1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

những thành tựu tiêu biểu của nghệ thuật trung quốc

45 3,9K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 4,38 MB

Nội dung

Thời gian đi qua xóa nhòa nhiều thứ, chỉ còn lại với đời những tinh hoa. Những tinh hoa ấy không tập trung mà phân tán trên khắp địa cầu. Từ thời cổ đại đã có nhiều nền văn minh lớn có sức ảnh hưởng mạnh mẽ tới nhân loại. Ngoài Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ phải kể đến Trung Quốc. Trung Quốc nằm trong số những cái nôi khởi đầu cho sự tiến bộ của loài người. Bởi nền văn minh này có sự phát triển toàn diện trên các lĩnh vực, nó còn lan tỏa sang các quốc gia lân cận. Người Trung Quốc thích và giỏi sáng tạo. Bởi vậy những thành tựu họ để lại là rất đáng ghi nhận, đặc biệt là trên lĩnh vực nghệ thuật. Nghệ thuật Trung Quốc là sự kết tinh của trí óc lẫn sự dẻo dai. Điều đó thể hiện qua những thành tựu to lớn còn tồn tại đến bây giờ.

PHỤ LỤC I.LỜI MỞ ĐẦU : . II.NHỮNG THÀNH TỰU TIÊU BIỂU CỦA NGHỆ THUẬT TRUNG QUỐC: 1.KIẾN TRÚC : VẠN LÝ TRƯỜNG THÀNH : .3 TỬ CẤM THÀNH ( CỐ CUNG BẮC KINH ): 2.ĐIÊU KHẮC : 17 Ngọc điêu: .17 + Những tác phẩm tiêu biểu : .18 Thạch điêu : .18 Tượng phật Lạc Sơn : .19 Long Môn động: 19 3.HỘI HỌA : 24 4.ÂM NHẠC ( NGHỆ THUẬT ÂM THANH ) : 28 5.THƠ ( NGHỆ THUẬT NGÔN NGỮ ) : 33 Kinh Thi: 33 Thơ Đường: .35 6.SÂN KHẤU ( NGHỆ THUẬT TỔNG HỢP) : 38 Kinh kịch : 38 III.LỜI KẾT: 44 IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO : 44 NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN : 45 I. LỜI MỞ ĐẦU : Thời gian qua xóa nhòa nhiều thứ, lại với đời tinh hoa. Những tinh hoa không tập trung mà phân tán khắp địa cầu. Từ thời cổ đại có nhiều văn minh lớn có sức ảnh hưởng mạnh mẽ tới nhân loại. Ngoài Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ phải kể đến Trung Quốc. Trung Quốc nằm số nôi khởi đầu cho tiến loài người. Bởi văn minh có phát triển toàn diện lĩnh vực, lan tỏa sang quốc gia lân cận. Người Trung Quốc thích giỏi sáng tạo. Bởi thành tựu họ để lại đáng ghi nhận, đặc biệt lĩnh vực nghệ thuật. Nghệ thuật Trung Quốc kết tinh trí óc lẫn dẻo dai. Điều thể qua thành tựu to lớn tồn đến bây giờ. II. NHỮNG THÀNH TỰU TIÊU BIỂU CỦA NGHỆ THUẬT TRUNG QUỐC: 1. Kiến trúc : Kiến trúc Trung Quốc cổ trung đại chủ yếu cấu thành từ gỗ đá kết cấu “tứ hợp diện”. Tác phẩm điêu khắc gia công tường, trần nhà loại hình kiến trúc đó. Như nói trên, kiến trúc Trung Quốc cổ trung đại phong phú đặc sắc,bao gồm thể loại như: kiến trúc nhà ở, thành quách, cung điện, lăng mộ, đàn miếu,phòng ngự… Những kiến trúc cổ đại sinh lớn lên văn hoá truyền thống Trung Quốc (Từ kỷ thứ II TCN đến kỷ XIX) hình thành hệ thống khép kín độc lập, có giá trị thẩm mỹ trình độ công nghệ cao hàm chứa ý nhân văn sâu sắc. Nghệ thuật kiến trúc Trung Quốc cổ trung đại hệ thống nghệ thuật độc đáo có lịch sử lâu dài nhất, phân bố địa vực rộng lớn nhất, phong cách rõ rệt giới, ảnh hưởng trực tiếp kiến trúc cổ Nhật, Triều Tiên Việt Nam, sau kỷ XVII, ảnh hưởng tới kiến trúc Châu Âu. Trung Quốc đất đai rộng lớn, nhiều dân tộc,người TQ điều kiện tự nhiên, địa lý khác nhau, sáng tạo kiến trúc cổ đại với phương thức kết cấu khác phong cách nghệ thuật khác nhau. Tại lưu vực sông Hoàng Hà miền Bắc, người ta dùng gỗ hoàng thổ xây nhà để chống lại giá lạnh gió tuyết; miền Nam, vật liệu kiến trúc bao gồm tre lau sậy, để tránh ẩm ướt tăng cường lưu thông không khí, số nơi dựng nhà sàn. Về mặt kiến trúc nghệ thuật kiến trúc Trung Quốc đặt tảng triết lý vũ trụ, phong thủy nhân sinh, công trình xây dựng (nhà, vườn, lầu các, đền chùa miếu mộ,…) phải hài hòa với thiên nhiên. Người xây dựng luôn phải nắm lấy hình thể toàn cảnh vùng đất: diện ao hồ, khe suối đó; kiểu dáng số lượng loài thảo mộc nghiên cứu sau bố trí việc xây dựng cho thật hòa hợp với tự nhiên. Khi nói đến thành tựu kiến trúc Trung Quốc, ta kể đến số công trình kiến trúc tiêu biểu sau: VẠN LÝ TRƯỜNG THÀNH : Vẻ đẹp có không hai Vạn Lý Trường Thành, công trình phòng thủ tiếng giới xây dựng trải qua nhiều triều đại lịch sử Trung Quốc. Vạn Lý Trường Thành liệt vào danh sách “Bảy kỳ quan thời Trung cổ giới”. Năm 1987, Vạn Lý Trường Thành UNESCO công nhận Di sản giới. ( Một phần Vạn Lý trường thành ) Bức tường thành liên tục xây dựng đất đá từ kỷ trước Công Nguyên kỷ 16. Vạn Lý Trường Thành có phần với độ dài phần khoảng 5.000 km (xấp xỉ 10.000 lý theo đơn vị đo