Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
10,52 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp : Thi pháp truyện tranh Doraemon Fujiko F. Fujio A. PHẦN MỞ ĐẦU . Lí chọn đề tài : Hòa chung với sự phát triển mạnh mẽ của loại hình truyện tranh thế giới, truyện tranh Nhật Bản những thập kỷ qua đã thực sự trở thành những vấn đề mang tính trung tâm và đỉnh cao. Manga được xem là “gã khổng lồ”, “ông võ sĩ Sumo” vĩ đại của nền truyện tranh thế giới. “Gã khổng lồ” ấy cùng với rất nhiều những truyện tranh ở các nước khác thế giới đã vào Việt Nam và nhận được sự chào đón nồng nhiệt của bạn đọc Việt Nam. Sự phát triển và vị thế của loại hình truyện tranh ở Việt Nam là điều không thể phủ nhận. Tuy vậy sự đánh giá về loại hình này chưa thật sự thấu đáo. Nhiều người kì thị truyện tranh, định kiến với nó thậm chí xem nó là một loại hình giải trí rẻ tiền, vô bổ. Có nhiều phụ huynh cảm thấy em không an toàn với truyện tranh cảnh sex, bạo lực hay câu chuyện cấm kị trái với phong mỹ tục. Nhưng liệu dẹp bỏ trang truyện giới có lên tươi đẹp khiết mong muốn hay không ? Con trẻ hay có quyền nhìn vào giới vốn có. Chúng ta huyễn nhỏ biết tin yêu vào sống sau lớn lên hạnh phúc yêu thương. Xét một cách toàn diện, cũng có những loại truyện tranh tiêu cực hình vẽ cẩu thả, ngôn ngữ thô kệch, nội dung không phù hợp với trẻ em. Và đặc điểm ngôn ngữ truyện tranh ảnh hưởng nhiều đến lối hành văn trẻ em. Nhưng không thể vì những mặt tiêu cực ấy mà đánh đồng tất cả . Trước hết chúng ta khẳng định truyện tranh là một loại hình văn học, đứng ngang hàng cùng với thơ, kịch hay tiểu thuyết. Những giá trị nhân văn, những bài học đạo đức, những tri thức mới .mà trẻ em tiếp thu từ truyện tranh đã được khẳng định qua bao đời nay. Bản thân manga ( Truyện tranh Nhật Bản ) hình thức giải trí nên đương nhiên đem lại thư giãn nghiã cho người đọc Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương Ly Khóa luận tốt nghiệp : Thi pháp truyện tranh Doraemon Fujiko F. Fujio với nội dung thu hút phong phú. Từ thể loại phiêu lưu bí ẩn, rùng rợn One Piece, Những phiêu lưu Crocket, Quyển sách kì bí … đến chiến lực siêu nhiên bảo vệ người chống lại lự đen tối như: Dragonball, Dragonquest, Bleach, Dgrayman…kích thích tinh thần chiến đấu quật cường, không lùi bước trước nghịch cảnh người đọc đơn giản câu chuyện học đường vui nhộn, liên quan đến tuổi lớn, tình bạn, tình yêu nhẹ nhàng hồn nhiên : Imadoki, Ouran host club, Salad days, hay manga thể thao Teppi, Slamdunk, Jindo…hoặc manga lịch sử Kaze Hikaru… có manga kinh dị gợi nhiều suy nghĩ Godchild, Zombie loan, Jigoku shoujo . manga trí tuệ tầm cao kén độc Thám tử Kindaichi, thám tử lừng danh Conan, thám tử Toma, Deathnote,…kích thích phát huy trí tuệ, tư người đọc qua vụ án từ đơn giản đến phức tạp từ hình thành thói quen suy nghĩ, phân tích lập luận cho người đọc. Doraemon được xếp vào loại hình truyện tranh dành cho thiếu nhi với ngôn từ sáng, cốt truyện đơn giản, nội dung lành mạn h cùng với Khuôn mặt xinh đẹp của Yasuhiro Kano, Thám tử Conan của Gosho Aoyama, Arisa tinh nghịch của Mayumi Muroyama hoặc Thần đồng đất Việt của công ty Phan Thị… Chính vì quan điểm nhìn nhận truyện tranh là một loại hình văn học nên từ đó nhiệm vụ tiếp cận loại hình này từ góc độ thi pháp học là một nhu cầu bức thiết quá trình nghiên cứu. Đó vừa là quá trình chứng minh cũng đồng thời là quá trình phân tích văn học của truyện tranh. Đặt bộ truyện tranh Doraemon dưới góc nhìn thi pháp học đề tài mong muốn độc giả có cái nhìn sâu sắc, khách quan toàn diện hơn, về một những bộ truyện tranh được đánh giá là đỉnh cao của nền truyện tranh nhân loại. Đồng thời qua đó có cái nhìn khách quan về thể loại truyện tranh nói chung. Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương Ly Khóa luận tốt nghiệp : Thi pháp truyện tranh Doraemon Fujiko F. Fujio . Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu về thể loại truyện tranh nói chung Thời đại của chúng ta đã và chứng kiến sự đời của một loại hình văn học đặc biệt, đóng vai trò một nhu cầu tất yếu của cuộc sống hiện đại. Loại hình đấy ngày càng phát triển cả về số lượng, nội dung chủ đề, phạm vi phản ánh. Đó chính là loại hình truyện tranh. Tuy vậy, công tác đánh giá nghiên cứu truyện tranh vẫn còn chưa thật sự được quan tâm đúng mức. Ngược dòng nghiên cứu loại hình truyện tranh, ta thấy khoảng đầu những năm 1997, 1998 tại Việt Nam đã rộ lên phong trào thành lập những hội quán, câu lạc bộ người hâm mộ truyện tranh, đóng vai trò những diễn đàn đánh giá, bình luận truyện tranh. Chính những phong trào này đã lần đầu tiên tạo một không khí trao đổi sôi nổi về truyện tranh. Đáp ứng nhu cầu của thực tiễn, ngày 1/6/2005 độc giả truyện tranh Việt Nam vui mừng đón chào tạp chí chuyên đề đầu tiên về truyện tranh mang tên 4.A.M ( For Amine Manga). Đây là tạp chí đăng tải những truyện tranh của Nhật Bản lồng vào đó tạp chí còn giới thiệu những nét đẹp văn hóa, phong tục, thành tựu truyện tranh của đất nước mặt trời mọc. Trong suốt gần hai năm với sự đời của hai mươi tạp chí, ngày 16/4/2007, Tạp chí 4.A.M đã nói lời chia tay với bạn đọc, thực sự tạp chí đã đánh dấu một bước ngoặt lớn việc nghiên cứu và phê bình truyện tranh một cách chuyên nghiệp ở Việt Nam. Cũng năm 2007, tác giả Phan Tuấn Anh - sinh viên khoa Ngữ văn – Trường ĐH khoa học Huế bảo vệ thành công khóa luận tốt nghiệp “Truyện tranh truyện tranh Nhật Bản”. Đây công trình nghiên cứu công phu, đánh giá cao hội đồng bảo vệ. Công trình bước đầu xác lập sở lí luận cho loại hình truyện tranh. Ngoài ra, khóa luận phân tích rõ vai trò , ảnh hưởng phát triển truyện tranh Nhật Bản thị trường Việt Nam. Tiếp tục niềm đam mê nghiên cứu truyện tranh ấy, Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương Ly Khóa luận tốt nghiệp : Thi pháp truyện tranh Doraemon Fujiko F. Fujio năm 2010 tác giả Phan Tuấn Anh lúc giảng viên trường ĐH khoa học Huế viết tiếp công trình “ Vấn đề tiếp nhận loại hình truyện tranh hoàn cảnh hậu đại”. Công trình chứng minh truyện tranh cột mốc nghệ thuật báo hiệu cho giai đoạn “hậu đại” văn học giới. Hai công trình tác giả Tuấn Anh xem tư liệu tốt cho nền lí luận truyện tranh Việt Nam tạo điều kiện cho tiếp tục nghiên cứu truyện tranh Nhật Bản Tiếp nối sự thành công của 4.A.M , ngày 10/3/2009, công ty Việt Khang Manga đã cho mắt số đầu tiên của Tạp chí Manzine nhằm cung cấp cho độc giả các thông tin nóng nhất và mới nhất về manga và amine ( Truyện tranh và hoạt hình ). Cũng năm này, bạn đọc Việt Nam đã vui mừng đón chào Tạp chí truyện tranh Việt đầu tiên, báo hiệu một bước phát triển “tự giác” của nền truyện tranh Việt Nam, số mắt đầu tiên vào ngày 22/8. Đây là một ấn phẩm vừa tiến hành đăng tải truyện tranh Việt Nam tác giả chuyên nghiệp nghiệp dư, vừa phỏng vấn các họa sĩ nổi tiếng, kết hợp thông tin cũng bình luận về các bộ truyện tranh thế giới nói chung và truyện tranh Nhật Bản nói riêng. Tính đến ngày 18/3/2011, Tạp chí truyện tranh Việt đã cho đời 12 số. Một bước tiến tiếp theo của lịch sử nghiên cứu truyện tranh ở Việt Nam là sự đời của các trang web chuyên đề các nhà xuất bản, các câu lạc bộ người hâm mộ và các họa sĩ truyện tranh lập ra. Những trang web này được xem là những thư viện khổng lồ, những diễn đàn rộng lớn, nơi thông tin một cách nhanh nhất về loại hình truyện tranh thế giới, là nhà chung mà ở đó hàng triệu trái tim đều chung nhịp đập yêu thương dành cho manga và amine. Có thể kể tên những trang web đó : http://www.accvn.net;/, http://www.truyentranh.com;/, http://www.t4v/. net…Những trang web này cũng được đánh giá là có nhiều đóng góp cho sự phát triển của nền lí luận truyện tranh ở nước ta. Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương Ly Khóa luận tốt nghiệp : Thi pháp truyện tranh Doraemon Fujiko F. Fujio Nằm chung xu hướng phát triển đó, cục xuất bản đã tổ chức một hội thảo chuyên đề về truyện tranh vào ngày 17/10/2003. Trường đại học dân lập Hồng Bàng cũng tiến hành mở chuyên ngành đào tạo về manga và amine Nhật Bản. Các hội thảo chuyên đề , festival truyện tranh, lễ hội hóa trang ( cosplay) cũng được tổ chức thường xuyên ở thành phố lớn Hà Nội, Huế, thành phố Hồ Chí Minh . bởi các câu lạc bộ và sáng tác truyện tranh trẻ. Đỉnh cao của các hoạt động đó chính là sự kiện Đại sứ Nhật Bản ở Việt Nam đã tổ chức hội thảo giao lưu văn hóa Việt – Nhật mang tên ““Khám phá sắc văn hóa truyện tranh phim hoạt hình” vào ngày 3/12/2005 Thành phố Hồ Chí Minh. Tiếp đó, ngày 16/3/2008, Đại sứ quán Nhật Bản Hà Nội Nhà xuất bản Kim Đồng tổ chức buổi hội thảo tình hình tương lai cho truyện tranh hoạt hình Việt Nam. Ngày 27/03/2011, với giúp đỡ Quỹ giao lưu Quốc tế Nhật Bản Việt Nam (Japan Foundation) Trung tâm hợp tác Nguồn nhân lực Việt Nam – Nhật Bản (VJCC Hà Nội), Học viện thiết kế Yokohama đã tổ chức chương trình đặc biệt mang tên Hội thảo truyện tranh Nhật Bản Hà Nội với những nội dung chính là : Giới thiệu văn hóa Nhật Bản qua truyện tranh phim hoạt hình; Giới thiệu văn hóa J - POP, Yokohama thông tin du học Nhật Bản; Thực hành vẽ truyện tranh ( Được thực hiện bởi các tác giả truyện tranh Nhật Bản và Việt Nam ). Tiếp tục kiện truyện tranh sôi Bảo tàng mỹ thuật Việt Nam lên kế hoạch dự kiến tổ chức triển lãm giới thiệu chín tác giả truyện tranh tiêu biểu kể từ năm 2000 Nhật Bản mang tên “Hiện thực Manga: Khám phá nghệ thuật truyện tranh đại diễn từ ngày 18/5 kết thúc vào tháng năm 2011. 2.2 Những bài viết trực tiếp liên quan đến đề tài Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương Ly Khóa luận tốt nghiệp : Thi pháp truyện tranh Doraemon Fujiko F. Fujio Ngày 11/12/1992, nhà xuất bản Kim Đồng đã chính thức cho mắt bộ truyện tranh Doraemon ( Dịch từ tiếng Thái), chưa phép tác giả. Sau Nhà xuất Shogakukan Nhật tỏ ý phản đối, nhà xuất Kim Đồng nhà xuất Shogakukan có thương lượng vào năm 1996 trả toàn tiền quyền nhà xuất Shogakukan gửi tặng vào quỹ học bổng Doraemon. Cho đến truyện giữ kỷ lục số lượng xuất truyện tranh nước Việt Nam (100 tập với lần tái 40 triệu in, tức trung bình người dân Việt Nam có truyện tranh Doraemon tiếng Việt ). Tuy vậy, chúng ta chưa có những bài viết thật sự công phu, nghiêm túc nghiên cứu về bộ truyện tranh này. Những tài liệu liên quan mà tìm hiểu được chủ yếu là những bài cảm nhận, đánh giá mang tính chủ quan chưa thật sự chuyên sâu. Nhưng cũng không thể phủ nhận, những bài viết đó cũng đã mở đầu cho việc nghiên cứu đánh giá về bộ truyện tranh Doraemon và cũng là những sở đầu tiên để thực hiện đề tài này. Một bài viết được đánh giá cao của một bạn sinh viên trường đại học khoa học tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh đăng diễn đàn Aikido Teshinkai Việt Nam với những chủ đề chính là : Doraemon - Biểu tượng sức sống truyện tranh Nhật Bản, Doraemon - Bảo bối mơ ước, Doraemon - Quà tặng sống , Doraemon - Người hùng đáng yêu châu Á . Năm 1998, nhà xuất bản Kim Đồng đã cho mắt tuyển tập tranh truyện màu Doraemon và đằng sau mỗi cuốn truyện có lồng thêm những bài viết nhỏ về bộ truyện tranh Doraemon : Bí mật về Doraemon xanh ( Tập 1), Nobita là học sinh lớp mấy ? ( Tập ) Không gian sân chơi với những cống nước ( Tập ), . Cùng với việc đời của bộ truyện tranh Doraemon phiên bản mới vào năm 2010 nhà xuất bản Kim Đồng còn cho mắt cuốn tranh truyện về tác giả Fujiko F. Fujio mang tên “Fujiko F. Fujio – Người vẽ nên những giấc mơ của Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương Ly Khóa luận tốt nghiệp : Thi pháp truyện tranh Doraemon Fujiko F. Fujio tuổi thơ” nhằm cho ta có nhìn đầy đủ tác giả Fujiko truyện tranh Doraemon. Doraemon đã