Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
756,04 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:GiaolưuquốctếvềvănhóanghệthuậtởThànhphốHồChíMinhtrongthờikỳđổimớihiệnnay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhân loại đang bước vào thế kỷ XXI- thế kỷ của nền kinh tế tri thức, một thế kỷ bùng nổ thông tin và hội nhập kinh tếquốc tế, vì vậy không một dân tộc nào có thể sống trong tình trạng phong bế vềvăn hóa. Đặc biệt, Việt Nam nằm trong khu vực giao thoa giữa các nền vănminh phương Đông và phương Tây, chịu sự tác động trực tiếp của các quan hệ quốctế vừa phong phú, hấp dẫn, vừa gay gắt, phức tạp hiện nay. Trong quá khứ, Việt Nam bao giờ cũng sẵn sàng đón nhận những giá trị vănhóa từ bốn phương. Chúng ta từng có khả năng hòa nhập quốctế nhưng không đánh mất mình. Nhờ ở tinh thần khoan dung và rộng mở, dân tộc ta đã tạo được một bộ lọc tinh vi, thu hút được những gì tinh túy của các nền vănhóa khác mà không bị đồng hóa. Ngày nay, khi toàn cầu hóa đang trở thành một xu thế khách quan, đặc biệt là về kinh tế và công nghệ thì nguy cơ xói mòn bản sắc dân tộc là rất lớn. ThànhphốHồChíMinh là một thànhphố công nghiệp trẻ, đất rộng, người đông. Ngay từ buổi sơ khai, Sài Gòn đã là địa bàn chiến lược quan trọng nhất của khu vực phía Nam, và cũng từ rất sớm Sài Gòn - ThànhphốHồChíMinh đã trở thành trung tâm chính trị, kinh tế, vănhóa của cả vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ, là cửa ngõ và đầu mốigiaolưuquốc tế. Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọngđối với việc giaolưuvănhóanghệthuậtởtrong và ngoài nước. Tuy chỉmới hơn 300 năm hình thành và phát triển, nhưng ThànhphốHồChíMinh đã có một nền vănhóanghệthuật phong phú, đa dạng, mang đậm đặc trưng vùng đất phương Nam. Có được điều này, một mặt nhờ vào bản lĩnh kiên cường, tinh thần phóng khoáng, năng động, sáng tạo và khoan dung vốn có của con người nơi đây. Mặt khác, đó là kết qủa tích cực của qúa trình giao lưu, tiếp biến và hội tụ những cái hay, cái đẹp, cái tiến bộ của các nền vănhóa khác nhau để làm giàu thêm cho mình. Với vị trí địa lý thuận lợi cho giaolưuquốc tế, ThànhphốHồChíMinh là nơi giao nhau của các luồng vănhóa và chịu ảnh hưởng sớm, sâu sắc vănhóa phương Tây cả về mặt tích cực và lạc hậu nhưng cuối cùng vẫn không bị hoà tan, biến sắc; trái lại, vẫn giữ được bản sắc, bản lĩnh, làm nên một nền vănhóa mang đậm nét đặc trưng của vănhóanghệthuậtThànhphốHồChí Minh. Trong những năm đổimới gần đây, do tác động của cơ chế thị trường và ảnh hưởng của xu thế toàn cầu hóa, hoạt động vănhóanghệthuậtở đây đã có những bước chuyển biến rõ rệt. Sự xâm nhập ồ ạt của các yếu tố ngoại sinh đã gây nên sự kích thích để vănhóanghệthuật của Thànhphố phát triển, tạo nên một nền vănhóanghệthuật đa dạng màu sắc, mới lạ, sôi động và đầy hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu thưởng thức nghệthuật ngày càng cao của công chúng Thành phố. Nhưng, sự mở cửa giao lưu, hội nhập không chỉ mang