trớckhi mang đi tiêu thụ tại các cửa hàng
* Tiêu chuẩn rau an toàn của thế giới và Việt Nam.
Theo các nhà nghiên cứu, hàm lợng các yếu tố gây ô nhiễm trên cácsản phẩm rau nh hàm lợng nitrat, kim loại nặng, hoá chất bảo vệ thực vật, visinh vật có thể gây độc hại tới sức khoẻ ngời sử dụng tùy thuộc vào mức
độ gây ô nhiễm Vì lẽ đó, sản phẩm rau đợc xem là an toàn khi đáp ứng đợccác thông số kỹ thuật cho phép của các cơ quan giám định chất lợng và ởmỗi quốc gia đều xây dựng các chỉ tiêu phù hợp Theo tổ chức Y tế thế giới
Trang 8(WHO), d lợng cho phép trong sản phẩm rau đối với các yếu tố ô nhiễm nhsau:
Bảng 1 Ngỡng cho phép d lợng nitrat trong một số loại rau (theo
quy định của WHO)
ĐVT: mg/kg sản phẩm
Da chuột
Cà chuaKhoai tâySúp lơ
Xà láchRau thơm
150150150250200200
(Nguồn: FAO, 1993)
Bảng 2 hàm lợng kim loại nặng( theo quy định của WHO)
ĐVT: mg/kg sản phẩm
Camidi(cd)Thuỷ ngân(hg)kẽm(zn)aplatoxin(bl)
0.030.0210.00.005
Trang 9chuẩn này dựa trên tiêu chuẩn của WHO, đợc đa vào áp dụng trong việcquản lý sản xuất và lu thông sản phẩm ở Việt Nam.
3.2 Tình hình tiêu thụ rau trong nớc và thế giới.
* Tình hình tiêu thụ rau trên thế giới
Tuỳ theo phông tục, tập quán của từng nớc mà rau đợc sử dụng cácphơng thức chế biến khác nhau ở các nớc phát triển, rau thờng đợc nấuchín và ăn nh món ăn thêm hoặc lẫn với thịt, cá hay thức ăn khác Nhữngmón phụ gia không nấu đợc gọi là salad là một phần trong bữa ăn hàngngày
Rau đợc chế biến dới dạng nh luộc, chiên, áp chảo, nấu cari, rán, ớng, hoặc nớng lò chúng đợc nấu với nớc, dầu, nớc dừa, hoặc đôi khi nấuvới rợu Chúng đợc ăn với các loại gia vị và nớc sốt khác nhau một số loạirau nh muùi tây, tỏi ăn lá, cà chua và cải củ đợc dùng làm đồ trang điểmcho các món ăn trong các dịp lễ tết, họ có thể ăn hoặc không Tại các nớcphát triển nhu cầu rau tơi rất cao Riêng đối với một số nớc có mùa đôngkéo dài thờng phải dùng cả rau đông lạnh, nhng sở thích của họ vẫn là rau t-
n-ơi, hầu hết các loại rau đều đợc dùng thông qua chế biến, một phần nhỏ đợcdùng đóng hộp và giầm giấm Một số loại rau có thể đợc để đông lạnh nh
đậu các loại đối với các nớc Châu Phi lại có kiểu sử dụng rau khác so vớitình hình sử dụng chung Ví dụ, trồng sắn ngoài việc ăn củ họ còn dùng cảlá
Mức tiêu thụ rau khác nhau tuỳ theo mỗi quốc gia và thờng phụthuộc vào mức thu nhập, tuy nhiên có một số nớc còn phụ thuộc vào tậpquán ăn uống của dân tộc
ở Indonesia, mức tiêu dùng rau là 22kg/ngời/năm, hàng năm xuấtkhẩu rau sang Malaysia và Singapo Theo tác giả Darmawan và cộng sự chobiết 99% sản lợng rau là sản phẩm hàng hoá, do đó phải có sự liên kết chặtchẽ thị trờng toàn quốc Để làm đợc việc này từ năm 1997, Idonesia đã xâydựng hệ thống và dich vụ thông tin về rau, cung cấp thông tin về giá hàngngày cho nông dân, thơng gia và ngời tiêu dùng
Trang 10ở ấn Độ, mức tiêu dùng rau là 54kg/ngời/năm, lợng rau hàng hoá đạt90-98% với nhiều kênh tiêu thụ nhng kênh tiêu thụ số lợng rau lớn nhất nhsau: Ngời sản xuất - hợp tác xã - ngời bán buôn - ngời bán lẻ - ngời tiêudùng.
