Những thành tựu tiêu biểu của nghệ thuật kiến trúc hy lạp cổ đại

13 2.4K 7
Những thành tựu tiêu biểu của nghệ thuật kiến trúc hy lạp cổ đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những thành tựu tiêu biểu của nghệ thuật kiến trúc hy lạp cổ đạ

Bài tiểu luận Phạm Nhuệ Giang _ MSSV: 10LT044 I LỜI NĨI ĐẦU: Khi nghiên cứu lịch sử phát triển xã hội Hy Lạp cổ đại, F.Engels đánh giá “Hy Lạp giai đoạn ấu thơ đẹp lồi người” đến kết luận “khơng có Hy Lạp, khơng có châu Âu đại” Con người từ trước đến ln cố gắng giải vấn đề cộng đồng cá nhân thơng qua đề xuất cải thiện mơ hình tổ chức xã hội Các nhà thị học, quy hoạch sư kiến trúc sư từ xưa đến ln theo đuổi mục đích tạo mơi trường người sống hài hòa với người với thiên nhiên Mơ hình thành bang (Polis) người Hy Lạp cổ đại đạt mục đích nâng cao tính cố kết cộng động, giao tiếp người với người bên cạnh việc giải vấn đề xã hội khác thời đại Những ý tưởng tổ chức xã hội polis mê nhân loại 2000 năm Nếu thị biểu tượng văn (chữ “city” có gốc “civiliazation”), thị trở thành cơng cụ văn hóa để qua người nỗ lực đạt khái niệm cộng đồng đầy đủ Trong tác phẩm mình, Aristotle gọi người “zoon politikon” – sinh vật sống polis – để nhấn mạnh polis, hay cộng đồng, khơng gian để người “hiện thực đầy đủ lực tinh thần, đạo đức trí tuệ” Polis cộng đồng độc lập quản lý hội đồng cơng dân xuất vào khoảng kỷ trước Cơng Ngun Hy Lap Đặc điểm dân chủ xã hội Hy Lạp tiến quan trọng Chính nâng cao vai trò người xã hội, khơi dậy tiềm người, làm cho khoa học, triết học loại hình nghệ thuật phát triển rực rỡ theo hướng phục vụ người Nổi bật số loại hình nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Từ hình thành khái niệm “nghệ thuật vị nhân sinh” Kiến trúc Hy Lạp - kết trí tuệ, sức sáng tạo người người trở thành chuẩn mực cổ điển tiền đề cho nhiều sáng tạo kiến trúc thời đại sau Ý thức tầm quan trọng đó, thơng qua tiểu luận tơi xin trình bày số tìm hiểu nhận định dựa sở phân tích di sản vật chất - kiến trúc, nghệ thuật số sơ đồ qui hoạch tổ chức thị văn minh Hy Lạp cổ đại Căn vào mục đích nội dung, đề tài phối hợp phương pháp tiếp cận khác nhau, nhiên phương pháp chủ yếu phương pháp biện chứng, bao gồm thu thập tài liệu tiếng Việt lẫn tiếng Anh, đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu xử lý thơng tin có cách hợp lí.Nguồn thơng tin sử dụng đề tài thu thập từ Internet tài liệu chun nghành lịch sử kiến trúc Những thành tựu tiêu biểu nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại Bài tiểu luận Phạm Nhuệ Giang _ MSSV: 10LT044 MỤC LỤC: I LỜI NĨI ĐẦU:…………………………………………………………………………01 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:………………………………………………………………03 II.1 Quan niệm thị: ………………………………………………………….……03 II Phân khu chức thị:…………………………………………………….… 03 II.3 Hình thái khơng gian thị: …………………………………………………….….04 II.4 Qui mơ thị:…………………………………………………………………….….05 II.5 Các loại hình kiến trúc (của thời kỳ Hy Lạp thống)…………………….… 05 II.5.1 Kiến trúc tơn giáo: …………………………………………………………….……05 II.5.2 Kiến trúc biểu diễn…… 05 II.5.3 Kiến trúc hành chính: ……………………………………………………… … ….06 II.5.4 Kiến trúc thể dục thể thao: ………………………………………………………….06 II.5.5 Kiến trúc lăng mộ: ………………………………………………………………….06 II.5.6 Kiến trúc nhà cung điện: …………………………………………….