1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lối hát quan họ bắc ninh

86 552 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ------------------------ NGUYỄN THỊ LƢU LỐI HÁT QUAN HỌ BẮC NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Văn hóa Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS. Nguyễn Thị Tuyết Nhung HÀ NỘI - 2015 HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu để hoàn thành khóa luận, nhận giup đỡ nhiệt tình thầy cô giáo khoa Lịch sử - trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2. Tôi xin cảm ơn giúp đỡ thầy cô, đặc biệt cô giáo Thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Nhung, trực tiếp hướng dẫn hoàn thành khóa luận. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Thư viện trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, Thư viện Quốc Gia Hà Nội, Thư viện tỉnh Bắc Ninh cung cấp cho nhiều tài liệu có giá trị để hoàn thành công trình này. Là sinh viên lần nghiên cứu Khoa Học nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè để khóa luận hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2015. Tác giả khóa luận. Nguyễn Thị Lưu. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận cố gắng, nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu thân với giúp đỡ nhiệt tình cô giáo Thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Nhung. Công trình không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác. Tác giả khóa luận. Nguyễn Thị Lưu. M CL C M C L C . PHẦN MỞ ĐẦU . PHẦN NỘI DUNG . CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH LỐI HÁT QUAN HỌ BẮC NINH. . 1.1Điều kiện tự nhiên 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.3 Điều kiện dân cƣ văn hóa 1.4 Sự đời phát triển quan họ Bắc Ninh. Các làng quan họ gốc. . 13 1.4.1 Sự đời phát triển quan họ Bắc Ninh . 13 1.4.1.1 Tên gọi "quan họ"……………………………………………………… 13 1.4.1.2 Sự đời phát triển………………………………………………… .17 1.4.2 Các làng quan họ gốc . 23 Tiểu kết chƣơng 24 CHƢƠNG 2: LỐI HÁT QUAN HỌ BẮC NINH 26 2.1 Tên gọi “lối hát Quan họ” 26 2.2 Lối hát quan họ Bắc Ninh . 27 2.2.1 Giọng ca lối hát . 28 2.2.2 Cách hát quan họ 40 2.3 Những giá trị lối hát quan họ . 60 2.4 Một số nét tƣơng đồng, khác biệt quan họ số dân ca khác 66 2.5 Thực trạng giải pháp bảo tồn 71 2.5.1 Thực trạng 71 2.5.2 Giải pháp bảo tồn . 72 Tiểu kết chƣơng 75 KẾT LUẬN . 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 79 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Bắc Ninh đánh giá quê hương có nhiều lễ hội tiêu biểu người Việt đồng Bắc Bộ. Theo thống kê bước đầu Bắc Ninh có tới 300 lễ hội truyền thống diễn hàng năm. Phần lớn làng xã có lễ hội. Sinh hoạt lễ hội Bắc Ninh diễn khắp bốn mùa, phần lớn vào mùa xuân. Lễ hội có vai trò quan trọng thiếu đời sống nhân dân nơi đây: “Xuân thu nhị kì” làng xã có hội hè đình đám, dịp biểu tập trung rõ truyền thống văn hóa cộng đồng sinh hoạt văn hóa dân gian, đời sống tâm linh, tín ngưỡng người dân Bắc Ninh. Con người xứ Bắc vốn giản dị, duyên dáng giàu tài sáng tạo hoạt động văn hóa nghệ thuật, cần cù sáng tạo lao động sản xuất… quan trọng sáng tạo văn hóa quan họ với hàng trăm điệu dân ca quan họ làm say đắm bao lòng người độ xuân mà kết tinh phong tục lề lối in đậm tinh thần nhân văn cao đẹp. Tại lễ hội, liền anh, liền chị lại hát đối đáp cửa đình, cửa chùa; hàng trăm điệu nối tiếp dòng sông tuôn chảy.Hát quan họ biểu sâu sắc làng quê, cửa đình chùa nơi linh thiêng vào dịp tết đến xuân về, quan họ trải dài nẻo đường, người ta nghe thấy tiếng quan họ quen thuộc. Thông qua thấy đời sống tinh thần phong phú, khả sáng tạo, thưởng thức văn hóa nghệ thuật trình độ cao từ thời xa xưa người dân Bắc Ninh. Vì thế, quan họ trở thành đời sống văn hóa đầy tự hào người dân Kinh Bắc. Cùng với nghệ thuật ca trù, Dân ca quan họ UNESCO công nhận “kiệt tác văn hóa phi vật thể truyền nhân loại”.