Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại techcombank
Trang 1Lời nói đầu
Từ khi bớc sang nền KT thị trờng, cùng với chủ trơng CNH- HĐH của đất nớc, khu vực KT ngoài quốc doanh có bớcchuyển mình đáng kể DNVVN trở thành một bộ phận năngđộng, chiếm số lợng lớn trong nền KT (khoảng 90% tổng sốcác DN và đóng góp khoảng 50% GDP), phạm vi hoạt độngrộng khắp, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động.Có thể thấy rằng DNVVN có vai trò đặc biệt quan trọng tớiPT KT Việt Nam, tới sự CNH - HĐH đất nớc Nhận thức đợc tầmquan trọng của DNVVN, Đại hội lần thứ VIII của Đảng đã chỉ rõ: “Ưu tiên quy mô vừa và nhỏ, công nghệ tiên tiến, tạo nhiềuviệc làm, thu hồi vốn nhanh”.
Hiện nay, DNVVN ở nớc ta tuy có tốc độ PT tơng đối khánhng đang gặp khó khăn nhiều mặt: Thiết bị, công nghệlạc hậu, trình độ tổ chức và quản lý yếu kém, năng suất laođộng thấp, CL SP kém, giá thành SP cao, thị trờng không ổnđịnh, bị hàng hoá nhập lậu và hàng hoá của các DN lớn cạnhtranh gay gắt.
Nhng khó khăn lớn nhất hiện nay là vốn hiện có của hầuhết các DNVVN rất ít trong khi đó nhu cầu vốn để các DNnày mở rộng SX, đổi mới thiết bị, công nghệ lại đòi hỏi rấtlớn Do đó, việc nghiên cứu thực trạng TD NH nhằm tìm racác giải pháp chủ yếu để nâng cao CL TD, hỗ trợ vốn cho cácDNVVN là một vấn đề đặt ra hết sức cấp thiết
Techcombank là một NHTM cổ phần hàng đầu ở ViệtNam, có truyền thống và uy tín cao trên thị trờng Cũng nhmọi NH cổ phần khác, KH chủ yếu của Techcombank là cácDN ngoài quốc doanh, trong đó thì chủ yếu là các Công tyTNHH, Công ty cổ phần, DN liên doanh Và hoạt động TD
Trang 2của Techcombank chủ yếu nhằm phục vụ các KH là DNVVN;để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn của các DN này Vì vậy mà
tôi lựa chọn đề tài : “ Giải pháp nâng cao CL TDNH đốivới các DNVVN tại Techcombank” với mục đích nghiên cứu
tình hình cho vay ngắn hạn DNVVN tại đây và đa ranhững giải pháp cơ bản để nâng cao CL TDNH của NH đốivới các DNVVN.
Kết cấu của đề tài ngoài phần mở đầu, kết luận baogồm 3 chơng :
Chơng I : CL TDNH của NHTM đối với các DNVVN tại
Trang 3Chơng I
Chất Lợng TDNH của NHTMđối với các DNVVN tại Việt Nam1.1 NH thơng mại (NHTM)và TD NH.
1.1.1 NHTM
+ Khái niệm : Theo luật NH ban hành năm 2000: “NHTM làtổ chức KD TT mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên lànhận tiền gửi của KH với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng sốtiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làmphơng tiện thanh toán” Nh vậy, NHTM là một tổ chức KD TT
thông qua các nghiệp vụ huy động các NV tạm thời nhàn rỗitrong nền KT để cho vay, đầu t và thực hiện các nghiệp vụtài chính khác Từ định nghĩa chung về NHTM trên, căn cứvào tính chất và mục tiêu hoạt động pháp lệnh còn chỉ rõ
Trang 4các loại hình NH gồm: NH Thơng mại, NH PT, NH Đầu t, NHChính sách, NH Hợp tác và các loại hình NH khác.
+ Đặc điểm hoạt động KD của NHTM
Lịch sử của NHTM là lịch sử KD tiền gửi Từ chỗ làmnhiệm vụ nhận tiền gửi với t cách là ngời thủ quỹ bảo quảntiền cho ngời sở hữu để nhận những khoản thù lao, trởthành những chủ thể KD tiền gửi nghĩa là huy động tiền gửikhông những miễn khoản thù lao mà còn trả lãi cho KH gửitiền để làm vốn cho vay nhằm tối u khoản lợi nhuận thu đợc.
Trong khi thực hiện vai trò trung gian chuyển vốn từ ời cho vay sang ngời đi vay, các NHTM đã tự tạo ra nhữngcông cụ tài chính thay thế cho tiền làm phơng tiện thanhtoán, trong đó quan trọng nhất là tài khoản tiền gửi không kỳhạn thanh toán bằng séc - một trong những công cụ chủ yếuđể tiền vận động qua NH và quá trình đó đa lại kết quả làđại bộ phận tiền giao dịch trong giao lu KT là tiền qua NH.Do đó, hoạt động của NHTM gắn bó mật thiết với hệ thống l-u thông TT và hệ thống thanh toán trong nớc đồng thời cómối liên hệ quốc tế rộng rãi.
ng-Trong thế giới hiện đại, tính cho đến thời điểm hiệnnay thì NHTM và cơ cấu hoạt động của nó đóng vai tròquan trọng nhất trong thể chế tài chính mỗi nớc Hoạt độngcủa NHTM đa dạng, phong phú và có phạm vi rộng lớn, trongkhi các tổ chức tài chính khác thờng hoạt động trên một vàilĩnh vực hẹp theo hớng chuyên sâu.
1.1.2 TD NH
+ Khái niệm về TD NH :
Trang 5TD là một phạm trù KT phản ánh mối quan hệ giao dịchgiữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển giao một lợng giátrị sang cho bên kia đợc sử dụng trong một thời gian nhấtđịnh, đồng thời bên nhận đợc phải cam kết hoàn trả theothời hạn đã thoả thuận.
TD NH là mối quan hệ TD giữa một bên là NH với một bênlà các chủ thể khác trong nền KT, trong đó NH đóng vai tròvừa là ngời đi vay vừa là ngời cho vay Giá (lãi suất) củakhoản vay do NH ấn định cho KH vay là mức lợi tức mà KHphải trả trong suốt khoảng thời gian tồn tại của khoản vay Chủ thể tham gia trong quan hệ TD NH là NH, Nhà nớc, DNvà hộ dân c Đối tợng đợc sử dụng để cho vay ở đây là tiền,nó không chịu sự giới hạn theo hàng hoá, vận động đa ph-ơng đa chiều Đây là đặc điểm khác biệt giữa TD NH vớicác loại hình TD khác.
+ Tác động của CL TD NH đối với PT KT-XH.
- Đảm bảo CL TD NH là điều kiện để NH làm tốt vai tròtrung gian thanh toán : Khi CL TD NH đợc đảm bảo sẽ tăngvòng quay vốn TD, với một khối lợng tiền nh cũ có thể thựchiện số lần giao dịch lớn hơn, tạo điều kiện tiết kiệm tiềntrong lu thông, củng cố sức mua của đồng tiền.
- CL TD NH tạo điều kiện cho NH làm tốt chức năng trunggian TD trong nền KT quốc dân: Là cầu nối giữa tiết kiệmvà đầu t, TD góp phần điều hoà vốn trong nền KT Tăng c-ờng CL TD NH sẽ giảm thiểu lợng tiền thừa trong lu thông.Điều đó không chỉ giải quyết mối quan hệ cung cầu về vốntrong nền KT mà còn là điều kiện mở rộng phạm vi thanh
Trang 6toán không dùng tiền mặt, từ đó tiết kiệm lu thông cho XH,góp phần vào việc điều hoà và ổn định lu thông TT.
- CL TD NH góp phần kìm chế lạm phát, ổn định TT, tăngtrởng KT, tăng uy tín quốc gia.
- TD NH là công cụ để thực hiện các chủ trơng của Đảng vàNhà nớc về PT KT-XH theo từng ngành, từng lĩnh vực.
- CL TD NH làm tăng khả năng sinh lợi của các SP, dịch vụ doNH giảm đợc sự chậm chễ, giảm CP nghiệp vụ, CP quản lý,CP thiệt hại do không thu hồi đợc vốn đã cho vay và yêu cầukiểm tra tối thiểu.
- CL TD NH cải thiện tình hình tài chính của NH, tạo thếmạnh cho NH trong quá trình cạnh tranh.
- CL TD NH tạo điều kiện thuận lợi cho sự tồn tại lâu dài củaNH bởi vì CL TD NH cho phép NH có những KH trung thànhvà những khoản lợi nhuận để bổ sung vốn đầu t.
- CL TD NH củng cố mối quan hệ XH của NH bằng nhữngđiều kiện lao động tốt nhất.
1.2.Chất Lợng TDNH của NHTM.
Trang 7+ Khái niệm TDNH :
Theo quyết định 1627/2001/QĐ_NHNN của thống đốcNHNN Việt Nam : TDNH là hình thức mà tổ chức TD cho KHvay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho SX, KD, dịchvụ và đời sống.
