1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa nghệ thuật ở TP Hồ Chí Minh

18 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 104 KB

Nội dung

Sơ lược lịch sử kiến trúc Sài Gòn - Gia Định  Kiến trúc dưới thời Nguyễn: Xem xét các tài liệu có thư tịch cổ, cũng như các bản đồ và những công trình khảo cứu về Gia Định - Sài Gòn xưa chúng ta sẽ bắt gặp những trang viết về “Cổ tích Gia Định”. Những công trình kiến trúc thời Nguyễn hiện lên trên bản đồ của Oliver de Puymanul vẽ năm 1790 là thành Quy hình bát quái do Gia Long xây dựng năm 1790. Thành này còn có tên là Gia Định Kinh hay Phiên An Thành. Thành Quy là căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa Lê Văn Khôi năm 1833. Năm 1835, đàn áp cuộc khởi nghĩa xong, Minh Mạng hạ lệnh phá hủy toàn bộ thành xây theo kiểu Vauban này và 1836 lại ra lệnh xây một thành khác ở Đông Bắc thành cũ, gọi là thành Phụng, tức là thành Gia Định. Thành này bị thực dân Pháp tấn công vào năm 1859 và phá hủy. Dấu vết duy nhất ngày nay còn lại là bức tranh vẽ ảnh giặc Pháp tấn công thành và những tàn tích dọc đường Đinh Tiên Hoàng về phía gần xưởng Ba Son.

Nghệ thuật • Truyền thống - Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh + Sơ lược lịch sử kiến trúc Sài Gòn - Gia Định  Kiến trúc thời Nguyễn: Xem xét tài liệu có thư tịch cổ, đồ cơng trình khảo cứu Gia Định - Sài Gòn xưa bắt gặp trang viết “Cổ tích Gia Định” Những cơng trình kiến trúc thời Nguyễn lên đồ Oliver de Puymanul vẽ năm 1790 thành Quy hình bát quái Gia Long xây dựng năm 1790 Thành cịn có tên Gia Định Kinh hay Phiên An Thành Thành Quy khởi nghĩa Lê Văn Khơi năm 1833 Năm 1835, đàn áp khởi nghĩa xong, Minh Mạng hạ lệnh phá hủy toàn thành xây theo kiểu Vauban 1836 lại lệnh xây thành khác Đông Bắc thành cũ, gọi thành Phụng, tức thành Gia Định Thành bị thực dân Pháp công vào năm 1859 phá hủy Dấu vết ngày lại tranh vẽ ảnh giặc Pháp công thành tàn tích dọc đường Đinh Tiên Hồng phía gần xưởng Ba Son + Kiến trúc miếu Việt: Từ mặt thành Gia Định, vào năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX liên tiếp mọc lên cơng trình kiến trúc phương Tây (Nhà thờ Đức Bà (1877-1880), Pháp đình, dinh Thống đốc, Nhà Bưu chính, Nhà hát, Chợ Bến Thành, dinh Nơrơdơm) Cùng số phận với thành Gia Định, số chùa lớn bị thực dân Pháp chiếm làm đồn bốt phòng ngự, chống lại trận phản công nghĩa quân kháng chiến xuất phát từ vùng đại đồn Chí Hịa mà chúng gọi chiến tuyến “chùa chiền” (digne des pagodes) Đó chùa Khải Tường, đền Hiển Trưng (ở thành Ôma), chùa Kiếng Phước, chùa Cây Mai trải dài từ vùng tiếp cận thành Gia Định (nay trường Lê Q Đơn) đến Phú Lâm Ngày dấu vết cịn sót lại tượng Phật gỗ để Bảo tàng Lịch sử Các chùa, miếu, đền thờ xây dựng từ kỷ XVIII, đầu kỷ XIX bị chiến tranh thời gian phá hủy phần lớn Đến số cơng trình kiến trúc theo phong cách Việt cịn sót lại q Trong số đó, hầu hết trùng tu lại năm lề kỷ trước kỷ Đó Chùa Trường Thọ Gị Vấp, Chùa Tứ Ân, Chùa Gò (Phụng Sơn Tự), chùa Giác Viên quận 11, chùa Giác Lâm Quận Tân Bình, chùa Phước Tường huyện Thủ Đức Ngồi kể vài ngơi nhà cổ tư nhân bà Tư Lân, nhà Nguyễn Phú Đường Nhà Bè, nhà ông Mười Tiết Thủ Đức + Kiến trúc đền chùa Hoa: Trước công trình kiến trúc kiểu phương Tây có mặt đất Sài Gịn, nơi ngồi cơng trình người Việt, cịn có cơng trình xây dựng người Hoa Những cơng trình lớn người Hoa đền miếu - thường trụ sở bang gọi Hội quán - làm cho diện mạo phố xá xứ này, vùng Chợ Lớn riêng Xem xét tường tận đền miếu người Hoa, hình thức kiến trúc khác với hình thức kiến trúc người Việt, song cơng trình chạm trổ bên bao gồm bao lam, phù điêu kèo, cột, đầu đao, xiên trích có khơng sản phẩm thợ người Việt tạo tác Đặc biệt hội quán người Minh Hương Gia Thạch hội quán (đường Trần Hưng Đạo quận 5) Nghĩa Nhuận quán (đường Nguyễn Văn Khoẻ - quận 5) Phước An hội quán (đường Hùng Vương) cơng trình kiến