Theo điều 3 luật các tổ chức tín dụng năm 2010, “ngân hàng thương mại làloại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng cả các hoạt độngkinh doanh khác theo quy định củ
Trang 2Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em Các số liệu trongkhóa luận hoàn toàn trung thực và xuất phát từ tính thực tế của NHTMCP CôngThương Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân.
Sinh viên Nguyễn Vũ Thảo
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU 1.Mục đích nghiên cứu
Trong nền kinh tế thị trường, thị trường tài chính đóng vai trò hết sức quantrọng, Sự lớn mạnh của thị trường tài chính ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế củamột quốc gia Chủ thể quan trọng của thị trường tài chính là ngân hàng, nó có mặttrong hầu hết các mối quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thị trường Vì thế muốn mộtnền kinh tế ổn định và phát triển thì đòi hỏi bản thân hệ thống ngân hàng cũng phải
Xuất phát từ lí do đó, đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụngngắn hạn tại NHTMCP Công Thương VN chi nhánh Thanh Xuân” đã được lựachọn để nghiên cứu
Trang 62.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng tập trung nghiên cứu là những vấn đề lí luận và thực tiễn liên quanđến chất lượng tín dụng ngắn hạn của NHTM
Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ đề cập đến chất lượng tín dụng ngắn hạncủa NHTMCP Công Thương VN chi nhánh Thanh Xuân giai đoạn 2011-2013
3.Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng tổng hợp các phương pháp như phương pháp duy vậtbiện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp tổng hợp, thống kê, kế toán, so sánh, đốichiếu với thực tế, đồng thời sử dụng các bảng, các số liệu thu thập qua nhiều năm,qua đó hệ thống hóa các vấn đề liên quan đến thực trạng chất lượn tín dụng ngắnhạn tại ngân hàng TMCP Côn Thương VN chi nhánh Thanh Xuân
4.Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kháo luận tốtnghiệp gồm 3 chương :
Chương 1: Tổng quan về chất lượng tín dụng ngắn hạn tại NHTM
Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng ngắn hạn tại NHTMCP CôngThương VN chi nhánh Thanh Xuân
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại NHTMCPCông Thương Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân
Trang 7CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1 Lý luận về tín dụng ngân hàng thương mại.
1.1.1.1.Khái niệm ngân hàng thương mại và tín dụng ngân hàng
a Khái niệm ngân hàngthương mại:
Thuật ngữ ngân hàng có từ rất lâu, trước khi nền sản xuất hàng hoá ra đời.Tuy nhiên, ngay từ đầu nó không mang cái tên ngân hàng Xuất phát từ nhu cầu củacuộc sống và công việc buôn bán mà các thương gia đã lập ra những nơi để đổi tiền,nhận tiền gửi và thu phí của người gửi, họ giúp chi trả và thanh toán hộ người gửi
và ba nghiệp vụ đầu tiên hình thành, đó là: đổi tiền, nhận tiền gửi và thanh toán hộ.Lúc đầu người gửi tiền phải trả một khoản phí cho các thương nhân này, nhưng vềsau do áp lực cạnh tranh và do các khoản tiền gửi này sinh lợi nên các thương nhânnày đã trả phí cho người gửi để tăng khả năng huy động Qua một thời gian cácthương gia này thấy rằng: luôn có một lượng tiền mặt ổn định đọng trong két của
họ Trong khi đó một số thương gia buôn bán lại có nhu cầu vay Vì vậy họ cho vay
để kiếm thêm lợi nhuận, đó chính là mầm mống xuất hiện những nghiệp vụ nềntảng của NHTM
Mặc dù NHTM ra đời từ rất lâu nhưng các nhà kinh tế học vẫn chưa nhất trívới nhau về định nghĩa ngân hàng bởi do sự khác biệt về luật pháp, bối cảnh kinh tế,
xã hội của các vùng khác nhau
Ngày nay, việc kinh doanh dịch vụ tiền tệ không còn là độc quyền của ngânhàng Cùng với các ngân hàng, kinh doanh và làm dịch vụ còn có những tổ chức tàichính phi ngân hàng như công ty bảo hiểm các loại, các hiệp hội tiết kiệm cho vay,các quỹ hưu trí, các tổ chức tín dụng tiêu dùng, các quỹ tín dụng, hợp tác xã tíndụng Tuy nhiên trong bất cứ nước nào trên thế giới, thì ngân hàng thương mại vẫn
là tổ chức tài chính lớn nhất, quan trọng nhất trong giới kinh doanh tiền tệ
Trang 8Theo điều 3 luật các tổ chức tín dụng năm 2010, “ngân hàng thương mại làloại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng cả các hoạt độngkinh doanh khác theo quy định của luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận.” Trong đó,theo điều 12 luật này, các hoạt động ngân hàng gồm có: hoạt động nhận tiền gửi,cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản Theo điều 105, 106,
107, các hoạt động kinh doanh khác gồm có:
1-kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối và các sản phẩm phái sinh 2- nghiệp vụ ủy thác và đại lý
3- dịch vụ quản lý tiền mặt, tư vấn ngân hàng, tài chính; các dịch vụ quản
lý, bảo quản tài sản, cho thuê tủ, két an toàn
4- tư vấn tài chính doanh nghiệp, tư vấn mua, bán, hợp nhất, sáp nhậpdoanh nghiệp và tư vấn đầu tư
5- mua, bán trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp
6- dịch vụ môi giới tiền tệ
7- lưu ký chứng khoán, kinh doanh vàng và các hoạt động kinh doanhkhác liên quan đến hoạt động ngân hàng sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấpthuận bằng văn bản
b Khái niệm tín dụng ngân hàng:
Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu sangngười sử dụng và sau một thời gian nhất định được quay trở lại người sở hữu mộtlượng giá trị lớn hơn ban đầu
Tín dụng ngân hàng là giao dịch về tài sản giữa ngân hàng với bên đi vay (tổchức,doanh nghiệp, cá nhân ) trong đó ngân hàng giao tài sản cho bên đi vay sửdụng trong thời gian nhất định theo thỏa thuận và bên đi vay có trách nhiệm hoàntrả vô điều kiện cả gốc và lãi cho ngân hàng khi đến hạn thanh toán
Cùng với sự phát triển của quan hệ kinh thế xã hội, quan hệ tín dụng ngày càngtrở nên đa dạng và phức tạp hơn với sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau nhưNhà nước, doanh nghiệp, dân chúng, ngân hàng và các tổ chức phi ngân hàng Do
đó hình thức tín dụng cũng phát triển rất phong phú bao gồm tín dụng thương mại,tín dụng ngân hàng và tín dụng nhà nước Trong đó tín dụng ngân hàng là hình thức
Trang 9phổ biến nhất hiện nay và thực sự trở thành một yếu tố quan trọng thúc đẩy sản xuấtphát triển.