……… 06 II.6 Các thủ pháp tạo hình kiến trúc điêu khắc: ……………… ….……… 06 II.6.1 Tỉ lệ vàng……………… …………… ………………………………… 06 II.6.2 Kích thước hồng tráng so với người: ……………………….……… 06 II.6.3 Thủ pháp thị giác: ……………………………………… ……… …… 06 II.6.4 Thức cột ………………………………………………………………… 06 Những thành tựu tiêu biểu nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại Bài tiểu luận Phạm Nhuệ Giang _ MSSV: 10LT044 II.6.5 Sự đa dạng kiến trúc đền thờ Hy Lạp: ……………………………… 07 III KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 11 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: II.1 Quan niệm thị: Người Hy Lạp quan niệm thị thiết chế xã hội cộng đồng mang tính địa phương rõ rệt, thị ln tổ chức xây dựng cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, với đặc điểm xã hội kinh tế địa phương Vì vậy, thị khơng có đặc điểm riêng dễ nhận diện mà chúng ln có cạnh tranh để phát triển Đơ thị niềm tự hào cơng dân tự Hy Lạp, cơng sức tập thể xuất phát từ ý thức xây dựng sống cộng đồng thơng qua thiết chế dân chủ tiến Hội đồng Cơng dân trước hết tập hợp ý kiến đóng góp cơng dân vấn đề thị sau tổ chức cho cơng dân thực định Hội đồng Q tộc Những sinh hoạt cộng đồng diễn thường xun quảng trường cơng cộng hay nhà họp cạnh quảng trường cơng cộng Chính ý thức tổ chức cộng đồng với ưu sinh hoạt cơng cộng dẫn đến quan niệm thị thể thống nhất, chức có mối liên hệ với Riêng khu vực tơn giáo, tín ngưỡng hành chính, trị, có tường bảo vệ, song có mối liên hệ sử dụng thuận lợi trực tiếp với khu vực chức khác thị Điều hồn tồn khác với cách tổ chức thị Ai Cập, Lưỡng Hà phương Đơng – nơi mà khu vực chức hoạt động độc lập ngun tắc phân biệt giai cấp bảo vệ hệ thống thành, lũy kiên cố, tạo nên tổng thể biệt lập, khép kín lòng thị II Phân khu chức thị: Những thành tựu tiêu biểu nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại Bài tiểu luận Phạm Nhuệ Giang _ MSSV: 10LT044 _Khu vực cư trú (Asty): nơi xây dựng nhà Khu vực gọi khu thị dân Nhà Hy Lạp xây dựng tương đối thống thể loại, xây dựng phân tán Khơng tạo thành khu riêng biệt cho giai tầng xã hội thường gặp thị cổ đại Ai Cập phương Đơng (Xem hình 10) _Khu vực tơn giáo, tín ngưỡng (Acropolis): “thánh địa”, nơi xây dựng đền thờ thần, khu vực thiêng liêng nơi diễn nghi thức tơn giáocủa người Hy Lạp Khu vực có tường thành bảo vệ, gọi khu vực thành nội, thành hạt nhân Vào thời kỳ cổ điển thịnh kỳ, acropol xây dựng thêm nhà hát ngồi trời có thềm dốc bậc khu vực chân núi Các acropol tiếng acropol Athena (Acropolis), Bergama (hay Πέργαμος, Pergamos) Paestum (Xem hình 3,4,6) _Khu vực sinh hoạt cơng cộng (Agora): bao gồm hoạt động hội họp trị, xã hội, văn hóa, giải trí, thương mại, dịch vụ…Đây thực chất trung tâm cơng cộng thị nằm khu vực cư trú Agora tên gọi Hội đồng Cơng dân Nhà họp hội đồng cơng dân có sảnh hàng hiên cột lớn nhìn quảng trường cơng cộng – nơi thường xun diễn hội họp tập trung Do vị trí tính chất hoạt động nên người Hy Lạp dùng chung tên gọi Agora cho Hội Đồng Cơng dân quảng trường cơng cộng (Xem hình 1) Diện tích agora khoảng 5% diện tích đất thành phố Những agora tiền kỳ có hình dạng bất quy tắc từ cuối kỷ TCN trở đi, có dạng hình học định bao vây hàng cột thức hai tầng Ở agora có đặt bàn thờ tượng thần Các agora quan trọng kể agora Miletos (Μίλητος), Megalopolis (Μεγαλοπολη), Asoss Knid _Khu vực sản xuất thủ cơng nghiệp nơng nghiệp: Khu vực sản xuất thủ cơng nằm ngồi thị thường khu vực cảng phạm vi đại thành bang trực thuộc thị, xen kẽ khu lưu trú cánh đồng, vườn nhỏ.