1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng TMCP quốc tế việt nam chi nhánh quảng ninh

104 303 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 849,09 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THU TRANG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - -NGUYỄN THU TRANG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VIỆT HÀ HÀ NỘI – 2013 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu độc lập riêng Không chép công trình hay luận án tác giả khác Các số liệu, kết luận văn trung thực Các tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Thu Trang Nguyễn Thu Trang Lớp 11A.QTKD-HL Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU - CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI - 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: - 1.1.1.Khái niệm Ngân hàng thương mại: - 1.1.2.Hoạt động Ngân hàng thương mại: - 1.1.2.1 Huy động vốn: - 1.1.2.2 Tín dụng: - 1.1.2.3 Các hoạt động khác NHTM: .- 1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯỢNG MẠI: - 10 1.2.1 Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại - 10 1.2.1.1 Khái niệm: - 10 1.2.1.2.Các nguyên tắc hoạt động tín dụng NHTM: - 11 1.2.1.3 Vai trò NHTM kinh tế: - 12 1.2.2 Chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại: - 13 1.2.2.1 Khái niệm: - 13 1.2.2.2 Các tiêu phản ánh chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại: - 14 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: - 17 1.3.1 Nhân tố thuộc NHTM - 17 1.3.1.1 Trình độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp: - 17 1.3.1.2 Bộ máy tổ chức: - 18 Nguyễn Thu Trang Lớp 11A.QTKD-HL Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.3.1.3 Hạ tầng sở: - 19 1.3.1.4 Huy động vốn: - 19 1.3.1.5 Chính sách tín dụng NHTM: - 20 1.3.1.6 Các nhân tố khác thuộc NHTM: - 20 1.3.2.Nhân tố thuộc Khách hàng - 20 1.3.2.1 Phẩm chất, tư cách tín dụng khách hàng: - 20 1.3.2.2 Năng lực khách hàng: - 21 1.3.3.Nhóm nhân tố thuộc môi trường: - 21 1.3.3.1 Môi trường kinh tế: - 21 1.3.3.2 Môi trường pháp lý: - 22 1.3.4 Nhân tố thuộc quan cấp trên: - 22 1.3.5 Nhân tố thuộc quan quản lý Nhà nước cấp trên: - 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG NINH - 25 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG NINH: - 25 2.1.1 Quá trình phát triển: - 25 2.1.2 Hoạt động ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh: - 28 2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn: - 28 2.1.2.2 Hoạt động tín dụng: - 30 2.1.2.3 Các hoạt động khác: - 31 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG NINH: - 34 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng chi nhánh Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh: - 34 - Nguyễn Thu Trang Lớp 11A.QTKD-HL Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.2.1.1.Quy mô khách hàng tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh: - 34 2.2.1.2 Qui mô Cơ cấu tín dụng chi nhánh Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh: - 35 2.2.2 Phân tích chất lượng tín dụng chi nhánh Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh: - 37 2.2.2.1 Doanh số cho vay thu nợ: - 37 2.2.2.2 Cơ cấu dư nợ theo thời hạn: - 37 2.2.2.2 Cơ cấu dư nợ huy động vốn: - 39 2.2.2.3 Cơ cấu dư nợ phân loại theo nhóm nợ: - 40 2.2.2.4 Cơ cấu dư nợ theo ngành Kinh tế: - 42 2.2.2.5 Cơ cấu dư nợ theo bảo đảm tiền vay: - 45 2.2.2.6 Cơ cấu thu nhập: - 45 2.2.2.7 Thu hồi nợ xử lý quỹ DPRR (nợ ngoại bảng): - 47 2.2.2.8 Đánh giá phân loại khách hàng: - 49 2.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG NINH: - 50 2.3.1 Kết tín dụng đạt được: - 50 2.3.2 Những hạn chế chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh: - 53 2.3.3 Nguyên nhân: - 55 2.3.3.1 Nguyên nhân thuộc chi nhánh: - 55 2.3.3.2 Nguyên nhân thuộc quan cấp trên: - 62 2.3.3.3 Nguyên nhân thuộc bên ngoài: - 63 CHƯƠNG :NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠINGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG NINH - 67 - Nguyễn Thu Trang Lớp 11A.QTKD-HL Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG NINH - 67 3.1.1 Xu hướng hoạt động tín dụng chung Việt Nam thời gian tới - 67 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng hệ thống Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam: - 68 3.1.3 Đặc điểm thị trường tín dụng Quảng Ninh: - 70 3.1.4 Định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh: - 71 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG NINH - 72 3.2.1 Nâng cao nhận thức lãnh đạo chi nhánh: - 72 3.2.2 Hoàn thiện quy trình hoạt động cho vay: - 73 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực tín dụng: - 76 3.2.4 Nâng cao chất lượng thẩm định - 79 3.2.5 Nâng cao tinh thần, trách nhiệm việc xử lý nợ xấu: - 80 3.2.6 Hoàn thiện chế đảm bảo tiền vay: - 82 3.2.7 Tăng cường kiểm toán nội Ngân hàng - 82 3.2.8 Giải pháp chiến lược sách kinh doanh: - 84 3.2.9 Phát triển qui hoach mạng lưới: - 86 3.2.10 Hiện đại hóa công nghệ thông tin hệ thống thông tin quản lý - 86 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG NINH - 88 3.3.1 Đối với chi nhánh: - 88 3.3.2 Đối với Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam: - 88 Nguyễn Thu Trang Lớp 11A.QTKD-HL Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: - 88 3.3.4 Đối với phủ Bộ, ngành: - 89 PHẦN KẾT LUẬN - 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 94 - Nguyễn Thu Trang Lớp 11A.QTKD-HL Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TMCP : Thương mại cổ phần VIB : Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại QLKH : Quản lý khách hàng QLRR : Quản lý rủi ro QLN : Quản lý nợ GDTD : Giao dịch tín dụng TSBĐ : Tài sản bảo đảm DNNN : Doanh nghiệp nhà nước FDI : Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước SME : Doanh nghiệp nhỏ vừa DPRR : Dự phòng rủi ro KH : Khách hàng TDH : Trung dài hạn Nguyễn Thu Trang Lớp 11A.QTKD-HL Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức máy - 28 - BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết huy động vốn - 29 Bảng 2.2: Kết hoạt động tín dụng - 31 Bảng 2.3: Kết hoạt động toán quốc tế - 31 Bảng 2.4: Kết hoạt động bảo lãnh - 32 Bảng 2.5: Kết Kinh doanh ngoại tệ - 33 Bảng 2.6: Qui mô khách hàng tín dụng - 34 Bảng 2.7: Qui mô Cơ cấu tín dụng - 35 Bảng 2.8: Doanh số cho vay thu nợ - 37 Bảng 2.9: Cơ cấu Dư nợ tín dụng theo thời hạn - 38 Bảng 2.10: Dư nợ tín dụng huy động theo kỳ hạn - 39 Bảng 2.11: Cơ cấu Dư nợ phân loại theo nhóm - 40 Bảng 2.12: Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế - 42 Bảng 2.13: Cơ cấu dư nợ theo Bảo đảm - 45 Bảng 2.14: Cơ cấu thu nhập - 46 Bảng 2.15: Tình hình thu hồi nợ xử lý quỹ DPRR - 48 Bảng 2.16: Tổng dư nợ tín dụng NHTM địa bàn Quảng Ninh năm 2010 đến 2012 -51Bảng 2.17: Phân bổ CBTD - 56 Bảng 3.1: Tình hình hoạt động chung huy động cho vay địa bàn Quảng Ninh tính đến 31/12/2012 -71- Nguyễn Thu Trang Lớp 11A.QTKD-HL Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội cho loại khoản vay việc quản lý, giám sát khoản vay Với giai đoạn tập trung vào giám sát chặt ché khoản vay: + Đối tượng tài trợ: cần ý đến khoản vay xây dựng bản, đặc biệt có nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước cần phải kiểm tra chặt chẽ hơn, thực kiểm soát sau thực tế công trình, khối lượng, giá trị thi công, xác nhận nguồn toán giá trị, tiến độ, thủ tục để chủ động khoản vay đến hạn tập trung vào cho vay công trình xây dựng có nguồn toán chủ yếu NHTM tiến hành tiếp tục giải ngân Hạn chế với công trình có nguồn vốn từ ngân sách (không thuộc công trình trọng điểm) hay nguồn từ chủ đầu tư không xác định rõ ràng nguồn toán + Theo thời hạn vay: Các khoản vay đầu tư trung - dài hạn cần xem xét biến động nguồn trả nợ vay thu nhập từ kinh doanh khách hàng, thường xuyên giám sát kiểm tra tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay nguồn trả nợ vay, nguồn thu nhập chuyển phải toán nợ vay theo thoả thuận, tránh tình trạng nguồn thu khoản vay lấy dùng sang mục đích khác chưa đến hạn trả nợ vay + Với loại hình doanh nghiệp: khoản cho vay doanh nghiệp Nhà nước, cần kiểm tra chặt chẽ mục đích, tính chất, bàn chất khoản vay, tránh tình trạng cho vay bán hàng chậm trả cho doanh nghiệp vệ tinh mà chủ doanh nghiệp thực lại lãnh đạo doanh nghiệp Nhà nước khoản nhập uỷ thác chậm trả Nói chung nhiều doanh nghiệp loại vay vốn hộ doanh nghiệp vệ tinh hình thức trên, khó khăn đánh giá khả tài trả nợ thực khoản vay 3.2.5 Nâng cao tinh thần, trách nhiệm việc xử lý nợ xấu: Chỉ tiêu xử lý nợ xấu phải được đưa vào tiêu thực kế hoạch hàng năm, hàng quý chi nhánh Trên sở kế hoạch tới phòng, ban cá nhân xử lý nợ xấu Nợ xấu phát sinh phải xác định trách nhiệm máy hoạt động tín dụng cấp liên quan, cần phải xây dựng chế xử lý nợ rõ ràng, phân chia trách nhiệm đến cá nhân liên quan mà trách nhiệm trước hết thuộc người lãnh đạo đứng đầu hoạt động tín dụng đảm bảo người lãnh Nguyễn Thu Trang - 80 - Lớp 11A.QTKD-HL Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đạo có trách nhiệm cao khách quan việc xử lý nợ xấu Việc xử lý nợ xấu phải công khai, minh bạch có đạo thông suốt từ xuống để tạo sức mạnh đoàn kết đồng trình xử lý nợ mang lại hiệu cao Để nhận biết khỏan vay có vấn đề, ta thường dựa vào dấu hiệu như:  Khách hàng trả gốc lãi chậm vài kỳ liên tiếp  Khách hàng có ý lảng tránh cán tín dụng, trì hoãn việc nộp báo cáo tài  Doanh số bán hàng giảm sút lượng hàng tồn kho tăng lên đáng kể, chi phí tăng làm cho doanh nghiệp có dấu hiệu lỗ  Việc toán khỏan nợ cho người bán gặp khó khăn Khi phát khoản vay có dấu hiệu bất thường vậy, cán tín dụng cần tìm biện pháp khắc phục ngăn chặn suy giảm tiếp tục rủi ro tiềm tàng xảy ra:  Cán tín dụng cần kiểm tra hồ sơ tín dụng, hồ sơ đảm bảo tiền vay để chắn hồ sơ hoàn thiện đầy đủ, có tính cưỡng chế, đảm bảo quyền lợi cho ngân hàng  Gặp gỡ khách hàng, tìm hiểu nguyên nhân sâu xa khoản nợ có vấn đề, đàm phán, yêu cầu khách hàng phải có kế hoạch cụ thể văn nhằm giải tình hình Có thể yêu cầu khách hàng tạm dừng kế hoạch, mở rộng sản xuất có Yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin cần thiết báo cáo tài hành, khả sinh lời  Thực bổ sung tài sản chấp, cầm cố  Ngân hàng áp dụng số biện pháp đàm phán thu hồi nợ không thành công: o Cho vay thêm: Nếu xét thấy phương án, dự án có khả phát triển nguyên nhân chủ yếu thiếu vốn, ngân hàng xem xét cho vay thêm Cần thẩm định thật kỹ trước cho vay thêm, đồng thời phải vạch kế hoạch kiểm tra, giám sát cụ thể khoản vay o Chuyển nợ hạn: cán tín dụng xác minh lý xin gia hạn nợ khách hàng khong hợp lý, gia hạn nợ khách hàng khả trả nợ phải chuyển nợ hạn, đồng thời bám sát nguồn Nguyễn Thu Trang - 81 - Lớp 11A.QTKD-HL Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội thu khoản nợ, thường xuyên kiểm tra trị giá tài sản đảm bảo o Thanh lý: Thực cưỡng chế buộc người vay trả nợ khoản nợ chưa đến hạn, thực biện pháp để thu hồi nợ thu hòi tài sản bảo đảm để lý, chí kiện tòa khách hàng có biểu lừa đảo 3.2.6 Hoàn thiện chế đảm bảo tiền vay: Tài sản đảm bảo nguồn trả nợ thứ hai ngân hàng, chấp hành đầy đủ quy định đảm bảo tiền vay hạn chế rủi ro tín dụng mà tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý tài sản đảm bảo để phục vụ công tác thu hồi nợ cho khoản nợ khó đòi Cụ thể: - Một là: Chi nhánh cần phải tuân thủ điều kiện quy định Nhà nước, ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam biện pháp bảo đảm tiền vay tương ứng Tuy nhiên để thực tốt yêu cầu trên, chi nhánh cần phải có biện pháp tích cực, nhằm