1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT CỦA THƠ NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI

88 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 375 KB

Nội dung

Năm 1986 là năm đánh dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp chính trị của nước ta, đất nước bước vào công cuộc đổi mới. Trước bối cảnh lịch sử và văn hóa mới, buộc đời sống văn học và nghệ thuật cũng thay đổi theo, từ cách nhìn nhận về xã hội cho đến cách nhìn nhận về con người. Đời sống sau đổi mới có nhiều khác biệt so với đời sống thời chiến và những tàn dư thời hậu chiến, điều này đã tạo ra một yêu cầu đối với người nghệ sĩ phải thay đổi sao cho phù hợp với đời sống hiện tại cũng như khẳng định chỗ đứng của mình trong hoàn cảnh lịch sử mới. Thơ ca Việt Nam thời chiến là những tác phẩm với những giọng điệu sử thi và cảm hứng lãng mạn, ca ngợi đất nước Việt Nam, ca ngợi con người Việt Nam anh hùng bước ra từ cuộc chiến. Nhưng sau năm 1975, khi đất nước đã hòa bình, đời sống con người cá nhân được chú ý hơn với những cái “tôi” nội tâm sâu sắc, nhưng nhang nhảng đâu đó cảm hứng sử thi vẫn tiếp tục như một quán tính, tuy rằng đã có những chuyển biến mới. Chỉ sau năm 1986, cách nhìn nhận về con người thay đổi mạnh mẽ, làm cho tư duy văn học cũng dần thay đổi, hình thức nghệ thuật và phương thức thể hiện cũng đổi mới, nhưng tìm tòi mới mẻ và táo bạo đã tạo nên hiệu ứng hai chiều từ phía độc giả dành cho các tác phẩm văn học nói chung và thơ ca đương đại nói riêng.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ — — – ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN CỬ NHÂN TÀI NĂNG NĂM HỌC 2014-2015 NHỮNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT CỦA THƠ NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Chủ nhiệm đề tài : Lê Thị Ngọc An MSSV : 1156010003 Hệ CNTN khóa : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Võ Văn Nhơn TP Hồ Chí Minh, năm 2015 MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương 1: Những vấn đề chung 1.1 Bối cảnh chung thơ Việt Nam sau năm 1986 1.1.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam sau năm 1986 1.1.2 Thơ Việt Nam sau năm 1986 – nhìn khái quát 1.2 Những xu hướng cách tân 1.2.1 Xu hướng trở cá nhân 1.2.2 Xu hướng sâu vào nội tâm người với ngã 1.2.3 Xu hướng từ Hiện đại đến Hậu đại 1.3 Thơ nữ Việt Nam đương đại – khái quát tác giả tác phẩm 1.3.1 Những thay đổi quan niệm giới người thơ nữ Việt Nam đương đại 1.3.2 Một số gương mặt thơ nữ Việt Nam đương đại tiêu biểu 1.3.2.1 Các nhà thơ nữ đương đại nước 1.3.2.2 Các nhà thơ nữ hải ngoại Chương 2: Những cách tân thơ nữ Việt Nam đương đại bình diện nội dung trữ tình phương thức trữ tình 2.1 Tình yêu tình dục thơ nữ Việt Nam đương đại 2.2 Cái tơi trữ tình thơ nữ Việt Nam đương đại – tiếng nói “nữ quyền” 2.3 Tinh thần Hậu đại thơ nữ Việt Nam đương đại 2.4 Tư tưởng thẩm mỹ thơ nữ Việt Nam đương đại Chương 3: Những cách tân thơ nữ Việt Nam đương đại bình diện nghệ thuật 3.1 Thể thơ 3.1.1 Thơ tự 3.1.2 Thơ văn xuôi 3.1.3 Thơ Tân Hình thức 3.2 Ngơn ngữ thơ 3.2.1 Ngơn ngữ đời thường 3.2.2 Ngơn ngữ giàu tính tượng trưng 3.2.3 Ngôn ngữ “thân thể” 3.3 Cấu trúc thơ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 1986 năm đánh dấu mốc quan trọng nghiệp trị nước ta, đất nước bước vào công đổi Trước bối cảnh lịch sử văn hóa mới, buộc đời sống văn học nghệ thuật thay đổi theo, từ cách nhìn nhận xã hội cách nhìn nhận người Đời sống sau đổi có nhiều khác biệt so với đời sống thời chiến tàn dư thời hậu chiến, điều tạo yêu cầu người nghệ sĩ phải thay đổi cho phù hợp với đời sống khẳng định chỗ đứng hồn cảnh lịch sử Thơ ca Việt Nam thời chiến tác phẩm với giọng điệu sử thi cảm hứng lãng mạn, ca ngợi đất nước Việt Nam, ca ngợi người Việt Nam anh hùng bước từ chiến Nhưng sau năm 1975, đất nước hịa bình, đời sống người cá nhân ý với “tôi” nội tâm sâu sắc, nhang nhảng cảm hứng sử thi tiếp tục qn tính, có chuyển biến Chỉ sau năm 1986, cách nhìn nhận người thay đổi mạnh mẽ, làm cho tư văn học dần thay đổi, hình thức nghệ thuật phương thức thể đổi mới, tìm tịi mẻ táo bạo tạo nên hiệu ứng hai chiều từ phía độc giả dành cho tác phẩm văn học nói chung thơ ca đương đại nói riêng Nhưng quan niệm nghệ thuật làm cho nhà thơ tự giác ý thức nhiệm vụ diễn đàn Những khát vọng cách tân đổi thơ ca không ngừng nhà thơ trẻ sau năm 1986 làm cho diễn đàn thơ ca sôi hết Những nỗ lực khám phá ý thức tự “cởi trói” thơ ca đương đại vận động khơng ngừng tạo nên phong phú hình thức thể loại khuynh bướng nghệ thuật Xã hội đổi mới, suy nghĩ người thay đổi, điều tạo nên sắc cho văn học giai đoạn văn học nữ trội Những suy nghĩ táo bạo, lối viết làm cho văn học nữ nói chung thơ ca nữ nói riêng dẫn chiếm lĩnh văn đàn lấy