1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp nâng cao kết quả quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ tỉnh bắc ninh

133 539 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ TỐ TÂM GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG PHÒNG HỘ TỈNH BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60.34.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. NGUYỄN VĂN SONG HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. - Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Người cam đoan Trần Thị Tố Tâm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn nhận quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân. Nhân xin có đôi lời cảm ơn sâu sắc đến: Các thầy cô giáo Bộ môn Kinh tế Tài nguyên Môi trường, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình tình giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn. Ban Lãnh đạo tập thể cán công chức, viên chức Chi cục Kiểm lâm Bắc Ninh; Sở Nông nghiệp PTNT Bắc Ninh tạo điều kiện thuận lợi để tham gia học tập, thu thập tài liệu nghiên cứu nghiên cứu hoàn thành luận văn. Chính quyền địa phương sở hộ gia đình, cá nhân nhận khoán trồng, chăm sóc bảo vệ rừng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập số liệu điều tra. Đặc biệt, xin kính biết ơn thầy giáo GS. TS. Nguyễn Văn Song người tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn. Một lần xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo, quý quan, gia đình, bạn bè đồng nghiệp. Sự giúp đỡ cổ vũ giúp nhận thức, làm sáng tỏ thêm lý luận thực tiễn lĩnh vực mà luận văn nghiên cứu. Luận văn trình nghiên cứu, làm việc khoa học nghiêm túc thân, song khả trình độ có hạn nên tránh khỏi khiếm khuyết định. Tôi mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy cô giáo độc giả quan tâm đến đề tài này. Tác giả Trần Thị Tố Tâm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG PHÒNG HỘ 2.1 Cơ sở lý luận quản lý sử dụng đất rừng phòng hộ 2.1.1 Khái niệm đất đai, đất rừng phòng hộ 2.1.2 Vai trò ý nghĩa đất rừng phòng hộ 2.1.3 Các nội dung quan điểm quản lý đất rừng phòng hộ 13 2.1.4 Nội dung xu hướng sử dụng đất rừng phòng hộ 17 2.1.5 Mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng 2.2 đất rừng phòng hộ 24 Cơ sở thực tiễn đề tài 28 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii 2.2.1 Những kinh nghiệm quản lý, sử dụng đất rừng phòng hộ giới 28 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý sử dụng đất rừng phòng hộ Việt Nam 31 2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ tổng quan sở lý luận thực tiễn cho cho trình nghiên cứu kết quản lý sử dụng đất rừng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh 42 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU 45 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 45 3.1.1 Vị trí địa lý 45 3.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng 45 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 46 3.1.4 Điều kiện cụ thể địa bàn nghiên cứu liên quan tới mục tiêu nội dung nghiên cứu 51 3.2 Phương pháp nghiên cứu 52 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 52 3.2.2 Khung phân tích 53 3.2.3 Nguồn số liệu 54 3.2.4 Phương pháp phân tích 57 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 58 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 60 4.1 Thực trạng quản lý sử dụng đất rừng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh 60 4.1.1 Hiện trạng tài nguyên đất rừng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh 60 4.1.2 Kết đầu tư vào hoạt động quản lý sử dụng đất rừng phòng hộ 4.2. Kết quản lý sử dụng đất rừng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh 62 63 4.2.1 Kết quản lý đất rừng phòng hộ 63 4.2.2 Kết sử dụng đất rừng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh 79 4.2.3 Kết môi trường 90 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quản lý sử đụng đất rừng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh 93 4.3.1 Chính sách tài chính, hỗ trợ hợp tác ngành, quốc tế 93 4.3.2 Chính sách hưởng lợi người dân tham gia 95 4.3.3 Mức độ ứng dụng tiến KHKT, công nghệ hoạt động quản lý sử dụng