người Trung Quốc), gọi “thành dài vạn lý”. Phần đầu công trình Tần Thủy Hoàng xây dựng, sức lực 500 nghìn nhân công dân số toàn Trung Quốc lúc khoảng 20 triệu người. (Bất đáo trường thành phi hảo hán - Bút tích Chủ tịch Mao Trạch Đông) «Bất đáo Trường Thành phi hảo hán» câu nói cửa miệng người Trung Quốc. Vạn lý Trường Thành (tức Trường Thành) công trình kiến trúc vĩ đại nhất, biểu tượng mạnh mẽ Trung Quốc, niềm tự hào dân tộc này. Trường Thành ải quan Gia Dụ (Cam Túc) phía tây, uốn khúc chập chùng chạy sang phía đông đến ải quan Sơn Hải (Hà Bắc). Trường Thành xuất trước Tần Thủy Hoàng thống Trung Quốc. Nó nguyên tường nước thời Chiến Quốc dùng ngăn giặc. Trong trận chiến cổ đại, quân dội dựa vào kỵ binh, binh, chiến xa (ngựa kéo). Do tường thành quan trọng để ngăn chặn quân địch. Trước Tần thống Trung Quốc, tường thành nước Tần Lâm Triệu (huyện Mân, Cam Túc ngày nay) phía tây, chạy qua Cố Nguyên đông bắc đến Hoàng Hà. Tường thành nước Triệu từ Cao Quyết (huyện Lâm Hà, Nội Mông ngày nay) chạy đến đất Đại (huyện Úy, Hà Bắc ngày nay). Và tường thành nước Yên từ Tạo Dương (Độc Thạch, Sơn Hà Bắc ngày nay) chạy đến Liêu Đông. Sau Tần Thủy Hoàng thống nước năm 221 tcn, ông cho gia cố tường thành cũ xây nối liền chúng với nhau. Quá trình xây dụng Vạn lý trường thành : - Thời Xuân Thu: (770 - 476 tr.CN) tường nước Qi. - Thời Chiến Quốc: (475-221 trCN) -Bức tường đế chế Jianluo nhà Tần. -Bức tường Vua Zhao nhà Tần. -Bức tường nhà Ngụy. -Bức tường nhà Chu. -Bức tường nhà Yan. - Thời nhà Tần (221 - 207 tr.CN): vạn lý trường thành nhà Tần (gọi tường 10.000 dặm nhà Tần). - Thời nhà Hán (206 tr.CN - 24 sau CN): tường nhà Hán lâu đài khu Nội Mông. - Thời Bắc Ngụy (386 - 534 sau CN): tường nam nước Ngụy. - Thời nhà Qi (550 - 557): tường bắc nhà Qi. - Thời nhà Tùy (581 - 618): tường nhà Tùy. - Thời nhà Liêu (916 - 1125): tường hào nhà Liêu. - Thời nhà Jin (1115 - 1234): hào nhà Jin. - Thời nhà Minh (1368 - 1644): vạn lý trường thành nhà Minh. Năm 221 tcn, vừa thống Trung Quốc, Tần Thuỷ Hoàng Đế sai tướng Mông Điềm kéo quân đánh Hung Nô, chiếm vùng Hà Nam. Để ngừa Hung Nô tiến xuống phía nam, vua Tần sai xây dựng thêm gia cố ba tường thành cũ (của Tần, Triệu, Yên). Việc tướng Mông Điềm huy coi sóc mười năm, huy động nhiều công sức lao động quân lính, dân chúng, phạm nhân. Ngoài việc nối liền ba tường thành cũ, vua Tần cho mở rộng thêm hướng bắc. Những triều đại sau (trừ đời Thanh) góp phần gia cố tu bổ thêm Trường Thành. (Trường thành thời nhà Tần. Đỏ: thành, Cam: ranh giới quốc gia Trung Quốc ngày nay.) Đời Hán, Trường Thành nối dài sang phía tây đến ải quan Ngọc Môn, để phòng bị giặc từ phía Tây Vực. Dọc theo Trường Thành có nhiều trại quân nhiều tháp canh gọi phong hoả đài. Chế độ biên phòng nghiêm nhặt. Nếu thấy giặc, ban ngày đốt khói, ban đêm đốt lửa báo tin cho nhau, từ xa trăm dặm quân cứu viện đến được. ( Trường Thành thời nhà Hán ) Đời Nam Bắc Triều, vua Tuyên Vũ Đế Bắc Nguỵ cho xây thêm đoạn thành 1000 km từ phía tây sang đông, tức từ Ngũ Nguyên (thuộc Nội Mông ngày nay) đến Xích Thành (thuộc Hà Bắc ngày nay). Đời Bắc Tề tu sửa Trường Thành, đặt thêm trạm biên phòng nơi xung yếu. Đời Tùy huy động trăm vạn nhân công tu bổ Trường Thành để chống rợ Đột Quyết. ( Trường thành thời nhà Minh ) Sau triều đại Nguyên sụp đổ, biên giới phía bắc không an ninh, phía đông bắc có giặc Nữ Chân quấy phá, triều đình nhà Minh tu bổ Trường Thành cách qui mô để ngăn ngừa giặc tràn xuống phía nam. Việc tu bổ tiến hành suốt 100 năm. Trường Thành đời Minh dài ngàn km, chạy dài từ ải quan Gia Dụ đến Áp Lục giang. Dọc theo Trường Thành, triều đình nhà Minh đặt trại quân đồn trú Cam Túc, Cố Nguyên, Ninh Hạ, Diên Tuy, Thái Nguyên, Đại Đồng, Tuyên Phủ, Bào Châu, Liêu Đông. Đến đời Thanh, giai cấp thống trị người Mãn Châu, tức đối tượng bị Trường Thành cản trở triều đại trước, họ không quan tâm tu bổ Trường Thành. ( Mọi người tham gia xây dựng Trường thành ) • Vạn Lý trường thành thật thú vị : Vạn Lý trường thành công trình nhân tạo dài hành tinh • Nơi rộng tường thành 30 m, nơi cao 3,65 m. Điểm cao Trường Thành (đỉnh tháp canh) 7,9 m. • Lời đồn đại loại vữa dùng để xây Trường Thành trộn xương người hoàn toàn thật. Vữa dùng để xây công trình dài giới bao gồm nhiều loại vật liệu khác tùy thời, từ đất sét, đá, gạch vụn, gỗ tới đá vôi . • Vài phần Trường Thành bảo tồn phục chế, phần lớn hoang phế. Từng có thời gian người