trúc - mỹ thuật Việt Nam Những cơng trình kiến trúc họ Nguyễn Gia Định kinh, với đền chùa miếu mạo người Việt, người Hoa đến bị khuất lấp kiến trúc tân kỳ theo phong cách phương Tây Không dinh thự, công sở mà khu thương mại sở công nghiệp phát triển với tốc độ qui mô đủ để đưa kiến trúc vào hàng thứ yếu, làm đổi thay kết cấu kiến trúc Sài Gòn - Gia Định  Kiến trúc giai đọan 1954 - 1975: Trong thập niên đầu thuộc nửa sau kỷ này, suốt từ 1954 - 1975, đồng thời với xuất thương xá, ngân hàng, khách sạn, nhà thờ hàng loạt cơng trình cơng cộng Ở Sài Gịn xuất số kiến trúc, theo kiến trúc Việt Nam cổ, tất nhiên với vật liệu xây dựng cách tân nhiều Thời kỳ này, năm đầu đền miếu số hội tương tế đền thờ Trần Hưng Đạo, đền Thánh Mẫu Phủ Giấy đền thờ Hai Bà Trưng (Bình Thạnh), đền Sài Sơn (một đường Lê Văn Sĩ đường Nguyễn Thiện Thuật), Đằng Giang Linh từ (tức đền thờ Quan Bơ quận 4) sau năm 1963, Ngơ Đình Diệm bị đảo chánh, hàng loạt chùa Phật xây dựng số chùa cũ trùng tu lại Đáng kể số có chùa Vĩnh Nghiêm, chùa Một Cột (Thủ Đức), chùa Phước Hòa (Quận 3), chùa Pháp Hội (quận 10) - Vài đặc điểm kiến trúc nghệ thuật + Đặc điểm kiến trúc Những cơng trình kiến trúc vài thập niên qua có để ý tìm đặc trưng riêng kiến trúc truyền thống song thực biến đổi khác xưa nhiều Phong cách kiến trúc truyền thống cơng trình điêu khắc đậm đà sắc dân tộc bảo lưu đầy đủ có lẽ chùa Trường Thọ, chùa Từ Ân qui mô chùa Giác Lâm, kế chùa Giác Viên, chùa Gị (Phụng Sơn Tự) số nhà cổ rải rác khắp huyện ngoại thành Đặc điểm chung ngơi chùa có cơng trình kiến trúc tiêu biểu cho kiến trúc Gia Định kiểu nhà “trùng thềm điệp ốc” (hay gọi “trùng thềm trung lương”) Đây kiểu cách chung cho kiến trúc Đàng Trong kỷ XVIII, kỉ XIX Theo đó, mục đích phát triển diện tích nội thất chiều sâu cách lắp ghép hai tòa nhà song song liền mái Kiểu phổ biến nông thôn Nam Bộ thường gọi nhà “sắp dọi” Việc đặt thực tạo nên nội thất thống bên thường phân chia vách ngăn theo hàng cột để thành chánh điện, nhà tổ giảng đường Mặt khác kiểu “trùng thềm điệp ốc” đứng mặt kết cấu kèo sườn nhà mà xét chúng xuất phát từ kiểu nhà rường (cịn gọi xun trính - Nam Bộ gọi xiên trính) Nói chung kiểu nhà truyền thống người Việt chủ yếu trỏ cưa theo chiều ngang nên hẹp: việc lắp ghép hai tồ nhà song song nhằm làm cho diện tích nội thất tận dụng hơn, dễ dàng bày biện hơn, thuận tiện cho việc tổ chức nghi lễ tăng thêm tính thâm nghiêm cho khơng gian nội thất Ở số nơi việc mở rộng chiều sâu theo nguyên tắc trên, tòa nhà không ghép liền vào mà nối hai nhà cầu dọc, để chừa “sân đình” Cái sân có tác dụng làm thống gió hắt ánh sáng vào nội thất Đó trường hợp chùa Phụng Sơn Nghĩa Nhuận hội quán, phần sau giảng đường nhà khách chùa Giác Lâm Tuy nhiên, so với đình chùa miền Bắc cung điện lăng tẩm cố đô Huế, vẻ đẹp kiến trúc di tích Gia Định - Sài Gịn khơng có mái cong đồ sộ hay qui mơ to lớn Trái lại nhìn bên ngồi đơn giản bình thường Cái giá trị mỹ thuật có lẽ cơng trình điêu khắc bên + Đặc điểm điêu khắc: Là thành phố cửa ngõ, hội tụ phái thợ nhiều nơi nước, với việc tiếp thu kỷ xảo quan niệm nghệ thuật tạo hình đại làm cho điêu khắc chủ yếu gỗ di tích kiến trúc nghệ thuật Gia Định - Sài Gòn trải qua bước hoàn thiện đáng ý  Tượng tròn: Vẽ tượng tròn, dựa theo niên đại tác phẩm dễ nhận chặng đường phát triển nghệ thuật tạc tượng Những tượng chùa Trường Thọ, Tập Phước, Bảo An, Từ Ân, Long Nhiễu, Huệ Nghiêm (Thủ Đức) tập hợp hệ tượng sớm đất Gia Định Đây tượng cịn thơ sơ Bố cục tượng khơng vững thường bố cục tam giác thiếu cân đối, đầu nhỏ, chân tay dài, mặt nhọn khơng có thần, tỉ lệ thân, mặt bất xứng  Phù điêu: Việc áp dụng luật viễn cận triệt để phù điêu chạm hương án chùa Vĩnh Nghiêm, chùa Một Cột đền Quan Bơ Những thắng cảnh nước (như chùa Một cột, chùa Thiên Mụ ), ngói đền thờ danh thắng châu Á phong cảnh khác thể lối chạm gỗ có thiếp