1.1.1.2.Phân loại tín dụng ngân hàng
a Căn cứ vào thời hạn sử dụng tín dụng
- Tín dụng ngắn hạn : là khoản tín dụng có thời hạn dưới một năm, được sử dụng
để bù đắp thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của DN và nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của
cá nhân
- Tín dụng trung hạn : là khoản tín dụng có thời hạn từ một đến năm năm, đượccung cấp để mua sắm TSCĐ, cải tiến và đổi mới kĩ thuật, mở rộng và xây dựng cáccông trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh
- Tín dụng dài hạn :là khoản tín dụng có thời hạn trên năm năm, được sử dụng đểcung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất quy mô lớn
c Căn cứ vào phương pháp hoàn trả
- Tín dụng trả góp:là hình thức mà khách hàngphải hoàn trả cả gốc lẫn lãi theođịnh kì
- Tín dụng phi trả góp : là hình thức khách hàng trả toàn bộ vốn một lần khi đáohạn
- Tín dụng hoàn trả theo yêu cầu :là hình thức tín dụng theo hạn mức , trong đóviệc thu nợ của ngân hàng được thực hiện theo yêu cầu hoàn trả của người đi vaytrong thời hạn thỏa thuận
d Căn cứ vào đảm bảo tín dụng
- Tín dụng không đảm bảo : là hình thức cho vay được thực hiện hoàn toàn dựatrên cơ sở uy tín bản thân khác hàng
Trang 10- Tín dụng có bảo đảm : là hình thức cho vay được thực hiện dựa trên cơ sởphải có đảm bảo hoặc bảo lãnh của bên thứ ba.
e căn cứ vào tín chất hoàn trả
- Tín dụng hoàn trả trực tiếp : là hình thức ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người
có nhu cầu, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng
- Tín dụng hoàn trả gián tiếp : là hình thức cho vay mà việc hoàn trả nợ khôngđược thực hiện trực tiếp bởi người đi vay mà được thực hiện gián tiếp thông quangười thụ lệnh của người đi vay
1.1.1.3 Đặc trưng tín dụng ngân hàng
- Thứ nhất, tín dụng ngân hàng dựa trên cơ sở lòng tin.Tín dụng thực chấtlà sự
cung cấp một lượng giá trịdựa trên sự tin tưởng giữa người đi vay và người chovay.Có thể nói, đây là điều kiện tiên quyết để thiết lập quan hệ tín dụng Ở đây,người cho vay tin tưởng người đi vay sẽ sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả,
có khả năng trả nợ và có thiện chí trả nợ ngắn hạn trong tương lai khi hợp đồng tíndụng đến hạn Người đi vay cũng tin tưởng vào khả năng phát huy hiệu quả của vốnvay Cơ sở của sự tin tưởng này có thể do uy tín của người đi vay, do gía trị tài sảnthế chấp hoặc do bảo lãnh của người thứ ba
- Thứ hai, tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời về vốn Thời hạn vay là một
trong những nội dung không thể thiếu trong bất kì hợp đồng tín dụng nào Việcxác định thời gian cho vay phụ thuộc vào chu kì sản xuất kinh doanh, chu kì luânchuyển vốn, thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư,khả năng trả nợ của khách hàng
và nguồn vốn của ngân hàng sử dụng để vay Thực chất, trong quan hệ tín dụngnói chung và tín dụng ngân hàng nói riêng chỉ có sự chuyển nhượng quyền sửdụng lượng giá trị tạm thời mà không có sự thay đổi quyền sở hữu đối với lượnggiá trị đó
- Thứ ba,hoạt động tín dụng phải dựa trên nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi Đây
là thuộc tính riêng của nghiệp vụ tín dụng Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiềnvay được cấp trên cơ sở cam kết hoàn trả vô điều kiện Điều này có nghĩa là bên đivay phỉa hoàn trả vô điều kiện cả gốc và lãi cho bên vay khi đến hạn thanh toán
Trang 111.1.2 Tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thương mại
1.1.2.1 Khái niệm
Tín dụng ngắn hạn là khoản tín dụng có thời hạn dưới một năm, được sửdụng để bù đắp thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của doanh nghiệp như phục vụthanh toán tiền, hàng hóa, tài trợ vốn lưu động hay nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của
cá nhân
1.1.2.2 Các hình thức tín dụng ngắn hạn
a Chiết khấu giấy tờ có giá
Chiết khấu là việc các NHTM mua lại các giấy tờ có giá ngắn hạn chưa đếnhạn thanh toán của khách hàng theo giá trị hiện tại tại thời điểm mua nhỏ hơn mệnhgiá của giấy tờ có giá Đây là hình thứ cấp tín dụng gián tiếp và là hình thức cấp tíndụng an toàn , ngân hàng có quyền truy đòi khách hàng xin chiết khấu nếu ngườiphát hành không có khả năng thanh toán
Các loại giấy tờ có giá ngân hàng nhận chiết khấu là giấy tờ có giá ngắn hạnchưa đến hạn thanh toán của khách hàng dưới mệnh giá của giấy tờ có giá đó Cácloại giấy tờ có giá ngắn hạn ngân hàng nhận chiết khấu bao gồm :tín phiếu kho bạc,chứng chỉ tiền gửi, hối phiếu và giấy nhận nợ
b Bao thanh toán
Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng gián tiếp cho người mua
Nghiệp vụ bao thanh toán ở Việt Nam theo quyết định số NHNN được định nghĩa là : “ Một hình thức cấp tín dụng của TCTD cho bên bánhàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinhtừ việc mua bán hànghóa đã được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua bánhàng hóa”
1069/2004/QĐ-c Cho vay từng lần
Cho vay từng lần là hình thức cho vay gắn với mục đích cho vay, từng phương
án cho thường xuyên Do vậy,mỗi lần có nhu cầu vay vốn khách hàng phải lập hồ
sơ vay vốn tới ngân hàng Cho vay từng lần dự vào chu kì ngân quỹ, ngân hàngquản lí theo doanh số và định kì hạn trả nợ
Trang 12d Cho vay theo hạn mức tín dụng
Cho vay theo hạn mức tín dụng là hình thức cho vay trong đó ngân hàng cùng kímột thỏa thuận hạn mức tín dụng duy trì trong một thời gian nhất định hay theo chu
kì sản xuất kinh doanh, ngân hàng cho vay dựa trên cơ sở đối tượng vay tổng hợp.Trong mỗi lần giải ngân đều có sự giám sát chặt chẽ của NHTM
Hình thức cho vay này áp dụng đối với đối tượng khách hàng hoạt động kinhdoanh tương đối ổn định, có nhu cầu vay vốn thường xuyên, có tín nhiệm với ngânhàng trong quan hệ tín dụng, đồng thời khách hàng xác định được kế hoạch kinhdoanh trong từng thời kỳ Đối với hình thức này ngân hàng quản lý theo dự nợ vàkhông định kì hạn trả nợ cụ thể
e Thấu chi
Thấu chi là phương pháp tài trợ ngắn hạn, trong đó ngân hàng thương mại chophép khách hàng được rút tiền vượt quá số dư trên tài khoản vãng lai trong phạm vi
số tiền và tài khoản nhất định
Để được phép thấu chi trên tài khoản vãng lai thì khách hàng phải làm đơn xinvay dưới hình thức vượt chỉ trên tài khoản vãn lai, đồng tời nộp kèm những hồ sơkhác theo yêu cầu của ngân hàng Thấu chi thường được áp dụng đối với kháchhàng truyền thống, trả nợ đúng hạn, khách hàng có kế hoạnh và quá trình kinhdoanh ổn định, khả năng tài chính lành mạnh
f Cho vay dựa trên tài sản đảm bảo
Cho vay dựa tên tài sản đảm bảo là hình thức cho vay đảm bảo bằng các khoảnphải thu, hàng tồn kho hoặc các loại tài sản đảm bảo khác
- Lãi suất cho vay ngắn hạn thường thấp hơn cho vay trung hạn và dài hạn do rủi rocủa các khoản vay này thấp hơn
Trang 13- Thời gian thu hồi vốn nhanh, vòng quay vốn tín dụng lớn do hình thức tín dụngngắn hạn chủ yếu được sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn tạm thời.