[7;23] Xưa thưởng thức hát quan họ thường người nghe quan tâm tới giọng hát lời ca nhạc điệu mà vô tình đánh rơi khiếm khuyết hiểu biết quy trình kiến thức chuyên môn hát quan họ. Giống điệu dân ca khác, quan họ có cách hát riêng mình: không sống động, nhiệt huyết căng tràn nhạc trẻ; không rầu rĩ, buồn bã nhạc quê hương trữ tình; mà quan họ cần luyến láy, vang vọng, đằm thắm pha chút nhẹ nhàng khó diễn tả. Người hát quan họ trao gửi toàn trái tim vào hát với người nghe thưởng thức. Cái tâm hồn họ giường bị lôi sức hút lời ca quan họ. Ít số biết rằng, dân ca quan họ kén chọn người hát kỹ càng, cất lên tiếng hát có đủ điệu được. Quan họ sàng lọc giọng hát kỹ lưỡng, đòi hỏi phải có nhuần nhuyễn yếu tố rền, vang, nền, nảy kết hợp lại với tạo nên khúc hát sâu lắng, luyến láy… Giọng hát người nghệ sĩ phải hội tụ yếu tố hình, cách phát âm, giọng hát. Quan họ đấy, quan họ kén chọn người hát ong xây tổ vậy: kỹ chi tiết nhỏ một, không hấp tấp vội vã mà phải từ trải nghiệm đến trải nghiệm khác chạm tay tới thành công. Trong xu đại, văn minh công nghiệp ngày lấn sâu,lối hát quan họ bị thay đổi nhiều cho phù hợp với thời đại, thay vào xuất lối hát theo kiểu đại có nhạc đệm, có múa phụ họa, biểu diễn sân khấu truyền hình. Song muốn giới thiệu quan họ cho nước bạn gần xa giới biết đến nhiều quan họ nhiều hơn. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dân ca quan họ từ lâu thu hút quan tâm nhiều học giả nghiên cứu, có công trình quy mô nghiên cứu trước Cách mạng Tháng Tám. Tuy nhiên, công trình nghiên cứu lối hát quan họ chưa nhiều. Năm 1962, nhóm tác giả Lưu Hữu Phước, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Viêm, Tú Ngọc cho mắt công trình nghiên cứu “Dân ca quan họ Bắc Ninh” Nhà xuất Văn học. Các tác giả đề cập tới quê hương, nội dung lề lối ca hát quan họ, tìm hiểu nguồn gốc phát triển quan họ. Năm 1972, Ty văn hóa Hà Bắc xuất tác phẩm: “Một số vấn đề dân ca quan họ” tài liệu giúp người đọc có nhìn tổng quát dân ca quan họ với nhiều phương diện khác nhau. Cuốn Dân ca quan họ lời ca bình giải Trung tâm văn hóa Bắc Ninh năm 2001 tài liệu gồm có hai phần đề cập tới phần lời điệu quan họ cổ, bình giải lời ca, cung cấp cho kiến thức điệu cổ. Năm 2006, sách “Vùng văn hóa quan họ” mắt công chúng. Đây kết công trình hợp tác Bộ văn hóa thông tin Tỉnh ủy Bắc Ninh xây dựng hồ sơ đệ trình UNESCO công nhận kiệt tác di sản truyền miệng phi vật thể nhân loại. Cuốn sách tập hợp nghiên cứu tổng hợp nhiều tác giả có liên quan tới quan họ. Phần I: Vùng văn hóa Kinh Bắc: Các tác giả tập trung tìm hiểu lịch sử, kinh tế, văn hóa vùng Kinh Bắc. Phần II: Văn hóa quan họ: Các tác giả nêu lên lối chơi quan họ nội dung, hình thức hát quan họ, cách giao tiếp cảu người quan họ, tục kết chạ, kết bạn quan họ… Những tài liệu nguồn tư liệu hữu ích để tác giả tham khảo nghiên cứu. Tuy nhiên công trình nghiên cứu đề cập tới khía cạnh khác lối hát quan họ mà chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề này. Trên sở công trình nghiên cứu học giả trước, tác giả dựa vào nguồn tài liệu Trung tâm văn hóa thư viện tỉnh Bắc Ninh, tài liệu thu thập từ đời sống thực tế, khóa luận muốn làm rõ vấn đề nghiên cứu “Lối hát quan họ Bắc Ninh”. Đó bổ khuyết vào việc tìm hiểu giữ gìn nét văn hóa đặc sắc vùng quê Kinh Bắc. 3. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu *Đối tượng nghiên cứu Đề tài sâu vào nghiên “Lối hát quan họ Bắc Ninh” bao gồm tên gọi nguồn gốc xuất xứ, không gian hình thành phát triển quan họ. Đặc biệt bật lên cách hát quan họ gốc sao?, nắm rõ giọng ca, giọng hát, âm điệu quan họ *Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu quan họ vào địa bàn tỉnh: Bắc Ninh Bắc Giang. Đây quê hương quan họ.Tuy nhiên, hướng nghiên cứu tập trung vào địa bàn tỉnh Bắc Ninh nhiều hơn. 4. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu *Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khái quát “Lối hát quan họ Bắc Ninh” để thấy khác lối hát quan họ với điệu dân ca khác; đồng thời nắm rõ cách hát quan họ truyền thống, lên giá trị quan họ sống ngày nay. *Nhiệm vụ nghiên cứu Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, đề tài cần phải thực bước: Làm rõ sở hình thành lối hát quan họ Thấy hình thức ca hát quan họ cách giao tiếp quan họ. Từ rút đặc điểm ý nghĩa lối góp phần làm phong phú kho tàng dân gian Việt. 5. Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, người viết dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đạo Đảng ta nghiên cứu sử học. Về phương pháp nghiên cứu, người viết sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lôgic, phương pháp thu thập tài liệu, phương pháp phân tích tổng hợp, điền dã, phân tích đánh giá… để làm sáng tỏ nội dung đề tài nghiên cứu. 6. Đóng góp đề tài Làm rõ sở hình thành lối hát quan họ Cung cấp kiến thức lối hát quan họ Đề tài phục vụ cho việc học tập giảng dạy sinh viên cử nhân lịch sử yêu thích văn hóa, lịch sử. 7. Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài nghiên cứu gồm chương: Chương 1: Cơ sở hình thành lối hát quan họ Bắc Ninh Chương 2: Lối hát quan họ Bắc Ninh. thuật lóng ánh, lấp lánh bao đời buộc ta phải tìm hiểu, khám phá, học tập không ngừng. Tóm lại, khao khát yêu thương yêu thương người với người, biểu nhiều sắc thái tình cảm tình bạn, tình yêu nam nữ…cùng với đỉnh điểm nghệ thuật thơ ca, âm nhạc quan họ, trở thành nội dung tình cảm, tư tưởng chủ đạo hệ thống lời ca quan họ, góp phần tạo nên bất diệt giá trị quan họ. 2.4 Một số nét tƣơng đồng, khác biệt quan họ số dân ca khác Chắc chắn không lại tin quan họ lại có trùng hợp dân ca khác hình thức nghệ thuật âm nhạc khác phần lớn kết tất yếu trình giao lưu văn hóa, giao lưu nghệ thuật (trực tiếp gián tiếp) địa phương. Nhưng khó có khẳng định được, số trường hợp nguồn gốc… dân ca quan họ chịu ảnh hưởng dân ca Vĩnh Phú, Thanh Hóa hay ngược lại! Nhìn chung đem so sánh dân ca Ghẹo Phú Thọ với dân ca quan họ Bắc Ninh chất nhạc hai loại dân ca đồng nhiều điểm, dân ca Phú Thọ có phần mộc mạc hơn, giản đơn hơn, số lượng điệu phong phú hơn. Phải số phận người dân Phú Thọ xưa di cư từ đất Tổ sang Kinh Bắc, mang theo điệu dân ca cổ truyền tương đối khép kín, để đến Kinh Bắc hòa với văn minh đất này, tạo nên âm điệu quan họ bất hủ ngày biết? Về ảnh hưởng âm nhạc Chăm dân ca quan họ, nghệ thuật Kinh Bắc. Mọi người biết đời Lý, vua chúa coi trọng ca hát. Năm 1025, vua Lý quy định hát gọi Quản giáp. Năm 1041, vua phong 13 người làm hậu phi, 18 người ngự nữ, song có tới 100 người ca nữ. Vào tháng Giêng năm Giáp Thân (1044), nhà Lý chiến thắng Chiêm Thành, đem năm nghìn người, có nhiều cung nữ giỏi ca múa khúc điệu Tây Thiên, lại làm cung riêng cung nữ 66 Chiêm Thành ở. Năm 1069, Lý Thánh Tông phiên dịch phiên dịch nhạc khúc Chiêm Thành tiết cổ âm, sai nhạc công ca hát, Lý Cao Tông sai gẩy đàn Bà-lỗ hát khúc điệu Chiêm Thành.[8;296] Mặc dù nay, chưa có điều kiện tìm hiểu kỹ âm nhạc người Chăm, song ảnh hưởng xa gần âm nhạc Chăm, song ảnh hưởng xa gần âm nhạc Chăm dân ca quan họ tìm thấy nhiều qua so sánh văn bản, chẳng hạn dân ca Chăm dân ca quan họ cổ thấy có mặt điệu Oán La Đô Rê Mi Fa. Nếu so sánh quan họ với chầu văn hai loại dân ca nhân dân lao động sáng tạo diễn xướng, loại hình dân ca khởi đầu hát sở thờ tự tôn giáo tín ngưỡng. Cụ thể là: Cũng hò sông Mã Thanh Hóa, hát xoan Phú Thọ, hát phường vải Nghệ Tĩnh,… hát điệu hát chầu văn dân ca quan họ vùng Kinh Bắc người lao động sáng tạo diễn xướng. Khái niệm “những người lao động” mà dùng bao gồm nhà nho có sống gắn bó với nông dân, nông thôn, nông nghiệp. Những người sáng tác phần lời số hát hai loại hình dân ca số quan chức, trí thức lớn (như Dương Khuê, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến,…), họ người sáng tác phần lời, thể phần lời cộng đồng thưởng thức (trong bao gồm người biểu diễn) người lao động. Tìm hiểu số loại hình dân ca số dân tộc giới, hầu hết khởi nguyên số dân ca số dân tộc hát phục vụ cho tín ngưỡng thờ thần (chẳng hạn Ấn Độ, Cam pu chia, số dân tộc thiểu số Vân Nam Trung Quốc,…). Hát chầu văn Việt Nam nói chung, dân ca quan họ Bắc Ninh nói riêng, phục vụ nhu cầu tín ngưỡng thờ cúng sở thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo. Đó sở thờ mẫu, đền thờ tứ phủ; chùa thờ Phật,… 67 Dân ca quan họ hát chầu văn có chặng hát. Nếu canh hát quan họ có chặng: mời nước, mời trầu, giã bạn,… hát chầu văn có chặng: mời thánh nhập, kể tích công đức thánh mẫu, xin thánh mẫu phù hộ đưa tiễn. Ca từ dân ca quan họ hát chầu văn phần lớn thể thơ lục bát. Chẳng hạn hát quan họ “Hôm lan huệ sánh bầy” theo điệu “La rằng”: “Hôm lan huệ sánh bầy, Đào đông xin