vàng trông mỹ thuật Việc tái kỳ quan “vĩ đại rực rỡ” châu Á gỗ đạt kết bước tiến so với kỹ xảo chạm đề tài cảnh vật hoa cổ điển mà chủ yếu có tính chất trang trí phận cấu thành khung cơng trình kiến trúc Một cách hiển nhiên phù điêu trang trí cột, kèo, xiên tơn vẻ mỹ thuật cơng trình kiến trúc  Chạm lộng: So với phù điêu, thể loại chạm lộng chiếm tỉ trọng lớn nhiều Chính bao lam (cửa võng) hàng cột, bao lam trang thờ, vị, bình phong với bao lam bàn thờ, bệ thờ hương án thực tạo nên tráng lệ vẻ vàng son huy hoàng đền miếu chùa chiền Qua di tích khảo sát Sài gịn, số lượng tác phẩm chạm lộng phong phú số lượng, đề tài thủ pháp phong cách nghệ thuật Sự phong phú đa dạng kỹ thuật chạm lộng tăng cường giá trị nghệ thuật, cho di tích kiến trúc - nghệ thuật Gia Định - Sài Gòn Nhiều chạm lộng đến đối tượng chiêm ngưỡng thán phục nhiều hệ nghệ nhân khách tham quan (như bao lam Bá điều, bao lam Cửu Long )  Tiểu tượng quần tiểu tượng: Ngoài thể loại loại tiểu tượng (tượng tròn tượng bá phù điêu) kết hợp với chạm lộng thường lại đạt nghệ thuật cao từ sớm thành tựu tượng tròn Nếu tượng tròn hệ thứ hai đạt cân xứng đường nét chân phương bước đầu tiểu tượng bao lam nhà tổ chùa Giác Viên tác phẩm xử lý có thần thái sống động, đường nét chạm tay, bút pháp lưu loát, tư sinh động đề tài phong phú Với 300 năm hình thành phát triển, Sài gịn thành phố trẻ có khơng tài nguyên du lịch nhân văn Đó cơng trình kiến trúc cổ Nhà Rồng, đền Quốc Tổ, dinh Xã Tây, Nhà hát lớn, Bưu điện, hệ thống chùa cổ (chùa Giác Lâm, chùa Bà Thiên Hậu, Tổ Đình Giác Viên ), hệ thống nhà thờ cổ (Đức Bà, Huyện Sỹ, Thông Tây Hội, Thủ Đức ) Nhìn chung, đặc trưng văn hóa 300 năm lịch sử đất Sài Gịn - Gia Định, nơi hội tụ nhiều dòng chảy văn hóa, “cơ cấu kiến trúc” Việt - Hoa - Châu Âu Đó tổng thể kiến trúc mà vùng đất sở hữu Có thể nói Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm văn hóa đồng sơng Cửu Long Thành phố nơi phổ biến chữ quốc ngữ đầu tiên, nơi báo nước Sự đời phát triển phong phú sách, báo, trường học, đội ngũ trí thức văn nghệ sĩ, hoạt động giao lưu văn hóa, văn học, nghệ thuật tạo cho Sài Gòn từ lâu thành phố có ảnh hưởng lớn văn hóa • Văn học Văn học Sài Gịn - Gia Ðịnh xưa chia làm hai phận: - Văn học dân gian: Văn học dân gian phận văn học quần chúng nhân dân sáng tạo nên Có thể nói, từ cư dân đến ngụ cư vùng đất văn học dân gian bắt đầu xuất “ Ðến đất nước Con chim kêu phải sợ, cá vùng phải kinh” Ðó nơi: “ Nhà Bè nước chảy chia hai Ai Gia Ðịnh - Ðồng Nai về” Nhìn cách tổng quát, văn học dân gian thành phố gồm số thể loại sau đây:  Ca dao - dân ca: Chiếm số lượng lớn phổ biến rộng khắp nơi từ thị tứ đến vùng nông thôn ngoại thành Ðây loại sáng tác dân gian thường cấu theo thể thơ lục bát mang đậm màu sắc dân tộc sử dụng hình thức diễn xướng: hát ru, hị, hát đối đáp, lý, nói thơ  Vè: Là loại văn vần, có tính tự Cũng tỉnh Nam Bộ khác, vè thành phố thường xuất thể vãn 2, vãn 3, vãn 4, vãn (nhất vãn 4) sử dụng thể thơ lục bát biến thể lục bát  Truyện kể: Ở Sài gòn, truyện kể phần lớn chuyện tích, đặc biệt chuyện kể sấu cọp, giai thoại Thần thoại vùng đất này, cịn chuyện cổ tích chiếm tỉ lệ nhỏ Các chuyện kể thành phố thường giản đơn, tình tiết đặc biệt mang nhiều yếu tố kỳ ảo có tính chất hoang đường Ngồi loại kể trên, văn học dân gian thành phố cịn có tục ngữ câu đố Nhìn chung văn hóa dân gian thành phố mang số đặc điểm: + Trước hết, vừa có nét riêng vùng đất, đồng thời có nét chung Nam Bộ đặc biêt chịu ảnh hưởng sâu đậm văn học dân gian vùng Ngũ Quảng, điều thấy rõ hát ru - loại hình có tính truyền thống có tính ứng tác + Trong điều kiện lịch sử - xã hội cư dân vùng đất hình thành muộn (từ cuối kỷ XVII) văn học dân gian thành phố số yếu tố xã hội mà đấu tranh giai cấp chống ngoại xâm trở thành vấn đề trung tâm thời đại, điều kiện thành phố ln ln điểm nóng bỏng phong trào đấu tranh