(Hình 21) Qua cách phân khu chức trên, thấy trung tâm thị khu vực tơn giáo tín ngưỡng khu vực sinh hoạt cộng đồng Ở hồn cảnh cổ đại, chưa phát triển khoa học tự nhiên, người nhỏ bé trước thiên nhiên nên tín ngưỡng ln coi trọng Mỗi thành bang Hy Lạp cổ đại thờ phụng số vị thần định Các tác phẩm điêu khắc cho thấy vị thần có hình hài người Thậm chí qua thần thoại, thấy nhiều nét tương đồng nhân cách họ với người Đây điểm độc đáo nói lên khát vọng người muốn trở nên ưu việt cá nhân cộng đồng Các Những thành tựu tiêu biểu nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại Bài tiểu luận Phạm Nhuệ Giang _ MSSV: 10LT044 vị thần thành bang nói lên khát vọng dân chúng nhóm phẩm chất ưu việt mà họ muốn hướng tới Điều làm nên sắc thái địa rõ nét thị thành bang II.3 Hình thái khơng gian thị: _Dạng thị bố cục tự do: Các đường phố, quảng trường cơng cộng với cơng trình kiến trúc hình thành kết hợp với địa hình tự nhiên, thị có hình thái khơng gian đa dạng Dạng bố cục thị xuất vào giai đoạn đầu văn minh Hy Lạp cổ đại phát triển mạnh đến khoảng kỷ V trước cơng ngun (Hình 01, 03, 04) Đối với dạng bố cục tự do, thấy có tận dụng triệt để yếu tố tự nhiên tổ chức thị Trong thời kì đầu dạng bố cục ưu tiên sử dụng lí kinh tế-kỹ thuật thị hiếu hòa hợp với thiên nhiên Tuy nhiên, thấy dạng bố cục phù hợp với thị qui mơ nhỏ tổ chức hoạt động đơn giản Điểm đặc sắc hồn mỹ yếu tồ hòa hợp khéo léo khai thác tự nhiên Các sườn dốc tận dụng để làm khán đài, hướng tốt khai thác cho phù hợp với hoạt động cơng trình cơng cộng Bên cạnh đó, cơng trình đẹp tự thân bố cục hài hòa hồn tồn chủ ý cư dân Hy Lạp Ngay acropolis Athen, dù gây ấn tượng mạnh cho bố cục tự do, hàm chứa qui luật góc tạo tâm cổng thành với cạnh cơng trình _Dạng thị phát triển theo ngun tắc hình học: Mặt thị có dạng bàn cờ Hình thức bố cục Hippodamus đề xuất lần vào kỷ V trước Cơng ngun cho thấy ảnh hưởng phương pháp quy hoạch thị phương Đơng cổ đại Từ phổ biến áp dụng chủ yếu thiết kế xây dựng thị Hy Lạp cổ đại (Hình 10, 22, 23) Đối với dạng bố cục hình học này, thấy thuận lợi giao thơng qui củ tổ chức Đặc biệt thành phố cảng Piraeus, thấy từ ngơi làng nhỏ đóng vai trò làng thủ cơng cảng biển Athens, Hippodamus phát triển thành thị qui mơ lớn với mạng lưới cờ Điều có ý nghĩa thuận lợi giao thơng quản lý cho hoạt động sản xuất thành phố, thuận lợi cho thành phố cảng với nhiều khách ngoại bang Tuy nhiên, dù phương thức tổ chức thị dạng hình học, thấy người Hy Lạp cổ đại Những thành tựu tiêu biểu nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại Bài tiểu luận Phạm Nhuệ Giang _ MSSV: 10LT044 khai thác tốt thiên nhiên qua việc phát triển cảng biển hồn tồn cảng nước sâu tự nhiên với vịnh kín gió núi đá chắn sóng Xa nữa, thấy thành phố Piraeus phát triển giúp thành bang