1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp chỉ số thống kê để phân tích lợi nhuận của Công ty cổ phần công trình đường sắt

34 782 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 293 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo Vận dụng phương pháp chỉ số thống kê để phân tích lợi nhuận của Công ty cổ phần công trình đường sắt

Trang 1

Lời nói đầu

Hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động kinh tế phức tạp và mang tính

đặc thù Nó có liên quan và tác động đến nhiều ngành nghề kinh tế kỹ thuật

Đồng thời nó cũng chịu sự tác động và ảnh hởng của nhiều ngành, nhiều yếu tốthuộc môi trờng kinh doanh Nhìn chung, một doanh nghiệp dù thuộc loại hìnhnào, dù lớn hay nhỏ, dù kinh doanh loại mặt hàng nào đi nữa thì đều đòi hỏi phải

đạt hiệu quả và có lãi thì mới có thể tồn tại đợc

Trong nhiều năm trớc đây, khi nền kinh tế đất nớc còn nằm trong cơ chếtập trung quan liêu bao cấp thì vấn đề hiệu quả cha trở thành mối quan tâm lớnnhất đối với các doanh nghiệp Bởi lẽ ở thời đó, các doanh nghiệp chỉ hoạt độngsản xuất kinh doanh trên cơ sở các chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nớc và cho dù kếtquả cuối cùng có là lãi hay lỗ thì doanh nghiệp vẫn đợc Nhà nớc bảo trợ về mọimặt

Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớctheo định hớng XHCN thì nền kinh tế nớc ta mới thực sự khởi sắc Giờ đây, cácdoanh nghiệp đã đợc Nhà nớc giao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh nên

đã thực sự trở thành các chủ thể kinh tế một cách độc lập Để có thể tồn tại vàphát triển trong một môi trờng kinh doanh có sự cạnh tranh gay gắt thì hoạt động

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải mang lại hiệu quả Mục tiêu “Tối đa

hóa lợi nhuận” luôn là thớc đo cũng nh mục đích cuối cùng của mọi biện pháp

sản xuất kinh doanh hiệu quả đó Vì vậy, vấn đề lợi nhuận và hiệu quả đã trởthành mối quan tâm hàng đầu đối với các doanh nghiệp hơn bao giờ hết

Để hoạt động sản xuất kinh doanh thu đợc lợi nhuận cao trên cơ sở vậtchất kỹ thuật, vật t, vốn và lao động sẵn có Phải nắm đợc các nguyên nhân ảnhhởng đến mức độ và xu hớng ảnh hởng của từng nguyên nhân đến lợi nhuận Do

đó, phân tích lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh là một việc làm hếtsức cần thiết đối với các nhà kinh doanh, các doanh nghiệp

Sau khi học môn Lý thuyết thống kê đồng thời nhận thức đợc tầm quantrọng của công tác nghiên cứu phân tích lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp em đã chọn đề tài “Vận dụng phơng pháp chỉ số thống

kê để phân tích lợi nhuận của Công ty cổ phần công trình đờng sắt”.

Đề tài chủ yếu tập trung đi sâu vào phân tích, đánh giá tình hình thực hiệnlợi nhuận của Công ty dựa trên phơng pháp chỉ số thống kê Dựa trên cơ sở đó để

Trang 2

đa ra những giải pháp tài chính hữu hiệu cho việc gia tăng lợi nhuận trong nhữngnăm tới của Công ty.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu luận văn gồm 3 chơng:

Chơng I: Một số vấn đề lý luận về phơng pháp chỉ số thống kê

Chơng II: Vận dụng phơng pháp chỉ số thống kê để phân tích lợi nhuậncủa Công ty cổ phần công trình đờng sắt năm 2000 – 2005

Chơng III: Một số kiến nghị và giải pháp

Qua thời gian làm đề án đợc sự hớng dẫn của thầy giáo, PGS.TS: NguyễnCông Nhự em đã hoàn thành đề án môn học Lý thuyết thống kê Mặc dù đã cốgắng tìm hiểu và phân tích nhng do hạn chế về trình độ nhận thức nên không thểtránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp củacác thầy cô để đề án của em đợc hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Công Nhự đã chỉ bảo cho emtrong thời gian qua

Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2007

Sinh viên thực hiện

Vũ Thị Thanh Thuý

Trang 3

Ch ơng I

Một số vấn đề lý luận về phơng pháp chỉ số thống kê

Và lợi nhuận của doanh nghiệp công nghiệp

A Chỉ số thống kê

I Khái niệm, phân loại, đặc điểm và tác dụng của chỉ số

1 Khái niệm và phân loại chỉ số

Chỉ số trong thống kê là số tơng đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tợng trong nghiên cứu.

