Kết quả hoạt động du lịch trên địa bàn Hà Nội

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích biến động doanh thu lịch thời kỳ 1995 -2001 và dự đoán doanh thu du lịch thời kỳ 2002 -2003 trên địa bàn Hà Nội (Trang 27 - 40)

II. Đặc điểm hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn Hà Nội

2.Kết quả hoạt động du lịch trên địa bàn Hà Nội

2.1. Hoạt động khách sạn du lịch.

2.1.1 Màng lới.

1) Màng l ới lao động .

a. Số doanh nghiệp kinh doanh du lịch.

Hoạt động du lịch bao gồm lữ hành, lu trú, vận chuyển và những dịch vụ phục vụ khách du lịch. Do nhu cầu dịch vụ du lịch ngày càng tăng, nên các hoạt động du lịch ngày càng nhiều.

- Tính đến ngày 31/12/2000 trên địa bàn Hà Nội có 259 doanh nghiệp hoạt động du lịch tăng 9% so với năm 1998 trong tổng số theo:

+ Sở hữu: có 92 doanh nghiệp nhà nớc tăng 15% so với năm 1999, 105 công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp t nhân tăng 41% so với năm 1996.

+ Khu vực: có 120 doanh nghiệp thuộc khu vực trong nớc chiếm 92,5% trong tổng số, 20 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

+ Phân bố địa lý: có 221 doanh nghiệp trong nội thành chiếm 85,32% tổng số. Trong 120 doanh nghiệp thuộc khu vực trong nớc co 85 doanh nghiệp nhà nớc chuyên đầu t kinh doanh ăn uống thơng nghiệp đơn thuần sang dịch vụ khách sạn, hoặc mở rộng thêm hoạt động này. các nhà khách tu tạo thành khách sạn nên hoạt động khách sạn du lịch trở nên khá sôi động. Tuy nhiên so với khu vực ngoài quốc doanh các doanh nghiệp nhà nớc có khó khăn về vốn, về lao động, vê lao động có kế toán nên phát triển chậm hơn. Còn các doanh nghiệp t nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn có nguồn vốn hy động đợc rất linh hoạt, có cơ chế hoạt động năng động nên có tốc độ phát triển nhanh hơn nhiều.

b. Số lao động hoạt động khách sạn, du lịch.

- Tính đến ngày 31 - 12 - 2000 có 16.804 lao động trong 238 doanh nghiệp hoạt động du lịch tăng 120% so với năm 1998.

Biểu 01: Số lao động hoạt động khách sạn du lịch chia theo các loại hình doanh nghiệp (31 - 12 - 2000) Số doanh nghiệp Số lao động % so sánh với Tổng số 238 16.804 114,2 I. Khu vực trong nớc 218 14.282 108,0 1. Doanh nghiệp nhà nớc 96 12.156 100,5

+ Trung ơng quản lý 38 7.892 103,6

+ Địa phơng 58 4.264 95,1

2. Doanh nghiệp t nhân 52 468 141,9

3. Công ty TNHH 70 1.658 172,7

II. Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài. 20 2.522 192,7 Nh vậy doanh nghiệp t nhân và công ty TNHH nhiều (51,3% tổng số). Nhng do cơ sở vật chất nhỏ nên tổng số lao động thu hút còn nhỏ. Khả năng các

năm tới các doanh nghiệp này sẽ chính sách tốc độ tăng lao động nhanh. Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài cũng có dạng tơng tự.

2) Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động du lịch. a. Cơ sở lu trú:

Số cơ sở lu trú tính đến ngày 31/12/2000 toàn thành phố có 274 khách sạn tăng 105,8% so với năm 1998, tăng 112,7% so với năm 1997.

b. Số giờng phục vụ khách.

Tổ số giờng phục vụ khách là 12.261 giờng tăng 124,1% so với năm 1997, tăng 110,5% so với năm 1998.

c. Số lợng buồng phục vụ khách.

Tổng số buồng phục vụ khách du lịch năm 2000 là 6.911 tăng 123,6% so với năm 1998 và tăng 100,7% so với năm 1999.

