Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
12,15 MB
Nội dung
MỤC LỤC : DẪN NHẬP: .2 NỘI DUNG: Chương 1: Giới thiệu hò đưa linh: 1.1.Sơ lược Hò đưa linh: 1.2.Nguồn gốc hò đưa linh: 1.3.Quá trình phát triển: Chương 2: Nghệ thuật biểu diễn hò đưa linh: 2.1 Mục đích: 2.2 Nội dung: Chương 3: Hò đưa linh văn hóa người Việt: .18 3.1 Hò đưa linh_Nét đẹp đạo đức người Việt: 18 3.2 Hò đưa linh_Giá trị văn hóa bật: 19 3.3 Hò đưa linh vấn đề bảo tồn, phát triển: 19 KẾT LUẬN: 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO : .22 NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN PHÂN CÔNG THỰC HIỆN : 23 DẪN NHẬP: Người Việt từ xa xưa quan niệm "sống dầu đèn, chết kèn trống" nên đám tang có kèn trống Hầu hết miền đất nước, kèn trống mà người dân nơi quen thuộc với điệu hò đưa linh quê hương Theo người dân nơi đây, hò đưa linh đám tang cách hướng nguồn cội, biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ, người sinh thành nuôi nấng trưởng thành người vô danh Bên cạnh hò đưa linh sử dụng lễ tang ma sử dụng với muc đích khác, lễ hội cầu ngư cư dân ven biển Nhìn góc độ nghệ thuật, hò đưa linh loại hình diễn xướng dân gian có tính tổng hợp, lưu truyền NỘI DUNG: Chương 1: Giới thiệu hò đưa linh: 1.1 Sơ lược Hò đưa linh: Hò đưa linh điệu hò nghi lễ gắn bó với vòng đời người Có nơi gọi hò bả trạo, hò khoan, chèo cạn, hò đưa linh đưa linh tập chèo Hò đưa linh nét văn hóa đặc trưng lễ cầu ngư cư dân vùng biển lễ đàn giải oan bạt độ, theo lễ nhạc phật giáo Hò đưa linh có mặt hầu khắp tỉnh, nhiều tỉnh ven biển miền Trung đặc biệt Huế Quảng Bình Ở Huế hò đưa linh gọi chèo cạn, Quảng Bình gọi hò khoan, Quảng Nam – Quảng Ngãi – Đà Nẵng gọi hát bả trạo tất điều gọi đưa linh tập chèo hay hát bả trạo lễ cầu ngư hò đưa linh tang ma 1.2 Nguồn gốc hò đưa linh: Theo nhà nghiên cứu hò đưa linh xuất phát từ múa chèo thuyền cổ xưa cư dân gần biển Bình - Trị - Thiên nghi lễ hóa trở thành hình thức diễn xướng mang đậm chất kịch Trong sách “Ô châu cận lục” Hò đưa linh xuất Thừa thiên Huế từ TK XVI Từ TKXVI người ta bắt gặp câu ca đưa linh, nhờ người ta thấy ý nghĩa sống, buộc người ta yêu mến nó, mà người ta thấy xót thương người phải đi, rời bỏ sống từ nảy sinh loại hình đưa linh Sau phát triển không khí cung đình chúa Nguyễn Trong cung đình sống tốt đẹp, đau khổ chết chóc điều bất hạnh đứng trước chết người ta bày tỏ nỗi niềm xót thương Không gian thời gian đời hò đưa linh có yếu tố địa, mang màu sắc miền trung đặc biệt màu sắc nôi văn hóa Huế Và sau lan rộng hầu khắp vùng Việt Nam 1.3 Quá trình phát triển: Theo truyện "Họ Hồng Bàng" (Lĩnh Nam chích quái, viết vào kỷ 15): "Khi có người chết giã cối để láng giếng kéo đến giúp" Điều cho thấy tính cộng đồng tang lễ với hội trợ táng, hội âm công - đạo tì (người khiêng quan tài) hay gọi nôm na "hồi" miệt Dĩ An - Tân Uyên (Bình Dương) Không biết thời xa xưa tang lễ diễn xướng để tỏ bày tình cảm cảnh sinh ly tử biệt Đến kỷ 16, sách "Ô Châu cận lục" có chép rằng: "Làm ma nhà múa hát trước quan tài, gọi hò đưa linh" Hò đưa linh lưu truyền khắp Đàng vào đến tận vùng đất phương nam tồn đến năm gần Hò đưa linh đến cuối kỷ 19 điệu hò lao động "Đại Nam quốc âm tự vị "(1895) cắt nghĩa hò đưa linh "tiếng đạo hò hô rập lúc khiêng quan tài; có ý than kể, có ý làm cho quên mệt" (đạo hò tức đạo tì, người khiêng quan tài) Từ thời điểm trở sau, ảnh hưởng hát bội - loại hình biểu diễn thời thượng chủ đạo, bắt đầu du nhập vào hò đưa linh để biến đổi thành "hát đưa linh" hình thức diễn xướng tổng hợp, bao gồm diễn tuồng, đấu võ hò đưa linh (từ nhà đến huyệt) Hò đưa linh sản phẩm nghệ nhân có học thức Nhưng trãi qua thời gian học Hán Nôm giảm dần phát triển loại hình dân gian, người ta ứng tác, chế biến mẫu câu, ý tưởng , ngôn ngữ Việt đáp ứng nhu cầu vừa sáng tác vừa thưởng ngoạn người nghe Khi xã hội đầy đủ người điều hiểu Hán Nôm nghe câu hò đưa linh ngôn từ Hán Nôm không vấn đề, xã hội không kiến thức ngôn từ văn tự hán nôm buộc nghệ nhân phải chế tác điệu đưa linh xuất phát từ văn học bác học dần thấm đậm