đến những mặt tích cực, thuận lợi, mà còn gây nên không ít những trở ngại trên bước đường phát triển của nền vănhóa dân tộc. Đó là, nguy cơ “lai căng”, "sùng ngoại",“ phương Tây hóa”, đánh mất bản sắc dân tộc, coi thường và làm đứt gẫy truyền thống dân tộc. Các loại hình nghệthuật truyền thống như hát bội, cải lương, đờn ca tài tử một thời đã được xem là "quốc hồn, quốc tuý", là đặc trưng của người dân sông nước phương Nam đang ngày càng phai nhạt. Phải làm sao giữ được bản sắc vănhóa dân tộc lại vừa tiếp thu tinh hoavănhóa nhân loại mà không bị lai căng, không bị mất gốc là vấn đề đặt ra hết sức bức thiết. Đảng và Nhà nước ta luôn xác định: giaolưuvănhóanghệthuật là một trong những hoạt động có ý nghĩa vô cùng quan trọngđối với sự phát triển vănhóa dân tộc. Trong quá trình xây dựng và phát triển nền vănhóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, việc đẩy mạnh giaolưuvănhóanghệthuật đúng hướng sẽ góp phần to lớn vào việc khẳng định bản sắc và bản lĩnh dân tộc, đồng thời là cơ hội và điều kiện để chúng ta đổimới và năng cao tính hiện đại và tính quốctế của vănhóanghệthuật Việt Nam nói chung và vănhóanghệthuậtThànhphốHồChíMinh nói riêng. Với ý nghĩa đó, tác giả luậnvăn chọn đề tài: “Giao lưuquốctếvềvănhóanghệthuậtởThànhphốHồChíMinhtrongthờikỳđổimớihiệnnay (Qua khảo sát lĩnh vực nghệthuật biểu diễn)” để thực hiệnluậnvăn thạc sĩ của mình, với mong muốn góp phần làm rõ những vấn đề đã nêu ở trên. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề giao lưu, kế thừa và tiếp biến vănhóa nói chung và vănhóanghệthuật nói riêng đã được nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu. Có thể nêu lên một số chuyên khảo tiêu biểu sau: Giaolưuvănhóađối với sự phát triển vănhóanghệthuậtở Việt Nam hiệnnay của PGS,TS Phạm Duy Đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; Phát triển văn hóa, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại của Phạm Minh Hạc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,1996; Văn học đổimới và giaolưuvănhóa của Phan Cự Đệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997; Giaolưuvănhóa người Việt ở Bắc Bộ của tác giả Đỗ Lai Thuý (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ), 1998; 23 năm cuối của 300 năm Vănhóanghệthuật Sài Gòn - ThànhphốHồChíMinh của tác giả Trần Trọng Đăng Đàn, Nxb Văn nghệ, Sở Vănhóa - Thông tin ThànhphốHồChí Minh,1998. Ngoài ra, còn có một số bài đăng trên các Tạp chíVănhóanghệ thuật, Diễn đàn vănnghệ Việt Nam hay Báo Vănhóa như: Giaolưuvănhóađối ngoại với việc giữ gìn bản sắc dân tộc và hội nhập thế giới của tác giả Phạm Xuân Sinh, Báo Vănhóa chủ nhật, số ra ngày 24-27/12/2004; “Văn hóa nhân loại như một bầu trời đầy sao mà vì sao nào cũng lấp lánh” của Tiến sĩ Phạm Quang Nghị - Bộ trưởng Bộ Vănhóa - Thông tin, Báo Văn hóa, số ra ngày 21-23/12/2004; Sẽ có nhiều đoàn nghệthuật của Việt Nam ra nước ngoài biểu diễn (Chu Thu Hằng), Báo Văn hóa, số ra ngày 10-12/2/2004; Mỗiquốc gia cần đưa ra các biện