lòng bạn đọc Mở đầu cho việc cách tân nghệ thuật thơ ca phải kể đến tập thơ Người đàn bà ngồi đan (1985) Ý Nhi, sau đó, Lý Phương Liên Dư Thị Hồn cất tiếng nói với thức tỉnh Ý Nhi đưa người trở đời sống cá nhân thường nhật Rồi sau hệ Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư, Nguyễn Thúy Hằng, Ly Hoàng Ly, Dạ Thảo Phương, Bình Nguyên Trang, Đường Hải Yến, Trương Quế Chi, Phạm Vân Anh,… Họ bút trẻ, trưởng thành thời kì đất nước đổi mới, mở hội nhập với giới nên việc tiếp thu luồng văn hóa điều khơng tránh khỏi Cũng vậy, thơ họ ln mang nét tư tưởng cách tân nghệ thuật tạo nên bước đột phá thơ ca đương đại Thơ nữ trẻ với tác phẩm nói “tôi” lĩnh, táo bạo với trào lưu phê bình nữ quyền ngày mạnh mẽ thêm vào ảnh hưởng trào lưu Tân hình thức Hậu đại tạo nên bước nhảy vọt vị thế, tạo nên luồng gió cho thơ ca Việt Nam Đã có khơng nhà phê bình viết thơ nữ đương đại dường chê bai ít, khen mẻ, sâu sắc nhiều, q trình nỗ lực khơng ngừng để thay đổi hồn thiện ngịi bút nhà thơ nữ có đóng góp số nhà thơ nữ Việt hải ngoại Việc nghiên cứu thơ nhà văn nữ hải ngoại nhằm cho thấy đa dạng phong phú thơ ca đương đại, đồng thời cho thấy được, người Việt Nam, dù có bị ngăn cách khơng gian địa lý ln nhớ đất nước mẹ đẻ Trong viết Thơ nữ đương đại khẳng định cái… tơi, Trần Hồng Thiên Kim nói rằng: “Họ khẳng định thể cách đối thoại sòng phẳng với độc giả, với bạn văn khác giới, nỗ lực để lớp đàn anh, đàn chị công nhận mình, hịa vào dịng chảy văn học ạt thử nghiệm, cách tân thơ Họ sẵn sàng làm người thể nghiệm dẫn đầu xu văn học gai góc.”[III, 14] Cũng điều mà thơ nữ phải gánh chịu búa rìu dư luận gay gắt Thơ cảm xúc, vậy, để viết tác phẩm hoàn chỉnh, tác người ghi lại nhật ký hành trình đắm chìm mớ cảm xúc thăng hoa tâm hồn Các nhà thơ nữ thường bộc lộ thể mạnh mẽ, điều này, hồn tồn khơng phải lật đổ định kiến để vùng dậy, mà xóa nhịa ranh giới nam quyền nữ quyền, giúp lấy lại cân vị trí thơ nữ thi đàn Điều hoàn toàn phù hợp hoàn cảnh lịch sử đương đại Trong Những khúc quành văn học nữ Việt Nam đương đại, Đồn Ánh Dương có nói rằng: “Gần 40 năm sau chiến tranh, gần 30 năm sau Đổi mới, văn học nữ phát triển với khúc quành: từ quy chiếu diễn ngôn dân tộc qua diễn ngôn dân đến diễn ngơn đặt tảng nhìn nhận tính cá thể Trong dịng chảy ấy, sáng tác xuất phát từ ý hệ dân có thành cơng cả, dung hợp nguồn cội văn hóa, ý chí xã hội sức mạnh giới Nhưng ốc đảo, khơng trao truyền lượng cho giai đoạn kế tiếp, để trở thành điểm nhấn kỳ lạ, phát triển kỳ lạ văn học Việt Nam đương đại”[III, 2] Vì thơ nữ giai đoạn không trao truyền lượng cho giai đoạn nên việc tìm hiểu đặc điểm đổi nghệ thuật ý Có nhiều nghiên cứu đề tài thơ nữ đương đại, thực đề tài “Những cách tân nghệ thuật thơ nữ Việt Nam đương đại” dựa tiếp thu hay, nghiên cứu trước, đồng thời, tìm tịi phát mẻ để hiểu thơ nữ đương đại lại tạo nên đưuọc luồng sóng dư luận mạnh mẽ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyễn Thị Mai Anh, Thơ trẻ Việt Nam đương đại qua ba tác phẩm: Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư Ly Hoàng Ly, Luận văn Thạc sĩ ngành Lý luận Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, năm 2010 Khương Thị Thu Cúc (2005), Sự vận động thơ tự từ phong trào Thơ đến nay, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Thị Hồng Hạnh (2004), Thơ văn xuôi nhịp điệu thơ văn xuôi, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thanh Huyền, Những biểu chủ nghĩa Hậu đại thơ Việt Nam đương đại, Luận văn Thạc sĩ ngành Lý luận Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, năm 2012 Nguyễn Phong Nam (2008), Sự tương tác thể loại văn học thể thơ văn xuôi thơ 1932-1945, Báo cáo khoa học, trường Đại Học Sư Phạm, Đại Học Đà Nẵng Nguyễn Thị Phương Thuỳ (2008), Nghiên cứu tự hố ngơn ngữ thơ tiếng Việt đại kỉ XX (trên tư liệu tập thơ số tác giả), Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQG) Hà Nội Phạm Nữ Nguyên Trà, Vần Nhịp thơ Việt Nam đương đại, Khóa luận CNTN khóa 2009 – 2013 khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, 2013 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục tiêu Khái quát thơ Việt Nam đương đại xu hướng cách tân Tìm hiểu cách tân bình diện nội dung nghệ thuật thơ nữ Việt Nam đương đại 3.2 Nhiệm vụ Giới thiệu số gương mặt thơ nữ Việt Nam đương đại tiêu biểu Làm rõ cách tân bình diện cấu trúc thơ ngôn ngữ thơ thơ nữ Việt Nam đương đại Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Các nhà thơ nữ Việt Nam sống làm việc Việt Nam sau năm 1986 đến số nhà thơ nữ hải ngoại Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích, đánh giá Đọc tác phẩm thơ phân tích, đồng thời tìm hiểu nghiên cứu có liên quan để đánh giá thông tin thu thập 5.