cách mạng - Văn học viết: Trước có văn học viết chữ quốc ngữ la tinh, Sài Gòn, giai đoạn dài, văn học Hán Nôm tồn phát triển mạnh mẽ  Văn học Hán Nôm: Vào khoảng năm 80 kỷ XVIII, xuất thi xã gọi Sơn Hội Gia Ðịnh, tập hợp nhiều nhà văn, nhà thơ lúc như: Trịnh Hồi Ðức, Ngơ Nhơn Tịnh, Diệp Minh Phụng, Vương Kế Sinh, Huỳnh Ngọc Uẩn Sự xuất thị xã, với nhà thơ tác phẩm họ biến Sài Gòn thành trung tâm văn hóa lớn phía Nam Tổ quốc Từ kỷ XVIII đến năm 1860, nhiều tác phẩm Hán - Nơm đời, kể: Cấn trại thi tập, Gia Định thành thơng chí Trịnh Hoài Ðức (1765 1825), Thập Anh thi tập Ngô Nhơn Tịnh (1761-1813) Hoa Nguyên thi thảo, Nhất thống địa dư chí Lê Quang Ðịnh (1767-1813), Mộng Mai đình thảo thi Trương Hảo Hiệp (1795 - 1851), Nhìn chung tác phẩm lớn thi phú viết theo lối biền ngẫu, đường thi, sách có tính khoa học địa lý Tác giả nhà nho, trực tiếp tham gia chánh quyền nhà Nguyễn, nội dung tác phẩm mang ý thức hệ nho giáo, đồng thời ca ngợi chế độ họ sống làm việc Ðiều này, chủ yếu điều kiện lịch sử-xã hội lúc Vào năm 50 kỷ XVIII, số nhà thơ xuất Nguyễn Ðình Chiểu, Trần Thiện Chánh, Huỳnh Mẫn Ðạt, Nguyễn Thông với số tác phẩm họ, vòng ý thức hệ nho giáo, phần cho thấy trí trệ chế độ nhà Nguyễn Năm 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha công Ðà Nẵng sau 1859 chúng đánh chiếm thành Gia Ðịnh Sự kiện đánh dấu chặng đường lịch sử dân tộc Việt Nam, đồng thời văn học Sài Gòn mang nội dung mới, từ văn học dân gian đến văn học Hán - Nôm: “ Giặc Tây đánh tới Cần Giờ Biểu đừng thương nhớ đợi chờ uổng công” hay “ Bến Nghé tiền tan bọt nước Ðồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Hỡi trang dẹp loạn đâu vắng? Nỡ để dân đen mắc nạn này!” (Chạy giặc - Nguyễn Ðình Chiểu) Lớp nhà thơ xuất từ năm 40 - 50 kỷ XIX như: + Huỳnh Mẫn Ðạt (1807 - 1883) với thơ phê phán Tơn Thọ Tường, Khóc Nguyễn Trung Trực tuồng Kim Thạch Kỳ Duyên (soạn chung với Hữu Nghĩa) + Phan Văn Trị (1803 - 1910) với 10 liên hồn đả phá Tơn Thọ Tường nhiều thơ yêu nước khác + Võ Thành Ðức với Gia Ðịnh Phú + Nguyễn Ðình Chiểu (1822 - 1883) với nhiều thơ văn yêu nước tác phẩm Lục Vân Tiên, Dương Từ Hà Mậu, Ngư Tiều y thuật vấn đáp + Trần Thiện Chánh với tập “Trần Từ Mẫn thi tập” + Nguyễn Thông (1826 - 1884) với tác phẩm: Ngoa dụ sào thi văn tập, Ðông Nam văn tập, Kỳ Xuyên văn sao, Việt sử thông giám cương mục + Hồ Huấn Nghiệp (1828 - 1864) với Hịch đánh Tây 10 thơ lên án Tôn Thọ Tường Qua tác phẩm nhà thơ nói trên, tư tưởng chủ đạo văn học Sài Gòn từ nửa cuối kỷ XIX tư tưởng yêu nước thương dân Có thể nói, văn học Hán Nơm Sài Gòn giai đoạn chùm sáng rực bầu trời văn học Việt Nam Bước sang kỷ XX, giai đoạn văn học Sài Gòn bắt đầu - Văn học chữ quốc ngữ - la tinh  Văn học Sài Gòn cuối kỷ XIX nửa đầu kỷ XX: Sài Gòn nơi chữ Quốc ngữ phổ biến trước Ðiều làm nảy sinh sớm văn học Quốc ngữ Thật vậy, tác phẩm mang nhiều tính văn học “Chuyện đời xưa”của Trương Vĩnh Ký, từ năm 1866 xuất Sài Gòn Nhưng phải nói, văn học đến năm 80, 90 kỷ XIX hình thành rõ nét Trong hai thập niên này, văn học Quốc ngữ có sở vững vàng với hàng loạt tác phẩm xuất nhiều dạng: từ dịch thuật đến sưu tầm, nghiên cứu; từ sáng tác chuyện thơ đến truyện tiểu thuyết viết theo lối phương Tây; từ lối viết du ký, hồi ký đến soạn kịch hát bội Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu: + Dịch Hán văn quốc ngữ có “Ðại học, Trung dung” Trương Vĩnh Ký dịch - 1881 + Phiên chữ Nôm quốc ngữ có: “Nhị độ mai” Phan Ðức Phán phiên (1884) + Dịch Pháp văn quốc ngữ, Trương Minh Ký dịch quyển: “Chuyện Télémaque gặp tình cờ” Fenelon (1887) + Sưu tầm nghiên cứu văn học: “Chuyện giải buồn” Huỳnh Tịnh Của (1886) + Tiểu thuyết truyện: “Truyện thầy Lazaro phiền” Nguyễn Trọng Quản (1887) + Du ký “Như Tây nhật trình” Trương Minh Ký (1889) Như vậy, cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, nói văn học Sài Gòn phong phú đa