Athens giảm tải sức nóng phát triển nói riêng thúc đẩy vùng thị Athens phát triển nói chung Điều cảm hứng cho mơ hình thị vệ tinh mà áp dụng đến ngày Và dạng thị phát triển theo hình học Hippodamus sử dụng đến ngày II.4 Qui mơ thị: Trong tác phẩm Politics (Chính trị học), triết gia Aristotle đề xuất quy mơ lý tưởng polis 5000 cơng dân, quy mơ “đủ nhỏ để tiếng nói cơng dân lắng nghe cộng động đủ lớn để (hình thành kinh tế) tự cung, tự cấp” Chúng ta ngạc nhiên quy mơ dân số nhỏ bé thực tế người đàn ơng trưởng thành tự gọi “cơng dân” Do đó, quy mơ dân số thực tế polis gấp 10 lần số cơng dân tính thêm bà vợ, trẻ em, nơ lệ người ngoại bang Aristotle cho rằng, giọng văn hóm hỉnh mình, polis có 10 cơng dân khơng thể polis khơng thể tự tồn tại, polis có 100.000 cơng dân thị lại q đơng để quản lý Trước đó, theo Hippodamus qui mơ dân số khơng nên vượt q 10.000 người Đây số đầy đủ để tổ chức sống cộng đồng thị hợp lí 10.000 người tính nam giới cơng dân tự tuổi trưởng thành Nếu tính phụ nữ, trẻ em nơ lệ đạt khoảng 50.000 Ơng nghiên cứu giải vấn đề chức thị kết nối với hệ thống vùng thị Kết quả, ơng chia cơng dân thành loại: binh lính, thợ thủ cơng nơng phu Đất đai chia làm loại: đất tơn giáo, đất cơng hữu, đất tư hữu Về qui mơ thị, dù qua hai học giả trên, thấy yếu tố lí chiến lược xây dựng thị người Hy Lạp Điều xem ý tưởng phát triển bền vững sơ khai Một tốn phát triển mà đến nhà hoạch định đối mặt II.5 Các loại hình kiến trúc (của thời kỳ Hy Lạp thống) II.5.1 Kiến trúc tơn giáo: Đền thờ Hy Lạp ngồi chức thờ cúng nơi sinh hoạt cơng cộng với đặc điểm sau: - Có bậc thang bao bọc xung quanh - Mặt quay hướng Đơng, mặt trời chiếu vào bàn thờ nhà - Thường xây dựng thành quần thể vị trí cao thành phố Những thành tựu tiêu biểu nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại Bài tiểu luận Phạm Nhuệ Giang _ MSSV: 10LT044 Cơng trình tiêu biểu: Quần thể Acropolis Athens.(Hình 03,04,05, xem thêm II.6.5) II.5.2 Kiến trúc biểu diễn: ngồi mục đích biểu diễn cơng trình nơi hành lễ tơn giáo, thường xây dựng lộ thiên dựa vào sườn núi Cơng trình tiêu biểu: Kịch trường Delphin.(Hình 2) II.5.3 Kiến trúc hành chính: Do u cầu dân chủ chủ nơ nên nhu cầu hội họp làm phát sinh nhiều loại cơng trình như: phòng họp người trúng cử, phòng họp cơng chúng người ứng cử (Hình 20) II.5.4 Kiến trúc thể dục thể thao: Sân vận động, Trường đua ngựa, Thao trường, Trường dạy thể dục thể thao.(Hình 07,08,09) II.5.5 Kiến trúc lăng mộ: Lăng mộ tiếng lăng mộ lăng Mausoleum Halicarnassos, từ từ mausoleum trở thành từ chung cơng trình lăng mộ II.5.6 Kiến trúc nhà cung điện: Cung điện thời Hy Lạp cổ đại ý tới Người Hy lạp chủ yếu sinh hoạt nơi cơng cộng đền đài, nhà khiêm tốn Các cơng trình thường xây dựng phát triển theo chiều cao (2 tầng), mặt gồm phòng bao quanh sân nhỏ II.6 Các thủ pháp tạo hình kiến trúc điêu khắc: II.6.1 Tỉ lệ vàng: Tỉ lệ vàng xuất nhiều văn hóa Ở Hy Lạp, Pythagoras đề xuất vào kỷ VI trước Cơng ngun Tỉ lệ vàng sử dụng rộng rãi kiến trúc điêu khắc Hy Lạp Sự ứng dụng tạo tác phẩm thõa mãn tính cân chặt chẽ, hài hòa xếp, bố cục thẩm mỹ Đồng thời tạo tiền đề cho ứng dụng sau Vitruvius man (La Mã) (Hình 13) II.6.2 Kích thước hồng