Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
31,72 KB
Nội dung
NHỮNGGIẢIPHÁPCHỦYẾUĐỂMỞRỘNGVÀNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGTÍNDỤNGNGÂNHÀNGĐỐIVỚICÁCDOANHNGHIỆPVỪAVÀNHỎỞNƯỚCTA 3.1. Tạo vốn để phát triển cácdoanhnghiệpvừavà nhỏ. Vốn đáp ứng cho yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nói chung và cho việc phát triển các DNVVN nói riêng là một cấn đề cực kỳ quan trọng và cấp bách đốivớinướcta trong nhiều năm tới. Báo cáo của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng về “phương hướng nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2000- 2005” đã chỉ rõ rằng: “ Trong công cuộc xây dựngvà phát triển đất nước theo đường lối đổi mới, Đảng, Nhà nướctachủ trương huy động mọi nguồn vốn trong và ngoài nướcđể đầu tư phát triển, trong đó nguồn vốn trong nước có ý nghĩa quyết định, vốn ngoài nước có ý nghĩa quan trọng, kết hợp tiềm năng sức mạnh bên trong với khả năng có thể tranh thủ bên ngoài. Chiến lược lâu dài là phải huyđộng tối đa nguồn vốn trong nướcđể chiếm tỷ lệ cao trong đầu tư. Tuy nhiên, những năm đầu thời kỳ công nghiệp hoá đòi hỏi nguồn vốn lớn mà nguồn vốn trong nước còn hạn hẹp, nên phải phát huy nguồn vốn bên ngoài cho nhu cầu đầu tư phát triển trên nguyên tắc đảm bảo hiệu quả kinh tế và trả được nợ”. [21,Tr228] Trên cơ sở quán triệt chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, việc tạo vốn cho nền kinh tế là trách nhiệm của nhiều ngành, nhiều cấp và từ nhiều nguồn. Song với chức năngvà nhiệm vụ của mình, ngành ngânhàng ý thức được rằng: Việc huy động vốn trong các tổ chức kinh tế, xã hội trong các tầng lớp dân cư và huy động vốn từ bên ngoài là trách nhiệm chính của mình. Quan điểm chỉ đạo chung của ngành ngânhàng l;à tập trung khai thác có hiệu quả nguồn vốn trong nền kinh tế bằng việc tiếp tục đưa ra những hình thức huy động được nhiều khách hàng. Song phải rất chú trọng huy động nguồn vốn có thời hạn dài trên một năm nhằm đổi mới một bước cơ cấu nguồn vốn. Từ những quan điểm trên, chúng tôi kiến nghị giảipháp tạo vốn cho nền kinh tế nói chung và cho sự phát triển DNVVN trong những năm tới như sau: 3.1.1. Tăng cường huy động vốn ngắn hạn, dài hạn trong các tổ chức kinh tế và dân cư. 1. Hoàn thiện các hình thức tiền gửi tiết kiệm của dân cư: Trong tổng số nguồn vốn huy động của cácngânhàng thương mại, nguồn gửi tiết kiệm của dân cư chiếm tỷ trọng lớn, ngày càng tăng và ổn định. Các hình thức huy động tiết kiệm nay tuy đã được sửa đổivà cải tiến nhưng vẫn còn nghèo nàn. Vấn đề đặt ra cho các nhà nghiên cứu và quản lý trong lĩnh vực ngânhàng cần đưa ra các hình thức huy động ơhong phú hấp dẫn hơn. Theo chúng tôi các hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm nên đổi mới theo hướng sau đây: - Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, hàng quý nên có quay số thưởng. Lãi suất huy động vốn không chênh lệch nhiều so với hình thức tiền gửi có kỳ hạn ngắn. Vì đây là loại hình khách hàngdễ chấp nhận hơn. - Thể thức tiền gửi ngắn hạn từ trên một tháng đến dưới một năm không cần phân ra thời hạn gửi 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng như thể thức hiện nay. Nhưng