1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bổ sung chế phẩm lactozyme và veme bacilac vào thức ăn heo thịt vỗ béo ở công ty chăn nuôi vemedim

60 469 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN QUỐC KHÁNH BỔ SUNG CHẾ PHẨM LACTOZYME VÀ VEME BACILAC VÀO THỨC ĂN HEO THỊT VỖ BÉO Ở CÔNG TY CHĂN NUÔI VEMEDIM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH CHĂN NUÔI - THÚ Y 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH CHĂN NUÔI - THÚ Y Tên đề tài: BỔ SUNG CHẾ PHẨM LACTOZYME VÀ VEME BACILAC VÀO THỨC ĂN HEO THỊT VỖ BÉO Ở CÔNG TY CHĂN NUÔI VEMEDIM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. NGUYỄN MINH THÔNG 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN QUỐC KHÁNH BỔ SUNG CHẾ PHẨM LACTOZYME VÀ VEME BACILLAC VÀO THỨC ĂN HEO THỊT VỖ BÉO Ở CÔNG TY CHĂN NUÔI VEMEDIM Cần Thơ, ngày …. tháng .…năm 2013 năm 2013 Cần Thơ, ngày …. tháng …. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN DUYỆT BỘ MÔN TS. Nguyễn Minh Thông …………………. Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2013 DUYỆT CỦA KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG i ……………………. LỜI CẢM ƠN Đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Bổ sung chế phẩm Lactozyme Vime bacilac vào thức ăn heo thịt vỗ béo” kết bước đầu sau năm học, tổng hợp kiến thức mà em tiếp thu suốt thời gian học tập trường. Để có kiến thức đó, Trước hết cha mẹ, người sinh ra, nuôi nấng, dạy dỗ tạo điều kiện tốt cho học tập sống. Bên cạnh em biết ơn cô Nguyễn Thị Kiêm Đông giáo viên Cố vấn học tập, sát cánh bên chúng tôi, giải khó khăn hoc tập mà vấp phải. Đồng thời em xin cảm ơn Thầy Nguyễn Minh Thông hết lòng tận tình hướng dẫn cho em suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp. Ngoài em chân thành cảm ơn Quý thầy cô Bộ môn Chăn nuôi Bộ môn Thú y tận tình giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm kiến thức vô quý báu. Các bạn sinh viên Chăn nuôi – Thú Y khóa 36 giúp đỡ trình thực đề tài. Các anh cô chị Trại chăn nuôi thực nghiệm công ty Vemedim giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt thời gian thực tập. Trong trình thực khóa luận hạn chế thời gian kinh nghiệm thực tiễn nên khó tránh khỏi sai sót. Em mong nhận xét góp ý quý thầy cô cô chú, anh chị để khóa luận em hoàn thiện tốt hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! ii TÓM TẮT Đề tài: “Bổ sung chế phẩm Lactozyme Vime bacilac vào thức ăn heo thịt vỗ béo” thực từ tháng 23/05/2013 đến 05/09/2013. Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên 93 heo thịt có trọng lượng trung bình 45 kg, gồm nghiệm thức lần lặp lại. Heo cho ăn lần ngày theo định mức với phần thí nghiệm.  