Với số giờng phục vụ khác trên, Hà Nội có khả năng đón 400 ngàn lợt khách/năm (bình quân mỗi lợt khách lu trú 7 - 10 ngày).

3) Diện tích kinh doanh phục vụ du lịch.

Toàn thành phố tính đến 31/12/2000 có tất cả 414.804 m2, trong đó doanh nghiệp nhà nớc trung ơng chiếm 50,4%, doanh nghiệp nhà nớc địa phơng chiếm 42,6%, các doanh nghiệp t nhân và công ty TNHH 4,1% và các đơn vị có vốn đầu t nớc ngoài 2,9%.

Diện tích nhà 372.644m2 trong đó doanh nghiệp nhà nớc trung ơng chiếm 51,1%, doanh nghiệp nhà nớc địa phơng chiếm 30,6%, các doanh nghiệp t nhân và công ty TNHH 11,6% và các đơn vị có vốn đầu t nớc ngoài 6,7%.

Trong tổng diện tích nhà có 335.143m2 sử dụng cho kinh doanh.

2.1.2. Kết quả phục vụ.

Kết quả của hoạt động du lịch thể hiện số lợt khách, ngày khách, doanh thu, hiệu quả kinh doanh và những ý kiến của khách nhận xét về ngành du lịch Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1) L ợt khách, ngày khách phục vụ.

Biểu 02: Số lợt khách du lịch vào Hà Nội

Đơn vị tính 1999 2000

1. Tổng số lợt khách Lợt/ngời 778.258 1.040.097

+ Khách quốc tế " 287.243 490.400

Trong đó: doanh nghiệp NN " 108.167 255.845

+ Khách trong nớc " 491.015 549.697

Trong đó: doanh nghiệp NN " 392.046 414.483 2. Tổng số ngày khách Ngày/khách 2.361.966 3.187.600

+ Khách quốc tế " 980.674 1.658.775

Trong đó: doanh nghiệp NN " 354.876 255.845

+ Khách trong nớc " 1.381.292 1.528.825

Trong đó: doanh nghiệp NN " 913.067 414.483 - Tổng số lợt khách Việt Nam đi du

lịch nớc ngoài

Lợt/ngời 15.964 20.317

- Tổng số ngày khách Việt Nam đi du lịch nớc ngoài

Ngày/khách 132.249 148.314

Trong năm 2000 ngành du lịch Hà Nội đã thu đợc một kết quả phục vụ khách khá cao về số lợt khách và số ngày khách.

Cụ thể là:

- Tổng số lợt khách năm 2000 là: 1.040.097, tăng 33,64% so với năm 1999 (778.258 lợt) và tăng 78,13% so với năm 1998 (583.897 lợt).

- Trong tổng số 1.040.097 lợt khách có có 490.400 lợt khách quốc tế tăng 70,72% so với năm 1999 (là 287.243 lợt) và tăng 140% so với năm 1998 (là 204.287 lợt).

- Số khách trong nớc là 549.697 tăng 11,95% so với năm 1999 (là 491.015) và tăng 44,8% so với năm 1998 là 379.610 lợt.

- Tổng số ngày khách phục vụ khách du lịch của du lịch Hà Nội năm 2000 là 3.187.600 ngày khách, tăng 34,96% so với năm 1999 (2.361.966 ngày khách), và tăng 91,12% so với năm 1998 (1.667.775 ngày khách). Trong đó

khách quốc tế năm 2000 là 1.658.775 ngày khách tăng 69,14% so với năm 1999 (980.674 ngày khách), và 118,32% so với năm 1998 (752.909 ngày khách). Khách trong nớc năm 2000 là 1.528.825 ngày khách tăng 10,68% so với năm 1999 (là 1.381.292 ngày khách), và tăn 67,1% so với năm 1998 (914.865 ngày khách).

- Tổng số lợt khách Việt Nam đi du lịch nớc ngoài năm 2000 là 20.317 l- ợt ngời tăng so với năm 1999 (15.964 lợt ngời) và tăng 31% so với năm 1998 (15.509 lợt ngời).