đời thế nào ? Thời niên thiếu, sự nghiệp lẫy lừng của người họa sĩ tài danh gắn với hình ảnh chú mèo máy Doraemon có gì đặc biệt ? Năm 2011, nhà xuất bản Kim Đồng đã tổ chức cuộc thi “Chuyến phiêu lưu cùng Doraemon mà em yêu thích” và đã nhận được sự tham gia ủng hộ nhiệt tình của đông đảo bạn đọc. Như vậy, ta có thể nhận thấy, thị trường truyện tranh ở Việt Nam là một thị trường sôi động các hoạt động nghiên cứu thì chưa thật sự tương xứng với sự phát triển ấy. Các hoạt động đa phần chỉ chú trọng vào định hướng thị hiếu và xuất bản, kết hợp quảng bá thương hiệu hoặc chỉ đóng vai trò những diễn đàn giao lưu của người hâm mộ. Các hoạt động đều mang tính chất sự kiện, các tài liệu mang tính lí luận, được viết một cách thực sự khoa học chuyên sâu về lĩnh vực truyện tranh nói chung cũng bộ truyện tranh Doraemon nói riêng thì vẫn hoi. Cánh cửa của nền lí luận nghiên cứu truyện tranh vẫn còn rộng mở đón chào những người thực sự yêu thích truyện tranh có đam mê khám phá một cách khoa học và nghiêm túc. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu • Đối tượng : Đặc trưng thi pháp truyện tranh Doraemon • Phạm vi nghiên cứu : 24 tập truyện dài Doraemon của tác giả Fujiko F. Fujio, Nhà xuất bản Kim Đồng, Người dịch : Hồng Trang. Tu chỉnh, hiệu đính bản tiếng Việt : Nguyễn Thắng Vu. Xuất bản năm 2010. 45 tập truyện ngắn Doraemon của tác giả Fujiko F. Fujio, Nhà xuất bản Kim Đồng, Người dịch : Giang Hồng, Đức Giang, Anh Tuấn, Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương Ly Khóa luận tốt nghiệp : Thi pháp truyện tranh Doraemon Fujiko F. Fujio Hồng Trang. Tu chỉnh, hiệu đính bản tiếng Việt : Nguyễn Thắng Vu. Xuất ản năm 2010. Khóa luận quy ước : Truyện dài ( A), truyện ngắn ( B ), kí hiệu số kèm theo biểu thị tập. Ví dụ : Truyện dài tập ( A3) 4. Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng nguyên lí thi pháp học để nghiên cứu yếu tố hình thức và nội dung của truyện tranh. - Thao tác phân tích, phương pháp diễn dịch khái quát hóa. - Vận dụng kĩ thuật hội họa, điện ảnh, nhiếp ảnh để đánh giá yếu tố “tranh” truyện tranh. - Phương pháp so sánh : đối chiếu truyện tranh Doraemon với một số những truyện tranh khác để tìm thấy nét độc đáo, hấp dẫn tác phẩm tài Fujiko F. Fujio. - Phương pháp sơ đồ hóa, thống kê lập bảng, minh họa trực quan bằng hình ảnh. 5. Đóng góp của khóa luận - Xác lập những sở lí luận văn học bước đầu cho việc nghiên cứu loại hình truyện tranh, đề tài mong mỏi sẽ kịp thời phản ánh được một hiện tượng văn học mới mẻ. Đồng thời, xác lập và khẳng định vị trí của truyện tranh thế giới văn chương nghệ thuật. - Đi sâu vào đánh giá, nghiên cứu truyện tranh Doraemon dưới góc nhìn thi pháp học hiện đại, trước hết là để minh chứng cụ thể cho những đánh giá về truyện tranh sau nữa là khám phá những nét đẹp, tính hấp dẫn, giá trị của bộ truyện tranh đỉnh cao của mọi thời đại Doraemon. - Qua đó đề tài cũng muốn khẳng định tài nhiều mặt của tác giả Fujiko F. Fujio, một tác giả truyện tranh hội tụ mình tài của một họa sĩ, một nhiếp ảnh gia, một đạo diễn, một nhà khoa học . Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương Ly Khóa luận tốt nghiệp : Thi pháp truyện tranh Doraemon Fujiko F. Fujio Hy vọng rằng những đóng góp khuôn khổ công trình này sẽ định hướng độc giả truyện tranh với tư cách những người thưởng thức văn học, đánh giá đúng giá trị đích thực của bộ truyện tranh Doraemon, tránh những định kiến sai lầm đánh đồng tất cả truyện tranh vào một loại hình giải trí rẻ tiền, vô bổ , chí có hại. . Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phần phụ lục, phần nội dung chính gồm chương : • Chương : Nhân vật phương thức xây dựng nhân vật truyện tranh Doraemon • Chương : Cốt truyện, kết cấu, không thời gian nghệ thuật truyện tranh Doraemon • Chương : Nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ, giọng điệu truyện tranh Doraemon Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương Ly Khóa luận tốt nghiệp : Thi pháp truyện tranh Doraemon Fujiko F. Fujio B. PHẦN NỘI DUNG Chương NHÂN VẬT VÀ PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG BỘ TRUYỆN TRANH “DORAEMON” 1.1 Tổng quan thể loại truyện tranh Nhật Bản truyện tranh Doreamon 1.1.1 Thể loại truyện tranh Nhật Bản Nguồn gốc : Thể loại truyện tranh Nhật Bản ( Manga) khai sinh từ nôi văn hóa nghệ thuật Nhật Bản. Mầm mống báo hiệu cho xuất manga đời nghệ thuật liên tiếp khởi nguồn từ hình thức tranh cuộn kỉ thứ XII. Nghệ thuật liên tiếp lối kể chuyện hình thường kèm theo lời thoại trình bày liên tiếp qua trang truyện. Chúng đóng vai trò vô quan trọng lịch sử manga trở thành khuôn mẫu cho lối kể chuyện sau này. Lịch sử manga tiến thêm bước dài hành trình hình thành phát triển vào kỉ thứ XVI – XVII, họa sĩ bắt đầu phát minh phong cách minh họa ukiyoe ( Những tranh giới ). “Giai đoạn tương đối thái bình thời kì Tokugawa ( 1600 – 1867 ) sau hàng trăm năm dài chiến tranh liên miên cho phép họa sĩ sáng tạo tinh chỉnh đối tượng nghệ thuật Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương Ly 10 Khóa luận tốt nghiệp : Thi pháp truyện tranh Doraemon Fujiko F. Fujio của William Faulkner vẫn chưa ngừng tốn giấy mực của giới nghiên cứu văn chương và bạn đọc toàn thế giới, những vần thơ của “Mặt trời thi ca Nga” – Puskin vẫn là niềm đam mê và khám phá của bao người .Ngược lại, hầu cũng chỉ đọc mỗi bộ truyện tranh có một lần đời. Ngoài ra, khoảng thời gian ngắn ngủi tiếp nhận truyện tranh cũng không cho phép người đọc có độ lùi cần thiết tư để tiếp cận những tầng nghĩa hàm ẩn.