hỏi liễu tây nhời Lạ lùng ướm hỏi chơi, Nữa mai cá nước, chim trời gặp nhau”. Ca từ nhiều hát chầu văn thơ lục bát. Chẳng hạn “Con cầu lộc cầu tài” “Con cầu lộc cầu tài Cầu cầu gái trai đẹp lòng Gia trung nước thuận dòng Thuyền xuôi bến vợ chồng ấm êm Độ cho cầu ước nên Đắc tài sai lộc ấm êm cửa nhà Lộc gần cho chí lộc xa Lộc tài lộc thọ lộc đà yên vui”. Và ca từ số quan họ có sử dụng lối biến thể thể thơ lục bát, chẳng hạn bài: “Ai có nhớ Người có nhớ đến chúng em Ai có thấu Người có thấu đến chúng em chăng”! Thì ca từ số hát chầu văn sử dụng thể thơ song thất lục bát, chẳng hạn bài: 68 “Gió đông phong hây hây xạ nức Bộ tiên nàng chầu chực hôm mai Dập dìu nơi chốn trang đài Chính cung Mẫu ngự sửa sang”. Nhiều nghệ nhân quan họ nghệ nhân hát chầu văn yêu nghề có ý thức truyền nghề cho hệ sau. Tiêu biểu nghệ nhân Nguyễn Thừa Kế (94 tuổi xã Nội Duệ, huyện Tiên Du, nghệ sĩ ưu tú Tạ Thị Hình phường Võ Cường, nghệ nhân thôn Viêm Xá, xã Hòa Long, TP Bắc Ninh,… Một số điểm khác biệt dân ca quan họ hát chầu văn. Nếu dân ca quan họ thường hát chùa môi trường văn hóa khác hát chầu văn thường hát đền miếu. Tìm hiểu truyền thống hát quan họ làng quan họ cổ, thấy, hát quan họ chùa, nghệ nhân hát đình, tư gia, đồi núi, sông nước,… môi trường cộng cảm nhiều hệ người nông dân. Vì ca từ điệu dân ca quan họ có nội dung chủ yếu thể tình cảm nam nữ không gian văn hóa phù hợp nên không gian thích hợp cho đôi trai gái thể tình cảm có hát quan họ.Còn hát chầu văn, mục đích để thể ngưỡng mộ người hát thánh mẫu, đấng thiêng liêng nên hát chầu văn hát đền miếu (cũng có trường hợp hát khuôn viên chùa, nhà mẫu). Về trang phục, phong cách biểu diễn âm nhạc: người hát quan họ có trang phục sử dụng lễ hội truyền thống, tức nam áo lương khăn xếp, cầm ô lục soạn, giày chí long; nữ chít khăn đen mỏ quạ, nón thúng quai thao, áo ba tầm, thắt bao tượng với màu sắc trang nhã, có giắt bên dây xà tích,… các bà cô hát chầu văn thường ăn mặc với màu sắc sặc sỡ. Trong trình hát, nghệ nhân quan họ ngồi chiếu hát tư gia hay đình đứng thành nhóm đồi cây, sân chùa, ngồi hát thuyền,… 69 người hát chầu văn thường vừa hát vừa nhảy múa với nhịp điệu, tiết tấu nhanh, thúc,… Trong canh hát quan họ nghệ nhân quan họ thường nhạc đệm, hát chầu văn thường có cung văn đệm đàn,… Nếu hát chầu văn thường gắn liền với việc hầu đồng có khán giả người tham gia hầu đồng, canh hát quan họ tượng đó. Trong canh hát quan họ, người tham gia canh hát, đồng thời khán giả, người sáng tác, phẩm bình. Tình tiết thể tất chặng thể loại hát đôi, hát đối, hát theo nhóm đồi cây, thuyền,… Hát quan họ phận sinh hoạt quan họ.Ở có tục kết bạn trai làng với gái làng khác ngược lại; có tục kết chạ làng với nhau, mối thâm giao làng quan họ với bền chặt lâu dài.Còn hát chầu văn, đặc điểm nó, chưa thấy có phong tục này. Do chủ đề hầu hết lời ca quan họ diễn tả tình huống, hoàn cảnh khác cung bậc tình cảm khác tình yêu nam nữ nên có nhiều điệu. Theo số liệu cố nhạc sĩ Hồng Thao công bố “Những điệu quan họ khác nhau” đăng tạp chí Sân khấu số 10 năm 1989 quan họ có 174 điệu, theo sách “Dân ca quan họ- lời ca bình giải” Trung tâm Văn hóa quan họ xuất năm 2001 có 213 giọng quan họ. Mặc dù tiêu chí thống kê có khác dẫn đến số liệu khác nhau, qua số liệu đây, biết số điệu quan họ tương đối lớn. Còn hát chầu văn chủ yếu lại có chủ đề ca ngợi công đức thánh cầu xin thánh mẫu phù hộ, ca ngợi cảnh đẹp nơi thánh mẫu ngự,… nên thể loại hát chầu văn thường tập trung vào chủ đề đó. Theo cách phân loại nhà chuyên môn hát chầu văn có 14 điệu chính, gồm: bỉ, miễu, thống, phú bình, phú chênh, phú nói, phú rầu, đưa thơ, vãn, dọc, cờn, hãm, dồn, xá. Ngoài ra, nghệ nhân hát chầu văn sử dụng số điệu dân ca Huế, dân ca quan họ,… So sánh số liệu 70 hát quan họ với hát chầu văn, thấy hát chầu văn có số điệu tập trung hơn. Trong ca từ dân ca quan họ có nhắc đến số vật dụng, sản vật, việc làm cụ thể người nông dân địa danh cụ thể, chẳng hạn như: lươn, ếch, đồng hồ, cày, rau, chợ, địa danh chợ Niềm, chợ Nhớn… Còn hát chầu văn thấy tượng này. Điều phản ánh thực tế phạm vi phản ánh thực xã hội hát quan họ rộng hát chầu văn. Ca từ hát quan họ thường sử