pháp phát triển vănhóa của tác giả Chu Thu Hằng, Báo Văn hóa, số ra ngày 21-23/9/2004. Về lĩnh vực nghệthuật có: Sân khấu Việt Nam với sân khấu Đông Nam Á - một cuộc hội nhập có ý nghĩa tất yếu lịch sử của tác giả Trần Bảng, Tạp chíVănhóanghệ thuật, số 2/1997; Tuồng trongmối quan hệ diễn xuất Đông Nam Á của tác giả Phan Ngọc, Tạp chíVănhóanghệ thuật, số 11/1996; Thị hiếu đại chúng và ca khúc thịnh hành tại ThànhphốHồChíMinh của Nguyễn Thị Minh Châu, Tạp chí Diễn đàn vănnghệ Việt Nam, số 3/2003… Như vậy, vấn đề giaolưuvănhóanghệthuật đã được rất nhiều nhà khoa học và nghiên cứu quan tâm. Tuy nhiên, cho đến nayvẫn chưa có một luậnvăn hay một luận án khoa học nào nghiên cứu vềvấn đề giaolưuvănhóanghệthuậtởThànhphốHồChí Minh, nhất là trong giai đoạn đổimớihiện nay. Trên cơ sở tiếp nhận những kết quả của các nhà nghiên cứu đi trước, tác giả luậnvăn sẽ cố gắng đi sâu tìm hiểu vấn đề giaolưuvănhóanghệthuậtởThànhphốHồChí Minh, để từ thực trạng đó tìm ra giải pháp cho lĩnh vực này. 3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của luậnvăn 3.1. Mục đích: Trên cơ sở nhận diện rõ hơn về lý luậngiaolưuvănhóa và thực trạng giaolưuvănhóanghệthuật biểu diễn tại ThànhphốHồChíMinhtrong giai đoạn hiện nay, luậnvăn đề ra những phương hướng, giải pháp để nâng cao chất lượng và hiệu quả giaolưuvănhóanghệthuật biểu diễn ởThànhphốHồChíMinhtrongthời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ: Để thực hiện được mục đích trên, luậnvăn có nhiệm vụ: - Nhận thức toàn diện và sâu sắc hơn vềgiaolưuvănhóanghệthuật biểu diễn. - Khảo sát, đánh giá quá trình giaolưuvănhóanghệthuật biểu diễn ởThànhphốHồChíMinhtrongthờikỳđổimớihiện nay. - Đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao chất lượng và hiệu qủa của giaolưuvănhóanghệthuật biểu diễn ởThànhphốHồChíMinhtrongthời gian tới. 3.3. Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Quá trình giaolưuvănhóanghệthuật biểu diễn ởThànhphốHồChí Minh. - Phạm vi nghiên cứu: Giaolưuvănhóa là một lĩnh vực rộng, bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau. Luậnvănchỉ hạn định tronggiaolưuquốctếvềvănhóanghệ thuật, đặc biệt trong lĩnh vực nghệthuật biểu diễn, bao gồm: Ca-múa-nhạc, Sân khấu (Sân khấu truyền thống, Sân khấu kịch nói). Thời gian nghiên cứu: Từ những năm 90 trở lại đây trên địa bàn ThànhphốHồChí Minh. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận: Luậnvăn được thực hiện trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng HồChíMinh và dựa vào các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về việc xây dựng nền vănhóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc được thể hiện qua các Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc, các Nghị quyết Hội nghị Trung ương và đặc biệt là Kết luận hội nghị lần thứ mười Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX để định hướng tư tưởng cho việc thực thi đề tài. 4.2. Phương pháp nghiên cứu: Luậnvăn dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử kết hợp với phương pháp lôgic và lịch sử. Đồng thời sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp điều tra xã hội học, phỏng vấn, so sánh để sáng tỏ mục tiêu và nhiệm vụ của luận văn. 5. Đóng góp mớivề khoa học của luậnvănLuậnvăn góp phần nhận thức sâu sắc và toàn diện hơn về thực trạng giaolưuvănhóanghệthuật biểu diễn ởThànhphốHồChíMinhtrong giai đoạn hiện nay. Từ đó đề ra phương hướng, giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình giaolưuvănhóanghệthuật hướng vào mục tiêu xây dựng nền vănhóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc với các đặc trưng dân tộc, hiện đại và nhân văn. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luậnvănLuậnvăn có thể làm tài liệu tham khảo cho những người làm công việc nghiên cứu văn hóa. Đồng thời là nguồn tài liệu thiết thực cho Bộ Văn hóa- Thông tin, đặc biệt là Sở văn hóa-Thông tin ThànhphốHồChíMinh tham khảo, vân dụng vào quá trình thực thi, quản lý vấn đề giaolưuvănhóanghệthuậttrongthờikỳđổi mới. 7. Kết cấu của luậnvăn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luậnvăn gồm 3 chương, 9 tiết. Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀGIAOLƯUVĂNHÓANGHỆTHUẬT 1.1. KHÁI NIỆM VÀ CƠ CẤU CỦA VĂNHÓANGHỆTHUẬT VÀ VĂNHÓANGHỆTHUẬT BIỂU DIỄN 1.1.1. Vănhóanghệthuật Khái niệm vănhóanghệthuật đến nayvẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. Để làm rõ khái niệm này, chúng ta buộc phải xác định khái niệm vănhóa và khái niệm nghệthuật như là một tiền đề xuất phát. Về khái niệm văn hóa, cho đến nay đã có hàng trăm định nghĩa khác nhau vềvăn hóa. Mặc dù vậy, các định nghĩa vềvănhóa đều thống nhất chung ở một điểm chủ yếu là nhấn mạnh đến sự sáng tạo vươn tới các giá trị nhân văn của văn hóa. Như vậy, bản chất cốt lõi và cơ bản của vănhóa là sự sáng tạo vươn tới các giá trị nhân văn của con người qua trường kỳ lịch sử. HồChíMinh ngay từ năm 1943 đã nêu ra định nghĩa hết sức đúng đắn là: Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Vănhóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn [54, tr.431]. Trong định nghĩa này, HồChíMinh đã xác định vănhóa bao gồm những thành quả của sự sáng tạo cả về phương diện vật chất và tinh thần nhằm đáp ứng cho sự tồn tại và phát triển của loài người. Và điều đặc biệt ở đây là Người cho rằng vănhóa không chỉ là sự sáng tạo mà còn là phương thức sử dụng sự sáng tạo đó. Điều này có ý nghĩa to lớn đối với việc xây dựng nền vănhóa xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, chúng ta không chỉ chăm lo tạo ra nhiều giá trị vănhóa tốt đẹp mà cần phải chú ý tới cả "phương thức sử dụng"cho hợp tình, hợp lý, mang tính nhân văn cao đẹp nữa. Cũng trong định nghĩa này, HồChíMinh đã xác định nghệthuật như một bộ phận của vănhóa góp phần vào đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội loài người. Gần đây, đứng trước sự tiến công mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hóa, vấn đề giữ gìn, bảo vệ và phát huy các giá trị vănhóa của các dân