Tại một số nớc khác có mức tiêu thụ rau cao hơn nh Đài Loan115kg/ngời/năm; Hàn Quốc 229kg/ngời/năm; Nêpan 60kg/ngời/năm
* Tình hình tiêu thụ rau ở Việt Nam
ở Việt Nam, mức tiêu thụ thay đổi qua các thời kỳ và theo vùng địa
lý Thời kỳ 1981-1985, lợng rau tiêu thụ bình quân 78kg/ngời/năm, cao nhất
ở miền núi 112kg/ngời/năm, thấp nhất ở vùng đồng bằng nam bộ ời/năm
46kg/ng-Giai đoạn 1986-1989 tiêu thụ rau có xu hớng giảm, tại các tỉnh miềnnúi, lợng tiêu thụ rau bình quân 86.7 kg/ngời/năm; vùng nông thôn bìnhquân 71kg/ngời/năm và vùng thành phố tiêu thụ rau ít nhất 54kg/ngời/năm
Giai đoạn 1990-2002, lợng rau xanh tiêu thụ lại có xu hớng giảm sovới thời gian trứơc, mức tiêu thụ bình quân là 52-71kg/ngời/năm
Dựa trên cơ sở sản xuất thực phẩn và khả năng kinh tế của đất nợc,mức thu nhập của các gia đình, tập quán ăn uống của nhân dân ta, cácchuyên gia đã tính toán nhu cầu cần thiết cho mỗi ngời hàng năm từ 80-85kg rau nh vậy mức độ tiêu thụ rau của thị trờng trong nớc là rất lớn Thực
tế một số năm qua mức binh quân rau của ngời Việt Nam khoảng 80kg/ngời/năm, chúng ta cần sản lợng rau lớn hơn nữa trong tơng lai nhằmkhông chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, mà còn đáp ứng cho lợng dân số tăngtrong thời gian tới Nếu tăng mức dân số đến năm 2005 và 2010 là 0.8% và
75-kể cả lợng khác du lịch vào nớc thì số lợng rau cần sẽ tơng ứng khoảng 7.0 triệu tấn
6.5-+ Về chế biến: lợng rau đợc chế biến chiếm tỉ lệ rất nhỏ, công nghệchế biến tập trung vào 22 nhà máy với công suất thực tế dới 100 nghìn tấn/năm Ngoài ra, còn một số cơ sở chế biến thủ công quy mô nhỏ với các sảnphẩm đợc chế biến chủ yếu là cà chua, da chuột, măng tây, đậu hạt, tơng ớt,
Trang 11nấm muối Hiện nay số nhà mày đầu t thiết bị đồng bộ cha nhiều, số cácloại thiết bị đã cũ, không đồng bộ nên sản phẩm làm ra chất lợng thấp, số l-ợng không nhiều bởi vậy sản phẩm không có tình cạnh tranh mạnh mẽ trênthị trờng quốc tế so với các nớc khác.