lãi suất quy định theo từng thời gian gửi 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng. Mục đích là để đơn giản thủ tục giấy tờ. - Phát hành thể thức gửi tiết kiệm dài hạn 1 năm, 2 năm, 3 năm với mức lãi suất hợp lý để khuyến khích người gửi. Loại tiết kiệm này được tự do chuyển nhượng quyền sở hữu và có khả năng thanh toán ởcácngânhàng trong cùng hệ thống và khác hệ thống trên phạm vi cả nước. Đây là một cách thức đểmởrộng giao dịch tiền trên thị trường tiền tệ. 2. Đa dạng hoá các công cụ huy động vốn của ngân hàng. Ngoài các hình thức huy động vốn tiết kiệm truyền thống cần phải đa dạng hoá các công cụ huy động vốn như phát hành kỳ phiếu, trái phiếu nội tệ và ngoại tệ. Đây là các công cụ huy động vốn và mục đích sử dụng vốn từng thời kỳ mà cácngânhàng quyết định thời hạn phát hành, tổng lượng vốn cần huy động qua công cụ phát hành kỳ phiếu và trái phiếu có mục đích cao hơn lãi suất huy động thông thường, và do đó cácngânhàng thương mại cũng được cho phép vay với lãi suất thoả thuận cao hơn lãi suất đầu ra để phục vụ tốt hơn cho các DNVVN. 3. Thực hiện chính sách ưu đãi với khách hàng. Trong cơ chế thị trường, các nhà kinh doanh luôn có nhu cầu sử dụng đồng vốn có hiệu quả. Nhiều nhà doanhnghiệp có số dư tiền gửi lớn ởngânhàng (đây chỉ là nguồn vốn tạm thời và không ổn định), cacngânhàng muốn sử dụng nguồn vốn này cần phải có chính sách ưu đãi đốivớinhững khách hàng nào có số tiền gửi vào ngânhàng như ưu đãi về lãi suất, ưu đãi khi vay vốn và thanh toán. Mục đích là để khuyến khích khách hàng gửi tiền và vay tiền nhiều hơn. 4. Đẩy mạnh việc mở tài khoản tiền gửi thanh toán của cácdoanh nghiệp, các tổ chức kinh tế nhằm thu hút lượng tiền của các hộ kinh doanh cá thể, của cán bộ công nhân viên chức và của cácdoanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, xã hội chưa sử dụng đến gửi vào tài khoản ngân hàng. Một mặt để tăng cường nguồn vốn tín dụng, mặt khác tạo điều kiện mởrộng công tác thanh toán không dùng tiền mặt. Hai mặt này có tác dụng thúc đẩy lẫn nhau và tăng hiệu quả vận động vốn trong nền kinh tế hàng hoá. Chỉ có thể thực hiện được biện pháp huy động này khi hoạt động ngânhàng linh hoạt, gọn nhẹ, sát cụm dân cư, tránh giấy tờ, thủ tục phiền hà. Ngânhàng hoạt động vì lợi ích của người có tiền thì mới có lợi ích của chính mình. Phải đổi mới cơ chế mở tài khoản ởngânhàngđể tăng nguồn vốn tín dụng. Xoá bỏ sự phân biệt đối xử với việc mởvà sử dụng tài khoản chính phụ, tài khoản tiền gửi quốc doanh, ngoài quốc doanhvà tư nhân chính sách thể. Thủ tục mở tài khoản phải đơn giản nhưng đảm bảo tính pháp lý. Theo chúng tôi, tư nhân cá thể chỉ cần có đơn xin mở tài khoản theo mẫu in sẵn, kèm theo chứng minh nhân dân; cácdoanhnghiệp chỉ cần quyết định thành lập doanhnghiệpvà đăng ký kinh doanh là đủ điều kiện đểmở tài khoản. Khách hàngmở tài khoản giao dịch không phân biệt địa dư hành chính và được đảm bảo bí mật tài khoản tiền gửi của mình. Ngânhàng thực hiện chi theo lệnh của khách hàng bằng các phương tiện thanh toán như tiền mặt, ngân phiếu, chuyển khoản tuỳ ý. Đặc biệt đốivới khách hàng DNVVN. 