đất rừng phòng hộ 98 4.3.4 Chính sách đất đai, giao đất gắn với giao rừng 100 4.3.5 Chính sách thuế, chi trả dịch vụ môi trường rừng 100 4.4 Giải pháp nhằm nâng cao kết quản lý sử dụng đất rừng phòng hộ 101 4.4.1 Kiện toàn tổ chức quản lý sử dụng đất rừng phòng hộ 101 4.4.2 Chính sách tài hợp tác quốc tế 102 4.4.3 Chính sách hưởng lợi 103 4.4.4 Giải pháp quản lý quy hoạch, giao đất gắn với giao rừng 104 4.4.5 Giải pháp khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo khuyến lâm, phát triển nguồn nhân lực 4.4.6 4.4.7 105 Tăng cường công tác tuyền truyền, phổ biến sách pháp luật, chế độ quản lý sử dụng đất rừng phòng hộ 106 Bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng 107 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 5.1 Kết luận 109 5.2 Kiến nghị 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 115 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP Chính phủ CTV Cộng tác viên CBCNV Cán công nhân viên CBFM Quản lý rừng dựa vào cộng đồng (Community Based Forestry Management). DA Dự án HTX Hợp tác xã HGĐ Hộ gia đình KL Kiểm lâm KHKT Khoa học kỹ thuật NLKH Nông lâm kết hợp NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn LNXH Lâm nghiệp xã hội PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng PTNT Phát triển nông thôn QH, KH SD Quy hoạch, kế hoạch sử dụng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QLRCĐ Quản lý rừng cộng đồng RPH Rừng phòng hộ UBND Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2013 47 3.2 Lao động làm việc giai đoạn 2011 - 2013 50 3.3 Hệ thống thông tin số liệu thứ cấp nguồn cung cấp nghiên cứu 55 3.4 Tổng hợp số mẫu điều tra thu thập số liệu sơ cấp 56 4.1 Hiện trạng diện tích rừng đất rừng phòng hộ 61 4.2 Kết đầu tư vào hoạt động sử dụng đất rừng phòng hộ 62 4.3 Mức độ nhiệt tình tuần tra, kiểm tra đất rừng phòng hộ 68 4.4 Diễn biến quy hoạch đất rừng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh từ trước năm 2009 đến năm 2013 4.5 70 Quy hoạch sử dụng đất rừng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh 2010 – 2015, định hướng đến năm 2020 71 4.6 Kết giao đất rừng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh 74 4.7 Số lần tuyên truyền số lượng bảng biểu tuyên truyền xây nâng cấp 77 4.8 Diện tích trồng rừng giai đoạn 2009 - 2013 82 4.9 Cơ cấu loại đất, loại rừng qua năm 83 4.10 Thống kê tình hình cháy rừng tỉnh Bắc (2009 -2013) 86 4.11 Đánh giá mức độ phù hợp sử dụng đất rừng phòng hộ 88 4.12 Kết môi trường từ hoạt động sử dụng đất rừng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh 91 4.13 Giá trị đầu tư sản xuất lâm nghiệp giai đoạn 2009 - 2013 93 4.14 Mức hưởng lợi người dân trình tham gia trồng rừng 96 4.15 Tình hình kinh tế hộ nhận tham gia trồng rừng 97 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Tên hình, biểu đồ STT Trang Hình 4.1 Cơ cấu tổ chức quản lý rừng đất rừng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh 65 Hình 4.2 Xu hướng biến động tỷ lệ che phủ tán rừng 92 Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ % diện tích đất rừng phòng hộ giao cho đối tượng quản lý 74 Biểu đồ 4.2 Cơ cấu loại đất rừng đất theo chủ quản lý 75 Biểu đồ 4.3 Số lần tổ chức tuyên truyền, số bảng biểu tuyên truyền xây nâng cấp Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ diện tích đất rừng phòng hộ trồng rừng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 78 84 Page viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết đề tài Bắc Ninh tỉnh thuộc vùng đồng sông Hồng, diện tích rừng đất lâm nghiệp tỉnh là: 645,3 chiếm 0,8% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh, quy hoạch toàn rừng phòng hộ. Tuy diện tích không lớn rừng Bắc Ninh có vai trò quan trọng bảo vệ môi trường, sinh thái, làm đẹp cảnh quan di tích lịch sử văn hóa không cho địa phương mà cho thủ đô Hà Nội. Nhận thức vai trò quan trọng đó, đầu tư Chính phủ, tỉnh Bắc Ninh xây dựng nhiều dự án đầu tư, phát triển rừng, thông qua chương trình 327, dự án 661 Tuy nhiên năm gần đây, tốc độ đô thị hoá, mở rộng khu công nghiệp, khai thác vật liệu xây dựng loại hình dịch vụ khác ngày phát triển, nguồn tài nguyên rừng đất rừng