( Mỗi người trung bình từ 20 – 30 phút sẽ đọc xong một cuốn truyện tranh 200 trang) . Nếu các hình vẽ truyện tranh đã ẩn chứa rất nhiều ý nghĩa sâu xa thì việc sử dụng từ vựng theo nghĩa tường minh cũng là điều hợp lí. 3.2.6 Từ tượng cảm thán xuất với mật độ dày đặc Truyện tranh là loại hình văn học có sở trường thể hiện các đề tài thiên về chuyển động. Nhân vật truyện tranh cũng là mẫu nhân vật nghiêng về hành động nhiều là tâm lí. Khi đặt mình một quỹ đạo chóng mặt của hành động vậy để biểu cảm nội tâm việc lựa chọn các từ tượng và cảm thán được xem là tối ưu. Từ tượng là những từ gợi cảm giác về âm réo rắt, xào xạc, ào ào, leng keng . Thế giới với trẻ luôn là vận động, nó không chấp nhận một thế giới chết, sinh động bởi hình ản h và cả âm thanh. truyện tranh không chỉ có lợi thế về hình ảnh, nhờ những từ tượng mà ta cảm nhận được đó là một thế giới sôi động. Thế giới với tiếng còi xe ô tô tin tin, tiếng súng nổ của xạ thủ kì khôi Nobita pằng pằng, tiếng cười đùa của trẻ em ha, hi hi, hô hô ., tiếng khóc là hu hu, tiếng chó sủa là gâu gâu . Những từ tượng ấy bắt nhịp được với sự chuyển động không ngừng của cuộc sống làm cho thế giới truyện tranh gần với cuộc sống hiện thực hơn. Từ cảm thán là những từ bộc lộ cảm xúc của người : chao ôi, ái chà, trời . Như đã khẳng định ở trên, miêu tả tâm trạng người không phải là thế mạnh của truyện tranh. Tác giả truyện tranh vì những đặc điểm riêng không thể đuổi theo dòng tâm trạng của người Fujiko F. Fujio cũng Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương Ly 104 Khóa luận tốt nghiệp : Thi pháp truyện tranh Doraemon Fujiko F. Fujio các tác giả truyện tranh khác đã bắt nhịp những khoảnh khắc của tâm trạng của người bằng những từ cảm thán. Cảm xúc ngạc nhiên : Ủa ? Ồ ?. Cảm xúc sợ hãi : Oái ? Ối ? Như vậy, từ tượng và từ cảm thán đã thực sự phát huy được thế mạnh của mình truyện tranh làm nên một thế giới sinh động và bộc lộ được rõ nét tâm trạng của người. 3.3 Giọng điệu Trong trình sáng tác, nhà văn phải trăn trở để tìm giọng điệu nghệ thuật cho tác phẩm mình. Bởi theo M. Khrapchencô, “cái quan trọng tài văn học tiếng nói , giọng riêng biệt tìm thấy cổ họng người khác”. Hơn nữa, tác phẩm văn chương, giọng điệu “một tượng nghệ thuật toát từ thân tác phẩm mang nội hàm tư tưởng thẩm mỹ” (Trần Đình Sử). Giọng điệu nghệ thuật bị chi phối từ nhiều yếu tố, từ nhìn thực, cảm hứng sáng tác, đến tư tưởng tình cảm tác giả với vật, việc, người . Giọng điệu lại cụ thể hoá qua từ ngữ, lời văn, ngữ điệu thủ pháp nghệ thuật tác phẩm, để qua bộc lộ “thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng đạo đức nhà văn tượng miêu tả” thiết lập mối quan hệ “thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm”. Mỗi tác phẩm văn chương có sắc thái giọng điệu riêng. Hơn thế, tác phẩm, bên cạnh giọng điệu chủ đạo, tồn nhiều sắc thái giọng điệu khác nhau. Bởi theo M. Khrapchencô “giọng điệu chủ đạo không loại trừ mà cho phép tồn tác phẩm văn học giọng điệu khác nhau”. Như vậy, sắc thái giọng điệu trở thành phương tiện tham gia chuyển tải tranh thực vào tác phẩm thể thái độ nhà văn trước sống. Chính nghiên cứu sáng tác nhà văn không nghiên cứu giọng điệu nghệ thuật họ. Giọng điệu yếu tố Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương Ly 105 Khóa luận tốt nghiệp : Thi pháp truyện tranh Doraemon Fujiko F. Fujio hàng đầu phong cách nhà văn phương tiện biểu quan trọng tác phẩm văn học. Đặc điểm riêng truyện tranh thể giọng điệu tác giả nhân vật có kết hợp tranh vẽ. Lúc vui, lúc buồn, giận, nhớ mong… ngôn ngữ nói cảm xúc người thể qua nét mặt. 3.3.1 Giọng điệu trẻ Bước qua tuổi thơ để nhập cuộc với thế giới người lớn rộng lớn, ngổn ngang bao điều tốt – xấu, thật – giả, trắng – đen khiến người trở nên cứng cáp hơn, vững vàng cũng không ít cảm thấy chán chường, mệt mỏi. Những lúc đó tuổi thơ vô tư, hồn nhiên trở thành một niềm nhớ, một cõi trở về để tìm lại bình yên, cân bằng cho guồng quay cuộc sống được tiếp tục. Bước chân vào thế giới nơi tìm thấy Bước chân vào nơi muốn ước mơ Và đứng lên nếu guc ngã Đọc truyện tranh Doraemon, chìm đắm vào thế giới trẻ thơ, bắt gặp những câu nói, tiếng người hồn nhiên của chúng làm lòng ta dịu nhẹ, vui vẻ xiết bao. Hãy nghe Nobita khẳng định tầm quan trọng của mình với chính phủ một cách rất mạnh mẽ : Nobita : Tức quá lại tăng vé xe lửa vào dịp tết ? Doraemon : Cậu không biết ? Việc tăng giá là chính phủ quyết định. Nobita : Nhưng chính phủ cũng phải hỏi ý kiến của tớ đã chứ ? Có lúc Nobita buồn bực, giận dỗi tìm cách tự tử, cậu bé đứng trước xe đồ chơi của trẻ và nói : Này xe hơi, cán tao đi, tao muốn chết, với vẻ mặt lạnh lung cương quyết. Nhiều trẻ còn lí sự theo một kiểu rất “trẻ con” : Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương Ly 106 Khóa luận tốt nghiệp : Thi pháp truyện tranh Doraemon Fujiko F. Fujio Nobita : Lúc nãy cậu đưa tớ 50 yên hộp kem lớn giá tới 100 yên Jaian : Này nhé, ban đầu tớ đưa cậu 50 yên, sau đó tớ đưa trả hộp kem nhỏ giá 50 yên nữa, tất cả không phải là 100 yên à ? Với tính lười mình, Nobita tìm cách chống chế lại lời khuyên mẹ lời nhắc nhở Doraemon . Lúc : Tính tớ cậu biết rồi, học nhiều quên nhiều, học ít quên ít, không học không quên mà .Lúc khác lại : Doraemon : Cậu định làm tập ? Nobita : Sau tớ dọn phòng xong. Doraemon : Vậy dọn phòng đợi ? Nobita : Tớ dọn phòng xong sau chợ giúp mẹ. Doraemon : Thế xách giỏ chợ mau lên! Nobita : Tớ chưa thể chợ chưa làm tập xong. [ B36,15] Trẻ cũng rất tình cảm, đặc biệt là Nobita có một trái tim rất nhân hậu yêu thương thú vật, cỏ cây, hãy nghe những lời Nobita nói với chú khủng long Pisu: Pisu ơi! Tao nhớ mày quá! Ăn Pisu! Mày không thích ăn món này à ? [B 1, ]. Những lời nói của Nobita là những lời nói của yêu thương, bằng âm điệu nhẹ nhàng, êm ái lời thủ thỉ tâm tình. Và phải đối mặt với khó khăn, các bạn nhỏ Doraemon trở nên rất mạnh mẽ, dũng cảm. Không còn nữa là một Doraemon đôi lúc ngốc nghếch Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương Ly 107 Khóa luận tốt nghiệp : Thi pháp truyện tranh