màu sắc văn học dân gian lý tồn sống ngày hôm Chương 2: Nghệ thuật biểu diễn hò đưa linh: 2.1 Mục đích: Âm nhạc gắn bó với đời sống người dân Việt từ cất tiếng khóc chào đời đến lúc Mở đầu lời ru đến lúc khép lại điệu hò đưa người ta lòng đất Hò đưa linh kết hợp điệu bộ, tiếng khèn, tiếng trống, múa để xoa dịu đau thương cảnh sinh li tử biệt Là lời tâm sau mang tính nghệ thuật người sống tiễn đưa người khuất đến nơi an nghỉ cuối Không dùng để tiễn đưa người mà hò đưa linh xuất lễ hội cầu ngư làng ven biển, xem hình thức diễn xướng thể bãi cát đêm trước ngày bắt đầu lễ hội cầu ngư, hay trước ngày hội đua ghe lễ hội Mục đích để nhấn mạnh công đức tổ tiên, cha ông tổ nghiệp nghề biển Ngoài xuất lễ giải oan bạt độ phật giáo 2.2 Nội dung: 2.2.1 Trong tang ma: Hò đưa linh tang ma cách tổ chức đưa tiễn người qua đời nơi an táng hình thức nghi lễ, biểu diễn âm nhạc, ca hát, múa dân gian chương trình biểu diễn ca múa nhạc dân tộc cổ truyền độc đáo Hò đưa linh cữu người chết người Kinh người dân tộc thiểu số từ núi rừng Tây Bắc, Việt Bắc chạy dài theo dãy trường Sơn vào Tây Nguyên, Lâm Đồng, Đồng Nam xuống đến mũi Cà Mau… Hò đưa linh, cách tổ chức dân tộc, địa phương có khác làm lễ đưa tiễn người qua đời nơi an táng, có ca hát, chèo cạn Hò đưa linh có ý thức tín ngưỡng, tâm linh, cầu mong linh hồn người qua đời, an nghỉ nơi đất mẹ, với tổ tiên, hình thức đưa tiễn có ca múa nhạc với đội Chèo Đưa linh phổ biến lưu giữ tỉnh miền trung vào tận đến mũi Cà Mau ( Hò đưa linh tang ma ) Dựa không gian chủ thể biểu diễn hò đưa linh tang ma chia làm hai loại linh ngồi linh 2.2.1.1 Không gian biểu diễn: Linh ngồi có không gian biểu diễn hẹp hơn, đội hò trãi chiếu hò trước bàn hương linh ( Linh ngồi ) Còn linh linh hoạt không gian biểu diễn, thường thực biểu diễn xuyên suốt từ làm xong lễ thàn phục hạ huyệt, tức nhà gia chủ, đường nơi an táng.Đồng thời thực biểu diễn nhà gia chủ, trước điện thờ hương linh người chết Một chiếu trước hương linh người cố, sau đội hò thực nghi thức thờ biễu diễn hò đưa ( Linh ) 2.2.1.2 Thời gian biểu diễn: Linh ngồi có thời gian biểu diễn hơn, thường trước lúc đưa tang hay trước lúc nhập quan Còn hò đưa linh linh có thời gian diễn xuyên suốt lễ tang từ người chết khâm liệm, phát tang, chôn cất xong Thường chia giai đoạn: - Hò buổi tối trước ngày đưa tang ( Trình diện trước bàn thờ để hò trước đưa tang ) - Hò lúc đám tang ( đường lúc dừng lại để tế ngã ba đường hay gọi lễ đảo trưng ) - Hò lúc hạ huyệt ( Hò đưa linh lúc hạ huyệt ) Thông thường, hò đưa linh diễn đám tang người già qua tuổi lão (xưa cụ đến tuổi 50 cáo lão) 2.2.1.3 Chủ thể biểu diễn: Người đứng đầu đội hò đưa linh thường gọi Hầu Ông, hay Ông Công, ông Tổng Ông Ca Giang tùy vào địa phương Đội hò đưa linh linh ngồi thường gồm đến người, Ông Tổng người hò Những người lại thường gõ chiêng trống kèm phụ cho điệu hò ông Tổng Ở linh ngồi người hò người sử dụng điệu bộ, động tác nhuần nhuyễn phụ họa cho lời hò Trang phục linh ngồi đơn giản, thường mặt áo đỏ, xanh hay đen với quần trắng, đóng khăn Đội hò đưa linh linh phức tạp đội chèo đưa linh gồm có 14 16 trạo phu, tay cầm mái chèo Có Tổng Mũi hay Tổng Tiền, Tổng Khoang hay gọi Tổng Thương Tổng Lái “Ông Tổng Mũi: mặc áo vàng, có yếm xây màu xanh tua màu vàng, viền xây màu đỏ, xây hình trái tím, choàng qua vai, đầu nhọn xuống gần rốn, tay áo rộng may bó cổ tay Có giáp phủ xuống gối, màu vàng áo, có trang trí đường đỏ giáp có đính đường đồng tiền mùa xanh, giáp có viền mép gấu màu đỏ, chân bít tất trắng, thắt lưng to màu xanh, có gương tròn Đầu đội mão đỏ, có viền gương tròn mão, đỉnh mão có cắm tua màu vàng xanh, tai tròn, to Phía sau có vải đỏ phủ sau gáy, tướng tuồng, tay cầm sinh lớn để điều khiển đội chèo Ông Tổng Khoang : Mặc áo màu đỏ, ống tay rộng, có xây cổ màu xanh, đính tua vàng xung quang, quần màu xám tro, bó ống, quấn xà cạp rằn ri, thắt lưng xanh to, thêu uốn lượn màu đỏ, có đính gương tròn bụng, đầu đội mãu đỏ Tổng Mũi, đỉnh mão cắm tua màu vàng Tay cầm cần câu, lưng đeo đụt đựng cá, tay cầm gàu tát