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu So sánh, đối chiếu tác giả thơ nữ đương đại tác phẩm để tìm đổi nghệ thuật thơ ca 5.3 Phương pháp phân loại, tổng hợp Tìm đặc điểm chung nghệ thuật để phân loại tổng hợp để hoàn chỉnh nghiên cứu 5.4 Phương pháp phê bình xã hội học Nhìn góc độ phê bình xã hội học để ảnh hưởng thơ nữ đương đại văn đàn Việt Nam đương đại Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận đề tài gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề chung: chương khái quát Bối cảnh chung thơ Việt Nam từ năm 1986 đến nay, xu hướng cách tân thơ đương đại giới thiệu sơ lược thơ nữ Việt Nam đương đại, tác giả - tác phẩm tiêu biểu nhằm làm sở lý thuyết cho chương chương Chương 2: Những cách tân thơ nữ Việt Nam đương đại bình diện nội dung trữ tình phương thức trữ tình: chương phân tích tổng hợp đề tài thơ ca nữ Việt Nam đương đại tư tưởng thẩm mỹ để thấy thơ nữ đương đại có cách tân bình diện nội dung phương thức trữ tình Chương 3: Những cách tân thơ nữ Việt Nam đương đại bình diện nghệ thuật: chương phân tích cách tân nghệ thuật bình diện: thể thơ, ngơn ngữ thơ cấu trúc thơ nữ Việt Nam đương đại Chương 1: Những vấn đề chung 1.1 Bối cảnh chung thơ Việt Nam sau năm 1986 1.1.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam sau năm 1986 Vào năm 80 kỉ XX, tình hình giới có bước biến chuyển tích cực Tồn cầu hóa làm thay đổi mặt đời sống trị - xã hội văn hóa, nghệ thuật quốc gia tham gia Việc hội nhập kinh tế quốc tế kèm theo tiếp thu nhiều luồng văn hóa giới điều tất yếu Bên cạnh đó, việc phát triển tiến khoa học – kỹ thuật giúp cho đời sống người nâng cao Ở Việt Nam vừa trải qua hai kháng chiến trường kì để bảo vệ độc lập dân tộc Sau năm 1975, chiến tranh kết thúc hệ lụy cịn tồn đọng kèm theo hệ thống trị quan liêu, bao cấp làm cho kinh tế Việt Nam trì trệ Cho đến năm 1986, Đại hội lần VI (12/1986) Đảng chủ trương đổi đất nước toàn diện Nhập theo xu Tồn câu hóa, Việt nam chịu ảnh hưởng nhiều từ luồng văn hóa ngoại lai Trong đó, văn học – nghệ thuật lĩnh vực chịu ảnh hưởng rõ rệt 1.1.2 Thơ Việt Nam sau năm 1986 Sau năm 1986, Việt Nam bước vào thời kì đổi mới, mở hội nhập với nước giới Đời sống xã hội thay đổi kéo theo thay đổi đời sống văn học Sự hội nhập xu hướng đại hóa tạo hội cho nhiều nhà thơ Việt Nam tìm tịi tiếp thu tinh hoa thơ ca văn học Thơ ca Việt Nam sau đổi xu hướng cách tân mạnh mẽ kèm theo tìm tịi, đổi mới, khắc phục lối mòn, hạn chế mặt ngôn ngữ Con người cá nhân bùng phát thơ ca quy luật tất yếu Thơ ca trung đại sản phẩm tinh thần nhà Nho bất lực trước thời cuộc, trốn tránh thực tại, chối bỏ sống nhàm chán chốn quan trường để ẩn, hòa nhập với thiên nhiên Thơ ca thời kì 1930 – 1945 thơ trữ tình làng mạn với tơi cá nhân khép kín Nhưng khơng ngự trị thi đàn, thơ Mới vào bế tắc Tiếp đến thời kì 1945 – 1975, thơ ca thời kì sản phẩm hai chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Thơ ca trữ tình cách mạng thời kì đề cao ta cộng đồng với hình tượng anh hùng cao cả, đề cao chiến thắng lịch sử vang dội, chiến công to lớn Sau năm 1975, đề tài chiến tranh tiếp tục với cảm hứng sử thi bi tráng Đặc biệt, sau năm 1986, thơ ca chuyển hướng mạnh mẽ vào chủ đề xã hội mang tính chất sự, đời tư Cuộc sống người trọng nhiều với nỗi buồn, đơn, lạc lõng, góc khuất tâm hồn nội tâm sâu sắc thi gia khai thác đến Tư nghệ thuật thay đổi đa dạng làm cho thơ ca mang tính chất đa dạng thể loại lẫn nhìn Mỗi nhà thơ sống thời đại cụ thể, họ hịa nhập với thời đại sải bước chân thời đại Họ đổi cách tân cho thơ ca mặt thể cảm xúc mình, vừa thể thở thời đại sống, vừa thể cách tân đổi Mỗi nhà thơ có tiếng nói riêng, phong cách riêng, đặt dấu ấn lên tác phẩm theo cách riêng, theo lối mịn ngơn ngữ xem đưa đời thơ vào ngõ cụt Người nghệ sĩ khiến độc giả nhàm chám với sáng tạo tinh thần thất bại lớn Vì vậy, cách tân đổi áp lực nhà thơ Việt Nam đương đại Họ vừa phải tiếp thu hay thơ ca thời đại trước, vừa phải tìm tịi, tiếp thu hay thơ ca giới, vừa phải sáng tạo cho đứa tinh thần khơng làm độc giả nhàm chán Các nhà thơ sau năm 1986 ý nhiều đến việc cách tân hình thức tổ chức ngơn ngữ thơ tính đa nghĩa, đa hình tượng từ ngữ thơ Đưa từ ngữ đời thường vào thơ ca xây dựng chúng thành ký hiệu đặc biệt mang dấu ấn cá nhân điều dễ dàng Thế nhưng, nhà thơ Việt Nam đương đại làm điều Những Tân hình thức, Hậu đại bắt đầu nhập cuộc, song hành với thơ ca truyền thống Điều gây khơng tranh cãi, bên phe bảo thủ với tư nghệ thuật truyền thống, bên cách tân nghệ thuật theo công hội nhập thơ ca giới, đổi mới, ngữ tự lấy làm cứu cánh” Như thế, thơ tự thật (gần ảo tưởng) khỏi khế ước ngôn ngữ xã hội để xác lập lãnh thổ riêng sáng tạo cá nhân” (Tự thơ tự – Khế Iêm) Ngôn từ chất liệu sáng tạo Muốn tác phẩm trường tồn với thời gian, người nghệ sĩ phải xây dựng nên hình tượng nghệ thuật độc đáo có ý nghĩa nhân sinh Và ngơn từ chất liệu để xây dựng nên hình tượng Ngơn từ thơ phương tiện mà tác gỉa dùng để giao tiếp với độc giả Ngược lại, qua ngơn từ, bạn đọc tìm thấy phong cách tư tưởng tác giả muốn gửi gắm “Phải nói rằng, nghệ thuật, khơng phải hay, chắn, hay mới”[I, 3, tr.94] Việc tạo vừa gánh nặng, vừa trách nhiệm nhà thơ đương đại Hầu như, đề tài bị nhà thơ trước khai thác đến cạn kiệt Người sau khơng tìm mới, lạ dễ dẫn đến việc theo lối mịn với ngơn từ cũ mèm, khơng tạo ấn tượng cho người đọc Từ sau đất nước Đổi mới, quan niệm nghệ thuật thay đổi, đề tài văn chương thay đổi, nhà thơ đương đại cuộn theo dịng chảy để thay đổi khơng nội dung mà cịn nghệ thuật tác phẩm Việc sáng tạo từ việc không dễ dàng, có thể, liệu vịng thời gian ngắn, nhà thơ đương đại sáng tạo từ để hoàn thành “đứa tinh thần” Vậy nên, nhiều nhà thơ sáng tạo cách dùng từ ngữ có sẵn, chí ngơn ngữ đời thường, lắp ghép chúng lại với tạo nên từ ngữ đa nghĩa đưa vào thơ Chính điều dã làm cho thơ ca đương đại đa nghĩa, nhiều chiều người đọc tự cảm nhận tác phẩm theo cách mình, khơng phụ thuộc vào tư tưởng mà nhà thơ cố nhồi nhét vào Nếu nhà thơ Trung đại hay Thơ Mới cố gắng xây dựng nên nhãn tự cho tác phẩm nhà thơ đương đại lại ý nhiều đến việc lắp ghép từ ngữ lại với để tạo thành từ đa nghĩa, từ “lạ” Nhưng việc tạo nên lạ phải lạ mang tính thẩm mỹ cao, lạ sinh khơng mang tư tưởng thẫm mỹ lạ chẳng có ý nghĩa Thơ nữ đương đại nói nhiều tơi với cô đơn, lạc lõng, với ẩn ức, sinh tâm linh Họ nói nhiều nỗi buồn tình u niềm ham muốn nhục dục Ngôn ngữ thơ nữ đương đại từ ngữ mang tính chất đời thường, chí có phần thơ tục ln mang giá trị thẩm mỹ cao Nói vậy, khơng có nghĩa ngôn ngữ thơ nữ đương đại từ ngữ khô khan, cứng nhắc Thơ họ có xuất ngơn từ mềm mại tần số không nhiều 3.2.1 Ngôn ngữ đời thường Việc đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ ca đương đại phổ biến Thế nhưng, ngôn ngữ đời thường vào thơ ca khơng có nghĩa đưa ngơn từ đơn nghĩa đặt theo ý thích để tạo nên tác phẩm Mà đưa thứ ngôn ngữ vào thơ ca phải xếp lắp ghép chúng cạnh cho tạo nên ngôn từ lạ đa nghĩa Đàn ông năm bốn mươi Da cam Mầu lửa Khủng hoảng đời Đàn ơng năm bốn mươi Khơng cịn u Lập lịe Khinh cơng Đàn ơng năm bốn mươi Tự dưng hối Đến Lũ gái mười lăm Đêm nằm Khóc (Đàn ơng năm bốn mươi – Phan Huyền Thư) Sử dụng từ ngữ đời thường vào thơ, khơng có bật, việc xếp từ ngữ nằm cạnh có câu thơ từ ngữ, người đọc có cảm giác “hẫng” đọc nhờ “hẫng” tạo nên giá trị nghệ thuật cao cho tác phẩm Ngôn ngữ đời thường đưa vào thơ nữ đương đại đơi cịn mang tính giễu nhại Ngày điện thoại rung bần bật túi quần Dạo phố tiếng ồn Tiếng ồn va tiếng ồn Người khơng nhìn mặt Đêm điện thoại rung bần bật đầu giường Giật thấy gương mặt không quen biết ban ngày Hiện im lặng (Mobile phone – Ly Hồng Ly) Thường người ta giật bất ngờ, chớp nhống, đây, từ “giật mình” nhằm thái độ rùng mình, rùng trước thờ vơ cảm người Khơng cịn hành động nữa, mà thái độ, thái độ giễu nhại trước vô cảm người xung quanh Đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ phải làm cho ngôn ngữ phát huy hết tác dụng, khơng, thơ ca trở tính đơn nghĩa, làm cho tác phẩm bình thường hóa, khơng tạo dấu ấn người đọc 3.2.2 Ngôn ngữ giàu tính tượng trưng Việc sử dụng ngơn ngữ giàu tính tượng trưng thơ nữ đương đại giúp cho nhà thơ nữ xây dựng nhiều hình tượng nghệ thuật độc đáo sáng tạo nhiều từ ngữ đa nghĩa, mang lại hiệu cao việc biểu đạt cảm xúc Bắt đầu tấu khúc tập tễnh ễnh ương Dịu dàng nhu nhược thiếu nữ hàng băm chưa chồng Tư tưởng chủ đạo văn minh triệt để phương Tây là… Sa thải đạo diễn Mưu Thập diện…tẩy chay Hắn cười khẩy vào đùi Nàng tẩm Chanel No.5 (Ta hếch hoác nào?) Khi ngày tới thư – viện - nhà – nước nghiền ngẫm Tại bà Hồ Xuân Hương không trần truồng Eureka làm thơ Nàng thở dốc thở gấp gáp oằn người mồ hôi tắm rên rỉ Cứu em anh em hết chịu chỗ lọ xịt Ventolin Nàng lên suyễn Ha ha, mà tưởng bở… (Hệ thống – Thanh Xuân) Ngôn từ thơ Nguyễn Thúy Hằng ngơn ngữ hội họa, nên cách diễn đạt Nguyễn Thúy Hằng lạ, khơng giống với nhà thơ nữ thời Trị chơi ngôn từ Nguyễn Thúy Hằng làm cho người đọc phải vắt óc để đuổi bắt Nguyễn Thúy Hằng muốn độc giả phải vận động, thay đổi cách tư hiểu tác phẩm theo nhiều chiều Này nhé, bạn đâu biết chết từ buổi sáng hôm Gặp (và mồi chài im lặng) Cứ đà liên tưởng, hình ảnh, tơi ăn bạn nhấm nháp mẩu Nhỏ buổi sáng lượn lờ sài gòn, thật đầu bạn cứng lắm, Toàn kí tự sắt đó, xin lỗi ăn mà khơng báo trước, sau Đó khơng thèm cám ơn, tục tĩu Thôi nhé, chấm dứt buổi tối nhỏ Tôi với nỗi bất an Một tình nhân (Beckett’s, tơi Khun – Nguyễn Thúy Hằng) Nhà phê bình Nguyễn Chí Hoan nhận định: “Tác phẩm nhiều cảm giác xoay quanh ý biến đổi Nhưng