- Tổng số ngày khách Việt Nam đi du lịch nớc ngoài năm 2000 là 148.314 ngày khách tăng 12,14% so với năm 1999 (132.249 ngày khách), và tăng 26,28% so với năm 1998 (117.450 ngày khách).

Nh vậy khi đất nớc mở cửa, đời sống của nhân dân đợc cải thiện nhu cầu đi du lịch nớc ngoài của khách trong nớc cũng tăng, chủ yếu là số ngày khách tăng rất nhiều, điều đó chứng tỏ mức sống của ngời dân đã tăng cao hơn so với thời kỳ trớc. Ngoài nhu cầu ăn no, mặc ấm nh trớc đây, giờ đây nhu cầu đó trở thành ăn ngon, mặc đẹp, ngoài ra còn có nhu cầu đi du lịch nớc ngoài cũng tăng trong những năm gần đây. Đó cũng là điều tất yéu của cuộc sống hiện nay.

2) Tình hình về khách du lịch n ớc ngoài tới Việt Nam. - Đánh giá chung về tình hình khách du lịch tới Việt Nam.

Nhìn chung số lợng khách tới Việt Nam ngày một tăng. khách du lịch n- ớc ngoài là mục tiêu quan trọng của hoạt động du lịch Hà Nội, không những nó mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp, mà còn mang lại cho Nhà nớc nh đa ngoại tệ mạnh vào Việt Nam, tiêu thụ hàng hoá địa phơng tăng lên, tạo nên nhiều mối quan hệ giữa Việt Nam với nhiều nớc bằng con đờng kinh tế, trớc hết thu hút đợc nhiều vốn đầu t của nớc ngoài để xây dựng khách sạn, cơ sở du lịch, một nghề có lãi rất cao và thu hồi vốn nhanh.

Quan sát và thu thập thông tin trực tiếp từ 163 khách nớc ngoài thuộc trên 20 nớc (Pháp, Mỹ, Nhật, Anh, Thuỵ Sĩ, úc, Bỉ, ý...) ta có đợc các thông tin

a. Phân loại về ngời đến du lịch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Số khách du lịch là nam 120 ngời (73,6%).

- Số đến Việt Nam lần đầu 110 ngời (67%); Lần thứ hai là 16 ngời; lần thứ 3 là 13 ngời; Lần thứ 4 là 3 ngời.

Riêng lần thứ 5 trở lên có 22 ngời (13% tổng số) số ngời đi với mục đích du lịch 93 ngời chiếm 57% tổng số, số ngời đi kết hợp du lịch, thơng mại 61 ng- ời chiếm 37% tổng số.

Số ngời đi với mục đích khác 9 ngời bằng 6% tổng số, số ngời đi với ch- ơng trình có tổ chức 76%, bằng 46,6% tổng số, đi du lịch tự do 38 ngời băng 23,4% tổng số, đi kết hợp mục đích khác 49 ngời bằng 30% tổng số.

Nh vậy khách đến Việt Nam lần đầu với mục đích du lịch và đi theo ch- ơng trình có tổ hức vẫn là chính, đây là nhân tố thúc đẩy ngành du lịch phát triển.

Khách du lịch nớc ngoài vào Việt Nam góp phần thúc đẩy ngành du lịch phát triển, mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho đất nớc. Mỗi ngời du lịch tới Việt Nam cũng là một quảng cáo viên về tình hình kinh tế, xã hội, đất nớc con ngời Việt Nam cho bạn bè năm châu xa gần biết và sẽ biết đến Việt Nam. Đại đa số khách đến Việt Nam ca ngợi đất nớc, con ngời Việt Nam, hài lòng về thái độ phục vụ của các doanh nghiệp.

Tuy nhiên, cũng còn một số ý kiến phàn nàn về thủ tục nhập cảnh hải quan, về cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn quá kém, về môi trờng bị ô nhiễm của ta. Tập trung vào việc phục vụ khách du lịch, các ý kiến của khách du lịch nớc ngoài cho biết:

- Có 23% ý kiến cho rằng thủ tục nhập cảnh cha thuận lợi. - Có 23,9% ý kiến cho rằng thủ tục hải quan cha thuận lợi.