5. Mởrộngcác dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là dịch vụ thanh toán sao cho nhanh, thuận tiện an toàn với mức phí thấp, lãi suất thoả đáng, tạo được lòng tinđể huy động vốn. Cải tiến việc chuyển tiền như chuyển tiền nhanh, chuyển tiền qua mạng vi tính, thanh toán điện tử. Ngânhàng cần đẩy mạnh phát triển séc cá nhân, sử dụngcác loại thẻ thanh toán thẻ tíndụngvà máy rút tiền tự đông (ATM) áp dụngcác hình thức thanh toán không chứng từ Ngânhàng phải nhìn thấy sự hoạt động của bưu điện để xem xét chính mình. 3.1.2 Phát triển thị trường vốn để thu hút vốn. 1. Phát triển thị trường tiền tệ bao gồm thị trường tíndụng truyền thống, thị trường nội tệ và ngoại tệ liên ngân hàng, thị trường tín phiếu kho bạc. Đây là thị trường có tính chất nội bộ giữa cácngânhàng nhằm mua bán, chuyển nhượng nội tệ, ngoại tệ nhằm vận dụng nguồn vốn ngẵn hạn của ngân hàng. Các loại thị trường vốn đã được hình thành ởnước ta, bước đầu có kết quả. Những năm đầu việc mua bán ngoại tệ và vay mượn trên thị trường này đã đạt được doanh số khá. 2. Tạo điều kiện và tiền đề sớm có thị trường chứng khoán ở Việt Nam. Trong nền kinh tế hàng hoá, điều quan trọng nhất đốivới việc sản xuất kinh doanhở mọi doanhnghiệp kể cả DNVVN là vốn tiền tệ . Một thị trường vốn lành mạnh, ổn định rất cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế thị trường ởnước ta, cần hình thành sớm thị trường chứng khoán đểnhững giấy tờ có giá trị dài hạn như cổ phiếu, trái phiếu công ty và trái phiếu chính phủ được chuyển nhượng và mua bán nhừm biến đổi đầu tư dài hạn thành ngắn hạn và ngựoc lại. Cần có cơ chế lãi suất cho vốn dài hạn cao hơn vốn ngắn hạn để khuyến khích việc huy động nguồn vốn trung và dài hạn được nhiều hơn. Chúng tôi cho rằng: ởnướcta hiện nay đã có một số tiền đềđểmở thị trường chứng khoán như Nhà nước đã ban hành một số luật: Luật Công ty, Luật đầu tư nước ngoài, Luật DNVVN, pháp lệnh ngân hàng, nền kinh tế tăng trưởng khá, lạm phát đã được kiềm chế, giá cả tiền tệ ổn định, hệ thống ngânhàng đã phát triển thích ứng với cơ chế thị trường, công nghệ ngânhàng ngày càng hiện đại, thị trường tiền tệ đã hoạt động Song để sớm có thị trường chứng khoán, Chính phủ cần ban hành một số luật cơ bản như: Luật sở hữu tài sản, Luật tíndụng thương mại, Luật lưu thông và chuyển nhượng các giấy tờ có giá, Luật chống tham nhũng Báo cáo chính trị tại đại hội Đảng làn thứ VIII đã nhấn mạnh rằng: trong những năm tới cần “chuẩn bị các điều kiện cần thiết để từng bước xây dựng thị trường chứng khoán phù hợp với điều kiện Việt Nam và định hướng phát triển nền kinh tế đất nước”.(2 tr 100) 3.1.3. Khuyến khích các hộ tư nhân bỏ vốn ra đầu tư phát triển. Để giúp cho cácdoanhnghiệp tự huy động vốn trong dân, Nhà nước cần có luật cho phép cácdoanhnghiệp trực tiếp huy động vốn bằng cách phát hành các cổ phiếu, huy động các cổ phần để dân đầu tư trực tiếp vàcácdoanh nghiệp; có chính sách khuyến khích nhữngdoanhnghiệp có vốn tự có lớn đầu tư vào các dự án. Đổi mới thiết bị công nghệ, sản xuất mặt hàng mới, mặt háng xuất khẩu; khuyến khích các nhà kinh doanh tư nhân góp vốn liên doanhvới Nhà nước hoặc trực tiếp đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Để huy động được