tộc, các quốc gia đang gặp phải những thách thức to lớn, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển và các dân tộc thiểu số. Vì vậy, UNESCO đã nêu ra định nghĩa vềvănhóa trên cơ sở nhấn mạnh đến nội dung này nhằm thức tỉnh tinh thần trách nhiệm của cộng đồng quốctếtrong việc chống xu thế nhất thể hóavăn hóa, hướng tới tôn trọng và bảo vệ những giá trị vănhóa độc đáo của các quốc gia, các dân tộc: Vănhóa hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm, quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Vănhóa bao gồm nghệthuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục và những tín ngưỡng [46, tr.23]. Như vậy, vănhóa bao gồm cả lĩnh vực vănhóa vật chất và vănhóa tinh thần thể hiện năng lực sáng tạo độc đáo, riêng biệt của mỗiquốc gia, mỗi dân tộc trong qúa trình vận động và phát triển của mình. Lĩnh vực nghệthuật là một phần trọng yếu của vănhóa tinh thần, phản ánh khát vọng sáng tạo và thưởng thức nghệthuật theo quy luật của cái đẹp. Ở đây cần làm rõ khái niệm nghệ thuật. Theo nghĩa rộng: nghệthuật là một hình thái ý thức xã hội, đồng thời là một loại hoạt động tinh thần - thực tiễn của con người nhằm sáng tạo hiện thực theo quy luật của cái đẹp được biểu hiện dưới dạng hình tượng nghệthuật để đáp ứng những nhu cầu và khát vọng của con người vươn tới những giá trị Chân- Thiện -Mỹ. Theo nghĩa hẹp: Loại nghệthuật thuần nhất (chữ thuần nhất nhằm nói tới sự thống nhất chặt chẽ và hài hòa giữa phương tiện và mục đích, giữa nội dung và hình thức trong hoạt động này -chữ dùng của nhà khoa học, TS Lâm Vinh): là hình thức sáng tạo đặc biệt, được tạo nên bởi người nghệ sĩ có cá tính độc đáo, có tâm hồn giàu cảm xúc, có tài năng sáng tạo. Nghệthuậtở đây là tiếng nói tình cảm, tư tưởng của con người gửi đến con người nhằm tạo nên sự đồng tình, kêu gọi, tác động, định hướng cho con người đi vào chiêm ngưỡng, chọn lựa những kinh nghiệm sống và kinh nghiệm tình cảm, thông qua sự biểu hiện cảm tính, sinh động đơn nghĩa và đa nghĩa, tả thực và ước lệ, miêu tả và biểu hiện, tạo nên bởi tưởng tượng và hư cấu, đó là hình tượng. Nói tóm lại, nghệthuật là một hình thái ý thức xã hội, là hoạt động tinh thần thực tiễn của con người, nó hướng theo quy luật cái đẹp ở trình độ cao, nhằm phục vụ cho con người một đời sống tinh thần phong phú, đáp ứng những nhu cầu khát vọng của con người đạt tới Chân - Thiện - Mỹ. Vậy, vănhóanghệthuật là gì? Cho đến nayvẫn còn nhiều ý kiến tranh cãi khác nhau nhưng phần lớn các nhà nghiên cứu đều thống nhất ở bốn điểm cơ bản sau: - Vănhóanghệthuật là một trong những bộ phận nhạy cảm của vănhóa tinh thần, là thành tố trọng yếu của vănhóa thẩm mỹ. Vănhóanghệthuậtvận hành theo những quy luật chung của vănhóa tinh thần và vănhóa thẩm mỹ, đồng thời nó vận động theo quy luật bên trong của chính mình. - Vănhóanghệthuật chịu sự quy định của đời sống kinh tế, chính trị , xã hội, vừa có tính độc lập tương đối, và có tác động tích cực hoặc tiêu cực đối với đời sống