tỉnh ngày bị thu hẹp. (Sở Nông nghiệp PTNT Bắc Ninh,2011) Theo số liệu rà soát kiểm kê rừng năm 2006 Quyết định số 197/ QĐ-UBND ngày 08/02/2007 Chủ tịch UBND tỉnh việc phê duyệt kết rà soát loại rừng điều chỉnh quy hoạch lâm nghiệp giai đoạn 2006 2015 định hương đến năm 2020, tổng diện tích 922,2 ha, có 251,29 diện tích đất rừng xen kẽ khu dân cư loại đất khác chuyển mục đích sử dụng (bao gồm 103,39 đất vườn hộ gia đình NLKH 147,9 đất lâm nghiệp bị khai thác đất, làm đất xây dựng, làm đất nông thôn …). Như vậy, thực chất đất lâm nghiệp 670,91 ha. Do nhu cầu sử dụng xã cho xây dựng nghĩa địa, làm đường, sản xuất nông nghiệp, làm vườn ươm, sản xuất vật liệu xây dựng, xây dựng nhà khách, khu vui chơi giải trí Vân Dương . với tổng diện tích 25,34 ha. Như diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp là: 645,3 cho xây dựng rừng phòng hộ cảnh quan môi trường. (Sở Nông nghiệp PTNT Bắc Ninh, 2008) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Bắc Ninh tỉnh thuộc vùng đồng sông Hồng, diện tích rừng đất lâm nghiệp tỉnh là: 645,3 chiếm 0,8% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh, quy hoạch toàn rừng phòng hộ. Tuy diện tích không lớn rừng Bắc Ninh có vai trò quan trọng bảo vệ môi trường, sinh thái, làm đẹp cảnh quan di tích lịch sử văn hóa không cho địa phương mà cho thủ đô Hà Nội. Nhận thức vai trò quan trọng đó, đầu tư Chính phủ, tỉnh Bắc Ninh xây dựng nhiều dự án đầu tư, phát triển rừng, thông qua chương trình 327, dự án 661 Tuy nhiên năm gần đây, tốc độ đô thị hoá, mở rộng khu công nghiệp, khai thác vật liệu xây dựng loại hình dịch vụ khác ngày phát triển, nguồn tài nguyên rừng đất rừng tỉnh ngày bị thu hẹp. Do đó, việc tìm giải pháp để nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất rừng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh việc cần thiết. Đề tài “Giải pháp nâng cao kết quản lý sử dụng đất rừng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh” nghiên cứu phân tích số vấn đề sau: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn kết quản lý sử dụng đất rừng phòng hộ thông qua việc nghiên cứu quan điểm, nguyên tắc, nội dung, mối quan hệ quản lý sử dụng đất rừng phòng hộ. - Nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn quản lý sử dụng đất rừng phòng hộ giới: Thái Lan, Nepal, Ấn Độ, Trung Quốc, Philippin, Pháp, Thụy Điển, Phần Lan thực tiễn quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp Việt Nam qua thời kỳ số tỉnh nước Gia Lai Huế. - Tìm hiểu, tổng hợp, phân tích đánh giá thực trạng kết quản lý, sử dụng đất rừng phòng hộ, phân tích nguyên nhân tác động đến kết quản lý sử sụng đất rừng phòng hộ tỉnh. Với đặc thù tỉnh Bắc Ninh tỉnh đồng sông Hồng, diện tích Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 rừng đất lâm nghiệp tỉnh là: 645,3 chiếm 0,8% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh, lại nằm phân tán, rải rác địa bàn 24 xã, phường, thuộc huyện thành phố; tốc độ đô thị hoá, mở rộng khu công nghiệp ngày phát triển, nguồn tài nguyên rừng đất rừng tỉnh ngày bị thu hẹp; Kết nghiên cứu năm (2009 – 2013), cho thấy tỉnh Bắc Ninh quan tâm tích cực đến thực hoạt động quản lý sử dụng đất rừng phòng hộ như: kiện toàn cấu tổ chức quản lý; Hoàn thành việc giao đất gắn với giao rừng theo quy định (81% diện tích giao cho Ban QLRPH tỉnh); Diện tích đất rừng phòng hộ thực trồng rừng, bảo vệ rừng PCCCR tốt. Tuy nhiên, hiệu sử dụng đất rừng phòng hộ chưa cao, cấu loài trồng rừng đơn điệu, không cải thiện mức sống cho người dân làm nghề rừng. Những điều gây áp lực lớn tài nguyên thiên nhiên làm suy tài nguyên đất rừng phòng hộ tỉnh. Công tác quản lý, quy hoạch sử dụng đất rừng phòng hộ thiếu chặt chẽ, chưa đồng ngành nên thường xuyên bị phá vỡ phải điều chỉnh, gây ảnh hưởng lớn đến hiệu sử dụng đất rừng phòng hộ. Việc triển khai thu phí dịch vụ môi trường rừng nhằm mục đích tạo quỹ phát triển lâm nghiệp cho địa phương, sở chưa thực theo quy định, sách hưởng lợi người tham gia chưa phù hợp. Đây nguyên nhân làm cho nguồn vốn đầu tư vào hoạt động quản lý sử dụng đất rừng phòng hộ ít, hiệu chưa cao. Trên sở phân tích tồn nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quản