Những thành tựu tiêu biểu về văn hóa của phong trào văn hóa phục hưng
Trang 1I LỜI MỞ ĐẦU
Trong lịch sử phát triển của loài người in dấu sâu đậm một dòng lịch sử vĩ đại của một
nền văn hóa, nền văn hóa đã đánh thức châu Âu thoát khỏi “đờm trường trưng cổ”tăm
tối Chúng ta đang nói tới phong trào văn hóa phục hưng vĩ đại
Phong trào Văn hoá Phục hưng đã đánh bại hệ tư tưởng lỗi thời của phong kiến và Giáo hội Thiên chúa, góp phần quan trọng giải phóng tư tưởng tình cảm con người khỏi mọi
sự kìm hãm và trói buộc của Giáo hội, đề cao những giá trị tốt đẹp cao quý của con người Chủ nghĩa nhân văn ngày càng đóng vai trò chi phối trong văn học, nghệ thuật và
cả trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội
Văn hoá Phục hưng là một bước tiến kì diệu trong lịch sử văn minh ở Tây Âu Những con người thời Phục hưng đã đóng góp trí tuệ và tài năng tuyệt với của mình bằng những tác phẩm và công trình bất hủ, làm phong phú thêm kho tàng văn hoá của nhân loại
Loài người mãi mãi cảm động và tự hào khi nhắc đến tên tuổi của các “cây đại thụ” như: Đan - tê (với tác phẩm Thần khúc), Ra - bơ - le (với bộ truyện Gác - găng - chuya và Păng - ta - gruy - en gồm 5 quyển), Sếch - xpia (với hàng loạt những vở bi kịch và hài kịch nổi tiếng), Xộc - van - tét (với tác phẩm Đôn Kim loại-hụ-tờ), v v…
Tuy nhiên, là một phong trào văn hoá của giai cấp tư sản, Văn hoá Phục hưng không tránh khỏi những hạn chế Đó là việc giai cấp tư sản chống Giáo hội chưa triệt để, có lúc phải thoả hiệp Mặt khác khi đề cao giá trị con người, giai cấp tư sản lại ủng hộ sự bóc
lột để làm giàu Mặc dù vậy, Văn hoá Phục hưng vẫn là “cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”,
mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hoá châu Âu và văn hoá của loài người
Em rất mong nhân được sự đóng góp của cỏc thầy cô giáo các bạn sinh viên và những người yêu văn hóa phục hưng để bài tiểu luận có thể được hoàn thiện và tiếp tục phát triển rộng hơn nữa
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 2II PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG
2 1 Làn gió mới thổi từ Italia
Trong hai thể kỉ 15 và 16, ở châu Âu đã dấy lên một cuộc vận động tư tưởng và văn hóa mới rất mực hào hứng và quyết liệt, từ trước đến bấy giờ loài người chưa từng thấy Thoạt tiên, ngọn gió mới thổi lên từ đất Italia Tiếp đó nó lan rộng ra các nước ở Tây Âu
và Trung Âu Người Italia gọi phong trào này là “Renascita”, người Pháp đặt tên cho nó
là “La renaissance” “Renascita” hay “Renissance” đều cùng một nghĩa; có thể dịch là
“phục hưng” hoặc “tỏi sinh” hoặc nôm na hơn nữa có thể dịch là “sống lại”.
Một số học giả phương Tây cho rằng phong trào này nhằm “phục hưng” nhằm làm sống lại nền văn hóa cổ đại Hy Lạp và La Mã vừa được phát hiện nhờ những cuộc khai quật, nhờ những bản sách chép tay từ thời đó còn gìn giữ được Đúng là từ thế kỉ 14 và tiếp theo là trong hai thế kỉ 15 và 16 ở châu Âu có cả một phong trào đi tìm kiếm những di tích của hai nền văn húa cổ đại Hy Lạp, La Mã Người ta đua nhau học tiếng Hy Lạp và tiếng Latinh để đọc các bản sách chép tay đó Việc dịch thuật, giới thiệu và xuất bản các tác phẩm triết học, văn học cổ Hy Lạp đã thu hút một số đông những học giả, nhà nghiên cứu, chủ nhà in đúng là chưa bao giờ Hy Lạp và La Mã cổ đại lại được chú ý được đề cao được say mê đến vậy
Trang 3Nhưng thật là sai lầm nếu cho rằng mục đích của phong trào văn hóa phục hưng là nhằm khôi phục những nền văn hóa cổ đại đó, thật là sai lầm nếu nghĩ rằng phong trào sôi động này chỉ mang ý nghĩa phục cổ đơn thuần
Nhờ được tận mắt nhìn ngắm những di tích còn sót lại của hai nền văn minh Hy Lạp, La
Mã mà các cuộc khai quật mới phát hiện được, nhờ được tự mình đọc và tìm hiểu ý nghĩa của các tác phẩm cổ đại Hy, La (qua nguyên tác hoặc qua bản dịch), phương Tây
có dịp để đối chiếu và so sánh với nền văn hóa Trung Cổ trong đó có họ đang sống, họ
đã rút ra được kết luận quan trọng này: Trung Cổ phong kiến và nhà thờ đã kìm hãm nền văn hóa, hơn thế nữa, đã chà đạp thô bạo lên quyền sống quyền tự do của con người Họ
đã cảm thấy như mình vừa trải qua một đêm trường tăm tối Họ nhận ra rằng cổ đại Hy Lạp sở dĩ đã xây dựng một nền văn minh rực rỡ chính là vì nó chưa hề biết chế độ phong kiến là gì, vì nó chưa phải chịu đựng sự thống trị tinh thần của giáo hội Thiên chúa Ănghen viết: “Trong những cuốn sách viết tay còn cứu vớt được sau nền văn minh Bygiăngxơ đã sụp đổ, trong những pho tượng thời cổ đại khai quật được trong những đống hoang tàn ở La Mã, người ta thấy cả một thế giới mới lạ hiện ra trước mắt phương Tây kinh ngạc: đó là thời cổ đại Hy Lạp; những hình thức chói lòa của nó đánh tan những bóng ma thời trung cổ”
Cuộc vận động tư tưởng và văn hóa phục hưng đã gặt hái được những mùa hoa trái tốt đẹp, phong phú vô cùng Nó đã làm cho Tây Âu như bừng thức dậy sau “đờm trường trung cổ”, đưa những nước này tiến nhanh, tiến mạnh vào lịch sử cận đại Văn hóa phục hưng vì vậy được thừa nhận là một trong những nền văn hóa rực rỡ của loài người Tác động thúc đẩy của cuộc vận động tư tưởng và văn húa phục hưng đối với lịch sử phương Tây và lịch sử nhân loại nói chung là điều đã rõ ràng Tuy nhiên, lại phải thấy rằng bản thân cuộc vận động tư tưởng và văn húa đó là sản phẩm của một bước ngoặt lịch sử, do những điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội bấy giờ đòi hỏi, tạo ra và quy định
Cần tránh hai khuynh hướng sai lầm khỏ phổ biến xưa nay là “trung cổ hóa”hoặc “hiện đại hóa” thời phục hưng Khuynh hướng thứ nhất phủ nhận chất lượng mới của thời
phục hưng, chỉ coi nó như giai đoạn sau của trung cổ, coi những thành tựu của nó như là
Trang 4hoa quả muộn của Trung Cổ, do Trung Cổ gieo giống và chăm nom Về thực chất khuynh hướng này do các học giả nặng đầu óc bảo thủ, gắn bó với lập trường và quan điểm của giai cấp quý tộc phong kiến và đẳng cấp tăng lư đề xuất ra
Khuynh hướng thứ hai thì ngược lại, nó quan niệm rằng phục hưng là sự “cắt đứt” hoàn
toàn với Trung Cổ và mở đầu cho thời hiện đại Khuynh hướng này đề cao phục hưng nhằm tô vẽ cho nền văn minh Tư sản Những kẻ đề xướng khuynh hướng đó nhấn mạnh rằng: buổi bình minh của kỷ nguyên tư bản chủ nghĩa thật là huy hoàng tráng lệ và đó chính là sự tự khẳng định của chủ nghĩa tư bản ngay trong buổi mới trào đời, là cống hiến đầu tiên, to lớn của chủ nghĩa tư bản đối với lịch sử nhân loại