dân gỡ gạch đá Trường Thành để xây nhà. • Việc xây dựng Trường Thành thức chấm dứt vào năm 1644 vị vua cuối cùng triều Minh bị phế truất. Từ Trường Thành không xây thêm mà có hoạt động sửa chữa, trùng tu. • Theo truyền thuyết, rồng hướng xây dựng Trường Thành cho người Trung Quốc. Nhiều người cho thân Vạn Lý Trường Thành mang hình dáng rồng nằm rặng núi. • Vạn Lý Trường Thành mệnh danh “nghĩa trang dài giới” hàng trăm ngàn người chết trình xây dựng. Một số người chôn móng tường thành. • Vạn Lý Trường Thành điểm tham quan tiếng đông khách Trung Quốc, với hàng chục triệu lượt khách năm. • Đây nơi diễn nhiều thử thách thể thao. Ví dụ vào năm 1987, vận động chạy đường dài người Anh, William Lindesay, chạy 2.400 km Trường Thành. • Hầu hết tường thời kỳ xây dựng không tồn tại. Vạn Lý Trường Thành thấy ngày xây dựng chủ yếu thời nhà Minh (1368-1644). • Trước tình trạng xuống cấp nghiêm trọng Vạn Lý Trường Thành, quỹ Bảo tồn Di sản giới liệt công trình vào danh sách di sản bị đe dọa nặng nề nhất. • Nhiều người tin nhìn thấy Vạn Lý Trường Thành từ mặt trăng, giống nhìn sợi tóc từ khoảng cách km, điều không thể. Ngày 11 – 05 – 2004 ESA ( Cơ quan Hàng không châu ) khẳng định Vạn Lý Trường Thành không nhìn thấy mắt thường nhìn camera thích hợp. TỬ CẤM THÀNH ( CỐ CUNG BẮC KINH ): Đây hoàng cung chế độ phong kiến trung Quốc suốt 500 năm. Quy mô to lớn, phong cách đẹp mắt, kiến trúc rộng lớn, bày biện sang trọng, Tử Cấm Thành viên ngọc vĩ đại kiến trúc Trung Quốc. ( Cổng Thiên An Môn) Nằm lòng thành phố Bắc Kinh sầm uất, Tử Cấm Thành (còn gọi Cố Cung) kì quan đẹp vĩnh cùng với thời gian, ghi dấu ký ức oai hùng thời đại vàng son huy hoàng mà 24 vị hoàng đế nhà Minh Thanh ngự trị suốt từ hoàn tất vào năm 1421 năm 1925. Tử Cấm Thành ngày bảo tàng viện lớn giới, cất giữ báu vật nghệ thuật quan trọng người Trung Quốc, cổ vật hội họa. Hàng năm, Cố Cung có đến 10 triệu lượt khách tham quan. Năm 1987, UNESCO tuyên bố Tử Cấm Thành di sản văn hóa giới. ( Toàn cảnh Tử Cấm Thành ) Cố Cung xưa gọi Tử Cấm Thành. Chữ “Tử” có nghĩa “màu tím”, lấy ý theo thần thoại: Tử Vi Viên trời nơi Trời, Vua Trời nên nơi Vua gọi Tử, Cấm Thành khu thành cấm dân thường vào. Đây cung điện 24 đời vua thuộc triều đại Minh - Thanh từ Minh Vĩnh Lạc (1421) 296 năm đến thời Thanh mạt (1911) 267 năm. Bố cục Cố Cung xây dựng khu đất rộng hình chữ nhật, diện tích khoảng 720.000m2. Cố Cung gồm có: triều đình, 17 điện, có dinh khoảng 9.000 phòng. Xung quanh có tường thành cao 10m bao bọc, ven tường có hào nước rộng 52m. Bốn góc thành có tháp canh, mặt thành có cửa vào đối diện nhau: Ngọ Môn, Thần Vũ Môn, Đông Hoa Môn, Tây Hoa Môn. Các kiến trúc quan trọng Cố Cung nằm đường trục Nam - Bắc giữa. Hai bên kiến trúc phụ đối xứng nhau. Cửa Ngọ Môn : Ngọ Môn cửa để vào Cố Cung nằm phía Nam trục chính. Ngọ Môn xây dựng theo kiểu hình chữ U, phía khối tường thành dày cao, có trổ cửa vòm. Bên xây điện lớn gian mặt chính, góc hình chữ U xây điện vuông. Năm điện tầng, mái nối với hành lang cửa sổ có mái che. Sanh Tiêu Toả nột (xô-na) Tam huyền Nhị hồ Nguyệt cầm Cổ tranh Não bạt Trống Đời Chu chung (chuông) phát triển lớn hơn, gọi bác treo giá. Năm 1978, huyện Tùy tỉnh Hồ Bắc, người ta khai quật mộ Tăng Hầu Ất (mất khoảng năm 433 tcn) đời Chiến Quốc lấy vô số nhạc khí, gồm đàn sắt lớn, đàn cầm nhỏ, trống, sáo, khánh. Đáng ý 32 khánh 65 chuông treo giá làm ba tầng. Bộ chuông thể đủ âm vực. Những chữ khắc chuông cung cấp nhiều thông tin âm nhạc nước Sở, Tấn, Chu, Tề, Thân. (Giàn nhạc cụ (biên chung) Tăng Hầu Ất) Đàn cầm đàn sắt có thay đổi. Đàn cầm ban đầu có dây 10 dây, hộp đàn gỗ ngô đồng; đến đời Tần-Hán đổi thành dây. Đàn sắt đổi thành 25 dây; dây xếp theo âm giai ngũ cung; thân đàn hình chữ nhật. Đời Hán coi trọng địch, nhạc khí thuộc gió xuất từ thời Chiến Quốc. Những loại địch người Hồ (tiếng chung người Ấn Độ người Trung Á) khang địch gia (kèn trúc) ưa chuộng. Trong thời này, đàn tì bà truyền từ Tây Vực vào Trung Quốc. Các đời Nguỵ, Tấn, Đường, đàn sắt kèn vu xuất hiện. Từ giai đoạn Ngũ Hồ 16 nước, Trung Nguyên loạn lạc, nhiều người Hồ nhập cư Trung Nguyên, mang theo văn hoá âm nhạc Phật giáo, gây ảnh hưởng mạnh. Tì bà nhạc khí chuộng thời này. Nói chung, nhạc Ấn Độ Trung Á ảnh hưởng đến nhạc từ đời Hán đến đời Đường; người ta du nhập nhạc khí thay đổi loại nhạc tục. Đời Nam Bắc Triều, âm nhạc ca múa người Hồ lưu hành rộng khắp. Đàn tì bà thịnh