- Hình thức của các khoản tín dụng ngắn hạn rất phong phú như thấu chi, chiết khấu,bao thanh toán nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng, phân tán rủi rođồng thời tăng cường sức mạnh trên thị trường tín dụng
1.1.2.4 Vai trò của tín dụng ngắn hạn
a Đối với nền kinh tế
- Tín dụng ngắn hạn góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế:
thông qua việc thu hút những nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ các tổ chức kinh tế,dân cư sau đó đầu tư cho quá trình mở rộng sản xuất, đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốnthiếu hụt, thúc đẩy lưu thông hàng hóa, tăng độ chu chuyển vốn cho xã hội, gópphần thúc đẩy tái sản xuất mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triểnbền vững
- Tín dụng ngắn hạn góp phần ổn định và điều hòa lưu thông tiền tệ: thông qua
tín dụng ngân hàng nói chung và tín dụng ngắn hạn nói riêng NHTW có thể kiểmsoát được khối tiền cung ứng trong lưu thông để thực thi chính sách tiền tệ quốc gia.Khi các ngân hàng mở rộng tín dụng sẽ làm cho khối cung ứng tăng lên, điều nàyđặc biệt có ý nghĩa khi nền kinh tế rơi vào tình trạng giảm phát Ngược lại, việc thuhẹp khối lượng tín dụng sẽ làm giảm khối lượng tiền cung ứng, việc thiết chặt tiền
tệ này giúp nền kinh tế có thể thoát khỏi tình trạng lạm phát cao
b Đối với các doanh nghiệp
- Tín dụng ngắn hạn là nguồn bổ sung vốn lưu động để đảm bảo hoạt động
kinh doanh của DN được diễn ra liên tục: Do không có sự ăn khớp về mặt thời gian
giữa dòng tiền ra và dòng tiền vào của một DN tại một thời điểm nhất định cónhững DN thiếu vốn tạm thời cần bổ sung ngay để sản xuất được liên tục Đói vớicác DN sản xuất mang tính thời vụ như các DN bán lẻ, chế biến thực phẩm, cáccông ty chế biến nông sản, các doanh nghiệp xây lắp hoặc các doanh nghiệp cóvòng quay vốn lưu động chậm thì các khoản tín dụng ngắn hạn từ ngân hàng có vaitrò quan trọng trong việc giúp cho quá trình sản xuất không bị gián đoạn Các khoảntín dụng ngắn hạn còn có ý nghĩa đối với DN khi thị trường xuất hiện cơ hội kinhdoanh, giúp cho DN tận dụng được thời cơ phát triển sản xuất
Trang 14- Tín dụng ngắn hạn góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của DN: Khi sử
dụng vốn tín dụng ngắn hạn do ngân hàng cung cấp, DN phải tôn trọng hợp đồngtín dụng, phải đảm bảo hoàn trả cả gốc lẫn lãi đúng thời hạn cho dù DN làm ăn cóhiệu quả hay không Do đó, để trả nợ đúng hạn cho ngân hàng và tạo lập được uytín trong việc thực hiện hợp đồng tín dụng, DN phải hoạt động có hiệu quả, tăngvòng quay vốn và đảm bảo tỉ suất lợi nhuận cao hơn lãi suất ngân hàng Ngoài ra,trong quá trình cho vay ngân hàng còn thực hiện kiểm soát trước, trong và sau khigiải ngân để đảm bảo DN sử dụng vốn đúng mục đích và hiệu quả, điều này gópphần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của DN
- Tín dụng ngắn hạn góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ưu cho DN : Trong
nền kinh tế thị trường hiện nay hiếm có DN chỉ sử dụng vốn tự có để sản xuất kinhdoanh Để kinh doanh có hiệu quả nhất thì DN phải có một cơ cấu vốn tối ưu, đó là
sự kết hợp hợp lí giữa nguồn vốn tự có và vốn vay nhằm tối ưu hóa lợi nhuận tạimức giá vốn bình quân rẻ nhất Trong đó, nguồn vốn lưu động thiếu hụt thườngđược các DN vay ngắn hạn từ ngân hàng để hình thành một cơ cấu vốn có hiệu quảcao nhất cho mình Như vậy tín dụn ngắn hạn không chỉ giúp các DN có đượcnguồn vốn bổ sung lưu động mà còn là động lực giúp các DN làm ăn hiệu quả vàhình thành nên cơ cấu vốn tốt nhất
c Đối với bản thân ngân hàng
Hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng ngắn hạn nói riêng đã đảm bảonguồn thu chủ yếu cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng Ngoài lợi nhuận trựctiếp từ hoạt động tín dụng, ngân hàng có cơ hội để giới thiệu và phát triển thêm cácdịch vụ khác với khác hàng có quan hệ tín dụng với mình từ đó tăng thêm uy tín vàthu nhập cho ngân hàng Hơn nữa, trong quá trình hoạt động của ngân hàng, các nhàquản trị của ngân hàng phải quan tâm đến các vấn đề như tạo được nguồn vốn để bùđắp thêm chi phí ( chi phí huy động vốn, chi phí trả lương, ) nhưng vẫn phải đảmbảo khả năng thanh toán của ngân hàng Tín dụng ngắn hạn có thể giúp các nhàquản trị giải quyết các vấn đề này
Trang 151.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.1 Khái niệm
Các nhà kinh tế nói đến chất lượng bằng nhiều cách: Chất lượng là “ sự phù hợp với
mục đích và sự sử dụng ” , là “ một trình độ dự kiến trước về độ đồng đều và độ tin
cậy với chi phí thấp và phù hợp với thị trường” hay chất lượng là “ năng lực của một sản phẩm hay một dịch vụ nhằm thỏa mãn những nhu cầu của người sử dụng”.