khía cạnh bật cảm giác biến đổi thấy cảm giác chết sống Đó khái cạnh mà nói chung người ta khơng thích đưa lại cảm giác xa lạ” (Làm thơ hay đố chữ - Ân Nam) Nguyễn Thúy Hằng đưa cảm giác xa lạ đến cho độc gỉa ngơn từ hình ảnh lạ Chính việc sử dụng thủ pháp vắt dòng sử dụng rối rắm ngơn từ chẳng liên quan với làm cho thơ Nguyễn Thúy Hằng lạ ý nhiều Việc sử dụng nhiều thuật ngữ làm cho thơ Nguyễn Thúy Hằng kén chọn người đọc Những nhà thơ nữ đương đại sử dụng nhiêu từ ngữ mang tính tượng trưng, người đọc tự cảm nhận đánh giá tác phẩm họ 3.2.3 Ngôn ngữ “thân thể” Yếu tố “sex” đưa nhiều vào thơ đương đại đồng nghiã với việc có nhiều từ ngữ nói Các nhà thơ nữ khơng ngần ngại đưa hành động tình dục vào thơ dùng từ ngữ thân thể để miêu tả Thơ Vi Thùy Linh nhóm Ngựa Trời điển hình Khỏa thân chăn Thèm chồng Thèm có chồng bên Chỉ cần Anh gối lên đùi Mình ơm lấy Anh ơm Biết bình n mặt đất (Chân dung – Vi Thùy Linh) Ngôn ngữ thơ Vi Thùy Linh ngôn ngữ diễn tả hành động làm tình nhiều mức độ khác nhiều cách ví von khác Vi Thùy Linh thẳng thừng dùng từ ngữ diễn tả cảm giác giao hoan hưng phấn người hoạt động tình dục để đưa vào thơ Khi nằm nơi anh Em hịn đảo bình u đời Khi áp vào tai anh Em nghe thấy mn tiếng sóng vỗ miên man, áp ốc biển Khi em hịa tồn vẹn anh Em vén bí ẩn sống… … Khơng cịn biết chấn động Anh xốy vào em Cơn lốc (Đơi mắt Anh – Vi Thùy Linh) Miêu tả hành động làm tình cách bạo dạn khiến cho thơ tình yêu Vi Thùy Linh mang nhiều yếu tố tính dục Thế nhưng, việc dùng ngôn ngữ thân thể thơ ca dừng lại giới hạn: tạo khối cảm thẩm mỹ mới, giúp người đọc có hứng thú với thơ ca đương đại Việc lạm dụng ngôn ngữ thân thể vào tho ca khiến người đọc bị dị ứng tác phẩm mang tính chất “tục” Chiếc chiếu sờn lòng Em save anh vào document tử cung Trét lên tường gam màu bò (Đăng cai – Lynh Barcadi) Việc nhà thơ nhóm Ngựa Trời đưa yếu tố tính dục vào thơ ngôn ngữ thân thể xem chuyện bình thường Bởi họ, tình dục nhu cầu tự nhiên mà cần đến nhu cầu Nàng muốn bất tỉnh dốc kiệt sức vào Tự khai sinh đời sống khác Em muốn yêu anh tất người đàn bà từ vạn kiếp trước đến Và người đàn bà khác ngày mai xuyên thấu qua em! Nàng hối dẫn qua vùng muội mê lên đỉnh cuồng hoan Như thể ngày mai khơng cịn kịp Như thể giấc mơ lúc toát vỡ - Yêu em nhiều đi! Yêu em nhiều đi! (Yêu ngày chảy máu – Phương Lan) Đi theo trò chơi chữ nghĩa nhà thơ nữ đương đại, sáng tạo ngôn từ mẻ, độc giả có quyền lựa chọn cách hiểu cách cảm nhận cho riêng việc làm dụng nhiều ngôn ngữ thân thể khiến độc gải cảm thấy nhàm chán, chí xa lánh với thơ ca đương đại Nếu nhà thơ người khéo léo giới hạn nghệ thuật, nhà thơ tạo đưuọc khoái cảm mới, kéo độc gỉa phía 3.3 Cấu trúc thơ Việc sáng tác theo thể thơ Tự thơ văn xuôi chiếm phần lớn thơ ca nữ đương đại Hai thể thơ không quy định giới hạn số lượng chữ câu, khơng có quy tắc vần, điệu làm phá vỡ cấu trúc thơ ca truyền thống với lối gieo vần, hình thức thơ ca chia thành thể lục bát, thơ chữ, chữ, Thơ Tự với hình thức câu dài ngắn khác nhau, đoạn thơ không giới hạn số câu, tùy vào mạch cảm xúc nhà thơ mà đoạn có độ dài ngắn khác Tuy nhiên, thơ Tự giữ lại nguyên tắc: lấy câu thơ làm đơn vị nhịp điệu Còn thơ văn xi khơng theo ngun tắc nào, khước từ hồn tồn truyền thống, chí dấu câu Thơ văn xuôi mạch cảm xúc liên tục nhà thơ, hình thức tác phẩm khơng theo qui định Thơ văn xi có nhiều hình thức để thể nội dung tư tưởng tác phẩm: hình thức ngun khối; hình thức văn xi kết hợp với thơ; hình thức truyện ngắn Tiếp đến xuất Tân hình thức với nguyên tắc kết nối truyền thống tự kỹ thuật vắt dòng số nguyên tắc: lấy câu thơ đơn vị đo nhịp điệu với, sử dụng ngơn ngữ đời thường kỹ thuật vắt dịng, lặp lại tạo nên hiệu nghệ thuật cao Tiểu kết Việc khảo sát cách tân thơ nữ Việt Nam đương đại bình diện nghệ thuật mang tính khái quát Sự đổi cấu trúc thơ ca, ngôn ngữ thể loại thơ tạo nên diện mạo cho thơ ca Việt Nam đương đại nói chung thơ ca nữ nói riêng Khơng thể phủ nhận điều đó, việc lạm dụng vào ngôn ngữ “thân thể” hay ngôn ngữ đời thường làm cho thơ ca đương đại mang tính “dung tục” làm cho người đọc cảm thấy xa lạ Thơ ca đương đại khơng ngừng vận động, vậy, việc định hình giới hạn cho thơ ca cách tân để tạo nên khoái cảm thẩm mỹ với độc gỉa điều mà nhà thơ cần phải thực Những nhà thơ nữ đương đại cố gắng hồn thiện tri thức để góp phần tạo nên thi phẩm có giá trị cao Tài liệu tham khảo I Sách, luận văn, tiểu luận Bùi Kim Anh giới thiệu tuyển chọn (2001), Các nhà thơ nữ Việt Nam: sáng tác phê bình, Nxb Giáo dục Đào Tuấn Anh sưu tầm biên soạn (2003), Văn học hậu đại giới – Những vấn đề lý thuyết, Nxb Hội Nhà văn Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 – 1995: Nhìn từ phương diện vận động tơi trữ tình, Nxb Khoa học Xã hội Lại