Chỉ số trong thống kê đợc xác định bằng cách thiết lập quan hệ so sánhgiữa hai mức độ của hiện tợng ở hai thời gian hoặc không gian khác nhau nhằmnêu lên sự biến động qua thời gian hoặc sự khác biệt về không gian đối với hiệntợng nghiên cứu

Ví dụ: Lợi nhuận của Công ty cổ phần công trình đờng sắt năm 2005 so

với năm 2004 bằng 119,61% (hay 1,1961 lần) là chỉ số biểu hiện quan hệ sosánh giữa lợi nhuận của Công ty qua hai năm

Chỉ số thống kê đợc biểu hiện bằng số tơng đối, nhng cũng cần phân biệtgiữa chỉ số và số tơng đối trong thống kê Chỉ số biểu hiện quan hệ so sánh giữahai mức độ của một hiện tợng, còn số tơng đối nói chung có thể biểu hiện quan hệ

so ssanh giữa hai mức độ của cùng hiện tợng hoặc của hai hiện tợng khác nhau

Do vậy, có thể nhận thấy số tơng đối động thái, số tơng đối không gian, số tơng

đối kế hoạch là chỉ số Số tơng đối cờng độ (ví dụ: hiệu suất vốn kinh doanh biểu

hiện quan hệ so sánh giữa tổng lợi nhuận và quy mô vốn kinh doanh) không phải

là chỉ số

Các chỉ số thống kê đợc chia thành nhiều loại tuỳ theo những góc độ khácnhau Một số cách phân loại cơ bản bao gồm:

- Căn cứ vào đặc điểm thiết lập quan hệ so sánh, phân biệt:

Chỉ số phát triển: biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tợng

ở hai thời gian khác nhau

Chỉ số kế hoạch: biểu hiện quan hệ so sánh giữa các mức độ thực tế và kế

hoạch của chỉ tiêu nghiên cứu bao gồm chỉ số nhiệm vụ kế hoạch và chỉ số thực

hiện kế hoạch.

Chỉ số không gian: biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ củă hiện

t-ợng ở hai điều kiện không gian khác nhau

- Căn cứ vào phạm vi tính toán, chia thành các loại:

Trang 4

Chỉ số đơn (cá thể): là chỉ số phản ánh biến động của từng phần tử, từng

đơn vị trong một tổng thể

Chỉ số tổng hợp: là chỉ số phản ánh biến động chung của một nhóm đơn vị

hoặc toàn bộ tổng thể nghiên cứu

- Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu, phân biệt hai loại chỉ số: Chỉ số chỉ tiêu khối lợng: đợc thiết lập đối với chỉ tiêu khối lợng, là những

chỉ tiêu biểu hiện quy mô, khối lợng chung của hiện tợng nghiên cứu

Chỉ số chỉ tiêu chất lợng: đợc thiết lập đối với các chỉ tiêu chất lợng nh chỉ

số giá, chỉ số giá thành, chỉ số năng suất lao động

2 Đặc điểm của phơng pháp chỉ số

Các chỉ số thống kê sử dụng phổ biến trong kinh tế và kinh doanh lại lànhững chỉ số tổng hợp phản ánh cho các hiện tợng phức tạp nh chỉ số giá tiêudùng CPI, chỉ số giá xuất nhập khẩu, chỉ số chứng khoán, chỉ số khối lợng sảnphẩm công nghiệp Khi tính các chỉ số này cần tổng hợp theo chỉ tiêu nghiêncứu cho một nhóm đơn vị đợc lựa chọn hoặc toàn bộ tổng thể và trên cơ sở đóthiết lập quan hẹ so sánh

Chỉ số là phơng pháp phân tích thống kê, nghiên cứu sự biến động củanhững hiện tợng kinh tế phức tạp, bao gồm nhiều phần tử mà các đại lợng biểuhiện không thể trực tiếp cộng đợc với nhau Xuất phát từ yêu cầu so sánh cácmức độ của hiện tợng phức tạp khi thiết lập chỉ số, phơng pháp chỉ số có hai đặc

điểm cơ bản sau:

- Xây dựng chỉ số đối với hiện tợng kinh tế phức tạp thì biểu hiện về lợngcủa các phần tử đợc chuyển về dạng chung để có thể trực tiếp cộng đợc với nhau,dựa trên cơ sở mối quan hệ giữa nhân tố nghiên cứu với các nhân tố khác

- Khi có nhiều nhân tố tham gia trong công thức chỉ số, việc phân tích biến

động của một nhân tố đợc đặt trong điều kiện giả định các nhân tố khác không thay

đổi

3 Tác dụng của chỉ số trong thống kê

Biểu hiện biến động của hiện tợng nghiên cứu qua thời gian Đây là ýnghĩa khi vận dụng chỉ số phát triển