Thời hạn đối với TDNH đợc tổ chức TD KH thoả thuận tốiđa là 12 tháng, đợc xác định phù hợp với chu kỳ SX, KD vàkhả năng trả nợ của KH.
+ Vai trò TDNH.
Một là, TDNH góp phần hình thành cơ cấu vốn tối u cho
DN Trong nền KT thị trờng hiếm có DN nào chỉ sử dụng vốntự có để hoạt động SXKD Việc này không những hạn chếkhả năng mở rộng SX của DN mà còn tăng giá vốn của DN đó.Hiện nay, để thực hiện các quyết định đầu t, một DN cóthể sử dụng hai nhóm NV: vốn tự có (hay vốn cổ phần) hoặcvốn đi vay Giá vốn của DN đợc tính :
K0 = KeVe + KdVdTrong đó:
Ke : Giá vốn cổ phần thể hiện bằng mức lợi nhuậnmà ngời sở hữu cổ phần đợc hởng với t cách là ngờigóp vốn.
Kd : Giá vốn vay, chính là lãi suất của khoản tiềnvay.
Ve,Vd : Tơng ứng là tỷ lệ sử dụng vốn cổ phần vàvốn vay.
Trang 8Ko : Giá vốn bình quân của DN.
Vì lãi suất tiền vay không phụ thuộc thu nhập đểtính thuế, ta có:
Rõ ràng càng sử dụng nhiều vốn vay, DN càng lợi dụngđợc NV đang rẻ đi do ảnh hởng của chính sách thuế Mặc dùgiá vốn cổ phần có thể tăng lên nhằm bù đắp sự tăng lên củarủi ro tài chính nhng mức tăng của nó nhỏ hơn sự giảm đicủa giá vốn vay, vì trong con mắt của các cổ đông mức rủiro này đã đợc bù đắp bởi các lợi thế về thuế.
Về mặt lý thuyết, mặc dù vốn vay có nhiều lợi thế nhngkhông phải lúc nào DN cũng vay đợc và muốn vay bao nhiêutuỳ ý, vì khi vốn vay vợt quá mức nào đó giá vốn vay sẽ tănglên và làm tăng CP vốn Chính vì vậy, DN phải xây dựngmột cơ cấu vốn tối u, đó là sự kết hợp hợp lý nhất các nguồntài trợ cho KD của một DN nhằm mục đích đạt tối đa hoá giátrị thị trờng của các DN tại mức giá vốn bình quân rẻ nhất.Để có thể tận dụng tối đa lợi thế của NV vay và đảm bảomột mức CP vốn rẻ nhất tại mức rủi ro có thể chấp nhận đợc.
Tuy nhiên, trong điều kiện ở nớc ta hiện nay, các doanhngiệp có thể đạt mức giá vốn bình quân rẻ hơn vì theoQuyết định 1627/2001/QĐ_NHNN của Thống đốc NHNN vềquy chế cho vay đối với KH thì tỷ trọng vốn vay trong tổngsố vốn KD của DN không còn đợc coi là căn cứ để giới hạnmức cho vay Đặc biệt đối với DNNN có thể vay vốn NH với tỷlệ lớn hơn vốn tự có nhiều lần, chỉ cần có phơng án KD khảthi Điều đó có nghĩa là vốn TD NH giúp các DNNN giảm CP
Trang 9vốn, tạo cơ hội giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh trên thị ờng.
Hai là, TDNH bổ sung vốn, tạo điều kiện cho DN mở rộng
hoạt động SXKD NH với t cách là một trung gian tài chínhthực hiện một trong những chức năng chủ yếu của mình làtiến hành huy động các NV tạm thời nhàn rồi sau đó cho vayđối với nền KT Thông qua các hoạt động cho vay của mìnhNH đã đảm bảo cho các DN nói chung, DNVVN nói riêngkhông chỉ duy trì SXKD mà còn tái SX mở rộng.
Đối với các DN hiện nay, vốn vẫn luôn là vấn đề gây khókhăn nhất trong hoạt động SXKD của họ, tình trạng thiếuvốn của các DN là phổ biến và nghiêm trọng TDNH là hìnhthức tốt nhất để đáp ứng nhu cầu vốn lu động hoặc sửdụng NV tạm thời nhàn rỗi của DN bởi tính linh hoạt của nó.TDNH không chỉ còn là NV bổ sung nữa mà đã dần trởthành một NV chủ yếu, quan trọng trong hoạt động SXKD củacác DN TDNH giúp cho các DN không bỏ lỡ thời vụ làm ăn, duytrì hoạt động SXKD liên tục, quá trình lu thông đợc thôngsuốt, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong toàn XH.
Mở rộng SXKD, đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao CLSP, tăng khả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh đợc thị trờng, đểthực hiện đợc các khoản đầu t đó DN không chỉ cần có vốnlu động tạm thời mà còn phải có một lợng vốn cố định và ổnđịnh lâu dài Qui mô vốn đầu t cho các yêu cầu trên đôi khivợt quá khả năng vốn của DN TDNH có thể giúp cho các DNthoả mãn nhu cầu
vốn phục vụ cho các hoạt động đầu t mở rộng SXKD đó.
Trang 10Ba là, TDNH giúp các DN tăng cờng quản lý và sử dụng vốn
KD có hiệu quả Bản chất của TDNH không phải là hình thứccấp thoát vốn mà là hoàn trả cả gốc và lãi sau một thời hạnqui định Do đó, các DN sau khi sử dụng vốn vay trong SXKDkhông chỉ cần thu hồi vốn là đủ mà còn phải tìm ra nhiềubiện pháp để sử dụng vốn có hiệu quả, tiết kiệm, tăngnhanh vòng quay của vốn, đảm bảo tỷ suất lợi nhuận lớn hơnlãi suất NH thì DN mới có thể trả đợc nợ và thu lãi.
Về phía NH, khả năng thu hồi khoản cho vay phụ thuộc rấtlớn vào kết quả hoạt động SXKD của DN vay vốn Vì vậy, trớckhi cho vay NH thờng xem xét đánh giá rất kỹ lỡng phơng ánSXKD của DN, NH chỉ cấp TD cho các DN có phơng án khảthi, lợi nhuận đủ cao để có thể trả nợ NH Ngoài ra, DN muốncó đợc vốn vay NH thì phải hoàn thiện năng lực tổ chứcquản lý SXKD để đảm bảo KD có hiệu quả Thêm vào đó,trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng TD, NH sẽ thực hiện quytrình giám sát, kiểm tra, kiểm soát trong và sau khi cho vay,thông qua việc làm đó NH giám sát chặt chẽ việc sử dụngvốn của DN, buộc các DN phải thực hiện đúng những điềukhoản nh đã thoả thuận trong hợp đồng, sử dụng vốn đúngmục đích để đem lại hiệu quả cao nhất Một yếu tố khác làdo quyền lợi của NH luôn gắn chặt với quyền lợi của KH, nênNH sẽ sẵn sàng hợp tác với DN để tháo gỡ những khó khăntrong phạm vi cho phép, t vấn cho DN về các vấn đề có liênquan, tạo điều kiện giúp DN tiến hành SXKD có hiệu quả.
Bốn là, TDNH tác động tích cực đến nhịp độ PT, thúc đẩy
cạnh tranh Trong điều kiện nền KT thị trờng, hoạt động củacác DN chịu sự tác động mạnh mẽ của các quy luật KT kháchquan nh quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh
Trang 11tranh, SX phải trên cơ sở đáp ứng nhu cầu thị trờng, thoảmãn nhu cầu thị trờng trên mọi phơng diện, không nhữngthoả mãn về phơng diện giá cả, khối lợng, CL, chủng loại hànghoá mà còn đòi hỏi thoả mãn cả trên phơng diện thời gian,địa điểm Hoạt động của các nhà DN phải đạt hiệu quả KTnhất định theo qui định chung của thị trờng thì mới đảmbảo đứng vững trong cạnh tranh Để có thể đáp ứng tốt nhấtcác yêu cầu của thị trờng, DN không những cần nâng cao CLlao động, củng cố và hoàn thiện cơ chế quản lý KT, chế độhạch toán kế toán, mà còn phải không ngừng cải tiến máymóc thiết bị, dây chuyền công nghệ, tìm tòi sử dụng vậtliệu mới, mở rộng qui mô SX một cách thích hợp Những hoạtđộng này đòi hỏi một khối lợng lớn vốn đầu t nhiều khi vợtquá khả năng vốn tự có của DN Giải quyết khó khăn này, DNcó thể tìm đến NH xin vay vốn thoả mãn nhu cầu đầu t củamình Thông qua hoạt động TD, NH là chiếc cầu nối DN vớithị trờng, NV TDNH cấp cho các DN đóng vai trò quan trọngtrong việc nâng cao CL mọi mặt của quá trình SXKD, giúpDN đáp ứng nhu cầu thị trờng, theo kịp với nhịp độ PTchung, từ đó tạo cho DN một chỗ đứng vững chắc trongcạnh tranh.