hành, chiếm địa vị cao, kỹ thuật diễn tấu thêm phong phú, diễn khoảng 80 điệu. Từ Nam Bắc Triều đến đời Tùy, đời Đường, dàn hợp tấu tì bà chiếm địa vị chủ yếu với phụ họa nhạc khí sanh, tiêu (nhiều ống tiêu ghép lại thành bè), địch, tranh, v.v . Thời này, kích phát gia tăng thêm loại trống yêu cổ (trống đeo ngang thắt lưng), kiết cổ (trống bịt da dê). Các loại dụng cụ giữ nhịp xuất thời đồng bạt (chũm choẹ tức não bạt đồng) phách (thanh gỗ gõ nhịp). Các đời Tống, Nguyên, Minh, Thanh thể phối hợp mật thiết âm nhạc nói, hát hí khúc. Do rạp hát kỹ viện phát triển, nhạc khí phát triển theo hướng hoà tấu. Loại đàn dây kéo Hồ cầm (đàn dây kéo hai dây, gốc Mông Cổ Tây Vực) phát triển mạnh. Ngoài thời có đàn dây hoả bất tư tam huyền (đàn dây). Hoả bất tư gốc từ Tây Á, truyền vào khu vực tây bắc Trung Quốc vào đời Đường, đến đời Nguyên lưu hành rộng rãi. Tam huyền nhạc khí Trung Quốc tự chế, vào đời Minh phân làm hai loại lớn nhỏ. Đại tam huyền thịnh hành phía bắc, tiểu tam huyền thịnh hành vùng Giang Nam. Một nhạc khí mẻ xuất vào thời kèn toả nột (thường gọi kèn xô-na) có miệng loe rộng. Kèn gốc Ba Tư, Á Rập, du nhập Trung Quốc khoảng đầu đời Minh. Trong âm nhạc dân gian, kèn toả nột chiếm địa vị trọng yếu. Các loại đàn cổ cổ cương cầm du nhập từ Rumani vào Trung Quốc đời Minh; cổ phong cầm gốc Hi Lạp La Mã du nhập vào đời Minh Thanh (có lẽ giáo sĩ Âu Châu) trọng cung đình. Nói chung, hệ thống nhạc khí Trung Quốc hệ trình giao lưu âm nhạc Trung Quốc nước Tây Á. Thành tác động đến phát triển âm nhạc Nhật Bản Triều Tiên. 5. Thơ ( nghệ thuật ngôn ngữ ) : Thời cổ trung đại, Trung Quốc có thi ca phong phú. Từ thời Xuân Thu chiến Quốc, thi ca Trung Quốc bắt đầu phát triển. Đến thời Tây Hán, tư tưởng nho gia đề cao. Nho gia trường phái coi trọng việc học tập, từ Hán sau người cầm bút xã hội Trung Quốc nhiều. Đến thời Tuỳ Đường, chế độ khoa cử bắt đầu đời, văn chương trở thành thước đo chủ yếu tài năng, văn học Trung Quốc có thành tựu lớn lao. Trong tiêu biểu Kinh thi, thơ Đường. Kinh Thi: Là tập thơ ca tác phẩm văn học Trung Quốc. Được sáng tác khoảng 500 năm từ đầu thời Tây Chu đến thời Xuân Thu. Thời đó, thơ lời hát. Vì vua Chu vua nước chu hầu thường sai viên quan phụ trách âm nhạc triều đình sưu tầm thơ ca địa phương để phổ nhạc. Những thơ sưu tầm, phần lớn tập hợp lại thành tác phẩm gọi Thi. Trên sở đó, Khổng Tử chỉnh lại lần nữa. Đến thời Hán, Nho giáo đề cao, Thi gọi Kinh Thi. ( đọan đầu Kinh Thi trúc ) Kinh Thi có 305 chia làm phần Phong, Nhã, Tụng. Phong dân ca nước, tên gọi Quốc Phong. Nhã gồm hai phần gọi Tiểu Nhã Đại Nhã. Nhiều người cho Tiểu Nhã thơ tầng lớp quí tộc nhỏ sáng tác, Đại Nhã nhũng thơ tầng lớp quí tộc sáng tác. Còn Tụng bao gồm Chu Tụng, Lỗ Tụng Thương Tụng thơ quan phụ trách tế lễ bói toán sáng tác dùng để hát cúng tế miếu đường. Trong phần đó, Quốc Phong có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao nhất. Bằng lời thơ gọn gàng, thoát mộc mạc đầy hình tượng, dân ca mỉa mai lên án áp bóc lột cảnh giàu sang giai cấp thống trị, nói lên nỗi khổ cực nhân dân. Tuy nhiên, chiếm tỉ lệ nhiều hay thơ mô tả tình yêu thương gắn bó buồn bã, nhớ nhung bâng khuâng, mong đợi trai gái, vợ chồng. Là thơ sáng tác kỉ, Kinh Thi có giá trị mặt văn học mà gương phản ánh tình hình xã hội Trung Quốc đương thời. Ngoài ra, tác phẩm nhà Nho đánh giá cao tác dụng giáo dục tư tưởng nó. Trong thời chiến quốc Kinh Thi gọi “ sách giáo khoa” toàn xã hội, học giả truyền tụng, học tạp với phương châm “ không học Thi nói” ( bất học Thi, vi dĩ ngônKhổng Tử). Trong kiện “ đốt sách nhà Trần” Kinh Thi bị mát nhiều, sau sưu tầm khôi phục qua công sức nhiều học giả từ đời Hán trở đi.Cũng thời Hán, Kinh Thi trở thành Ngũ Kinh Nho giáo nhiều hệ nhà Nho đời Đông Hán,đời Đường nghiên cứu, bình giảicả mặt kinh học văn học. Đến đời Tống, Chu Hy giải lại toàn Kinh Thi với chủ trương “ kinh hóa học”, “ huyền thoại hóa” Kinh Thi nhằm phù hợp với yêu cầu huấn hỗ, giáo huấn. Tuy nhiên, đến đời Thanh, Thi Kinh tập truyện Chu Hy bị phản đối mạnh mẽ nhiều học giả muốn nghiên cứu Kinh Thi tư cách tuyển tập văn học tác phẩm kinh học. Và ý kiến thống giới Thi hoc nay. Kinh Thi ví tranh miêu tả toàn cảnh xã hội đương thời, từ lịch sử, phong tục tập quán, tình hình xã hội chế độ trị Trung Quốc thời Chu sông núi, cỏ cây, chim thú…Do đó, Kinh Thi coi tảng cho khuynh hướng thực văn học Trung Quốc. Nghệ thuật Kinh Thi đặc