tráng so với người: Các cơng trình tơn giáo có kích thước to lớn đồ sộ với ý nghĩa ngơi nhà vị thần Tạo bố cục hồnh tráng át chế nhỏ bé người (Hình 17) II.6.3 Thủ pháp thị giác: Với cơng trình đơn giản hình khối Pathenon Các nhà khảo cổ số thủ pháp thị giác để tăng cường hiệu thẩm mỹ đầy tinh tế như: Các cột góc có đường kính lớn chút Bệ đỡ hàng cột có độ cong lên phía phía trung tâm 60 mm (2,36 inch) đầu phía Đơng phía Tây, 110 mm (4,33 inch) hai bên Hiệu ứng đường cong tinh tế làm đền thờ cân đối cách nhìn thật (Hình 13) II.6.4 Thức cột (Hình 11,12) Thức cột hệ thống tỷ lệ hình thức trang trí cột, cách người Hy Lạp cổ đại tìm kiếm đến đẹp lý tưởng Có loại thức cột kiến trúc Hy Lạp: cột Doric, cột Ionic cột Corinth Những thức cột Hy Lạp mang đến cho kiến trúc hình thức, sức sống, chịu đựng thử thách thời gian, biểu trưng Những thành tựu tiêu biểu nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại Bài tiểu luận Phạm Nhuệ Giang _ MSSV: 10LT044 cho vẻ đẹp sáng, khỏe mạnh tinh tế kiến trúc cổ điển Thức cột Hy Lạp xem biểu tượng kiến trúc cổ điển • Thức cột Doric: Thức cột Doric, có hậu thân thức cột Toscan, thức cột cổ đơn giản hệ thống thức cột cổ điển Thức hình thành từ trụ thẳng đứng phình to đáy Nói chung, thức cột khơng có phần đế cột (base) lẫn khơng có phần đầu cột (capital) Vẻ đẹp thức cột thường so sánh với vẻ đẹp khỏe mạnh người đàn ơng cường tráng có khả chịu lực cao (về sau thời La Mã sử dụng tầng đấu trường Coliseum) Tỷ lệ đường kính cột chiều cao cột khoảng 1:4 • Thức cột Ionic: Thức cột Ionic mang dáng dấp nữ tính, mảnh dẻ giàu tính trang trí cột Doric Nguồn gốc cột Ionic Ionia, thuộc địa Hy Lạp Cột Ionic có 24 gờ sống đứng cột Doric có 20 gờ, tỷ lệ đường kính cột chiều cao cột 1:9 Ngồi ra, cột có thêm đế cột (base) phía đầu cột có hình đệm nhỏ, phía có hình xoắn ốc loe cuộn vào (volute) Các dầm ngang cột Ionic phân vị theo chiều ngang thành ba dải Các ngơi đền có cột đền Artemis Ephesus (Έφεσος), đền thờ Apollo Epikourios Bassae (Βασσές, Bassaes), đền Erecteyon Athena • Thức cột Corinth: Thức cột Corinth đời sau hai cột trên, vào khoảng kỷ thứ trước Cơng ngun, có đường nét mảnh mai, giàu trang trí, đầu cột có nhiều chi tiết hoa lệ, giống lẵng hoa kết hợp với tầng phiên thảo diệp (acanthe) Thức cột kiến trúc sư Callimachus sáng tạo Cột có ưu điểm hai cột đối xứng nhiều chiều cảm nhận khơng gian Có thể thấy cơng trình sử dụng loại cột đền Olympeion Athena đền Apollo Bassae Các loại cột sau người La Mã cổ đại kế thừa phát triển, đồng thời sáng tạo thêm hai loại thức cột Toscan Composite Các thức cột Hy Lạp biểu trưng đầy chuẩn mực cho kiến trúc Hy Lạp cổ đại Cũng kiến trúc Hy Lạp cổ đại xem ngun khởi cho kiến trúc Châu Âu sau Hơn nữa, thị hiếu tồn áp dụng ngày nay, nhiều phương pháp ý tưởng tiếp nối, nhiều bí ẩn phát q đáng giá cho nhà nghiên cứu kiến trúc Hy Lạp cổ đại Những thành tựu tiêu biểu nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại Bài tiểu luận Phạm Nhuệ Giang g _ MSSV: 10LT044 II.6.5 Sự ự đa dạng kiến n trúc đền thờ t Hy Lạp p: Đền thờ Hy Lạp cổ c đại có đặc đ điểm nhiều cột chạy vòng g phía bên ngồi Cácc loại ền đài đượ ợc phân the eo mức độ phức tạp cách thiết