Năm là, TDNH góp phần thúc đẩy nhanh quá trình cổ phần
hoá các DN hiện nay Trong nền KT thị trờng, nhu cầu tậptrung vốn đã đa đến sự hình thành các công ty cổ phần,đó là một loại hình DN dựa trên cơ sở góp vốn để hoạtđộng SXKD ở điều kiện Việt Nam hiện nay, sự hình thànhcủa các công ty cổ phần là một tất yếu Hơn nữa, sự hìnhthành các công ty cổ phần còn là một đờng hớng của nền KTmở, qua đó có thể thu hút đầu t từ tầng lớp dân c và từ nớc
Trang 12ngoài vào nớc ta Đây cũng là một biện pháp để KT nớc tahoà nhập với nền KT thế giới
Công ty cổ phần dù mới thành lập hay cổ phần hoá, vốn vẫncòn hạn hẹp so với yêu cầu của kỹ thuật và công nghệ hiệnđại, do đó NH phải là trợ thủ đắc lực cho các công ty cổphần, tạo điều kiện cho các công ty cổ phần vay vốn TD.Sau đó NH có thể giúp công ty quản lý vốn tại các tài khoảnmở tại NH Ngoài ra, trong quá trình hoạt động sau này, khicác công ty cổ phần có nhu cầu mở rộng SXKD công ty cóthể huy động vốn bằng nhiều cách chẳng hạn nh vay vốnTDNH hay tiến hành phát hành cổ phiếu, trái phiếu Trongquá trình đó công ty cổ phần có thể tìm đợc sự trợ giúptích cực từ phía NH, từ khâu chuẩn bị tính toán số lợng pháthành, đấu thầu, cho đến khi thu hồi vốn về cho công ty.
1.2.2.Chất Lợng TDNH.
1.2.2.1.Khái niệm CL TD :
Có thể nói, CL của một SP hay một dịch vụ đều đợc biểuhiện ở mức độ thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng và lợi íchvề mặt tài chính cho ngời cung cấp.
Trong KD TDNH, CL TD đợc thể hiện ở sự thoả mãn nhu cầuvay vốn của KH, phù hợp với sự PT KT - XH của đất nớc, đồngthời đảm bảo sự tồn tại và PT của NH.
Với cách định nghĩa nh vậy, ta thấy CL TD ở đây đợcđánh giá trên 3 góc độ: NH, KH và nền KT.
Đối với NHTM: CL TD thể hiện ở phạm vi, mức độ, giới hạn TDphải phù hợp khả năng thực lực của bản thân NH và đảm bảo
Trang 13đợc tính cạnh tranh trên thị trờng với nguyên tắc hoàn trảđúng hạn và có lãi.
Đối với KH: do nhu cầu vay vốn TD của KH là để đầu t chocác hoạt động SXKD nên CL TD đợc đánh giá theo tính chấtphù hợp với mục đích sử dụng của KH với mức lãi suất và kỳ hạnhợp lý Thêm vào đó là thủ tục vay đơn giản, thuận lợi, thuhút đợc nhiều KH nhng vẫn bảo đảm nguyên tắc TD.
Đối với nền KT: đối với sự PT KT - XH CL TD đợc đánh giá quamức phục vụ SX và lu thông hàng hoá, góp phần giải quyếtcông ăn việc làm, khai thác các khả năng trong nền KT, thúcđẩy qua trình tích tụ và tập trung SX, giải quyết tốt mốiquan hệ giữa tăng trởng TD và tăng trởng KT, hoà nhập vớicộng đồng quốc tế.
CL TDNH đợc xác định qua nhiều tiêu thức: Thu hút đợcnhiều KH tốt, thủ tục đơn giản, thuận tiện, mức độ an toàncủa vốn TDNH, CP tổng thể về năng suất, CP nghiệp vụ Nh vậy CL TDNH là một phạm trù rộng lớn Để có đợc CLTDNH tốt thì hoạt động TD phải có hiệu quả và quan hệ TDphải đợc thiết lập trên cơ sở tin cậy và uy tín trong hoạtđộng.
+ Sự tồn tại khách quan của vấn đề nâng cao CL TD:
Nâng cao CL TDNH các NHTM PT bền vững Nâng cao CL TDNH sẽ làm tăng khả năng cung cấp dịch vụcủa các NHTM do tạo thêm NV từ việc tăng vòng quay vốn TDvà thu hút dợc nhiều KH, tạo ra một hình ảnh tốt về biểu tợngvà uy tín của NH và sự trung thành của KH.
Trang 14Nâng cao CL TD cũng sẽ làm gia tăng khả năng sinh lợi củacác SP, dịch vụ NH do giảm đợc sự chậm chễ, giảm CPnghiệp vụ, CP quản lý, các CP thiệt hại do không thu hồi đợcvốn đã cho vay và yêu cầu kiểm tra tối thiểu.
Cải thiện tình hình tài chính của NH, tạo thế mạnh choNH trong quá trình cạnh tranh
Từ những u thế trên, việc nâng cao CL TDNH là một tấtyếu khách quan vì sự tồn tại và PT lâu dài DN và của bảnthân các NHTM.
+ Các chỉ tiêu đánh giá CL TDNH :
TD là nghiệp vụ KD chủ yếu của NHTM, trong đó hoạtđộng TDNH chiếm tỷ trọng lớn nhất Do đó, đo lờng CLTDNH là một nội dung quan trọng trong việc phân tích hiệuquả hoạt động KD của NHTM Tuỳ theo mục đích phân tíchmà ngời ta đa ra nhiều chỉ tiêu khác nhau, tuy mỗi chỉ tiêucó nội dung khác nhau nhng giữa chúng có mối liên hệ mậtthiết với nhau Trong phạm vi bảng báo cáo tổng hợp kết quảhoạt động KD, ta có thể áp dụng các chỉ tiêu sau để đánhgiá tình hình CL TD của NH.
*Chỉ tiêu sử dụng vốn
Huy động
Hệ số sử dụng vốn = x100% Sử dụng
Đây là chỉ tiêu hiệu quả phản ánh CL TD, cho phép đánhgiá tính hiệu quả trong hoạt động TD của một NH Chỉ tiêunày càng lớn thì càng chứng tỏ NH đã sử dụng một cách hiệuquả NV huy động đợc.
Trang 15* Chỉ tiêu d nợ: D nợ ngắn hạn (hoặc trung dài hạn) / Tổng d
nợ
Đây là một chỉ tiêu định lợng, xác định cơ cấu TD trongtrờng hợp d nợ đợc phân theo thời hạn cho vay (ngắn, trung,dài hạn) Chỉ tiêu này còn cho thấy biến động của tỷ trọnggiữa các loại d nợ TD của một NH qua các thời kỳ khác nhau.Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ mức độ PT của nghiệp vụ TDcàng lớn, mối quan hệ với KH càng có uy tín.
* Chỉ tiêu nợ quá hạn
Nợ quá hạn / Tổng d nợ
Nợ quá hạn khó đòi / Tổng d nợ
Nợ quá hạn khó đòi / Tổng số nợ quá hạn
Nợ quá hạn có khả năng thu hồi (nợ quá hạn) là những khoảnnợ mà ngời vay vẫn có thể trả đợc cho NH Lý do của nhữngkhoản chậm trả này là do KH vay vốn đang gặp khó khăntạm thời về tài chính, khả năng thanh toán.
Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi (nợ quá hạn khó đòi) lànhững khoản nợ mà ngời vay rất ít có khả năng trả nợ NH, NHbị mất hoàn toàn khoản vốn và lãi cho vay Nguyên nhân cóthể là do ngời vay cố tình lừa đảo NH hoặc do bị phá sảnkhông trả đợc nợ.