xã hội. - Vănhóanghệthuật đảm nhiệm một tổ hợp các chức năng xã hội nhất định như: chức năng nhận thức, chức năng giáo dục, chức năng thẩm mỹ, chức năng giải trí, chức năng dự báo…Không nên tuyệt đốihóa một chức năng nào đó để dẫn đến phủ nhận các chức năng khác. - Vănhóanghệthuậthiệnnay có các tính chất cơ bản là tính giai cấp, tính dân tộc và tính nhân loại. Ngoài ra giới nghiên cứu còn bàn tới tính nhân dân và tính quốctế của nó. Như vậy, vănhóanghệthuật là một bộ phận của vănhóa thẩm mỹ, vănhóa thẩm mỹ là một thành tố của vănhóa tinh thần. Có thể tán thành định nghĩa sau đây: Vănhóanghệthuật là sự phát triển những năng lực nghệthuật của cá nhân và cộng đồng (nghệ sĩ, công chúng, giai cấp, dân tộc, nhân loại) thể hiệntrong hoạt động nghệthuật nhằm sáng tạo, lưu truyền và thụ cảm các giá trị nghệ thuật. Hoạt động này bao gồm quá trình sáng tạo, sản xuất, lưu giữ, bảo quản, truyền thông, phổ biến, đánh giá và tiêu dùng các giá trị nghệthuật cùng các cơ quan, các tổ chức, các thiết chế bảo đảm cho quá trình hoạt động này [29, tr.8-9]. Với định nghĩa trên, vănhóanghệthuật đã được xem xét trên một bình diện tổng quát, bao gồm cấu trúc, chức năng cũng như cơ chế hoạt động của nó, tạo nên một chỉnh thể hoạt động trongđời sống thực tiễn xã hội. Cơ cấu của vănhóanghệthuật bao gồm những thành tố chính sau: - Đội ngũ nghệ sĩ sáng tạo và biểu diễn nghệ thuật: Đội ngũ vănnghệ sĩ sáng tạo và biểu diễn nghệthuật đóng vai trò quyết định nền vănhóanghệ thuật, nếu không có họ thì sẽ không có nền vănhóanghệ thuật. Họ là những người sáng tạo, vừa là những người biểu diễn tác phẩm nghệthuật - nghĩa là đưa tác phẩm nghệthuật đến với công chúng, giúp công chúng tìm ra cái hay, cái đẹp, cái cao cả và cả những cái xấu, cái bi, cái hài trongnghệthuật và trong cuộc sống. - Tác phẩm nghệ thuật: Tác phẩm nghệthuật là bức thông điệp mà người nghệ sĩ gửi gắm cho xã hội, thông qua đó có thể hiểu được bộ mặt của xã hội. Một tác phẩm nghệthuật có giá trị là một tác phẩm phải phản ánh cuộc sống, mang tính chân thật, thể hiện quan niệm sống, chứa đựng tâm hồn dân tộc, bản sắc dân tộc. Tác phẩm nghệthuật đó phải đạt đến chủ nghĩa nhân văn, nhân đạo sâu sắc. Tác phẩm nghệthuật không phải là hình ảnh thụ động về thế giới mà là một tấm gương kỳ diệu, biết gạn đục, khơi trongmọi diễn biến của cuộc sống. Những chất liệu cao nhất của cuộc sống được lọc qua tâm hồn người nghệ sĩ, kết tinh trong tác phẩm. Người nghệ sĩ với tư cách là chủ thể thẩm mỹ đã chuyển đối tượng thẩm mỹ vào trong tác phẩm của mình và từ đó biến tác phẩm thànhđối tượng thẩm mỹ cao hơn, tập trung hơn trước công chúng nghệ thuật. Như vậy, nói đến tác phẩm nghệthuật là nói đến đối tượng thẩm mỹ và nói đến các giá trị sáng tạo của nghệ sĩ. Đó là hai yếu tố cấu thành tác phẩm nghệ thuật. - Công chúng nghệthuật và sự hưởng thụ nghệ thuật. Công chúng là những người đánh giá và thưởng thức nghệ thuật. Trong quá trình sáng tác nghệthuật thì người nghệ sĩ bao giờ cũng phải