dạng Ðây nơi xuất phát điểm phong trào thơ (như tác giả Nguyễn Thị Kiêm) nơi xuất sớm loại tiểu thuyết lịch sử Việt Nam (thí dụ “Phan Yên ngoại sử tiết phụ gian truân” Trương Duy Toản - 1910), văn luận (như viết sách Trần Huy Liệu, Trần Hữu Ðộ, Ðào Khắc Hưng), loại phê bình văn học (Nguyễn Văn Nguyễn) Về văn học, để có thành tựu đó, cần ghi nhận cơng đóng góp số tác giả đáng ý sau: Trương Vĩnh Ký (1836 - 1898), Huỳnh Tịnh Của, Trương Minh Ký, Nguyễn Trọng Quản (1865 - 1911), Lê Hoàng Mưu (1879 1941), Nguyễn Chánh Sắt (1869 - 1947), Hồ Biểu Chánh (1885 - 1958)  Văn học Sài Gòn từ 1945 đến 1975: Từ Cách mạng tháng 8/1945 đến năm 1975, thành phố ln vùng tạm bị chiếm nên có hai dòng văn học: văn học bọn thực dân Pháp, đế quốc Mỹ văn học yêu nước, cách mạng Sau xin giới thiệu dòng văn học yêu nước cách mạng + Văn học Sài Gòn năm kháng chiến chống Pháp: Trước hết cần nói văn học yêu nước cách mạng Sài Gòn năm kháng chiến phong trào có lãnh đạo Thành ủy Sài Gịn - Gia Ðịnh thơng qua số hội đồn văn nghệ, chẳng hạn như: Liên đồn văn hóa cứu quốc Nam Bộ (thành lập ngày 26/10/1946), Liên hiệp văn nhân (thành lập ngày 12/3/1950) Do tổ chức lãnh đạo, đội ngũ văn nghệ sĩ Sài Gòn hoạt động có hiệu Các sáng tác văn nghệ năm có số lượng phong phú, có số tác phẩm tác giả tiếng như: tập thơ: Thơ mùa giải phóng (1949), Chiến sĩ hành Vũ Anh Khánh (1949), Trên đường Ái Lan (1949), Trần Bình Trọng Hồ Thị (1949); tập truyện ngắn tiểu thuyết Vũ Anh Khánh, Lý Văn Sâm, Dương Tử Giang, Thẩm Thệ Hà, Bùi Nam Tử ; tác phẩm biên Bùi Ðức Tịnh, Thiếu Sơn, Tam Ích, sáng tác lý luận phê bình văn học Dương Tử Giang, Mai Văn Bộ, Thành Nguyên, Thiên Giang Nhìn chung văn học Sài Gịn mặt khơi lên truyền thống quật cường dân tộc, mặt khác lột tả mặt tàn ác chế độ thực dân Pháp Có mặt kịp thời chặng đường kháng chiến, văn học Sài Gòn nguồn động viên cổ cũ to lớn quần chúng Nam Bộ nói chung + Nối tiếp văn học năm kháng chiến, văn học Sài Gịn 21 năm chống Mỹ có bước phát triển lớn từ tổ chức phong trào, đội ngũ sáng tác, tác phẩm đến công chúng Tùy theo yêu cầu cụ thể kháng chiến, tổ chức văn nghệ có thay đổi tên gọi, mục đích yêu cầu, lúc chịu lãnh đạo Thành ủy Sài Gòn - Gia Ðịnh Lực lượng sáng tác lúc tăng cường, văn nghệ sĩ chỗ Sơn Tùng, Dương Tử Giang, Lý Văn Sâm, Ái Lan, Thẩm Thệ Hà, Bùi Ðức Tịnh, Tơ Nguyệt Ðình cịn có khoảng 200 cán văn nghệ từ vùng giải phóng hoạt động, có: Trang Thế Huy, Lê Vĩnh Hóa, Viễn Phương, Truy phong, Sơn Nam, Nguyễn Văn Xuân, Vũ Hạnh, Kiên Giang Từ sau hiệp định Giơnevơ đến ngày thành lập Mặt trận Giải Phóng (1960), nhìn chung sáng tác văn học tập trung chủ đề thống đất nước, đả phá chế độ Mỹ Diệm miền Nam, có số tác phẩm tiếng như: “Một kỷ, vần thơ” thơ Truy Phong, “Tiếng hát quê hương” thơ Viễn Phương, số truyện ngắn Lê Vĩnh Hòa, Trang Thế Hy, Vũ Hạnh , tác phẩm biên khảo của Sơn Nam, kịch Bùi Ðức Tịnh Năm 1961, Hội văn nghệ giải phóng khu Sài Gịn đời Từ đây, giới văn nghệ yêu nước cách mạng Sài Gịn có chỗ dựa thật vững Ðội ngũ sáng tác tăng cường từ vùng giải phóng giới học sinh, sinh viên Nhiều nhật báo, tạp chí văn nghệ có chủ trương yêu nước đời, lên tờ Tin Văn, nơi tập hợp đông nhà thơ, nhà văn yêu nước: Trần Tuấn Khải, Rum Bảo Việt, Nguyễn Văn Bổng, Hoàng hà, Lữ Phương, Thuần Phong, Mặc khải, Minh Quân, Phong Sơn Trong năm 60 này, văn học phản ánh đa dạng thực tế sống miền Nam, có khuynh hướng kêu gọi người trở cội nguồn dân tộc, đồng thời lên án bọn Mỹ tay sai Lực lượng sáng tác có vơi Nhất sau tổng tiến công Mậu Thân (1968) Một số nhà văn hy sinh: Dương Tử Giang (1956), Vũ Tùng (1965), Lê Anh Xuân (1968) số bị bắt: Vũ Hạnh, Nguyễn Ngọc Lương, Lý Bình Hiệp số phải vùng giải phóng Nhưng bù lại đội ngũ sáng tác tăng cường nhiều giới sinh viên số nhà văn trước chống cách mạng lưng chừng Với lực lượng vậy, hoạt động văn học nghệ thuật năm 70 vào hướng