nước Ông Tổng Lái : Áo rộng dài xuống đến gối vạch màu xanh, khuy áo buộc dây từ cổ xuống nách hông bên tay phải, ống tay rộng có may nẹp vàng, bốn đường gấu từ gấu áo màu xanh, cổ có xây nhỏ màu xanh nhạt, viền tua xanh, vàng, đỏ , chen nhau, đầu quấn khăn xanh đen, thả tua dài xuống bên tay phải, vai vát mái chèo to, dài chèo sơn màu trắng, càn tròn sơn màu đỏ Đây chèo lái to dài Đội Chèo : mặc đồng phục, áo màu vàng, có viền đỏ theo nẹp tà áo, gấu áo Cổ có xây may hình đu đủ màu đỏ, đầu chít khăn đỏ thả sau gáy, có mặt trời vàng trán, quần trắng bó ống, quần xà cạp rằn ri xanh, đỏ, chân bít tất trắng, tay cầm chèo sơn màu trắng, cán cầm sơn màu đỏ.”_Theo nghiên cứu nhạc sĩ Trần Hồng hò đưa linh sơ khai Đội chèo phường Cửa Đại – Hội An Tuy nhiên tang ma, ông Tổng hò đưa linh thường người, mặc trang phục tương tự diễn viên chèo, nhận nhiệm vụ diễn xướng cho đội chèo ( Ông Tổng theo nghiên cứu nhạc sĩ Trần Hồng ) Dựa vào nét giống với nghiên cứu nhạc sĩ Trần Hồng, trang phục hò đưa linh linh thay đổi linh hoạt tùy theo địa phương, vùng miền, không bó buộc nghệ nhân hò khuôn khổ trang phục định Tuy nhiên linh linh ngồi có nội dung điều chắn trang phục trang phục linh phức tạp hơn, trang phục có nét giống với trang phục múa hát cung đình, linh ngồi trang phục đơn giản Khi đội Âm công khiêng quan tài đường, Đội Chèo đưa linh hai hàng dọc Ông Tổng Mũi đầu tay gõ nhịp sinh huy, Ông Tổng Khoang giữa, Ông Tổng lái cầm chèo lái sau Đội Chèo trước đầu quan tài, trạo phu cầm tay chèo, mái chèo đưa hai bên, vừa chèo vừa Hò đưa linh, có âm nhạc phía trước hòa theo rập ràng với nhịp chèo êm nhẹ, đưa thuyền linh lướt tới miền cực lạc cách linh thiêng Trình tự hò đưa linh tang ma thường mở đầu điệu “la liệt” điệu “ai”, điệu “tạt nước” hay “hò khoang” kết thúc điệu “lý bồng em” hay “kéo đuôi thuyền” Một số hò tang ma : ( Một số hò nghiên cứu “Hò đưa linh” Trần Hồng ) Đó bố cục hò nguyên thủy song ngày tùy theo gia cảnh, thân thế, đời người chết mà có hò khác Thông thường nội dung câu hò đượm buồn, khéo léo chặng hò, người hát có cách chọn lựa ngữ cảnh chu chỉnh để xướng hò cho phù hợp, ngân giọng hò oán, bi thương, tiếc nuối người lìa cõi đời Khi hát hò đưa linh đám tang hai người hát “Hò cái” gõ phách người lại hát “Hò con” vừa hò vừa diễn xướng phụ họa, người đánh trống đại Yếu tố định xem điệu hò đưa linh có hay không thường người hò phần nhiều Vai trò người hò hò đưa linh quan trọng Vì không gian đượm tính chất buồn đau người hò phải thuộc diễn, phải thể cho đau thương, luyến tiếc người sống với người Không thể lấy hò có nội dung vui vẻ, khỏe khoắn hay lả lướt hò lễ cầu ngư hay hò đánh cá… mà phải xây dựng hò có tính chất đau buồn, bi thương để biểu diễn Hơn người hò phải biết lựa chọn mái hò cho âm hưởng, ngữ điệu phù hợp với khung cảnh Những câu hò đưa linh thường có nội dung kể lại đời người mất, nói lên công cha, nghĩa mẹ sinh thành, thể lòng biết ơn cháu ông bà, cha mẹ, kể nỗi lòng đau thương, luyến tiếc cháu phải chia tay cha mẹ, ông bà Ví dụ hò đám tang người cha thọ tám mươi tuổi câu hò xướng lên : “ Chia tay kẻ người Lòng mà chẳng sầu bi não nề Nay sinh từ giã thân kỳ Đưa linh khúc mà Tây Phương ………………………………… Tám mươi năm gắn bó đời Bao nhiêu vất vả nuôi trưởng thành Năm trai ba gái ngời ngời Nay chín suối thương hoài cháu con…” Những câu hò xướng lên kèm với tiếng trống, tiếng kè động tác múa nhẹ nhàng, uyển chuyển, làm nao lòng người đưa tiễn với mong cầu tiển đưa linh hồn người chết siêu thoát nơi cực lạc Tùy vào đặc điểm người lúc sinh thời mà điệu hò đưa linh dành cho họ hoàn toàn không giống Nhưng câu hát đượm buồn, pha chút đau thương, tiếc nuối, để đến đoạn đường chia xa cuối khu mai táng, người người cảm thấy an lòng làm tròn trách nhiệm bổn phận mình, dù người xa, sống trái tim, ký ức người lại Trong điệu hò đưa linh người hò người quan trọng Bà Hoàng Thị Tuân (người hò đội) cho biết: "Vai trò người hò hò đưa linh quan trọng Vì không gian lễ nghi đượm chất buồn đau người hò phải thuộc diễn Không thể lấy hò có nội dung vui