Đối chứng: Khẩu phần dùng cho heo 50-100 kg sử dụng công ty CN Vemedim.  NT1: Khẩu phần dùng cho heo 50-100 kg sử dụng công ty CN Vemedim có bổ sung chế phẩm Lactozyme. Trộn kg chế phẩm với 400 kg thức ăn cho ăn liên tục suốt trình nuôi.  NT2: Khẩu phần dùng cho heo 50-kg sử dụng công ty CN Vemedim có bổ sung chế phẩm Vime Bacillac100. Trộn kg chế phẩm với 400 kg thức ăn cho ăn liên tục suốt trình nuôi. Sau thời gian thực đề tài ghi nhận số kết sau:  Tăng trọng cao NT1 (796 g/con/ngày), NT2 (767g/con/ngày) thấp nghiệm thức ĐC (702g/con/ngày).  Dài thân heo cho ăn thức ăn NT1 (111cm) NT2 (111,35cm) cao thức ăn ĐC (101,12cm).  Hệ số K cao thức ăn ĐC (11977), cao so với thức ăn NT1 (11517) thức ăn NT2 (11714).  Chỉ số tròn thức ăn ĐC (92,1) thức ăn NT2 (91,6) cao thức ăn NT1 (91,1).  TĂSD (kg/con/ngày) ĐC cao (2,33kg), NT1 (2,31kg) thấp NT2 (2,30kg).  Tiêu tốn thức ăn NT2 ( 2,3 ) thấp NT1 ( 2,31 ) ĐC ( 2,33 ).  HSCHTĂ toàn kỳ NT1(2,91) thấp nhất, NT2 (3,02) cao ĐC (3,33). iii  Chi phí thức ăn cho kg tăng trọng NT1 thấp so với ĐC NT2 lần lược là: 22,302 ngàn đồng (89,8%); 22,508 ngàn đồng (100%) 24,839 ngàn đồng (90,6%). Mức độ vi khuẩn E.coli phân sau thời gian bổ sung probiotic:  Tại thời điểm 30 ngày: Lượng E.coli 1g phân (13,55 ± 3,54) * 105, nghiệm thức (20,77 ± 5,16) * 105 thấp đối chứng (21,40 ± 4,87) * 105 .  Tại thời điểm 45 ngày nghiệm thức có giảm lượng E.coli phân cách đáng kể (8,80 ± 3,24) * 10 5, nghiệm thức (14,30 ± 1,58) * 105 cao đối chứng (15,67 ± 2,48) * 105.  Tại thời điểm 60 ngày lượng E.coli 1g phân nghiệm thức tương đương tương ứng (12,00 ± 0,40) * 105 (12,86 ± 0,40) * 105 cao đối chứng (20,99 ± 1,29) * 10 5. iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác. Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Khánh v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii LỜI CAM ĐOAN v MỤC LỤC vi DANH SÁCH BẢNG .ix DANH SÁCH HÌNH .x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .xi Chương 1: Giới thiệu 12 Chương 2: Tổng quan tài liệu .13 2.1 Đặc điểm sinh lí nhu cầu heo sinh lý tiêu hoá .13 2.1.1 Sự tiêu hóa miệng 14 9.1.1 2.1.2 Tiêu hóa dày 14 2.1.3 Tiêu hóa ruột non 14 2.1.4 Tiêu hóa ruột già 14 2.2 Nhu cầu dinh dưỡng heo thịt .15 2.2.1 Nhu cầu lượng 15 2.2.2 Nhu cầu protein acid amin 16 2.2.3 Nhu cầu glucid . 17 2.2.4 Nhu cầu vitamin . 18 2.2.5 Nhu cầu khoáng 18 2.2.6 Nhu cầu lipid 19 2.2.7 Nhu cầu xơ .19 2.2.8 Nhu cầu nước 19 2.3 Chọn heo nuôi thịt . 20 2.3.1 Ngoại hình 20 2.3.2 Sức mau lớn . 21 2.3.3 Hệ số chuyển hóa thức ăn (HSCHTĂ) 21 2.3.4 Dễ nuôi sức chịu đựng .21 2.4 Một số loại vi khuẩn probiotic phổ biến . 