kế nhữ ững cột ó hình đề sau: • Loại đền cổ c có dạng hình chữ nhật, lối vào chíính cạnh ngắn có c hai cột cạnh ngắ ắn này, gọii dạng cột đơi hiên (Distyle e); ví dụ ngơi hần Themiss Rhamnus đền thờ th Mặt đền thờ ạng Distyle e • Loại đền cổ c thứ hai có c dạng nh hư trên, nh hưng có thê êm hai cột cạnh ng gắn phía sau nữa, n gọi dạng d cột đơi đ hiên c hai đầu ; ví dụ đền n thờ Artem mis Eleusina (Ελεύσινα α) ạng Distyle e cột hai phía Mặt đền thờ • Loại đền giống g loại đền đ thứ nh hất, thay hai cột mà bốn cột phía trước, gọi dạng hà àng cột mặ ặt trước hay hàng cộtt hiên (Prosstyle); ví dụ ụ ngơi οΰς) đền Selinus (Σελινο • ạng Prostyyle Mặt đền thờ Những thành tựu tiêu biểu nghệ thuật kiế ến trúc Hy y Lạp cổ đ đại Bài tiểu luận • Phạm Nhuệ Giang g _ MSSV: 10LT044 Loại đền giống g loại đền đ thứ ai, có bốn cột cạnh ngắn phía trư ước bốn cột cạnh ngắn n phía sau, gọi loại hàng cột hai đầu (Amphi-Prostyle) (tiền tố "am mphi" có nghĩa n "cả ả hai phía") • Mặt đền thờ ạng Amphi-prostyle • Loại đền hình h tròn, vành v ngồi có hàng cột c vòng quanh gọi nhà tròn có hàng cột bao b quanh (Tholos); ví v dụ Tholo os Epidau urus (Ἐπίδα αυρος) • Loại đền hình h chữ nh hật có tườn ng chịu lựcc chính, n mặtt ngồi tườ ờng ghép thêm m cột, gọi g loại đền đ có cácc hàng cột giả bao qu uanh hay bổ b trụ bao quanh h (Pseudo-Peripteral)); ví dụ đền n thờ thần Zeus Olyympia (Ολυ υμπία) • Loại đền hình h chữ nh hật có mộtt hàng cột chạy vàn nh ngồi ch hu vi cơng trình, gọi loại đền có cácc hàng cộtt bao quanh (Peripterral); ví dụ đ đền Hephaestos (hay These eio - Θησείίο) đền Parthenon n (Παρθενώ ώνας) Atthena (Αθή ήνα, Athína), đề ền Paestum m 10 Những thành tựu tiêu biểu nghệ thuật kiế ến trúc Hy y Lạp cổ đ đại Bài tiểu luận Phạm Nhuệ Giang _ MSSV: 10LT044 Mặt đền thờ dạng Peripteral • Loại đền hình chữ nhật, có hai hàng cột chạy bao xung quanh cơng trình, có tên gọi đền Dipteral; ví dụ đền Olympeion Athena, đền thờ Apollo Miletos (Μίλητος) Mặt đền thờ Hy Lạp cổ đại tạo thành ba thành phần chính: pronaos (tiền sảnh), naos (gian thờ) pathenon (phòng để châu báu) Ngồi ra, số đền có thêm opisthodomos (hậu sảnh) Vẻ đẹp đền đài Hy Lạp cổ đại gắn liền với đời phát triển loại thức cột Yếu tố địa nỗ lực sáng tạo người Hy Lạp cổ đại cho thấy rõ thể loại kiến trúc đền thờ Dù khơng gian thờ phụng tương đồng đơn điệu, khác biệt ngơi đền thờ vị thần khác qui mơ hình thức cần thiết Hơn nữa, cần khác biệt đền thờ vị thần thành bang khác nhau, điều quan trọng với lòng tự hào cơng dân thành bang Và kết quả, thấy nỗ lực sáng tạo phong phú cho thể loại kiến trúc đền thờ trình bày (Hình 15,16,17,18,19) 11 Những thành tựu tiêu biểu nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại Bài tiểu luận Phạm Nhuệ Giang _ MSSV: 10LT044 III KẾT LUẬN: Trong việc nghiên cứu văn minh cổ xưa, thành tựu vật chất có giá trị chứng đáng giá Dù mảnh vụn khơng tồn vẹn tác phẩm nghệ thuật, dụng cụ sinh hoạt đời thường, phế tích hoang tàn đáng để nhà nghiên cứu dụng cơng khám phá để xác tín nhận định trước Qua việc tìm hiểu nghệ thuật tổ chức thị kiến trúc Hy lạp cổ đại, nhận thấy quan niệm người Hy Lạp cổ đại thiết chế xã hội cộng đồng mang tính địa