Doraemon Fujiko F. Fujio muốn tự tử vì thất tình mà là một Doraemon anh hùng : Con rồng quỷ quái kia, mi sẽ không còn hội quậy phá nữa đâu. Chính ta sẽ đưa mi về nơi giam cầm [ A23, 151]. Không còn nữa là một Nobita ngốc nghếch hậu đậu mà giờ là một Nobita cương quyết đọ súng với “Xoxi đầu bạc” – xạ thủ lừng danh vũ trụ : “Hãy để hắn cho tớ lo liệu” [A2, 181] Nghe những câu nói của trẻ thơ lòng ta cảm thấy dịu nhẹ, vui vẻ biết bao. Thế giới trẻ thơ không toan tính, không lợi danh là miền kí ức đẹp nhất của mỗi người. Tạ Duy Anh từng nhận định về trẻ em: “ Trẻ em chính là một loại á thần”, nghĩa là một nửa là thần. Bản tính thiên thần là vốn liếng đầu tiên mà tạo hóa dành tặng cho mỗi đứa trẻ ? Đó chính là sự nhạy cảm, sự mong manh và một giọng điệu trẻo, hồn nhiên. Theo thời gian những đứa trẻ lớn dần, không còn là trẻ nữa thì dường cái giọng điệu này mất dần đi, người ta hiểu đời hơn, trải đời và bản tính thiên thần ấy theo thời gian cứ nhạt dần cho đến mất hẳn. 3.3.2 Giọng điệu triết lí Bên cạnh giọng điệu hồn nhiên của trẻ thơ là giọng triết lí mang tính giáo dục của người đã trưởng thành để giúp các em nhận những bài học về cuộc sống. Truyện tranh Doraemon là thế giới của trẻ em nên giọng điệu làm tông chủ đạo phải là giọng điệu trẻo, hồn nhiên. Và sự bổ trợ của giọng triết lí làm cho bộ truyện trở nên sâu sắc. Giọng điệu ấy không đặt những phát ngôn kiểu hô hào, kêu gọi mà mang tính tâm tình, chia sẻ. Câu chuyện về bà nội của Nobita, về lật đật đã để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc.“ Con lật đật bao giờ cũng đứng dậy sau ngã, cháu của bà cũng ngoan lật đật phải không nào ? Cháu nhìn này, dù bà có quăng ném thế nào nữa thì nó cũng không khóc mà luôn biết đứng dậy, cháu được lật đật thì bà rất vui. Nhất là sau này khôn lớn cháu phải biết đứng dậy mỗi lần vấp ngã. Thất bại là mẹ thành công, hãy ghi nhớ lời bà.” [ B18, Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương Ly 108 Khóa luận tốt nghiệp : Thi pháp truyện tranh Doraemon Fujiko F. Fujio 172 ]. Những lời nói của bà chứa đựng tình thương bao la và niềm mong đợi của bà dành cho đứa cháu Nobita. Giọng điệu nhẹ nhàng mà sâu sắc đã cảm hóa được cậu bé Nobita tuổi và cho đến đã là một Nobita lớp 3, những lời nói ấy vẫn còn có giá trị. Giọng điệu triết lí là triết lí của tình cảm. Những gì từ trái tim sẽ đến với trái tim và đọng lại mãi lòng mỗi người đọc. Bà đã trao trọn niềm tin yêu đến cháu, cuộc đời của bà chỉ còn là những ngày ngắn ngủi, cuộc đời của cháu chỉ mới bắt đầu, mong cháu hãy lật đật vấp ngã rồi tự đứng lên trưởng thành hơn, vững vàng cuộc sống. Thông thường người lớn sẽ quát mắng trẻ ăn vạ, điều này làm nó sợ phút chốc. Khi nỗi sợ tan biến thì chúng vẫn chứng nào tật nấy. Nhưng tin rằng bài học triết lí của bà về lật đật, bài học chất chứa tình cảm sâu sắc, thiết tha của bà với cháu sẽ còn in sâu đậm trái tim của nhiều độc giả. Khoảng cách thời gian không gian liệu có ý nghĩa cho tình yêu thương? Chẳng cần cỗ máy thời gian nữa, Nobita thấy bà nội bên mình, bà mất, vòng tay ấm áp bà còn mãi, che chở cho Nobita suốt cuộc đời. Ca dao xưa đã từng nói : Chim trời dễ đếm lông Nuôi dễ đếm công từng ngày Công lao sinh thành, dưỡng dục của mẹ cha với cái không lời nào có thể diễn tả được hết. Cha mẹ ở bên dù buồn, vui, hạnh phúc hay gặp thất bại đường đời. Nobita là một cậu bé lười học, điều đó đã làm buồn lòng bố mẹ. Bố Nobita đã khuyên nhủ bằng những lời thật tha thiết “Con hãy hình dung một tàu hiên ngang trước đầu sóng ngọn gió trải bao thác ghềnh giông bão tàu vẫn hiên ngang vượt qua để về đích. Làm nam nhi sống đời hãy tàu kiêu hãnh nọ.” [ B8,182] Người bố đã trải qua biết bao giông bão của cuộc đời, đã từng thất bại cũng đã từng hạnh phúc và giờ ông nghiệm một điều rằng : đời Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương Ly 109 Khóa luận tốt nghiệp : Thi pháp truyện tranh Doraemon Fujiko F. Fujio người cũng một tàu giữa biển cả mênh mông. Giọng điệu triết lí ở cũng rất nhẹ nhàng mà sâu sắc, nói về cuộc đời nói với những lời tha thiết mà ân tình. Ông không thi vị hóa cuộc đời mà muốn hãy nhìn thẳng vào cuộc đời. Nhưng không đơn giản chỉ cho một cái nhìn ông cho cả sức mạnh “ Làm nam nhi sống đời hãy tàu kiêu hãnh nọ” Giọng điệu triết lí Doraemon không chỉ dừng lại ở người lớn, trẻ cũng có những suy nghĩ và triết lí rất sâu sắc khiến người lớn phải cảm phục. Shizuka phải đối mặt với cái chết, cô bé đã nói một cách rất mạnh mẽ : “Đã người . chẳng lần phải chết. Vấn đề phải chọn cách chết vinh quang không hổ thẹn với đời” ( A6, 152] . Câu nói là triết lí về lẽ sống chết một cách sâu sắc. Shizuka và nhóm bạn Nobita đã bao lần góp mặt vào những trận chiến, dấn thân vào những chốn hiểm nguy chống lại cái ác, bảo vệ cái thiện. Chính những điều đó đã dạy cho Shizuka cách sống. Cô bé đã hiên ngang, vững mạnh bước vào trận chiến mà không một chút sợ hãi, bởi cô bé biết rằng cô đã chọn lựa một cái chết anh hùng. Trẻ em thông thường chỉ mới cảm nhận được những giá trị của cuộc sống chứ các em chưa rút được những quy luật, bản chất và chưa trải nghiệm được sự rộng lớn của cuộc đời. Chính vì thế những lời triết lí là cần thiết. Nhưng Fujiko F. Fujio đã rất khéo léo lồng vào lời triết lí khô khan tình cảm của người bà, người cha dành cho con, thế nên triết lí Doraemon trở nên sâu sắc mà nhẹ nhàng, dạt dào tình cảm, dễ vào lòng người. Ngoài ra, ông còn để cho trẻ em tự phát ngôn triết lí, trẻ em nói với trẻ em, triết lí những lời tâm tình, nhắn nhủ dễ tìm được sự đồng cảm và từ đó các em có thái độ sống tích cực hơn. 3.3.3 Giọng điệu xảo trá, ngạo mạn của kẻ xấu Bao giờ những truyện dài Fujiko F. Fujio cũng xây dựng hai hệ thống nhân vật thiện – ác đối lập nhau. Thế giới truyện dài được nới rộng không còn là những câu chuyện của