+ Về xuất khẩu: xuất khẩu rau quả của nớc ta đã có từ năm 1997 vớinhững sản phẩm đầu tiên đớc xuất sang Trung Quốc Trong giai đoạn 1960-
1975, lợng hàng hoá xuất khẩu tăng chậm do sản xuất bị ảnh hởng củachiến tranh Từ 1976, lợng xuất khẩu bắt đầu tăng nên, thị trờng chính làLiên Xô và các nớc Đông Âu Giai đoạn 1981-1985, sản phẩm rau xuấtkhẩu đạt 90.5 nghìn tấn( chiếm 40% sản lợng) Đây cũng là giai đoạn hngthịnh của xuất khẩu rau quả sang các nớc thuộc khối SEV Những năm
1990 lợng rau tơi xuất khẩu giảm mạnh, do các thị trờng truyền thống thay
đổi Cùng với sản phẩm rau tơi còn có các sản phẩm đã đợc chế biến nh dachuột muối, măng tre, đậu quả, tơng cà chua, tơng ơt
Trang 12CHƯƠNG II: THựC TRạNG TIÊU THụ RAU AN TOàN TRÊN ĐịA BàN THàNH Phố Hà Nội.
I THựC TRạNG sản xuất RAU AN TOàN ở Hà Nội.
1 Quy mô sản xuất rau và rau an toàn ở Hà Nội.
Hà Nội là một trong những địa phơng đầu tiên triển khai thực hiệnchơng trình RAT Cho đến nay sản xuất RAT ở Hà Nội đã đạt đợc nhữngthành tựu đáng kể, thể hiện ở quy mô sản xuất đã không ngừng tăng lên cả
về diện tích, năng suất và sản lợng trong vài năm qua
-Về diện tích: diện tích sản xuất rau an toàn không lớn, nhng đãkhông ngừng tăng lên, không chỉ về cả diện tích canh tác, mà cả diện tíchgieo trồng, do hệ số vòng quay tăng lên từ 2.5 lần (năm 1996) lên 3.2 (năm2004), các xã đã tham gia trồng rau an toàn mở rộng thêm diện tích và một
số xã mới tham gia vào chơng trình rau an toàn của thành phố nh NamHồng, Bắc Hồng (Đông Anh) và Thạch Bàn (Gia Lâm), Xuân Giang (SócSơn) Điều này cho thấy năng lực khai thác và sử dụng đất đai của các hộnông dân ngoại thành Hà Nội Tuy nhiên, tiềm năng về mặt diện tích trồngrau an toàn còn nhiều Năm 2002 tỷ lệ diện tích rau an toàn so với rau thờngmới đạt 32% Nh vậy có thể thấy rằng mặc dù quy mô sản xuất rau thờngkhông lớn, nhng Hà Nội có lợi thế rất lớn trong việc bố trí sản xuất, tăngmùa vụ, nhất là sản xuất rau trái vụ, rải vụ Vì vậy khả năng tăng diện tíchgieo trồng rau rất cao
Trang 13
Bảng 3.Tình hình sản xuất rau và rau an toàn ở thành phố Hà Nội.
%
HaHa
Tạ/haTấn
%
7.484,0
189,0141.447,079,0
776,02.250,0
167,037.575,021,0
7.939,0
182,2144.648,577,0
778,02.500,0
172,043.250,023,0
8.452,0
188,6147.546.581,7
781,02.700,0
184,245.254,024.5
8.864,6
196,4152.456.483,6
786,12.890,2
190,146.325,025,2
-Năng suất: ngời trồng rau Hà Nội có kinh nghiệm sản xuất từ lâu
đời, biết đầu t thâm canh để tăng năng suất, sản lợng, do vậy trong nhữngnăm qua năng suất RAT tăng lên không ngừng
-Sản lợng: cùng với việc tăng năng suât, diện tích thì sản lợng rau antoàn của Hà Nội cũng tăng lên năm 2001 sản lợng đạt 37.575,0 tấn tăng lên43.250,0 tấn năm 2002
2 Phân bố sản xuất rau an toàn ở Hà Nội.
Theo số liệu của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội,tính đến cuối năm 2002 sản xuất rau an toàn đợc thực hiện tại 23/33 xã đã
đợc quy hoạch bao gồm:
Trang 14-Huyện Đông Anh có 8 xã: Vân Nội, Nam Hồng,Tiên Dơng, NguyênKhê, Kim Chung, Kim Nỗ,Tiên Dơng 1, Tiên Dơng 2, Bắc Hồng.