dụng nhiều câu chữ “Truyện Kiều” Nguyễn Du, ca từ hát chầu văn thấy sử dụng câu chữ tác phẩm bất hủ này. 2.5 Thực trạng giải pháp bảo tồn 2.5.1 Thực trạng Trong năm qua, nhờ có chủ trương đắn Sở Văn hóa – Thông tin việc giữ gìn phát triển dân ca Quan họ nên phong trào ca hát quần chúng khởi sắc, ca hát Quan họ không giới hạn làng Quan họ, tỏa rộng khắp nơi tỉnh, kể huyện miền núi như: Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế. Quan họ nhiều người yêu thích.Những người biết hát Quan họ ngày nhiều. Ở vùng như: Tiên Sơn, Yên Phong, Bắc Ninh hình thành bốn hệ biết hát Quan họ. Hội thi tiếng hát Quan họ hàng năm tỉnh tổ chức lần đông. Đã xuất nhiều giọng hát hay, nhiều cặp hát giỏi.Điều chứng tỏ Quan họ hồi sinh, phát triển. Song nhận thấy rằng, phát triển mang tính chất phổ biến cho nhiều người biết hát dân ca có chưa phải phát triển dân ca vốn hình thành, tồn phát triển Hà Bắc. 71 Thực chất Quan họ ngày kịp thời sưu tầm, giữ gìn khôi phục lại. Ngoài công tác nghiên cứu, từ năm 1988 đến nay, ngành Văn hóa liên tiếp mở liên hoan, hội diễn, hội thi với nhiều hình thức như: hát đơn, hát tốp, hát đối đáp diễn ca cảnh… Nhưng tất việc làm dừng lại việc biểu diễn hát dân ca sân khấu hóa lại cảnh sinh hoạt văn hóa Quan họ (kể hoạt động Đoàn Dân ca Quan họ). Do vậy, vấn đề đặt cho Trung tâm Văn hóa Quan họ là: không dừng lại việc phổ biến, giứ gìn hát dân ca mà quan trọng phải giữ gìn phát triển dân ca, đó, trọng tâm việc trì phát huy hình thức thi hát đối đáp quan họ. Bởi vì, động lực làm cho dân ca Quan họ phát triển. 2.5.2 Giải pháp bảo tồn Trong năm qua, nhờ có chủ trương đắn Sở Văn hóa – Thông tin việc giữ gìn phát triển dân ca Quan họ nên phong trào ca hát quần chúng khởi sắc, ca hát Quan họ không giới hạn làng Quan họ, tỏa rộng khắp nơi tỉnh, kể huyện miền núi như: Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế. Quan họ nhiều người yêu thích.Những người biết hát Quan họ ngày nhiều. Ở vùng như: Tiên Sơn, Yên Phong, Bắc Ninh hình thành bốn hệ biết hát Quan họ. Hội thi tiếng hát Quan họ hàng năm tỉnh tổ chức lần đông. Đã xuất nhiều giọng hát hay, nhiều cặp hát giỏi.Điều chứng tỏ Quan họ hồi sinh, phát triển. Song nhận thấy rằng, phát triển mang tính chất phổ biến cho nhiều người biết hát dân ca có chưa phải phát triển dân ca vốn hình thành, tồn phát triển Hà Bắc. 72 Thực chất Quan họ ngày kịp thời sưu tầm, giữ gìn khôi phục lại. Ngoài công tác nghiên cứu, từ năm 1988 đến nay, ngành Văn hóa liên tiếp mở liên hoan, hội diễn, hội thi với nhiều hình thức như: hát đơn, hát tốp, hát đối đáp diễn ca cảnh… Nhưng tất việc làm dừng lại việc biểu diễn hát dân ca sân khấu hóa lại cảnh sinh hoạt văn hóa Quan họ (kể hoạt động Đoàn Dân ca Quan họ). Do vậy, vấn đề đặt cho Trung tâm Văn hóa Quan họ là: không dừng lại việc phổ biến, giứ gìn hát dân ca mà quan trọng phải giữ gìn phát triển dân ca, đó, trọng tâm việc trì phát huy hình thức thi hát đối đáp quan họ. Bởi vì, động lực làm cho dân ca Quan họ phát triển. Làm náo để trì phát huy hình thức thi hát đối đáp Quan họ: Như biết, Quan họ hình thái sinh hoạt văn hóa. Người Quan họ gọi “chơi Quan họ”. Đặc trưng “chơi Quan họ” hình thức hát đối đáp giao duyên nam nữ. Việc trì phát huy hình thức thi đối đáp vấn đề không đơn giản, lâu. Cho nên cần phải có đầu tư nghiêm túc sức người, sức phải dựa sở nghiên cứu khoa học cách nghiêm túc. Đồng thời, phải có đạo đắn ngành Văn hóa – Thông tin cấp quyền, kèm theo biện pháp, cách thức tiến hành cho phù hợp với thực tế nay. Về phương hướng: Trước hết phải thấm nhuần quan điểm Đảng việc chấn hưng văn hóa dân tộc: văn nghệ dân phải trở với dân, dân dân; với hội làng, hội chùa, hội đình; phải gắn chặt với sinh hoạt văn hóa dân gian quần chúng. Để làm việc cần phải có biện pháp cụ thể sau: 73 Tiếp tục sưu tầm điệu Quan họ tiềm ẩn quần chúng nhân dân; khai thác nét đẹp truyền thống sinh hoạt văn hóa Quan họ, khuyến khích người sáng tác thuộc nhiều hát Quan họ, hát đúng, hát hay. Phải phục hồi lại toàn hình thức hát đối đáp Quan họ, sau đưa hình thức trở với phong trào ca hát quần chúng – ca hát dân gian. Phải gây không khí say mê nhiệt tình ca hát Quan họ tầng