21 2.4.1 Lactobacillus spp 21 vi 2.4.2 Lactobacillus acidophilus .21 2.4.3 Bacillus subtilis 22 2.4.4 Saccharomyces cerevisiae .22 2.4.5 Vai trò vi sinh vật chăn nuôi 22 2.5 Đặc điểm số thực liệu thức ăn . 23 2.5.1 Thức ăn lượng 23 2.5.2 Thức ăn bổ sung protein acid amin . 25 2.5.3 Thức ăn bổ sung khoáng 26 2.5.4 Thức ăn hỗn hợp bổ sung 26 2.6 Chế phẩm sử dụng thí nghiệm 26 2.6.1 Lactozyme 26 2.6.2 Vime Bacilac 28 2.7 Chuồng trại nuôi heo môi trường sinh thái 30 2.7.1 Chuồng trại .30 2.7.2 Tiểu khí hậu chuồng nuôi .31 2.8 Các tiêu kinh tế kỹ thuật heo thịt 32 2.8.1 Các tiêu tăng trọng (ST) 32 2.8.2 Sự phát triển thể . 33 2.8.3 Mức ăn dưỡng chất tiêu thụ 33 2.8.4 Hệ số chuyển hóa thức ăn (HSCHTĂ ) . 33 2.8.5 Chi phí thức ăn cho kg tăng trọng . 34 Chương 3: Phương tiện phương pháp nghiên cứu .34 3.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm 34 3.2 Giới thiệu sơ lược địa điểm trại nuôi thí nghiệm .34 3.2.1 Tổng quan trại 34 3.3 Phương pháp thí nghiệm . 37 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 37 3.3.2 Phương pháp tiến hành thí nghiệm . 37 3.3.3 Các tiêu theo dõi thí nghiệm 38 3.4 Phương pháp định lượng vi khuẩn E.coli phân Định Tính Salmonella . 41 vii Hoà loãng giảm bật 1/10, 1/100, 1/1000 . dung dịch nước muối sinh lý 9‰ cho 1ml mẫu không vượt 30-300 khuẩn lạc. Lấy dung dịch ba nồng độ pha loãng cuối cùng, nồng độ 0.1ml cho vào đĩa môi trường MacConkey chuẩn bị sẵn, nồng độ sử dụng 2-3 đĩa tương đương với 2-3 lần lập lại. - Dùng que chang tiệt trùng chang dịch cấy khô. - Lật ngược đĩa lại đem vào tủ ấm ủ mẫu 370C 24giờ. - Sau thời gian ủ mẫu kiểm tra mọc đĩa, đếm số khuẩn lạc đặc trưng. Chọn khuẩn lạc đặc trưng đem thử nghiệm phản ứng sinh hoá để khẳng định vi khuẩn E.coli. Bảng 3.3 Định danh vi khuẩn E. coli phản ứng sinh hóa (Carter, 1975) Đặc tính sinh hóa Vi khuẩn E. coli Glucose, Lactose Vàng Indol + MR + VP - Citrate - H2S - c) Cách Tính Kết Quả N A (CFU/g ) = *R (n1 + 0.1 n2 + 0.01 n3) * V * d (Trần Linh Thước, 2006) (3.10) N: Tổng số số khuẩn lạc đếm đĩa d: độ pha loãng bật n1 n1: số đĩa nuôi cấy độ pha loãng đầu n2, n 3: số đĩa nuôi cấy độ pha loãng V : thể tích dung dịch pha loãng đem nuôi cấp R: tỷ lệ khẳng định Mẫu 1ml 1ml 1ml 9ml 9ml 9ml 10 -1 10-2 4210 -3 9ml 10-4 Lysine - Chọn khuẩn lạc đặc trưng đem kiểm tra sinh hoá Tính kết Hình 3.3 Sơ đồ quy trình định lượng tổng số vi khuẩn E.coli 3.4.2 Phương Pháp Định Tính Salmonella gram mẫu 37 0C/24 ml môi trường Buffered peptone water 37 0C/24 Rút ml cho vào ml môi trường Rappaport 37 0C/24 Cấy chuyển lên môi trường phân lập (BGA – SS) 37 0C/24 Cấy môi trường TSA 37 0C/24 Kiểm tra sinh hóa môi trường (Peptone - MR-VP - Citrate - KIA – Lysine) 37 0C/24 Hình 3.4 Sơ đồ qui trình phân lập Salmonella Bảng 3.4 Kết định danh vi khuẩn Salmonella phản ứng sinh hóa (Carter, 1975) 43 Glucose + Lactose - Lysine + Citrate + Indole - VP - MR +/- Di động H2S + +/- KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Ghi nhận tổng quát Qua trình thí nghiệm 93 heo thịt thấy heo tương đối thích nghi phát triển môi trường chuồng kín xảy bệnh. Bệnh thường gặp heo thí nghiệm: viêm khớp nhẹ, sốt bỏ ăn, bệnh hô hấp. Heo thường bị ho tất nghiệm thức, có vài trường hợp bị sưng khớp. Nguyên nhân dự đoán thức ăn dạng bột nên dễ bị bệnh đường hô hấp. Chuồng trại thí nghiệm tương đối ổn định, dịch bệnh xảy ra. Heo nuôi môi trường chuồng kín bị ảnh hưởng thời tiết đến sức khỏe heo. 44 4.2 Các kết khả tăng trọng heo thí nghiệm 4.2.1 Khối lượng tăng trọng heo thí nghiệm Từ Bảng 4.1, khối lượng (kg/con) đầu kỳ (P )của nghiệm thức lần lược ĐC 46,21 kg. Ở nghiệm thức NT1 42,48 kg nghiệm thức 45,18 kg. Sự khác ý nghĩa thống kê (P>0,05).Có nghĩa heo chọn ban đầu đồng đều. Bảng 4.1 Khối lượng tăng trọng heo thí nghiệm nghiệm thức Chỉ tiêu P1 (kg) P2 (kg) ADG (g/con/ngày) ĐC 46,21 95,34 702 NT1 42,48 98,55 796 NT2 45,18 98,88 767 SEM 1,43 1,46 7,88 P >0,05 >0,05 0,05). Qua Bảng 4.1 biểu đồ 4.1 ta thấy việc bổ sung chế phẩm Lactozyme Vime Bacilac vào phần giúp cho tăng trọng bình quân/ ngày nghiệm có bổ sung chế phẩm cao đối chứng không bổ sung. Tăng trọng cao NT1 (796g/con/ngày), NT2 (767g/con/ngày) thấp nghiệm thức ĐC (702g/con/ngày). 45 g/ngày 0,05). Vòng ngực heo ăn thức ăn NT2 (101,99cm) cao so với thức ăn ĐC (101,7cm) thức ăn NT1 (101cm) ý nghĩa thống kê (P>0,05). 46 Bảng 4.2 Sự phát triển thể heo theo thí nghiệm Chỉ tiêu DT cuối kỳ (cm) VN cuối kỳ (cm) Hệ số K CSTM ĐC 110,4 101,7 11977 92,1 NT1 111 101,12 11517 91, NT2 111,35 101,99 11714 91,6 SE 0,05 0,18 P >0,05 >0,05 (ĐC: Nghiệm thức không bổ sung chế phẩm, NT1: Nghiệm thức bổ sung chế phẩm Lactozyme, NT2: Nghiệm thức bổ sung chế phẩm Veme bacilac, DT: Dài thân; VN: Vòng ngực; CSTM: Chỉ số tròn mình). * Hệ số K cao thức ăn ĐC (11977), cao so với thức ăn NT1 (11517) thức ăn NT2 (11714), khác biệt ý nghĩa thống kê (P>0,05). Chỉ số tròn thức ăn ĐC (92,1) thức ăn NT2 (91,6) cao thức ăn NT1 (91,1). Sự khác biệt ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, số tròn heo hướng nạc theo Trương Lăng (2000) nhỏ 100, kết hợp lý. 4.2.3 Tiêu tốn thức ăn hệ số chuyển hóa thức ăn Qua theo dõi tiêu thụ thức ăn đàn heo thí nghiệm thu kết sau. Qua kết Bảng 4.3, cho thấy TĂSD (kg/con/ngày) ĐC cao (2,33kg), NT1 (2,31kg) thấp NT2 (2,30kg). Như vậy, việc bổ sung Lactozym