đời sống hàng ngày mà là câu chuyện Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương Ly 110 Khóa luận tốt nghiệp : Thi pháp truyện tranh Doraemon Fujiko F. Fujio hướng tới những vấn đề lớn của xã hội. Nhân vật truyện dài cũng phức tạp với sự xuất hiện của các những nhân vật mưu mô, âm mưu, thủ đoạn . Họ chính là những người làm nên một thế giới không bình yên. Để nhận bản chất người, người ta phải dựa vào ngôn ngữ và hành động. Khi một người cất tiếng nói ta dễ dàng nhận đó là người thế nào. Bản chất thâm độc của tiến sĩ Napogistor bộc lộ rõ qua ngôn ngữ, giọng điệu. Bề ngoài thì đứng đắn, đĩnh đạc tưởng đó là một nhà khoa học chân chính hết lòng phục vụ đất nước : Ông không phải lo đâu, thưa công tước. Tôi đã có cách giải quyết vấn đề đó rồi. Đó là chiếc lồng kính này chỉ cần ngồi vào bên ta có thể tự di chuyển khắp nơi. [A13,91] Công tước đừng làm việc quá sức nữa, chịu khó nghỉ ngơi nhé [ A13,92]. Nhưng bên thì mang bản chất thâm độc nham hiểm thể hiện qua lời độc thoại : Hừ, có lẽ tay công tước đã linh cảm thấy điều gì đó, ta phải hết sức cảnh giác [A13,92]. Hắn nuôi âm mưu muốn robot hóa hành tinh Chamacho xinh đẹp, muốn vô hiệu hóa khả của người bằng chính những phát minh máy móc của mình. Giọng điệu đĩnh đạc bề ngoài để ngụy trang bản chất thâm độc bên trong, lời độc thoại đã nói lên tất cả bản chất người hắn gian xảo, hiểm độc,. Amu – tên robot mang lòng hận thù với người và âm mưu chiếm lấy địa cầu xinh đẹp. Lời nói luôn liền với điệu cười ghê rợn : Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương Ly 111 Khóa luận tốt nghiệp : Thi pháp truyện tranh Doraemon Fujiko F. Fujio Thế nào ? Bọn ranh cứng đầu. Bắt sống chúng cho ta. Đừng để tên nào chạy thoát kể cả tên phản bội bò mộng nữa . Ha ha . [ B7, 198 ] Lời lẽ bề trên, xem nhóm bạn Doraemon chỉ là một bọn ranh cứng đầu. Qủy vương Satannado mưu đồ làm bá chủ thế giới phép thuật, mỗi lần hắn xuất hiện là vang lên những điệu cười ghê rợn : Ha ha . Ta đã nói mà không tin không có thứ vũ khí nào có thể hại được quỷ vương này đâu. Ha ha . Thật là một lũ điên rồ [ A 5, 148 ]. Giọng điệu rất cao ngạo, coi khinh kẻ khác, luôn cho mình là mạnh nhất không có thể đánh gục được. Cho đến lúc chết hắn vẫn giữ nguyên giọng điệu cao ngạo ấy : Trời ! Bọn nhóc [ A 5, 148 ]. Bản chất của người không phải là dễ khám phá nhận với Fujiko F. Fujio xây dựng hệ thống nhân vật ác ông đã đặt cho chúng một giọng điệu riêng, không thể nhầm lẫn với bất kì một giọng điệu nào khác, hay của một nhân vật khác. Fujiko F. Fujio đã vạch ranh giới giữa cái ác và cái thiện bằng đường biên giới của giọng điệu: một bên thì xảo trá, cao ngạo một bên thì hồn nhiên, ngây thơ, triết lí tình cảm nhẹ nhàng. •Tiểu kết chương Thông qua việc tìm hiểu hình tượng người kể chuyện, ngôn ngữ, giọng điệu truyện tranh Doraemon ta nhận thấy có một số đặc điểm sau : - Hình tượng người kể chuyện truyện tranh Doraemon là một mangaka tài nhiều mặt. Đó không chỉ là một người kể chuyện đầy hiểu biết, am hiểu tâm lí trẻ thơ mà còn là một họa sĩ đa tài, một nhà nghiên cứu khoa học tài ba và hết là một “ông bụt” của thời hiện đại. Điểm nhìn trần thuật Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương Ly 112 Khóa luận tốt nghiệp : Thi pháp truyện tranh Doraemon Fujiko F. Fujio truyện điểm nhìn trần thuật thứ ba, “một người lớn mang điểm nhìn trẻ thơ”. Hơn nữa, tác giả sử dụng thủ pháp di động điểm nhìn trần thuật, trao cho nhân vật vai trò người trần thuật, làm cho Doraemon đối thoại trẻ thơ Doraemon độc giả trẻ thơ. - Xét về ngôn ngữ, ta thấy ngôn ngữ truyện tranh Doraemon đã đảm bảo được đầy đủ về nội dung cũng hình thức của thể loại truyện tranh nói chung. Ngôn ngữ gần gũi với ngôn ngữ đời thường, ta tìm thấy trang hành văn sắc sảo, giàu tính nghệ thuật. - Về giọng điệu, truyện tranh là của thiếu nhi nên đương nhiên giọng điệu chủ đạo là giọng điệu trẻ con, ngoài tác giả còn lồng thêm giọng điệu triết lí, giọng điệu xảo trá, cao ngạo của kẻ ác để làm phong phú thêm câu chuyện. Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương Ly 113 Khóa luận tốt nghiệp : Thi pháp truyện tranh Doraemon Fujiko F. Fujio C. PHẦN KẾT LUẬN Thi pháp học lĩnh vực tri thức rộng lớn, nghiên cứu hình thức, quy luật, vận động, tính chất tác phẩm với chất liệu khác nhau. Nghiên cứu tác phẩm văn học góc nhìn thi pháp học đường khám phá tác phẩm nghệ thuật cách khoa học đại. Nghiên cứu tác phẩm nghệ thuật không đơn giản công việc khoa học công việc người nghệ sĩ tìm đẹp đích thực nghệ thuật. Đặt bộ truyện tranh Doraemon góc nhìn thi pháp học giúp có nhìn đa diện hơn, toàn diện bộ truyện. Thi pháp học khám phá tác phẩm văn học dưới nhiều bình diện, vì giới hạn của một đề tài khóa luận nên chỉ chọn những bình diện đặc sắc để tiến hành nghiên cứu: nhân vật, không - thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ, giọng điệu, kết cấu, cốt truyện . Với việc nắm vững lí thuyết về thi pháp học, cũng là những đặc trưng bản nhất của truyện tranh, đã tiến hành khảo sát khám phá bộ truyện tranh Doraemon và nhận thấy những đặc điểm nổi bật sau : 1. Hơn trăm nhân vật truyện tranh Doraemon làm nên một thế giới nhân vật đa dạng, phong phú, chiếm số lượng nhiều nhất vẫn là những nhân vật trẻ em. Từ việc khám phá những nhân vật ấy, những đường nét của đời sống dần dần hiện lên. Không chỉ là giới trẻ em nói riêng mà thế giới loài người nói chung ở thế kỉ XXI, thế giới loài người xa xưa tương lai. Hơn hết nữa là sự xuất hiện của những nhân vật không phải là người, họ Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương Ly 114 Khóa luận tốt nghiệp : Thi pháp truyện tranh Doraemon Fujiko F. Fujio bước từ cổ tích, đến từ những hành tinh xa lạ, miền đất chứa nhiều bí ẩn, “miền sống” mà người chưa phát . lại tất đều mang dáng dấp của thế giới loài người. Về phương thức xây dựng nhân vật, để làm nổi bật nhân vật, gắn “vi mạch sống” của những nhân vật truyện tranh ấy sự tiếp nhận của độc giả, tác giả đã lựa chọn nhiều phương thức khác đó ưu tiên nhất là thông qua hình vẽ ( Đặc điểm chính mà cũng là lợi thế lớn nhất của truyện tranh so với loại hình nghệ thuật hai ) thứ hai là ngôn ngữ hành động. Nhân vật truyện tranh là kiểu nhân vật nói và hành động, hành động và nói. Ngoài ra, Fujiko vận dụng thành công thủ pháp giấc mơ, có sáng tạo việc “cải biến” kiểu nhân vật đơn truyện tranh. 