Biểu hiện biến động của hiện tợng qua những điều kiện không gian khácnhau Tác dụng này đợc thể hiện qua việc vận dụng các chỉ số không gian

Biểu hiện nhiệm vụ kế hoạch và phân tích tình hình thực hiện kế hoạch đốivới các chỉ tiêu nghiên cứu

Trang 5

Phân tích vai trò và ảnh hởng biến động của từng nhân tố đối với sự biến

động của hiện tợng kinh tế phức tạp đợc cấu thành từ nhiều nhân tố Thực chất

đây cũng là phơng pháp phân tích mối liên hệ, nhằm nêu lên các nguyên nhânquyết định sự biến động của hiện tợng phức tạp và tính toán cụ thẻ mức độ ảnhhởng của mỗi nguyên nhân này

Chỉ số là phơng pháp không những có khả năng nêu lên biến động tổnghợp của hiện tợng phức tạp mà còn có thể phân tích sự biến động này

II Các loại chỉ số

1 Chỉ số phát triển

1.1 Chỉ số đơn (cá thể)

Chỉ số đơn giá: biểu hiện quan hệ so sánh giữa mức giá của từng mặt hàng

ở hai thời gian

q1: Khối lợng tiêu thụ của mặt hàng kỳ nghiên cứu

q0: Khối lợng tiêu thụ của mặt hàng kỳ gốc

q p

p1 và p0 : giá bán mỗi mặt hàng kỳ nghiên cứu và kỳ gốc

q: lợng tiêu thụ của mỗi mặt hàng

Trang 6

Trong công thức nêu trên, lợng tiêu thụ mỗi mặt hàng (q) đã tham gia vào

công thức tính chỉ số giá và giữ vai trò là quyền số phản ánh tầm quan trọng của

từng mặt hàng trong sự biến động chung của giá

Mặt khác, muốn nghiên cứu biến động chỉ số của nhân tố giá thì giá báncủa mặt hàng ở hai kỳ phải đợc tổng hợp theo cùng một lợng hàng hoá tiêu thụ,nghĩa là cố định ở một kỳ nào đó trong cả tử và mẫu số của công thức Tuỳ theomục đích nghiên cứu và điều kiện tài liệu tổng hợp đợc thực tế, chỉ số tổng hợpgiá cả có thể đợc xác định theo các công thức nh sau:

Chỉ số tổng hợp giá cả Laspeyres: là chỉ số tổng hợp giá cả với quyền số là

khối lợng tiêu thụ của mỗi mặt hàng ở kỳ gốc (q0)

Công thức:

0 0

0 1

q p

q p

I L p

động của giá bán các mặt hàng với giả định lợng tiêu thụ ở kỳ nghiên cứu cũng nh

kỳ gốc

Chỉ số tổng hợp giá cả Passche: là chỉ số tổng hợp giá cả với quyền số là

khối lợng tiêu thụ của mỗi mặt hàng ở kỳ nghiên cứu (q1)

Công thức:

1 0

1 1

q p

q p

I P p

chênh lệch giữa tỷ số với mẫu số của chỉ số giá Passche phản ánh lợng tăng haygiảm thực tế của mức tiêu thụ (doanh thu) do ảnh hởng biến động giá bán các mặthàng

Chỉ số tổng hợp giá cả Fisher: phản ánh biến động chung giá bán của các

mặt hàng dựa trên cơ sở san bằng chênh lệch giữa chỉ số Laspeyres và Passchetheo công thức bình quân nhân nh sau:

1 1 0

0

0 1

q p

q p x q p

q p

I F p

Trang 7

Chỉ số tổng hợp lợng hàng tiêu thụ: biểu hiện quan hệ so sánh giữa khối ợng tiêu thụ của một nhóm hay toàn bộ các mặt hàng thuộc phạm vi nghiên cứugiữa hai thời gian và qua đó phản ánh biến động chung về khối lợng tiêu thụ củacác mặt hàng.

l-Trong công thức tính chỉ số tổng hợp lợng hàng tiêu thụ, giá bán của cácmặt hàng giữ vai trò là nhân tố thông ớc chung chuyển các mặt hàng có khối l-ợng tiêu thụ tính theo đơn vị khác nhau vè cùng dạng đơn vị giá trị để tổng hợp

và thiết lập quan hẹ so sánh Đồng thời để phản ánh biến động của khối lợng tiêuthụ các mặt hàng thì nhân tố giá đợc giữ cố định làm quyền số trong công thứcchỉ số tổng hợp lợng hàng tiêu thụ nh sau:

Công thức:

p q

p q

q1 và q0 : lợng tiêu thụ mỗi mặt hàng kỳ nghiên cứu và kỳ gốc

p: giá bán của mỗi mặt hàng

Nh vậy, khối lợng tiêu thụ chung của một nhóm hay toàn bộ các mặt hàngthuộc phạm vi nghiên cứu ở mỗi kỳ đều không tổng hợp đợc theo đơn vị hiện vật

mà theo đơn vị giá trị

Chỉ số tổng hợp lợng hàng tiêu thụ Laspeyres: phản ánh biến động chung

của lợng tiêu thụ và ảnh hởng biến động đó đối với mức tiêu thụ (doanh thu) củamặt hàng Với quyền số là giá bán các mặt hàng kỳ gốc, chỉ số tổng hợp lợnghàng tiêu thụ Laspeyres thể hiện theo công thức:

0 0

0 1

p q

p q

I L q

Chỉ số tổng hợp lợng hàng tiêu thụ Passche: với quyền số là giá bán các

mặt hàng kỳ nghiên cứu theo công thức sau:

1 0

1 1

p q

p q

I P q

Chỉ số tổng hợp lợng hàng tiêu thụ Fisher: sử dụng kết hợp quyền số là giá

các mặt hàng kỳ gốc và kỳ nghiên cứu thông qua công thức sau:

1 1 0

0

0 1

p q

p q x p q

p q

I F q

2 Chỉ số không gian

2.1 Chỉ số đơn

Trang 8

Khi so sánh theo không gian, chỉ số đơn phản ánh quan hệ so sánh về giábán hay lợng tiêu thụ của từng mặt hàng ở hai thị trờng, khu vực

- Chỉ số đơn giá so sánh giữa thị trờng A và thị trờng B là:

B

A B A p

Q p I

B

A B

A p

) / (

Trong đó: Q = qA+qB: Tổng lợng tiêu thụ của từng mặt hàng ở hai thị trờngChỉ số tổng hợp lợng hàng tiêu thụ: quyền số của chỉ số tổng hợp lợnghàng tiêu thụ so sánh giữa hai thị trờng có thể là giá cố định do Nhà nớc banhành hoặc giá trung bình của từng mặt hàng ở hai thị trờng

n B

n A B

A q

p q

p q I

) / (

Trong đó: pn là giá cố định của các mặt hàng

0

q z

q z

q z

q z I

q z

q z I

k z

q z

q z I

Trang 9

Hệ thống chỉ số là một dãy các chỉ số có liên hệ với nhau hợp thành mộtphơng trình cân bằng.

Hệ thống chỉ số thông thờng đợc vận dụng để phân tích mối liên hệ giữacác chỉ tiêu trong quá trình biến động Trong nghiên cứu kinh tế, nhiều chỉ tiêutổng hợp có thể đợc cấu thành từ những nhân tố liên quan thể hiện dới dạng cácphơng trình kinh tế và chính mối quan hệ đó là cơ sở để thiết lập các hệ thốngchỉ số Một hệ thống chỉ số bao gồm một chỉ số toàn bộ phản ánh sự biến độngcủa hiện tợng phức tạp và các chỉ số nhân tố phản ánh ảnh hởng biến động củatừng nhân tố đối với hiện tợng phức tạp

Thực hiện phân tích nhân tố theo phơng pháp này phải tuân thủ hai điềukiện mang tính giả định nh sau:

Một là, phải xác định đợc phơng trình kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa

chỉ tiêu phân tích với các nhân tố ảnh hởng Trong đó, thứ tự sắp xếp các nhân tốphải theo trình tự: từ nhân tố chất lợng đến nhân tố số lợng, hoặc ngợc lại

Hai là, khi xác định mức độ ảnh hởng của một nhân tố nào đó đến sự biến

động (tơng đối và tuyệt đối) của chỉ tiêu phân tích thì ta cho nhân tố cần nghiêncứu biến động và cố định các nhân tố còn lại: nhân tố số lợng đối với nhân tố

đang nghiên cứu đợc cố định ở kỳ báo cáo (theo cách của Paasche), còn nhân tốchất lợng đối với nhân tố đang nghiên cứu đợc cố định ở kỳ gốc (theo cách củaLaspeyres)

Có hai phơng pháp xây dựng hệ thống chỉ số là phơng pháp liên hoàn vàphơng pháp biểu hiện ảnh hởng biến động riêng biệt Mỗi phơng pháp có những

u điểm và hạn chế riêng và tuỳ theo điều kiện thực tế có thể vận dụng một cáchthích hợp

Theo phơng pháp liên hoàn, hiện tợng nghiên cứu đợc phân tích thành baonhiêu nhân tố thì trong hệ thống chỉ số có bấy nhiêu chỉ số nhân tố và mẫu sốcủa chỉ số nhân tố đứng trớc là tử số của chỉ số nhân tố đứng sau

Theo phơng pháp biểu hiện ảnh hởng biến động riêng biệt, tất cả các chỉ sốnhân tố đều đợc xây dựng theo cùng một nguyên tắc là thời kỳ quyền số đợc lựachọn là kỳ gốc để biểu hiện ảnh hởng biến động riêng của từng nhân tố Trong

hệ thống chỉ số còn bao gồm chỉ số liên hệ biểu hiện ảnh hởng chung của cácnhân tố cùng biến động và cùng tác động lẫn nhau

Ví dụ, ta có phơng trình mà các nhân tố ảnh hởng đợc sắp xếp theo thứ tự

từ nhân tố chất lợng đến nhân tố số lợng

Z = X x Y

Trang 10

Nghiên cứu ảnh hởng của các nhân tố đến Z ta có:

0 0

1 0 1 0

1 1 0 0

1 1 0

1

Y X

Y X x Y X

Y X Y X

Y X Z

0 0 )

Y y X Y i

- Tổng hợp ảnh hởng của hai nhân tố:

) ( )

Mức tăng (giảm) của chỉ tiêu phân tích luôn lớn hơn tổng mức tăng (giảm)

do ảnh hởng biến động riêng của từng nhân tố Y(xi) với i = 1, 2, 3

)

( xi Y

Y   

Sở dĩ nh vậy, vì ngoài phần ảnh hởng biến động riêng của từng nhân tố,còn có phần ảnh hởng biến động đồng thời của chúng (Y(c)) đến chỉ tiêu phântích Do vậy, muốn cho bất phơng trình trên thì phải cộng (Y(c)) vào vế phải củanó

) ( )

0 )

Z X X Y i X

+ Do tác động của nhân tố Y:

) 1 ( 0

0 )

Z Y X Y i Y

+ Do tác động đồng thời của hai nhân tố:

) ( ( ) ( )

Z

Z      

Trang 11

B lợi nhuận của doanh nghiệp công nghiệp

I Những vấn đề cơ bản

1 Khái niệm

Doanh nghiệp (DN) là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ

sở giao dịch ổn định đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằmthực hiện các hoạt động kinh doanh (HĐKD)

Khái niệm trên đã nhấn mạnh DN phải là một tổ chức kinh tế chứ khôngphải là một tổ chức chính trị hay tổ chức xã hội Mục đích của DN là tiến hànhhoạt động sản xuất kinh doanh nên muốn tồn tại và phát triển DN phải thu đợc lợinhuận

Từ góc độ của DN, có thể thấy rằng lợi nhuận của DN là khoản tiền chênhlệch giữa doanh thu và chi phí mà DN bỏ ra để đạt đợc lợi nhuận từ các hoạt

động của DN đa lại

2 Cách xác định

Lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm 3 bộ phận:

a Lợi nhuận thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh

Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là khoản chênh lệch giữadoanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi chi phí bao gồm giá thành toàn bộcủa sản phẩm hàng hoá dịch vụ đã tiêu thụ

Lợi nhuận thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh thờng chiếm một tỷ trọngrất lớn trong tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp Đây cũng là điều kiện tiền

đề để doanh nghiệp thực hiện tích luỹ cho tái sản xuất kinh doanh mở rộng

Đồng thời cũng là điều kiện tiền đề để lập ra các quỹ của doanh nghiệp : quỹ dựphòng mất việc làm, quỹ khen thởng , quỹ phúc lợi…là điều kiện để khônglà điều kiện để khôngngừng nâng cao điều kiện làm việc và đời sống tinh thần cho ngời lao động

Lợi nhuận từ HĐSXKD = DT thuần - Giá thành toàn bộ SP tiêu thụ trongkỳ

Doanh thu thuần = Doanh thu từ HĐSXKD – Các khoản giảm trừ( nếucó)

Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ = Giá vốn hàng bán + Chi phí bánhàng

Trong đó:

- Các khoản giảm trừ bao gồm: giảm giá hàng bán, trị giá hàng bán bị trảlại và thuế gián thu

Trang 12

- Giá vốn hàng bán (GVHB) là trị giá vốn của hàng xuất bán , bao gồm: chiphí nguyên vật liệu (NVL) trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuấtchung.

- Chi phí bán hàng là những chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sảnphẩm, hàng hoá, dịch vụ

-Chi phí quản lý doanh nghiệp (QLDN) là chi phí có liên quan đến hoạt

động quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung củatoàn DN

b Lợi nhuận thu từ hoạt động tài chính(HĐTC).

Là chênh lệch giữa doanh thu HĐTC và chi phí HĐTC

Lợi nhuận HĐTC = Doanh thu HĐTC - Chi phí HĐTC

Nó bao gồm các khoản sau: lợi nhuận thu từ góp vốn liên doanh, từ cáchoạt động đầu t, mua bán chứng khoán, từ các hoạt động cho thuê tài sản, từ kinhdoanh bất động sản, hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn và dài hạn

c Lợi nhuận khác

Lợi nhuận khác là các khoản chênh lệch khác và chi phí khác

Các khoản thu nhập khác và chi phí khác là những khoản thu nhập hay chiphí mà DN không dự tính trớc đợc hoặc dự tính nhng ít có khả năng thực hiện, hoặc

đó là những khoản thu, chi không mang tính chất thờng xuyên

Thu nhập khác gồm: thu từ hoạt động thanh lý, nhợng bán TSCĐ, thu từ cáckhoản nợ khó đòi đã xử lý xoá sổ, thu tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp

đồng, Còn chi phí khác gồm: chi phí thanh lý, nhợng bán TSCĐ và giá trị còn lạicủa TSCĐ, tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, chi do bị phạt thuế, truy nộpthuế, các khoản chi do kế toán nhầm hoặc bỏ sót khi ghi sổ kế toán và các khoảnchi khác

Lợi nhuận khác = Thu nhập khác - Chi phí khác

3 Vai trò của lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Lợi nhuận của doanh nghiệp là một chỉ tiêu kinh tế phản ánh giá trị hànghoá, thành phẩm hoặc dịch vụ đã đợc xác định là tiêu thụ trong kỳ Tăng lợinhuận thực chất là tăng lợng tiền về cho doanh nghiệp, đồng nghĩa với việc tănglợng hàng hóa bán ra trên thị trờng Do vậy, tăng lợi nhuận vừa có ý nghĩa xã hộivừa có ý nghĩa đối với doanh nghiệp

* Đối với doanh nghiệp: Tăng lợi nhuận để doanh nghiệp thực hiện tốt

chức năng kinh doanh thu hồi vốn nhanh, bù đắp các khoản chi phí sản xuấtkinh doanh, thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nớc Lợi nhuận của doanh nghiệp

Trang 13

tăng lên sẽ khuyến khích doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh,tích cực phát triển sản xuất kinh doanh theo chiều sâu, đồng thời lợi nhuận tăng

sẽ tạo ra một môi trờng làm việc cho ngời lao động đợc tốt hơn, nâng cao đờisống cả về vật chất lẫn tinh thần cho ngời lao động

* Đối với xã hội: Tăng lợi nhuận góp phần thoả mãn tốt hơn các nhu cầu

tiêu dùng hàng hóa cho xã hội Đảm bảo cân đối cung cầu ổn định giá cả thị tr ờng và mở rộng giao lu kinh tế giữa các vùng, các nớc

-Các chỉ tiêu về lợi nhuận còn là cơ sở để phân tích và tính các chỉ tiêu kinh

tế nh: Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh , phân tích chi phí haykết quả kinh doanh…là điều kiện để khôngNgoài ra nó còn là căn cứ, cở sở để xây dựng kế hoạch sảnxuất kinh doanh cho kỳ sau

4 Các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp

Xác định và phân tích lợi nhuận của doanh nghiệp công nghiệp là nhiệm

vụ của các nhà quản lý trong doanh nghiệp Việc phân tích và nghiên cứu lợinhuận sẽ cho ta biết xu hớng phát triển của hiện tợng trong hoạt động sản xuấtkinh doanh đồng thời cũng cho ta biết đợc tác động của các nhân tố (nhân tố chủquan và nhân tố khách quan) đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Từ đó

có thể giúp cho doanh nghiệp đa ra những biện pháp ra tăng lợi nhuận hợp lý vàhiệu quả hơn

4.1 Nhóm nhân tố chủ quan.

- Nhân tố số lợng sản phẩm tiêu thụ.

Về nguyên tắc, việc tăng số lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ làm tổngdoanh thu và lợi nhuận tăng lên (các nhân tố khác không thay đổi) Việc tăng sốlợng sản phẩm phụ thuộc vào năng lực sản xuất và công tác lập kế hoạch về khốilợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ trong kỳ Tuy nhiên, nhân tố số lợng cũng chịu

sự chi phối của một số yếu tố khách quan đó là nhu cầu của thị trờng Nếu khối ợng sản xuất quá lớn dẫn đến cung vợt cầu, sẽ gây ra tình trạng ứ đọng hàng tồnkho, vòng quay vốn chậm dẫn đến bất lợi cho doanh nghiệp Ngợc lại, nếu số lợngsản phẩm không đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng thì doanh nghiệp đã bỏ lỡ cơhội tăng doanh thu Do đó, doanh nghiệp cần nắm vững nhu cầu thị trờng, đầu tthoả đáng cho năng lực sản xuất để có thể đa ra một khối lợng sản phẩm hợp lý

l-Đây là vấn đề phụ thuộc chủ yếu vào tính toán chủ quan của doanh nghiệp

- Nhân tố chất lợng sản phẩm.

Trong nền kinh tế thị trờng, chất lợng sản phẩm là vũ khí cạnh tranh hữuhiệu và mang tính chiến lợc lâu dài Một sản phẩm có chất lợng tốt, giá trị sử dụng

Trang 14

cao, đáp ứng đợc thị hiếu và có giá bán hợp lý sẽ đợc ngời tiêu dùng chấp nhận,

đó chính là con đờng gia tăng lợi nhuận hiệu quả và bền vững Tất nhiên, chất ợng sản phẩm còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhu trình độ tổ chức quản lýsản xuất và lao động, kỹ thuật công nghệ, đặc điểm thu nhập và tiêu dùng của mỗivùng thị trờng Cũng có thể thấy, việc hoàn toàn chỉ chú trọng vào chất lợng sảnphẩm cha chắc đã đem lại hiệu quả nh mong muốn, nó có thể đẩy giá bán lên quácao và sẽ làm thị trờng tiêu thụ bị thu hẹp Rõ ràng, nâng cao chất lợng vừa là yêucầu, vừa là mục tiêu và nó phụ thuộc rất nhiều vào tính toán chủ quan của doanhnghiệp

l Nhân tố tổ chức quản lý sản xuất, tiêu thụ và tài chính.

Đây là nhân tố thể hiện rất rõ tính chủ quan của doanh nghiệp Tổ chức tốtviệc quản lý sản xuất kinh doanh là cách thức tốt nhất nhằm hạ giá thành, tănglợi nhuận Điều này thể hiện từ khâu thu mua nguyên vật liệu, tổ chức sản xuấtphải đảm bảo tiết kiệm chi phí đầu vào, tồn kho vật t hợp lý, giảm tỷ lệ sản phẩmhỏng, đáp ứng đầy đủ kịp thời, sản xuất phải liên tục, nhịp nhàng về thời gian.Bên cạnh đó, các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng cũng cầntính toán hợp lý, tránh lãng phí không cần thiết Có thể nói, đây là nhân tố chủquan thể hiện chất lợng quản lý kinh doanh trong doanh nghiệp

Quản lý tài chính là quản lý việc tổ chức sử dụng vốn Vốn đầu t cho từngkhâu phải hợp lý, từ khâu dự trữ vật t, tồn kho sản phẩm đến việc quản lý cáckhoản phải thu, phải trả, khoản vay nợ ngân hàng, các khoản đầu t ngoài doanhnghiệp Thông qua đó, kiểm tra tình hình luân chuyển vốn ở từng khâu, pháthiện những mất mát, hao hụt, ứ đọng vốn và có những biện pháp xử lý Thựchiện tốt các vấn đề này sẽ nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốn cũng nh lợi nhuậncho doanh nghiệp Ngợc lại, Nếu các nhân tố này bị xem nhẹ thì hậu quả trớcmắt và lâu dài sẽ rất lớn, có thể dẫn tới tình trạng phá sản của doanh nghiệp

- Nhân tố tổ chức lao động và sử dụng con ngời.

Đây là nhân tố hết sức quan trọng ảnh hởng trực tiếp tới năng suất, chất ợng và hạ giá thành, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Tổ chức lao động khoahọc tạo ra sự kết hợp các yếu tố sản xuất một cách hợp lý Đó là cơ sở để loại trừtình trạng lãng phí lao động, lãng phí giờ máy Muốn tạo ra một đội ngũ lao

l-động có chất lợng cần chú ý từ khâu tuyển dụng đến bố trí công việc, sắp xếpthời gian Bên cạnh đó, cần quan tâm đến việc học tập nâng cao trình độ cũng

nh các chế độ thởng, phạt nhằm khuyến khích tinh thần, tâm lý cho ngời lao

động, khiến họ yên tâm và gắn bó với công việc

Trang 15

4.2 Nhóm nhân tố khách quan.

- Nhân tố giá bán.

Giá bán đợc xác định bởi quy luật cung cầu trên thị trờng và mang tínhkhách quan Nếu các nhân tố khác không đổi thì việc nâng cao đợc giá bán sảnphẩm là cơ hội để tăng doanh thu và lợi nhuận Do vậy việc xác định một chínhsách giá cả hợp lý là rất quan trọng

- Vòng đời sản phẩm.

Mỗi sản phẩm đều có một vòng đời tồn tại trải qua 4 giai đoạn từ khi xuấthiện, tăng trởng, bão hoà và suy thoái Mỗi giai đoạn khác nhau sẽ cho doanhthu và lợi nhuận khác nhau, nếu nh DN tổ chức quản lý, khai thác và kéo dài giai

đoạn tăng trởng và bão hoà, rút ngắn thời gian suy thoái và hình thành ban đầu,

sẽ giúp DN thu đợc nhiều lợi nhuận hơn Do vậy, DN cần nắm vững, có kế hoạchcho cụ thể cho từng giai đoạn để có thể sản xuất sản phẩm hợp lý nhất

- Nhân tố khoa học công nghệ.

Là nhân tố tác động mạnh mẽ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của DN

áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật là phơng thức tốt nhất để nâng cao năng suất,chất lợng sản phẩm, tiết kiệm chi phí hạ giá thành nâng cao lợi nhuận cho DN.Ngợc lại, nếu không áp dụng thì sản phẩm của DN không bắt kịp đợc thị trờng,chất lợng không đợc nh ý, sẽ bị đào thải và làm cho DN hoạt động kém hiệu quả,lợi nhuận thu đợc thấp thậm chí thua lỗ

Với những nhân tố tác động tới lợi nhuận nh vậy, DN cần chó những giảipháp để phát huy yếu tố tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực để nâng caohiệu quả kinh doanh của DN

II Hệ thống chỉ tiêu về lợi nhuận của doanh nghiệp

Tổ chức hạch toán doanh nghiệp công nghiệp tính chỉ tiêu lợi nhuận thu từkết quả hoạt động sản xuất kinh doanh công nghiệp của doanh nghiệp nh sau:

- Tổng lợi nhuận gộp (M G ): là chỉ tiêu lợi nhuận cha trừ đi các khoản chi

- Tổng lợi nhuận thuần trớc thuế (M T ): là chỉ tiêu lợi nhuận sau khi đã trừ

tiếp đi các khoản chi phí tiêu thụ

Trang 16

Nếu ký hiệu c là chi phí tiêu thụ tính trên một đơn vị sản phẩm thì MT còn

đợc xác định theo các công thức:

MT = (p – t – z - c)q’

Hoặc: MT = (p’ – t - c)q’

- Tổng lợi nhuận thuần sau thuế hay tổng lãi ròng (M R ): là chỉ tiêu lợi

nhuận sau khi đã trừ tiếp đi thuế thu nhập doanh nghiệp nộp ngân sách Nhà nớc

Lợi nhuận ròng là cơ sở để chia lãi cho các chủ sở hữu vốn (chia liêndoanh, trả lãi vay ngân hàng và trích lập các quỹ của doanh nghiệp (gồm quỹphát triển sản xuất kinh doanh, quỹ dự phòng tài chính (quỹ dự trữ), quỹ dựphòng trợ cấp mất việc làm, quỹ khen thởng và phúc lợi )

Trang 17

Ch ơng II

Vận dụng phơng pháp chỉ số thống kê phân tíchlợi nhuận của Công ty cổ phần công trình đờng sắt

đầy đủ t cách pháp nhân Từ khi thành lập tới nay Công ty có những bớc pháttriển không ngừng, Công ty đã trở thành một doanh nghiệp trực tiếp tham giaxây dựng các công trình lớn vừa thực hiện hoàn thành kế hoạch của Tổng công

ty giao phó vừa khai thác, đấu thầu các công trình mới Tiền thân với tên gọi là

đội cầu, đờng, kiến trúc, thông tin, tín hiệu, trụ sở đóng tại số 131 đờng ThạchHãn - TP Huế - Tỉnh Thừa Thiên Huế Đến ngày 20/03/2003 đợc đổi tên thànhCông ty Công trình đờng sắt theo quyết định số 734/2003/QĐ - GTVT của BộGiao thông vận tải Đến tháng 6/2003 do yêu cầu và nhiệm vụ mới công tychuyển trụ sở ra đóng tại số 09 Láng Hạ, Hà Nội Đến tháng 5/2005 công tychuyển thành Công ty cổ phần công trình đờng sắt, trong đó nhà nớc chiếm 67%vốn, số vốn còn lại đợc đóng góp từ các cổ đông trong công ty và cổ đông bênngoài

Trong những năm vừa qua Công ty đã thực hiện một số công trình, hạngmục công trình nh: cầu Thịnh Kỷ (Hà Nội), cầu chui Lạng Sơn, ga Giáp Bát, cầuLong Biên, cầu Diễn Hồng…là điều kiện để không Các công trình đều đợc xây dựng với chất lợng tốt,thi công và bàn giao công trình đúng tiến độ, đã và đang ngày càng tạo uy tín,khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế thị trờng

Trong nhiều năm tới, nhu cầu xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở hạtầng, các công trình giao thông, công trình công nghiệp và dân dụng còn rất lớn,

đó là những thuận lợi cơ bản cho nghành xây dựng nói chung và cho Công ty cổphần công trình đờng sắt nói riêng

Ngày đăng: 08/04/2013, 09:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w