-Huyện Từ Liêm có 6 xã: Minh Khai, Phú Diễn, Tây Tựu, Liên Mạc,
Mỹ Đình, Cổ Nhuế
-Huyện Gia Lâm có 4 xã: Văn Đức, Đặng Xá, Đông D, Lệ Chi
-Huyện Sóc Sơn có 2 xã: Đông Xuân, Thanh Xuân
-Huyện Thanh Trì có 3 xã: Yên Mỹ, Hồng Phú, Lĩnh Nam
Qua số liệu trên cho thấy, rau an toàn phát triển mạnh tại các huyện
Đông Anh, Gia Lâm và Từ Liêm Năm 1996, toàn thành phố có 159 ha rau
an toàn thì huyện Đông Anh có 50 ha, huyện Gia Lâm có 40 ha và huyện
Từ Liêm có 30 ha Đến năm 2004, diện tích rau an toàn của 3 huyện nàycũng chiếm một tỷ lệ khá lớn trong tổng diện tích rau an toàn của toànthành phố (91,17%), trong đó diện tích rau an toàn của Đông Anh chiếm34,44%, của huyện Gia Lâm là 33,16% và của Từ Liêm là 23,52%
Bảng 4 Phân bố diện tích sản xuất RAT tại Hà Nội.
Số lợng (ha)
Cơ cấu (%)
Số lợng (ha)
Cơ cấu (%)
(Nguồn: sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội , 2002)
Sự khác nhau trong việc cung ứng rau an toàn giữa các huyện bởinhiều lý do, một số huyện có lợi thế về vị trí địa lý, lợi thế về điều kiện đất
đai, nguồn nớc tới (trong quy hoạch vùng rau an toàn của thành phố) kếthợp với việc ngời sản xuất tại đây nắm bắt đợc nhiều thông tin, do vậy mà
họ đã chuyển hớng sản xuất sang các loại sản phẩm an toàn để nâng cao thu
Trang 15nhập trên một đơn vị diện tích Mặt khác cũng phải nói đến lợi thế của sự
đầu t cơ sở hạ tầng cho sản xuất rau an toàn của các huyện này thông quacác chơng trinh, dự án phát triển rau an toàn của thành phố và các tổ chứcchính phủ, phi chính phủ trong và ngoài nớc (các chơng trình, dự án trong
kế hoạch 5 năm phát triển rau an toàn 1996-2001 của thành phố Hà Nội, dự
án đào tạo nông dân sản xuất rau an toàn theo quy trình tổng hợp
1995-2005 của tổ chức ADDA - Đan Mạch, dự án phát triển bền vững nôngnghiệp ven đô Đông Nam á của tổ chức CIRAD phối hợp với một số Việnnghiên cứu của Việt Nam) Những chơng trình này đã tạo đà phát triển vùngrau an toàn cho các địa phơng hởng lợi bởi một trong những điều kiện cần
để sản xuất rau an toàn đó là yêu cầu phải đợc đầu t về hạ tầng cơ sở nhất
định mà với quy mô sản xuất hộ hay vốn tự có của địa phơng (cấp xã) đôikhi không đáp ứng đợc
Nhìn chung, rau an toàn đợc quy hoạch đầu t, phát triển tại những địaphơng có truyền thống trồng rau lâu đời, có vị trí địa lý thuận lợi cho việc luthông, vận chuyển sản phẩm vào nội thành cũng nh tới các địa phơng khác
Đây là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản xuất hàng hoá nói chung
và đặc biệt đối với cây rau nói riêng vì là sản phẩm chứa nhiều nớc do vậythời gian vận chuyển là điều kiện có ảnh hởng tói chất lợng sản phẩm