lắng nghe công chúng. Tác phẩm nghệthuật là con đẻ của người nghệ sĩ, nhưng sinh mệnh sống của nó lại phụ thuộc vào khả năng nhận thức, đánh giá và sáng tạo của công chúng, nói gọn hơn là phụ thuộc vào trình độ thẩm mỹ của công chúng. Công chúng nghệthuât đóng vai trò hết sức quan trọngtrongđời sống vănhóanghệ thuật. Bởi không có công chúng nghĩa là tác phẩm nghệthuật sinh ra sẽ không có đối tượng thưởng thức, tiêu dùng. Và như vậy, tác phẩm nghệthuật sẽ không thể tồn tại, lưu truyền. - Các cơ quan sản xuất, bảo quản, nhân bản, phổ biến tác phẩm (cơ chế hoạt động của vănhóanghệ thuật). Chúng ta đều biết, một tác phẩm nghệthuật ra đời nếu không có cơ quan sản xuất, bảo quản, nhân bản và phổ biến với công chúng thì tác phẩm đó sẽ không thể đến được với công chúng. Các hệ thống nhà bảo tàng, nhà hát, cung văn hóa, rạp chiếu phim, các cơ quan xuất bản, các cơ quan truyền thông đại chúng như đài truyền thanh, truyền hình, báo chí…là những yếu tố tạo nên nền vănhóanghệ thuật. Nó đóng vai trò tích cực trong hoạt động của vănhóanghệ thuật. - Các cơ quan quản lý lãnh đạo bảo đảm cho sự hình thành và phát triển các yếu tố kể trên. Đây là một thành tố hết sức cần thiết. Bản chất của vănhóanghệthuật có tính chất lan tỏa rất nhanh, lại là một lĩnh vực rộng lớn và hết sức phức tạp. Chính vì thế vai trò của cơ quan quản lý lãnh đạo trong lĩnh vực này là rất quan trọng. [...]... GIAOLƯUVĂNHÓANGHỆTHUẬT BIỂU DIỄN ỞTHÀNHPHỐHỒCHÍMINHHIỆNNAY 2.1.1 Đặc điểm lịch sử - vănhóa của Sài Gòn - ThànhphốHồChíMinh Khi nghiên cứu lịch sử vănhóa Sài Gòn - Thành phốHồChí Minh, các nhà khoa học đều có chung nhận xét: Lịch sử vănhóa Sài Gòn - Thành phốHồChíMinh tự nó đã mang sẵn những phẩm chất của chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam cộng với tinh thần cách mạnh trong. .. THÀNHPHỐHỒCHÍMINHTRONGTHỜI GIAN QUA Thành phốHồChíMinh là một thànhphố trẻ, đất rộng, người đông Tính đến nay, với diện tích 2.390,3km2 và khoảng 6 triệu dân, Thành phốHồChíMinh được xếp là thànhphố lớn nhất nước ta Ngay từ buổi sơ khai, Sài Gòn - Thành phốHồChíMinh đã là địa bàn chiến lược quan trọng nhất của khu vực phía Nam Và cũng từ rất sớm, Sài Gòn - ThànhphốHồChíMinh đã trở thành. .. vềvănhóađối ngoại lên gần 80 quốc gia ở các châu lục khác nhau Chính vì những cơ sở pháp lý đó, chúng ta được biết đến những nền vănhóa mới, nhiều hoạt động giaolưuvănhóaquốctế đã được triển khai ở khu vực châu Âu, châu Á, châu Mỹ La tinh… Như vậy, giaolưuvănhóa nói chung và giaolưuvănhóanghệthuật biểu diễn nói riêng đã tạo điều kiện học hỏi, tìm hiểu về truyền thống và thành tựu văn. .. Dĩ nhiên, trong quá trình giaolưu hội nhập không chỉ có sự tham gia của kinh tế, chính trị, khoa học, kỹ thuật, mà vănhóanghệthuật cũng không nằm ngoài quỹ đạo đó Cái nội sinh của vănhóanghệthuật thể hiệnở toàn bộ các thành tố tạo nên nội lực, tạo nên bộ gien di truyền bên trong của vănhóanghệthuật Các thành tố đó bao gồm: đội ngũ vănnghệ sĩ, tác phẩm nghệ thuật, công