Các biện pháp chủ yếu

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp tiêu thụ sản phẩm rau an toàn trên địa bàn Hà Nội (Trang 26 - 29)

1. Nâng cao hiểu biết cho ngời tiêu dùng và tăng cờng lòng tin của ngờitiêu dùng vào chất lợng rau an toàn . tiêu dùng vào chất lợng rau an toàn .

Hình thức trang bị kiến thức cho ngời tiêu dùng có thể là tuyên truyền về lợi ịch của việc sử dụng rau an toàn, đánh giá nhữn tác hại của những trờng hợp sử dụng rau không an toàn... thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng, những hội chợ, triển lãm và cũng qua đó để ngời tiêu dùng, ngời sản xuất có thể tiếp cận trao đổi thông tin qua lại với nhau.

Triển khai việc kiểm tra giám sát nguồn hàng cung cấp hoặc các hợp đồng mua bán sản phẩm, cấp chứng chỉ cho các cơ sở cung cấp rau an toàn , chất lợng rau sẽ đợc minh chứng đối với ngời tiêu dùng, mặt khác kiểm soát đợc chất lợng sản phẩm trong lu thông, tiêu thụ.

2. Hợp tác và liên kết trong sản xuất rau.

Ngời sản xuất tự nguyện thành lập các hợp tác xã,nhóm với mỗi hợp tác xã bầu ra ban chủ nhiệm hợp tác xã bao gồm ba ngời: 1. Chủ nhiệm hợp tác xã- chịu trách nhiệm chung, phó chủ nhiệm hợp tác xã điều hành chung, th kí chịu trách nhiệm theo dõi tài chính của hợp tác xã. Các thành viên

trong hợp tác xã cùng ban quản lý hợp tác xã bàn bạc kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của mình làm ra. Công tác quản lý chất lợng sản phẩm phải đợc coi trọng, áp dụng hình thức tự kiểm tra. Công tác tự kiểm tra đợc triển khai nh sau: ban quản lý giám sát chung mọi hoạt động của các thành viên trong nhóm; các thành viên giám sát chéo lẫn nhau việc áp dụng các nội quy của hợp tác xã, quy trình sản xuất thống nhất áp dụng. Bên cạnh đó việc trích quỹ để làm một số thí nghiệm phân tích mẫu sản phẩm khi cần thiết và xác định đây là việc làm rất thiết thực khẳng định chất lợng sản phẩm của cơ sở mình.

Trong một xã, hoặc trong một hợp tác xã nông nghiệp nên tự nguyện cùng nhau thành lập nhiều nhóm nh trên để cùng nhau mở rộng phát triển sản xuất rau an toàn. Giữa các nhóm nên có sự kêt hợp với nhau và thành lập ban liên nhóm để giúp đỡ nhau trong việc sản xuất và đặc biệt là tiêu thụ sản phẩm. Ban liên nhóm thay mặt toàn thể các thành viên trong các nhóm làm việc với các tổ chức bên ngoài khi có nhu cầu. Ví dụ tại thời điểm hiện nay mỗi xã nên thành lập một hoặc nhiều ban để cùng nhau đứng lên tổ chức giới thiệu sản phẩm của mình và tiếp cận với các đơn vị kinh doanh rau dới dạng cuộc gặp giữa những ngời sản xuất và những ngời kinh doanh rau. Việc này sẽ hiệu quả hơn nếu nhận đợc sự trợ giúp của tổ chức nào đó với t cách là cơ quan quản lý.

3. Phát triển mạng lới thu gom và cung ứng rau, nâng cao chất lợngdịch vụ. dịch vụ.

Khuyến khích những ngời làm công tác thu gom- bán buôn rau an toàn nh không phải chịu bất kì hình thức thuế nào. Ngời thu gom cần đầu t trang thiết bị để vận chuyển rau an toàn đợc đảm bảo về mặt chất lợng, giảm thiểu tỉ lệ dập, nát. Các cơ sở thu gom cần đợc hỗ trợ một phần kinh phí để mua các xe tải nhỏ có thiết bị bảo quản lạnh nh dạng xe chuyên dùng.

Khuyến khích mô hình hợp tác xã sản xuất- tiêu thụ rau an toàn, gia tăng số điểm bán hàng trực tiếp tới tay ngời tiêu dùng. Tuy nhiên giải pháp

này không thể phát triển trên quy mô rộng lớn từ sản xuất đến tiêu thụ, xong với hình thức này giá rau bán ra hạ hơn, việc giải thích các thông tin về nguồn gốc và quy trình sản xuất rau an toàn rõ nên nhiều ngời tiêu dung có khả năng chấp nhận và gây dựng đợc lòng tin về chất lợng sản phẩm đối với họ.

Các đơn vị kinh doanh làm tốt công tác quản lý, công tác marketing và đào tạo đội ngũ nhân viên bán hàng am hiểu về rau an toàn. Làm tốt công tác quản lý có nghĩa là quản lý nguồn hàng bán ra trong cơ sở của mình; cải thiện công tác tiếp thị, khuyến mại đối với những khách hàng mua số lợng nhiều hoặc những khách hàng thờng xuyên... tuyên truyền và thuyết phục ngời tiêu dùng về lợi ích của rau an toàn để họ trở thành khách hàng truyền thống của cơ sở.

4. Xác định cơ cấu và chủng loại rau.

Các viện, trờng, đơn vị quản lý về sản xuất và thiêu thụ trên địa bàn cũng cần có những công tác hỗ trợ nh nghiên cứu chọn tạo giống mới, tăng cờng chuyển giao các giống rau cao cấp, rau chất lợng, cơ cấu quanh năm vào sản xuất để nâng cao giá trị kinh tế, đảm bảo rải vụ, đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng.

Trên cơ sở xu hớng tiêu thụ của thị trờng và theo nghiên cứu của Viện dinh dỡng trong cơ cấu rau tiêu thụ cần giảm tỉ lệ rau ăn là, tăng tỉ lệ rau ăn quả, vì ngoài giá trị dinh dỡng cao hơn rau ăn lá, loại rau này còn có thể đa vào chế biến. Cơ cấu rau cần đạt là rau ăn là 30%, rau ăn quả 30% Rau gia vị 15%, các rau khác 25%.

Các loại rau cao cấp đã đợc đa vào trồng ở một số vùng quy hoạch rau an toàn nh: ớt nhọt, súp lơ xanh, ngô bao tử, cần tây...nhng diện tích còn nhỏ, cần đợc mở rộng phát triẻn để đảm bảo cơ cấu trên.

5. Có sự phối hợp của các cơ quan, tổ chức liên quan trên địa bàn thành phố nh sở Nông Nghiệp và phát triển nông thôn( chi cục bảo vệ thực vật) sở khoa học công nghệ và môi trờng, sở y tế, đội quản lý thị trờng của thành phố để giám sát và kiểm tra việc sản sản xuất, lu thông và phân phối sản

phẩm( cả chế biến nếu có) và thi hành sử phạt nghiêm túc những đơn vị cha thực hiện tốt theo quy định của ban quản lý dẫn đến ảnh hởng chất lợng sản phẩm.

6. Tăng cờng cơ sở vật chất và đầu t vốn cho sản xuất và tiêu thụ rau an toàn thông qua vay vốn từ các nguồn vay u đãi hoặc có thời hạn vay dài.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp tiêu thụ sản phẩm rau an toàn trên địa bàn Hà Nội (Trang 26 - 29)