lý sử dụng đất rừng phòng hộ tỉnh; Để khắc phục hạn chế tồn tại, đồng thời nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất rừng phòng hộ tỉnh như: Kiện toàn tổ chức quản lý sử dụng đất rừng phòng hộ; Chính sách tài hợp tác quốc tế; sách hưởng lợi; Giải pháp quản lý quy hoạch, giao đất gắn với giao rừng; giải pháp khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo khuyến lâm, phát triển nguồn nhân lực; tăng cường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 công tác tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật, chế độ quản lý sử dụng đất rừng phòng hộ; bảo vệ rừng phòng chống cháy rừng. Những kết đạt luận văn góp phần thiết thực việc nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất rừng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh giai đoạn tới. 5.2. Kiến nghị Trong trình triển khai kế hoạch bảo vệ triển rừng hàng năm, Chi cục Kiểm lâm Bắc Ninh trọng việc đẩy mạnh công tác trồng, chăm sóc bảo vệ rừng địa bàn, tuyên truyền, phổ biến, lồng ghép chương trình trồng cây, trồng rừng với chương trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh. Qua góp phần hoàn nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất rừng phòng hộ. Tuy nhiên, vốn đầu tư hàng năm cấp chưa đáp ứng yêu cầu, kế hoạch, nhiệm vụ công tác bảo vệ phát triển rừng nên hạn chế kết đạt được; mặt khác phối hợp cấp, ban, ngành quyền địa phương thiếu chặt chẽ làm cho công tác quản lý, sử dụng đất rừng phòng hộ tỉnh chưa thực hiệu quả. Để nâng cao kết quản lý sử dụng đất rừng phòng hộ tỉnh, đề nghị: - Đối với cấp Trung ương: Về chế tài chính, đề nghị Chính phủ Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư, UBND tỉnh Bắc Ninh bố trí cấp đủ nhu cầu vốn đầu tư thực trồng, chăm sóc bảo vệ rừng theo kế hoạch; có chế giao vốn theo danh mục dự án; giao vốn theo kế hoạch trung hạn cho đơn vị, địa phương để đơn vị chủ động sản xuất. - Đối với UBND tỉnh Bắc Ninh: Đề nghị đồng ý chủ trương đầu tư để Chi cục Kiểm lâm tiến hành xây dựng triển khai Dự án nâng cấp, cải tạo diện tích rừng trồng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh theo mô hình phát triển rừng bền vững. - Đối với cấp quyền địa phương, ban, ngành chức tăng cường thực đầy đủ quy định Nhà nước quản lý đất rừng phòng hộ; Thực nghiêm túc văn quy phạm pháp luật lĩnh vực Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 quản lý sử dụng đất rừng phòng hộ Luật bảo vệ phát triển rừng, Luật đất đai…; Đáp ứng đầy đủ kịp thời vốn cho việc phát triển rừng, đặc biệt vốn từ ngân sách địa phương cho việc bảo vệ rừng phòng hộ. Xem xét giải pháp mà tác giả đề xuất góp phần nâng cao kết quản lý sử dụng đất rừng phòng hộ tỉnh; đồng thời để đảm bảo thu nhập thu hút người dân làm nghề rừng đề nghị Nhà nước có sách đầu từ phát triển rừng thỏa đáng, đơn giá đầu tư tính theo định mức kinh tế kỹ thuật. Cần có đạo thống nhất, phối hợp đồng cấp uỷ, quyền từ tỉnh đến huyện, xã quan chức việc lãnh đạo, đạo thực kế hoạch sản xuất lâm nghiệp hàng năm. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Bộ Nông nghiệp PTNT, 2007. Thông tư số 38/2007/TT-BNN ngày 25/04/2007 việc Hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn. 2. Bộ Nông nghiệp PTNT (2009), Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10/6/2009 quy định tiêu chí xác định phân loại rừng. 3. Chính phủ, 2004. Nghị định số 139/2004/NĐ-CP ngày 25/06/2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản. 4. Chính phủ, 2006. Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 việc hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng. 5. Cục xuất – Bộ Văn hóa Thông tin, 2004. Những sửa đổi Luật bảo vệ phát triển rừng. 6. Chi cục Kiểm lâm Bắc Ninh (2008), Báo cáo điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng rừng cảnh quan môi trường tỉnh Bắc Ninh tháng năm 2008. 