- Có 31,3% ý kiến cho rằng việc đi lại cha thuận lợi hệ thống đờng xá quá xấu quá bẩn, bụi...

Thông qua các ý kiến này chúng ta phải từng bớc khắc phục, hoàn thiện những gì còn thiếu sót để góp phần làm lành mạnh hoá ngành du lịch nói riêng và đất nớc con ngời Việt Nam nói chung. Chính vì vậy mà chúng cần lắng nghe ý kiến phản hồi từ những ngời khách du lịch trong nớc cũng nh ngoài nớc để từ đó có biện pháp thích hợp, góp phần khôgn nhỏ trong việc phát triển ngành du lịch nớc ta đang còn non trẻ hiện nay.

3) Kết quả doanh thu của các doanh nghiệp có hoạt động du lịch.

Biểu 03: Kết quả doanh thu của các doanh nghiệp có hoạt động du lịch

Đơn vị

tính 1999 2000

% so sánh

Tổng số Tr.đ 1.202.386 1.416.607 117,8

1. Chia theo đối tợng

Doanh thu phục vụ khách quốc tế Tr.đ 941.461 1.041.455 110,7 Doanh thu phục vụ khách DL trong nớc Tr.đ 246.220 344.404 139,9 Doanh thu phục vụ khách Việt Nam đi du

lịch nớc ngoài

Tr.đ 20.005 29.748 148,7 2. Chia theo loại hình kinh doanh Tr.đ

- Doanh thu lữ hành Tr.đ 73.307 133.206 181,7 - Doanh thu vận chuyển Tr.đ 11.180 24.976 213,39 - Doanh thu vui chơi giải trí Tr.đ 30.244 41.627 137,6 - Doanh thu dịch vụ khác Tr.đ 97.174 104.929 107,9 2.2. Doanh thu bán hàng hoá Tr.đ 51.469 63.474 123,3 Trong đó: Bán lẻ Tr.đ 15.440 22.311 144,5 2.3. Doanh thu bán hàng ăn uống Tr.đ 281.631 345.652 122,7 Trong đó: Hàng tự chế Tr.đ 197.141 231.586 117,4 2.4. Doanh thu khác Tr.đ 82.164 144.712 176,1 Qua biểu tính toán ở trên ta thấy tổng doanh thu năm 2000 so với năm 1999 tăng 17,8%.

Trong tổng doanh thu du lịch năm 2000 thì doanh thu khách quốc tế là chính chiếm 73,5% tổng doanh thu, doanh thu phục vụ khách du lịch trong nớc chiếm 24,31% tổng doanh thu.

- Doanh thu dịch vụ năm 2000 so với năm 1999 tăng 27,6%.

- Trong tổng doanh thu năm 2000 thì doanh thu dịch vụ chiếm 65,3% tổng doanh thu (trong đó doanh thu cho thuê buồng chiếm 45,9%, doanh thu lữ hành chiếm 9,4%, doanh thu vận chuyển chiếm 1,76%, doanh thu vui chơi giải trí chiếm 2,93%, doanh thu dịch vụ khác chiếm 7,4%).

Nh vậy trong tổng doanh thu thì doanh thu của khách quốc tế là chính. Tuy nhiên so với khách quốc tế vào Hà Nội và số tiền chi tiêu của khách tại Hà Nội thì doanh thu thực tế về du lịch trên địa bàn Hà Nội còn rất thấp so với thực tế. Điều đó chứng tỏ khách quốc tế lu trú tại Hà Nội còn ít mà chủ yếu đi tham quan, du lịch ở các tỉnh khác. Chính vì vậy, Hà Nội cần phải cải tiến các hoạt động vui chơi giải trí, các khu di tích nh Hồ Gơm, Hồ Tây, Chùa Một Cột, Văn Miếu Quốc Tử Giám, phố cổ... để giữ đợc khách lu lại tại Hà Nội nhiều ngày hơn. Tuy nhiên bên cạnh đó cần phải nâng cao cơ sở vật chất ở các nhà hàng, khách sạn, thái độ phục vụ của nhân viên khách sạn, nhà hàng làm sao tạo đợc lòng tin khi khách đến. Điều này góp phần không nhỏ trng việc làm cho doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội tăng lên.