Với cách đề cập như vậy thì “ chất lượng tín dụng ngắn hạn là sự đáp ứng
nhu cầu trước mắt ( thường là một năm ) của khách hàng phù hợp với sự phát triển của kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng” Để có được
chất lượng tín dụng thì hoạt động tín dụng này phải có hiệu quả và quan hệ tín dụngphải được thiết lập trên cơ sở tin cậy và uy tín Chất lượng tín dụng là khái niệmvừa cụ thể ( thể hiện qua các chi tiêu tính toán được ), vừa trừu tượng ( thể hiện ởcác chỉ tiêu định tính ) Chất lượng tín dụng chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố chủquan ( khả năng quản lí, trình độ cán bộ, sự tuân thủ quy định nghiệp vụ ) chấtlượng tín dụng ngân hàng được hình thành và đảm bảo từ hai phía là ngân hàng vàcác yếu tố bên ngoài Để tránh rủi ro và thu lợi nhuận trong hoạt động tín dụng thìngân hàng phải nâng cao chất lượng tín dụng của mình
1.2.2 Các chỉ tiêu định tính
Chất lượng tín dụng ngắn hạn là khái niệm vừa cụ thể, vừa trừu tượng, chịuảnh hưởng của nhiều yếu tố Việc quy định tiêu chuẩn cụ thể cho các chỉ tiêu địnhtính là rất khó khăn, và nó chỉ mang tính chất tương đối
Các chỉ tiêu định tính có thể được đánh giá trên các khía cạnh sau, các chỉtiêu này càng cao cho thấy chất lượng tín dụng của ngân hàng tốt
- Uy tín, thương hiệu của ngân hàng
- Mức độ thỏa mãn nhu cầu của các khách hàng
- Sự đóng góp của tín dụng ngắn hạn đến quá trình phát triển kinh tế trên địa bàn
1.2.2.1 Các chỉ tiêu định lượng
- Dự nợ tín dụng ngắn hạn: Đây là chỉ tiêu mang tính thời điểm phản ánh số tiền
ngắn hạn mà ngân hàng đã giải ngân cho khách hàng nhưng chưa thui hồi do chưađến hạn hoặc bị nợ quá hạn Mặc dù bao gồm cả nợ quá hạn nhưng chỉ tiêu này rất
Trang 16Tỷ lệ dư nợ ngắn hạn so với tổng dư nợ = Dư nợ ngắn hạn x100%
- Hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn:
Đây là chỉ tiêu phản ánh quy mô, khả năng tận dụng nguồn vốn cho vay của cácTCTD, nó cho ta biết trong 1 đồng tiền vốn huy động được thì có bao nhiêu đồngđược sử dụng để cho vay Hiệu suất sử dụng vốn càng cao thì hoạt động kinh doanhngày càng có hiệu quả và ngược lại
- Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn:
Chỉ tiêu này phản ánh số vòng chu chuyển của vốn tín dụng ngắn hạn trong mộtthời kỳ ( thường là một năm) Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt, vì nó cho thấy sự luânchuyển vốn nhanh, khoảng thời gian tồn tại của các khoản tín dụng ngắn hạn, từ đócho thấy chất lượng tín dụng tốt
- Các chỉ tiêu đánh giá nợ quá hạn:
Nợ quá hạn là các khoản nợ đến kỳ hạn trả nợ hoặc hết hạn cho vay vốn cộngthời gian gia hạn ( nếu có) mà khách hàng vẫn không trả nợ cả gốc và lãi (hoặc gốc,hoặc lãi) Nợ quá hạn là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lượngtín dụng của ngân hàng kém
Trang 17Tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn = Tổng dư nợ ngắn hạn quá hạn hạnx100%
Theo quy định tại khoản 5 điều 474 bộ luật dân sự thì “trong trường hợp vay có lãi
mà khi đến hạn bên vay không trả hoặc trả không đầy đủ thì bên vay phải trả lãi trên nợ gốc và lãi nợ quá hạn theo lãi suất cơ bản do ngân hàng nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay tại thời điểm trả nợ”.
Nếu chỉ căn cứ vào chỉ tiêu nợ quá hạn thì không thể đánh gía hết được chất lượngtín dụng ngắn hạn, vì vậy cần quan tâm đến chỉ tiêu sau:
Nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3 đến nhóm 5 Các khoản nợ trong các nhómnày có khả năng được hoàn trả là rất thấp Tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn càng cao chứng tỏchất lượng hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng càng kém Do vậy, ngânhàng cần kiểm soát tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn càng thấp càng tốt để đảm bảo sự an toàncủa khoản tín dụng
Tỷ lệ mất vốn:
Theo quy định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của thống đốc Ngânhàng Nhà nước, ngân hàng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng đối với cáckhoản nợ trong trường hợp:khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sảntheo quy định của pháp luật; cá nhân bị chết hoặc mất tích,các khoản nợ thuộc nhóm
5 được quy định tại Điều 6 và Điều 7 quy định này
Trang 18Tỷ lệ dự phòng cho các khoản tín dụng ngắn hạn:
Việc trích lập dự phòng rủi ro khó đòi được thực hiện theo quy định493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của thống đốc ngân hàng nhà nước về việctrích lập và sử dụng dự phòng rủi ro khó đòi Theo đó, các khoản nợ thuộc từngnhóm sẽ có mức trích dự phòng tương ứng như sau:
mức trích lập dự phòng
nợ nhóm 1 0% ( dư nợ cho vay-giá trị TSBD)
nợ nhóm 2 5% ( dư nợ cho vay-giá trị TSBD)
nợ nhóm 3 20%( dư nợ cho vay-giá trị TSBD)
nợ nhóm 4 50%( dư nợ cho vay-giá trị TSBD)
nợ nhóm 5 100%( dư nợ cho vay-giá trị TSBD)
Tỷ lệ này cao sẽ thể hiện chất lượng tín dụng ngắn hạn thấp vì khi tỷ lệ dựphòng cho các khoản tín dụng ngắn hạn cao nghĩa là dự phòng phải trích cho cáckhoản tín dụng ngắn hạn là lớn Điều này chỉ xảy ra khi dư nợ các khoản nợ quáhạn cao, chênh lệch giữa dư nợ cho vay và giá trị tài sản bảo đảm lớn Hơn nữa khitrích dự phòng quá lớn sẽ làm giảm tài sản có sinh lời, ảnh hưởng tới tất cả các hoạtđộng khác của ngân hàng Do vậy việc giữ tỷ lệ này thấp là điều vô cùng quan trọngcho hoạt động của ngân hàng và hoạt động tín dụng ngắn hạn nói riêng Để giữ chấtlượng tín dụng ngắn hạn cao, ngoài việc kiểm soát để các khoản vay không bịchuyển sang nợ quá hạn, cần lưu ý việc duy trì biện pháp bảo đảm tiền vay để khixảy ra rủi ro, ngân hàng có thể sử dụng tài sản bảo đảm thay vì phải chi dự phòng
Tỷ lệ giá trị tài sản đảm bảo trên dư nợ ngắn hạn:
Trang 19có mức tăng trưởng tín dụng cao là điều khá khó khăn cho ngân hàng.
- Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn:
Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn :
Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ vòng quay của tín dụng ngắn hạn của ngân hàng càngnhanh, việc thu hồi nợ nhanh và đúng hạn Mặt khác vòng quay vốn tín dụng nhanhchứng tỏ tốc độ luân chuyển tiền tệ trong nền kinh tế nhanh, ngân hàng đã tạo rađược nhiều lợi nhuận hơn, đồng thời tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và lưuthông hàng hoá hơn, ngân hàng có thể đáp ứng nhiều nhu cầu của khách hàng trongnền kinh tế với một lượng vốn nhất định Do đó tỷ lệ này cao là một dấu hiệu chứng
tỏ chất lượng tín dụng ngắn hạn của ngân hàng rất tốt
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thương mại
1.2.3.1 Các nhân tố khách quan
- Môi trường kinh tế : Hoạt động tín dụng của ngân hàng luôn có quan hệ mất thiết
với nền kinh tế Từng giai đoạn và biến cố kinh tế đều có những tác động đến hoạtđộng của ngân hàng Lạm phát, tăng trưởng hay suy thoái đều ảnh hưởng trựctiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng Cụ thể, khi nền kinh tế tăng trưởngthu nhập dân cư tăng dẫn đến tiết kiệm tăng và ngân hàng dễ dàng hơn trong việc
Trang 20huy động vốn Ngoài ra, khi thu nhập tăng thì tiêu dùng trong dân cư tăng, nhu cầu
về các sản phẩm xã hội tăng, nhu cầu vay vốn của DN tăng, ngân hàng sẽ có khảnăng mở rộng tín dụng và chât lượng các khoản tín dụng sẽ được tăng lên Ngượclại, khi nền kinh tế suy thoái, các DN làm ăn thô lỗ, khi đó chất lượng các khoản tíndụng của ngân hàng cũng bị ảnh hưởng xấu hơn
- Môi trường chính trị- xã hội : Môi trường chính trị xã hội tạo nên sự ổn định trong
kinh doanh của tất cả các chủ thể trong nền kinh tế Trong một nề kinh tế dù có pháttriển đến đâu nhưng không có sự ổn định về chính trị cũng như xã hội thì rất khóthu hút nguồn vốn của các nhà đầu tư nói chung và các NHTM nói riêng Vì thếtrong điều kiện này, lợi nhuận cao nhưng rủi ro cũng rất cao và các nhà đầu tư khó
có thể lường trước được tất cả các rủi ro, thiệt hại có thể xảy ra Sự bất ổn về chínhtrị - xã hội có thể ảnh hưởng đến các khoản tín dụng đã cấp phát thông qua tác độngbất lợi của nó đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN đang hoạt động trongmôi trường đó, làm chất lượng của các khoản tín dụng giảm xuống
- Môi trường pháp lý : môi trường pháp lý được hiểu là hệ thống luật và văn bản
pháp luật có liên quan đến hoạt động của NHTM nói chung và hoạt động tín dụngnói riêng, đồn thời gắn liền với việc thực thi pháp luật một cách nghiêm túc Hệthống pháp luật sẽ tạo ra môi trường pháp lý lành mạnh cho mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh tiến triển thuận lợi đạt hiệu quả cao Như vậy, để đảm bảo chất lượng tíndụng ngắn hạn cho các NHTM thì hệ thống pháp luật về tín dụng nói chung và tíndụng ngắn hạn nói riêng thì phải được ban hành đầy đủ và đồng bộ Sự thay đổitrong các chủ trương, chính sách của Nhà nước cũng gây ảnh hưởng đến các khoảntín dụng Nhất là về cơ cấu kinh tế, các chính sách xuất nhập khẩu bởi nếu có sựthay đổi đột ngột ấy thì sẽ gây xáo trộn trong sản xuât kinh doanh, tiêu thụ sảnphẩm của DN hoặc phương án sản xuất kinh doanh sẽ không còn phù hợp Nếukhông kịp thời chuyển đổi, hoạt động kinh doanh của DN sẽ bị ảnh hưởng, khôngthanh toán dược nợ dẫn đến nợ quá hạn, nợ khó đòi của DN tăng lên
- Năng lực, kinh nghiệm quản lí kinh doanh của người đi vay : Chất lượng tín dụng
phụ thuộc rất lớn vào năng lực tổ chức, kinh nghiệm quản lí kinh doanh của người
đi vay Đây chính là tiền đề tạo ra khả năng kinh doanh có hiệu quả của khách hàng,
là cơ sở cho khánh hàng thực hiện cam kết hoàn trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi Nếu
Trang 21năng lực của khách hàng kém, thể hiên ở việc không dự đoán được những biếnđộng lên xuống của nhu cầu thị trường, không hiểu biết nhiều về sản xuất, phânphối và khuyếch trương sản phẩm thì dễ dàng bị gục ngã trong cạnh tranh Từ đóảnh hưởng đến khả năng trả nợ ngân hàng, chất lượng tín dụng của ngân hàng cũng
bị ảnh hưởng Ngược lại, năng lực của khách hàng càng cao thì khả năng cạnh tranhtrên thị trường càng lớn, vốn vay càng được sử dụng có hiệu quả
- Uy tín đạo đức của người đị vay : Trong quá trình tín dụng của các ngân hàng
thường đưa ra quyết định cho vay sau khi đã phân tích cẩn thận các yếu tố có liênquan đến uy tín khả năng trả nợ của người đi vay nhằm hạn chế thấp nhất những rủi
ro do chủ quan của người vay gây nên
Đạo đức của người đi vay là yếu tố quan trọng của quy trình thẩm định, tínhcách của người đi vay không chỉ được đánh giá bằng phẩm chất đạo đức chung màcòn phải kiểm nhiệm qua những kết quả hoạt động trong quá khứ, hiện tại và chiếnlực phát triển trong tương lai Khách hàng có thể lừa đảo ngân hàng thông qua việcgian lận về số liệu, giấy tờ, quyền sở hữu tài sản, sử dụng vốn vay không đúng mụcđích, không đúng đối tượng kinh doanh, phương pháp kinh doanh như đã cam kếttrong hợp đồng tín dụng Việc khách hàng gian lận tất yếu sẽ dẫn đến những rủi rocho ngân hàng
Uy tín của khách hàng cũng là một yếu tố đáng quan tâm, uy tín của kháchhàng là tiêu chí để đánh giá sự sẵn sàng trả nợ và kiên quyết thực hiện các nghĩa vụcam kết trong hợp đồng từ phía khách hàng Uy tín của khách hàng được thể hiện ởnhiều khía cạnh đa dạng như: chất lượng, giá cả hàng hóa, dịch vụ, các quan hệ kinh
tế tài chính, vay vốn, trả nợ khách hàng, bạn hàng và ngân hàng uy tín đượckhẳng định và kiểm nghiệm bằng kết quả thực tế trên thị trường qua thời gian càngdài thì càng chính xác Do đó, ngân hàng cần phải phân tích các số liệu và tính hìnhtrong suốt quá tình phát triển của khách hàng với những giai đoạn khác nhau mới cókết quả chính xác
1.2.3.2 Các nhân tố chủ quan
Ngân hàng là một trong hai chủ thể chính của hợp đồng tín dụng và là bên cóquyền chủ động trong việc đưa ra các quyết định cho vay Vì vậy, những nhân tố
Trang 22bên trong ngân hàng có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của các khoản tín dụngngắn hạn.
- Chính sách tín dụng : Chính sách tín dụng bao gồm hạn mức tín dụng, kì hạn của
các khoản vay,lãi xuất cho vay và mức lệ phí, các loại cho vay được thực hiện.Chính sách tín dụng được cụ thể bằng những quy định, chủ trương, chỉ đạo của Banlãnh đạo ngân hàng Chất lượng tín dụng ngắn hạn tốt hay xấu thụ thuộc vào chínhsách tín dụng ngắn hạn được Ban lãnh đạo ngân hàng xây dựng, ban hành có đúngđắn hay không Chính sách tín dụng ngắn hạn được hoạch định phù hợp với thực tế
sẽ thu hút được nhiều khách hàng, đảm bảo được khả năng sinh lời của hoạt độngtín dụng ngắn hạn, phân tán rủi ro trong khi vẫn chấp hành luật pháp
- Quy trình tín dụng : là những quy trình cần thực hiện trong quá trình cho vay, thu
nợ nhằm đảm bảo an toàn cho vốn tín dụng Quy trình này được bắt đầu kể từ khichuẩn bị cho vay, phân giải , kiểm tra quá trình cho vay và kết thúc trong giai đoạnthu hồi khảo vay Chất lượng tín dụng tốt hay không phụ thuộc vào sự phối hợpnhịp nhàng, chặt chẽ các bước trong quy trình tín dụng Nếu công tác thẩm định đưa
ra những kết quả sai làm như đồng ý cấp tín dụng cho khách hàng không có khảnăng hoàn trả lại hoặc có ý định lừa đảo, sẽ gây ảnh hưởn xấu đến chất lượng tíndụng của ngân hàng Nếu sau quá trình giải ngân cho khách hàng, ngân hàng giámsát sát sao thì sẽ phát hiện kịp thời những rủi ro nếu có để từ đó đưa ra những điềuchỉnh, can thiệp cần thiết, nhưng vậy sẽ nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng.Nếu ngân hàng có những biện pháp xử lí hợp pháp sẽ giảm thiểu những rủi ro tíndụng xảy đến, qua đó chất lượng tín dụng sẽ nâng cao
- Chính sách khác hàng : đó là chính sách phát triển khách hàng trong quan hệ tín
dụng với ngân hàng Chính sách khách hàng trả lời các câu hỏi, cho vay những đốitượng khách hàng nào, khách hàng nào là trọng tâm của ngân hàng, ngân hàng sẽduy trì mối quan hệ như thế nào với những khách hàng cũ, phát triển thế nào vớikhách hàng mới, góp phần duy trì sự ổn định và phát triển của ngân hàng Ngânhàng có chính sách khách hàng phù hợp và ưu việt sẽ mở rộng được hoạt động tíndụng, tìm kiếm được các khách hàng chất lượng, tiềm năng, từ đó nâng cao đượcchất lượng tín dụng của ngân hàng Ngân hàng có chính sách khác quan phù hợp sẽ
Trang 23giúp ngân hàng phát triển được hoạt động cho vay, mở rộng hoạt động huy độngvốn, hoạt động marketing đóng góp vào thành công chung của ngân hàng.