sắc, phương pháp “ phú”, “ tỉ”, “ hứng” lối trùng chương điệp ngữ có ảnh hưởng đến đời sau. Kinh Thi kiệt tác văn học giàu tính sáng tạo nội dung hình thức.Khuynh hướng tư tưởng phong cách nghệ thuật Kinh Thi ảnh hưởng sâu xa đến văn học đời sau. Toàn lịch sử văn học Trung Quốc phát triển khơi gợi tinh hoa Kinh Thi. Bên cạnh đó, Kinh Thi tài liệu giáo dục quan trọng Nho sĩ Trung Quốc, trở thành giáo trình trị - luân lý cho toàn Nho sĩ Trung Quốc suốt hai nghìn năm phong kiến. Vai trò ảnh hưởng Kinh Thi vô cùng to lớn,chẳng truyền bá toàn cõi Trung Quốc mà đến nhiều nơi giới, trở thành phần cải tinh thần nhân loại. Thơ Đường: Thời huy hoàng thơ ca Trung Quốc thời Đường ( 618-907). Trong gần 300 năm tồn tại, thời Đường để lại tên tuổi 2000 nhà thơ với gần 50 nghìn tác phẩm. Cùng với thăng trầm trị, thời Đường chia làm bốn thời kì: • Sơ Đường(618-713): thời kì Trung Quốc sống cảnh thái bình an lạc.Vì thơ làm thời kì phần nhiều ca tụng cảnh đất nước bình, tán dương thịnh đức triều đại, có văn từ hoa mỹ diễm lệ, thừa tập phong thời lục triều. Phong khí lan tràn tác phẩm loại ứng chế. Mãi đến Trần Tử Ngang, mở đầu phong trào chống đối gọi phản động phái. • Thịnh Đường (713-766): Thơ thời Thịnh Đường xếp tahnhf ba phái chính: phái Biên Tái, phái Điền Viên phái Xã Hội.Thịnh Đường chủ yếu thời kì trị Đường Huyền Tông với hai niên hiệu Khai Nguyên Thiên Bảo. Đây thời kì tương đối ổn định trị, phát triển kinh tế đặc biệt thời kì phát triển cao văn hóa. • Trung Đường ( 766- 827): Sau loạn An Lộc Sơn, Sư Tử Minh bình tình hình phân loạn, triều đình thối nát, loạn quan lộng quyền, nguyên nhân khiến xã hội bất an, nhân dân cực khổ. Tình trạng thi ca hẳn thời trước. Các nhà thơ quanh quẩn phạm vi cũ, mẻ đáng làm vinh diệu cho thi đàn, Nổi bật Bạch Cư Dị. • Văn Đường (827-904): Tình trạng, trị, kinh tế, xã hội ngày suy đổ. Quan lại tham nhũng, thuế má nặng nề, thưởng phạt bất công ,những nguyên nhân đưa đến loạnVương Tiên Chi ( 874 ) loạn Hoàng Sào 10 năm, làm sụp đổi nhà Ðường. Lịch sử tái diễn cảnh hổn độn khoảngcuối đời Tù, văn học trở lại mỹ lúc Ðường Sơ. Thơ Đường có số lượng lớn mà có giá trị cao tư tưởng nghệ thuật. Hơn nữa, đén thời Đường, thơ Trung Quốc có bước phát triển luật thơ.Các nhà thơ đời Đường sáng tác theo thể: Từ, Cổ phong, Đường luật. Từ loại thơ đặc biệt đời đời Đường, kết hợp chặt chẽ với âm nhạc. Vì viết theo điệu có sẵn nên sáng tác Từ thường gọi Điền Từ. Cổ Phong thể thơ tương đối tự do, không bị ràng buộc số chữ câu, số câu bài, cách gieo vần, niêm, luật. Đường Luật gồm ba dạng chính:bát cú ( tám câu, thất ngôn ngũ ngôn) tuyệt cú ( bốn câu), luật ( gọi trường luật), có nghĩa thơ luật kéo dài. Có thể coi thất ngôn bát cú dạng từ suy dạng khác. Trong thi nhân đời Đường lưu tên tuổi đến ngày nay, Lý Bạch, Đỗ Phủ thuộc thời Thịnh Đường Bạch Cư Dị thuộc thời Trung Đường, ba nhà thơ tiêu biểu nhất. Lý Bạch(tiếng Trung: 李白; bính âm: Lǐ Bái / Lǐ Bó; 701- 762): Hậu duệ tướng quân Lý Quảng nhà Hán, cháu chín đời Vũ Chiêu Vương Lý Cao nước Tây Lương thời Ngũ hồ thập lục quốc. Tương truyền lúc ông sinh, bà thân mẫu nằm mộng thấy Tràng Canh (hay Trường Canh), có tên Thái Bạch nên đặt tên Bạch. Sau ông tự đặt hiệu Thái Bạch, Tràng Canh; sinh làng Thanh Liên nên lấy hiệu Thanh Liên cư sĩ. Ông nhà thơ danh tiếng thời thịnh Đường nói riêng Trung Hoa nói chung, hậu bối tôn làm Thi Tiên (Tiên Thơ). Đỗ Phủ (杜甫) (Dù Fǔ)(712–770): Hiệu Tử Mỹ, tự Đỗ Thiếu Lăng. Là nhà thơ Trung Quốc bật thời nhà Đường. Cùng với Lý Bạch, ông thường coi nhà thơ vĩ đại Trung Quốc. Tham vọng lớn ông có chức quanđể giúp đất nước, ông thực điều này. Cuộc đời ông, giống đất nước, bị điêu đứng Loạn An Lộc Sơn năm 755, 15 năm cuốiđời ông khoảng thời gian không ngừng biến động. Trước trở nên tiếng, tác phẩm ông bị ảnh hưởng nhiều từ văn hóa Trung Quốc Nhật Bản. Ông nhà phê bình Trung Quốc gọi Thi sử Thi thánh. Đối với độc giả phương Tây, tầm vóc tác phẩm ông cho phép ông trở thành một“Virgil, Horace, Ovid, Shakespeare, Milton, Burns, Wordsworth, Béranger, Hugo hay Baudelaire Trung Quốc”. Bạch Cư Dị(白居易) (Bó Jūyì) (772-846): Tự Lạc Thiên ( 樂 天 ), hiệu Hương Sơn cư sĩ nhà thơ Trung Quốc tiếng thời nhà Đường. Tác phẩm tiếng Bạch Cư Dị Việt Nam: Tỳ bà hành, Trường Hận Ca. Bạch Cư Dị để lại khoảng 2.800 thơ. Có thể nói, Thơ Đường trang chói lọi lịch sử văn học Trung Quốc, đồng thời Thơ Đường đặt sở nghệ thuật, phong cách luật