7. Chi cục Kiểm lâm Bắc Ninh (2010), Báo cáo rà soát Dự án 661 tỉnh Bắc Ninh. 8. Chi cục Kiểm lâm Bắc Ninh (2011), Báo cáo quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 – 2020, Bắc Ninh. 9. Chi cục Kiểm lâm (2012), Báo cáo tình hình thực kế hoạch lâm nghiệp giai đoạn 1997 - 2012, Bắc Ninh. 10. Chi cục Kiểm lâm Bắc Ninh (2013), Phương án phòng cháy chữa cháy rừng tỉnh Bắc Ninh năm 2013 11. Dương Viết Tình (2008), Giáo trình quản lý đất lâm nghiệp, Khoa Lâm nghiệp, Đại học Huế 12. Huỳnh Tuấn Anh (2006). Thực trạng giải pháp quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp lâm trường Thuận An, huyện Daksong, tỉnh Daknong. Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội. 13. Lương Vinh Quốc Duy (2008), "Đánh giá tác động dự án chương trình phát triển: Phương pháp Propensity Score Matching", Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 3. 14. Lê Quang Vĩnh, Ngô Thị Phương Anh (2012), Đánh giá hiệu quản lý rừng cộng đồng huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 75ª, số 6, (2012), 229 – 240. 15. Nguyễn Quang Tân, Nguyễn Văn Chỉnh Vũ Thu Hạnh (2008). Đánh giá rào cản ảnh hưởng tới quản lý rừng bền vững công bằng: Nghiên cứu điểm Việt Nam. Hà Nội, Việt Nam.IUCN. 16. Nguyễn Tất Cảnh (2012) Các phương pháp nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, NXB Đại học Nông nghiệp, Hà Nội. 17. Phùng Nhuệ Giang (2007), Báo cáo Tham luận Tình hình Phát triển Lâm nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 113 Cộng đồng tỉnh Gia Lai. Trường Trung học Lâm nghiệp Tây Nguyên. 18. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,1993. Luật đất đai số 24L/CTN ngày 14/7/1993. 19. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013. Luật đất đai số 45/2013/QH13. 20. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2004. Luật bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH11. 21. Sở Nông nghiệp PTNT Bắc Ninh (2008), Đề án giao rừng tỉnh Bắc Ninh 2008 – 2010, Bắc Ninh. 22. Sở Nông nghiệp PTNT Bắc Ninh (2011), Báo cáo quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 – 2020. 23. Thủ tướng Chính phủ, 2001. Quyết định số 178/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp. 24. Thủ tướng Chính phủ, 2006. Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/08/2006 việc ban hành quy chế quản lý rừng. 25. Trường Đại học Lâm nghiệp (1997), Giáo trình Kinh tế lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội II. TRANG WEBSITE 1. http://voer.edu.vn/module/kinh-te/vai-tro-va-y-nghia-cua-su-dung-dat-dai-va-khainiem-quy-hoach-su-dung-dat-dai.html [truy cập website ngày 17/05/2013] 2. http://www.bacninh.gov.vn/Trang/gioithieutinh.aspx?gt=C%C6%A1%20s%E1%B B%9F%20h%E1%BA%A1%20t%E1%BA%A7ng [truy cập website ngày 25/4/2013] 3. http://thuvienphapluat.vn/archive/Phap-lenh-bao-ve-rung-1972-147-LCTvb36919.aspx [truy cập ngày 25/3/2013] 4. http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?Ite mID=2568 [truy cập ngày 25/3/2013] 5. http://tongcuclamnghiep.gov.vn/tin-tong-cuc/sua-doi-luat-bao-ve-va-phat-trienrung-tao-da-cho-tai-co-cau-lam-nghiep-a1887 [truy cập website ngày 18/6/2013] 6. www.ngocentre.org.vn/webfm_send/5414 [truy cập website ngày 15/9/2013] Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Mẫu số PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH (Đối tượng hộ nhận khoán trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng) Họ tên người vấn: ………………………… … Ngày tháng năm thực vấn: ……… .…………………… Thôn/làng:……… …… xã …… ……. huyện …… .…… …… tỉnh ……… .………… A. Thông tin chung gia đình 1. Tổng số người gia đình: . Trong đó: Phân theo độ tuổi: Lao động chính: . Lao động phụ: . Không lao động (Dưới 10 tuổi, người già): Phân theo giới tính: Nam: Nữ: . 2. Ông/bà (anh /chị) cho biết thông tin gia đình ? Nhà ở: kiên cố Bán kiên cố Phương tiện lại: Xe máy Cấp Nhà tạm loại khác: Xe đạp Loại khác: Đài loại khác: Phương tiện thông tin: Ti vi Tổng thu nhập hộ/năm: ………………………………, đó: - Từ nông nghiệp:…………………………… - Từ lâm nghiệp: ……………………………. - Khác:………………………………………. B. Quá trình tham gia nhận khoán 1. Ông/bà (anh /chị) có vui mừng dự án trồng, chăm sóc bảo vệ rừng triển khai địa phương không? Tại nhà tham gia nhận khoán? . 2. Ông/bà (anh /chị) từ chối tham gia nhận khoán trồng, chăm sóc, bảo vệ không? (Tại không?) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 115 . 3. Điều hấp dẫn Ông/bà (anh /chị) tham gia nhận khoán? Ông/bà (anh /chị) mong nhận gì? . . 