Chỉ tiêu nợ quá hạn là một chỉ số quan trọng để đo lờng CLnghiệp vụ TD Các NH có chỉ số này thấp đã chứng minh đợcCL TD cao của mình và ngợc lại Thông thờng thì tỷ lệ nợ quáhạn <= 5% thì tốt Tuy nhiên, chỉ tiêu này đôi khi cũng chaphản ánh hết CL TDNH của một NH Bởi vì bên cạnh nhữngNH có đợc tỷ lệ nợ quá hạn hợp lý do đã thực hiện tốt các
Trang 16khâu trong quy trình TD còn có những NH có đợc tỷ lệ nợquá hạn thấp thông qua việc cho vay đảo nợ, không chuyểnnợ quá hạn theo đúng qui định
* Chỉ tiêu về tốc độ chu chuyển vốn TD ( vòng quay vốnTD )
Doanh số thu trong nămVòng quay vốn TD trong năm =
D nợ bình quân trongnăm
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn của NH đợc sử dụngcho vay mấy lần trong một năm Chỉ tiêu này càng lớn càngtốt, nó chứng tỏ NV của NH đã luân chuyển nhanh tham giavào nhiều chu kỳ SXKD
* Chỉ tiêu lợi nhuận cho vay các DNVVN :
Lãi thu từ cho vay các DNVVN Lợi nhuận cho vay các DNVVN = x 100
Tổng lãi thu từ hoạt động TD Chỉ tiêu này phản ánh nguồn thu từ cho vay của NH đối vớicác DNVVN Chỉ tiêu này càng lớn thì cho thấy việc cho vaycác DNVVN càng có tầm quan trọng đặc biệt đối với hoạtđộng TD của NH
1.2.2.2 ý nghĩa của việc nâng cao CL TDNH :
Trong tất cả các hoạt động KD của NH, TD luôn chiếm mộttỷ trọng lớn, trong đó TDNH có tỷ trọng lớn nhất, các khoảncho vay thờng chiếm từ 60-80% trong tổng số các tài sản cóvà tạo ra phần lớn lợi nhuận cho NH Tuy nhiên, trong hoạtđộng TD yếu tố rủi ro luôn thờng trực và ở mức tỷ lệ khá cao,
Trang 17do đó mà tại các NH ngời ta luôn dành sự chú ý đặc biệtđến việc kiểm soát cũng nh những biện pháp để chống đỡ,hạn chế rủi ro TD Một trong những biện pháp hữu hiệu làviệc đảm bảo và không ngừng nâng cao CL của các khoảnTD Đảm bảo CL TD đem đến lợi ích cho cả các NHTM, cácDN nói riêng và tổng thể nền KT nói chung Xét riêng vềphía NH, nâng cao CL TD có thể đem lại một số kết quảtích cực sau:
- Việc nâng cao CL TDNH sẽ góp phần bảo đảm và làm giatăng lợi nhuận cho NH, bởi TD là nghiệp vụ mang lại doanh lợichủ yếu cho NH.
- Nâng cao CL TDNH đồng nghĩa với việc NH có khả năngthu hồi nợ đầy đủ và đúng hạn Nhờ đó, NH có điều kiệnmở rộng khả năng cung cấp TD cũng nh các dịch vụ NH khácdo tạo đợc thêm NV từ việc tăng vòng quay vốn TD
- Nâng cao CL TDNH sẽ giúp cho NH thu hút đợc nhiều KHhơn bằng các hình thức và CL của SP, dịch vụ, qua đó tạo ramột hình ảnh tốt về biểu tợng và uy tín của NH, nâng caokhả năng cạnh tranh của NH trên thị trờng.
- Nâng cao CL TDNH cũng sẽ làm tăng khả năng sinh lợi củacác SP, dịch vụ NH do giảm đợc sự chậm trễ, giảm CP nghiệpvụ, CP quản lý và các CP thiệt hại do không thu hồi đợc vốnđã cho vay.
Các kết quả thu đợc từ việc nâng cao CL TD kể trên sẽ gópphần cải thiện
tình hình tài chính của NH, tạo thế mạnh cho NH trong quátrình cạnh tranh Vì vậy, việc nâng cao CL TDNH là một tất
Trang 18yếu khách quan vì sự tồn tại và PT lâu dài của bản thân cácNHTM.
1.2.2.3 Các nhân tố ảnh hởng đến CL TDNH của NHTM :
CL TD là kết quả của cả một quá trình từ khi khoản TD đợcNH xét duyệt, phát ra cho đến khi đợc thu hồi Trong quátrình đó có rất nhiều những tác động gây rủi ro dẫn đếnviệc NH không thu hồi đợc vốn và phải chịu thua thiệt Đểquản lý CL TD đồng bộ đòi hỏi phải hiểu rõ về các nhân tốgây ảnh hởng tới nó.
Thứ nhất : Các yếu tố chủ quan (hay nhóm nhân tố từphía NH)
1) Chính sách TD.
Chính sách TD phản ánh định hớng cơ bản cho hoạt độngTD, nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thấtbại của NH Để đảm bảo và nâng cao CL TD, NH cần phải cóchính sách TD phù hợp với đờng lối PT của Đảng và Nhà nớc,đồng thời kết hợp đợc lợi ích của ngời gửi tiền, của NH và ng-ời vay tiền.
2) Quy trình TD.
Quy trình TD là trình tự tổ chức thực hiện các nội dụng kỹthuật nghiệp vụ cơ bản, chỉ rõ cách làm, trình tự các bớc từkhi bắt đầu đến khi kết thúc một giao dịch thuộc chứcnăng, nhiệm vụ của cán bộ TD và lãnh đạo NH có liên quan.Quy trình TD là yếu tố quan trọng, nếu nó đợc tổ chức khoahọc, hợp lý sẽ cho phép bảo đảm thực hiện các khoản vay cóCL.
3) Kiểm soát nội bộ.
Trang 19Đây là hoạt động mạng tính thờng xuyên và cần thiết đốivới mọi NH Công tác kiểm tra nội bộ hoạt động KD của NHcàng thờng xuyên, càng chặt chẽ sẽ càng làm cho hoạt độngTD đúng hớng, thực hiện đúng các nguyên tắc, các yêu cầuthể lệ trong qui chế TD cũng nh qui trình TD Kiểm soát nộibộ là biện pháp mang tính chất ngăn ngừa, hạn chế nhữngsai sót của cán bộ TD, giúp cho hoạt động TD kịp thời sửachữa, tạo điều kiện thuận lợi nâng cao CL TD.
4) Tổ chức nhân sự.
Con ngời luôn là yếu tố quyết định đến sự thành bạitrong mọi hoạt động KD nói chung và tất nhiên nó cũngkhông loại trừ khỏi hoạt động của một NH Muốn nâng cao đ-ợc hiệu quả trong KD, CL trong hoạt động TD, NH cần phải cómột đội ngũ cán bộ TD giỏi, đợc đào tạo có hệ thống, amhiểu và có kiến thức phong phú về thị trờng đặc biệt tronglĩnh vực tham gia đầu t vốn, nắm vững những văn bảnpháp luật có liên quan đến hoạt động TD Trong bố trí sửdụng, ngời cán bộ TD cần phải đợc sàng lọc kỹ càng và phảicó kế hoạch thờng xuyên bồi dỡng những kiến thức cần thiếtđể bắt kịp với nhịp độ PT và biến đổi của nền KT thị tr-ờng Ngoài ra, họ còn phải có tiêu chuẩn về đạo đức và sựliêm khiết, bởi lẽ nếu ngời cán bộ TD thiếu trách nhiệm hay cốtình vi phạm có thể sẽ gây tổn thất rất lớn cho NH.
5) Thông tin TD.
Hoạt động TD muốn đạt đợc hiệu quả cao, an toàn cầnphải có hệ thống thông tin hữu hiệu phục vụ cho công tácnày Vai trò và yêu cầu thông tin phục vụ công tác TD và KDNH là hết sức quan trọng Muốn nâng cao CL TD, NH cần
Trang 20xây dựng đợc hệ thống thông tin đầy đủ và linh hoạt, nhờđó cung cấp các thông tin chính xác, kịp thời, tăng cờng khảnăng phòng ngừa rủi ro TD
Thứ hai : Các yếu tố khách quan
1) Nhóm nhân tố từ phía KH * Uy tín, đạo đức của ngời vay
Trong qui trình TD các NH thờng chỉ đa ra quyết địnhcho vay sau khi đã phân tích cẩn thận các yếu tố có liênquan đến uy tín và khả năng trả nợ của ngời vay nhằm hạnchế thấp nhất các rủi ro do chủ quan của ngời vay có thểgây nên.
Đạo đức của ngời vay là một yếu tố quan trọng của quitrình thẩm định
tính cách của ngời vay không chỉ đợc đánh giá bằng phẩmchất đạo đức chung mà còn phải kiểm nghiệm qua nhữngkết quả hoạt động trong quá khứ, hiện tại và chiến lợc PTtrong tơng lai Thực tế KD đã cho thấy, tính chân thật vàkhả năng chi trả của ngời vay có thể thay đổi sau khi mónvay đợc thực hiện KH có thể lừa đảo NH thông qua việcgian lận về số liệu, giấy tờ, quyền sở hữu tài sản, sử dụngvốn vay không đúng mục đích, không đúng đối tợng KD,phơng án KD Việc KH gian lận tất yếu sẽ dẫn đến những rủiro cho NH.