Bước ngoặt đó đã diễn ra trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, tôn giáo tư tưởng, khoa học kĩ thuật, văn học nghệ thuật Nó làm biến đổi sâu sắc đời sống vật chất và tinh thần của xã hội Tây Âu, phơi bày tính chất trì trệ lạc hậu lỗi thời của những thiết chế tinh thần vật chất của chế độ phong kiến và của nhà thờ Trung Cổ Nó tạo nên một đà phát triển cho các lĩnh vực nói trên, khiến cho xã hội Tây Âu vào nữa sau của thế kỉ 16, đầu thế kỉ 17 thực sự đã mang lại một bộ mặt mới, mạng lại khởi sắc phồn vinh đầy khí thế
Vùng bắc Italia là một trung tâm kinh tế và một trung tâm văn hóa phát triển sớm hơn cả (từ thế kỉ 14) Ở đó, các quốc gia - đô thị như Vơnidơ, Giờnơ, Plorăngxơ đã chứng kiến một thời kì phát đạt của công thương nghiệp, xưa nay chưa từng thấy Trên cơ sở một nền kinh tế công thương nghiệp phát triển như vậy, một nền văn học nghệ thuật mới, phong phú, rực rỡ đã đơm hoa kết quả Chính vì vậy mà Italia trở thành cái nôi của phong trào văn hóa phục hưng.Vùng thấp (gồm các nước Hà Lan, Bỉ và Luychxămbua ngày nay) cũng là một trung tâm kinh tế và văn hóa hình thành tương đối sớm (hầu như cũng một lúc với vùng bắc Italia) Ở đó, các đô thị như Bơruygiơ, Anve (ngày nay thuộc Bỉ) Amxtécdam(nay thuộc Hà Lan) cũng tấp nập trù phú vô cùng.Chính nhờ vậy mà nơi đây cũng từng là một trung tâm văn hóa mới của thời kì phục hưng
Sau sự kiện Cụngxtăngtinốp bị Thổ Nhĩ Kì chiếm đóng (1453) cắt đứt đường giao thông buôn bán giữa Tây và Đông, các nước phương Tây bèn lao đi tìm những con đường liên
Trang 5ngạch, buôn bán mới Các phát kiến địa lý đã dẫn tới một kết quả to lớn, bất ngờ, ngoài
dự kiến Trong Tuyên ngôn của ĐCS, Mác và Ănghen đã nới về ý nghĩa đó như sau:
“Việc tìm ra châu Mĩ và đường hàng hải quanh châu Phi đã tạo ra cho giai cấp tự sản đang lên một trường hoạt động mới Thị trường Ấn Độ và Trung Hoa, việc chiếm châu
Mĩ làm thuộc địa, việc buôn bán với các thuộc địa, việc tăng thêm một số phương tiện trao đổi và số lượng hàng húa những cái ấy nói chung đã đem lại cho thương nghiệp, hàng hải, công nghiệp một đà phát triển chưa từng có, và do đó, đã làm cho yếu tố cách mạng phát triển nhanh chóng trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn”.
Phương thức kinh doanh phong kiến hay phường hội trước kia không còn có thể thỏa mãn được nhu cầu đang lên theo sự mở mang nhiều thị trường mới
Thời đại phục hưng còn được đánh dấu bằng một phong trào cải cách tôn giáo rộng lớn, sôi động, xưa nay chưa từng thấy
Nói tóm lại, đúng như Ăngghen đã nhận định, thời đai phục hưng là “bước ngoặt tiến
bộ, vĩ đại nhất, từ trước đến bấy giờ loài người chưa từng thấy” Bước ngoặt đó đã diễn
ra, làm thay đổi mọi mặt kinh tế, chính trị - xã hội, tôn giáo, tư tưởng và tinh thần Chính trong bối cảnh đó, văn học nghệ thuật phục hưng đã nở hoa kết quả, một mùa hoa quả tốt đẹp hiếm có
2.2 Những thành tựu nổi bật của nền văn hóa phục hưng:
Vào thế kỉ 14 đến 16 vấn đề ở châu Âu không phải là khôi phục lại nền văn hóa, văn minh Hi Lạp, La Mã dù nền văn minh, văn hóa đó đã khiến họ phải kinh ngạc về sự huy hoàng của nó! Đó là những sản phẩm thời kỳ chiếm hữu nô lệ Lịch sử theo đà phát triển của nú chỉ tiến tới chứ không quay lại Vì vậy vấn đề là “phục hưng” là làm “sống lại” những truyền thống văn húa tốt đẹp mà cổ đại Hy Lạp, La Mã đã nêu gương, mà Trung
Cổ và nhà thờ phong kiến đã cắt đứt Làm “sống lại” phục hưng những truyền thống đó, đồng thời phải phát huy những truyền thống đó cho phù hợp với yêu cầu trước mắt Những truyền thống văn húa cổ đại Hy Lạp, La Mã nêu cao ấy là gì?
- Là truyền thống trừn trọng , đề cao con người trỏi ngược với thỏi độ coi rẻ, miệt thị con người của Trung Cổ
Trang 6- Là truyền thống đấu tranh cho tự do của con người trỏi ngược với nền chuyờn chớnh, độc tài của phong kiến và của giỏo hội
* Văn hóa Phục Hưng.
- Đây là một phong trào văn hóa tư tưởng có tiếp thu và kế thừa một số yếu tố trong nền
VH của Hy Lạp và La Mã cổ đại Do đó góp phần vào việc phục hồi văn hóa Hy-La
- Quan trọng hơn đây là 1 phong trào VH tư tưởng mang nội dugn hòa toàn mới một ý thức g/c mới của g/c TS mới ra đời
* Phong trào văn hóa Phục Hưng:
Là 1 phong trào rộng lớn nhiều mặt, trong đó ý thức hệ TS chiếm vị trí chi phối Hay nói cách khác phong trào là 1 cuộc cm Vh tư tưởng của g/c TS nhằm chống lại giáo hội thiên chúa và chế độ phong kiến
III/ NGUYÊN NHÂN VÀ HOÀN CẢNH LICH SỬ.
3.1 Nguyên nhân.
a/ Do văn hóa Tây Âu dưới thời Trung Đại bị giáo hội thiên chúa cưỡng đoạt, tư tưởng tình cảm con người bị ràng buộc bởi giáo hội
- Do sự lỗi thời của hệ tư tưởng phong kiến, sự ra đời của g/c TS và sự phát triển của g/c
TS đang lên cần phải có hệ tư tưởng và nền Vh riêng để phục vụ cho đời sống tinh thần của mình, để đấu tranh với hệ tư tưởng lỗi thời của giáo hội và g/c quý tộc phong kiến đang cản trở sự phát triển XH
3.2 Hoàn cảnh lịch sử.
Khi giai cấp Tư Sản mới ra đời nó không chấp nhận hệ tư tưởng của phong kiến và giáo hội và không cam tâm thừ nhận chủ nghĩa giáo điều và chủ nghĩa kinh điển trong nhận thức, đặc biệt giai cấp Tư Sản không chấp nhận lối sống khổ hạnh của chế độ phong kiến mà giai cấp Tư Sản cần có sự phóng khoáng hơn trong suy nghĩ và sinh hoạt, cần sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự năng động trong tư duy Như vậy giai cấp Tư Sản ra đời chúng không thề hòa nhập với nền văn hóa phong kiến mà họ cần có một nền văn hóa riêng của mình
Trang 7Gọi là văn hóa phục hưng bởi vì trong phong trào văn hóa này có sự phục hồi và phát triển những giá trị của văn hóa Hy Lạp cổ đại Thế nhưng là nền văn hóa của giai cấp Tư Sản vì vậy chúng chỉ phục hồi những gì mà giai cấp Tư Sản cần, đó là sự tự do tư tưởng của công dân,tính chất tự nhiên của đời sống con người
Đây là nền văn hóa của giai cấp Tư Sản đang lên nhằm chống lại thế giới quan duy tâm thần bí của đạo thiên chúa là chổ dựa về tư tưởng của chế độ phong kiến Cho nên có thể nói đây là cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp Tư Sản đang lên và chế độ phong kiến với các thế lực xã hội
Các đại biểu của phong trào văn hóa phục hưng tuyên truyền chủ nghĩa nhân văn Tư Sản, họ đòi hỏi nhu cầu con người phải được thỏa mạn, trí tuệ con người phải được phát triển Là nền văn hóa đề cao giá trị con người Tư Sản, mà dù nó chống phong kiến và giáo hội nhưng không triệt để mới dừng lại ở mức độ đả kích không đi tới để xóa bỏ chế
độ phong kiến nhưng dù sao đây vẫn là cuộc đấu tranh giai cấp trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng
Diễn ra trong bối cảnh Tây Âu diễn ra nhiều sự kiện:
- Các máy móc như: vành sắt, máy ngựa, vai cày, xe cút kít, cối xay gió, đồng hồ cơ học, giải toán học,
- Diễn ra nhiều cuộc phát kiến lớn về địa lý mang lại những hậu quả to lớn vầ sâu sắc
đã thúc đẩy sự phát triển KT và thương mại mang tính chất thế giới rõ rệt, làm cho Tây
Âu giàu lên nhanh chóng thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo những tiền đề quan trọng cho
sự ra đời của giai cấp TS Châu Âu
- Đây là thời kỳ bùng nổ các cuộc cải cách tôn giáo và cuộc đấu tranh của giai cấp nông dân chống lại các lãnh chúa phong kiến Tiêu biểu là cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân Đức thế kỷ XVI
- Đây là thời kỳ CN chuyên chế thằng lợi sỏ một số nước lớn, CN dân tộc được hình thành
- Riêng Italia sở dĩ trở thành quê hương đầu tiên của Vh Phục Hưng vì phong trào ở đây ra đời sớm
Trang 8Đây vốn là quê hương của nền Vh La Mã cổ đại La Mã lại tiếp thu nền văn minh Hy Lạp
Sự xuất hiện tầng lớp giàu có đã kích thích sự sáng tạo nghệ thuật của các nghệ sĩ Từ Italia đã truyền sang các nước Anh, Pháp, Đức Thủy Sĩ,…
Bước vài thời kì hậu trung đại, bộ mặt kinh tế của các nước Tây Âu có nhiều thay đổi
- Giai cấp tư sản cần phải có hệ tư tưởng và nền văn hóa riêng
- Cải cách tôn giáo diễn ra mãnh liệt
- Cuộc đấu tranh của nông dân diễn ra sôi nổi
Tất cả dẫn đến sự ra đời của phong trào Văn hóa Phục hưng
IV NHỮNG THÀNH TỰU CHÍNH VỀ VĂN HỌC.
Văn học nền Văn hóa Phục Hưng đa dạng và phong phú với 3 thể loại: thơ, kịch, tiểu thuyết có những thành tựu quan trọng
- Về thơ: Có hai đại biểu là Đantê ( 1265-1324 ) và Pêtracca ( 1304 - 1374 ) Đantê là
người mở đầu phong trào Văn hoá Phục hưng ở Ý Ông xuất thân trong một gia đình kị
sĩ suy tàn ở Plorencia Ông đả kích các thầy tu lúc đó và cổ vũ
cho sự thống nhất của đất nước Ý Tác phẩm tiêu biểu của
ông la Thần khúc và Cuộc đời mới
Dante Alighieri
Pêtracca là một nhà thơ trữ tình Ý Trong tác phẩm của
mình, ông ca ngợi tình yêu lí tưởng, ca ngợi sắc đẹp, ca ngợi
sự tự do tư tưởng và chống lại sự gò bó kinh điển
Trang 9Về tiểu thuyết, có hai nhà văn nổi bật là Bôcaxiô ( Boccacio), Rabơle ( F Rabelais ) và Xecvantec (Cervantes) Boccacio là một nhà văn Ý, tác phẩm nổi tiếng của ông là tập
truyện Mười ngày Qua tác phẩm Mười ngày, ông chế diễu thói đạo đức giả, công kích cuộc sống khổ hạnh, cấm dục vì cho đó là trái tự nhiên Ông cổ vũ cho cuộc sống vui vẻ, biết tận hưởng mọi lạc thú của cuộc sống
Francesco Petrarca
François Rabelais (kh 1494 – 9 tháng 4, 1553) là một nhà văn Pháp thời Phục hưng,
bác sĩ và là một người theo chủ nghĩa nhân văn
F Rabơle là một nhà văn Pháp, ông có hiểu biết rộng rãi cả
về khoa học tự nhiên, văn học, triết học và luật pháp Tác
phẩm trào phúng nổi tiếng của ông là cuộc đời không giá trị
của Gargantua và Pantagruen
François Rabelais
Đôn Kihôtê xứ Mantra, tranh của Honoré Daumier
Trang 10- Về kịch: Nhà viết kịch vĩ đại thời phục hưng là một người Anh có tên là W Sếchpia.
(William Shakespeare ) Ông đã viết tới 36 vở bi, hài kịch Những vở kịch nổi tiếng ảnh
hưởng tới nhiều nước trên thế giới như Rômêô và Giuyliet, Hamlet, Vua Lia, Ôten…
William Shakespeare
Bức tranh Romeo và Juliet do họa sỹ Ford Madox Brown vẽ