1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nội dung và nghệ thuật sử thi Mahabharata

25 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 23,1 MB

Nội dung

Click to edit Master text stylesTheo truyền thuyết, Mahabharata được coi là tác phẩm của Krishna Dwaipayana Vyasa cũng là một trong những ông tổ của các nhân vật trong sử thi Krishna Dwa

Trang 1

Click to edit Master text styles

N I DUNG VÀ NGH THU T

S THI MAHABHARATA

Trang 2

Click to edit Master text styles

CLICK TO D

OWNL OAD

N I DUNG:

Trang 3

Click to edit Master text styles

Theo truyền thuyết, Mahabharata được coi là tác phẩm của

Krishna Dwaipayana Vyasa cũng là một trong những ông tổ

của các nhân vật trong sử thi

Krishna Dwaipayana Vyasa

Cũng theo một truyền thuyết khác, sử thi Mahabharata ra

đời khi đạo sĩ Vyasa theo lệnh của thần Sáng tạo Brahma

suốt ba năm ròng đọc cho thần chữ viết dùng ngà chép lại

tác phẩm vĩ đại được hình thành trong tâm trí ông

Trang 4

Click to edit Master text styles

bộ sử thi Hy Lạp cổ đại là Iliad và Odyssey cộng lại

Tác phẩm này được coi là "Đại Bách khoa toàn thư" về văn hóa truyền thống, về các truyền thuyết và về các thể chế chính trị - xã hội của Ấn Độ cổ xưa

"Cái gì không thấy được ở trong Mahabharata thì cũng không thể nào thấy được ở Ấn Độ."

Trang 5

Click to edit Master text styles

Sử thi gồm 18 phần, gọi là 18 parva: Adi, Sabha, Vana, Vitara, Udyoga, Brishma, Drona, Karna, Shalya, Sauptika, Mausala, Stri, Shanti,Anushasana, Ashvamedhika, Ashramavasika , Mahaprasthanika, Svargarohana

Nội dung cơ bản của bộ sử thi Mahabharata nói về cuộc chiến tranh khốc liệt giữa hai dòng họ Kôrava và Pandava, cả hai đều là dòng dõi vua Bharata vào khoảng thế kỷ 11 trước công nguyên đến thế kỷ 10 trước công nguyên

Trang 6

Click to edit Master text styles

TÓM T T TÁC PH M

Dòng h Bharata

100 con trai 5 con trai

Vua rôpadi

Công chúa rôpa i

Con gái

Ch ng – v

uryô ana

Yudihititra (Con th n Dharma )

Yudihititra (Con th n Dharma )

Arjuna (Con th n Indra )

Arjuna (Con th n Indra ) Bhima

( Con th n Vayu )

Bhima ( Con th n Vayu )

Nakala và Sahadeva ( Sinh ôi )

( Con th n Surga )

Nakala và Sahadeva ( Sinh ôi )

Trang 7

Click to edit Master text styles

Vào

r ng sâu

Chi n tr ng Curusetora

Yudihititra lên ngôi vua

Ch n

v nh h ng

Trang 8

Click to edit Master text styles

Trang 9

Click to edit Master text styles

Trang 11

Tôn giáo trong s thi Mahabharata là Hindu giáo

Trang 12

Click to edit Master text styles

Con ng i nh là cái nghi p:

Tôn giáo coi cuộc sống con người như là Karma ( nghiệp ), chỉ có cái chết mới là vĩnh cửu, linh hồn mới chính chứ không phải thể xác, cái kiếp sau mới là vô tận chứ kiếp này chỉ là phù du

Yudihititra khi còn sống làm vua mà

chẳng cảm thấy vui sướng, chỉ khi hình

hài đã mất được lên cõi cực lạc mới tìm

thấy yên vui thực sự

Trang 13

Click to edit Master text stylesBhisma “Thân thể Bhisma không đụng tới đất vì những mũi tên đang cắm khắp mình ông Thân thể ông càng sáng hơn bao giờ hết khi nằm như vậy, như chiếc giường danh dự Quân đội hai bên thôi khi còn giao chiến nữa, tất cả chiến binh chạy tới đứng quanh bậc anh hùng vĩ đại đang nằm trên chiếc giường bằng các mũi tên Các bậc vua chúa trên cõi trần đứng cúi đầu quanh ông chẳng khác các thần chầu, quanh đấng Balamon”, ông đã “lấy máu mình khiến cho các bãi chiến trường thành nơi vinh hiển”

Trang 14

Click to edit Master text styles

S ph n con ng i:

Tôn giáo can thiệp thô bạo đến số phận con người Tất cả đều do thần linh định đoạt “định mệnh mạnh hơn cố gắng của con người”

Trang 15

Click to edit Master text styles

Tôn giáo Ấn Độ đều hướng vào sự vô vị nhẫn nhục

Như vậy, đối với người Ấn Độ đức nhẫn là gốc rễ là ngọn nguồn để có một cuộc sống tốt đẹp

Trang 16

Click to edit Master text styles

* o lý Dharma

Chiến thắng của anh hùng

Panđava được xem là sự

chiến thắng của đạo đức và

công lý Dharma đề ra.

Hành động quên nỗi hiểm nguy của bản thân để tiêu diệt cái ác cứu đời của Bhisma mang lại cho nhân vật vẻ dẹp cao cả Hành động của Bhisma mang tính nghĩa hiệp là sự thực thi bổn phận của đẳng cấp chiến binh Kshatriya

chết đi là con người được về

với cõi cực lạc, xứ sở của

thần tiên, nơi đó không có chỗ

cho lòng hận thù

Trang 17

Click to edit Master text styles

Như vậy, có thể khẳng định bộ sử thi không phải chỉ là cuộc chiến giành giật đất đai

và mở rộng và cõi mà nó đã đề cao lý tưởng và đạo đức của thời đại; chiến thắng của đạo đức và công lý, hoàn thiện bổn phận và danh dự mà Đacma đề ra Sử thi còn mang những ý nghĩa thuần túy, mang những giá trị của nhân sinh và lý tưởng sinh sống của con người Và ở đây hi vọng xây dựng một xã hội bình yên, xóa đi mọi thù hận, lòng tham, ích kỷ của con người

Trang 18

Click to edit Master text styles

• 2 Ngh thu t

II Nội dung và nghệ thuật của sử

thi Mahabharata

NGH THU T XÂY D NG HÌNH T NG NHÂN V T

Krishna tài trí siêu việt

Yudihititra

Bhima xông xáo, sôi nổi

Kacna hùng dũng và kiêu căng

Trang 19

Click to edit Master text styles

NGH THU T XÂY D NG TÌNH HU NG TRUY N

Đọc Mahabharata, người đọc còn bị lôi cuốn vào quang cảnh chiến tranh tràn ngập hào khí, sôi động Người đọc sẽ say mê đến mức hồi hộp theo dõi những trận giao tranh ác liệt xảy ra trong 18 ngày liền Cảm xúc càng tăng lên khi chiến tranh tiến dần đến ngày kết thúc, khi những tướng lĩnh dũng mãnh nhất dần dần ngã gục ở chiến trường

( Một trang diễn tả Trận chiến Kurukshetra trong

Mahabharata )

Trang 20

Click to edit Master text styles

NGH THU T MIÊU T CÁI CH T

C m quan ng i ca, tôn kính C m quan phê phán, h b

Trang 21

Click to edit Master text styles

Trang 22

Click to edit Master text styles

• 2 Giá tr l ch s

III Giá trị và ảnh hưởng của sử thi Mahabharata

Sử thi mahabharata là một bộ sử thi vĩ đại trước hết vì nó phản ảnh toàn diện đời sống, tình cảm và trí tuệ của người Ấn Độ trong buổi bình minh của lịch sử Nhiều nhà nghiên cứu Ấn Độ mahabharata là bức tranh thu nhỏ của chế độ lịch sử lúc bấy giờ Cho ta thấy được cái cốt lõi của các bộ tộc ở lưu vực sông Hằng trong giữa khoảng thiên niên kỉ thứ II TCN Trong quá trình hợp thành và tạo dựng những nhà nước đầu tiên, của người A-Ry-

An Ngoài ra nó cũng phản ánh sự ra đời của chế độ đẳng cấp cổ đại Qua dử thi này có thể nhận thấy lúc đầu đẳng cấp của vũ sỹ ksa-tri-ya Vì vậy có thể nói về cơ bản, mahabharata

là một tác phẩm có giá trị lịch sử nổi bậc về sức mạnh toàn năng của dhác-ma, tức là về đạo đức, bổn phận

Trang 23

Click to edit Master text styles

• 3 nh h ng c a s thi Mahabharata

III Giá trị và ảnh hưởng của sử thi Mahabharata

Phù iêu trên ngCo - Campuchia

Chuy n th thành phim

K ch hình th “Mahabharata”

c a Hiroshi Koike – Nh t B n

Trang 24

Click to edit Master text styles

Ngạn ngữ Ấn Độ có câu: “Những gì không có trong Mahabharata thì không có trên đất nước Ấn Độ” Điều đó chứng tỏ sử thi Mahabharata đã bao trùm toàn bộ cuộc sống của con người Ấn Độ Đó là niềm tự hào của người dân Ấn Độ về pho sử thi Và điều này cũng nói lên tầm quan trọng to lớn của Mahabharata đối với đất nước và con người Ấn

Độ Cho đến hôm nay, Mahabharata vẫn còn tác động rất lớn đến đời sống tinh thần và tập tục của người dân Ấn Độ Nó trở thành một báu vật quý trong kho tàng văn học Ấn

Độ, là cảm hứng sáng tạo cho hội họa, điêu khắc, thơ ca, điện ảnh,… Mahabharata như

bộ bách khoa toàn thư của người dân Ấn Độ Tác phẩm cho thấy người Ấn Độ đề cao tính nhân sinh, sự chính nghĩa và giá trị của cuộc sống

K T LU N:

Trang 25

Click to edit Master text styles

Ngày đăng: 24/01/2016, 12:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w