lớp nhân dân cách tổ chức nhiều thi nhiều chỗ, nhiều nơi, trao giải cho cặp hát hay, hát giỏi, người thuộc nhiều hát nhất. Xây dựng tổ, đội, nhóm, câu lạc Quan họ thôn làng thường xuyên sinh hoạt ca hát.Gắn chặt Quan họ với sinh hoạt văn hóa làng để có môi trường phát triển. Các câu lạc bộ, tổ, đội, nhóm Quan họ thường xuyên tổ chức buổi gặp gỡ thi hát đối đáp với làng với làng khác, huyện với huyện khác. Tập hợp nghệ nhân sống, có chế độ bồi dưỡng cho họ, sử dụng họ vào việc truyền bá toàn cách thức hát đối đáp Quan họ truyền thống họ làm hạt nhân cho phong trào. Cần nghiên cứu thêm số hình thức thi hát đối đáp Quan họ ngày lễ kỷ niệm mới.Nghiên cứu lối kết bạn, kiểu sinh hoạt câu lạc Quan họ mới. Phải tăng cường quan tâm cấp quyền việc khôi phục lại hình thức sinh hoạt văn hoaas Quan họ truyền thống. Đồng thời, phải đào tạo, tập hợp đội ngũ người am hiểu Quan họ để tổ chức hướng dẫn quần chúng thực hiện. Tất việc làm phải xúc tiến cách khẩn trương, có ké hoạch, thống đồng từ xuống dưới. 74 Muốn phát huy hình thức thi hát đối đáp, cần có kế hoạch tổ chức thực sau: Trước mắt, năm 1995, Trung tâm phải xây dựng đề án thực nhiệm vụ UBND tỉnh đề ra, đó, có đề án trì phát huy thi hát đối đáp Quan họ. Cùng với huyện Yên Phong, Tiên Sơn, thị xã Bắc Ninh, Việt Yên khảo sát thực trạng phong trào ca hát sở. Xây dựng tụ điểm hát Quan họ Diềm, Khúc Xuyên, Khúc Toại (Yên Phong); Bò Sơn, Kinh Bắc (thị xã Bắc Ninh); Lũng Giang, Lũng Sơn, Hiên Vân (Tiên Sơn); Thổ Hà (Việt Yên)… Tổ chức nhiều đêm hát canh Quan họ theo lề lối truyền thống, sau nhân rộng nơi khác vùng Quan họ phổ biến sâu rộng phong trào ca hát Quan họ quần chúng. Các huyện Tiên Sơn, Yên Phong, thị xã Bắc Ninh có kế hoạch tổ chức định kỳ hàng năm thi hát đối đáp (thi thôn với thôn, làng với làng huyện với huyện khác) hình thức trở thành phổ biến. Về phía tỉnh, hàng năm Trung tâm Văn hóa Quan họ trì định kỳ Hội thi hát đối đáp Quan họ vào dịp đầu xuân. Về việc bảo tồn quan họ truyền thống cấp thiết, sẵn sàng khôi phục lại quan họ đạt từ trước tới nay. Củng cố quan tâm chăm sóc nghệ nhân xót lại nhằm truyền dạy cho cháu sau để quan họ không bị mai một, lãng quên. Tiểu kết chƣơng Dân ca quan họ thật tài sản vô giá dân tộc Việt Nam, cần tiếp tục nuôi dưỡng, trân trọng giữ gìn lưu truyền lại cho hệ mai sau, nước cộng đồng Việt Nam hải ngoại. Quan họ khát vọng sống người Kinh Bắc, đại diện cho tình cảm yêu thương người nơi đây. Tuy có nhiều 75 truyền thuyết nguồn gốc đời khác nhau, có nhiều ý kiến xoay quanh vấn đề này, tựu chung lại tất cho quan họ có nguồn gốc từ lâu (từ thời vua Hùng) phát triển mạnh mẽ kỷ XVIII. Trong giai đoạn đầy biến cố lịch sử, quan họ bị thời không coi trọng. Sau đó, tức sau Cách mạng tháng Tám thành công, hát quan họ lại nhiều người yêu quý, xem ăn tinh thần thiếu không với người Kinh Bắc mà với nhân dân nước. Lối hát quan họ ngày có nhiêu thay đổi theo hướng vừa tích cực vừa tiêu cực, nên giữ gìn phát huy truyền thống quý báu đó. Hơn nữa, sống đại văn hóa sắc dân tộc ngày phát triển, giá trị mà quan họ đem lại kể hết. KẾT LUẬN Dân ca Quan họ Bắc Ninh loại hình văn hóa nghệ thuật đặc sắc, hình thành in sâu vào đời sống tinh thần người dân từ lâu đời. Ngày với nhiều thể loại nhạc đương đại du nhập từ nước : Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản… dân ca quan họ Bắc Ninh phải cố gắng để than quan họ không bị biến theo thời gian, mà hoạt động tiêu biểu cho cố gắng Nhà nước quyền địa phương việc lập hồ sơ đề nghị với UNESCO đưa dân ca quan họ Bắc Ninh trở thành di sản văn hóa phi vật thể nhân loại. Hiện theo nhiều nghiên cứu đánh giá nhà nghiên cứu quan họ Bắc Ninh có 213 giọng ( điệu) khác có khoảng 400 ca. Với số lượng giọng ( điệu) ca phong phú, dân ca quan họ Bắc Ninh thật loại hình kiệt tác người dân Kinh Bắc. Các nghệ nhân xưa khắp tìm kiếm dân ca , đem “quan họ hóa”, trước hết để quan họ bạn bất ngờ, sau kho tàng điệu quan họ sinh sôi thêm phong phú. 76 Theo thời gian, dân ca quan họ Bắc Ninh bị mai xã hội đương đại. Hiện nghệ nhân tuổi xế chiều ngày yếu thưa vắng hơn, mang theo khúc đoạn khác kho tàng văn hóa quan họ. Tình trạng chung vài chục cụ nghệ nhân cao tuổi làng quan họ toàn tỉnh. Có làng vài cụ, có làng không cụ nào.