3 Thời vụ và chủng loại rau an toàn
Hiện nay, Hà Nội là một trong rất ít các địa phơng có cơ cấu chủngloại rau xanh phong phú nhất Trong số tập đoàn rau xanh rất phong phú đó
Hà Nội đã đa vào chơng trình sản xuất rau an toàn một số loại rau nh: xuhào, bắp cải, cà chua, đậu quả, các loại cải xanh, xúp lơ, da chuột, ngô baotử Mặc dù vậy chủng loại cha nhiều nhng cũng đã đáp ứng phần nào nhucầu rau an toàn của ngời tiêu dùng
Các loại rau an toàn trên đây đợc sản xuất theo hai vụ đông xuân vàthu đông là chủ yếu Hiện nay ngời sản xuất đã chú ý phát triển nhiều loạirau trái vụ nh: cà chua, bắp cải, xúp lơ vụ sớm và vụ muộn Trong nhữngnăm qua, Hà Nội lại đa thêm một số giống rau mới nh cải ngọt, cải bó xôi,
Trang 16cải chân vịt, xa lách tím, bắp cải tím, bí ngô, mớp Nhật vào sản xuất Đây
là những giống có thời vụ dài trong năm Điều này chẳng những tăng thêmchủng loại rau xanh ngày càng phong phú, vừa bổ sung cho cơ cấu rau giáp
vụ Việc tăng cờng sản xuất rau chính vụ và rải vụ là một trong những u thếrất lớn của Hà Nội chẳng những đáp ứng đợc nhu cầu ngời tiêu dùng HàNội quanh năm mà còn tạo ra năng lực mới để tăng thêm sản phẩm cungcấp cho các tỉnh và cho xuất khẩu
Trong các loại rau an toàn đã đợc sản xuất, chủng loại rau an toàn đạitrà nh: xu hào, bắp cải, cà chua, cải các loại, đậu đỗ, bầu bí Năm 1996-
1997 chiếm 70-80%, còn rau cao cấp nh xúp lơ, da chuột bao tử, ngô bao tửchỉ chiếm 10-20% Nhng từ năm 1998-2003 chủng loại rau cao cấp đã tănglên 25-30% Việc tăng cờng số lợng, chủng loại rau cao cấp đã đáp ứng đợcnhu cầu ngày càng tăng của ngời tiêu dùng, đồng thời cũng tăng thêm thunhập cho ngời sản xuất Xét về khả năng thì Hà Nội hoàn toàn có thể mởrộng quy mô sản xuất rau cao cấp bằng kinh nghiệm của ngời sản xuất,bằng các biện pháp thâm canh tăng vụ, mở rộng diện tích
II THựC TRạNG TIÊU THụ RAU AN TOàN ở Hà Nội.
1 Tổng diện tích rau tiêu thụ.
Trong những năm qua ngời Hà Nội đã từng bớc tiếp cận về kiến thứcnông sản an toàn nói chung và rau an toàn nói riêng qua các phơpng tiệnthông tin đại chúng, mặt khác, qua những vụ ngộ độc thực phẩm thì ngờitiêu dùng càng có ý thức hơn về việc lựa chọn và chế biến chúng
Rau an toàn tiêu thụ tai thị trờng Hà Nội bao gồm các loại rau cónguồn gốc nhiệt đới và ôn đới, xét về bộ phận đợc sử dụng chúng đợc phânchia làm hai loại nh sau:
+ Rau ăn lá: phổ biến là các loại: súp lơ, xà lách, rau muống, mồngtơi, rau ngót
+Rau ăn củ, quả: đỗ, cà rốt, cà tím, khoai tây, da, khoai lang
Qua số liệu bảng 5 ta thấy, mức tiêu thị rau an toàn ở Hà Nội qua mộtvào năm gần đây ngày càng ra tăng