Ngôn ngữ “Ngôn ngữ là một hệ thống những đơn vị vật chất phục vụ cho việc giao tiếp của con người và được phản ánh trong ý thức của tập thể một cách độc lập với những tư tưởng, tình cảm và nguyện vọng cụ thể của con người, cũng như trừu tượng hoá khỏi những tư tưởng, tình cảm và nguyện vọng đó” [2, tr.311]. “Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp ở dạng khả năng tiềm tàng, trừu tượng hoá khỏi bất kỳ một sự áp dụng cụ thể nào của chúng. Còn lời nói là phương tiện giao tiếp ở dạng hiện thực hoá, tức là ở dạng hoạt động, gắn liền với những nội dung cụ thể. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và lời nói là mối quan hệ giữa cái chung với cái riêng: cái riêng chỉ tồn tại trong chừng mực là nó liên hệ với cái chung. Cái chung chỉ có thể tồn tại trong cái riêng và thông qua cái riêng” [3, tr.311].
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ TUYT MAI Sử DụNG NGÔN NGữ NGHệ THUậT TRONG DạY HọC MÔN TƯ TƯởNG Hồ CHí MINH TRƯờNG ĐạI HọC SƯ PHạM - ĐạI HọC Đà NẵNG LUN VN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ TUYT MAI Sử DụNG NGÔN NGữ NGHệ THUậT TRONG DạY HọC MÔN TƯ TƯởNG Hồ CHí MINH TRƯờNG ĐạI HọC SƯ PHạM - ĐạI HọC Đà NẵNG Chuyờn ngnh: Lý luận phương pháp giảng dạy GDCT Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG VĂN KHOA HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sư Phạm Hà nội, thầy khoa Lý luận trị tận tâm giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt trình học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giảng dạy trực tiếp môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng nhiệt tình hợp tác, giúp đỡ tác giả trình thực nghiệm sư phạm Đặc biệt, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Dương Văn Khoa, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người bên cạnh, ủng hộ động viên tơi q trình hồn thành luận văn Tuy cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu, luận văn khơng tránh khỏi sai xót, khuyết điểm, kính mong nhận góp ý, bảo quý thầy cô, đồng nghiệp bạn bè, để luận văn hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Lê Thị Tuyết Mai DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DH: dạy học ĐC: đối chứng GV: giảng viên PP: phương pháp PPDH: phương pháp dạy học SL: số lượng SV: sinh viên TN: thực nghiệm MỤC LỤC -Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh khát vọng người thời bình 93 DANH MỤC CÁC BẢNG -Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh khát vọng người thời bình 93 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ -Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh khát vọng người thời bình 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo tinh thần đạo Nghị 29 (2013) Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, tồn giáo dục quốc dân chuyển mình, thay đổi mạnh mẽ Định hướng quan trọng dạy học chuyển từ việc truyền thụ kiến thức chủ yếu sang hình thành phát triển toàn diện lực phẩm chất cho người học; bên cạnh việc dạy chữ, trọng việc dạy làm người Ngôn ngữ nghệ thuật dạng ngôn ngữ mang đậm tính gợi hình, gợi cảm Nó sử dụng nhiều văn nghệ thuật, khoa học đời sống hàng ngày Ngôn ngữ nghệ thuật khơng có chức thơng tin mà cịn thỗ mãn nhu cầu thẩm mĩ người Nó ngôn ngữ tổ chức, xếp, lựa chọn, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường đạt giá trị nghệ thuật – thẫm mĩ Phong cách điển hình ngơn ngữ nghệ thuật tính hình tượng, truyền cảm hứng cá thể hố Mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh đưa vào giảng dạy cho sinh viên trình độ đại học, cao đẳng từ khố tuyển sinh năm học 2008 - 2009 Tư tưởng Hồ Chí Minh mơn khoa học có hệ thống kiến thức rộng lớn vừa mang tính cụ thể, lại vừa có tính khái qt cao “là hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; tài sản tinh thần vô to lớn quý giá Đảng dân tộc ta, mãi soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta giành thắng lợi” [1, tr.88] Thực tiễn dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh cho thấy, bên cạnh số sinh viên u thích mơn học cịn khơng sinh viên học đối phó, khơng hào hứng với mơn học, họ cảm thấy nhàm chán nghe giảng viên thuyết trình, chưa ý thức vị trí mơn học cơng việc sống Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tượng tiêu cực này, có nhiều ngun nhân xuất phát từ cách thức dạy học không phù hợp số giảng viên Đối tượng môn học sinh viên trường cao đẳng đại học Đó hệ trẻ động, tràn đầy lượng trí tuệ, sức khoẻ khát vọng khởi nghiệp SV người ưa khám phá, sáng tạo, hướng điều mẻ, đại Tri thức mơn Lý luận trị nói chung, mơn tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng lại mang nặng tính chất truyền thống (là sản phẩm kỉ XIX, XX phát triển mức độ kỉ XXI) Vì vậy, để thích hợp với đối tượng, việc đưa điều mẻ, sáng tạo (như sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật giảng dạy) làm phong phú, tạo hấp dẫn cho hệ tư tưởng cần thiết Sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trường cao đẳng, đại học nói chung, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng nói riêng, góp phần thúc đẩy mạnh mơn học, tạo hình ảnh, biểu tượng gần gũi, dễ hiểu hấp dẫn; đồng thời, hạn chế khó khăn nhận thức mơn học, đưa trừu tượng với thực tiễn cụ thể (sử dụng hình ảnh để giải thức khái niệm, thuật ngữ trừu tượng) Xuất phát từ lý trên, chọn: “Sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật dạy học mơn tư tưởng Hồ Chí Minh Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, chuyên ngành Lý luận phương pháp giảng dạy giáo dục trị Lịch sử nghiên cứu Xoay quanh vấn đề nghiên cứu, có nhiều viết, cơng trình khoa học đề cập góc độ khác nhau, điển hình kể đến: Luận văn: “kết hợp phương pháp thuyết trình phương pháp trực quan giảng dạy môn tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Tây Bắc” Nguyễn Hải Minh, năm 2013” lý giải cần thiết việc kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp trực quan, nhằm tăng tính tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên trình học tập mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh Trường Đại học Tây Bắc Luận văn: “Phương pháp trực quan dạy học Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam trường đại học An Giang”, năm 2015” đề xuất nguyên tắc hệ thống phương pháp trực quan giảng dạy môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Trường Đại học An Giang Ưu điểm lớn phương pháp tạo biểu tượng, giúp sinh viên nhận thức tốt vấn đề thuộc Đường lối cách mạng Đảng Tạp chí văn học: “đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi” tác giả Đào Thân, số 2, tr.13, năm 1994 Cuốn: “Dẫn luận ngôn ngữ học” Nguyễn Thiện Giáp chủ biên, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, năm 2012” giải thích nguồn gốc, chất, chức ngơn ngữ người nói chung người học nói riêng.v.v… Nhìn chung, đề tài, viết sâu nghiên cứu phương pháp cụ thể dạy học nói chung, dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng Đảng nói riêng như: phương pháp thuyết trình, phương pháp trực quan Một số cơng trình nghiên cứu góc độ lý luận ngôn ngữ văn học… tất có giá trị tham khảo tốt Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình, chun luận nghiên cứu “Sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật dạy học mơn tư tưởng Hồ Chí Minh Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng” Trên sở kế thừa kết nhà nghiên cứu trước, luận văn sâu tìm hiểu sở khoa học đề tài, sở đề xuất hệ thống nguyên tắc, biện pháp sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Để kiểm chứng cho tính khoa học, đắn giả thuyết nghiên cứu, tiến hành thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Mục đích nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn việc sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Từ đề xuất nguyên tắc biện pháp sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật nhằm đem lại hiệu cao dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trường cao đẳng, đại học nói chung, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Thomas Armstrong (2011), Đa trí tuệ lớp học (Mul tiple intelligences in the classroom), Nxb Giáo dục Việt Nam Vũ Đình Bảy (chủ biên), Đặng Xuân Điều – Nguyễn Thành Minh - Vũ Văn Thục (2012), Lý luận dạy học môn giáo dục công dân trường Phổ Thông, Nxb đại học quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Chỉ thị số 30/1998/CT-BGD & ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 20 tháng năm 1998 Bộ giáo dục Đào tạo (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2010), Sách giáo khoa ngữ văn lớp 6, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ giáo dục Đào tạo (2017), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb trị quốc gia Sự Thật Lê Thị Bừng (2000), Các thuộc tính tâm lý điển hình nhân cách, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Hữu Châu (2005), Phương pháp, phương tiện, kỹ thuật hình thức tổ chức dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2014), Lí luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, Nxb Đại học Sư phạm 10 Phạm Tất Dong, Nguyễn Hải Khoát, Nguyễn Quang Uẩn (đồng chủ biên) (1995), Tâm lí học đại cương, Bộ giáo dục Đào tạo, Viện Đại học mở Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986 - 2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V - XI, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Đồng (2007), Tâm lí học phát triển (giai đoạn niên đến tuổi già), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 14 Đinh Văn Đức Dương Thị Thuý Nga (đồng chủ biên) (2011), Phương pháp dạy học môn giáo dục công dân trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) - Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết 107 (2012), Dẫn luận ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam 16 Hồng Hà (1994), Thời niên Hồ Chí Minh, Nxb niên 17 Hồ Thanh Hải (2014), Phương pháp giáo dục đạo đức theo định hướng lực cho học sinh THCS dạy học môn GDCD nay, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2015), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 19 Vũ Lê Hoa, (5/2003), “Sử dụng phương pháp Sư phạm tương tác – biện pháp nâng cao tính tích cực học tập học sinh”, Tạp chí Giáo dục (58), Hà Nội 20 Mác, Ăngghen, Lênin (1968) Bàn ngôn ngữ, Nxb Sự thật Hà Nội 21 N.D Lêvitôv (1970), Tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục 22 RoBert J Marzand (2011), Nghệ thuật Khoa học dạy học, Nxb Giáo dục 23 24 25 26 Việt Nam Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Hải Minh (2013), Kết hợp phương pháp thuyết trình phương pháp trực quan giảng dạy mơn tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Tây Bắc, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm 28 Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội – Trung tâm từ điển tiếng Việt 29 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia – Hà Nội 30 G.I.Sukina (1973), Vấn đề hứng thú nhận thức khoa học giáo dục, Tài liệu dịch – Tổ tư liệu trường CĐSP Hà Nội 31 Song Thành (chủ biên) (2010), Hồ Chí Minh tiểu sử, học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb trị quốc gia 32 Vũ Thị Thường siêu tập biên soạn (2002), Chế Lan Viên toàn tập, Nxb văn học 33 Trần Dân Tiên (2005), Những mẫu chuyện đời hoạt động Hồ Chí Minh, Nxb trẻ - Nxb trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Cảnh Toàn (1998), Quá trình dạy tự học, Nxb Giáo dục Hà Nội 35 Từ Đức Văn (2009), Lý luận phương pháp dạy học đại học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 108 36 Viện ngơn ngữ học, Hồng Phê (chủ biên) (2005), Từ điển tiếng việt, trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng 37 Nguyễn Hữu Vui (2002), Đổi phương pháp giảng dạy môn khoa học Mác – Lênin Việt Nam – vấn đề chung, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 38 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2008), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh 109 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho sinh viên học qua mơn tư tưởng Hồ Chí Minh) Sinh viên lớp……….Khoa…………………….Nam / Nữ Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Xin bạn vui lòng giúp đỡ trả lời câu hỏi cách dấu (X) vào ô trống mà bạn cho phù hợp Câu 1: Bạn đánh giá mức độ cần thiết việc học tập mơn tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học sư phạm- đại học Đà Nẵng là: Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Câu 2: Môn tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa bạn? Câu 3: Bạn có thích thú với mơn học khơng? Rất thích thú Thích thú Bình thường Khơng thích thú Câu 4: Các thầy (cơ) giáo dạy mơn tư tưởng Hồ Chí Minh chủ yếu dùng phương pháp trình dạy học? Thuyết trình Thuyết trình kết hợp với nhiều phương pháp khác 1PL Thuyết trình kết hợp với phương tiện kỹ thuật đại Thảo luận nhóm Ý kiến khác: Câu 5: Trong q trình dạy học, thầy (cơ) giáo có sử dụng cách nói ví von, hình ảnh dạy mơn tư tưởng Hồ Chí Minh khơng? Thường xun Hiếm Chưa Không biết phương pháp Câu 6: Thái độ bạn tham gia học tập mơn tư tưởng Hồ Chí Minh (chọn ý kiện phù hợp với bạn) Chuyên cần, tự giác Chú ý nghe giảng, ghi chép đầy đủ, tích cực phát biểu xây dựng Học đối phó, lơ Thường xuyên đọc sách, tìm kiếm tài liệu tham khảo liên quan đến môn học Chán nản, không hứng thú với môn học Chỉ học thi kết thúc môn học Chỉ học thầy cô yêu cầu Chưa tìm tài liệu có liên quan đến mơn học Ý kiến khác: 2PL Câu 7: Nguyên nhân khiến bạn không hứng thú học Đánh dấu X mơn tư tưởng Hồ Chí Minh ? vào ô phù hợp với bạn Bản thân chưa có phương pháp học phù hợp Do đặc thù mơn tư tưởng Hồ Chí Minh khơ khan, cứng nhắc, nội dung nặng lý luận, thực tiễn Kiến thức tảng thân ít, chưa đáp ứng nội dung môn học Do giáo viên sử dụng phương pháp dạy học khơng phù hợp, chưa phát huy tính tích cực sinh viên Do hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn, sinh viên gặp trở ngại việc nghiên cứu môn học Tài liệu liên quan môn học tư tưởng Hồ Chí Minh cịn thiếu Lớp q đông, chất lượng dạy học thấp Môn học không quan trọng môn chuyên ngành Chưa thấy tầm quan trọng môn học thân Ý kiến khác: Câu 8: Kết học tập bạn môn học này? Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Yếu Xin trân trọng cảm ơn! 3PL Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho sinh viên sau dạy thực nghiệm) Sinh viên lớp……….Khoa…………………….Nam / Nữ Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Xin bạn vui lòng giúp đỡ trả lời câu hỏi cách dấu (X) vào ô trống mà bạn cho phù hợp Câu 1: Bạn có hiểu nội dung học qua cách nói ví von, hình ảnh giảng viên sử dụng dạy học mơn tư tưởng Hồ Chí Minh khơng? Có biết Không biết Câu 2: Cảm nhận bạn học có sử dụng cách nói ví von, hình ảnh? Rất dễ hiểu Dễ hiểu Bình thường Khó hiểu Rất khó hiểu Ý kiến khác: Câu 3: Cách ví von, sử dụng hình ảnh giảng viên giảng tác động đến hứng thú với môn học bạn nào? Rất sinh động, hấp dẫn, dễ hiểu Sinh động, hấp dẫn, dễ hiểu Bình thường 4PL Khơng sinh động, khó hiểu Câu 4: Bạn có muốn tiếp tục học mà giảng viên sử dụng cách nói hình ảnh, ví von khơng? Có Khơng Câu 5: Bạn thấy việc sử dụng cách nói ví von, hình ảnh dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh có cần thiết khơng? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Câu 6: Khi giảng viên sử dụng cách nói ví von, hình ảnh vào dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh bạn gặp khó khăn gì? Chưa quen Khó hiểu Phải làm việc nhiều lớp Mất nhiều thời gian để tìm hiểu Khơng gặp khó khăn Câu 7: Bạn có góp ý cho giảng viên trình giảng hay không? Xin trân trọng cảm ơn! 5PL Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giảng viên mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh) Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Xin thầy, vui lịng giúp đỡ trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô trống mà thầy, cô cho phù hợp Câu 1: Giảng viên giảng dạy môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trường có tích cực đổi phương pháp giảng dạy khơng? Tích cực Bình thường Không đổi Câu 2: Phương pháp chủ yếu mà thầy cô sử dụng để dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh ? Thuyết trình Thuyết trình kết hợp với phương pháp khác Thảo luận nhóm Giải vấn đề Ý kiến khác: Câu 3: Thầy có biết cách nói ví von, hình ảnh dạy học khơng? Có 6PL Khơng Câu 4: Thầy có sử dụng cách nói ví von, hình ảnh dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh khơng? Có Khơng Câu 5: Theo thầy (cơ), sử dụng cách nói ví von, hình ảnh dạy học mơn tư tưởng Hồ Chí Minh có cần thiết khơng? Rất cần thiết Cần thiết Chỉ phương tiện Không cần thiết Câu 6: Theo thầy cơ, khó khăn gặp phải sử dụng ngôn ngữ nghệ thuậttrong dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh Trường? Do đặc thù mơn học Tốn nhiều thời gian để nghiên cứu, tìm hiểu Do sinh viên không quen Do giảng viên chưa thực hiểu phương pháp Khơng có khó khăn Ý kiến khác: Xin trân trọng cảm ơn! 7PL Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giảng viên dự lớp thực nghiệm) Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Xin thầy, vui lịng giúp đỡ trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô trống mà thầy, cô cho phù hợp Câu 1: Cảm nhận thầy, cô không khí lớp học Rất sơi Sơi Bình thường Trầm Câu 2: Đánh giá thầy cô mức độ hứng thú, hấp dẫn môn học sinh viên sau giảng viên sử dụng ngơn ngữ nghệ thuật(ví von, hình ảnh) dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh? Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Buồn, chán Câu 3: Đánh giá thầy cô mức độ tập trung sinh viên dạy thực nghiệm 8PL Tập trung cao độ Tập trung Bình thường Khơng ý, lơ Câu 4: Theo thầy (cô), dạy thực nghiệm sử dụng ngơn ngữ nghệ thuật (ví von, hình ảnh) mức độ nào? Rất thành công Thành cơng Bình thường Khơng thành cơng Câu 5:Theo thầy (cơ), có nên tiếp tục sử dụng phương pháp dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh Trường không? Nên sử dụng Không nên sử Câu 6: Ý kiến góp ý thêm thầy (cô) cho dạy thực nghiệm sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật (ví von, hình ảnh) dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh: Xin trân trọng cảm ơn! 9PL 10PL Phụ lục BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA SINH VIÊN SAU GIỜ THỰC NGHIỆM Thời gian: 15 phút (lưu ý: sinh viên không sử dụng tài liệu) Câu hỏi: Hồ Chí Minh nhận xét chủ trương cứu nước cụ Phan Bội Châu là: “đuổi hổ trước, rước beo cửa sau” Anh/chi hiểu nhận xét Hồ Chí Minh? 11PL Phụ lục BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA SINH VIÊN TRƯỚC GIỜ THỰC NGHIỆM Thời gian: 15 phút (lưu ý: sinh viên không sử dụng tài liệu) Câu hỏi: Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc khơng có đường khác đường cách mạng vô sản” Anh/Chị phân tích luận điểm trên? 12PL ... phạm sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG DẠY HỌC MƠN TƯ TƯỞNG... thực tiễn sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Chương 2: Nguyên tắc biện pháp sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật dạy học môn Tư tưởng Hồ... Đà Nẵng 2.1.1 Sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm thực tốt mục tiêu học Sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh thực chất việc giảng viên mượn