Thực trạng TDNH đối với cácDNVVN tại Techcombank.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại techcombank (Trang 28 - 58)

Techcombank.

2.1. Khái quát chung về Techcombank.

2.1.1. Quá trình hình thành và PT.

+ Ngày 27/09/1993 NH TMCP Kỹ Thơng Việt Nam - Techcombank đợc thành lập với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng, nhằm mục trở thành một trung gian tài chính hiệu quả, nối liền những nhà tiết kiệm với những nhà đầu t đang cần vốn để KD, PT KT trong thời kỳ mở cửa.

Trụ sở chính ban đầu đợc đặt tại số 24 Lý Thờng Kiệt.

+ Vào năm 1995 vốn điều lệ đợc lên 51,495 tỷ đồng. Gắn liền với sự kiện đó là việc thành lập chi nhánh Techcombank Hồ Chí Minh, khởi đầu cho quá trình PT nhanh chóng của Techcombank tại các đô thị lớn.

+ Vào năm 1996 Chi nhánh Techcombank Thăng Long cùng phòng giao dịch Nguyễn Chí Thanh đợc thành lập tại Hà Nội, đồng thời phòng giao dịch Thắng Lợi trực thuộc chi nhánh Techcombank hồ Chí Minh cũng đợc chính thức khai trơng. Vốn điều lệ tiếp tục đợc tăng lên 70 tỷ đồng.

+ Vào năm 1998 Trụ sở chính đợc chuyển sang toà nhà Techcombank – 15 Đào Duy Từ, Hà Nội. Với việc thành lập chi nhánh Techcombank Đà Nẵng, mạng lới giao dịch đã phủ khắp Bắc – Trung – Nam.

+ Vào năm 1999 Techcombank tăng vốn điều lệ lên 80,02 tỷ đồng; đồng thời khai trơng phòng giao dịch số 3 tại phố Khâm Thiên, Hà Nội.

+ Vào năm 2001 Vốn điều lệ tăng lên 102,345 tỷ đồng.

Ký kết hợp đồng với nhà cung cấp phần mềm hệ thống NH đầu tiên trên thế giới Temenos Holding NV, về việc triển khai hệ thống phần mềm NH GLOBUS cho toàn hệ thống Techcombank nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của KH.

+ Vào năm 2002 Thành lập liên tiếp chi nhánh Chơng Dơng và chi nhánh Hoàn Kiếm tại Hà Nội, chi nhánh Hải Phòng, chi nhánh Thanh Khê tại Đà Nẵng, chi nhánh Tân Bình tại Thành Phố hồ Chí Minh. Techcombank tự tin là NH cổ phần có mạng lới giao dịch rộng nhất tại Hà Nội. Mạng lới bao gồm Hội sở chính và 9 chi nhánh cùng 4 phòng giao dịch tại các thành phố lớn trong cả nớc.

Vốn điều lệ tăng lên 104,435 tỷ đồng.

Chuẩn bị phát hành cổ phiếu mới để tăng vốn điều lệ Techcombank lên 202 tỷ đồng, Techcombank khẳng định vai trò của một trong những NH Thơng mại Cổ phần hàng đầu Việt Nam.

2.1.2. Hệ thống tổ chức của Techcombank. + Cơ cấu cổ đông và đại hội cổ đông

Hiện có 4 DN quốc doanh là cổ đông của Techcombank chiếm 6,6% vốn pháp định và hơn 150 thể nhân chiếm 93,4% vốn pháp định.

Đại hội cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Techcombank có quyền quyết định về chiến lợc PT của NH và bầu ra các cơ quan quản lý: Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát. Đại hội cổ đông tiến hành định kỳ hàng năm và có thể tổ chức bất thờng giữa hai kỳ đại hội thờng niên.

+ Hội đồng quản trị.

Hội đồng quản trị của Techcombank đợc đại hội cổ đông bầu ra gồm 8 thành viên. Thờng trực Hội đồng quản trị gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch thứ nhất, hai phó chủ tịch và thành viên thờng trực.

Hội đồng quản trị đại diện cho các cổ đông để điều hành hoạt động của NH mà trong đó chức năng quan trọng nhất là xác định cơ cấu tổ chức của NH, bổ nhiệm các vị trí lãnh đạo trong NH, đồng thời đề ra các chiến lợc KD cho mỗi giai đoạn, mỗi kỳ. Hội đồng quản trị là cơ quan quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền giữa hai kỳ đại hội cổ đông thờng niên. Để thực hiện chức năng của mình, Hội đồng quản trị cũng uỷ quyền cho các uỷ ban do Hội đồng quản trị lập ra và Ban điều hành trong việc đề ra các quy định cụ thể cũng nh điều hành việc thực thi các chiến lợc PT NH. Với định kỳ họp hàng tháng hoặc đột xuất khi cần xem xét các vấn đề mang tính chính sách hoạt động của NH. Hội đồng có thể nắm vững mọi diễn biến về hoạt động cảu NH, Techcombank thông qua các báo cáo của uỷ ban cũng nh của Ban điều hành.