Đáng buồn nghệ nhân có người sống cảnh nghèo khổ. Một số nghệ nhân có vốn liếng dồi dào, say mê hát từ thủa nhỏ, thông thuộc lề lối chơi quan họ, nắm vững quan họ có khả truyền dạy tốt họ chưa có điều kiện tham gia giảng dạy trường nghệ thuật. Thực tế cho thấy lớp quan họ tổ chức thời gian ngắn ngủi, chương trình sơ lược, kinh phí hạn chế, mà kết đào đạo dừng lại mức khiêm tốn. Dân ca quan họ Bắc Ninh “ đại hóa” “ sân khấu hóa” cách mạnh mẽ. Trong quan họ cổ hình thức hát đối đáp liền anh – liền chị hai cộng đồng làng xã nhạc cụ kèm theo, quan họ thường hình dung tiết mục đơn ca, tốp ca có nhạc đệm “xịn”,khi đưa quan họ lên sân khấu, tiếng đệm, tiếng láy bị cắt bỏ không thương tiếc cho vừa thời lượng ca khúc. Và mà lối chơi quan họ cổ biến theo thời gian. Quan họ Đoàn hay quan họ đời thường đưa lên sân khấu giọng vặt, giọng giã- dễ nghe dễ hát, thường bỏ qua thuộc giọng lề lối Quan họ ngày không “ đại hóa” “ sân khấu hóa” mà “ thương mại hóa”. Việc đưa quan họ lên sân khấu xa, đến mức làm cho đa số công chúng nhầm tưởng quan họ Đoàn quan họ Bắc Ninh thể hiện. Ngày quan họ thương mại hóa cách triệt để, tình quan họ “ xuất khẩu” nhiều địa phương khác nhau. Hiện câu lạc quan họ cấp huyện BắC Ninh mùa cao điểm( tức từ mừng tết rằm tháng Hai ) diễn khoảng 100- 200 buổi phục vụ, từ khao họ đám, hội nghị, tân gia lễ 77 hội tỉnh tỉnh lân cận tour du lịch với khách nước ngoài. Các show diễn bao gồm chèo, chầu văn ca .tổng cộng tiền cát sê lên tới vài tram triệu. Còn vào dịp hè, CLB nghệ nhân người dạy hát quan họ cho giới trẻ. Đồng thời quan họ ngày phổ biến tới mức, người nghe dễ dàng tìm thấy cho vài đĩa CD,VCD quan họ trình bày diễn viên chuyên nghiệp Đoàn quan họ. Và với sách gắn phát triển du lịch với hoạt động biểu diễn quan họ… Cứ người dân vùng quyền địa phương vô tình hay hữu ý bị theo vòng quay kinh doanh quan họ. Trong thời gian nay, quyền tỉnh Bắc Ninh có nhiều sách nhằm khai thác tiềm quan họ vào phát triển du lịch. Xây dựng làng quan họ cổ thành điểm du lịch thu hút khách du lịch nước quốc tế. 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Nguyễn Chí Bền, Dân ca quan họ Bắc Ninh, di sản văn hóa phi vật thể đại diện củanhân loại, Nhà xuất Văn hóa thông tin, 2012 2. Ngô Văn Đàm, Vũ Hữu Tường, Thanh Ngân, Lối chơi quan họ, Nhà xuất Văn hóa thông tin, 2006. 3. Lâm Minh Đức, Từ ngữ - Điển tích dân ca quan họ, Nhà xuất Văn hóa thông tin, 2011. 4. Lâm Minh Đức ký âm tuyển chọn, Dân ca quan họ Bắc Ninh: 100 lời cổ, Nhà xuất Thanh niên. 5. Lê Văn Hảo, Bắc Ninh tỉnh khảo dị. 6. Đặng Văn Lung, Hồng Thao, Trần Linh Quý, Quan họ - nguồn gốc trình pháttriển, Nhà xuất Khoa học xã hội, 1978. 7. Trần Đình Luyện, Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Kinh Bắc, Sở văn hóa thông tin Bắc Ninh, 2006. 8. Hồng Thao, Dân ca quan họ, Nhà xuất Âm nhạc, 1997. 9. Nguyễn Văn Phú, Lưu Hữu Phước, Nguyễn Viêm, Dân ca quan họ Bắc Ninh, Nhà xuất Văn học, 1962. 10.Trần Linh Quý, Hồng Thao, Tìm hiểu dân ca quan họ, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, 2012. 11. Lịch sử Đảng huyện Tiên Du (1926 – 2000), Nhà xuất Tháng Tám, 2013. 12. Trung tâm văn hóa quan họ, Sở văn hóa thông tin Hà Bắc, 1995. 13.Dân ca quan họ lời ca bình giải, Trung tâm văn hóa quan họ Bắc Ninh, 2001. 14. Đỗ Trọng Vĩ, Bắc Ninh địa dư chí, Nhà xuất Văn hóa thông tin. 79 15. Nhiều tác giả, Không gian văn hóa quan họ Bắc Ninh bảo tồn phát huy (2006), Viện văn hóa thông tin – Sở văn hóa thông tin Bắc Ninh. PH L C Mời trầu tiếp khách 80 Hát canh 81 [...]... gian, ít nhất, tên gọi Quan họ được giải thích bằng 4 nghĩa: Tiếng hát họ nhà quan 14 Tiếng hát quan viên hai họ trong đám cưới Tiếng hát hay, làm quan quân họ lại, dừng lại Tiếng hát giữa hai làng kết chạ, kết họ, do một vị quan nào đó tác thành Ý kiến của một số nhà nghiên cứu về tên gọi Quan họ có mặt khác Trong cuốn Dân ca Quan họ Bắc Ninh, nhiều tác giả cho rằng: “ Quan họ là một danh từ kép;... không hiểu được ý nghĩa tên gọi đó! Lối hát Quan họ được hiểu theo nghĩa là lối chơi Quan họ của người Quan họ, nhưng lối chơi đó có rất nhiều cách chơi mà lối hát chỉ nằm gọn một phần trong đó Theo quan niệm của người dân vùng quan họ thì tên gọi lối chơi quan họ được hiểu nôm na là cách hát, cách chơi một bài quan họ nào đó Còn với tác giả nghiên cứu chuyên sâu họ có những ý kiến giải thích rõ ràng,... 