thơ cho thi ca Trung Quốc thời kì sau này. Thơ Đường có ảnh hưởng lớn đến thơ ca Việt Nam.Màu sắc phong cách nhà thơ thời Đường khác nhau, tùy người sáng tác theo đạo Nho, đạo Phật theo Lão Trang. Thơ Đường có loại thơ sau: “ biên tái”, thơ “ điền viên”, thơ “ tân nhạc phủ”, thơ “ nhạc phủ” đời Văn Đường theo khuynh hướng thực. 6. Sân khấu ( nghệ thuật tổng hợp) : Ở nghệ thuật tổng hợp hay gọi sân khấu, đặc trưng bật Trung Quốc nghệ thuật Kinh Kịch. Kinh kịch : Kinh kịch (京劇/京剧) hay kinh hí (京戲/京戏) thể loại ca kịch Trung Quốc hình thành phát triển mạnh Bắc Kinh vào thời vua Càn Long vương triều nhà Thanh, kết trộn lẫn Huy kịch với Hán kịch. Kinh kịch loại hình sân khấu có lịch sử 200 năm, xem di sản văn hóa đặc sắc Trung Quốc. ( Nghệ sĩ diễn Kinh kịch ) Kinh kịch Trung Quốc người phương tây gọi “Ca kịch phương Đông”, loại hình sân khấu đặc sắc Trung Quốc mang đậm nét văn hóa túy Á đông. Khởi đầu Kinh kịch biến thể từ loại tuồng cổ địa phương. Từ năm Càn Long thứ 55 đời Thanh (1790), bốn gánh hát Huy Ban (một loại kịch tỉnh An Huy) từ phía nam đại lục Trung Quốc bắt đầu đến Bắc Kinh. Gánh Huy Ban vào kinh gánh hát Tam Khánh, Giang Hạc Đình chủ buôn muối Dương Châu người An Huy đứng đầu. Họ chủ yếu hát điệu Nhị Huỳnh (Nhì Voòng) kèm theo số điệu khác như: Côn, Tú Bình, Bạt tử… Do điệu kịch phong phú nên nhanh chóng áp đảo điệu Tần thịnh hành Bắc Kinh lúc đó, nhiều diễn viên gánh hát hát điệu Tần chuyển sang gánh Huy Ban, tạo nên kết hợp hai điệu Huy Tần. Do điệu Tây Bì phát xuất từ điệu Tần nên nói lần hợp lưu thứ hai điệu Nhị Huỳnh Tây Bì. Sau ba gánh hát Huy Ban khác Xuân Đài, Tứ Hỉ, Hòa Xuân đến Bắc Kinh làm cho sân khấu Bắc Kinh có biến chuyển lớn. Loại hình Côn kịch thịnh hành nhiều năm đến suy yếu, diễn viên Côn kịch phần lớn chuyển sang gánh Huy Ban. Đến khoảng năm Đạo Quang nhà Thanh, diễn viên Hồ Bắc Vương Hồng Quý, Lý Lục, Dư Tam Thắng đến Bắc Kinh mang theo điệu hát Sở (điệu Tây Bì) nên tạo nên hợp lưu lần thứ hai hai điệu Nhị Huỳnh Tây Bì kinh sư, tạo nên loại hình gọi "Bì Huỳnh hí". "Bì huỳnh hí" hình thành Bắc Kinh, chịu ảnh hưởng điệu ngữ âm Bắc Kinh nên mang đặc điểm tiếng nói Bắc Kinh. Do họ thường đến Thượng Hải biểu diễn nên người Thượng Hải gọi loại hình "Bì huỳnh hí" mang đặc điểm Bắc Kinh Kinh Kịch. Kinh kịch loại hình nghệ thuật tổng hợp, trình thể hợp “Ca, nói, biểu hiện, đấu võ, vũ đạo”, để thuật lại cốt truyện, khắc họa nhân vật. Các nhân vật Kinh kịch chủ yếu chia làm bốn vai lớn là: Sinh (vai nam), Đán (vai nữ), Tịnh (vai tà), Sửu (vai hề), có số vai phụ. Mặt nạ nghệ thuật đặc sắc Kinh kịch. Qua mặt nạ người xem nhận biết nhân vật trung thành gian trá, tốt đẹp hay xấu xa, lương thiện hay gian ác, cao thượng hay thấp hèn. Ví dụ như, nặt nạ tô đỏ thể nhân vật trung thành mực, màu trắng nhân vật có tính cách gian trá, độc ác, màu xanh lam thể nhân vật kiên cường dũng cảm, màu vàng nói nên nhân vật tàn bạo, màu vàng màu bạc tượng trưng cho thần phật, quỷ quái… khiến khán giả có cảm giác thiêng liêng, huyền ảo. Ở thời đó, sân khấu dân gian phồn thịnh, Hoàng cung thường xuyên tổ chức biểu diễn. Chính Hoàng gia quý tộc thích xem Kinh kịch, với điều kiện vật chất ưu việt cung đình cung cấp, giúp đỡ mặt biểu diễn, quy chế trang phục, hóa trang mặt nạ, phông cảnh sân khấu v.v . yếu tố khiến Kinh kịch có hình thành phát triển mạnh mẽ. Cuối kỷ 19, đầu kỷ 20, thời kỳ Kinh kịch phát triển mạnh mẽ trở thành loại tuồng sân khấu lớn Trung Quốc. Về số lượng phong phú tác phẩm Kinh kịch, số lượng nghệ nhân biểu diễn, số lượng đoàn Kinh kịch, số lượng khán giả xem Kinh kịch, ảnh hưởng sâu rộng Kinh Kịch đứng đầu Trung Quốc. Tuy nhiên, từ khoảng thời gian năm 40 kỷ 20 bị tác động yếu tố trị xã hội Kinh kịch vị nghệ thuật sân khấu Trung Quốc nữa. Giới hâm mộ sân khấu thờ với Kinh kịch khoảng thời gian dài Kinh kịch xem tuồng diễn dân gian tầm thường. Trong thời điểm diễn cách mạng văn hóa tiếng tăm Trung Quốc năm 1966 - 1976, Kinh kịch bị xếp vào loại hình nghệ thuật mang tính chất tư sản, không bị loại bỏ khỏi đời sống xã hội bị quản chế cách chặt chẽ. Trên lãnh thổ Trung Quốc tồn số đoàn nghệ thuật Kinh kịch có diễn cấp phép biểu diễn. Các nghệ nhân Kinh kịch chí bị kỳ thị bắt lao động cực nhọc vùng nông thôn. Chính điều làm gián đoạn phát triển Kinh kịch, làm mai nét đặc sắc, tinh túy loại hình sân khấu độc đáo mang đậm màu sắc Á đông làm suy kiệt lớp hệ diễn viên Kinh kịch