Sơ đồ tổ chức của Techcombank

+ Ban kiểm soát.

Đại hội cổ đông

Hội đồng Quản trị

Ban Tổng Giám đốc

Hội đồng TD Uỷ ban Quản lý TS Nợ -

Có Khối hỗ trợ điều hành tổng hợp Khối nghiệp vụ, hỗ trợ KD PT SP mới Khối giao dịch, tiếp thị KH Các chi nhánh Ban kiểm soát

Uỷ ban kiểm soát rủi ro

Ban kiểm soát của Techcombank đợc Đại hội cổ đông bầu ra với nhiệm vụ giám sát các hoạt động KD của NH, của Hội đồng quản trị nhằm đảm bảo các hoạt động của Hội đồng quản trị, nhằm đảm bảo các hoạt động của Hội đồng quản trị nói riêng và cả NH nói chung tuân thủ các chính sách của Nhà nớc và các đờng lối do Đại hội cổ đông đã thông qua.

+ Ban điều hành.

Ban điều hành của Techcombank do Hội đồng quản trị lập ra trên cơ sở sự phê duyệt về nhân sự của Thống đốc NH Nhà nớc. Với những thành viên xuất sắc do Hội đồng quản trị chọn lựa, Ban điều hành thực hiện nhiệm vụ điều hành hoạt động KD hàng ngày của Techcombank cũng nh công tác triển khai các kế hoạch chiến lợc do Hội đồng quản trị đề ra.

+ Hội đồng TD.

Hội đồng TD của Techcombank là một uỷ ban do Hội đồng quản trị lập ra thông qua việc lựa chọn các chuyên viên, các cán bộ có trình độ chuyên môn tốt trong hoạt động TD. Hội đồng TD thực hiện chức năng tham mu cho Hội đồng quản trị và Ban điều hành trong việc xem xét các khoản TD lớn, các khoản TD tiềm ẩn nhiều rủi ro cũng nh các chính sách của NH trong hoạt động TD

+ Uỷ ban quản lý tài sản nợ, tài sản có(ALCO).

Uỷ ban quản lý tài sản nợ, tìa sản có của Techcombank đợc thành lập theo quyết định của Hội đồng quản trị nhằm tham mu cho Hội đồng quản trị và Ban điều hành về các chính sách huy động vốn, chính sách về giá dịch vụ đầu vào, đầu ra của Techcombank cũng nh các chính sách về quản lý rủi ro

+ Uỷ ban kiểm soát rủi ro.

Uỷ ban kiểm soát rủi ro do Hội đồng quản trị lập ra để xác định các chủ trơng, chính sách cơ bản cũng nh các giới hạn rủi ro chủ yếu trên cơ sở đề xuất của Ban điều hành và các uỷ ban, cơ cấu điều hành rủi ro của NH(ALCO, Hội đồng TD, Phòng quản lý TD, Phòng kế hoạch tổng hợp và quản trị rủi ro, và Phòng kiểm soát nội bộ). Các chính sách quản trị rủi ro đợc lập ra trên nguyên tắc tối thiểu hoá và kiểm soát rủi ro thay và loại trừ rủi ro. Các loại hình rủi ro cơ bản

trong chính sách quản lý rủi ro của Hội đồng quản trị gồm : Rủi ro TD, rủi ro thị trờng và rủi ro về khai thác.

2.1.3. Các hoạt động của Techcombank

Huy động vốn

Đối với một NH thơng mại, hoạt động huy động vốn là hoạt động cơ bản và có vai trò quan trọng hàng đầu. Thiếu vốn khiến NH không thể PT đợc. Các biện pháp huy động vốn liên tục đợc đẩy mạnh tại Techcombank. Các chi nhánh mới đợc thành lập, hiện nay Techcombank có 14 điểm giao dịch trên địa bàn Hà Nội, các SP mới đợc tung ra nh Tiết kiệm Phát lộc, Tiết kiệm Định kỳ “vì tơng lai” cùng với những hoạt động marketing mới đã đem lại cho NH sự thành công trong hoạt động huy động vốn.