nguồn vốn này, Nhà nước là người bảo vệ quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp, tạo điều kiện thuận lợi đi đôivới tăng cường quản lý, hướng dẫn họ làm ăn đúngpháp luật; có lợi ích cho quốc tế dân sinh. Ngoài cácgiảipháp tạo vốn cho nền kinh tế nói chung và cho việc phát triển các DNVVN nói riêng chúng tôi đã phân tích và kiến nghị ởcác điểm trên một vấn đề quan trọng là ngân sách Nhà nước phải tăng cường tích luỹ từ GDP cho đầu tư phát triển. Đây là nguồn vốn quan trọng để đầu tư vào các công trình then chốt, các ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. 3.2. Mởrộngvànângcaochấtlượngtíndụngđốivớicácdoanhnghiệpvừavà nhỏ. 3.2.1. Mởrộng cho vay vốn trung hạn và dài hạn để giúp cho các DNVVN đổi mới công nghệ thiết bị. Đầu tư vốn trung và dài hạn là đầu tư cho tương lai của cácdoanh nghiệp, là đểcácdoanhnghiệp xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới để phát triển. Ngày nay cuộc cách mạng khoa học và công nghệ mà nội dung cơ bản là những tiến bộ vượt bậc của công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới đang phát triển ở trình độ cao. Cácnước đang đứng trước cơ hội phát triển, nhưng ưu thế về vốn, về công nghệ và về thị trường thuộc về cácnước tư bản chủ nghĩa phát triển. Đốivớinướcta hiện nay vốn huy động trong nước dành cho đầu tư dài hạn còn ít, nên việc đầu tư của cácngânhàng thương mại đốivớicácdoanhnghiệp phải biết lựa chon, ưu tiên cho các dự án quy môvừavà nhỏ, ứng dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến tránh tình trạng đầu tư mua lại những thiết bị cũ, lạc hậu của các nước. Thời gian qua một số DNVVN thuộc các ngành giầy da, may mặc, chế biến lâm sản . đã sử dụng vốn đầu tư của tíndụngngânhàng mua phải một số thiết bị cũ, lạc hậu về kỹ thuật của Hàn Quốc, Đài Loan nên hiệu quả kinh tế thấp, chậm thu hồi vốn. Cần dành cho một tỷ lệ vốn hợp lý để đầu tư cho các dự án mởrộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất và áp dụng công nghệ mới, đầu tư tạo lập một số doanhnghiệp mới có quy môvừavà nhỏ. Ưu tiên các dự án tạo việc làm, thu hút nhiều lao động, dự án khôi phục các ngành nghề, làng truyền thống, dự án sản xuất hàng xuất khẩu, sản xuất hàng tiêu dùng, dự án phát triển của các ngành công nghiệp phục vụ dân sinh Với số vốn đầu tư ít ỏi, thời gian thi công nhanh, hiệu quả kinh tế cao thích hợp với trình độ năng lực quản lý và quản trị điều hành của các DNVVN. Để có thể đẩy mạnh đầu tư thu hút vốn trung và dài hạn cho các DNVVN cần phải giải quyết một số vấn đề: - Cần có một cơ quan tư vấn đầu tư để giúp các DNVVN xây dựngcác dự án có tính khả thi, lựa chọn công nghệ phù hợp và áp dụng công nghệ đó vào sản xuất là hết sức quan trọng. Bởi vì các DNVVN thường không đủ điều kiện đểgiải quyết các vấn đề công nghệ, họ thường thiếu thông tin về các nguồn công ngệ trong cả nước. Theo kinh nghiệm của chúng tôi trong thời gian vừa qua việc đầu tư cho các DNVVN chủyếu là đầu tư nhập các thiết bị lẻ hoạch một dây chuyền hiện đại với mức đầu vốn mà các DNVVN có khả năng trả được. Còn nhà xưởng thì đã có sẵn, thiết bị nhập về được lắp ráp nhanh và đưa vào sản xuất, phát huy hiệu quả ngay. - Quy