Vime Bacillac vào phần có ảnh hưởng đến mức ăn heo thí nghiệm ngày. Theo Phạm Sỹ Tiệp (2006) mức ăn ngày heo tăng trưởng khoảng 1,2 - 2,3kg. Như vậy, heo thí nghiệm cung cấp đủ lượng thức ăn ngày. Bình quân heo giai đoạn tăng trưởng theo. Bảng 4.3 Thức ăn sử dụng hệ số chuyển hóa thức ăn Chỉ tiêu TTTĂ (kg/ô) TTTĂ (kg/con) TĂSD (kg/con/ngày) HSCHTĂ ĐC 2199,3 162,4 2,33 3,3 NT1 1673 162,97 2,31 2,91 NT2 1667,3 162,05 2,3 3,02 SE P 71,4 [...]... khăn và trở ngại do dịch bệnh hoành hành, sự bất ổn giá cả thức ăn, nguyên liệu liên tục tăng làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người chăn nuôi Để chăn nuôi heo phát triển và đạt hiệu quả cao một trong những biện pháp là tác động vào khẩu phần thức ăn để giảm bớt giá thành sản xuất nhằm tăng lợi nhuận sản xuất 12 Do đó, đề tài Bổ sung chế phẩm Lactozyme và Vime bacilac vào thức ăn heo thịt vỗ béo. .. Theo NRC (1998), khi bổ sung chất béo vào khẩu phần thì tăng trọng được cải thiện và thức ăn ăn vào giảm, tỷ lệ tăng trọng trên thức ăn tăng nhưng độ dày mỡ lưng cũng tăng 2.2.7 Nhu cầu xơ Đối với heo thịt nuôi vỗ béo bổ sung 6 – 8 % xơ trong khẩu phần mục đích là để hạn chế tích lũy mỡ, tăng tỷ lệ nạc vì với khẩu phần này heo vẫn phát triển cơ bắp bình thường (Trương Lăng và Nguyễn Văn Hiền, 2000) Trong... tiêu hoá ở heo gồm 4 bộ phận tham gia quá trình tiêu hóa cơ học và hoá học thức ăn là miệng, dạ dày, ruột non, ruột già Heo là loài ăn tạp, ăn các thức ăn sống và chín đều được Heo là động vật dạ dày đơn, heo 90 - 100 kg có dung tích dạ dày 5 - 6 lít 13 Heo dùng mũi ngửi thức ăn để phân biệt mùi, lưỡi phân biệt vị thức ăn Heo dùng răng và miệng đẩy thúc ăn có ích vào miệng, nuốt qua thực quản vào dạ... sinh trưởng của heo thịt giống ngoại được nuôi với 3 khẩu phần thức ăn khác nhau, nhằm đánh giá hiệu quả các khẩu phần thức ăn chứa chế phẩm Lactozyme và Vime Bacilac đáp ứng tốt cho sự sinh trưởng và phát triển của heo thịt Từ đó đề xuất khẩu phần thức ăn phù hợp điều kiện chăn nuôi nông hộ và đem lại hiệu quả kinh tế cao TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh lí và nhu cầu của heo sinh lý tiêu hoá Heo. .. nguyên liệu dồi dào cho chăn nuôi Ngày nay thịt heo là nguồn thực phẩm chủ yếu của con người, trên thế giới thịt heo chiếm 40% thị phần và ở Việt Nam thì tỷ lệ này là hơn 75% Giá thành thịt heo có xu hướng ngày càng giảm và chất lượng thịt heo ngày càng được quan tâm đặc biệt Các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi heo hiện nay tập trung chủ yếu vào việc tăng tỷ lệ nạc, giảm mỡ Trong chăn nuôi hàng hoá, nhà... ngày của heo Vì vậy, cần phải bổ sung thêm các loại vitamin này từ thức