tài hoa. Các yếu tố dẫn đến hậu nặng nề, không làm cho nghệ thuật Kinh kịch bị suy thoái mà có nguy biến tương lai. Kể từ Trung Quốc tiến hành công cải cách mở cửa, Kinh kịch lại có phục hồi trở lại. Tuy nhiên, tình yêu công chúng Kinh kịch ngày mai một. Các rạp dành riêng cho kinh kịch bị phá bỏ, nhường chỗ cho tòa nhà cao tầng loại hình giải trí mới, đại nhạc pop, karaoke… Dưới ảnh hưởng sống đại giới trẻ Trung Quốc không ưa thích loại nghệ thuật sân khấu truyền thống nữa. Được nhìn nhận tinh hoa nghệ thuật truyền thống dân tộc, Kinh kịch phủ Trung Quốc sức nâng đỡ. Ngoài việc xây dựng nhà hát lớn mang tên Trường An quanh năm biểu diễn Kinh kịch, có thi biểu diễn Kinh kịch nước Quốc tế thu hút nhiều người hâm mộ, Kinh kịch chọn chương trình bảo lưu giao lưu văn hóa Trung Quốc với nước ngoài. Hiện Kinh kịch biểu diễn rộng rãi thường xuyên rạp truyền hình. Tháng năm 2010, Bộ Giáo dục Trung Quốc sửa lại tiêu chuẩn môn học âm nhạc năm giáo dục bắt buộc học nội dung Kinh kịch, chọn 20 trường trung tiểu học tỉnh, thành phố trực thuộc Khu tự trị dân tộc bao gồm 10 địa phương Bắc Kinh, Thiên Tân… làm thí điểm, học sinh từ lớp đến lớp học hát trích đoạn 15 Kinh kịch tiếng. Chính sách "Đưa môn học Kinh kịch vào trường học" tiến triển thuận lợi, giúp thiếu niên tăng thêm hiểu biết niềm yêu thích Kinh kịch. Trong năm gần đây, Kinh kịch gây tiếng vang giới nhờ vào hai phim “Bá Vương Biệt Cơ” “Forever Enthralled” cùng đạo diễn Trần Khải Ca Chương Tử Di đóng vai chính. Hai phim khía cạnh phim tâm lý tình cảm sâu sắc mô tả chân xác nghệ thuật Kinh kịch đời nghệ nhân Kinh kịch danh thời Trung Quốc Mai Lan Phương, Trình Nghiên Thu, Thượng Tiểu Vân… ( Phim Bá Vương Biệt Cơ ) ( Poster phim Đời nô bộc ) Gần đây, việc cải biên số tác phẩm văn học tiếng sang kịch Kinh kịch thực làm nên hấp dẫn, mẻ cho Kinh kịch. Đặc biệt, tác phẩm "Ông lão đánh cá cá vàng" thi hào Puskin chuyển thể thành Kinh kịch hút khán giả trẻ, làm cho họ có hứng thú nghệ thuật dân tộc. Vở kịch "Ông lão đánh cá cá vàng" thể hình thức Kinh kịch truyền thống, thêm nhiều yếu tố đại bám sát tâm lý thiếu niên. Các Kinh kịch đại thường xuyên công diễn không làm hệ trẻ tăng thêm hiểu biết Kinh kịch, tôn vinh nghệ thuật Kinh kịch Trung Quốc, di sản lớn văn hóa giới, mà thực có yêu thích, mến mộ đông đảo tầng lớp khán giả. Những cố gắng quan hữu trách Trung Quốc nhằm kế thừa trì phát triển nghệ thuật Kinh kịch hòng bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc thực phát huy hiệu quả. Điều thêm ý nghĩa vào tháng 11 năm 2010, Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hợp Quốc UNESCO thức công nhận Kinh kịch di sản văn hóa phi vật thể nhân loại. Đây định đắn kịp thời, mang ý nghĩa lớn lao hòng cứu vãn cho nghệ thuật sân khấu giới mát đáng tiếc. III. LỜI KẾT: Thành tựu nghệ thuật số nhiều thành tựu rực rỡ khác đất nước Trung Hoa. Tuy nhiên điều chứng minh sức ảnh hưởng lớn văn minh Trung Quốc đến châu Á giới, đặc biệt Việt Nam. Đến công trình kiến trúc cổ Trung Quốc sừng sững với thời gian, tượng khắc nguyên giá trị thời đại. Những thành tựu kể niềm tự hào dân tộc vô giá người Trung Quốc bao đời nay. Những tinh hoa nghệ thuật đương thời cùng với phát minh quan trọng tạo nên cho văn hóa Trung Hoa sắc riêng đậm đà, đặc trưng. IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO : 1. Theo TRẦN MINH TÂM (Tạp chí Hồ sơ & Sự kiện) 2. Hengel, Mỹ học, tập (1999), Phan Ngọc dịch, NXB Văn học, tr. 29-362 3. Bách khoa toàn thư mở wikipedia 4. Bài viết “Nghệ thuật biểu diễn Trung Quốc”_Vietsciences-Lê Anh Minh (09/12/2006) 5. Một số trang Web đề tài này. Các hình ảnh vay mượn từ trang web NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN : 1. Mai Thị Phương Mai ( Nhóm trưởng ) : Nghệ thuật kiến trúc. Word & Slide 2. Lê Thị Thanh Tâm : Mở đầu & Kết luận Nghệ thuật sân khấu 3. Nguyễn Thị Ánh Ly : Nghệ thuật thi ca 4. Đinh Thị Thanh Vy: Nghệ thuật hội họa 5. Tạ Thị Hà : Nghệ thuật âm nhạc 6. Trần Thị Hà : Nghệ thuật điêu khắc [...]