định rõ cơ quan nào có thẩm quyền xét duyệt và thủ tục xét duyệt các dự án đầu tư để cấp giấy phép cho các DNVVN một cách nhanh chóng, thuận lợi. - Ngânhàng Nhà nước cần có quy định lại tỷ lệ vốn tự có của cácdoanhnghiệp tham gia vào dự án. Theo chúng tôi tuỳ dự án mà quy định mức thấp nhất nên quy định là 20% (hiện nay là 40%). - Đề nghị ngânhàng Nhà nước cho phép cácngânhàng thương mại được sử dụng một tỷ lệ vốn ngắn hạn ổn định để đầu tư cho vay trung và dài hạn đốivới DNVVN. - Cho phép cácdoanhnghiệp được thế chấp tài sản được hình thành từ vốn vay của ngânhàng thương mại để khắc phục tình trạng đốivới một số doanhnghiệp có dự án khả thi, có đủ vốn tự có nhưng không đủ tài sản thế chấp để vay vốn ngân hàng. - Chính quyền các cấp cần tạo điều kiện giúp đỡ cácdoanhnghiệp về đất đai, thủ tục xây dựng cơ bản đểcác dự án được thực hiện một cách thuận lợi. 3.2.2. Mởrộng cho vay đốivớicác thành phần kinh tế, điều chỉnh cơ cấu đầu tư phục vụ mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. 1. Mởrộng cho vay đốivớicác thành phần kinh tế. Thích ứng với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, nội dungvà phương thức hoạt động của ngânhàng đã có sự đổi mới căn bản: Từ ngânhàng đơn nhất của cácdoanhnghiệp Nhà nước chuyển sang hệ thống ngânhàng của các thành phần kinh tế. Trong những năm qua, Ngânhàng công thương Ba đình đã mởrộng đầu tư vốn cho các DNVVN ngoài quốc doanh. Song nhìn chung việc đầu tư cho lĩnh vực này còn theo yêu cầu, có tính chất dàn đều, chưa tập trung cho vay có trọng điểm, chưa khai thác được thế mạnh và điều kiện thuận lợi về nguồn nguyên liệu, về lao động tại chỗ của thế mạnh của từng vùng kinh tế, ngành kinh tế. Để khắc phục những tồn tại nói trên trong những năm tới theo chúng tôi tíndụngngânhàng cần tập trung đầu tư vào các ngành kinh tế sau: - Ngành sản xuất vật liệu xây dựng như gạch, ngói, vôi, các loại cửa gỗ, cửa sắt để phục vụ xây dựngcác công trình Nhà nướcvà tư nhân. - Ngành sản xuất thủ công mỹ nghệ truyền thống như gốm, sứ, mây tre, thảm đay, thảm len, chiếu cói để xuất khẩu và phục vụ cho tiêu dùng của nhân dân. - Ngành may, thêu xuất khẩu là ngành phát triển với nhiều triển vọng, sản phẩm chủyếu xuất cho thị trường EC. - Ngành sản xuất da giầy, đồ nhựa và ngành chế biến nông, lâm, hải sản và thực phẩm. Đó là những ngành rất phù hợp vớicácdoanhnghiệp có quy môvừavà nhỏ. 2. Điều chỉnh cơ cấu đầu tư một cách cân đối hợp lý giữa các ngành sản xuất vớicác ngành thương mại- dịch vụ khuyến khích đầu tư cho xuất khẩu. Hiện nay chúng ta chưa có cơ chế khuyến khích cho các ngành sản xuất. Hơn nữa do tình hình sản xuất nhất là sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp gặp nhiều khó khăn nên việc đầu tư vốn của ngânhàng vào khu vực sản xuất còn chiếm tỷ trọng thấp hơn so với khu vực lưu thông. Để thực hiện mục tiêu đẩy mạnh phát triển sản xuất, khuyến khích cho cácdoanhnghiệp sản xuất nhất là sản xuất hàng xuất khẩu, tíndụngngânhàng cần phải có cơ chế ưu tiên về cung ứng vốn và ưu đãi về lãi suất. Chúng tôi cho rằng: - Cần đảm bảo kịp thời nhu cầu vốn hợp pháp, hợp lý cho cácdoanhnghiệp sản xuất. Tập trung vốn cho cácdoanhnghiệp