vẻ, lả lướt hò lễ hội khác mà phải chọn hò có tính chất buồn để biểu diễn Ngoài ra, người hò phải biết lựa chọn mái hò cho âm hưởng phù hợp với khung cảnh" Những câu hò hò đưa linh có nội dung kể lại công cha nghĩa mẹ sinh thành, thể lòng biết ơn cháu ông bà, cha mẹ, kể nỗi lòng sầu bi cháu phải chia tay cha mẹ, ông bà Những câu hò nhằm tiễn đưa người nơi an nghỉ cuối cách suôn sẻ Trong hò có đoạn nói nỗi lòng cháu với người khuất: "Chia tay kẻ người Lòng mà chẳng sầu bi não nề Nay sinh từ giã thân kỳ Đưa linh khúc mà tây phương Ở gia đình giả, gia chủ nhờ soạn văn thể lục bát, có nội dung nói công sinh thành, cưu mang, dưỡng dục người khuất để răn dạy cháu Đôi người ta lấy tích chuyện tác phẩm văn học, lấy đoạn văn tế để diễn xướng đám tang 2.2.2 Trong lễ cầu ngư: Hò đưa linh lễ cầu ngư miêu tả sống chài lưới, sông nước người dân vùng biển Hò đưa linh lễ cầu ngư hay gọi hò bả trạo ( hát bả trạo ) hay đưa linh tập chèo ) Hát bả trạo kèm động tác múa, “bả” có nghĩa nắm chắc, “trạo” có nghĩa mái chèo Hát bả trạo Lễ hội Cầu ngư cách để ngư dân – người có sống, sinh mạng gắn liền với mênh mang sóng nước – cầu nguyện cho trời yên, biển lặng, cá đầy khoang, thuyền bè khơi lộng an toàn Với ý nghĩa này, hát bả trạo hay hò đưa linh không hình thức giải trí dân gian đơn thuần, mà sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng ngư dân Hò đưa linh lễ cầu ngư để rước Cá Ông lụy dinh thờ để an táng hài cốt, trang nghiêm hò đưa linh người Hằng năm Làng, Vạn vùng biển, ngư dân từ Miền Trung trờ vào điều tổ chức lễ hội cầu ngư để khơi bắt cá thuận lợi Trong Lễ hội cầu ngư có lễ tế Ông ( cá voi ) có Đội Chèo Hát bả trạo, Hò đưa linh ca múa trước án thờ Ông cầu xin Ông phù hộ, gió mưa thuận hòa, giúp đỡ cư dân bình an, khỏe mạnh, đánh bắt nhiều cá, sống ấm no hạnh phúc với lòng tin từ lâu đời thành kính, lễ hội cầu ngư, hát bả trạo, chèo cạn, hò đưa linh tổ chức thành kính, nghiêm trang 2.2.2.1 Không gian biểu diễn: Hò đưa linh lễ cầu ngư biểu diễn lễ cầu ngư người dân vùng biển Tùy theo không gian buổi lễ cầu ngư nhân dân địa phương mà hò đưa linh lễ cầu ngư có không gian biểu diễn tương tự, phần không gian chuẩn bị buổi lễ diễn khoảng đất trống hay khoảng sân trước bàn tế lễ 2.2.2.2 Thời gian biểu diễn: Đây loại múa hát dân gian tổ chức theo tục lệ hàng năm hai ba năm lần lễ tế cá ông (Hoặc lễ nghinh ông) trình diễn đưa tang cá ông (cá voi) lễ hội cầu mùa ngư dân Thường tổ chức vào tháng giêng, đặc biệt dịp tết Hò đưa linh biểu diễn trước vào phần lễ lễ cầu ngư để tăng phần rộn ràng buổi lễ 2.2.2.3 Chủ thể biểu diễn: Đội hò thường gồm có : Tổng Mũi (tổng Thuyền), tổng Khoang (tổng Trung) tổng Lái (tổng Hậu) khoảng từ 10 đến 16 thành viên gọi trạo (tay chèo), số lượng trạo số chẵn Đội có trang phục riêng, tổng mũi, tổng khoang, tổng lái mặc lễ phục cổ truyền : áo dài đen, quần trắng (có nơi mặc trang phục rực rỡ hát tuồng) Con trạo mặc áo trắng, quần trắng có quần xà cạp, đầu chít khăn, lưng bụng thắt vải đỏ, chân đất, tay cầm mái chèo dài 1,2m sơn đen, trắng Cũng tương tự hò đưa linh tang ma, trang phục đội hò linh hoạt thay đổi theo vùng miền, dựa điểm bản, bó buộc hay máy móc trang phục biểu diễn ( Đội hò lễ cầu ngư quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng ) ( Đội hò “lễ khâu lề lính Hoàng Sa” Lý Sơn – Quảng Ngãi ) Có thể khác trang phục biểu diễn tùy theo vùng miền, đặc trưng chủ thể biểu diễn hò đưa linh diện người lái – Tổng Mãi, người mũi – Tổng Mũi, bố cục người chèo thuyền - trạo hay tay chèo, nhạc cụ đàn cò, trống, kèn , sênh đặc biệt không thiếu tay chèo ( Tay chèo ) ( Trống lớn lễ ) ( Sênh ) Một số nơi rút gọn số người đội chèo, ví dụ tổng khoang hay cắt giảm số lượng tay chèo, mục đích biểu diễn hay không gian biểu diễn không lớn Một số nơi biến tấu hình thức chèo cách sử dụng thuyền mô hình có kích thước lớn để đội hò thực hình thức chèo đò giả làm cho hò đưa linh thêm sinh động Nghệ thuật trình diễn hát bả trạo phối hợp nhịp nhàng âm nhạc, lời ca động tác trình diễn tổng mũi, tổng khoang, tổng lái trạo