chúng nghệ thuật, môi... thuật, môi trường chính trị xã hội Các thành tố này đều quan trọng, góp phần tạo nên một nền vănhóanghệthuật dân tộc nền vănhóanghệthuật có bản sắc riêng Còn cái ngoại sinh của vănhóanghệthuật dân tộc thể hiệnở toàn bộ sự tác động trực tiếp hay gián tiếp của các thành tố vănhóanghệthuật từ bên ngoài nhập vào, gây ra sự tiếp biến trong quá trình giaolưuvănhóanghệthuật giữa các dân... mạnh giaolưuvănhóanghệthuật một cách đúng hướng sẽ góp phần to lớn vào việc khẳng định bản sắc và bản lĩnh dân tộc, đồng thời là cơ hội và điều kiện để chúng ta đổimới và nâng cao tính hiện đại và tính quốctế của vănhóanghệthuật biểu diễn Việt Nam, đóng góp vào sự đa dạng và thống nhất của nền vănhóanghệthuật biểu diễn thế giới Chương 2 THỰC TRẠNG GIAOLƯUVĂNHÓANGHỆTHUẬT BIỂU DIỄN Ở THÀNH... ASEAN ở Malaisia; Liên hoan múa rối quốctếở Thổ Nhĩ Kỳ và sự hiện diện của các nghệ sĩ Việt Nam ở nhiều cuộc thi quốctếvềvănhóanghệthuật đã được nhiều bạn bè quốctế công nhận là năng động, giàu tính sáng tạo dân tộc và trình độ nghệthuật cao Sự kết hợp các loại hình nghệthuật để mở rộng giaolưuvănhóađối ngoại đã tạo ra nhiều mối quan hệ tốt đẹp, tạo tiền đề cho nhiều chương trình, dự án mới. .. nàn, lạc hậu mà đến hôm nay, Sài Gòn - ThànhphốHồChíMinh đã trở thành một thànhphố phát triển mạnh cả vềvănhóa lẫn kinh tế Nhờ tiếp xúc với vănhóa phương Tây, Việt Nam nói chung và Sài Gòn nói riêng đã tạo ra tầng lớp trí thức mới mang tư tưởng hoài bão mới, nhờ đó họ tìm đến vănhóa tiến bộ, mà chủ nghĩa Mác-Lênin là đỉnh cao của nền vănhóa ấy Là cửa ngõ giaolưu với vănhóa phương Tây đầu tiên,... quốctế là điều kiện để chúng ta mở rộng và phát triển mọi lĩnh vực trong cuộc sống, từ kinh tế, chính trị, khoa học, kỹthuật và tất nhiên là cả vănhóanghệthuậtChỉ xét riêng về lĩnh vực vănhóanghệthuật cũng đã hết sức phong phú và đa dạng Bởi nghệthuật là cả một thế giới các hoạt động thẩm mỹ của con người, thế giới của các loại hình, loại thể Nghiên cứu vấn đề giaolưuvănhóanghệthuậtở tất... hoàn thiện, khép kín, mà ngược lại, cần phải có sự giao thoa”để tiếp nhận tinh hoa của các nền vănhóa khác, làm cho nó trở nên phong phú và nhất là cần làm cho nó trở thành của mình Đó chính là thành công của việc giaolưu và hội nhập vănhóaGiaolưuvănhóanghệthuật giữa các dân tộc đòi hỏi cả tiếng nói riêng và tiếng nói chung của mỗi nền vănhóanghệthuật dân tộc Điều đó được thể hiệnở cách . LUẬN VĂN: Giao lưu quốc tế về văn hóa nghệ thuật ở Thành phố Hồ Chí Minh trong thời kỳ đổi mới hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề. tính quốc tế của văn hóa nghệ thuật Việt Nam nói chung và văn hóa nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Với ý nghĩa đó, tác giả luận văn chọn đề tài: Giao lưu quốc tế về văn hóa nghệ thuật. của luận văn 3.1. Mục đích: Trên cơ sở nhận diện rõ hơn về lý luận giao lưu văn hóa và thực trạng giao lưu văn hóa nghệ thuật biểu diễn tại Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay, luận