Uy tín của KH cũng là một yếu tố đáng quan tâm, uy tíncủa KH là tiêu chí để đáng giá sự sẵn sàng trả nợ và kiênquyết thực hiện các nghĩa vụ cam kết trong hợp đồng từphía KH Uy tín của KH đợc thể hiện dới nhiều khía cạnh đa
Trang 21dạng nh: CL, giá cả hàng hoá, dịch vụ, SP, mức độ chiếmlĩnh thị trờng, chu kỳ sống của SP, các quan hệ KT tài chính,vay vốn, trả nợ với KH, bạn hàng và NH Uy tín đợc khẳngđịnh và kiểm nghiệm bằng kết quả thực tế trên thị trờngqua thời gian càng dài càng chính xác Do đó, NH cần phântích các số liệu và tình hình trong suốt quá trình PT củaKH với những thời gian khác nhau mới có kết luận chính xác * Năng lực, kinh nghiệm quản lý KD của KH
CL TD phụ thuộc rất lớn vào năng lực tổ chức, kinh nghiệmquản lý KD của ngời vay Đây chính là tiền đề tạo ra khảnăng KD có hiệu quả của KH, là cơ sở cho KH thực hiện camkết hoàn trả đúng hạn nợ NH cả gốc lẫn lãi Nếu trình độ củangời quản lý còn bị hạn chế về nhiều mặt nh học vấn, kinhnghiệm thực tế, thì DN rất dễ bị thua lỗ, dẫn đến khả năngtrả nợ kém, ảnh hởng xấu đến CL TD của NH.
2) Nhóm nhân tố thuộc môi trờng * Mối trờng KT
Tính ổn định hay bất ổn định về KT và chính sách KTcủa mỗi quốc gia luôn có tác động trực tiếp đến hoạt độngKD và hiệu quả KD của DN trên thị trờng Tính ổn định vềKT mà trớc hết và chủ yếu là ổn định về tài chính quốc gia,ổn định TT, khống chế lạm phát là những điều mà các DNKD rất quan tâm và ái ngại vì nó liên quan trực tiếp đến kếtquả KD của DN Nền KT ổn định sẽ là điều kiện, môi trờngthuận lợi để các DN hoạt động SXKD và thu đợc lợi nhuận cao,từ đó góp phần tạo nên sự thành công trong KD của NH.Trong trờng hợp ngợc lại, sự bất ổn tất nhiên cũng bao chùm
Trang 22đến các hoạt động của NH, làm ảnh hởng tới CL TD, gây tổnthất cho NH.
* Môi trờng pháp lý
Một trong những bộ phận của môi trờng bên ngoài ảnh ởng đến hoạt động KD của DN nói chung và NHTM nói riênglà hệ thống pháp luật Với một môi trờng pháp lý cha hoànchỉnh, thiếu tính đồng bộ, thống nhất giữa các luật, vănbản dới luật, đồng thời với nó là sự sắc nhiễu của các có quanhành chính có liên quan sẽ khiến cho DN gặp phải nhữngkhó khăn, thiếu đi tính linh hoạt cần thiết, vốn đa vào KDdễ bị rủi ro Do đó, xây dựng môi trờng pháp lý lành mạnh sẽtạo thuận lợi trong việc nâng coa hiệu quả KD của các DNtrong đó có các NHTM.
* Môi trờng chính trị
Môi trờng chính trị đang và sẽ tiếp tục đóng vai trò quantrọng trong KD, đặc biệt đối với các hoạt động KD NH Tínhổn định về chính trị trong nớc sẽ là một trong những nhântố thuận lợi cho các DN hoạt động KD có hiệu quả Nếu xảy racác diễn biến gây bất ổn chính trị nh: chiến tranh, xungđột đảng phái, cấm vận, bạo động, biểu tình, bãi công, cóthể dẫn đến những thiệt hại cho DN và cả nền KT nói chung(làm tê liệt SX, lu thông hàng hoá đình trệ ).Và nh vậy,những món tiền DN vay NH sẽ khó đợc hoàn trả đầy đủ vàđúng hạn, ảnh hởng xấu đến CL TD.
* Môi trờng cạnh tranh
Có thể nói đây là yếu tố tác động mạnh mẽ đến CL TDnói riêng và hoạt động KD chung của NHTM Sự tác động đódiễn ra theo hai chiều hớng: thứ nhất, để chiếm u thế trong
Trang 23cạnh tranh NH luôn phải quan tâm tới đầu t trang thiết bịtốt, tăng cờng đội ngũ nhân viên có trình độ, củng cố vàkhuyếch trơng uy tín và thế mạnh của NH Hớng tác độngnày đã tạo điều kiện nâng cao CL TD Tuy nhiên, ở hớng thứhai, dới áp lực của cạnh tranh gay gắt các NH có thể bỏ quanhững điều kiện TD cần thiết khiến cho độ rủi ro tăng lên,làm giảm CL TD.
* Môi trờng tự nhiên
Các yếu tố rủi ro do thiên nhiên gây ra nh lũ lụt, hoả hoạn,động đất, dịch bệnh, có thể gây ra những thiệt hại khônglờng trớc đợc cho cả ngời vay và NH Mặc dù những rủi ro nàylà khó dự đoán nhng bù lại nó chiếm tỷ lệ không lớn, mặtkhác NH thờng đợc chia sẽ thiệt hại với các Công ty Bảo hiểmhoặc đợc Nhà nớc hỗ trợ.
1.3 DNVVN ở Việt Nam
1.3.1 Khái quát chung về DNVVN
DNVVN là những cơ sở SX - KD có t cách pháp nhân KDvì mục đích lợi nhuận, có quy mô DN trong những giới hạnnhất định tính theo các tiêu thức vốn, lao động, doanh thu,giá trị gia tăng thu đợc trong từng thời kỳ theo quy định củatừng quốc gia.
Việc phân loại DNVVN ở các nớc khác nhau là không giốngnhau, tuy nhiên hầu hết các nớc đều sử dụng các tiêu thứcchung, phổ biến nhất sau:
+ Số lao động thờng xuyên+ Vốn SX
+ Doanh thu
Trang 24+ Lợi nhuận
+ Giá trị gia tăng
Còn ở nớc ta do đặc điểm riêng biệt về quan điểm PT KTnhiều thành phần và các chính sách, quy định PT KT của nớcta Chúng ta có khái niệm về DNVVN nh sau:
DNVVN ở Việt Nam là những cơ sở SX - KD có t cách phápnhân, không phân biệt thành phần KT, có quy mô về vốn vàlao động thoả mãn các quy định của Chính phủ đối với từngngành nghề tơng ứng với từng thời kỳ PT của nền KT.
Trớc năm 1998 ở nớc ta sử dụng 2 tiêu thức chủ yếu là laođộng và vốn để phân loại các DNVVN Sao đó, những giớihạn về độ lớn của các tiêu thức phân loại DNVVN quy địnhtrong Công văn số 681/CP-KTN ngày 20 tháng 06 năm 1998.Theo quy định thì những DN có vốn điều lệ dới 05 tỷ đồngvà có số lao động trung bình hàng năm dới 200 ngời làDNVVN Trong những trờng hợp cụ thể có thể sử dụng mộthoặc cả hai tiêu thức trên, DN nhỏ là những DN có số laođộng dới 30 ngời và vốn dới 01 tỷ đồng, DN vừa có từ 31-200lao động và vốn từ 01 tỷ đồng- 05 tỷ đồng Đối với từngngành nghề thì quy mô vốn và số lợng lao động có nhữnggiới hạn khác nhau.
1.3.1.1.Đặc điểm của các DNVVN ở Việt Nam.
Thứ nhất, giới hạn dới của các DN nhỏ không quy định rõ.
Trong điều kiện đặc thù của Việt Nam, số hộ đăng ký KDrất nhiều Nếu coi chúng là DNVVN thì sẽ rất khó trong việcthực hiện chính sách u tiên bởi số lợng quá đông Các nguồnlực sẽ bị phân tán, dàn trải, tính hiệu quả không cao, chagiải quyết những vấn đề quan trọng cấp bách đặt ra Hơn
Trang 25nữa Nhà nớc cũng không có đủ khả năng để thực hiện chínhsách u tiên, kiểm soát, đánh giá hỗ trợ cho tất cả các đối tợngnày cùng một lúc Vì vậy, cần quy định rõ tiêu thức DN nhỏvới giới hạn tối thiểu để phân biệt rõ giữa KT hộ gia đình vàDNVVN.
Thứ hai, DNVVN ở Việt Nam thờng gắn với công nghệ lạc
hậu, thủ công Đối với các DNVVN trên thế giới, công nghệtrang bị thờng rất hiện đại Chúng chỉ khác nhau so với DNlớn về quy mô vốn đầu t, số lao động Do đó khoả năng SX,năng suất và CL SP do các DNVVN của nớc ngoài tạo ra khácao và là một bộ phận không thể tách rừi của các DN lớn, cóliên kết chặt chẽ với các DN lớn dới dạng vệ tinh cung cấp cácbộ phận, linh kiện vật t cho các DN lớn Một số khác tồn tạiđộc lập thì lại có CL cao và tập hợp thành một quần thể nhnhững liên hiệp SX khu vực có CL SP cao, có thể tham giacạnh tranh trên thị trờng nhờ có CL SP cao So với các DNVVNnớc ngoài các DNVVN ở Việt Nam phân tán hơn hơn, khảnăng liên kết với nhau và với DN lớn yếu hơn.
