Kết luận và kiến nghị.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp tiêu thụ sản phẩm rau an toàn trên địa bàn Hà Nội (Trang 29 - 33)

1. Kết luận.

Qua khảo sát thực tế tiêu thụ rau an toàn ở Hà Nội ta rút ra một số kết luận sau:

- Thị trờng rau an toàn còn rất nhỏ so với tổng thể thị trờng rau chung tại Hà Nội, cung không đủ cầu song với thực tế thì hệ thống phân phối lại cha đáp ứng đợc đầu ra cho sản xuất. Tỷ lệ sản phẩm đợc bán đúng nghĩa rau an toàn còn thấp (trên 10% sản lợng), cha khuyến khích đợc ngời nông dân đầu t phát triển sản xuất rau an toàn.

-Sản xuất còn manh mún, việc tiêu thụ sản phẩm đối với ngời nông dân còn gặp nhiều khó khăn và tự họ vẫn cha tìm đợc thị trờng ổn định cho sản phẩm của mình. Sản phẩm làm ra thờng chỉ trông chờ vào các tổ chức của chính quyền nh hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp đứng nên tiêu thụ sản phẩm.

-Chi phí sản xuất rau an toàn cao hơn so với rau thờng, chủ yếu do tăng chi phí lao động, giống, phân bón. Giá bán rau an toàn cao hơn từ 1.2- 1.8 lần so với rau thờng trong cùng điều kiện bán hàng.

-Phơng thức sản xuất và tiêu thụ rau an toàn theo nhóm hộ tự nguyên tham gia tỏ ra có nhiều u điểm trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn hiện nay.

-Cha có đơn vị sản xuất kinh doanh rau an toàn nào đợc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn.

-Mạng lời tiêu thụ tuy đã phát triển với nhiều hình thức bán hàng phong phú tuy nhiên cha khuyến khích đợc nhiều đơn vị, cá nhân tham gia;

cơ sở vật chât, trang thiết bị phục vụ cho bảo quản trong quá trình lu thông, tiêu thụ cha đợc đảm bảo dẫn đến ảnh hởnh chất lợng rau .

Còn khá lớn bộ phận dân c cha hay cha biết rõ về rau an toàn, ngay cả trong khu vực trung tâm nội thành. Nh vậy ở vùng ngoại thành, nơi có cơ sở hạ tầng, hệ thống quảng bá thông tin kém hơn, tỉ lệ này ắt hẳn còn cao hơn.

Tóm lại thị trờng rau an toàn hiện cha phát triển mạnh là do các trở ngại cả về kĩ thuật, quản lý và kinh tế. Do đó để ngời nông dân mở rộng đợc sản xuất rau an toàn đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng về cả số lợng và chất lợng cần áp dụng các biện pháp nhằm giải quyết tốt hơn đầu ra cho sản phẩm.

2. Kiến nghị.

- Các cơ quan chức năng tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất xác định thơng hiệu sản phẩm. Khuyến khích các đơn vị xây dựng nhãn hiệu sản phẩm.

-Giảm và tiến tới xoá bỏ mức thuế cho các đơn vị tham gia kinh doanh rau an toàn, nh vậy sẽ khuyến khích đợc nhiều ngời tham gia kinh doanh rau an toàn và giá bán sản phẩm rau an toàn tới tay ngời tiêu dùng phần nào giảm xuống.

tài liệu tham khảo

1. Hoàng Bảy (2004). Khó có thể nhận biết đợc thế nào rau an toàn vàrau độc hại. Tạp chí Khoa học ngày nay, số 4/2004 rau độc hại. Tạp chí Khoa học ngày nay, số 4/2004

2. Cục Thống kê Hà Nội, Niên giám thống kê Hà Nội năm 2004

3. Lê Thị Khánh (2004). Sản xuất ra rau an toàn (rau sạch) ở Việt Nam.Trờng Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh Trờng Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh

4. Nguyễn Đình Long, Nguyễn Thị Xuyên (2004). Nghiên cứu hiệu quảsản xuất rau sạch ở Hà Nội. Hội thảo quốc gia "sản xuất rau an toàn sản xuất rau sạch ở Hà Nội. Hội thảo quốc gia "sản xuất rau an toàn quanh năm tại ngoại ô thành phố" 15-16/12/2004

5. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (2004). Quy hoạchvùng sản xuất rau sạch ở ngoại thành Hà Nội. vùng sản xuất rau sạch ở ngoại thành Hà Nội.

6. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (2004). Báo cáo tổngquan về tình hình sản xuất rau an toàn tại địa bàn Hà Nội, Hà Nội quan về tình hình sản xuất rau an toàn tại địa bàn Hà Nội, Hà Nội

7. Sở Thơng mại Hà Nội (2002). Nghiên cứu đề xuất hệ thống tổ chức sảnxuất tiêu thụ nhằm góp phần phát triển rau sạch ở Hà Nội. xuất tiêu thụ nhằm góp phần phát triển rau sạch ở Hà Nội.

Mục lục

A. Lời nói đầu 1

B. Nội dung 2

Chơng I: cơ sở lý luận và thực tiễn về tiêu thụ rau

an toàn 2

I. Một số vấn đề lý luận về tiêu thụ rau an toàn 2

1. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 2

2 . Một số vấn đề về tiêu thụ sản phẩm 3

2.1. Khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu về tiêu thụ sản phẩm 32.2. Sản phẩm - sản phẩm hàng hóa. 4 2.2. Sản phẩm - sản phẩm hàng hóa. 4

3. Một số vấn đề lý luận về tiêu thụ rau an toàn . 5

3.1 Một số cơ sở lý luận về rau an toàn 53.2. Tình hình tiêu thụ rau trong nớc và thế giới 9 3.2. Tình hình tiêu thụ rau trong nớc và thế giới 9

CHƯƠNG II: THựC TRạNG TIÊU THụ RAU AN TOàN TRÊN

ĐịA BàN THàNH Phố Hà Nội 12

I. THựC TRạNG sản xuất RAU AN TOàN ở Hà Nội 12

1. Quy mô sản xuất rau và rau an toàn ở Hà Nội 12 2. Phân bố sản xuất rau an toàn ở Hà Nội 13

3. Thời vụ và chủng loại rau an toàn 15

II. THựC TRạNG TIÊU THụ RAU AN TOàN ở Hà Nội 16

1. Tổng diện tích rau tiêu thụ 16

2. Cơ cấu các loại rau an toàn 17

3. Giá cả và doanh thu tiêu thụ rau an toàn 18

III. Tổ CHứC KÊNH TIÊU THụ RAU AN TOàN 18

1. Các kênh tiêu thụ rau an toàn ở Hà Nội 18

2. Các phơng thức tiêu thụ 20

3. Các trung gian thơng mại.

CHƯƠNG III. Phơng hớng và biện pháp chủ yếu

đẩy mạnh tiêu thụ RAU AN TOàN 25

I. Phơng hớng đẩy mạnh tiêu thụ rau an toàn 25

1. Các định hớng của nhà nớc, thành phố Hà Nội

về phát triển nông nghiệp 25

2. Cơ sở thực tiễn 25

II. các biện pháp chủ yếu 26

1. Nâng cao hiểu biết cho ngời tiêu dùng và tăng cờng

lòng tin của ngời tiêu dùng vào chất lợng rau an toàn 26 2. Hợp tác và liên kết trong sản xuất rau 26

3. Phát triển mạng lới thu gom và cung ứng rau, nâng cao

chất lợng dịch vụ 27

4. Xác định cơ cấu và chủng loại rau 28

5. Có sự phối hợp của các cơ quan, tổ chức liên quan trên

địa bàn thành phố 29

6. Tăng cờng cơ sở vật chất và đầu t vốn cho sản xuất và tiêu thụ rau an toàn thông qua vay vốn từ các nguồn vay

u đãi hoặc có thời hạn vay dài 29

C. kết luận và kiến nghị. 29

1. Kết luận. 29

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp tiêu thụ sản phẩm rau an toàn trên địa bàn Hà Nội (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w