đánh thẳng vào bọn đế quốc tay sai, đóng góp to lớn vào ngày toàn thắng dân tộc: ngày miền Nam hồn tồn giải phóng 30/4/1975 Ngày 30/ 4/1975, Sài Gịn giải phóng, văn học thành phố từ vào quỹ đạo xã hội chủ nghĩa Là trung tâm văn hóa nước, thành phố quy tụ lực lượng đông đảo người làm công tác văn học Họ đến từ nhiều nguồn: chỗ, từ vùng giải phóng ra, từ miền Bắc vào tập hợp tổ chức Hội văn nghệ thành phố (sau hội nhà văn thành phố) Đây hội địa phương bề lĩnh vực hoạt động phong phú, đa dạng Ngay từ ngày đầu giải phóng, nhà văn có diễn đàn mình: tờ tuần báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Và vài năm gần đây, có thêm tạp chí Văn (ra tháng số) Hội nhà văn xuất Qua diễn đàn tác phẩm xuất bản, văn học thành phố phản ánh vấn đề lớn đất nước: chống văn hóa đồi trụy, phản động, hàn gắn vết thương chiến tranh, đường xây dựng xã hội chủ nghĩa Trong năm đổi mới, văn học thành phố có nhiều cố gắng việc tái số phận người Bước đường phát triển văn học thành phố 15 năm qua có lúc trở nên phức tạp, nhìn chung gặt hái thành tựu tốt đẹp, góp phần vào phát triển văn học nước • Ca nhạc cổ thành phố Nguồn gốc giống dạng thức văn hóa truyền thống khác, nhạc cổ Gia Định - Sài Gịn có nguồn gốc từ Trung Bắc, trực tiếp Thuận Quảng Nghệ thuật âm nhạc miền Trung theo chân người dân vào Nam lập nghiệp phát triển rộng thôn xã song song với phát triển yếu tố nhạc Trung Quốc nhóm người Hoa đến cộng cư vùng đất Trong thực tế, nhạc miền Trung phát triển vào Gia Định có bị nhiều đặc điểm vốn có nó, chủ yếu bị lệ thuộc vào tiết tấu sinh hoạt phương ngữ Nam Bộ trình diễn tấu, đáp ứng cầu lễ nghi (cúng đình, miếu, tang tế) nhu cầu thưởng ngoạn nghệ thuật tiết tấu hát bội Có lẽ sinh hoạt diễn tấu âm nhạc, việc diễn tấu tiệc vui chơi trở thành thú phong lưu (cầm, kỳ, thi, họa) phổ biến Gia Định - Sài Gòn Bài phú Cổ Gia Định phong cảnh vịnh sáng tác đầu kỷ 19 ghi lại rằng: “ Chốn chốn phong quan ca xướng Nhà nhà lịch lãm ăn chơi Lũ bày, đoàn ba thấy loạn mai, khách trước (trúc)” - Ca nhạc tài tử Ca nhạc tài tử không phát sinh Sài Gòn mà từ tỉnh miền Tây Nam Bộ Buổi đầu phong trào ca nhạc tài tử trội Mỹ Tho, Vĩnh Long, Sa Đéc sau lan rộng thành trung tâm quan trọng Sài Gòn, Chợ Lớn, Cần Thơ, Bạc Liêu Song song với biến đổi kinh tế - xã hội, lĩnh vực văn hóa-nghệ thuật, ca nhạc tài tử đem đến cho người dân Nam Bộ, người dân Sài Gịn - Gia Định nói riêng, loại hình mẻ mang tính thời thượng Đêm trăng gió mát, nông thôn, thuyền ngược xuôi song rạch, tiệc vui mừng, đám cưới, đám giỗ có người rước tài tử đến đờn ca Bấy Sài Gịn - Mỹ Tho có đường xe lửa Mỹ Tho thành phố lớn miền Tây Nam Bộ, ban nhạc tài tử thời danh Nguyễn Tống Triều Mỹ Tho nhiều nhà hàng Sài Gịn mời lên trình diễn Lối nhạc thính phịng nhanh chóng trở thành “nhạc phòng trà” nhiều nhà hàng Nam Trung khách sạn (gần ga xe lửa Sài Gòn - Mỹ Tho, khu vực chợ cũ), thí điểm kinh doanh phong trào Duy Tân mở cửa ngày từ chiều đến 11 đêm có nhạc tài tử góp vui Với ca nhạc tài tử, nhạc truyền thống nỗ lực sáng tạo thêm loại hình mới, nhà soạn nhạc cịn khái qt hóa tồn hệ thống điệu thức nhạc truyền thống phân chia thành loại chủ yếu: Bắc, Nam, Oán Hơi Bắc tập hợp điệu thức mang tính chất vui vẻ, sáng; Nam gồm điệu thức trang nghiêm (được phân chia thành loại cụ thể: Xuân, Ai, Đảo); Oán sáng tạo sau này, hoàn tồn ly hình thức cấu tạo theo nhạc lễ, mang tính chất bi hùng Sự phân chia thành loại thành độc đáo nhạc học mặt khác, tính đa dạng âm nhạc truyền thống Phong trào nhạc tài tử sáng tạo hàng loạt sáng tác (giọng Nam, Phụng Hồng, Tứ Đại, Phụng Cầu, Bình Sa lạc nhạn, Văn Thiên Tường) nhiều nghệ sĩ tài danh, nhiều nhạc cơng tiếng Ở Sài Gịn - Chợ Lớn kể Ba Đại, Cao Huỳnh Diêu, Cao Huỳnh Cả nơi đô thị lớn nên hội tụ tài xuất sắc từ lục tỉnh, có nhạc sĩ, nhạc cơng danh ca thượng thặng Tuy nhiên, đóng góp quan trọng ca nhạc tài tử