Nguyên  n (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 – 2000, Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hố Thông tin Hà Nội Nguyễn Việt Chiến tuyển chọn, giới thiệu (2007), Thơ Việt Nam – tìm tịi cách tân (1975 – 2000), Nxb Hội Nhà văn, Công ty Văn hóa Việt Hữu Đạt (2000), Ngơn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội Trần Tiễn Cao Đăng dịch (2006), Richard Appignanesi, Chris Gattat, Ziauddin Sardar, Nhập môn Chủ nghĩa Hậu đại, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam đại tiến trình & tượng, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 11 Hà Minh Đức- Bùi Văn Nguyên (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo Dục 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004),Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 13 Như Huynh dịch Cynthia Freeland, (2009), Thế mà nghệ thuật ư?, Nxb Tri thức 14 Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nhà xuất Văn hóa Thể thao 15 Đơng La (2001), Biên độ trí tưởng tượng, Nxb Văn học, Hà Nội Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo Dục 16 Mã Giang Lân (2005), Thơ đại Việt Nam: lời bình , Nxb Giáo Dục 17 Phong Lê (2014), Phác thảo Văn học Việt Nam đại (thế kỷ XX), Nxb Tri thức, Hà Nội 18 H.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Như Ý (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ Ngôn ngữ học, Nxb Giáo Dục II Bài viết từ báo giấy tạp chí Trần Mạnh Hảo, Có thời đại thi ca, Báo Văn nghệ số 31, 1994 Trần Mạnh Hảo, Nhân đọc “Bóng chữ”, bàn chữ nghĩa thơ, Văn nghệ Quân đội số 33, 34, 1994 Trần Mạnh Hảo, Có nên nhân danh cách tân để kêu gọi thơ trẻ “nổi loạn”, Báo Quân đội Nhân dân cuối tuần số tháng 4, 2001 Nguyễn Thanh Hùng, Giá thơ hôm nay, Báo Văn nghệ số 4, 1994 Hoàng Hưng, Thơ hậu đại Mỹ, Báo Người Hà Nội số 15, 2003 Inrasara, Thơ đổi mới, khởi đầu mới, Báo Văn nghệ số 8, 2009 Đình Kính, Thơ Mai Văn Phấn cách đổi mới, Báo Người Hà Nội số 9, 2003 Lê Quý Kỳ, Lại bàn thơ siêu thực, Báo Người Hà Nội, số 33, 2001 Phạm Xuân Nguyên, Từ Thơ đến thơ đại, Tạp chí Nha Trang số 25, 1994 10 Phạm Xuân Nguyên, Thơ rượu rắn khó uống, Tạp chí Cửa Việt số 6, 1994 11 Lê Thị Hồng Hạnh (2006), Một số đặc điểm thơ văn xi, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10, tr.72- 80 12 Nguyễn Thị Phương Thuỳ (2006), Sự cách tân cấu trúc thơ Việt Nam đại, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11 (210), tr.66-74 III Bài viết từ trang mạng Trần Hữu Dũng, Dịu dàng nhìn quanh: *Đọc tập thơ “Cơn ngạt thở tình cờ” Tác giả Trần Lê Sơn Ý, 2007 http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=6703 Trần Tiến Dũng, Như cách chém, cách nguyện cầu, 2005 http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do? action=viewArtwork&artworkId=3963 Đoàn Ánh Dương, Những khúc quành văn học nữ Việt Nam đương đại, Nguồn: vanhocthainguyen.vn, 2014 http://vannghethainguyen.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=4084:nhng-khuc-quanh-ca-vn-hc-n-vit-namng-i&catid=304:nghien-cu&Itemid=702 Trần Tiễn Cao Đăng, Nguyễn Thúy Hằng: Từ chối sống viết ngăn nắp, Nguồn: Vietnamnet, 2006 http://vnn.vietnamnet.vn/vanhoa/chuyende/2006/04/556113/ Nguyễn Đăng Điệp, Thơ Việt Nam sau 1975 – từ nhìn toàn cảnh, Nguồn: Viện Văn học http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Tho-Viet-Nam-sau-1975-tu-cainhin-toan-canh-4842.html Lý Đợi, Ba ý niệm nhỏ với thơ Việt! http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&artwo rkId=577 Nguyễn Hồng Đức, Dục tính – chân móng đỉnh tháp văn chương, http://www.tienve.org/home/viet/viewVietJournals.do?action=viewArtwork&artworkI d= Dương Thị Thúy Hằng, Thử lí giải sức hấp dẫn số tượng thơ trẻ Việt Nam gần đây, Nguồn: Văn nghệ Quân đội http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Thu-li-giai-suc-hap-dan-cua-motso-hien-tuong-tho-tre-Viet-Nam-gan-day-2677.html Nguyễn Đức Hiệp, Suy nghĩ tập thơ Mắt Giấy Nguyệt Phạm, Sydney, 2008 http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=7769 10 Nguyễn Chí Hoan, “Ngữ pháp” cảm giác (Đọc Thời hơm nay, khối cảm điên rồ hợp lý, thơ Nguyễn Thúy Hằng, Nxb Trẻ, 2006), Nguồn: talawas, 2006 http://www.talachu.org/tho.php?bai=26 11 Dư Thị Hoàn, Trong tác phẩm nghệ thuật, kế thừa tinh hoa khứ cịn ý nghĩa hay khơng?, Nguồn: talawas, Hà Nội, 2006 http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=6862&rb=0101 12 Lê Thị Huệ, “Sex” làm nên “thương hiệu” Vi Linh?, Nguồn: TintucVietnam.com, 2003 http://giaocam.saigononline.com/ 13 Inrasara: - Inrasara, Góp nhặt sỏi đá: thử nhặt nhầm lẫn lặp lặp lại nhìn nhận thơ hơm nay, 2010 http://vanhocnghethuatphutho.org.vn/vi/news/Tin-tuc-Su-kien/Gop-nhat-soi-da-237/ - Inrasara, Văn chương Sài Gịn thời Hậu Đổi mới, khởi đầu cho khởi