4. Những cam kết có hợp đồng gì? (điều kiện chia sẻ lợi ích chi phí lao động v.v…) . 5. Ông/bà (anh /chị) nhận tham gia nhận khoán? (Chi phí lao động năm thứ thứ 2…là bao nhiêu?, giống, phân bón, hỗ trợ kỹ thuật, hội thảo v.v…) . 6. Ông/bà (anh /chị) có biết mục đích dự án trồng, chăm sóc bảo vệ rừng tham gia nhận khoán không? Đó gì? . . . 7. Theo Ông/bà (anh /chị) loài trồng rừng phù hợp chưa? Vì sao? . . . . 8. Nếu khu vực rừng trồng hợp đồng Ông/bà (anh /chị) bị phá hủy Ông/bà (anh /chị) phải chịu trách nhiệm nào? . . 8. Ai (Tổ chức nào) quan trọng việc đưa định tiến hành dự án dự án trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng? . . . Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 116 9. Tình hình sử dụng đất HGĐ STT Loại đất Trước tham gia nhận Sau tham gia nhận khoán khoán Ghi Tổng diện tích Đất thổ cư Đất vườn nhà Đất sản xuất hàng năm: - Đất vụ - Đất vụ - Đất nương rẫy Đất lâm nghiệp có rừng Đất lâm nghiệp không rừng C. Một số câu hỏi vấn khác 1. Khu vực gần xóm có sông suối không? Có Không - Chất lượng nguồn nước sau thực DA? Tăng lên Không thay đổi Giảm • Nước có không? Có Giảm rõ rệt Không • Gia đình có đào giếng không? Có Không • Nếu có, mực nước giếng có thay đổi không? Không thay đổi Cạn Nhiều - Gia đình có ao nuôi cá không? Nếu có ao đào từ nào? Mực nước ao có thay đổi không? Không thay đổi Cạn Nhiều - Môi trường không khí địa phương sau thực DA? Tăng lên - Các cố môi trường cháy rừng, lũ lụt, hạn hán sau thực DA? Tăng lên Không thay đổi Giảm Giảm rõ rệt 2. Khi rừng dự án phát triển tốt, gia đình có thấy chim, thú xuất không? Đó loài nào? Thời gian mà loài thường xuất hiện? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 117 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3. Tại khu vực trồng rừng dự án có tự nhiên khác mọc lên không? Không Có 4. Các loài nông nghiệp (lúa, hoa màu), ăn có tốt lên không? Có Không 5. Gia đình thấy đất đai gần khu vực rừng trồng DA có thay đổi không? Vẫn cũ Khô Ẩm trước 6. Vay vốn địa phương có khó không? Tại sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 7. Gia đình thường vay nguồn vốn nào? Các tổ chức tín dụng Vay 8. Gia đình có muốn vay vốn nhà nước không? Có Không 9. Nếu gia đình có khoản tiền sử dụng làm gì? Mua lương thực, thực phẩm Mua giống, phân bón để trồng trọt, chăn nuôi Mua giống, phân bón để trồng rừng Mua sắm vật dụng gia đình Mua phương tiện lại Mua công cụ, phương tiện để làm việc (máy bơm, máy cày …) Khác ……………………………………………………… 10. Theo ông (bà) mức độ nhiệt tình cán làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm tra công tác QLBV rừng PCCCR nào? Cao Trung bình Thấp 11. Theo ông (bà) kiểu sử dụng đất loài trồng rừng nào: Đất hạn chế đáng kể thực biện pháp canh tác. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 118 Đất có hạn chế định làm giảm suất trồng nâng cao chi phí canh tác thích hợp cho trồng kiểu sử dụng đất. Đất có hạn chế đáng kể làm giảm mạnh suất tăng cao chi phí canh tác rõ rệt. Hiệu kinh tế bị suy giảm đáng kể. Đất có hạn chế lớn, điều kiện kỹ thuật chi phí kiểu sử dụng đất hiệu quả. Tuy nhiên tương lai điều kiện kỹ thuật, đầu tư thay đổi kiểu sử dụng đất thích hợp mức độ với trồng. Đất có hạn chế khắc phục được. Mô tả: ………………………… ………………………… ……….… …………………………………… ……………………………………………… 11.Kiến nghị mong muốn gia đình ………………………………… ………………………… ………………….… …………………………………… ……………………………………………… …………………………………… …………………………………….………… …………………………………… ……………………………………………… NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN Trần Thị Tố Tâm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 119 Mẫu số PHIẾU PHỎNG VẤN (Đối tượng cán Quản lý, Kỹ thuật, cộng tác viên kiểm lâm) * Các ô lựa chọn đánh dấu (x) vào ghi khác A. Thông tin cá nhân đối tượng vấn - Họ tên: .chức vụ: - Đơn vị công tác: - Trình độ chuyên môn: Cao học Trung cấp LĐ phổ thông Quản lý Kỹ thuật - Công việc tại: - Thời gian công tác: Đại học Sau năm 2000 Cao đẳng CTV Trước năm 2000 B. Nội dung vấn 1. Thực trạng quản lý sử dụng đất rừng phòng hộ 1.1 Thực trạng quản lý, sử dụng Hiện trạng đất lâm nghiệp Diện tích (ha) 1. Đất sản xuất nông nghiệp 2. Đất rừng tự nhiên 3. Đất rừng trồng 4. Đất trống 5. Đất khác . * Câu hỏi: a. Theo anh (chị), diện tích đất rừng phòng hộ quản lý tốt hay chưa? Tốt Chưa tốt Không tốt b. Nguyên nhân chủ yếu tác động đến quản lý hiệu qủa diện tích đất lâm nghiệp địa phương, đơn vị? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 120 Địa bàn phức tạp Dân di cư tự nhiều Trình độ dân trí thấp Dân nghèo Không có thống quan ban nghành Nguyên nhân khác (mô tả) . . . c. Theo anh (chị), muốn quản lý có hiệu cần gì? . . . 2.2 Năng lực quản lý địa phương, đơn vị Tổng số cán công nhân viên: . Trong đó: Đại học, cao đẳng…… Trung cấp……… Khác…… b. Số cán công nhân viên làm công tác quản lý: Trong đó: Đại học, cao đẳng…. Trung cấp……. Khác ……. Cán công nhân viên làm công tác QLBVR, phụ trách lâm nghiệp Trong đó: Đại học, cao đẳng……. Trung cấp…… Khác …… * Câu hỏi a. Theo anh (chị) với lực lượng đơn vị đủ để quản lý tốt diện tích rừng đất rừng phòng hộ có (được giao) hay không? Có Không Tại sao?: . . * Câu hỏi b. Theo anh (chị) mức độ nhiệt tình cán làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm tra công tác QLBV rừng PCCCR nào? Nhiệt tình Không nhiệt tình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 121 * Câu hỏi c. Điều gây trở ngại công tác QLSD đất rừng phòng hộ? Sự không nhiệt tình, thiếu tinh thần trách nhiệm phận CBCNV (Mô tả) Chưa có thống nhất, phối hợp cấp quyền với đơn vị Chưa có phối hợp người dân lâm phần Các vấn đề khác . . 3. Tác động, quan hệ với dân cư địa phương a. Có quan tốt với dân cư lâm phần (chính quyền địa phương) không? Có Không (Mô tả) . . . b. Có phối hợp với quyền công tác quản lý, sử dụng đất rừng phòng hộ? Có Không c. Có phối hợp với dân vấn đề quản lý bảo vệ phát triển rừng? Có Không d. Có coi trọng quyền lợi dân? Có Không e. Có lắng nghe nguyện vọng dân? Có Không f. Đã có biện pháp giúp dân ổn định sống, phát triển kinh tế? Tạo công ăn việc làm (mô tả) . . Cho vay vốn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 122 Giao khoán đất lâm nghiệp Khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao kỹ thuật Tuyên truyền, hướng dẫn Kết hợp với dân Dự án trồng rừng, phát triển lâm nghiệp Một số biện pháp khác (mô tả): . . . . 4. Thực sách quản lý sử dụng đất rừng phòng hộ a. Trong thời gian 2009-2013 thực chương trình nào? Chương trình trồng 5triệu rừng (Chương trình 661) Các chương trình khác (Mô tả) . b. Các chương trình mang lại cho đơn vị thay đổi nao? Quản lý, sử dụng đất hiệu Mô tả: . . . Chưa có thay đổi rõ nét Mô tả: . . Trở ngại cho công tác quản lý, sử dụng đất đơn vị Mô tả: . . . Tác động khác Mô tả: . . . Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 123 5. Kiểu sử dụng đất rừng phòng hộ loài trồng rừng nào? Đất hạn chế đáng kể thực biện pháp canh tác. Đất có hạn chế định làm giảm suất trồng nâng cao chi phí canh tác thích hợp cho trồng kiểu sử dụng đất. Đất có hạn chế đáng kể làm giảm mạnh suất tăng cao chi phí canh tác rõ rệt. Hiệu kinh tế bị suy giảm đáng kể. Đất có hạn chế lớn, điều kiện kỹ thuật chi phí kiểu sử dụng đất hiệu quả. Tuy nhiên tương lai điều kiện kỹ thuật, đầu tư thay đổi kiểu sử dụng đất thích hợp mức độ với trồng. Đất có hạn chế khắc phục được. Mô tả: ………………………………… ……………………….… …………………………………… ……………………………………… NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN Trần Thị Tố Tâm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 124 [...]... Giải pháp nâng cao kết quả quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở tìm hiểu, đánh giá thực trạng kết quả quản lý, sử dụng đất rừng phòng hộ, phân tích các nguyên nhân chính tác động đến kết quả quản lý và sử sụng đất rừng phòng hộ của tỉnh, từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ. .. thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn kết quả quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ; - Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 5 năm (2009 - 2013), phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng tới kết quả quản lý, sử dụng rừng phòng hộ của tỉnh; - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh trong các năm... rừng phòng