Thứ ba, nói đến các DNVVN ở Việt Nam trớc tiên và chủ
yếu là nói đến các DN thuộc khu vực ngoài quốc doanh Dotính lịch sử của quá trình hình thành và PT của các thànhphần KT ở nớc ta, đại bộ phận các DNVVN theo quy địnhhiện hành của Thủ tớng Chính phủ, đều thuộc khu vực ngoàiquốc doanh Bởi vậy, đặc điểm tính chất của các DN nàymang tính đại diện cho DNVVN ở Việt Nam Chẳng hạn, cáccon số thống kê về tỷ trọng GDP đóng góp trong cơ cấu KT,tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm, số lao động, vốn,đặc điểm về công nghệ, máy móc sử dụng, trình độ quảnlý, khả năng quản chủ yếu cho đến nay tổng kết cho khu
Trang 26vực DN ngoài quốc doanh, chứ cha có số liệu điều tra chínhthức cho toàn bộ các DNVVN ở Việt Nam Các DNVVN baogồm các loại hình DN t nhân, công ty TNHH, công ty cổphần.
1.3.1.2.Tổ chức quản lý các DNVVN ở Việt Nam
Các DNVVN ở Việt Nam có những đặc thù riêng, số lợng cácDNVVN rất nhiều nhng quy mô vốn nhỏ, phân tán, khả năngtổ chức liên kết với nhau và với các DN lớn kém, việc tổ chứcphối hợp giữa các DN mang tính tự phát Theo các tiêu thứctrong quy định tạm thời của Chính Phủ, tổng số các DNVVNở nớc ta có trên 200.000 DN chiếm trên 90% tổng số các DNcả nớc DNVVN có mặt trong hết mọi thành phần KT với cácloại hình khác nhau Các DNVVN hoạt động trong rất nhiềulĩnh vực nhng tập trung chủ yếu trong ba lĩnh vực chính là :Thơng mại và dịch vụ đời sống, công nghiệp, xây dựng vàdịch vụ vận chuyển hàng hoá, hành khách, các DNVVN phânbố tập trung chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ, Đồng Bằng SôngCửu Long(55%), Đồng bằng Sông Hồng(18%) và Duyên hảimiền Trung(10.1%).
Các cơ quan quản lý Nhà nớc đại diện cho DNVVN đã đợcthiết lập nhng chủ yếu quản lý khu vực ngoài quốc doanh.Trong khi đó một bộ phận khá lớn các DNVVN thuộc khu vựcKT Nhà nớc lại thuộc sự quản lý của bộ phận khác nên khảnăng liên kết kém hiệu quả Chức năng, nhiệm vụ của các cơquan quản lý Nhà nớc của DNVVN đợc quy định cụ thể, nhngkhả năng quản lý hạn chế, kém hiệu quả Vai trò cha thểhiện đợc nh những tổ chức hỗ trợ đắc lực cho PT DNVVN màchủ yếu lại là cơ quan quản lý cấp trên, những chức năng về
Trang 27cung cấp thông tin, định hớng đầu t, t vấn giúp đỡ cha thựcsự phát huy tác dụng nên sự tin tởng vào các tổ chức này cònthấp Việc tổ chức giám sát hoạt động của các DNVVN thiếuchặt chẽ, còn buông lỏng Nhiều DN hoạt động không đăngký KD hoặc hoạt động không đúng đăng ký KD, hết hạn vẫnhoạt động hoặc đóng cửa nhng các cơ quan quản lý Nhà nớcvẫn không nắm đợc cụ thể Các tổ chức nghề nghiệp đợcthành lập nhng vai trò hỗ trợ, thúc đẩy các DNVVN cha thểhiện rõ Mối quan hệ giữa các DN lớn và các DN nhỏ cha đợcthể đợc thiết lập rộng rãi, thờng xuyên và chặt chẽ trên cơ sởđảm bảo lợi ích của hai bên.
1.3.1.3.Lợi thế và hạn chế của các DNVVN.
+ Lợi thế :
- Khả năng linh hoạt cao, dễ thích ứng với sự thay đổi củanhu cầu thị trờng thể hiện qua khả năng chuyển đổi mặthàng nhanh, phù hợp với xu hớng thay đổi nhanh chóng củanhu cầu trên thị trờng.
- Đầu t ít vốn vẫn có khả năng trang bị công nghệ mới và ơng đối hiện đại Hơn nữa khả năng đổi mới SP nhanh Nhờsự PT của tiến bộ khoa học và công nghệ mới, đặc biệt làcông nghệ thông tin tạo ra khả năng to lớn cho việc ứng dụngcông nghệ hiện đại vào trong hoạt động của các DNVVN.Trong điều kiện trang bị các công nghệ hiện đại các DNVVNthờng đạt đợc năng suất và CL cao.
- Cần ít diện tích SX tập trung, có khả năng SX phân tán.khả năng này phát huy đợc lợi thế về giảm đầu t ban đầucho cơ sở vật chất, tận dụng các nguồn lực phân tán, đồngthời cũng tạo ra tính linh hoạt cao trong tổ chức SX.
Trang 28kế cải tiến công nghệ đổi mới SP.
- Trong nhiều trờng hợp thờng bị động vì phụ thuộc vào ớng PT của các DN lớn.
h-1.3.2.Vai trò của các DNVVN đối với PT KT - XH ở ViệtNam.
DNVVN có vai trò hết sức quan trọng trong nền KT mỗi nớc,kể cả các nớc có nền KT PT cao Trong bối cảnh cạnh tranhtoàn cầu gay gắt nh hiện nay, các nớc đều chú ý hỗ trợ cácDNVVN nhằm huy động tối đa các nguồn lực và hỗ trợ chocông nghiệp lớn, tăng sức cạnh tranh của SP Đối với các nớckhác trên thế giới thì vị trí và vai trò của các DNVVN đợc thểhiện qua các mặt chủ yếu sau :
+ Về số lợng các DNVVN chiếm u thế tuyệt đối Ví dụ sốDNVVN chiếm tới 99% trong tổng số các DN ở Nhật Bản vàĐức.
+ DNVVN có mặt trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực và tồntại nh một bộ phận không thể thiếu đợc của nền KT mỗi nớc.Nó là một bộ phận hữu cơ gắn bó chặt chẽ với các DN lớn, cótác dụng hỗ trợ, bổ sung, thúc đẩy các DN lớn PT.
+ Sự PT của các DNVVN góp phần quan trọng trong việc giảiquyết những mục tiêu KT - XH sau đây :
Trang 29Một là, đóng góp đáng kể vào sự ổn định KT mỗi nớc.
Việc PT DNVVN đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trởngKT Đặc biệt đối với những nớc mà trình độ PT KT còn thấpnh Việt Nam thì giá trị gia tăng hoặc GDP do các DNVVN tạora hàng năm chiếm tỷ trọng khá lớn, đảm bảo thực hiệnnhững chỉ tiêu tăng trởng của nền KT
Hai là, cung cấp cho XH khối lợng hàng hoá đáng kể.
Ba là, thu hút lao động, tạo ra nhiều việc làm với CP đầu t
thấp, giảm thất nghiệp.
Bốn là, tạo nguồn thu nhập ổn định, thờng xuyên cho
dân c, góp phần giảm bớt chênh lệch về thu nhập các bộphận dân c, tạo ra sự PT tơng đối đồng đều giữa các vùngcủa đất nớc và cải thiện mối quan hệ giữa các khu vực KTkhác nhau Khả năng SX phân tán, sử dụng lao động tại chỗvừa tạo việc làm, vừa tạo nguồn thu nhập ổn định cho dânc trong các vùng góp phần quan trọng trong việc giảm bớtkhoảng cách thu nhập và mức sống giữa các vùng trong nớc.
Năm là, khai thác, phát huy các nguồn lực và tiềm năng tại
chỗ của các địa phơng, các nguồn tài chính của dân c trongvùng.
Sáu là, hình thành, PT đội ngũ các nhà KD năng động Cùng
với việc PT các DNVVN là việc ngày càng xuất hiện nhiều hơncác nhà KD sáng lập Đây là lực lợng rất cần thiết để gópphần thúc đẩy SX - KD ở Việt Nam PT Đội ngũ các nhà KD ởnớc ta còn rất khiêm tốn cả về số lợng và CL do ảnh hởng củacơ chế cũ để lại Trong những năm đổi mới đã xuất hiệnnhiều gơng mặt trẻ, điển hình, năng động trong quản lýcác DNVVN.
