Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích biến động doanh thu lịch thời kỳ 1995 -2001 và dự đoán doanh thu du lịch thời kỳ 2002 -2003 trên địa bàn Hà Nội (Trang 60 - 62)

IV. Dự đoán doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội thời kỳ 2002 2003

1.Một số kiến nghị

Từ những vấn đề lý luận thực tiễn đã nghiên cứu, cùng với sự phân tích biến động doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 1995 - 2001 xin đa một số kiến nghị sau:

a. Về chiến lợc phát triển thị trờng du lịch trên địa bàn Hà Nội.

Số khách du lịch quốc tế, trong nớc đến Hà Nội vẫn có xu hớng tăng mạnh theo từng năm dẫn đến doanh thu du lịch từ khách quốc tế, trong nớc tăng theo. Để duy trì và tăng hơn nữa số lợng khách cần có những biện pháp nhằm khai thác tối đa mọi nguồn khách và chuẩn bị đón tiếp khách chu đáo đã góp phần không nhỏ trong việc làm tăng doanh thu qua các năm cần phải thực hiện một số vấn đề sau:

- Chuẩn bị tốt cơ sở vật chất kỹ thuật để đón khách quốc tế, khách trong nớc, có kế hoạch cải tạo, nâng cấp và xây mới các khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng tại các khu du lịch trên địa bàn Hà Nội nh Hồ Tây, Hồ Gơm, Cổ Loa, Văn Miếu Quốc Tử Giám, phố cổ... đồng thời xây dựng đan xen các khu vui chơi giải trí nh công viên nớc Hồ Tây, sàn nhảy, sân tenis...

- Xác định "sản phẩm du lịch" của Hà Nội có thể bán trên thị trờng du lịch, đáp ứng nhu cầu của khách du lịch quốc tế cũng nh trong nớc góp phần không nhỏ trong việc làm tăng doanh thu bán hàng.

- Đa dạng hoá các loại hình vui chơi giải trí trong và ngoài khách sạn, đáp ứng tối đa nhu cầu của khách.

- Đặt đại diện ở một số thị trờng du lịch trọng yếu của Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng nhằm tuyên truyền quảng cáo, từng bớc định hớng nguồn khách du lịch đến, đồng thời tăng cờng thu hút vốn đầu t nớc ngoài đầu t vào trong lĩnh vực du lịch cũng nh kinh nghiệm trên thị trờng.

b. Về mặt tổ chức thống kê nghiên cứu thị trờng du lịch của các đơn vị kinh doanh du lịch trên địa bàn Hà Nội.

- Nhanh chóng xây dựng và thực hiện hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành du lịch một cách hoàn chỉnh.

- Hiện đại hoá nâng cao chất lợng hệ thống thông tin chuyên ngành du lịch từ dới lên trên, có sự phối hợp chặt chẽ với các ngành hữu quan để thu thập thông tin bằng các phơng pháp gián tiếp và trực tiếp nhằm cung cấp một cách đầy đủ cho các đơn vị kinh doanh du lịch, để từ đó các đơn vị kinh doanh đạt hiệu quả tốt nhất cho mình.

c. Một số vấn đề cần giải quyết.

Trong thời kỳ đầu của quá trình đổi mới việc giải quyết vấn đề xuất nhập cảnh còn rất khó khăn nhất là các thủ tục hành chính đó là một trong những trở ngại đối với việc thu hút khách du lịch quốc tế vào Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng nh phần trên đã trình bày thì doanh thu chủ yếu là doanh thu khách quốc tế. Chính vì vậy lợng khách quốc tế vào Hà Nội tăng lên dẫn đến doanh thu khách quốc tế cũng tăng lên. Tuy nhiên trong thời gian gần đây vấn đề này đã đợc giải quyết phần nào điều này đợc minh chứng là doanh thu du lịch của khách quốc tế hàng năm tăng lên rõ rệt.

Qua số liệu thu thập ở trên doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 1995 - 2001 ta thấy rằng tổng doanh thu du lịch qua các năm vẫn tăng nh- ng tăng chủ yếu do số lợng khách tăng mạnh, số ngày khách tăng khá mạnh. Điều đó chứng tỏ rằng tổng doanh thu du lịch cha tơng xứng với lợng tăng về khách, ngày khách (số ngày lu trú). Chính vì vậy mà chúng ta cần đầu t thích đáng vào ngành du lịch Thủ đô nhằm tăng doanh thu cho ngành du lịch Thủ đô, nh đầu t vào các khu vui chơi giải trí, bên cạnh đó phát huy hơn nữa lợi thế về tiềm năng du lịch nh các khu di tích vốn có của Thủ đô ngàn năm văn hiến. Đặc biệt là chúng ta đang đứng trớc cơ hội lớn là Sea Gemes 2003 đợc tổ chức tại Việt Nam mà chủ yếu là ở Hà Nội. Vì thế mà ngay từ bây giờ chúng ta cần

này. Đây là điều kiện thuận lợi để cho các đơn vị kinh doanh du lịch sau này. Một điều tất yếu sẽ đến khi ngành du lịch phát triển mạnh mẽ là ngành du lịch góp phần không nhỏ vào việc giải quyết vấn đề chung của xã hội là vấn đề ciệc làm, giảm bớt tình trạng thất nghiệp rất lớn hiện nay.

- Nâng cao trình độ của hớng dẫn viên du lịch, tiếp viên du lịch không những giỏi ngoại ngữ mà còn hiểu sâu về lịch sử văn hoá dân tộc, về các vấn đề khác có liên quan nh thị hiếu, phong tục tập quán của khách du lịch, đồng thời nâng cao trình độ quản lý về du lịch.

- Nâng cao chất lợng và đa dạng hoá các sản phẩm du lịch, tạo sự hấp dẫn thu hút khách quốc tế làm cho du lịch Hà Nội và cả nớc phát triển, sớm đuổi kịp các nớc trong khu vực và trên thế giới, đa du lịch nớc ta nói chung và Hà Nội nói riêng thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác trong nớc phát triển, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách quốc tế, khách trong nớc về tham quan du lịch.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích biến động doanh thu lịch thời kỳ 1995 -2001 và dự đoán doanh thu du lịch thời kỳ 2002 -2003 trên địa bàn Hà Nội (Trang 60 - 62)