làm nảy sinh loại hình ca kịch mới: Cải lương - Ca bộ, cải lương Từ hình thức nhạc thính phịng phong trào nhạc tài tử, nảy sinh hình thức điểm xướng gọi ca Đêm biểu diễn Tứ đại oán, Bùi Kiệm thi rớt cô Ba Đắc Mỹ Tho năm 1912 coi đêm khai sinh ca kịch cải lương Ca hình thức thai từ hình thức ca nhạc tài tử, từ buổi đầu có đối xướng, động tác chủ yếu minh họa lời ca phát triển đến việc thể tính cách nhân vật Ca kịch cải lương hình thành ca nhạc tài tử áp dụng vào loại hình sân khấu bị điều kiện hóa (bài bị cắt xén hay thay đổi, tiết tấu phải co giãn cho phù hợp với tiết tấu diễn xuất ) trở thành nhạc sân khấu gọi nhạc cải lương Nhạc lễ đổi thành nhạc tài tử Nó tiếp thu điệu dân ca (hị, lý, nói thơ loại ca hát dân gian khác) để chuyển hóa thành nhạc tài tử nguồn bổ sung lớn cho nhạc cải lương sau Các tác giả nhạc tài tử (Sáu Lầu, Bảy Triều ) tác giả nhạc sân khấu cải lương sau (Mộng Vân, Tư Chơi, Bảy Nhiêu, Sáu Hải ) đóng góp nhiều sáng tác phù hợp với đà phát triển nghệ thuật cải lương-trong đặc biệt quan trọng Vọng Cổ Nhạc cải lương trình phát triển loại kịch khác bổ sung thêm loại nhạc khác Cải lương tuồng cổ, nhạc cụ dàn nhạc tài tử cịn có thêm gõ kèn hát bội Cải lương xã hội, lúc đầu phóng theo truyện phim kịch Pháp, lại có thêm dàn nhạc Jazz (Piano, Accordéon, Saxo trompette, Clarinette, Violon, Guitar ) Cải lương Hồ Quảng lại có số cải lương bị Quảng Đơng hóa có hát Quảng Đông (Mành bản, Dĩ nhạn, Phảnh phá, Bọc cầm lùng, Sắc dùi thấu, Xảo bản, Xái phỉ ) Cải lương kiếm hiệp dùng Mộng Vân sáng tác số cải lương (những sáng tác Mộng Vân người đương thời gọi nhạc “cà chía” Nói tóm lại, âm nhạc truyền thống Gia Định - Sài Gòn phát triển trưởng thành chung âm nhạc cổ Nam Bộ Đặc điểm riêng thu thập toàn thành tựu tài âm nhạc lục tỉnh (Bạc Liêu, Rạch Giá, Mỹ Tho, Cần Đước tỉnh miền Đông) Trong năm sau năm 1954, lại du nhập thêm nhiều nhóm nhạc miền Bắc, miền Trung - đặc biệt nhạc cổ Huế Ngoài việc du nhập “phái” nhạc khác miền đất nước, nhạc cổ Gia Ðịnh - Sài Gòn, đặc biệt nhạc cải lương, tiếp nhận nhạc phương Tây nhạc Trung Quốc Do thấy âm nhạc truyền thống pha trộn nhiều thứ - có thứ có kế thừa chọn lọc, có thứ tùy tiện Tất nhiên,thời gian sống sàng lọc thử thách • Hiện đại  Truyền thơng Thành phố Hồ Chí Minh hai trung tâm truyền thông Việt Nam Những năm gần đây, nhiều trung tâm sách, cửa hàng sách đại xuất Sài Gòn nơi đời tờ Gia Định báo, tờ báo quốc ngữ Sài Gòn giải phóng, Thanh Niên, Tuổi Trẻ nằm số tờ báo lớn Việt Nam Ngoài cịn kể đến báo tạp chí lớn khác Công an thành phố, Người lao động, Thời báo kinh tế Sài Gòn, Thời trang, Thế giới mới, Kiến thức ngày Ngồi báo chí tiếng Việt, Thành phố Hồ Chí Minh cịn có Saigon Times daily, Thanhniennews tiếng Anh, ấn Sài Gòn giải phóng tiếng Hoa Truyền hình xuất Sài Gòn từ trước năm 1975, miền Bắc giai đoạn thử nghiệm Ngay sau ngày quyền Việt Nam Cộng hịa sụp đổ, Đài truyền hình Giải phóng bắt đầu phát sóng Đến nay, Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh - HTV trở thành đài truyền hình địa phương quan trọng bậc Việt Nam Ngồi sáu kênh phát sóng analogue, HTV cịn số kênh truyền hình kỹ thuật số truyền hình cáp Đối tượng HTV dân cư thành phố số tỉnh lân cận Đặc điểm văn hóa Sài Gịn xưa Thành phố Hồ Chí Minh ngày thể độc đáo sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thơng qua hệ thống kiến trúc chùa chiền có từ lâu đời  Kiến trúc chùa cổ thành phố Hồ Chí Minh Được xây dựng thời nhà Nguyễn trùng tu lại giai đoạn từ 1954-1975, kể đến chùa như: chùa Vĩnh Nghiêm, chùa Một Cột (Thủ Đức), chùa Phước Hòa (Quận 3), chùa Pháp Hội (quận 10) Những cơng trình kiến trúc có đặc trưng riêng kiến trúc truyền thống song thực biến đổi khác xưa nhiều Phong cách kiến trúc truyền thống cơng trình điêu khắc đậm đà sắc dân tộc cịn bảo lưu đầy đủ có lẽ chùa Trường Thọ, chùa Từ Ân qui mô chùa Giác Lâm, kế chùa