2. Về không - thời gian nghệ thuật, tác giả đã đặt nhân vật một không - thời gian nghệ thuật đặc sắc. Không gian cụ thể hóa thông qua hình ảnh tranh vẽ , có tính phác họa, ước lệ, chuyển động nối tiếp. Không gian nghệ thuật truyện tranh xem kết hợp hài hòa : nhiếp ảnh, hội họa văn học. Không gian mở rộng biên độ đến khôn cùng. Đặc sắc là những không gian mà tác giả sáng tạo nên phù hợp với trí tưởng tượng và tâm lí ham thích phiêu lưu khám phá của trẻ em. Thời gian nghệ thuật dạng thời gian siêu thời gian, thời gian vũ trụ là yếu tố bản để tác giả xây dựng nên bộ truyện tranh Doraemon. Doraemon phép thuật thời gian, nhờ bảo bối mà nhân vật chi phối thời gian: 3. Về kết cấu, cốt truyện : Đối tượng tiếp nhận truyện tranh chủ yếu là thiếu nhi thế nên tác giả không hề cố ý xây dựng một kết cấu, cốt truyện phức tạp kiểu kết cấu, cốt truyện của văn học hậu hiện đại bây giờ. Tác giả vận dụng nền của kết cấu, cốt truyện thống, cái nền truyền thống ấy tác giả biết cách tạo những tình huống sự kiện bất ngờ, hấp dẫn, gây được hứng thú với người đọc, phù hợp với tâm lí tiếp nhận của trẻ thơ. Về hình thức, kết cấu Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương Ly 115 Khóa luận tốt nghiệp : Thi pháp truyện tranh Doraemon Fujiko F. Fujio truyện tranh vừa tuân thủ quy định thể loại truyện tranh nói chung có sáng tạo riêng để tạo hứng thú, hấp dẫn cho độc giả, đặc biệt độc giả nhí. 4. Về hình tượng người kể chuyện, có thể khẳng định rằng Fujiko là một tài nhiều mặt, một người nhiều người. 5. Về ngôn ngữ, giọng điệu chủ đạo là ngôn ngữ và giọng điệu trẻ . Fujiko tạo Doraemon – thế giới mà trẻ tự nói cười, thoải mái thể chất em. Ngôn ngữ cuả trẻ không cầu kì, không phức tạp . Tác giả giữ nguyên nét hóm hỉnh, tinh nghịch trẻ thơ. Tuy vậy, giới Doraemon trẻ em, có người lớn. Tác giả tạo nét khác biệt ngôn ngữ trẻ em người lớn. “Lấy manga, anime làm tâm, quay vòng, giới.” Chúng ta đã có được nhiều điều từ manga từ Doraemon về thế giới người, thế giới mà sống. Nghiên cứu khoa học không thể một sớm một chiều, bộ truyện tranh Doraemon đã tồn tại 40 năm và chưa dám nói về cái chết của nó. Nghĩa là chúng ta cũng phải cần ít nhất thậm chí là nhiều thế rất nhiều thời gian để đánh giá, nghiên cứu về Doraemon. Chúng hi vọng rằng tương lai không xa nhiều công trình nghiên cứu về Doraemon nói riêng và truyện tranh nói chung sẽ đời. Hơn thế nữa cũng hi vọng ngày không xa được vui mừng chào đón ngành nghiên cứu lí luận truyện tranh đời, để truyện tranh có một chỗ đứng thật xứng đáng nền văn chương Việt Nam cũng thế giới. Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương Ly 116 Khóa luận tốt nghiệp : Thi pháp truyện tranh Doraemon Fujiko F. Fujio D. THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Fujiko F. Fujio ( 2010 ) , 25 tập truyện dài Doraemon, Nhà xuất bản Kim Đồng, Người dịch : Hồng Trang, Tu chỉnh, hiệu đính bản tiếng Việt : Nguyễn Thắng Vu 2. Fujiko F. Fujio ( 2010 ), 45 tập truyện ngắn Doraemon, Nhà xuất bản Kim Đồng, Người dịch : Giang Hồng, Đức Giang, Anh Tuấn, Hồng Trang, Tu chỉnh, hiệu đính bản tiếng Việt : Nguyễn Thắng Vu 3. Fujiko F. Fujio ( 2008 ), Tuyển tập tranh truyện màu Doraemon( Tập – ), Nhà xuất bản Hà Nội. 4. Akita ( 2006 ), Tạp chí 4.A.M, số 14, Thành phố Hồ Chí Minh. 5. Akita ( 2006 ), Tạp chí 4.A.M, số 5, Thành phố Hồ Chí Minh. 6. Hà Văn Lưỡng ( 2004 ), Vài nét về Manga, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 7. Hồ Tôn Trinh ( 2003 ), Tác phẩm được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội 8. Eri Izawa ( 2005 ), Lịch sử manga, http :// accvn. Net/diendan/manga 9. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( 1992 ): Từ điển thuật ngữ văn học. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 10. Lê Hoài Nam ( 2004 ), Hiện tượng Harry Porter và văn học thiếu nhi Việt Nam hôm nay, Tạp chí sông Hương, số 19 Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương Ly 117 Khóa luận tốt nghiệp : Thi pháp truyện tranh Doraemon Fujiko F. Fujio 11. Lê Đình Kỵ ( 2001 ), Phê bình nghiên cứu văn học , Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội 12. Lisa Yaszek (2010 ), Vì thích truyện khoa học giả tưởng ?, Space.com.vn 13. Nguyễn Thắng Vu ( 2010), Fujiko F. Fujio – Người vẽ nên những giấc mơ cho trẻ em, Nhà xuất bản Kim Đồng. 14. Nguyễn Nhật Ánh ( 2008 ), Cho xin một vé tuổi thơ, Nhà xuất bản trẻ. 15. Nguyễn Trường Tân ( 2009 ), Tìm hiểu văn hóa Nhật Bản , Nhà xuất bản văn hóa thông tin. 16.Nguyễn Thị Bích Hải ( 2005 ), Chuyên đề: Một số vấn đề thi pháp thơ Đường tiểu thuyết Minh Thanh, Trường ĐHSP Huế 17.Nguyễn Thị Minh ( 2006 ), Từ thi pháp tìm phong cách Y.Kawabata tiểu thuyết “Tiếng rền núi”, Khóa luận tốt nghiệp ,Trường ĐHSP Huế 18. Nhật Chiêu (2003 ), Nhật Bản chiếc gương soi, Nhà xuất bản giáo dục. 19. Patrick Brumel , Văn học Pháp thế kỉ XX, Nhà xuất bản Thế Giới 20. Phan Tuấn Anh ( 2007 ) – Truyện tranh truyện tranh Nhật Bản – Khóa luận tốt nghiệp – Trường ĐH khoa học Huế 21. Phan Tuấn Anh ( 2008 ) – Vấn đề tiếp nhận loại hình truyện tranh hoàn cảnh hậu đại – www. Vanthotre. sfi.vn 22.Trần Đình Sử ( 1998 ), Giáo trình dẫn luận thi pháp học , Nhà xuất bản giáo dục. 23.Trần Đình Sử ( Chủ biên ), Phan Huy