đầu – Nhìn qua lăng kính thơ ca, Tham luận Hội thảo Khoa học “Đời sống văn học – nghệ thuật TP Hồ Chí Minh thời kì hội nhập”, Tp Hồ Chí Minh, 2007 http://inrasara.com/2007/10/16/tham-lu%E1%BA%ADn-th%C6%A1-van-sai-gon-h %E1%BA%ADu-d%E1%BB%95i-m%E1%BB%9Bi/ Inrasara, Thơ nữ hành trình cắt suffix “nữ”, Nguồn: talawas, 2006 http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=6990&rb=0101 - Inrasara, Thơ Việt, từ đại đến hậu đại, 2009 http://inrasara.com/2009/03/03/th%C6%A1-vi%E1%BB%87t-t%E1%BB%AB-hi %E1%BB%87n-d%E1%BA%A1i-d%E1%BA%BFn-h%E1%BA%ADu-hi%E1%BB %87n-d%E1%BA%A1i-2/ - Inrasara, Văn chương trẻ Sài Gòn đâu?, Phát biểu Hội thảo Khoa học “Đời sống văn học – nghệ thuật Tp Hồ Chí Minh thời kì hội nhập, Tp Hồ Chí Minh, 2007 http://tienve.org/home/literature/viewLiterature.do? action=viewArtwork&artworkId=6438 14 Trần Hoàng Thiên Kim: -Thơ nữ trẻ đương đại hành trình tìm kiếm mới, Nguồn: Văn nghệ Quân đội http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Tho-nu-tre-duong-dai-va-hanhtrinh-tim-kiem-cai-toi-moi-6764.html - Thơ nữ trẻ đương đại: khẳng định mới, Nguồn: Văn nghệ trẻ, 2008 http://www.thotre.com/luutru/index.php?menu=detail&mid=40&nid=1652 15 Hà Linh, Vi Thùy Linh – kẻ si tình chung thân với nghệ thuật, Nguồn: Vnexpress, 2006 http://www.thovn.com/luutru/index.php?menu=detail&mid=48&nid=450 16 Trịnh Lữ, Nói chuyện tình u với Vi Thùy Linh, Nguồn: Talawas, 2006 https://trinhlu.wordpress.com/talks-bai-noi-tra-loi-bao-chi/noi-chuyen-tinh-yeu-voi-vithuy-linh/ 17 Lê Khánh Mai, Thơ Người Đang Trẻ, Tạp chí Nhà văn, số – 2009 http://www.bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=1615 18 Ân Nam, Làm thơ hay đố chữ?, Nguồn Công an nhân dân, 5/4/2006 http://cand.com.vn/van-hoa/Lam-tho-hay-do-chu-17563/ 19 Hà Hữu Nga: - Một siêu ngữ cảnh – Một siêu VĂN (Đọc số 35 tập III Do lại đến Nguyễn Thúy Hằng), Nguồn: talawas, 2006 http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=6893&rb=0101 - Thế giới siêu ngã thơ Nguyễn Thúy Hằng, Nguồn: talawas, 2006 http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=6843&rb=0101 20 Khánh Nguyên, Nhà thơ, nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo: Thơ trẻ nổ, bất cần, Nguồn: Báo Bảo hiểm xã hội, 2008 http://vanchuong.vnweblogs.com/post/2192/63758 21 Phạm Xuân Nguyên, Người “tận lực tham ô tuổi trẻ” để sống thơ, Hà Nội, 2005 http://amvc.free.fr/Damvc/GioiThieu/PhamXuanNguyen/PhamXuanNguyenThoVTL htm 22 Yến Nhi, Ấn tượng “Gửi V.B”, Nguồn: Talawas, 2007 http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=11011&rb=0101 23 Nguyễn Thanh Sơn, Câu chuyện mèo cuộn len hay Thời hôm nay, khoái cảm điên rồ Nguyễn Thúy Hằng, Bài thảo luận thơ Nguyễn Thúy Hằng Viện Goethe Hà Nội, 2006 24 Đỗ Quyên, Đến trường phái thơ Việt từ cảm thức Hậu đại, Tu chỉnh từ Tham luận cho “Hội nghị quốc tế giới thiệu văn học Việt Nam nước ngoài, Hà Nội, 2010 http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c216/n6088/Den-truong-phai-tho-Viet-tu-camthuc-hau-hien-dai-Viet.html 25 Đỗ Quyên, Vòng vo trường - phái – nhóm thơ Việt từ cảm xúc Hậu đại , Vancouver, 2009 http://damau.org/archives/10074 26 Đoàn Minh Tâm, ‘Rỗng ngực’ – vài cảm nhận, Nguồn: Văn nghệ Quân đội, 2006 http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/rong-nguc-vai-cam-nhan1974267.html 27 Đỗ Minh Tuấn, Nguyễn Thúy Hằng – Người mộng du chuyên nghiệp, Nguồn: talawas, 2006 http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=7436&rb=0102 28 Từ Thế, Nguồn: Thơ trẻ Sài Gòn 30 năm sau chiến tranh - Thơ nữ trẻ TP: mới, táo bạo, rát, gắt bề bộn, 2005 http://www.thotre.com/luutru/index.php?menu=detail&mid=3&nid=129 - Thơ trẻ: mở rộng chân trời khát vọng, 2005 http://www.thotre.com/luutru/index.php?menu=detail&mid=3&nid=141 29 Bùi Công Thuấn - Đối thoại với người viết văn làm thơ trẻ, văn học nghệ thuật, 9/2006 http://vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=5354 - 10 khuôn mặt trẻ đương đại, Nguồn: Chút tình tri âm – Bùi Công Thuấn, Nxb Hội nhà văn, 2009 30 Nhã Thuyên, Họ sống, viết dự báo, Nguồn: talawas, 2006 http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=6355&rb=0101 31 Hồ Sĩ Vịnh, Đồng hành với thơ đương đại, Nguồn: VanVN.Net, 2012 http://vanvn.net/news/11/2533-dong-hanh-voi-tho-duong-dai.html ... Nam đương đại 2.2 Cái tơi trữ tình thơ nữ Việt Nam đương đại – tiếng nói ? ?nữ quyền” 2.3 Tinh thần Hậu đại thơ nữ Việt Nam đương đại 2.4 Tư tưởng thẩm mỹ thơ nữ Việt Nam đương đại Chương 3: Những. .. Khái quát thơ Việt Nam đương đại xu hướng cách tân Tìm hiểu cách tân bình diện nội dung nghệ thuật thơ nữ Việt Nam đương đại 3.2 Nhiệm vụ Giới thiệu số gương mặt thơ nữ Việt Nam đương đại tiêu... tài thơ ca nữ Việt Nam đương đại tư tưởng thẩm mỹ để thấy thơ nữ đương đại có cách tân bình diện nội dung phương thức trữ tình Chương 3: Những cách tân thơ nữ Việt Nam đương đại bình diện nghệ thuật:

Ngày đăng: 07/09/2020, 22:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Kim Anh giới thiệu và tuyển chọn (2001), Các nhà thơ nữ Việt Nam: sáng tác và phê bình, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhà thơ nữ Việt Nam: sáng tác và phê bình
Tác giả: Bùi Kim Anh giới thiệu và tuyển chọn
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2001
2. Đào Tuấn Anh sưu tầm và biên soạn (2003), Văn học hậu hiện đại thế giới – Những vấn đề lý thuyết, Nxb. Hội Nhà văn và Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại thếgiới – Những vấn đề lý thuyết
Tác giả: Đào Tuấn Anh sưu tầm và biên soạn
Nhà XB: Nxb. Hội Nhà văn và Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2003
3. Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa thế kỷ thơ Việt Nam 1945 – 1995: Nhìn từ phương diện sự vận động của cái tôi trữ tình, Nxb. Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nửa thế kỷ thơ Việt Nam 1945 – 1995: Nhìn từ phương diện sự vận động của cái tôi trữ tình
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
Năm: 1997
4. Lại Nguyên  n (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb. Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên  n
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 1999
5. Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 – 2000, Nxb. Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 – 2000
Tác giả: Phạm Quốc Ca
Nhà XB: Nxb. Hội Nhà văn
Năm: 2003
6. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb. Văn hoá Thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb. Văn hoá Thông tin Hà Nội
Năm: 2001
7. Nguyễn Việt Chiến tuyển chọn, giới thiệu (2007), Thơ Việt Nam – tìm tòi và cách tân (1975 – 2000), Nxb. Hội Nhà văn, Công ty Văn hóa Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Việt Nam – tìm tòi và cáchtân (1975 – 2000)
Tác giả: Nguyễn Việt Chiến tuyển chọn, giới thiệu
Nhà XB: Nxb. Hội Nhà văn
Năm: 2007
8. Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội Hà Nội
Năm: 2000
9. Trần Tiễn Cao Đăng dịch (2006), Richard Appignanesi, Chris Gattat, Ziauddin Sardar, Nhập môn Chủ nghĩa Hậu hiện đại, Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Chủ nghĩa Hậu hiện đại
Tác giả: Trần Tiễn Cao Đăng dịch
Nhà XB: Nxb. Trẻ
Năm: 2006
10. Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam hiện đại tiến trình & hiện tượng , Nxb.Văn học, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Việt Nam hiện đại tiến trình & hiện tượng
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb.Văn học
Năm: 2014
11. Hà Minh Đức- Bùi Văn Nguyên (1998), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb. Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Namhiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức- Bùi Văn Nguyên
Nhà XB: Nxb. Giáo Dục
Năm: 1998
12. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004),Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2004
13. Như Huynh dịch Cynthia Freeland, (2009), Thế mà là nghệ thuật ư?, Nxb. Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế mà là nghệ thuật ư
Tác giả: Như Huynh dịch Cynthia Freeland
Nhà XB: Nxb. Trithức
Năm: 2009
14. Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân của thơ văn Việt Nam hiện đại, Nhà xuất bản Văn hóa Thể thao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự cách tân của thơ văn Việt Nam hiện đại
Tác giả: Bùi Công Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bảnVăn hóa Thể thao
Năm: 2000
15. Đông La (2001), Biên độ của trí tưởng tượng, Nxb. Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên độ của trí tưởng tượng
Tác giả: Đông La
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 2001
16. Mã Giang Lân (2005), Thơ hiện đại Việt Nam: những lời bình , Nxb. Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ hiện đại Việt Nam: những lời bình
Tác giả: Mã Giang Lân
Nhà XB: Nxb. Giáo Dục
Năm: 2005
18. H.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn bản nghệ thuật, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc văn bản nghệ thuật
Tác giả: H.M.Lotman
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia
Năm: 2004
19. Nguyễn Như Ý (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ Ngôn ngữ học, Nxb Giáo Dục.II. Bài viết từ các báo giấy và tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giải thích thuật ngữ Ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Như Ý
Nhà XB: Nxb Giáo Dục.II. Bài viết từ các báo giấy và tạp chí
Năm: 2001
17. Phong Lê (2014), Phác thảo Văn học Việt Nam hiện đại (thế kỷ XX), Nxb. Tri thức, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w