phương rõ rệt, thị ln tổ chức xây dựng cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, với đặc điểm xã hội kinh tế địa phương Các thị thành bang vừa dị biệt, vừa tương đồng, có đặc điểm riêng dễ nhận 12 Những thành tựu tiêu biểu nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại Bài tiểu luận Phạm Nhuệ Giang _ MSSV: 10LT044 diện ln có cạnh tranh để phát triển Đơ thị trở thành cơng cụ văn hóa để qua người nỗ lực đạt khái niệm cộng đồng đầy đủ hơn, cơng sức tập thể xuất phát từ ý thức xây dựng sống cộng đồng thơng qua thiết chế dân chủ tiến So với xã hội giai cấp Châu Á thời điểm độc đáo riêng có thành bang Hy Lạp Tín ngưỡng đối cới dân Hy Lạp cổ đại có vai trò quan trọng thể khát khao, cầu thị nỗ lực vươn tới người Các vị thần thành bang nói lên khát vọng dân chúng nhóm phẩm chất ưu việt mà họ muốn hướng tới Điều làm nên sắc thái địa rõ nét thị thành bang Đồng thời thơng qua đó, trả lời câu hỏi kiến trúc đền thờ Hy Lạp cổ đại phong phú chủng loại qui mơ Đó nhu cầu khẳng định yếu tố địa khát vọng tiến phát triển người thúc đẩy sáng tạo khơng ngừng Bên cạnh đó, thấy khéo léo, tài tình dân Hy Lạp cổ đại việc chung song hòa hợp với tự nhiên khai thác tự nhiên Cũng khơn ngoan lí họ việc học tập tiến dân tộc khác, gạn lọc q khứ kế thừa q khứ Để kết mà họ có thủ pháp kiến trúc, thâm thúy tỉ lệ kiến tạo chặt chẽ hồnh tráng, hiệu tổ chức sản xuất, tổ chức xã hội Kiến trúc nghệ thuật Hy Lạp cổ đại xứng đáng ngun khởi cho kiến trúc châu Âu, giá trị nghệ thuật tạo hình chủ đề nhân văn người lần quay trở lại thời Phục Hưng Người Hy Lạp giải nhiều tiền đề, làm cho văn minh châu Âu phát triển, ý thức, tầm nhìn định liệu chiến lược phát triển bền vững họ thật đáng để nhìn lại phải đối mặt với khó khăn giới ngày 13 Những thành tựu tiêu biểu nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại [...]... bằng đền thờ Hy Lạp cổ đại được tạo thành bởi ba thành phần chính: pronaos (tiền sảnh), naos (gian thờ) và pathenon (phòng để châu báu) Ngồi ra, trong một số đền còn có thêm opisthodomos (hậu sảnh) Vẻ đẹp của đền đài Hy Lạp cổ đại gắn liền với sự ra đời và phát triển của các loại thức cột Yếu tố bản địa và sự nỗ lực sáng tạo của người Hy Lạp cổ đại đã cho chúng ta thấy rõ trong thể loại kiến trúc đền thờ... trong việc học tập tiến bộ của các dân tộc khác, cũng như sự gạn lọc q khứ và kế thừa q khứ Để rồi kết quả mà họ có được chính là những thủ pháp kiến trúc, những thâm thúy về tỉ lệ kiến tạo chặt chẽ và hồnh tráng, sự hiệu quả trong tổ chức sản xuất, tổ chức xã hội Kiến trúc và nghệ thuật Hy Lạp cổ đại đã xứng đáng là ngun khởi cho kiến trúc châu Âu, cũng như những giá trị nghệ thuật tạo hình và chủ đề... nữa đã quay trở lại ở thời Phục Hưng Người Hy Lạp đã giải quyết rất nhiều tiền đề, làm nền cho văn minh châu Âu phát triển, cũng như những ý thức, tầm nhìn và định liệu chiến lược phát triển bền vững của họ thật đáng để chúng ta nhìn lại khi phải đối mặt với những khó khăn trong thế giới ngày nay 13 Những thành tựu tiêu biểu của nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại ... hiểu nghệ thuật tổ chức đơ thị và kiến trúc Hy lạp cổ đại, chúng ta nhận thấy rằng trong quan niệm của người