hộ; Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất rừng phòng hộ; Thực hiện việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất rừng phòng hộ và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng dụng đất rừng phòng hộ theo quy định; Theo dõi diễn biến rừng và đất rừng phòng hộ, thống kê, kiểm kê đất rừng phòng hộ; quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất rừng phòng hộ; ... Thực trạng quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ của tỉnh: Phương thức quản lý; cơ chế hưởng lợi, quyền hạn và trách nhiệm; Các hoạt động quản lý đất rừng phòng hộ giai đoạn 2009 - 2013: Cơ cấu tổ chức lực lượng quản lý bảo vệ; tổ chức tuần tra, kiểm tra trong quản lý đất lâm nghiệp; vận động tuyên truyền; kết quả sử sụng đất lâm nghiệp - Tồn tại trong quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ của tỉnh: Nguồn... sử dụng đất rừng phòng hộ tốt thì phải quản lý tốt, khi quản lý tốt thì sử dụng có hiệu quả Xuất phát từ cách nhìn nhận trên có thể thấy rằng quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ là "hai mặt của một vấn đề" Việc nghiên cứu các yếu tố tác động đến quản lý đất rừng phòng hộ cũng là nghiên cứu sử dụng đất rừng phòng hộ (Huỳnh Tuấn Anh, 2006) 2.1.5.2 Hệ thống luật pháp, luật tục ảnh hưởng đến quản lý và. .. Luật Đất đai năm 2003 2.1.3 Các nội dung và quan điểm quản lý đất rừng phòng hộ - Các nội dung chủ yếu quản lý đất rừng phòng hộ bao gồm: Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất rừng phòng hộ và tổ chức thực hiện văn bản đó; Xác định ranh giới đất rừng phòng hộ và cắm mốc ranh giới theo quy định; Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất rừng. .. phòng hộ đã tạo nên một đặc điểm riêng của đất rừng phòng hộ trong quản lý và sử dụng Những biện pháp sử dụng đất rừng phòng hộ hợp lý cũng chính là bảo vệ đất rừng phòng hộ có hiệu quả; đất rừng phòng hộ nếu chưa đưa vào sử dụng sẽ bị xói mòn, rửa trôi và giảm độ màu mỡ của đất Ngược lại, đất trống, đồi trọc nếu được đưa vào trồng cây và chăm sóc hợp lý sẽ chống được xói mòn rửa trôi, tăng độ phì cho đất, ... hiệu quả sử dụng đất rừng phòng hộ thấp, cơ cấu loài cây trồng rừng đơn điệu, không cải thiện được mức sống cho người dân làm nghề rừng Những điều này đã gây ra áp lực lớn đối với tài nguyên thiên nhiên và làm suy tài nguyên đất rừng phòng hộ của tỉnh Để giải quyết được những vấn đề nêu trên, cần phải nghiên cứu kết quả quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ của tỉnh Bắc Ninh: Đất rừng phòng hộ của tỉnh. .. Qua việc sử dụng rừng và đất rừng phòng hộ, hàng triệu người dân định cư đã phải điều chỉnh nhu cầu về tài nguyên đất rừng phòng hộ, nhưng những cộng đồng này thường ít có kinh nghiệm quản lý rừng và đất rừng phòng hộ Chính vì vậy, nghiên cứu để tìm ra phương thức quản lý tài nguyên rừng và đất rừng phòng hộ hợp lý, vừa phát huy được những kinh nghiệm quản lý truyền thống của cộng đồng, vừa kết hợp... kỹ thuật phát triển, đất rừng phòng hộ được sử dụng triệt để hơn, hình thức sử dụng đa dạng, toàn diện và triệt để hơn, nâng cao sức sản xuất, tăng khối lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường sinh thái phục vụ con người 2.1.5 Mối quan hệ và các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ 2.1.5.1 Mối quan hệ giữa quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ Đất rừng phòng hộ là tư liệu sản xuất chủ . nguyên và đất rừng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh 60 4.1.2 Kết quả đầu tư vào các hoạt động quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ 62 4.2. Kết quả quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh 63. quả quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ của tỉnh Bắc Ninh: Đất rừng phòng hộ của tỉnh được quản lý và sử dụng như thế nào, sự phù hợp với thực tế tại địa phương? Đã quản lý tốt đất rừng phòng. nâng cao hiệu quả trong quản lý sử dụng đất rừng phòng hộ tỉnh Bắc Ninh? Xuất phát từ thực tế trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Giải pháp nâng cao kết quả quản lý và sử dụng đất rừng phòng

Ngày đăng: 11/09/2015, 14:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w