Biểu đồ trên cho thấy Techcombank đã thành công nh thế nào trong việc huy động vốn trong những năm gần đây. Tổng vốn huy động tăng trởng với tốc độ cao, năm 2000 tổng vốn đạt 1379 tỷ đồng, đến 31/12/2002, tổng vốn huy động của Techcombank đạt 2735 tỷ đồng, tăng 22,8% và vợt 14% kế hoạch năm. Trong những năm qua, Techcombank đã có nhiều cố gắng bổ sung hệ thống các SP huy động vốn từ dân c. Một số SP huy động mới đã đợc PT để đáp ứng nhu cầu tiết kiệm đa dạng của KH. Những SP này tuy mới mẻ nhng đã thành công ở mức nhất định. Huy động vốn (tỷ VND) 2230 593 876 1294 372 458 593 1379 2735 2000 2001 2002 Tổng vốn huy động và vốn vay Huy động từ dân cư

Huy động từ các tổ chức kinh tế

Tiết kiệm Phát lộc là một ví dụ điển hình. Phải nói rằng những tháng cuối năm 2002 là thời gian mà thị trờng NH có nhiều biến động, hầu hết các NH ngay cả những NH đợc coi là mạnh cũng lâm vào tình trạng thiếu vốn. Tiết kiệm Phát lộc đợc Techcombank sử dụng để thực hiện huy động trong thời gian này. Với lãi suất hấp dẫn cộng với nhiều đặc tính SP phù hợp với nhu cầu của ngời dân, chỉ sau hai tháng triển khai, SP này đã thu hút đợc 87 tỷ đồng tiền gửi.

Huy động vốn từ dân c chiếm tỷ lệ khá cao trong cơ cấu NV của Techcombank, trung bình chiếm 38% tổng huy động (so với 23.5% đối với huy động vốn từ các tổ chức KT). Đây là nguồn quan trọng đối với NH. Techcombank thấy rằng NV trong dân còn rất lớn, nhất là các thành phố lớn, còn bị bỏ ngỏ đối với các NH quốc doanh, vì thế cần phải đẩy mạnh khai thác từ nguồn này.

Nh vậy, với mức tăng trởng NV nh hiện nay, Techcombank có thể thực hiện các hoạt động KD một cách chủ động, đáp ứng tốt nhu cầu TD và thanh toán đối với KH của mình. Tuy nhiên, Techcombank cần triển khai những biện pháp để thu hút thêm NV từ các tổ chức KT. Đây không chỉ là nguồn cung cấp vốn cho NH mà còn là đầu mối để NH có thể cung cấp các dịch vụ khác cho các tổ chức này.

Dịch vụ

Bên cạnh các SP truyền thống, các hoạt động dịch vụ NH đóng vai trò quan trọng đối với sự PT của Techcombank, nổi bật là các dịch vụ thanh toán và bảo lãnh.

Trong những năm qua, mặc dù chịu ảnh hởng của tình hình khan hiếm ngoại tệ và tỷ giá tăng liên tục song hoạt động thanh toán quốc tế vẫn đạt kết quả tốt. Tổng doanh số thanh toán quốc tế năm 2000 đạt 147,6 triệu USD qui đổi, tăng 1,9 lần so với năm 1999. Năm 2001, con số này là 301 triệu USD, doanh thu từ thanh toán quốc tế tăng 1,9 lần so với năm 2000 và đạt 7,5 tỷ đồng.

Bên cạnh hoạt động thanh toán quốc tế, bảo lãnh cũng là một điểm mạnh của Techcombank. Riêng năm 2001, hoạt động bảo lãnh đạt doanh số trên 256 tỷ đồng, tăng 82% so với năm 2000, mang lại 1,4 tỷ đồng doanh thu, tăng gấp 2,3 lần so với năm 2000.

Cơ cấu KH sử dụng dịch vụ của Techcombank cũng đã có chuyển biến theo hớng ngày càng đa dạng, trong đó các KH là các DNVVN, các công ty cổ phần đóng góp tới 65% doanh số thanh toán của Techcombank.

Giao dịch trên thị trờng liên NH

Techcombank luôn coi trọng hoạt động đầu t trên thị trờng liên NH và hoạt động này đang đợc Techcombank duy trì tốt, đặc biệt là giải quyết đầu ra bằng ngoại tệ trong điều kiện hoạt động TD bằng ngoại tệ đang gặp khó khăn. Trong thời gian qua, mặc dù đã rất cố gắng trong việc cho vay bằng ngoại tệ song

Luận văn tốt nghiệp 34 Nguyễn

Doanh số thanh toán quốc tế (triệu USD)

92

147.6

301

336

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Tổng số sư tiền gửi tại thị trường liên ngân hàng (tỷ VND)

439

748 827

Techcombank vẫn cha thực sự thành công. Vì thế Techcombank coi thị trờng liên NH là một trong những nơi giải quyết lợng vốn huy động bằng ngoại tệ của mình.

Tính đến cuối năm 2001, lợng vốn đầu t trên thị trờng liên NH và trái phiếu do các NH phát hành đã mang lại cho Techcombank 33,1 tỷ đồng doanh thu, tăng hơn 2 lần so với năm 2001. Doanh số giao dịch tiền gửi có kỳ hạn lên đến 7170 tỷ đồng, tăng 54,5% so với năm 2000, trong đó 76% là ngoại tệ nên trong những tháng cuối năm lãi suất ngoại tệ giảm mạnh đã ảnh hởng đến kết quả KD của Techcombank.