Hy Lạp cổ đại thiết chế xã hội cộng đồng mang tính địa phương rõ rệt, các đơ thị ln được tổ chức và xây dựng sao cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, với đặc điểm xã hội và kinh tế của từng địa phương Các đơ thị thành bang ấy vừa dị biệt, vừa tương đồng, có đặc điểm riêng dễ nhận 12 Những thành tựu. .. của các thành bang Hy Lạp Tín ngưỡng đối cới dân Hy Lạp cổ đại có vai trò quan trọng thể hiện những khát khao, sự cầu thị và nỗ lực vươn tới của con người Các vị thần của mỗi thành bang nói lên khát vọng của dân chúng về nhóm phẩm chất ưu việt mà họ muốn hướng tới Điều này làm nên sắc thái bản địa rõ nét của đơ thị thành bang Đồng thời thơng qua đó, chúng ta cũng trả lời được câu hỏi tại sao kiến trúc. .. nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại Bài tiểu luận Phạm Nhuệ Giang _ MSSV: 10LT044 III KẾT LUẬN: Trong việc nghiên cứu về các nền văn minh cổ xưa, thành tựu vật chất có giá trị như những bằng chứng đáng giá Dù là những mảnh vụn khơng tồn vẹn của một tác phẩm nghệ thuật, những dụng cụ sinh hoạt đời thường, những phế tích hoang tàn cũng đáng để các nhà nghiên cứu dụng cơng khám phá hoặc để xác tín những nhận... thờ của những vị thần khác nhau cả về qui mơ cũng như hình thức là rất cần thiết Hơn nữa, cần cả sự khác biệt giữa đền thờ các vị thần của những thành bang khác nhau, điều này quan trọng với lòng tự hào cơng dân thành bang Và kết quả, chúng ta thấy được những nỗ lực sáng tạo phong phú cho thể loại kiến trúc đền thờ như đã trình bày ở trên (Hình 15,16,17,18,19) 11 Những thành tựu tiêu biểu của nghệ thuật. .. Những thành tựu tiêu biểu của nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại Bài tiểu luận Phạm Nhuệ Giang _ MSSV: 10LT044 diện và ln có sự cạnh tranh để phát triển Đơ thị đã trở thành cơng cụ văn hóa để qua đó con người nỗ lực đạt được một khái niệm cộng đồng đầy đủ hơn, là cơng sức tập thể xuất phát từ ý thức xây dựng cuộc sống cộng đồng thơng qua một thiết chế dân chủ tiến bộ So với xã hội giai cấp của Châu Á cùng... kiến trúc đền thờ của Hy Lạp cổ đại phong phú về chủng loại và qui mơ Đó chính là vì nhu cầu khẳng định yếu tố bản địa cũng như khát vọng tiến bộ và phát triển của con người đã thúc đẩy sự sáng tạo khơng ngừng Bên cạnh đó, chúng ta cũng thấy được sự khéo léo, tài tình của dân Hy Lạp cổ đại trong việc chung song hòa hợp với tự nhiên và khai thác tự nhiên Cũng như sự khơn ngoan và duy lí của họ trong việc ... gian, biểu trưng Những thành tựu tiêu biểu nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại Bài tiểu luận Phạm Nhuệ Giang _ MSSV: 10LT044 cho vẻ đẹp sáng, khỏe mạnh tinh tế kiến trúc cổ điển Thức cột Hy Lạp. .. nhiên, dù phương thức tổ chức thị dạng hình học, thấy người Hy Lạp cổ đại Những thành tựu tiêu biểu nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại Bài tiểu luận Phạm Nhuệ Giang _ MSSV: 10LT044 khai thác... ………………………………………………………………… 06 Những thành tựu tiêu biểu nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại Bài tiểu luận Phạm Nhuệ Giang _ MSSV: 10LT044 II.6.5 Sự đa dạng kiến trúc đền thờ Hy Lạp: ……………………………… 07 III

Ngày đăng: 18/02/2016, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan