1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa doanh nghiệp là gì, tại sao lại phải xây dựng nó, làm thế nào để xây dựng một văn hóa doanh nghiệp có giá trị

25 926 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 303 KB

Nội dung

Văn hóa doanh nghiệp là gì, tại sao lại phải xây dựng nó, làm thế nào để xây dựng một văn hóa doanh nghiệp có giá trị

Trang 1

D:

Ng

uy

ễn

Q

ua

ng

C

ơn

g

MỤC LỤC

I MỞ ĐẦU 1

II KHÁI NIỆM 2

1 Dẫn nhập khái niệm văn hóa: 2

1.1 Khái niệm văn hóa 2

1.2 Đặc trưng và chức năng của văn hóa: 2

1.3 Những đặc trưng của văn hóa Việt Nam: 3

2 Văn hóa doanh nghiệp là gì ? 3

3 Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp 4

4 Các loại Văn hóa doanh nghiệp 4

5 Chức năng của văn hóa doanh nghiệp 5

A: Chức năng chỉ đạo 5

B: Chức năng ràng buộc 5

C: Chức năng liên kết 5

D: Chức năng khuyến khích 5

E: Chức năng lan truyền 5

6 Văn hóa doanh nghiệp hiệu quả 5

6.1 Định hướng dài hạn 6

6.2 Khả năng thích ứng 7

6.3 Sự tham chính của nhân viên 8

6.4 Sự nhất quán 9

6.5 Văn hóa doanh nghiệp và hiệu quả hoạt động 9

III PHÂN TÍCH VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH BUREAU VERITAS CONSUMER PRODUCTS SERVICE VIỆT NAM(BV VIỆT NAM) 10

1 Vài nét sơ lược về Công ty TNHH Bureau Veritas Consumer Products Service Việt Nam 10

2 Phân tích văn hóa doanh nghiệp tại BV Việt Nam 10

2.1 Nhóm yếu tố giá trị 10

2.2 Nhóm yếu tố các chuẩn mực 11

2.3 Nhóm các yếu tố không khí và phong cách lãnh đạo 18

2.4 Nhóm yếu tố hữu hình 18

Trang 2

3 Những thành công của BV Việt Nam do việc xây dựng được một văn hóa cho toàn thể

doanh nghiệp 19

IV KẾT LUẬN 21

1 Điểm mạnh 21

2 Điểm yếu 22

3 Kết luận 22

Trang 3

I MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cùng với sự hộinhập WTO của Việt Nam hiện nay Các doanh nghiệp trong nước cũng như ngoàinước ra đời ngày càng nhiều, kéo theo đó là sự cạnh tranh vô cùng khốc kiệt Điềunày đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm cho mình một hướng đi đúng nhưng đồngthời phải thể hiện được bản sắc cùng nét văn hoá riêng của doanh nghiệp

Trong những năm gần đây, khái niệm văn hoá doanh nghiệp ngày càng được

sử dụng phổ biến, vấn đề văn hóa doanh nghiệp đã và đang được nhắc đến nhưmột “tiêu chí” khi bàn về doanh nghiệp

Nhìn nhận một cách tổng quát, chúng ta thấy văn hoá trong các cơ quan vàdoanh nghiệp ở nước ta còn có những hạn chế nhất định: Đó là một nền văn hoáđược xây dựng trên nền tảng dân trí thấp và phức tạp do những yếu tố khác ảnhhưởng tới; môi trường làm việc có nhiều bất cập dẫn tới có cái nhìn ngắn hạn; chưa

có quan niệm đúng đắn về cạnh tranh và hợp tác, làm việc chưa có tính chuyênnghiệp; còn bị ảnh hưởng bởi các khuynh hướng cực đoan của nền kinh tế bao cấp;chưa có sự giao thoa giữa các quan điểm đào tạo cán bộ quản lý do nguồn gốc đàotạo; chưa có cơ chế dùng người, có sự bất cập trong giáo dục đào tạo nên chất lượngchưa cao Mặt khác văn hoá doanh nghiệp còn bị những yếu tố khác ảnh hưởng tớinhư: Nền sản xuất nông nghiệp nghèo nàn và ảnh hưởng của tàn dư đế quốc, phongkiến

Vậy thực chất văn hóa doanh nghiệp là gì? Tại sao lại phải xây dựng nó?Làm thế nào để xây dựng một văn hóa doanh nghiệp có giá trị? Trong nội dung bàitiểu luận này tôi sẽ làm rõ những vấn đề này