Trang 30Bảy là, tạo ra môi trờng cạnh tranh thúc đẩy SX - KD PT có
hiệu quả hơn Sự tham gia của rất nhiều các DNVVN vào SX KD làm cho số lợng và chủng loại SP SX tăng lên rất nhanh Kếtquả là làm tăng tính chất cạnh tranh trên thị trờng, tạo ra sứcép buộc các DN phải thờng xuyên đổi mới mặt hàng, giảmCP, tăng CL để thích ứng với môi trờng mới Những yếu tố đócó tác động lớn làm cho nền KT năng động, hiệu quả hơn Đối với Việt Nam thì vai trò của các DNVVN lại càng quantrọng, do những đặc điểm, tình hình và bối cảnh PT KT n-ớc ta quy định Là một nớc có trình độ PT thấp kém so vớicác nớc trong khu vực và trên thế giới, chúng ta đang ở thời kỳđẩy mạnh CNH, HĐH Cơ sở vật chất yếu kém, trình độ tổchức SX, tổ chức quản lý còn nhiều hạn chế Yếu kém cơbản vẫn là năng suất lao động thấp Đất bình quân đầu ng-ời thấp khoảng 0,1 ha/ngời, do đó, tình trạng thừa lao độngkhá nghiêm trọng Khoảng cách chênh lệch về mức sống giữathành thị và nông thôn cũng nh chênh lệch giữa các vùngBắc, Trung, Nam rất lớn và có xu thế ngày càng tăng dới tácđộng của sự PT KT thị trờng trong những năm gần đây.Quá trình đô thị hoá nông thôn chậm, tỷ lệ đô thị hoá rấtthấp chỉ khoảng 20% so với các nớc khiến cho quá trình tạoviệc làm, chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang côngnghiệp và dịch vụ diễn ra rất chậm.
Bức tranh thực tế trong PT KT nớc ta hiện nay cho thấyDNVVN đã và đang có vai trò hết sức quan trọng Toàn bộkhu vực DNVVN tạo ra khoảng 31% giá trị tổng sản lợng côngnghiệp hàng năm, khoảng 24% GDP trong toàn quốc Nếucăn cứ vào tốc độ tăng trởng GDP của các DNVVN nh hiệnnay có thể thấy rằng tốc độ tăng trởng, tiềm năng PT để
Trang 31đạt đợc những mục tiêu KT - XH đã đề ra trong giai đoạn tớiphụ thuộc rất lớn vào sự PT của các DNVVN chứ không phảichỉ có phụ thuộc vào các công trình dự án lớn.
DNVVN thu hút rất nhiều lao động ở Việt Nam Hàng năm
nớc ta có khoảng 1 triệu ngời đến tuổi lao động Phần lớnDNVVN thuộc khu vực ngoài quốc doanh Khu vực này giảiquyết khá lớn lực lợng lao động Chiếm tới 42,7% chủ DNngoài quốc doanh là lao động từ khu vực Nhà nớc chuyểnsang trong quá trình sắp xếp lại DNNN, góp phần giải quyếtviệc làm, thu nhập và ổn định tình hình KT - XH Ước tínhcủa một nghiên cứu cho thấy DNVVN giải quyết khoảng 26%lao động cả nớc(không kể lao động trong hộ gia đình, mộtlực lợng đông đảo nhất ở Việt Nam hiện nay) Con số nàycho thấy vai trò quan trọng của DNVVN lớn hơn 2,5 lần so vớicác DNNN về số lợng lao động(7,8 triệu so với 3 triệu) Đây làmột cách PT góp phần giải quyết tốt sức ép thất nghiệpđang ngày càng gia tăng do dân số đông.
Vai trò của các DNVVN càng tăng lên khi CP trung bình đểtạo ra một chỗ làm việc trong các DNVVN ở Việt Nam vàokhoảng 740.000 đồng chỉ bằng 3% trong các DN lớn(trungbình tạo ra một việc làm ở Việt Nam cần 5-10 triệu) Hơnnữa NV huy động chủ yếu trong dân c, trong điều kiệnthiếu vốn thì đây là giải pháp rất quan trọng phát huy nộilực Các DNVVN hoạt động nhờ vay vốn NH rất nhỏ NV chủyếu huy động từ những ngời thân quen, họ hàng Trongtình trạng đó DNVVN là ngời tiếp xúc trực tiếp với ngời chovay, huy động vốn từ khu vực t nhân nhanh và có hiệu quả.
Trang 32Bảng 1: Tỷ lệ lao động của các DNVVN trong các ngành
Trang 331.4.1 TD NH là một công cụ tích tụ và tập trung vốnđể hỗ trợ cho các DNVVN tái SX mở rộng theo chiềurộng và theo chiều sâu.
Trong điều kiện của nền KT thị trờng, việc mở rộng SXtheo chiều rộng và theo chiều sâu là yêu cầu khách quancủa việc tồn tại và PT của các DN Nhất là đối với các DNVVN Thực hiện yêu cầu ấy, nếu chỉ dựa vào sự tích luỹ lợinhuận thu đợc trong nội bộ từng DN thì rất lâu, không phảiDN nào cũng làm đợc Nhng nếu thông qua sự hỗ trợ của TDNH thì việc đó có thể thực hiện một cách nhanh chóng.
Với t cách là một trung tâm TD, các NH thơng mại có vai tròrất quan trọng trong việc tích tụ và tập trung mọi NV tạmthời nhàn rỗi trong các cơ sở SXKD của các thành phần KT,trong các tổ chức văn hoá XH và trong các tầng lớp dân c,trong nớc và ngoài nớc để đáp ứng nhu cầu vốn cho các DNthực hiện tái SX mở rộng theo chiều rộng và tái SX mở rộngtheo chiều sâu, hoặc bù đắp phần vốn thiếu hụt để cho sốvốn tự có trong các DNVVN chu chuyển bình thờng
1.4.2 TD NH là một công cụ để Nhà nớc điều tiết KTvĩ mô, góp phần chống lạm phát, ổn định TT và giácả, tạo môi trờng KD thuận lợi cho các DN nói chung vàcác DNVVN nói riêng.
TD NH, bằng các hình thức huy động vốn linh hoạt, áp dụngnhiều phơng thức nhận gửi, chi trả cho KH nhanh chóng,thuận tiện; có một hệ thống KD TT bao gồm các quỹ tiếtkiệm, các phòng giao dịch, các trụ sở NH rộng khắp, nên cókhả năng huy động đợc mọi khoản tiền tạm thời nhàn rỗitrong nền KT, để đa vào SX lu thông có mục tiêu, có trọng
Trang 34điểm Qua đó, TD NH góp phần đẩy nhanh tốc độ PT nềnKT quốc dân, thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH, xâydựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa XH, hình thànhcơ cấu KT quốc dân hợp lý, có hiệu quả.
Kiềm chế đợc lạm phát, giữ chỉ số tăng giá ở mức thấp mộtcách hợp lý có ý nghĩa tích cực đối với sức mua của đồngtiền Việt Nam, ổn định tình hình KT XH, an ninh quốcphòng, chẳng những tạo cơ hội thuận lợi cho các DN hoạtđộng SXKD có hiệu quả, mà còn có lợi cho ngời tiêu dùng,nhất là đối với ngời lao động có thu nhập thấp.
1.4.3 TD NH hỗ trợ cho các DNVVN trong việc tự do dichuyển vốn từ ngành này sang ngành khác.
Nh chúng ta đã biết, trong các ngành SX khác nhau do điềukiện KT, kỹ thuật, tổ chức quản lý khác nhau; do đó cùngmột lợng vốn đầu t vào các ngành nh nhau, nhng khối lợng lợinhuận thu đợc trong cùng một thời gian (một năm chẳng hạn)lại không bằng nhau Từ đó dẫn đến sự cạnh tranh di chuyểnvốn từ ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp sang ngành có tỷ suấtlợi nhuận cao.
Tuy nhiên, việc di chuyển vốn từ ngành này sang ngànhkhác không phải DN nào muốn là có thể làm đợc, vì phải cónhững điều kiện nhất định Song điều kiện khó khăn nhất,có ý nghĩa quyết định nhất là điều kiện đổi mới vốn cốđịnh, tức là loại bỏ thiết bị kỹ thuật và công nghệ SX mặthàng cũ, mua sắm thiết bị kỹ thuật và công nghệ mới đểSX mặt hàng mới, cùng với các phơng tiện dịch vụ SX mới.Trong trờng hợp này, nhiều DN phải dựa vào sự hỗ trợ NV củaTD NH.
Trang 35Việc TD NH hỗ trợ vốn cho các DN thuộc các ngành SX khácnhau trong việc tự do di chuyển vốn từ ngành này sangngành khác, lĩnh vực này sang lĩnh vực khác có ý nghĩanhiều mặt Một mặt, đó là việc TD NH với chức năng phânphối thực hiện sự phân phối lại vốn giữa các ngành phù hợp vớiyêu cầu sử dụng vốn trong nền KT quốc dân một cách cóhiệu quả, góp phần thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu KTtheo hớng CNH, HĐH Mặt khác đó là việc TD NH góp phầnvào việc bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận giữa các DN thuộccác ngành trong nền KT quốc dân một cách hợp lý.
1.4.4.Lãi suất TD NH là đòn bẩy mạnh mẽ đối với việchuy động vốn và cho vay vốn của NH đối với cácDNVVN
Lãi suất TD NH là một công cụ rất nhạy cảm trong việc điềuhành chính sách TT - TD của các NH trung ơng Nó có tácdụng tích cực đối với việc huy động vốn và cho vay vốn củacác NH thơng mại Chính sách lãi suất có vai trò rất quantrọng trong việc huy động vốn và cho vay vốn của TD NH.Nội dung cơ bản của chính sách này đã đợc trình bày ở trên,theo quan điểm bảo đảm hài hoà lợi ích KT của các chủ thểcó quan hệ TD với nhau, tức là bảo đảm sao cho ngời có tiềncho vay, ngời nhận gửi - TD NH và ngời đi vay để SXKD - cácDN đều cảm thấy cùng có lợi.
Trang 362.1.1 Quá trình hình thành và PT.
+ Ngày 27/09/1993 NH TMCP Kỹ Thơng Việt Nam Techcombank đợc thành lập với số vốn điều lệ là 20 tỷđồng, nhằm mục trở thành một trung gian tài chính hiệuquả, nối liền những nhà tiết kiệm với những nhà đầu t đangcần vốn để KD, PT KT trong thời kỳ mở cửa.
Trụ sở chính ban đầu đợc đặt tại số 24 Lý Thờng Kiệt + Vào năm 1995 vốn điều lệ đợc lên 51,495 tỷ đồng Gắnliền với sự kiện đó là việc thành lập chi nhánh TechcombankHồ Chí Minh, khởi đầu cho quá trình PT nhanh chóng củaTechcombank tại các đô thị lớn.
+ Vào năm 1996 Chi nhánh Techcombank Thăng Long cùngphòng giao dịch Nguyễn Chí Thanh đợc thành lập tại Hà Nội,đồng thời phòng giao dịch Thắng Lợi trực thuộc chi nhánhTechcombank hồ Chí Minh cũng đợc chính thức khai trơng.Vốn điều lệ tiếp tục đợc tăng lên 70 tỷ đồng.
+ Vào năm 1998 Trụ sở chính đợc chuyển sang toà nhàTechcombank – 15 Đào Duy Từ, Hà Nội Với việc thành lập chinhánh Techcombank Đà Nẵng, mạng lới giao dịch đã phủkhắp Bắc – Trung – Nam.
+ Vào năm 1999 Techcombank tăng vốn điều lệ lên 80,02tỷ đồng; đồng thời khai trơng phòng giao dịch số 3 tại phốKhâm Thiên, Hà Nội.
+ Vào năm 2000 Mạng lới tiếp tục đợc mở rộng với phònggiao dịch Thái Hà.
+ Vào năm 2001 Vốn điều lệ tăng lên 102,345 tỷ đồng.
Trang 37Ký kết hợp đồng với nhà cung cấp phần mềm hệ thống NHđầu tiên trên thế giới Temenos Holding NV, về việc triển khaihệ thống phần mềm NH GLOBUS cho toàn hệ thốngTechcombank nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu củaKH.
+ Vào năm 2002 Thành lập liên tiếp chi nhánh Chơng Dơngvà chi nhánh Hoàn Kiếm tại Hà Nội, chi nhánh Hải Phòng, chinhánh Thanh Khê tại Đà Nẵng, chi nhánh Tân Bình tại ThànhPhố hồ Chí Minh Techcombank tự tin là NH cổ phần có mạnglới giao dịch rộng nhất tại Hà Nội Mạng lới bao gồm Hội sởchính và 9 chi nhánh cùng 4 phòng giao dịch tại các thànhphố lớn trong cả nớc.
Vốn điều lệ tăng lên 104,435 tỷ đồng.
Chuẩn bị phát hành cổ phiếu mới để tăng vốn điều lệTechcombank lên 202 tỷ đồng, Techcombank khẳng địnhvai trò của một trong những NH Thơng mại Cổ phần hàngđầu Việt Nam.
2.1.2 Hệ thống tổ chức của Techcombank + Cơ cấu cổ đông và đại hội cổ đông
Hiện có 4 DN quốc doanh là cổ đông của Techcombankchiếm 6,6% vốn pháp định và hơn 150 thể nhân chiếm93,4% vốn pháp định.
Đại hội cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất củaTechcombank có quyền quyết định về chiến lợc PT của NHvà bầu ra các cơ quan quản lý: Hội đồng quản trị và Bankiểm soát Đại hội cổ đông tiến hành định kỳ hàng năm vàcó thể tổ chức bất thờng giữa hai kỳ đại hội thờng niên.
+ Hội đồng quản trị.
Trang 38Hội đồng quản trị của Techcombank đợc đại hội cổ đôngbầu ra gồm 8 thành viên Thờng trực Hội đồng quản trị gồmChủ tịch, Phó Chủ tịch thứ nhất, hai phó chủ tịch và thànhviên thờng trực.
Hội đồng quản trị đại diện cho các cổ đông để điềuhành hoạt động của NH mà trong đó chức năng quan trọngnhất là xác định cơ cấu tổ chức của NH, bổ nhiệm các vịtrí lãnh đạo trong NH, đồng thời đề ra các chiến lợc KD chomỗi giai đoạn, mỗi kỳ Hội đồng quản trị là cơ quan quyếtđịnh các vấn đề thuộc thẩm quyền giữa hai kỳ đại hội cổđông thờng niên Để thực hiện chức năng của mình, Hộiđồng quản trị cũng uỷ quyền cho các uỷ ban do Hội đồngquản trị lập ra và Ban điều hành trong việc đề ra các quyđịnh cụ thể cũng nh điều hành việc thực thi các chiến lợcPT NH Với định kỳ họp hàng tháng hoặc đột xuất khi cầnxem xét các vấn đề mang tính chính sách hoạt động củaNH Hội đồng có thể nắm vững mọi diễn biến về hoạt độngcảu NH, Techcombank thông qua các báo cáo của uỷ ban cũngnh của Ban điều hành.
Nợ - Có
Khối hỗ trợ
điều hành tổng
Khối nghiệp vụ, hỗ trợ KD PT SP mới
Khối giao dịch, tiếp thị KH
Các chi nhánhBan kiểm soátUỷ ban kiểm
soát rủi ro
Trang 39+ Ban kiểm soát.
Ban kiểm soát của Techcombank đợc Đại hội cổ đông bầura với nhiệm vụ giám sát các hoạt động KD của NH, của Hộiđồng quản trị nhằm đảm bảo các hoạt động của Hội đồngquản trị, nhằm đảm bảo các hoạt động của Hội đồng quảntrị nói riêng và cả NH nói chung tuân thủ các chính sách củaNhà nớc và các đờng lối do Đại hội cổ đông đã thông qua + Ban điều hành.
Ban điều hành của Techcombank do Hội đồng quản trị lậpra trên cơ sở sự phê duyệt về nhân sự của Thống đốc NHNhà nớc Với những thành viên xuất sắc do Hội đồng quản trịchọn lựa, Ban điều hành thực hiện nhiệm vụ điều hành hoạtđộng KD hàng ngày của Techcombank cũng nh công táctriển khai các kế hoạch chiến lợc do Hội đồng quản trị đềra.
+ Hội đồng TD.
Hội đồng TD của Techcombank là một uỷ ban do Hội đồngquản trị lập ra thông qua việc lựa chọn các chuyên viên, cáccán bộ có trình độ chuyên môn tốt trong hoạt động TD Hộiđồng TD thực hiện chức năng tham mu cho Hội đồng quản
Trang 40trị và Ban điều hành trong việc xem xét các khoản TD lớn,các khoản TD tiềm ẩn nhiều rủi ro cũng nh các chính sáchcủa NH trong hoạt động TD
+ Uỷ ban quản lý tài sản nợ, tài sản có(ALCO).
Uỷ ban quản lý tài sản nợ, tìa sản có của Techcombank đợcthành lập theo quyết định của Hội đồng quản trị nhằmtham mu cho Hội đồng quản trị và Ban điều hành về cácchính sách huy động vốn, chính sách về giá dịch vụ đầuvào, đầu ra của Techcombank cũng nh các chính sách vềquản lý rủi ro
+ Uỷ ban kiểm soát rủi ro.
Uỷ ban kiểm soát rủi ro do Hội đồng quản trị lập ra để xácđịnh các chủ trơng, chính sách cơ bản cũng nh các giới hạnrủi ro chủ yếu trên cơ sở đề xuất của Ban điều hành và cácuỷ ban, cơ cấu điều hành rủi ro của NH(ALCO, Hội đồng TD,Phòng quản lý TD, Phòng kế hoạch tổng hợp và quản trị rủiro, và Phòng kiểm soát nội bộ) Các chính sách quản trị rủi rođợc lập ra trên nguyên tắc tối thiểu hoá và kiểm soát rủi rothay và loại trừ rủi ro Các loại hình rủi ro cơ bản trong chínhsách quản lý rủi ro của Hội đồng quản trị gồm : Rủi ro TD, rủiro thị trờng và rủi ro về khai thác.
2.1.3 Các hoạt động của Techcombank
Huy động vốn