- Qua kết quả điều tra số liệu, phân tích trên ta thấy rằng hoạt động du lịch trên địa bàn Hà Nội có bớc biến chuyển lớn không ngừng qua các năm.

Thứ nhất: Doanh thu dịch vụ du lịch tăng khá nhanh, đa dạng trong kinh doanh, thái độ phục vụ của nhân viên du lịch có chiều hớng tốt, đã và đang làm hài lòng khách nớc ngoài khi đến Hà Nội.

Thứ hai: Kinh doanh du lịch mang lại hiệu quả cao, mang lại lợi ích chung cho đất nớc, đóng góp không nhỏ trong GDP, thu hồi vốn nhanh. Mặt khác còn tạo nhiều công ăn việc làm cho đất nớc.

Tuy nhiên, ngành du lịch cần phải đầu t nâng cấp một số khách sạn để có nhiều buồng, phòng đạt tiêu chuẩn 3 sao trở lên, đáp ứng đợc nhu cầu khách n- ớc ngoài. Để thực hiện đợc điều này cần lu ý một số vấn đề sau:

+ Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa lữ hành và lu trú, tận dụng buồng, gi- ờng hợp lý tránh tình trạng nơi thừa, nơi thiếu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành các cấp trong việc giải quyết thủ tục xuất nhập cảnh đó là các cơ quan nh: hải quan, cơ quan anh ninh... tạo điều kiện thuận để thu hút khách du lịch vào Việt Nam nói chung và khách du lịch vào Hà Nội nói riêng.

Bên cạnh đó ngành du lịch cần có sự đầu t thích đáng vào cơ sở hạ tầng, cải tạo môi trờng, tôn tạo những cái hiện có nh các khu di tích không để nó bị mai một, tạo điều kiện cho việc đi lại thuận điện, đảm bảo an ninh trật tự cho du khách đặc biệt là ở các nơi vui chơi giải trí. Điều đó đã tạo đợc lòng tin rất lớn đối với khách du lịch trong nớc cũng nh khách du lịch quốc tế. Có sự quản lý chặt chẽ việc thu nộp ngân sách, tránh tình trạng đọng thuế, nộp chậm hoặc trốn thuế doanh thu cho ngân sách nhà nớc.

2.2. Hoạt động dịch vụ - cho ngời nớc ngoài thuê nhà và nhà trọ t nhân.

Cùng với sự phát triển của ngành du lịch, dịch vụ cho ngời nớc ngoài thuê nhà là cơ sở đại diện và làm nhà ở lâu dài, nhà trọ bình dân máy năm gần đây phát triển mạnh.

2.2.1. Dịch vụ cho ngời nớc ngoài thuê nhà làm nhà ở lâu dài.

1) Cơ sở cho thuê.

Tổng số cơ sở (nhà cho thuê) là 852 cơ sở (gồm hộ cá thể, t nhân, công ty).

- Chia thành lãnh thổ:

+ Quận Hai Bà Trng 153 cơ sở bằng 17,9% tổng số. + Quận Đống Đa 204 cơ sở bằng 24% tổng số. + Quận Hoàn Kiếm 110 cơ sở bằng 12,9% tổng số. + Quận Ba Đình 185 cơ sở bằng 21,7% tổng số. + Quận Tây Hồ 120 cơ sở bằng 14% tổng số. + Quận Thanh Xuân 80 cơ sở bằng 9,3% tổng số.

Trong tổng số có 782 cơ sở thuộc sở hữu t nhân bằng 91,7%. Sở hữu Nhà nớc chiếm 8,3%.

- Số cơ sở cho thuê chia theo quốc tịch ngời thuê nhà nh sau: Ngời Pháp thuê 102 cơ sở bằng 11,9%.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích biến động doanh thu lịch thời kỳ 1995 -2001 và dự đoán doanh thu du lịch thời kỳ 2002 -2003 trên địa bàn Hà Nội (Trang 27 - 40)