ăn (Nguyễn Thiện, 2004) 2.2 Nhu cầu dinh dưỡng của heo thịt Nhu cầu dinh dưỡng của heo để tăng trưởng, tích lũy nạc, sản xuất sữa… Vì vậy cần phải xây dựng khẩu phần phù hợp cho từng nhu cầu sản xuất Thêm vào đó, nhu cầu cho heo sơ sinh đến tăng trưởng vỗ béo thay đổi theo khối lượng cơ thể và lượng thức ăn ngày càng tăng dần Ở từng... dinh dưỡng hằng ngày của heo thịt 5 Bảng 2.2 Mô hình acida min lý tưởng cho heo thịt 7 Bảng 2.3 Nhu cầu nước cho heo thịt 10 Bảng 2.4 Thành phần và hàm lượng men trong chế phẩm Lactozyme 18 Bảng 2.5 Thành phần và hàm lượng vi sinh trong chế phẩm Veme Bacilac 21 Bảng 2.6 Diện tích nền chuồng khuyến cáo cho heo thịt 22 Bảng 3.1 Công thức khẩu phần của thức ăn thí nghiệm 29... khẩu phần của vật nuôi để hạn chế tối đa lượng phân thải ra nhằm tăng khả năng tiêu hoá và giảm ô nhiễm môi trường bằng cách cung cấp thêm các enzyme tiêu hoá và các vi sinh vật hữu ích (probiotic) để hổ trợ khả năng tiêu hoá cho vật nuôi Một trong những chế phẩm có nguồn gốc probiotic được sử dụng để bổ sung vào khẩu phần thức ăn cho gia súc, gia cầm là Lactozyme và Veme bacilac Lactozyme chứa một... (Kcal/kg) DE ăn vào ước tính (Kcal/ngày) ME ăn vào ước tính (Kcal/ngày) Thức ăn ăn vào ước tính (g/ngày) Protein thô (%) 50 – 80 65 3.400 3.265 8.760 8.410 2.575 15,5 80 – 120 100 3.400 3.265 10.450 10.030 3.075 13,2 (NRC, 1998) 2.2.1 Nhu cầu năng lượng Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, heo luôn trao đổi năng lượng, kể cả lúc ngủ cũng xảy ra sự tiêu hao năng lượng Thức ăn cung cấp năng lượng... trong thức ăn có ảnh hưởng đến phẩm chất của mỡ heo Chất béo trong thức ăn chứa nhiều acid béo không no sẽ làm cho mỡ heo mềm, khó bảo quản; chứa nhiều acid béo no làm cho mỡ heo chắc, phẩm chất thịt tốt hơn và dự trữ được lâu hơn Tuy nhiên, cơ thể heo cũng cần acid béo không no để xây dựng tế bào, đó là những acid béo thiết yếu, gồm acid linoleic, linolenic và arachidonic (Võ Văn Ninh, 2007) Theo NRC . 15 2. 2 .2 Nhu cầu protein và acid amin 16 2. 2.3 Nhu cầu glucid 17 2. 2.4 Nhu cầu vitamin 18 2. 2.5 Nhu cầu khoáng 18 2. 2.6 Nhu cầu lipid 19 2. 2.7 Nhu cầu xơ 19 2. 2.8 Nhu cầu nước 19 2. 3. Lactobacillus spp 21 vii 2. 4 .2 Lactobacillus acidophilus 21 2. 4.3 Bacillus subtilis 22 2. 4.4 Saccharomyces cerevisiae 22 2. 4.5 Vai trò của các vi sinh vật trong chăn nuôi 22 2. 5 Đặc điểm. nuôi thịt 20 2. 3.1 Ngoại hình 20 2. 3 .2 Sức mau lớn 21 2. 3.3 Hệ số chuyển hóa thức ăn (HSCHTĂ) 21 2. 3.4 Dễ nuôi và sức chịu đựng 21 2. 4 Một số loại vi khuẩn probiotic phổ biến 21 2. 4.1 Lactobacillus

Ngày đăng: 22/09/2015, 12:47

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w