- Công tác tổ chức ngân hàng: để tạo điều kiện cho việc quản lí có hiệu quả các
nguồn vốn tín dụng thì cần có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban, có sựthống nhất đoàn kết từ trên xuống, từ ban lãnh đạo đến cán bộ công nhân viên Điều
đó có ý nghĩa là công tác tổ chức NHTM được thực hiện tốt chính là cơ sở tiến hànhcác nghiệp vụ tín dụng lành mạnh Hơn nữa thực hiện tốt công tác này, NHTM đãlàm cho gồn máy của mình hoạt động một cách uyển chuyển linh hoạt Chính vìvậy, trong quá trình hoạt động ngân hàng nên chú trọng công tác này để ngày càngphát triển và hoàn thiện hơn
- Vấn đề thông tin tín dụng: hoạt động tín dụng ngắn hạn có chất lượng luôn đòi hỏi
phải có hệ thống thông tin hữu hiệu phục vụ nghiệp vụ tín dụng Việc nắm khôngvững và đầy đủ các thông tin có thể khiến các ngân hàng gặp phải sai lầm lựa chonđối nghịch Vì trên thực tế, khôn phải doanh nhiệp nào cũng sử dụng vốn vay cóhiệu quả và đúng mục đích, chưa kể đến những hành vi lừa đảo gây tổn thất chongân hàng Việc nắm được thông tin về khách hàng, cảnh báo kịp thời sẽ khiếnkhách hàng suy nghĩ kĩ hơn khi sử dụng từng đồng vốn vay; ngân hàng sẽ có nhữnggiúp đỡ kịp thời để tháo gỡ khó khăn cho khách hàng trước khi quá muộn, từ đónâng cao hiệu quả sử dụng vốn , hiệu quả kinh tế cao hơn, lợi nhuận của ngân hàng
vì thế cũng được đảm bảo
- Chất lượng CBTD: để dảm bảo chất lượng tín dụng được ngắn hạn được nâng cao thì
đòi hỏi nhiều yếu tố, trong đó con người là nhân tố trung tâm, là yếu tố quyết địnhthành bại trong quản lý vốn, tài sản của ngân hàng Cùng với sự phát triển của kinh
tế, hoạt động ngân hàn cũng này càng phức tạp đòi hỏi cán bộ ngân hàng phải có đầy
đủ phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn để lĩnh hội ứng dụng khoa học tiên tiến.Trình độ cán bộ quản lý điều hành và cán bộ tín dụng có ảnh hưởng trực tiếp đến chấtlượng tín dụng ngắn hạn Khách hàng của ngân hàng rất đa dạng do đó trình độ tíndụng phải cao và hiểu biết phong phú để đánh giá một khoản vay
- Kiểm soát nội bộ: Trong lĩnh vực tín dụng, hoạt động kiểm soát bao gồm: kiểm soát
chihs sách tín dụng và các thủ tục có liên quan đến khoản vay và kiểm tra định kì do
kế toán viên nội bộ thưc hiện Chất lượng tín dụng chịu ảnh hưởng bởi mức độ phát
Trang 24triển kịp thời nguyên nhân các sai sót của công tác liểm soát nội bộ để có biện phápkhắc phục kịp thời.
Tóm tắt chương 1:
Chương 1 đã khái quát những vẫn đề lý luận cơ bản nhất về tín dụng ngắn hạncủa NHTM ; làm rõ khái niệm, các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn,tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn hạn Đây là cơ sở lýluận quan trọng cho việc phân tích đánh giá thực trạng tín dụng tại ngân hàngTMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân
Trang 25CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN
TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH THANH XUÂN 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH XUÂN
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân.
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân là mộtthành viên trong đại gia đình Ngân hàng Công Thương Việt Nam, được thành lập tửngày 01/04/1997 trên cơ sở phòng giao dịch Thượng Đình trực thuộc ngân hàngCông Thương Đống Đa theo quyết định số 17/HĐQT – QĐ ngày 08/03/1997 Sau 2năm thành lập đến ngày 01/03/1999 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chinhánh Thanh Xuân được tách khỏi Ngân hàng Công Thương Đống Đa theo quyếtđịnh só 1/HĐQT – NHCT ngày 20/02/1999 của Chủ tịch HĐQT – Ngân hàngTMCP Công Thương Việt Nam
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân thuộcNgân hàng Công Thương Việt Nam có trụ sở tại: Khu Nội chính phường NhânChính – Quận Thanh Xuân – TP Hà nội, là đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộcNgân hàng Công Thương Việt Nam, là chi nhánh loại I có doanh thu hoạt động lớntrong hệ thống Ngân hàng Công Thương và trên địa bàn thành phố Hà Nội Kể từkhi thành lập là đổi mới, chi nhánh phải đương đầu với nền kinh tế thị trường hếtsức sôi động và cạnh tranh với hàng trăm Ngân hàng Thương mại, Tổ chức tín dụngtrong nước và chi nhánh Ngân hàng nước ngoài hoạt động trên địa bàn Hà Nội Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh xuân có bề dày nhiều năm về thànhtích liên tục phát triển toàn diện là rộng lớn cả về quy mô hoạt động, về tổ chức bộmáy và mạng lưới , hoạt động kinh doanh không ngừng được mở rộng và ngày càng
có uy tín, được nhiều bạn hành đánh giá cao Kết quả hoạt động kinh doanh của Chinhánh đã góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước
Các chức năng hoạt động chính của Vietinbank bao gồm:
Trang 26- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức kinh tế và dân cư
- Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và dân
cư từ khả năng nguồn vốn của Ngân hàng
- Kinh doanh ngoại hối
- Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá khác
- Cung cấp các dịch vụ thanh toán và các dịch vụ ngân hàng khác theo quy định củaNgân hàng Nhà nước Việt Nam
2.1.2 Bộ máy tổ chức của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân
Hiện nay, Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Xuân có:
1 Giám đốc, 4 phó giám đốc, 10 phòng ban,5 phòng giao dịch với hơn 230 cán bộ công nhân viên hoạt động ở tất cả các phòng ban Trong đó có 11 thạc sĩ, gần 200 người có trình độ đại học và cao đẳng Điều này thể hiện sự phát triển về nguồn nhân l
ực của chi nhánh, góp phần nâng cao hiệu quả làm việc của toàn công ty Mô hình
tổ chức :
Ta có thể thấy bộ máy tổ chức của Chi nhánh NH Công thương Thanh Xuân qua sơđồ:
Trang 27Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ bộ máy tổ chức của chi nhánh
(Nguồn: NH TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân)