Trang 4

II KHÁI NIỆM

1 Dẫn nhập khái niệm văn hóa:

1.1 Khái niệm văn hóa

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hoá Theo E.Heriôt thì “Cái

gì còn lại khi tất cả những cái khác bị quên đi - cái đó là văn hoá” Còn

UNESCO lại có một định nghĩa khác về văn hoá: “Văn hoá phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và của mỗi cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ, cũng như đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao nhiêu thế kỷ nó đã cấu thành một hệ thống các giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống và dựa trên đó từng dân tộc khẳng định bản sắc riêng của mình”

1.2 Đặc trưng và chức năng của văn hóa:

Hệ Thống

Hệ thống giá trị thiên tạo( Tự Nhiên)

Hệ thống Giá trị Hệ thống Phi Giá trị

Hệ thống giá trị nhân tạo có tính lịch sử

Hệ thống giá trị nhân tạo ( Xã Hội)

Hệ thống giá trị nhân tạo có tính

Trang 5

1.3 Những đặc trưng của văn hóa Việt Nam:

Loại hìnhTiêu chí

Văn hóa gốcNông Nghiệp

Văn hóa gốc

Du MụcỨng xử với môi trường tự

Văn hóa trọng tĩnh(trọng âm)

Văn hóa trọng động(trọng dương)

2 Văn hóa doanh nghiệp là gì ?

Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hóa được gây dựng nên trongsuốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trở thành các giá trị, cácquan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp ấy vàchi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệptrong việc theo đuổi và thực hiện các mục đích

Cũng như văn hóa nói chung, văn hóa doanh nghiệp có những đặc trưng cụthể riêng biệt Trước hết, văn hóa doanh nghiệp là sản phẩm của những người cùnglàm trong một doanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu giá trị bền vững Nó xác lập một hệthống các giá trị được mọi người làm trong doanh nghiệp chia sẻ, chấp nhận, đề cao

và ứng xử theo các giá trị đó Văn hóa doanh nghiệp còn góp phần tạo nên sự khácbiệt giữa các doanh nghiệp và được coi là truyền thống của riêng mỗi doanh nghiệp

Rõ ràng văn hoá doanh nghiệp là nền tảng tạo nên giá trị doanh nghiệp, là yếu tố sống còn của doanh nghiệp, thậm chí có thể nói nó là chiếc phao cứu sinh

Trang 6

của doanh nghiệp lúc gian nguy Văn hoá doanh nghiệp chính là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường thì việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp là một việc làm hết sức cần thiết nhưng cũng không ít khó khăn.

3 Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp

Có nhiều cách cách tiếp cận về cấu trúc VHDN Mỗi cách tiếp cận khác nhau sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn những yếu tố cấu thành VHDN cũng như mối quan hệ và tầm quan trọng của các yếu tố này Một số cách tiếp cận phổ biến như sau:

- Quan điểm tiếp cận theo biểu trưng trực quan và phi trực quan

- Quan điểm tiếp cận theo lát cắt lõi của khúc gỗ

- Quan điểm tiếp cận theo các lớp vỏ của củ hành

Trong phạm vi nghiên cứu này, tôi tiếp cận VHDN theo quan điểm “ Lát cắt khúc gỗ” nhằm đánh giá mối quan hệ cũng như ý nghĩa của các yếu tố cấu thành VHDN Có thể hình dung cấu trúc này như kết cấu của tòa nhà Đơn giản nhất, nó phải gồm 4 nhóm yếu tố:

- Nhóm yếu tố giá trị

- Nhóm yếu tố chuẩn mực

- Nhóm yếu tố không khí và phong cách quản lý của doanh nghiệp

- Nhóm yếu tố hữu hình

4 Các loại Văn hóa doanh nghiệp

Trên cơ sở nghiên cứu ta chia thành 4 dạng VHDN cơ bản

A: Văn hóa dựa trên quyền lực

Tập trung quyền lực

Đề cao cá nhânQuy định bất thành văn/gián tiếpTrung thành với sếp

B: Văn hóa chú trọng vị trí/vai trò

Quan liêu và chú trọng đến thứ bậcChú trọng đến các thủ tục, quy tắc, luật lệ

C: Văn hóa chú trọng nhiệm vụ/hoàn thành

Chú trọng đến sự cam kết của nhómNhân viên linh hoạt với mức độ tự chủ cao Môi trường làm việc sáng tạo

D: Văn hóa chú trọng Con người/hỗ trợ

Dung dưỡng sự phát triển cá nhân

5 Chức năng của văn hóa doanh nghiệp

A: Chức năng chỉ đạo

VHDN được hình thành trong một quá trình, do chủ doanh nghiệp chủ trì, do

đó nó phát huy tác dụng đối với hoạt động của toàn bộ DN.VHDN tự trở thành hệ

Trang 7

thống quy phạm và giá trị tiêu chuẩn mà không cá nhân nào trong DN dám đi ngượclại Đến lượt nó, khi đã hình thành, VHDN làm cho DN có hướng phát triển phù hợpvới mục tiêu đã định Chức năng chỉ đạo của VHDN được thể hiện ở chỗ, nó có tácdụng chỉ đạo đối với hành động và tư tưởng của từng cá nhân trong DN Đồng thời,

nó cũng có tác dụng chỉ đạo đối với giá trị và hoạt động của toàn bộ DN

B: Chức năng ràng buộc

VHDN tạo ra những ràng buộc mang tính tự giác trong tư tưởng, tâm lý vàhành động của từng thành viên trong DN, nó không mang tính pháp lệnh như cácquy định hành chính

C: Chức năng liên kết

Sau khi được cộng đồng trong DN tự giác chấp nhận, VHDN trở thành chấtkết dính, tạo ra khối đoàn kết nhất trí trong DN Nó trở thành động lực giúp từng cánhân tham gia vào hoạt động của DN

D: Chức năng khuyến khích

Trọng tâm của VHDN là coi trọng người tài, coi công việc quản lý là trọngđiểm Điều đó, giúp cho nhân viên có tinh thần tự giác, chí tiến thủ; đáp ứng đượcnhiều nhu cầu và có khả năng điều chỉnh những nhu câu không hợp lý của nhânviên

E: Chức năng lan truyền

Khi một DN đã hình thành một nền văn hoá của mình, nó sẽ có ảnh hưởng lớntới mọi cá nhân, tổ chức trong và ngoài doanh nghiệp Hơn nữa, thông qua phươngtiện thông tin đại chúng và các quan hệ cá nhân, VHDN được truyền bá rộng rãi, lànhân tố quan trọng để xây dựng thương hiệu của DN

Sau đây, chúng tôi xin phân tích văn hóa doanh nghiệp tại Công ty TNHH BureauVeritas Consumer Products Se.rvice Việt Nam

6 Văn hóa doanh nghiệp hiệu quả

Trang 8

Định hướng chiến lược

Hợp tác và Hội nhập

Tổ chức học tập

Sự đồng thuần

Phân Quyền Đổi mới

Định h ướng

làm viê c nhóm

Giá trị cốt lõi

Phát triển Năng lực

Định hướng khách hàng

Niềm tin và Quan niệm

Trang 9

6.2 Khả năng thích ứng

Tổ chức có một hệ thống các chuẩn mực và niềm tin có thể giúp tổ chức nhận biết, hiểu những thay đổi của môi trường kinh doanh, và hành động (tự điều chỉnh), nhờ đó làm tăng cơ hội tồn tại và phát triển của tổ chức

Khả năng thích ứng thể hiện ở 3 khía cạnh:

􀂃 Khả năng nhận biết và đáp ứng những thay đổi của môi trường bên ngoài

􀂃 Khả năng đáp ứng khách hàng nội bộ ở mọi cấp độ và phòng ban

􀂃 Khả năng tái cấu trúc tổ chức và tái thiết lập hệ thống hành vi và các quy trình nhờ đó doanh nghiệp có thể thích ứng tốt hơn

Tầm nhìn

Hệ thống mục tiêu

Định hướng

Chiến lược

Sứ mệnh

(định hướng dài hạn)

•Tổ chức chia sẻ một bức tranh về tương lai mong muốn.

•Nó thể hiện những giá trị cốt lõi

và thu phục tâm, trí của mọi người trong tổ

chức,

•Đưa ra định hướng cho tổ chức

• Định hướng chiến lược rõ ràng thể

• Giúp mọi người có định hướng rõ ràng trong công việc của mình.

Trang 10

6.3 Sự tham chính của nhân viên

VHTC khuyến khích nhân viên “tham chính” và tạo ra tinh thần làm chủ và chịu trách nhiệm

Biểu hiện:

􀂃 Nhân viên làm chủ và có trách nhiệm đối với công việc

􀂃 Nhân viên gắn bó lâu dài với tổ chức

􀂃 Năng lực của nhân viên được cải thiện liên tục

􀂃 Hệ thống kiểm soát phi chính thức, tự nguyện và ngầm định

Định hướng khách hàng

Tổ chức Học tập

Chủ động thay đôi

Khả năng thích ứng

•Hiểu và đáp ứng khách hàng nhanh chóng nhu cầu

•Dự báo được nhu cầu khách hàng

•Mức độ định hướng bởi nỗ lực thỏa mãn nhu cầu khách hàng

• Khả năng đáp ứng một cách sáng tạo

những thay đổi về nhu cầu.

• Khả năng nhận biết và phản ứng nhanh

với những thay đôit của MTKD

• Khả năng dự báo những thay đổi trong

Ủy Quyền

Định hướng nhóm

Phát triển năng lực cá nhân

Sự tham chính của nhân viên

Mỗi cá nhân có đủ quyền hạn, sáng kiến và khả năng kiểm soát công việc của chính họ.

Tổ chức không ngừng đầu tư vào phát

triển kỹ năng của nhân viên để duy trì

khả năng cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu

Đề cao việc hợp tác để đạt được các mục tiêu chung và các nhân viên đều thấy có trách nhiệm với nhau Tổ chức

Trang 11

6.4 Sự nhất quán

Phương pháp tư duy và hệ thống tổ chức có thể tạo ra một cơ chế quản trị nội

bộ dựa trên sự đồng thuận

Có một nền văn hóa mạnh dựa trên một hệ thống những giá trị, niềm tin vàbiểu tượng chung mà mọi người trong tổ chức đều thấu hiểu

Điều phối và hội nhập hiệu quả nhờ hệthống kiểm soát ngầm định dựa trên các giá trị chia sẻ

6.5 Văn hóa doanh nghiệp và hiệu n hóa doanh nghi p và hi u ệp và hiệu ệp và hiệu

qu ho t ả hoạt động ạt động động ng

Định hướng dài hạn Tham gia của

nhan viên

Khả năng thích ứng

Sự nhất quán Lợi nhuận

Sự nhất quán

Các thành viên trong tổ chức

chia sẻ một hệ thống giá trị nhờ

đó tạo ra một bản sắc riêng và một hệ thống chuẩn mực đạo đức.

Tổ chức có thể đạt được đồng thuận về

các vấn đề quan trọng Nó bao gồm cả

mức độ đồng thuận và khả năng giải

quyết được những khác biệt khi chúng

nảy sinh.

Các bộ phận chức năng, đơn vị của tổ chức có thể làm việc tốt với nhau để đạt được mục tiêu chung của tổ chức

Những ranh giới của tổ chức không ảnh hưởng đến việc hoàn thành công việc.

Trang 12

Sự thỏa mãn của

nhân viên

III PHÂN TÍCH VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH

BUREAU VERITAS CONSUMER PRODUCTS SERVICE VIỆT NAM(BV VIỆT NAM)

1 Vài nét sơ lược về Công ty TNHH Bureau Veritas Consumer Products Service Việt Nam

Bureau Veritas là nhà cung cấp các dịch vụ về chứng nhận và đánh giá sự phùhợp hàng đầu thế giới, giúp khách hàng quản lý rủi ro và nâng cao năng lực quản lýchất lượng, sức khỏe, an toàn và bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội Được thànhlập vào năm 1828, mạng lưới hoạt động của Bureau Veritas đã có hơn 900 vănphòng và phòng thí nghiệm trên hơn 140 quốc gia Gần 40.000 nhân viên phục vụcho hơn 370.000 khách hàng trên toàn thế giới

Công ty TNHH Bureau Veritas Consumer Products Service Việt Nam( tênviết tắt là Công ty TNHH Bureau Veritas CPS Việt Nam, tên gọi tắt là BV ViệtNam) là một bộ phận thuộc tập đoàn Bureau Veritas Đó là một công ty 100% sởhữu nước ngoài, thành lập năm 1998 theo Giấy phép số 2042/GP Đầu tư ngày03/03/ 1998 do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp Bureau Veritas Việt Nam lần đầu tiênđược thiết lập với 2 văn phòng tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh Do việc mở rộnghoạt động kinh doanh, Bureau Veritas Việt Nam đã mở một số văn phòng ở HảiPhòng, Cần Thơ, Quảng Ngãi… Trụ sở chính hiện đang nằm trong KCN CátLái( Quận 2)

BV Việt Nam là nhà cung cấp dịch vụ kiểm nghiệm chất lượng và phươngthức giám định từ khâu thiết kế đến khi thành phẩm và tới tay người tiêu dùng BVViệt Nam giúp các doanh nghiệp bảo vệ và nâng cao các giá trị tài sản lớn nhất củadoanh nghiệp : Thương hiệu, con người và khách hàng

BV Việt Nam có chuyên môn trong các ngành nghề công nghiệp như sau :

- Sản phẩm tiêu dùng

- Thương mại quốc tế

- Chính phủ Dịch vụ

- Năng lượng & Quy trình ( Công nghiệp, sản xuất)

- Xây dựng & tiện nghi

- Thực phẩm Năm 1996, Bureau Veritas Group đã trao giấy chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng quốc tế ISO 9.001 cho tất cả các hoạt động của mình trên khắp thếgiới

2 Phân tích văn hóa doanh nghiệp tại BV Việt Nam

2.1 Nhóm yếu tố giá trị

Bureau Veritas đã xây dựng một tổ chức kinh doanh toàn cầu dựa vào thanhdanh lâu đời của mình Thanh danh này là một trong những tài sản có giá trị nhấtcủa tập đoàn trên khắp thế giới và được phản ánh qua các giá trị kinh doanh và giá

Trang 13

trị cốt lõi mà họ xây dựng nên Các giá trị này được góp phần tạo nên từ mọi thànhviên và tổ chức mà họ kí kết gắn bó, là những yếu tố hợp nhất chủ yếu của BureauVeritas Chúng củng cố tính thống nhất và đoàn kết, giúp nâng cao chiến lược giatăng lợi nhuận của công ty.

Những giá trị mà Công ty Bureau Veritas theo đuổi cũng không ngoài nhữnggiá trị của tập đoàn Bureau Veritas theo đuổi Đó là trở thành một nhà cung cấp dịch

vụ hàng đầu thế giới về đánh giá sự tuân thủ và bảo đảm chất lượng, « trở thành mộtnhà lãnh đạo trong ngành công nghiệp của chúng tôi và một người chơi lớn trongtừng phân khúc thị trường của chúng tôi và địa lý thị trường trọng điểm”

Với tầm nhìn như vậy, họ đã đưa ra những nhiệm vụ cho các thành viên thuộctập đoàn Nhiệm vụ của họ là đem lại giá trị kinh tế cho khách hàng thông qua chấtlượng, Y tế, An toàn, Môi trường và quản lý Trách nhiệm xã hội của tài sản, các dự

án của họ, các sản phẩm và các hệ thống, giảm thiểu các rủi ro và cải thiện hiệu suất

2.2 Nhóm yếu tố các chuẩn mực

“Nhóm chúng tôi đã xây dựng một doanh nghiệp thành công trên toàn cầudựa trên danh tiếng của nó lâu dài Uy tín này là một trong những tài sản có giá trịnhất cho các tập đoàn trên toàn thế giới và được phản ánh trong lõi và các giá trịkinh doanh , đạo đức kinh doanh của chúng tôi” (Trích “Quy tắc đạo đức” của Công

ty BV Việt Nam- Nguồn nội bộ)

Những giá trị cốt lõi của công ty “Tính chính trực và đạo đức” và “Tính côngbằng và độc lập” là trọng điểm của công việc được chứng minh qua những gì họ đãlàm vào năm 2003, dưới sự chỉ đạo của Liên Đoàn Quốc Tế các cơ quan kiểm định(IFIA), đã dẫn đến việc dự thảo bảng Quy tắc đạo đức đầu tiên và được ban hànhvào tháng 10/2003

Tuân theo những yêu cầu nghề nghiêp, Bản qui tắc đạo đức mô tả những giátrị về Đạo đức, những nguyên tắc và quy tắc dành cho tập đoàn mà Bureau Veritasdựa vào sự phát triển và trưởng thành để đồng thời xây dựng những mối quan hệdựa trên sự tin tưởng với khách hàng, nhân viên và các đối tác thương mại

Do đó tất cả nhân viên của tập đoàn phải hành động phù hợp với quy tắc đạođức và tích cực bảo vệ những giá trị, nguyên tắc và quy tắc của nó Tất cả nhân viên

có trách nhiệm thực thi viêc tuân thủ như một phần quan trọng của tiến trình kinhdoanh và thành công trong tương lai của chính họ

Tất cả nhân viên phải đảm bảo rằng quyền quyết dịnh hàng ngày của họ đưa

ra đều phù hợp với các yêu cầu của Bản Quy tắc Đạo Đức Những đối tác kinhdoanh của chúng ta cũng phải hành động sao cho phù hợp với Quy tắc Đạo Đức khilàm việc với một trong những công ty thuộc tập đoàn, hoặc đại diên cho tập đoàn

Mỗi cá nhân thuộc tổ chức cần phải hành động phù hợp với Quy tắc Đao đứcnhằm duy trì và đề cao thanh danh của tập đoàn như một công ty có trách nhiệm với

xã hội

Chúng ta nên ghi nhớ rằng bất cứ sự vi phạm nào đối với những nguyên tắchoặc quy định của bảng Quy tắc Đạo Đức đều là một vấn đề nghiêm trọng mà có thể

Ngày đăng: 06/05/2016, 22:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w