Giác Viên, chùa Gò (Phụng Sơn Tự) ngày - Chùa Giác Lâm Ở số nơi việc mở rộng chiều sâu theo nguyên tắc trên, tịa nhà khơng ghép liền vào mà nối hai nhà dọc, để chừa “sân đình” Cái sân có tác dụng làm thống gió hắt ánh sáng vào nội thất Đó trường hợp chùa Phụng Sơn, chùa Giác Lâm Rõ ràng việc phát triển chiều rộng chiều sâu cơng trình kiến trúc nêu đặc trưng bắt nguồn từ phong cách kiến trúc truyền thống người Việt Nếu không thực theo kiểu lắp ghép muốn phát triển chiều sâu buộc phải tăng số hàng cột, tăng độ cao cột diện tích mái lớn, mái nhà dốc cao không đẹp Đây đặc điểm kiến trúc chùa cổ địa bàn thành phố - Chùa Vĩnh Nghiêm Chánh điện nơi trung tâm thờ cúng, gian có nhiều bàn thờ bàn thờ làm thành bậc từ cao xuống thấp Khơng có cơng thức chung cho trí tượng thờ ngơi chùa thành phố Hồ Chí Minh, vị trí tượng thay đổi linh hoạt tùy theo chùa Vì thế, lần trùng tu lớn, người ta thường tạo loạt tượng để tương ứng với bề ngơi chùa Các tượng cũ chưa hỏng khơng bị bỏ Người ta thường tìm cách xếp tất tượng có cho hài hịa phù hợp Những cơng trình kiến trúc tiếng như: Nhà thờ Đức Bà, Bưu điện Trung tâm Thành phố, Bến Nhà Rồng, Dinh Thống Đốc, Trụ sở UBND Thành phố, Nhà hát Thành phố, Chợ Bến Thành, Việt Nam Quốc Tự,… coi biểu tượng thành phố • Trung tâm văn hố, giải trí Những lý lịch sử địa lý khiến Sài Gịn ln thành phố đa dạng văn hóa Ngay từ giai đoạn thành lập, dân cư Sài Gòn thuộc nhiều dân tộc khác nhau: Kinh, Hoa, Chăm Thời kỳ thuộc địa chiến tranh Việt Nam, Sài Gòn hấp thụ thêm văn hóa Âu Mỹ Cho tới thập niên gần đây, hoạt động kinh tế, du lịch tiếp tục giúp thành phố có văn hóa đa dạng Với vai trò trung tâm văn hóa Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh có 22 đơn vị nghệ thuật, rạp hát, 11 bảo tàng, 22 rạp chiếu phim, 25 thư viện Hoạt động ngành giải trí Thành phố Hồ Chí Minh nhộn nhịp thành phố Việt Nam Hầu hết hãng phim tư nhân lớn Việt Nam như: Phước Sang, Thiên Ngân, HKFilm, Việt Phim có trụ sở Thành phố Hồ Chí Minh Doanh thu rạp thành phố chiếm khoảng 60-70% doanh thu chiếu phim nước Thành phố Hồ Chí Minh sở hữu sân khấu đa dạng Nhà hát kịch Sân khấu nhỏ Quận với kịch thử nghiệm, thư giãn Sân khấu Hài 135 Quận 1, Sân khấu kịch IDECAF với lấy từ tuồng tích cổ tái danh tác giới Lĩnh vực ca nhạc, Thành phố Hồ Chí Minh thị trường sơi động nhất, điểm đến phần lớn ca sĩ tiếng Ngoài sân khấu lớn Nhà hát Thành phố, Nhà hát Bến Thành, Nhà hát Hịa Bình, Sân khấu Trống Đồng hoạt động âm nhạc hoạt động âm nhạc thành phố phòng trà, quán cà phê đa dạng: Tiếng Tơ Đồng, M&T, Catinat, ATB, Bodega, Carmen Thành phố Hồ Chí Minh ngày đổi mạnh mẽ, nhiều cơng trình kiến trúc tịa nhà Bitexco, hầm Thủ Thiêm, cầu bắc ngang dòng kênh Nhiêu Lộc,… mọc lên nhằm đáp ứng phát triển thành phố, vốn đầu nước mặt Con người Thành phố Hồ Chí Minh người phóng khống, vui vẻ thân thiện, bật hệ trẻ Sài thành không ngừng học hỏi, hội nhập Tuy nhiên, thị khơng có sắc riêng dần tan biến theo thời gian mong Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh khơng cịn tiềm thức hay ký ức chúng ta, giữ nhịp đập tim Sài Gòn xưa để giữ bề dày văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh ngày 300 năm ... phú số lượng, đề tài thủ pháp phong cách nghệ thuật Sự phong phú đa dạng kỹ thuật chạm lộng tăng cường giá trị nghệ thuật, cho di tích kiến trúc - nghệ thuật Gia Định - Sài Gòn Nhiều chạm lộng... gỗ di tích kiến trúc nghệ thuật Gia Định - Sài Gịn trải qua bước hồn thiện đáng ý  Tượng tròn: Vẽ tượng tròn, dựa theo niên đại tác phẩm dễ nhận chặng đường phát triển nghệ thuật tạc tượng Những... thường Cái giá trị mỹ thuật có lẽ cơng trình điêu khắc bên + Đặc điểm điêu khắc: Là thành phố cửa ngõ, hội tụ phái thợ nhiều nơi nước, với việc tiếp thu kỷ xảo quan niệm nghệ thuật tạo hình đại

Ngày đăng: 07/09/2020, 22:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w