điều khiển thống tổng mũi Đội múa nghiên giống tư người chèo thuyền, vừa hát vừa múa mái chèo Động tác cách diệu đôi chân di chuyển mặt đất thuyền lướt sóng, theo hiệu lệnh họ nghiên phía trước, phía sau nhịp nhàng, đội di chuyển thành vòng tròn, hàng dọc, hàng ngang … Hò đưa linh có “xướng” “xô”, tổng xướng theo điệu hò, nói lối, hát nam, hát khách, tấu mã … tay chèo thỉnh thỏang “xô” theo hiệu lặp lại đoạn vai Tổng ( Tổng Mũi đứng đầu gõ sênh ) ( Tổng Khoang cầm gàu tát nước tràn vào khoang tàu ) ( Tổng lái giữ mái chèo dài đuôi thuyền để điều khiển hướng chạy ) ( Các tay chèo cầm cán chèo ) Trong đội hò Tổng Mũi Tổng Lái hai người chủ đạo, tương đương với người mũi người cầm lái hay người đầu người đuôi Mũi Lái hò đối đáp Những người chèo thuyền phụ họa, thường cầm bơi chèo huy người cầm đầu Tổng Lái hay số vùng gọi Ông Ca Giang ( Theo người Huế ) Toàn tiết mục Hò đưa linh diễn hoạt cảnh gồm đoạn : Tụ quân Đưa linh - Ra khơi - Đánh bắt cá - Nghỉ ngơi - Bão tố - Chống bão tố an bình Nội dung ý nghĩa lời hát vai Tổng nhắc đến công đức cá Ông, tỏ lòng tôn kính công lao tiền hiền, ca ngợi sống lao động bình dị chân chất ngư dân, ca ngợi sống tươi đẹp đất nước cầu mong cho vụ mùa bội thu, tránh bão tố đem lại sống no đủ hạnh phúc Theo nhà nghiên cứu văn nghệ dân gian Việt Nam, nhạc sĩ Trần Hồng thông qua nội dung ngôn ngữ hát, người nghe cảm nhận tinh thần lạc quan, yêu nghề, yêu sống nguyện vọng người dân vùng sông nước trước cảnh đẹp thiên nhiên, trù phú biển Bài hát bả trạo vùng xây dựng điệu cho tình tiết, phổ lời vần với ca dao, thơ lục bát, thấm đẫm chất thơ dân gian Lời ca hò đưa linh lễ cầu ngư tranh trác tuyệt, hoàn hảo kết tinh lãng mạn, thăng hoa nghệ sĩ ngư dân trước đẹp không phần huyền bí, sâu thẳm, mênh mông biển khơi “Hàm lượng văn hóa câu hát bả trạo thăm thẳm kho báu vô giá cho hệ mai sau”, ông Trần Hồng khẳng định Đối với chèo đưa linh, lời hát thường câu cầu siêu, mang tính huyền ảo "Hò hò đưa linh": Đưa linh phản hồi Ai đem thuyền loan qua bể Bắc Không cho chim nhạn đậu chốn non đoài Hoặc như: Mau chỉnh tu bát nhã từ thuyền Đưa âm linh có nại phiền Qua khổ ải đặng thoát vòng nghịch kiếp Thông thường, nội dung hát phần đưa linh mang nhiều tính nhân đạo, thể cảm thông, thương xót người tai họa bất ngờ phải bỏ biển Ở phần khởi ca, mang tính chất hoạt cảnh, nên buổi múa hát bả trạo diễn đầy đủ trình biển từ lúc dong thuyền khơi lúc trở Trong suốt trình đó, đoàn chèo có lúc phải đối chọi với bão tố, lúc biển lặng buông câu, kéo lưới Những động tác gợi cho người xem cảm giác thân thuộc lòng yêu thương gắn bó với biển giã, với nghề nghiệp Người xem hồi hộp theo nhịp điệu lao động căng thẳng: Ủa lạ, trời giông nên chớp lòa nhìn biển lặng phút đâu đà sóng đà trưởng, giông! Giông! Bớ đà trưởng Từ cách nói lối phù hợp với nhịp điệu khẩn trương chuyển sang bình tĩnh làm chủ tay chèo lúc trời yên biển lặn với điệu vè: Linh đinh sóng gió dập dồi sông mai biển hồi gian nan gian nan nhiều đàn lao lực thẳng tợ đờn chín khúc quặn đau Hò đưa linh đòi hỏi người theo đuổi phải dạn dĩ, tâm huyết, khổ công để thuộc lòng nhuần nhuyễn ca từ, điệu múa giai điệu hát (thường kéo dài đến đồng hồ) Bởi, loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian, mang tính nghi lễ, linh thiêng, không chấp nhận sai sót Tốn nhiều công sức thời gian luyện tập, hát bả trạo lại làm giàu cho người theo đuổi, chí khiến gánh lo cơm áo thêm nặng nề Hò đưa linh xuất phát từ đời sống ngư dân, mô sống qua lời ca, tiếng nhạc Do người nghệ sĩ biển – người hát bả trạo - phải đồng thời ngư dân dãi dầu mưa nắng, bám biển, hiểu gió, thấu sóng Điều giúp niềm vui, nhiệt huyết người miền biển gửi gắm linh thiêng thể trọn vẹn qua lời hát bả trạo Có lẽ, sống nhờ vào biển, gắn bó với biển, đối mặt với tiếng gầm sóng, tiếng gió rít đêm lạnh, không gian bao la biển cảm nhận hết trân trọng ý nghĩa khoáng đạt mà gần gũi, linh thiêng mà sôi văn hóa dân gian hát bả trạo 2.3 Mối quan hệ lời hò với điệu động tác: Cũng tương tự loại hình diễn xướng dân gian khác, họ đưa