Dũng, La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Lê Lưu Oanh ( 2007 ), Giáo trình lí luận văn học, Tập 2, Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương Ly 118 Khóa luận tốt nghiệp : Thi pháp truyện tranh Doraemon Fujiko F. Fujio Tác phẩm và thể loại văn học , Nhà xuất bản đại học sư phạm – Hà Nội 24. Rya ( 2009), Phương pháp xây dựng nhân vật truyện tranh, Tạp chí truyện tranh Việt, số , tr 118 – 121, Công ty Phan Thị. 25. Rya ( 2009), Một số vấn đề xây dựng kịch bản truyện tranh, Tạp chí truyện tranh Việt, số 3, tr 142 – 144, Công ty Phan Thị. 26. Rya ( 2009), Sơ lược lịch sử manga và amine, số 10, tr 148 – 163, Công ty Phan Thị. 27. Vương Trí Nhàn ( 1980), Sổ tay truyện ngắn, Nhà xuất bản tác phẩm mới 28. UTT ( 2005 ), Phụ tá – những người phía sau đỉnh vinh quang, Tạp chí 4.A.M, số 1, Thành phố Hồ Chí Minh. * Các trang web : 1. Google.com.vn 2. Evan.com.vn 3. Accvn.net 4. Truyentranh.com 5. T4v.net 6. Vanthotre. sfi.com 7. – zoom.com 8. Space.com.vn Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương Ly 119 [...]... giới về xuất bản truyện tranh là Mỹ và Pháp Manga xuất hiện trên báo chí và truyền hình khắp thế giới và những tác phẩm được yêu thích nhất được giới thi u với bạn đọc các nước thông qua con đường mua bản quyền hoặc dịch trộm Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Phương Ly 12 Khóa luận tốt nghiệp : Thi pháp truyện tranh Doraemon của Fujiko F Fujio Tác giả Phan Tuấn Anh đã khẳng định truyện tranh là một loại... của truyện tranh nhưng chúng ta cũng không thể phủ nhận những tác động tiêu cực của nó, đặc biệt là tác động đến ngôn ngữ nói của trẻ em Nếu chúng ta lấy ngôn ngữ truyện tranh ra khỏi chỉnh thể thì ta sẽ thấy tính không hoàn chỉnh của nó như thi u chủ ngữ, vị ngữ, tân ngữ…Thực ra đây thuộc về đặc điểm riêng của truyện tranh, chủ ngữ, vị ngữ…đã được hiểu ngầm qua nhân vật đối thoại hoặc tranh vẽ Liệu truyện. .. Từ năm 1973, bộ truyện được phát hành thêm trên hai tạp chí Shogaku Gogensei (lớp Năm) và Shogaku Rokunensei (lớp Sáu) Năm 1979, tạp Ngày sinh : Tháng 12 - 1969 Số lượng : 45 tập truyện ngắn, 24 tập truyện dài Tác giả : Fujiko F Fujio Giải thưởng : Giải thưởng Hiệp hội họa sĩ truyện tranh Nhật Bản lần thứ hai (1973), Giải Manga Shogakukan lần thứ nhất dành cho hạng mục truyện tranh thi u nhi (1982),... nhân văn sâu sắc, biết yêu quý và bảo vệ thi n nhiên, yêu hòa bình, trân trọng những giá trị của quá khứ, phấn đấu cho tương lai, niềm lạc quan yêu đời trong cuộc sống… Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Phương Ly 13 Khóa luận tốt nghiệp : Thi pháp truyện tranh Doraemon của Fujiko F Fujio Nhưng bên cạnh đấy, manga vẫn có những tác động tiêu cực : những bộ truyện tranh sex và bạo lực, những xu hướng “tác... nay bộ truyện này vẫn đang giữ kỷ lục về số lượng xuất bản của một truyện tranh nước ngoài ở (100 tập với 3 lần tái bản và 40 triệu bản in, tức là trung bình cứ 2 người dân Việt Nam thì có một quyển truyện tranh Đôrêmon tiếng Việt) Bước lên đỉnh vinh quang, sau khi được phổ biến rộng rãi ở Nhật Bản, Doraemon đã được phát hành tại nhiều quốc gia khác trên thế giới và đều trở thành nhân vật truyện tranh. .. Phương Ly 15 Khóa luận tốt nghiệp : Thi pháp truyện tranh Doraemon của Fujiko F Fujio giành được nhiều giải thưởng truyện tranh ở Nhật Bản Ngày 22/4/2002 Doraemon đã được và tạp chí TIME Asia bình chọn là một trong 22 nhân vật nổi bật của châu Á để thể hiện sự trân trọng sâu sắc những khoảnh khắc hòa bình mà tất cả mọi độc giả trên thế giới có được khi cầm trên tay cuốn truyện này Kể từ khi ra đời đến... tuổi thơ tạo cho trẻ em niềm thi ch thú, say mê bất tận Thi ch được làm bạn và dễ được làm bạn là đặc tính của trẻ em Chính vì thế mà chúng dễ dàng vượt qua những Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Phương Ly 23 Khóa luận tốt nghiệp : Thi pháp truyện tranh Doraemon của Fujiko F Fujio giới hạn để đến với nhau bằng tình cảm trong sáng, thánh thi ̣n Mỗi cuộc cuộc phiêu... có ngọt bùi thi cũng không ít đắng cay, có nụ cười thi cũng luôn có nước mắt, có niềm vui và cả nỗi buồn, có người tốt thi cũng có không ít kẻ xấu Xây dựng nhân vật ác là cách để Fujiko F Fujio cho các em một cái nhìn hoàn thi ̣n, chân thực hơn về cuộc đời Cuộc đấu tranh giữa cái ác và cái thi ̣n trong cuộc đời là một cuộc đấu tranh không ngừng... thuật nguyên hợp: “ Sự nguyên hợp nghệ thuật trong truyện tranh luôn luôn đặt loại hình này đứng giữa một ngã tư nghệ thuật Sự giao thoa đó bao gồm văn học, nhiếp ảnh, hội họa và điện ảnh… Đặc điểm nguyên hợp ấy không làm mất đi tính chất văn học của truyện tranh hoặc biến loại hình này trở thành một nghệ thuật hỗn hợp Trong tính hiện thực của nó, truyện tranh vẫn có tồn tại tính ngôn ngữ thẩm mĩ và hình... quên giá trị của manga Việc cần làm không phải là phủ nhận sạch sẽ mà nên làm cho truyện tranh thực sự giữ được những nét đẹp của nó Các cơ quan chức năng cần phải kiểm tra chặt chẽ trước khi cho bộ truyện tranh được xuất bản, cấm mọi hình thức in lậu, trái phép… Qúy vị phụ huynh nên giúp trẻ em lựa chọn những bộ truyện tranh lành mạnh, có nội dung trong sáng, phù hợp với lứa tuổi Và hơn ai hết mỗi chúng . nghiệp : Thi pháp truyện tranh Doraemon của Fujiko F. Fujio Tác giả Phan Tuấn Anh đã khẳng định truyện tranh là một loại hình nghệ thuật nguyên hợp: “ Sự nguyên hợp nghệ thuật trong truyện tranh. “DORAEMON” 1.1 Tổng quan về thể loại truyện tranh Nhật Bản và bộ truyện tranh Doreamon 1.1.1 Thể loại truyện tranh Nhật Bản Nguồn gốc : Thể loại truyện tranh Nhật Bản ( Manga) được khai sinh từ. trong truyện tranh Doraemon • Chương 2 : Cốt truyện, kết cấu, không thời gian nghệ thuật trong truyện tranh Doraemon • Chương 3 : Nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ, giọng điệu trong truyện tranh