Kết quả KD của Techcombank

Chỉ tiêu (tỷ VND) Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Tổng tài sản 1496 2388 4097

Vốn điều lệ và các quĩ 88,1 109,0 104,435

Tổng doanh thu hoạt động 80,19 149,03 225

Lợi nhuân trớc thuế và

trích dự phòng rủi ro TD5,84 17,5 52

Với nỗ lực trong nhiều năm, cộng với một chiến lợc KD rõ ràng, Techcombank đã thu đợc kết quả tốt trong những năm qua, thể hiện ở tốc độ tăng trởng nhanh.

Các con số cũng cho thấy Techcombank đang đi đúng hớng và thực hiện tốt những cam kết của mình với cổ đông là tạo ra giá trị gia tăng cho vốn đầu t.

Năm 2000 2001 2002

Lợi nhuận hoạt động/Tài sản có(%) 0,5 0,39 0,73 Lợi nhuận hoạt động/Vốn chủ sở hữu(%) 6,21 6,62 16,00

Với những kết quả đạt đợc, đặc biệt là tốc độ tăng trởng cao, Techcombank đang thể hiện tiềm năng PT lớn với sức cạnh tranh cao.

2.2.Thực trạng về TDNH đối với các DNVVN tại Techcombank.

2.2.1.Nguồn vốn.

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 Đơn vị : Tỷ VND 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002năm Huy động vốn qua một số năm

149 148 340340

529 571

1379 2230 2230

2735

Techcombank có NV tăng trởng mạnh và liên tục trong nhiều năm liền. Tính đến cuối năm 2002, tổng NV huy động đợc của Techcombank đạt 2735 tỷ VNĐ, tăng 22,5% so với năm 2001. Do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực, nên NV huy động đợc của Techcombank cũng không tăng trởng đợc bao nhiêu trong những năm có khủng hoảng, chỉ có riêng năm 1998 là tăng mạnh đạt 529 tỷ VNĐ tăng 55,6% so với năm 1997. Năm 1999 NV huy động đợc tăng ít, khoảng 8% so với năm 1998. Trong vòng 8 năm tuy chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực nhng NV mà Techcombank huy động đợc cũng tăng trởng mạnh, từ năm 1995 đến 2002 NV huy động của Techcombank tăng hơn 18 lần. Điều này cho thấy sự PT rất mạnh mẽ của Techcombank trong những năm gần đây, đảm bảo cho NH có đợc NV đủ lớn để đáp ứng nhu cầu của KH, đặc biệt là nhu cầu vốn cung cấp cho hoạt động TD. Riêng năm 2001 NV huy động tăng gần 1000 tỷ VNĐ. Ta sẽ thấy rõ hơn mức tăng trởng NV huy động đợc của Techcombank qua thời gian, từ 1995 đến 2002 theo biểu đồ ở trên.

2.2.1.2.Cơ cấu NV theo nguồn huy động:

Bảng 02 : Cơ cấu NV của Techcombank

Đơn vị : Tỷ đồng; ngàn USD

Vốn điều lệ và các quỹ 110 0 110 140 0 140 27,3 0 27,3 Tiền gửi thanh toán 454 4,5 468 510 7 565 12,3 55 20 Huy động từ các TCTD 600 14 888 1025 30 1579 71 114 78 Tiền gửi tiết kiệm 398 34 880 693 50 1398 74 47 59

Tiền gửi khác 87 4 140 69 8 175 - 21 100 25

Vay 1160 20 1430 1590 40 2115 37 100 48

Tổng cộng 2809 81 3916 4027 135 5972 43 66,7 52,6

(Nguồn : Báo cáo kết quả KD của Techcombank)

+ Vốn điều lệ và các quỹ :

NV này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản của Techcombank, chiếm khoảng 4% tổng tài sản. Điều này dẫn đến tính an toàn trong hoạt động của Techcombank cha đợc cao, NH phải đối mặt với nhiều rủi ro trong hoạt động TD của mình. Tỷ lệ này thấp gây ảnh hởng không nhỏ đến khả năng mở rộng TD của NH. Tuy nhiên, ta có thể thấy mức độ tăng trởng của vốn điều lệ cũng khá cao, năm 2002 tăng 27,3% so với năm 2001. So với cả hệ thống NHTM ở Việt Nam hiện nay thì tỷ lệ này vẫn không phải ở mức đáng lo ngại.

+ Vốn huy động :

Đây là một nguồn có tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng NV( Bao gồm: tiền gửi thanh toán; huy động từ các tổ chức TD; tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi khác)

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại techcombank (Trang 28 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w