sản xuất hàng xuất khẩu và sử dụng nhiều lao động, và làm ăn có hiệu quả. - Cần có chính sách lãi suất tíndụng ưu đãi đốivớicácdoanhnghiệp sản xuất, nhất là doanhnghiệp sản xuất hàng xuất khẩu. Mức độ ưu đãi tuỳ theo mức chênh lệch bình quân giữa lãi suất đầu vào đầu ra của từng ngânhàng mà quy định. Nhưng ít ra phải thấp hơn so với cho vay để kinh doanh thương mại và dịch vụ từ 0,1% đến 0,2%/tháng. Tóm lại tất cả các chính sách tíndụng nói trên phải được cụ thể hoá trong cơ chế, biện pháp cho vay, kiểm tra kiểm soát sử dụng tiền vay nhất là phải thể hiện trong chính sách lãi suất ngân hàng. 3.2.3. Nângcaochấtlượngtíndụngngânhàng bảo đảm an toàn vốn và hạn chế rủi ro. Chấtlượngtíndụngngânhàng luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của hoạt động ngân hàng. Song hiện nay chấtlượngtíndụngngânhàngởnướcta đang là vấn đề đặc biệt quan tâm của nhiều người. Đó là tình trạng nợ quá hạn và rủi ro tíndụng phát sinh ngày càng tăng, Mặc dù thời gian qua một số ngânhàng thương mại đã thực hiện những biện pháp bảo đảm an toàn vốn vay và hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro tínđụng như: - Ban hành một số cơ chế tíndụngvới điều kiện cho vay chặt chẽ hơn. - Thành lập một hội đồng tín dụng, xem xét lại việc phân cấp uỷ quyền xét duyệt cho vay. - Ban hành chính sách khách hàng, phân loại khách hàng khi cho vay, quy định khách hàng chỉ được vay ở một ngân hàng, - Thực hiện biện pháp đồng tài trợ. - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, thông tin rủi ro, nângcao trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bố công nhân viên ngân hàng. Nhìn chung chấtlượngtíndụng chưa được nâng lên, nhất là từ đầu năm 2000 tới nay tình trạng nợ qua hạn phát sinh ngày một tăng. Do đó, việc nghiên cứu và kiến nghị cácgiảiphápđểnângchấtlượngtíndụngởnướcta hiện nay là một vấn đề hết sức cấp bách. Dưới đây chúng tôi xin nêu lên một số giảiphápchủyếu qua thực tiễn hoạt động trong ngành ngânhàngvà kinh nghiệm cho vay DNVVN ởngânhàng Bangkok (Thái Lan): 1. Tăng cường các biện pháp quản lý tín dụng, trước hết cần nângchấtlượng thẩm định khi cho vay, chú trọng thẩm định các điều kiện vay vốn, tư cách người vay, thẩm định tính khả thi của dự án nhất là thẩm định kỹ về phương diện thị trường, hợp đồng mua, bán, khả năng thanh toán của người mua hàng. Khi giải quyết một món vay không nên coi tài sản thế chấp là điều kiện tiên quyết xét duyệt cho vay, vấn đề cơ bản là khả năng tài chính của người vay, tính khả thi của dự án. Nếu tài sản thế chấp đầy đủ, bảo đảm tính pháp lý, gấp nhiều lần số tiền cho vay nhưng dự án cho vay không chắc chắn, khả năng hoàn trả từ hiệu quả của món vay không đảm bảo thì cần phải xem xét kỹ. Khi cho vay phải chấp hành đúng cơ chế, quy chế, chấp hành đúng qui trình cho vay. Đặc biệt chú ý tính pháp lý của tài sản thế chấp. Tài sản thế chấp nhất thiết phải thông qua công chứng, qua UBND quận, huyện, phường, xã xác nhận. Tăng cường kiểm tra sử dụng vốn vay đểngăn ngừa tình trạng người vay sử dụng vốn vay sai mục đích như lấy vốn lưu động ra sử dụng cho xây dựng cơ bản. Quy định thời hạn cho vay phải sát, phân ra từng thời hạn ngắnđể