Giám đốc
Phó giámđốc
Phó giámđốc
Phó giámđốc
Phó giám
đốc
Các phòngban chứcnăng
Các phònggiao dịch
Tổ thẻ
P.kháchhàng cánhân
P.tổ chứchànhchính
P.QLR
R và nợ
P.kếtoángiaodịch
Phòng
khách
hàng 1
P.thôngtin điệntoán
P.kiểmsoát nộibộ
P.tổnghợp
P.tiền tệkho quỹ p.khách
hàng 2
Trang 282.1.3 Kết quả một số hoạt động kinh doanh chính
2.1.3.1.Tình hình huy động vốn của chi nhánh:
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu về huy động vốn tại chi nhánh
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tốc độ tăng trưởng(%)
Giá trị % Giá trị % Giá trị % 2012/2011 2013/2012
57,4742,53
32113332
49,0850,92
44795335
45,6454,36
28,4480,11
39,4960,11
Theo thời gian:
-Tiền gửi K KH
-TG KH = < 12tháng
-TG KH > 12 tháng
77521581447
17,6949,2833.04
137931382026
21,0847,9630.96
189352942627
19,2953,9426.77
77,9345,4140.01
37,5668,70
88,5111.45
5801742
88,6711,33
87261088
88,9111,10
50,6848,40
50,4246,63
(Nguồn: báo cáo tài chính chi nhánh giai đoạn 2011-2013)
Qua bảng trên có thể nhận thấy tình hình huy động vốn của chi nhánh có xuhướng tăng lên rõ rệt, tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước rất nhiều lần Năm
2011, lượng vốn huy động của chi nhánh chỉ đạt 4350 tỷ đồng, nhưng sang năm
2012, nhờ các chính sách điều chỉnh lãi suất linh hoạt của cả hệ thống, lượng vốnhuy động tăng lên 2193 tỷ so với năm 2011, đạt mức tăng trưởng 50,41%; và trongnăm 2013, tỷ lệ tăng trưởng (giảm nhẹ)thu được là 49,99% so với năm 2012, nâng
Trang 29số vốn huy động lên tới hơn 9,8 nghìn tỷ đồng Vậy là chỉ trong vòng ba năm 2011
-2013, tốc độ tăng trưởng vốn huy động của chi nhánh lên tới 125%, đây là một con
số thực sự ấn tượng đối so với tất cả các chi nhánh trong hệ thống Vietinbank nóiriêng và hệ thống NHTM Việt Nam nói chung trong thời kỳ hệ thống ngân hàngđang có nhiều biến động, rủi ro khó lường
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng
Dựa vào bảng 2.1và biểu đồ trên có thể thấy, hoạt động huy động vốn củachi nhánh đang có sự chuyển dịch cơ cấu huy động vốn từ dân cư sang huy độngvốn từ các tổ chức kinh tế
Nguyên nhân do nguồn vốn huy động từ dân cư là tập hợp các nguồn tiềnnhỏ, lẻ, thời hạn gửi tiền thường ngắn, chi phí quản lí cao Trong khi, nguồn vốnhuy động từ các tổ chức kinh tế được nhìn nhận là những nguồn vốn lớn, chi phíquản lý thấp hơn so với các nguồn huy động khác
Năm 2011, nguồn vốn huy động được từ dân cư là 2500 tỷ đồng, chiếm57,47%, năm 2012, nguồn vốn huy động này tăng 711 tỷ đồng so với 2011, đếnnăm 2013, tăng 39,49% so với năm 2012,và đạt 4479 tỷ đồng Trong 3 năm 2011 –
2013, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động từ dân cư cao đạt hơn 79%, tuy nhiênvẫn thấp hơn nhiều tốc độ tăng trưởng quy mô huy động vốn từ các tổ chức kinh tếcủa chi nhánh Theo số liệu tính toán trên bảng 2.1, có thể nhận thấy, nguồn vốnhuy động được từ các tổ chức kinh tế tăng nhanh cả về số tương đối và số tuyệt đối,với tỉ lệ tăng trưởng của năm 2012 so với năm 2011 là trên 80%, và năm 2013 sovới năm 2012 là 60,11%, chiếm 54,36% tổng nguồn vốn huy động Tính cả giaiđoạn 2011 – 2013, nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế tăng 3485 tỷ đồng,tương đương 188,38% so với 2011
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu huy động vốn theo thời gian
Ta có thể thấy lượng tiền gửi không kì hạn tăng dần trong giai đoạn
2011-2013, từ 775 tỷ đồng đến 1447 tỷ đồng Tuy tiền gửi có kỳ hạn là nguồn huy động
Trang 30chính của ngân hàng nhưng nguồn tiền gửi không kỳ hạn cũng có những lợi thế nhấtđịnh Đây là nguồn vốn có chi phí huy động thấp do khách hàng có thể rút ra bất cứlúc nào để đáp ứng nhu cầu thanh toán Là nguồn vốn không ổn định do khônglường trước được nhu cầu rút vốn của khách hàng, nhưng do lượng người gửi tiềnkhông kỳ hạn luôn duy trì ở số lượng lớn nên nếu có phương án tính toán thích hợp,ngân hàng vẫn có thể sử dụng nguồn vốn này để sinh lời mà vẫn đảm bảo khả năngthanh khoản.Tiền gửi có kì hạn dưới 12 tháng luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất trongtổng nguồn vốn huy động tăng 3136 tỷ đồng, chiếm đến 53,93% trên tổng nguồnvốn trong giai đoạn 2011-2013 Năm 2013, lượng tiền gửi kì hạn > 12 thánggiảm1180 tỷ đồng( giảm 6,27% )so với năm 2011.Khách hàng thường lựa chọn kìhạn gửi tiền ngắn để có thể chủ động , linh hoạt trong việc đầu tư sử dụng nguồntiền nhàn rỗi của mình để đạt được hiệu quả cao nhất.Nguồn tiền gửi có kỳ hạn làtrọng tâm phát triển của Vietinbank, là mục tiêu cạnh tranh của ngân hàng với cácNHTM khác Với rất nhiều mức lãi suất cạnh tranh với các loại hình tiền gửi tiếtkiệm kỳ hạn đa dạng cùng lòng tin của khách hàng với chất lượng thương hiệuVietinbank.
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền
Qua biểu đồ 2.3 và bảng 2.1, ta thấy trong tổng nguồn vốn huy động thì loạitiền huy động chủ yếu là VNĐ chiếm tỷ trọng khoảng 88% phần còn lại là ngoại tệ
Cụ thể:
Loại tiền gửi bằng VNĐ năm 2012 tăng 1951 tỷ đồng so với năm 2011, năm
2013 tăng 2925 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng 50,68% so với năm 2012 Đối vớingoại tệ, năm 2011, lượng huy động tiền gửi bằng ngoại tệ là 500 tỷ đồng,chiếm tỷtrọng 11, 49% trong tổng nguồn vốn huy động Đến năm 2013, lượng tiền gửi ngoại
tệ chiếm 11,10% tổng nguồn vốn huy động tương ứng 8726 tỷ đồng
Qua bảng 2.1, ta có thể nhận thấy rõ ngay rằng tỷ trọng tiền gửi ngoại tệ trongtổng nguồn vốn huy động giảm dần trong các năm Nguyên nhân chủ yếu là do giángoại tệ liên tục thay đổi, chính sách tỷ giá của NHNN trong giai đoạn 2011 – 2013không ổn định khiến lãi suất huy động bằng ngoại tệ giảm xuống Đồng thời, ngân
Trang 31hàng đưa ra các chính sách ưu đãi cho huy động bằng VNĐ, kéo giảm tỷ trọng huyđộng bằng ngoại tệ.
2.1.3.2 Hoạt động tín dụng
Vietinbank được xếp vào nhóm A là một trong những ngân hàng có hoạt độnglành mạnh, nghiệp vụ tín dụng là một trong những hoạt động ngân hàng được chútrọng hàng đầu, được chỉ đạo và giám sát chặt chẽ theo chuẩn quốc tê và các chỉtiêu an toàn của NHNN đặt ra Không nằm ngoài sự ràng buộc với các chính sáchtài khóa và tiền tệ của NHNN, sự tăng trưởng trong dư nợ tín dụng của Vietinbank– CN Thanh Xuân thể hiện rõ xu hướng tăng trưởng mà NHNN muốn hướng tới
Bảng 2.2: Cơ cấu một số chỉ tiêu dư nợ tín dụng tại chi nhánh
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tốc độ tăng trưởng(%)
Giá trị % Giá trị % Giá trị % 2012/2011 2013/2012
15,7584,25
6032897
17,2382,77
8343711
18,3581,65
91,4371,93
38,9128,10
69,7530,25
2514986
71,8328,17
31861359
70,1029,90
80,2262,98
26,7337,83
Theo loại tiền
-nội tệ
-Ngoại tệ
1750250
87,5012,50
2930570
83,7116,29
3636909
80,0020,00
67,4328,00
24,1059,47
(Nguồn: báo cáo tài chính chi nhánh giai đoạn 2011-2013)
Trong giai đoạn 2011 – 2013, tổng dư nợ của Vietinbank – chi nhánh ThanhXuân tăng nhanh qua các năm:
Nếu năm 2011, tổng dư nợ của chi nhánh đạt 2000 tỷ đồng,thì đến năm 2012,
Trang 32con số này là 3500 tỷ đồng, tăng trưởng 75% và năm 2013 là 4545 tỷ đồng, tănggần 30% so với năm 2012 Nguyên nhân chính là do chính phủ tung ra các gói kíchcầu và các chính sách hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp vay vốn.
Dư nợ theo thành phần kinh tế:Trong cơ cấu tổng dư nợ của Vietinbank – Chinhánh Thanh Xuân, dư nợ của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọngcao, trên 80% tổng dư nợ Tổng dư nợ đối với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tếnăm 2011 là 1685 tỷ đồng, chiếm 84,25% tổng dư nợ chi nhánh cho vay với toànnền kinh tế So với năm 2011,dư nợ năm 2012 tăng 1212 tỷ đồng ứng tốc độ tănggần 72% Năm 2013, con số dư nợ đối với các tổ chức kinh tế rơi vào khoảng hơn
3700 tỷ đồng, tăng trưởng 28,1% so với 2012
Mặc dù con số dư nợ đối với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tăng nhanh quacác năm, nhưng tỷ trọng của nó trong tổng dư nợ lại có xu hướng giảm nhẹ Do tìnhhình khó khăn chung của nền kinh tế, các doanh nghiệp hoạt động thua lỗ, kém hiệuquả, nhiều doanh nghiệp phải phá sản Dễ dàng nhận thấy những rủi ro khi cho vay,ngân hàng chuyển hướng tăng tỷ trọng cho vay các nhân: từ 15,75% (năm 2011 )lên 18,35% ( năm 2013) Dư nợ cho vay cá nhân năm 2011 là 315 tỷ đồng Với tốc
độ tăng gần 92%, năm 2012, con số nay là 603 tỷ đồng Đến năm 2013, tốc độ tănggiảm còn gần 39% so với 2012 tương ứng với 231 tỷ đồng
Trang 33Dư nợ theo kì hạn:
Biểu đồ2.4: Tình hình dư nợ theo thời gian
Nhìn nhận tình hình kinh tế Việt Nam chưa mấy sáng sủa khi mà còn rất nhiều cácdoanh nghiệp còn khó khăn, ngừng hoạt động hoặc phá sản Vietinbank – CNThanh Xuân cũng thận trọng hơn nhiều trong các khoản cho vay, ưu tiên cho vayngắn hạn thu hồi và quay vòng vốn nhanh,giúp giảm thiểu rủi ro và tăng doanh thucho ngân hàng Năm 2011, dư nợ cho vay ngắn hạn là 1395 tỷ đồng, cho vay trungdài hạn là 605 tỷ đồng Đến năm 2013, dư nợ cho vay ngắn hạn tăng lên là 3186 tỷđồng gấp hơn 2,34 lần dư nợ cho vay trung và dài hạn
Dư nợ theo loại tiền: Chi nhánh chủ yếu thực hiện cho vay bằng đồng nội tệ (tỷtrọng dư nợ bằng nội tệ luôn lớn hơn 80% trong giai đoạn 2011-2013) nhưng đanggiảm dần Dư nợ bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng nhỏ và tăng dần ( từ 12,50% năm
2011 lên đến 20 % năm 2013) một phần do thị trường vàng và ngoại tệ năm qua cónhiều biến động( giá vàng thường khá cao so với giá vàng của TG)
Trang 342.1.3.3 Các hoạt động kinh doanh khác của chi nhánh
Bảng 2.3 kết quả một số hoạt động kinh doanh khác của chi nhánh
(Đơn vị : triệu USD)
Kinh doanh ngoại tệ:
1.Doanh số mua
2.Doanh số bán
45,3
20,724,6
47,7
22,525,2
50,8
2723,8
Thanh toán quốc tế:
75,3
11,68,954,826,528,3
78,1
12,39,456,42927,4
( Nguồn: báo cáo tài chính của chi nhánh giai đoạn 2011-2013)
Biểu đồ 2.5 :Kết quả một số hoạt động kinh doanh khác
Về hoạt động thanh toán quốc tế: có thể nhận thấy rằng hoạt động thanh toán quốc
tế của chi nhánh đang trên đà hoàn thiện và phát triển Tổng doanh số hoạt độngthanh toán quốc tế của chi nhánh ngày càng tăng, từ 70,9 triệu USD năm 2011 lên78,1 triệu USD năm 2013 Trong các phương thức thanh toán thì thanh toán theophương thức tín dụng chứng từ (L/C) chiếm tỷ trọng lớn nhất Cụ thể năm 2011 tỷ
lệ thanh toán bằng phương thức này là 73,8%, năm 2012 là 72,8% và năm 2013 là72,2% Tuy nhiên tỷ lệ này đang có xu hướng giảm dần
Về hoạt động mua bán ngoại tệ:
- Doanh số mua ngoại tệ : Năm 2012 tăng 8,7% so với năm 2011 Năm 2013tăng 20% so với năm 2012
- Doanh số bán ngoại tệ : Năm 2012 tăng 2,4% so với năm 2011 Năm 2013giảm 5,5,% so với năm 2012
Trong năm 2011 và 2012, doanh số bán ngoại tệ đều lớn hơn doanh số muangoại tệ Đến năm 2013, doanh số mua ngoại tệ lại lớn hơn doanh số bán ngoại