linh, lời hò với điệu động tác gắn bó chẽ với nhau, tương tác làm cho hò đưa linh mang nhiều cảm xúc Chẳng hạn hò đưa linh tang ma,lời hò mang tính chất kể lể, lâm ly, oán,thì điệu nhẹ nhàng tha thiết vừa làm người ta đau xót lại vừa da diết tiễn đưa, động tác mà chậm rãi, kéo dài Trong hò đưa linh lễ cầu ngư, mang tính chất lễ hội nhiều hơn, thay tiễn đưa, chủ yếu đề cập đến việc ca ngợi công ơn cầu mong điều tốt đẹp cho cư dân vùng biển nên lời hò mà lạc quan hơn, điệu vui tươi hơn, đồng thời kết hợp với động tác mạnh mẽ, dõng dạc, tiến hô hay tiếng gõ sênh dứt khoát Cũng nhà nghiên cứu đánh giá : “Từ động tác bơi chải ngày hội đua thuyền đến động tác chèo đưa linh hát múa bả trạo, giữ đạo cụ mái chèo, cách điệu thay đổi cho phù hợp với nội dung điệu múa Nếu bơi đua, động tác phải khỏe, nhanh nhẹn, đưa linh, cần chậm rãi, kính cẩn nhẹ nhàng” Nội dung hát múa bả trạo không túy cầu siêu, đưa linh mà ca nghề nghiệp Đặc điểm cách trang phục múa hát theo kiểu hát tuồng vai tổng mũi, tổng lái tay chèo hát múa bả trạo Mà mối liên hệ, tương tác lời hò, điệu động tác thành viên đội hò Bạn chèo làm động tác chèo thuyền theo lời hát, điệu múa tổng mũi, tất nhịp nhàng đồng thể thuyền lướt sóng biển khơi Để chuẩn bị cho lần hát bả trạo đậm chất truyền thống Như vậy, lời hò, điệu động tác có mối liên hệ tương tác tác rời nhau, lời hò quan trọng lột tả ẩn sâu hò đưa linh, thiếu bổ sung hợp tác điệu động tác chẳng lột tả chất mà hò đưa linh muốn nói tới Nhờ kết hợp lời hò với điệu động tác mà người ta cảm nhận đủ buồn – vui – khóc – thương – kể lể - lâm li - oán – hài hước – ca ngợi – tôn sùng,… Và mà hò đưa linh loại hình diễn xướng tổng hợp lưu truyền mạnh mẽ đến Chương 3: Hò đưa linh văn hóa người Việt: 3.1 Hò đưa linh_Nét đẹp đạo đức người Việt: Dùng âm nhạc, lời ca để tiễn đưa người thăng hoa đạo đức người dân Việt Nam Ngày xem lại múa chèo thuyền đưa linh lấp lánh tâm hồn, lối sống đầy yêu thương, nhân ái_đó nét đẹp hò đưa linh Và thể loại tồn lâu dài thời gian Con người ta quý trọng sống người, xót xa, đau đớn trước chết người bên cạnh, điều cho ta thấy đời ý thức tôn giáo, tín ngưỡng lại đậm chất nhân văn lớn Chúng ta không luyến tiếc cuôc sống hôm nay, hi vọng kéo dài sống đừng mau chóng sống bên kia, không hi vọng người ta yêu thương mãi bên cạnh mình, lý mà người thân thuộc luôn để lại cho nỗi đau lớn Hò đưa linh cách mà người Việt Nam thể đớn đau, chua xót, tình yêu thương cách để tiễn đưa người thản giới bên Chắc hẳn lối hò đưa linh người Việt Nam sử dụng nét đẹp đạo đức mà dân tộc hay đất nước có được, cách mà người Việt Nam đối xử với nhau, cách để họ cho thấy rằng, đạo đức người Việt đẹp đến mức lưu giữ sắc lâu đời,và lan truyền xót thương vào thâm tâm người lắng nghe hò đưa linh 3.2 Hò đưa linh_Giá trị văn hóa bật: Việt Nam đất nước tâm linh, người nơi coi trọng chết nghi lễ tang ma thường tổ chức trang trọng Con người từ sinh nghe lời ru ngào mẹ đến chết nghe lời ru ngào để tâm linh vào cõi vình Ca hát sống người Việt Nam hình thức sinh hoạt thiếu Lúc vui vẻ người ta hát, mệt nhọc hát nhắm mắt xuôi tay muốn nghe câu hát bên tai Đó giá trị văn hóa nỗi bật Hò đưa linh Hò đưa linh nguồn gốc sáng tác từ văn học bác học sau lưu truyền rộng rãi nhân dân trở thành văn học dân gian Tùy vùng miền, địa phương mà câu hát hò đưa linh có khác thời gian không gian đời hò đưa linh mang yếu tố địa sâu sắc Chính nhờ đặc điểm giúp sáng tác hòa đưa linh đa dạng phong phú, không khô khan rập khuôn Hò đưa linh loại hình biểu diễn đặc biệt không biểu diễn tang ma mà xuất lễ cầu ngư với hình thức rước cá Ông Dinh Trái với loại hình biểu diễn khác, không gian biểu diễn hò đưa linh đặc biệt, xuất đám ma có người qua đời Những câu hát hò đưa linh cất lên không mang tính giải trí mà thấm đượm tình thần nhân văn cao Hò để tiễn đưa tâm linh người chết giới bên kia, hò để thể niềm xót thương gia quyến người khuất, hò để cầu mong sóng yên biển lặng, tôm cá đầy thuyền Hò đưa linh Bộ VHTTDL công nhận Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia vào ngày tháng năm 2013 3.3 Hò đưa linh vấn đề bảo tồn, phát triển: Hò đưa linh lối hò độc đáo thể tầm cao sinh hoạt văn hóa dân gian Tính độc đáo toát từ tinh tế vận dụng loại hình sinh hoạt văn hóa có tính lễ hội vào đám tang Không phải đâu làm Hiện nay, lối hò có dấu hiệu việc mai gần thất truyền Những nghệ nhân biết hò thể loại vài người tám mươi Mặt khác, bối cảnh xã hội đại, nhiều giá trị truyền thống dần đi, cách thức bảo tồn phù hợp loại hình văn hóa văn nghệ dân gian, có loại hò biển cổ, chắn cháu đời sau khó để tự hào kho tàng vốn quý dân gian mà cha ông để lại Và thay sưu tầm, nghiên cứu qua sách vở, nhiều cách thức điền dã hiệu khác, như: băng đĩa, số hóa , phù hợp trước nghệ nhân già? Để tránh việc ngày mai loại hình diễn xướng ngày quan nhà nước quan văn hóa tìm cách bảo tồn phát huy nét văn hóa truyền thống đáng quý Một số nơi biến hò đưa linh từ loại hình diễn xướng tang ma hay lễ cầu ngư thành loại hình du lịch, đưa đến sân khấu lớn hơn, trình diễn cho nhiều người xem hơn, chí biến hò đưa linh thành trãi nghiệm tuyệt vời, Hội An mở loại hình trãi nghiệm hát bả trạo để khách tham quan biến trực tiếp thành chèo, để từ Hò đưa linh không bó buộc phạm vi mà mở rộng vùng ảnh hưởng lớn nhiều người biết đến Hay chí nhiều trường học biến hò đưa linh thành loại hình nghệ thuật thường góp mặt buổi lễ trường học, điều giúp ích cho việc phát triển hò đưa linh từ giới trẻ ngày ( Trãi nghiệm hò đưa linh Hội An ) (Đội hát bả trạo trường THCS Q.Nam) KẾT LUẬN: Hò đưa linh lối hò độc đáo thể tầm cao sinh hoạt văn hóa dân gian Tính độc đáo toát lên tinh tế cách vận dụng loại hình sinh hoạt văn hóa có tính lễ tính hội.Những điệu hò phổ biến vùng ven biển, xướng lên đám tang, đồng vọng với tiếng trống, tiếng kèn làm nao long người đưa tiễn đưa linh hồn người chết với miền cực lạc Bên cạnh nghi lễ quan trọng thiếu lễ cầu ngư cư dân miền biển.Trải qua bao thời gian điệu hò đưa linh nhân dân yêu mến, gắn bó bền chặt đời sống tinh thần Điệu hò cất giữ tâm hồn người dân làm nên khúc biến tấu độc đáo, lớp văn hóa đặc sắc người Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO : Các clip hò đưa linh đài truyền hình Huế, Quảng Bình, Quảng Nam, Báo Quảng Nam viết “Sống lại Bả Trạo” Báo Quảng Ngãi viết “Lễ Khâu lề lính Hoàng Sa Lý Sơn – Quảng Ngãi” Cuốn sách “Hò đưa linh” nhạc sĩ Trần Hồng Lời giảng nhà nghiên cứu Trần Đại Vinh NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN PHÂN CÔNG THỰC HIỆN : Mai Thị Phương Mai ( Nhóm trưởng ) Word + PowerPoint Chương : Nghệ thuật biểu diễn hò đưa linh (2.1) Mục đích (2.2) Nội dung (2.3) Mối quan hệ lời hò với điệu động tác Chương : Hò đưa linh văn hóa người Việt (3.1) Hò đưa linh_nét đẹp đạo đức người Việt Đặng Thị Diễn Dẫn nhập kết luận Chương 1: Giới thiệu hò đưa linh (1.1) Sơ lược hò đưa linh (1.2) Nguồn gốc hò đưa linh (1.3) Quá trình phát triển Chương : Hò đưa linh văn hóa người Việt (3.1) Hò đưa linh_Giá trị văn hóa bật Phan Thị Thủy Tuyên Chương : Nghệ thuật biểu diễn hò đưa linh (2.1) Mục đích (2.2) Nội dung Chương : Hò đưa linh văn hóa người Việt (3.2) Hò đưa linh_Giá trị văn hóa bật (3.3) Hò đưa linh vấn đề bảo tồn, phát triển Lê Thị Thu Thủy Chương : Nghệ thuật biểu diễn hò đưa linh (2.1) Mục đích (2.2) Nội dung Chương : Hò đưa linh văn hóa người Việt (3.2) Hò đưa linh_Giá trị văn hóa bật (3.3) Hò đưa linh vấn đề bảo tồn – phát triển [...]... Việt (3.1) Hò đưa linh_ Giá trị văn hóa nổi bật 3 Phan Thị Thủy Tuyên Chương 2 : Nghệ thuật biểu diễn hò đưa linh (2.1) Mục đích (2.2) Nội dung Chương 3 : Hò đưa linh trong văn hóa người Việt (3.2) Hò đưa linh_ Giá trị văn hóa nổi bật (3.3) Hò đưa linh và vấn đề bảo tồn, phát triển 4 Lê Thị Thu Thủy Chương 2 : Nghệ thuật biểu diễn hò đưa linh (2.1) Mục đích (2.2) Nội dung Chương 3 : Hò đưa linh trong... Nghệ thuật biểu diễn hò đưa linh (2.1) Mục đích (2.2) Nội dung (2.3) Mối quan hệ giữa lời hò với làn điệu và động tác Chương 3 : Hò đưa linh trong văn hóa người Việt (3.1) Hò đưa linh_ nét đẹp đạo đức của người Việt 2 Đặng Thị Diễn Dẫn nhập và kết luận Chương 1: Giới thiệu hò đưa linh (1.1) Sơ lược về hò đưa linh (1.2) Nguồn gốc của hò đưa linh (1.3) Quá trình phát triển Chương 3 : Hò đưa linh trong... khuôn Hò đưa linh là một loại hình biểu diễn đặc biệt không chỉ biểu diễn trong tang ma mà còn xuất hiện trong lễ cầu ngư với hình thức rước cá Ông về Dinh Trái với các loại hình biểu diễn khác, không gian biểu diễn của hò đưa linh hết sức đặc biệt, nó xuất hiện trong đám ma khi có người qua đời Những câu hát của hò đưa linh cất lên không mang tính giải trí mà thấm đượm tình thần nhân văn cao cả Hò để... văn hóa nỗi bật của Hò đưa linh Hò đưa linh nguồn gốc sáng tác là từ văn học bác học sau này được lưu truyền rộng rãi trong nhân dân và trở thành văn học dân gian Tùy từng vùng miền, từng địa phương mà câu hát hò đưa linh có sự khác nhau chính vì vậy thời gian và không gian ra đời của hò đưa linh mang yếu tố bản địa sâu sắc Chính nhờ đặc điểm này giúp những sáng tác của hòa đưa linh được đa dạng và... nhân văn cao cả Hò để tiễn đưa tâm linh người chết về thế giới bên kia, hò để thể hiện niềm xót thương của gia quyến đối với người đã khuất, hò để cầu mong sóng yên biển lặng, tôm cá đầy thuyền Hò đưa linh đã được Bộ VHTTDL công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia vào ngày 9 tháng 9 năm 2013 3.3 Hò đưa linh và vấn đề bảo tồn, phát triển: Hò đưa linh là một lối hò rất độc đáo thể hiện tầm.. .linh là rất quan trọng Vì trong một không gian lễ nghi đượm chất buồn đau ấy thì người hò cái phải thuộc bài diễn Không thể lấy những bài hò có nội dung vui vẻ, lả lướt như khi hò ở các lễ hội khác được mà phải chọn những bài hò có tính chất buồn để biểu diễn Ngoài ra, người hò cái còn phải biết lựa chọn các mái hò sao cho âm hưởng của nó phù hợp với khung cảnh" Những câu hò trong hò đưa linh. .. Chèo Hát bả trạo, Hò đưa linh ca múa trước án thờ Ông cầu xin Ông phù hộ, được gió mưa thuận hòa, giúp đỡ cư dân bình an, khỏe mạnh, đánh bắt được nhiều cá, cuộc sống ấm no hạnh phúc với lòng tin từ rất lâu đời rất thành kính, lễ hội cầu ngư, hát bả trạo, chèo cạn, hò đưa linh được tổ chức rất thành kính, nghiêm trang 2.2.2.1 Không gian biểu diễn: Hò đưa linh trong lễ cầu ngư được biểu diễn ở lễ cầu ngư... sự khoáng đạt mà gần gũi, linh thiêng mà sôi nổi của văn hóa dân gian hát bả trạo 2.3 Mối quan hệ giữa lời hò với làn điệu và động tác: Cũng tương tự như các loại hình diễn xướng dân gian khác, trong họ đưa linh, lời hò với làn điệu và động tác gắn bó chắc chẽ với nhau, nó tương tác nhau làm cho hò đưa linh mang nhiều cảm xúc hơn Chẳng hạn như trong hò đưa linh ở tang ma,lời hò mang tính chất kể lể,... được lưu truyền mạnh mẽ đến vậy Chương 3: Hò đưa linh trong văn hóa người Việt: 3.1 Hò đưa linh_ Nét đẹp đạo đức của người Việt: Dùng âm nhạc, lời ca để tiễn đưa người mất đó là sự thăng hoa trong đạo đức của người dân Việt Nam Ngày nay khi xem lại múa chèo thuyền đưa linh vẫn lấp lánh một tâm hồn, một lối sống đầy yêu thương, nhân ái_đó là nét đẹp của hò đưa linh Và như thế thể loại này đã tồn tại lâu... cắt giảm số lượng tay chèo, do mục đích biểu diễn hay không gian biểu diễn không lớn Một số nơi biến tấu hình thức chèo bằng cách sử dụng các con thuyền mô hình có kích thước lớn để đội hò thực hiện hình thức chèo đò giả làm cho hò đưa linh thêm sinh động hơn Nghệ thuật trình diễn của hát bả trạo là sự phối hợp nhịp nhàng giữa âm nhạc, lời ca và động tác trình diễn của các tổng mũi, tổng khoang, tổng ... luận Chương 1: Giới thiệu hò đưa linh (1.1) Sơ lược hò đưa linh (1.2) Nguồn gốc hò đưa linh (1.3) Quá trình phát triển Chương : Hò đưa linh văn hóa người Việt (3.1) Hò đưa linh_Giá trị văn hóa... nơi gọi hò bả trạo, hò khoan, chèo cạn, hò đưa linh đưa linh tập chèo Hò đưa linh nét văn hóa đặc trưng lễ cầu ngư cư dân vùng biển lễ đàn giải oan bạt độ, theo lễ nhạc phật giáo Hò đưa linh... gọi hò đưa linh" Hò đưa linh lưu truyền khắp Đàng vào đến tận vùng đất phương nam tồn đến năm gần Hò đưa linh đến cuối kỷ 19 điệu hò lao động "Đại Nam quốc âm tự vị "(1895) cắt nghĩa hò đưa