thu nợ. 2. Từng bước tiêu chuẩn hoá cán bộ tíndụngvà cán bộ lãnh đạo điều hành trực tiếp. Đội ngũ cán bộ tíndụng ngày nay chủyếu được đào tạo trong thời kỳ bao cấp, kiến thức vànăng lực nhất là sự hiểu biết về kinh tế thị trường về cácnghiệp vụ ngânhàng còn nhiều hạn chế, do đó việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ tíndụng nhất là vấn đề bức xúc hiện nay. Cần ban hành ngay qui chế cán bộ tín dụng. Quy địng rõ tiêu chuẩn của từng chức danh cán bộ tín dung, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn phải được xác định một cách rõ ràng. Ai không đủ năng lực và phẩm chất thì nhất thiết không nên để họ tiếp tục làm cán bộ tíndụng nữa. 3. Nângcaochấtlượng công tác thông tin phòng ngừa rủi ro. Hiện nay ngânhàng Nhà nước có hệ thống các trung tâm phòng ngừa rủi ro, cácngânhàng thương mại đều có phòng chuyên trách thông tin phòng ngừa rủi ro, đáp ứng được một phần những thông tin về khách hàng, về hoạt động của thị trường tín dụng, có tác dụng tốt cho việc nângcaochấtlượngtín dụng, bảo đảm an toàn vốn. Song việc thông tin còn chậm, chưa đầy đủ, hình thức còn đơn điệu. Thời gian tới cần phải có những hình thức thông tin nhanh, đầy đủ và kịp thời hơn. Thông tin khách hàng vay vốn cácngânhàng trên địa bàn là cần thiết nhất để bảo đảm một khách hàng không được vay vốn ở nhiều ngân hàng. 4. Tăng cường kiểm tra giám sát khách hàng vay vốn theo dõi rủi ro có thể xảy ra đốivớicác khoản vay: Công tác kiểm tra và giám sát có thể tiến hành theo hình thức: - Kiểm tra thường xuyên, đột xuất tại cơ sở sản xuất kinh doanh của khách hàng. - Kiểm tra việc đánh giá tài sản thế chấp, bảo quản tài sản thế chấp, cầm cố. - Kiểm tra các thông tin thu thập được từ các nguồn khác nhau về khách hàng. - Kiểm tra tình hình sử dụng tiền vay, đôn đốc các khách hàng trả nợ các khoản gốc và lãi đến hạn. Thông qua các hình thức kiểm tra nói trên, cho phép chúng ta phát hiện sớm những vụ việc tiêu cực đểngăn ngừa và xử lý kịp thời, hạn chế tối đa những rủi ro có thể xảy ra trong tíndụngngân hàng. [...]... khách hàngvừa bảo đảm hạch toán kinh doanh của ngânhàng 2 Mởrộngđối tượng tín dụng: Nghiên cứu cho vay DNVVN ởngânhàng Bangkok và một số ngânhàngcácnước trong khu vực, chúng tôi thấy đối tượng cho vay của ngânhàng rất đa dạng và thích hợp với cơ chế thị trường Vì đứng trên phương diện kinh doanh của ngânhàng nơi nào có cầu về tíndụng thì ngânhàng cho vay Do mục đích của tín dụngngân hàng. .. dạng hoá các hình thức tíndụngNhững năm tới cácngânhàng thương mại vàcác tổ chức tíndụngnướcta sẽ áp dụng một số hình thức tíndụng mới thích ứng với sự hoạt động ngày càng đa dạng của cácdoanhnghiệp cũng như những tiến bộ về công nghệ ngânhàngNhững hình thức tíndụng đã và sẽ được thực hiện ở Việt Nam là: - Tíndụng bảo lãnh - Tíndụng thuê mua - Tíndụng hợp vốn (đồng tài trợ) - Nghiệp. .. Đổi mới cơ chế tín dụngngânhàng phù hợp với đặc điểm cácdoanhnghiệpvừavànhỏ Đặc điểm nổi bật của DNVVN ở Việt Nam là vốn tự có bé, toàn bộ vốn sản xuất kinh doanhchủyếu là phải vay ngân hàng; mặt khác do nhữngyếu kém trong sản xuất kinh doanh nên tính rủi ro trong cho vay đốivới DNVVN, nhất là đốivớidoanhnghiệp ngoài quốc doanh rất cao Do vậy nếu cơ chế cho vay của ngânhàng quy định chặt... cứu các thể lệ chế độ tíndụng của ngânhàng Nhà nước ban hành trong những năm gần đây, chúng tôi chưa thấy thể hiện được yêu cầu nói trên Đề nghị ngânhàng Nhà nước nghiên cứu làm rõ các nguyên tắc tíndụng trong cơ chế thị trường ởnướcta hiện nay Và từ nguyên tắc này mà cụ thể hoá trong nghiệp vụ sử dụng vốn vay của khách hàng, tín dụngngânhàng sao cho vừa đảm bảo tính hiệu quả trong việc sử dụng. .. kinh doanh có những dự án đòi hỏi quy mô vốn đầu tư rất lớn Nếu chỉ một ngânhàngđứng ra đầu tư sẽ khó khăn về nguồn vôn, về nguy cơ rủi ro Hình thức tíndụng hợp vốn hay nói cách khác là nhiều ngânhàng cùng tham gia đầu tư vào một dự án sẽ giải quyết được những khó khăn trên Ở Việt Nam hình thức tíndụng này đã và đang áp dụng có hiệu quả Song để có thể mởrộng hình thức tíndụng này ngânhàng Nhà nước. .. cho vay đa dạng hoá các hình thứ tíndụngvàmởrộngcácđối tượng cho vay - Thực hiện lãi suất cho vay có phân biệt theo từng ngành và theo từng mục đích sử dụng vốn, áp dụng khung lãi suất tối đa và tối thiểu để có chính sách ưu đãi về lãi suất Trên cơ sở những quan điểm trên, chúng tôi đề nghị cơ chế tín dụngngânhàng cần phải chỉnh sửa theo hướng sau: 1 Nguyên tắc tín dụng: Tíndụng là quan hệ vay... thống nhất đốivớicácngânhàng thương mại Hiện nay ngânhàng Nhà nước chỉ quy định một trần lãi suất, trên cơ sở trần đó cácngân hàng, tổ chức tíndụng tự xác định mức lãi suất cụ thể của mình Đã thu hẹp dần khoảng cách giữa lãi suất ngoại tệ và nội tệ, và đã xử lý được sự bất hợp lý về lãi suất dài hạn vàngắn hạn Nhữngchủ trương về đổi mới cơ chế lãi suất ở tầm vĩ mô của ngânhàng Nhà nước là rất... và dài hạn trong các tổ chức kinh tế, xã hội vàcác tầng lớp dân cư; phát triển thị trường vốn trong nước, mởrộng quan hệ vay vốn ODA, tiến tới phát hành trái phiếu vay vốn của nước ngoài, thu hút có hiệu quả nguồn vốn FDI 3 Tín dụngngânhàng cần mởrộng hình thức cho vay vốn trung và dài hạn đểcác DNVVN thực hiện từng bước việc đổi mới thiết bị và công nghệ; mởrộng cho vay đốivới mọi thành phần... chẽ Về chủ trương nên mởrộng hình thức bảo lãnh để nhập thiết bị đồng bộ, hiện đại để thực hiện các dự án đã được các cấp có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt Cấm nhập vật tư, hàng hoá trong nước có khả năng cung ứng để bảo vệ hàng nội địa 2 Tíndụng thuê mua: Tíndụng thuê mua là hoạt động cho thuê máy móc, thiết bị vàcác động sản khác phục vụ cho sản xuất kinh doanh được các tổ chức tíndụng mua... xuất khẩu và cho vay đốivới vùng hải đảo, vùng núi cao được thấp hơn 15% lãi suất cùng loại Bỏ chế độ ưu đãi lãi suất đốivới ngành sản xuất, và chưa có ưu đãi về lãi suất đốivới DNVVN Nghiên cứu cơ chế lãi suất ngânhàngở một số nước chúng tôi thấy, ví dụ ở Thái Lan năm 1996 ngânhàng Nhà nước quy định lãi suất cho cácngânhàng thương mại áp dụng mức lãi suất tối đa và tối thiểu Khách hàng thường . NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở NƯỚC TA 3.1. Tạo vốn để phát triển các. đất nước. 3.2. Mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 3.2.1. Mở rộng cho vay vốn trung hạn và dài hạn để giúp cho các