... nổi tiếng nhất của nghệ thuật phong kiến Trung Quốc Danh tiếng của Thanh minh thượng hà đồ tại Trung Quốc rất lớn, chính vì vậy đôi khi nó được gọi là "Mona Lisa của Trung Quốc" Nó là báu vật của nhiều triều đại phong kiến Trung Quốc và hiện được trưng bày tại Cố Cung Bắc Kinh Đây là báu vật của nhiều triều đại phong kiến nước này, nó chỉ rời khỏi lãnh thổ Trung Quốc một thời gian ngắn khi hoàng đế Phổ... phong cách nghệ thuật Kinh Thi đều ảnh hưởng sâu xa đến văn học đời sau Toàn bộ lịch sử văn học Trung Quốc phát triển dưới sự khơi gợi của tinh hoa Kinh Thi Bên cạnh đó, Kinh Thi còn là tài liệu giáo dục quan trọng của Nho sĩ Trung Quốc, trở thành giáo trình chính trị - luân lý cho toàn bộ Nho sĩ Trung Quốc suốt hai nghìn năm phong kiến Vai trò và ảnh hưởng của Kinh Thi là vô cùng to lớn,chẳng những được... năm.Hang đá Long Môn còn giữ lại nhiều tài liệu vật thể lịch sử về tôn giáo, mỹ thuật, thư pháp, âm nhạc, trang phục, y dược, kiến trúc và giao thông của Trung Quốc và nước ngoài Bởi vậy, cụm hang đá Long Môn còn là viện bảo tàng nghệ thuật điêu khắc đá cỡ lớn của Trung Quốc Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Trung Quốc, Long Môn động có 2.345 hang động và hốc, 2.800 câu thơ chạm khắc, 50 tháp Phật,... giữa tính “cương” của ngọc với cái “nhu” của hội họa, hai đặc tính ấy giao hòa làm nên sự tuyệt vời của loại hình nghệ thuật tinh mỹ này.Chạm khắc ngọc là một kỹ thuật hàng đầu ra đời từ rất lâu Các tác phẩm của môn nghệ thuật này là thành quả của trí tượng tượng và khả năng sáng tác không giới hạn Tuy nhiên, người khắc ngọc tinh tế phải dựa trên đường nét, màu sắc, hình dạng riêng của ngọc mà “họa”... vào Trung Quốc đời Minh; cổ phong cầm gốc Hi Lạp La Mã được du nhập vào đời Minh và Thanh (có lẽ do các giáo sĩ Âu Châu) và rất được trọng ở cung đình Nói chung, hệ thống nhạc khí Trung Quốc là hệ quả của một quá trình giao lưu âm nhạc giữa Trung Quốc và các nước Tây Á Thành quả này cũng tác động đến sự phát triển âm nhạc ở Nhật Bản và Triều Tiên 5 Thơ ( nghệ thuật ngôn ngữ ) : Thời cổ trung đại, Trung. .. lai tiên cảnh + Những tác phẩm tiêu biểu : Núi ngọc thời Càn Long Bát hôn lễ bằng ngọc thời cổ đại Qủa phật thủ của Trung Quốc • Thạch điêu : Điêu khắc đá ở Trung Quốc có lịch sử hơn 3.000 năm, bắt đầu vào khoảng đời nhà Thương Vào thời nhà Đường, Phật giáo phát triển rất mạnh, các tăng ni phật tử trở thành người truyền bá nghệ thuật điêu khắc đá Cũng từ đó, đề tài về Phật giáo và những câu chuyện... tranh của Từ Vị đời Minh Và khi nói tới nghệ thuật hội họa, không thể không nói tới tác phẩm nổi tiếng “Thanh minh thượng hà đồ”, nó là tác phẩm hội họa tiêu biểu nhất Trung Hoa cho tới ngày hôm nay “Thanh minh thượng hà đồ” hay có ý cho là "tranh vẽ cảnh bên sông vào tiết trời trong sáng”là tên của một số tác phẩm hội họa khổ rộng của Trung Quốc, trong đó bản đầu tiên và nổi tiếng nhất là bức tranh của. .. năng, do đó văn học Trung Quốc càng có những thành tựu lớn lao Trong đó tiêu biểu nhất là Kinh thi, thơ Đường Kinh Thi: Là tập thơ ca đầu tiên và cũng là tác phẩm văn học đầu tiên của Trung Quốc Được sáng tác trong khoảng 500 năm từ đầu thời Tây Chu đến giữa thời Xuân Thu Thời đó, thơ cũng là lời bài hát Vì vậy vua Chu và vua các nước chu hầu thường sai các viên quan phụ trách về âm nhạc của triều đình... với số lượng lớn các tác phẩm điêu khắc Phật giáo cổ của Trung quốc Nơi này nằm cách thành phố Lạc Dương tỉnh Hà Nam, Trung Quốc khoảng 12km về phía Nam và là một trong 3 hang động nổi tiếng nhất đất nước Trung Quốc Là một công trình được khắc hoàn toàn từ đá và dựa trên nền của các hang động rộng lớn tại vùng Lạc Dương, tên của nơi này theo tiếng Trung có nghĩa là “Cổng rồng” Hang động được khởi công... cõi Trung Quốc mà còn đến nhiều nơi trên thế giới, trở thành một phần của cải tinh thần của nhân loại Thơ Đường: Thời huy hoàng của thơ ca Trung Quốc là thời Đường ( 618-907) Trong gần 300 năm tồn tại, thời Đường đã để lại tên tuổi của trên 2000 nhà thơ với gần 50 nghìn tác phẩm Cùng với sự thăng trầm về chính trị, thời Đường được chia làm bốn thời kì: • Sơ Đường(618-713): thời kì này Trung Quốc . 1 II.NHỮNG THÀNH TỰU TIÊU BIỂU CỦA NGHỆ THUẬT TRUNG QUỐC: 2 1.KIẾN TRÚC : 2 VẠN LÝ TRƯỜNG THÀNH : 3 TỬ CẤM THÀNH ( CỐ CUNG BẮC KINH ): 9 2.ĐIÊU KHẮC : 17 Ngọc điêu: 17 + Những tác phẩm êu biểu. 3+0B>C<D%2E3/$% 0B"'#=%FG#('HBI0'@& !2#?@J%I0'E3!%BK= %#'!LCG%#(HBG!G!# ?@%0B>D#JM0BFNF;=G% BO>C& II. NHỮNG THÀNH TỰU TIÊU BIỂU CỦA NGHỆ THUẬT TRUNG QUỐC: 1. Kiến trúc : P>#Q#?@-#D>2R%,S%'> TR"FGU'"V$()2R. Môn động: 19 3.HỘI HỌA : 24 4.ÂM NHẠC ( NGHỆ THUẬT ÂM THANH ) : 28 5.THƠ ( NGHỆ THUẬT NGÔN NGỮ ) : 33 Kinh Thi: 33 Thơ Đường: 35 6.SÂN KHẤU ( NGHỆ THUẬT TỔNG HỢP) : 38 Kinh kịch : 38 III.LỜI

Ngày đăng: 21/09/2015, 22:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w