1684, người Hoài Thượng, huyện Tiên Du, cho rằng ông có công đặt ra cách hát Quan họ Người vùng Châm Khê (Bùi Xá, huyện Yên Phong) truyền rằng: lối hát Quan họ là lối hát giữa quan viên họ nhà trai và quan viên họ nhà gái Vậy, tiếng hát của quan viên hai họ được gọi là Quan họ Người vùng Chè, Quả Cam, Thị Cầu…lại gắn tiếng hát Quan họ với những truyền thuyết Chuyện ràng: Chúa Trịnh Sâm đi du xuân, thấy... có cả những bọn quan họ nam và bọn quan họ nữ, thực hiện phong tục kết bạn quan họ khác giới, khác làng và tiến hành giao du, ca hát quan họ với làng khác Nhưng cũng có những làng có những nét riêng: Ngang Nội, Sen Hồ, Thị Cầu chỉ có các bọn quan họ nam đi kết bạn với quan họ nữ ở làng khác; không có các bọn quan họ nữ, hoặc có cũng chỉ hát vui ở hội làng, không giao du ca hát quan họ với làng khác... thích: Quan họ là quan viên họ nhà trai và quan viên họ nhà gái trong đám cưới; tiếng hát này, chặng đường đầu gắn liền với hát đám cưới, giữa quan viên hai họ, nên được gọi tắt là tiếng hát quan họ sau này, trở thành tiếng hát hội , tiếng hát họp bạn…của trai gái, tiếng hát phong tục của cả cộng đồng một vùng, tiếng hát ấy vẫn được gọi là hát Quan họ 16 1.4.1.2 Sự ra đời và phát triển Hiện nay vẫn còn... còn hoàn chỉnh (dù là đã bị mai một) .Lối chơi quan họ mất thì quan họ chỉ còn ca hát và một số phong tục tập quán.Ngay trong ca hát, nếu bỏ lối chơi, thì sẽ mất đi nhiều mặt mang tính đặc thù riêng và nhiều điều không lý giải nổi Những ý kiến đóng góp của Ngô Văn Đảm cho ta thấy, lối hát quan họ nằm trong lối chơi quan họ mà ông đề cập tới Tên gọi lối hát quan họ trong tâm thức đang dần hình thành... phi vật thể đại diện của nhân loại cùng với ca trù Với sự phát triển không ngừng, quan họ ngày nay tồn tại hai hình thức hát là quan họ truyền thống và quan họ mới 1.4.2 Các làng quan họ gốc Nếu lấy tiêu chuẩn để định làng quan họ là: có các bọn quan họ đi kết bạn với bọn quan họ khác giới, khác làng liên tục từ 2,3 thế hệ trở lên; được quan họ các làng thừa nhận; thì theo nghệ nhân còn sống vào mấy... Bắc, vẻ vang đình Diềm” [14;702] Những ngôi đình nổi tiếng này đều của các vùng quê quan họ. Đó là những trung tâm sinh hoạt văn hóa sầm uất với những hội hè đình đám, với những cuộc rước sách tế lễ thần thánh, những cuộc họp bàn bạc và quyết định việc làng 1.4 Sự ra đời và phát triển của quan họ Bắc Ninh Các làng quan họ gốc 1.4.1 Sự ra đời và phát triển của quan họ Bắc Ninh 1.4.1.1 Tên gọi quan họ ... đàn ông trong họ (Quan họ) mới tách ra, dẫn dân mình (họ mình) về làng gốc chơi và hát theo tục lệ, nên lối chơi và hát ấy cũng được gọi tên là hát Quan họ như trường hợp hát quan làng hát đám cưới Tày, Nùng Tác giả đã giả định như vậy sau khi so sánh thấy hát quan làng, gọi tên như vậy để chỉ một loại dân ca đám cưới, chỉ vì một điều giản dị: Quan làng là người đại diện cao nhất của họ nhà trai có... động, tài khéo trong làm ăn buôn bán, truyền thống hiếu học và khoa bảng, lòng say mê và sáng tạo trong các hoạt động văn hóa nghệ thuật, tinh thần nhân ái và nghĩa tình trong quan hệ ứng xử “tứ hải giao tình”, “tình chung một khắc nghĩa dài quanh năm”… 25 CHƢƠNG 2: LỐI HÁT QUAN HỌ BẮC NINH 2.1 Tên gọi lối hát Quan họ Về tên gọi lối hát Quan họ mới nghe ta có cảm giác như rất lạ, rất xa xăm, thậm . cách hát Quan họ. Người vùng Châm Khê (Bùi Xá, huyện Yên Phong) truyền rằng: lối hát Quan họ là lối hát giữa quan viên họ nhà trai và quan viên họ nhà gái. Vậy, tiếng hát của quan viên hai họ. hình thành lối hát quan họ Bắc Ninh Chương 2: Lối hát quan họ Bắc Ninh. 6 PHN NI DUNG :   BC NINH. 1.1 u kin t  Bắc Ninh là một. về Lối hát quan họ Bắc Ninh để thấy được sự khác nhau giữa lối hát quan họ với các làn điệu dân ca khác; đồng thời nắm rõ được cách hát quan họ truyền thống, hơn nữa hiện lên giá trị của quan

Ngày đăng: 23/09/2015, 11:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w