hạn chế tính chủ quan định lựa chọn, đặc biệt kiên xử lý dối với hành vi thông đồng với khách hàng gây thiệt hại cho ngân hàng - Hai là: Để có biện pháp bảo đảm tiền vay phù hợp với loại hình khách hàng cụ thể, mà đảm bảo an toàn hiểu trước hết chi nhánh cần phải có tính toán đầy đủ, đồng cân nhắc xác yếu tố như: tình hình sản xuất kinh doanh, khả tài chính, hiệu dự án, phương án, tài sản bảo đảm, mối quan hệ tín dụng sở có phối hợp kiểm tra đối chiếu với thực tế, sau phân loại khách hàng để có sách ưu tiên hợp lý - Ba là: Mặc vay có tài sản bảo đảm, khoản vay hàm chứa rủi ro không thu đủ nợ nhiều nguyên nhân khác tài sản hư hỏng, khó bán, giảm giá trị…., việc định lựa chọn đắn biện pháp bảo đảm tiền vay cho khoản vay cụ thể đảm bảo an toàn hiệu cần phải đánh giá khách hàng cách toàn diện xác, sau chọn lấy yếu tố mạnh để định biện pháp bảo đảm tiền vay Đặc biêt, không đườc chủ quan cho vay vào tài sản đảm bảo, xem nhẹ yếu tố tài chính, dự án, phương án sản xuất kinh doanh khách hàng 3.2.7 Tăng cường kiểm toán nội Ngân hàng - Xây dựng mô hình kiểm tra kiểm soát nội theo chiều dọc, tức Bộ phận kiểm tra nội Chi nhánh hoạt động đạo trực tiếp Bộ Nguyễn Thu Trang - 82 - Lớp 11A.QTKD-HL Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội phận kiểm tra nội Hội sở chính, không chịu chi phối Giám đốc Chi nhánh; Bộ phận kiểm tra nội Hội sở Chính Hội đồng quản lí rủi ro đạo trực tiếp, không chịu chi phối Tổng giám đốc - Tăng cường, bổ sung cán chuyên trách làm việc Bộ phận kiểm tra nội có đủ lực trình độ trải qua kinh nghiệm thực tế làm cho vay Hội sở Chi nhánh - Ban hành quy trình làm việc cho Công tác kiểm tra nội nhằm tránh tình trạng hoạt động cách tùy tiện, không mang tính chuẩn mực cao Quy trình Công tác kiểm tra nội bao gồm thời gian kiểm tra, nội dung kiểm tra, trách nhiệm Bộ phận kiểm tra, hình thức xử lí vi phạm quy định Chính sách cho vay Nội dung kiểm tra bao gồm :  Kiểm tra tính tuân thủ Chính sách cho vay Bộ phận thực hoạt động (từ Hội sở đến chi nhánh) bao gồm (i) kiểm tra khoản vay: Kiểm tra hồ sơ cho vay, kiểm tra hồ sơ đảm bảo nợ vay; (ii) Kiểm tra việc thực định hướng, sách Hội sở định hướng mặt hàng, lĩnh vực đầu tư, áp dụng công cụ quản lí rủi ro Chi nhánh Phòng Ban Hội sở  Kiểm tra văn hóa doanh nghiệp, phong cách phục vụ khách hàng cán  Phát dấu hiệu rủi ro khoản vay danh mục đầu tư chi nhánh để kịp thời báo cáo Hội đồng quản lí rủi ro có biện pháp xử lí  Định kỳ tháng kiểm tra chi nhánh lần thay năm lần Đồng thời hoạt động cho vay yêu cầu hồ sơ phải kiểm tra tối thiểu 80% tổng số hồ sơ chi nhánh  Thời lượng kiểm tra nên tùy thuộc vào chất lượng hồ sơ số lượng hồ sơ cần kiểm tra, không cố định định kỳ kiểm tra 10 ngày cho chi nhánh  Ngoài việc kiểm tra bề mặt hồ sơ cần kiểm tra tình hình thực tế khách hàng - Cần ban hành mức độ xếp hạng vi phạm ĐVKD (ví dụ: vi phạm mức độ A, B, C, D,…) trình kiểm tra có quy định mức xử lý vi phạm mức độ vi phạm cụ thể Nguyễn Thu Trang - 83 - Lớp 11A.QTKD-HL Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.2.8 Giải pháp chiến lược sách kinh doanh: * Sản phẩm Trong suốt trình hoạt động tín dụng gần 10 năm chi nhánh gần chưa để ý đến việc phát triển sản phẩm mà chủ yếu hoàn toàn dựa sản phẩm Hội sở hay chi nhánh khác đưa thực rập khuôn cách bị động Để khắc phục vấn đề này, chi nhánh cần phân công cán chuyên trách việc nghiên cứu đề xuất phát triển sản phẩm phù hợp với đặc thù địa bàn Quảng Ninh Do tính chất sản phẩm NHTM sản phẩm mang tính dịch vụ giữ bí dễ bị bắt chước, việc nghiên cứu cần phải sở xem xét, tiếp thu, kế thừa sản phẩm dịch vụ đối thủ cạnh tranh, đặc biệt nghiên cứu sản phẩm Ngân hàng nước áp dụng mà nước chưa có để từ cải tiến, sáng tạo nét dich vụ phù hợp với điều kiện thị trường Việt Nam, chí với Quảng Ninh nhằm dễ dàng thu hút tốt khách hàng Việc sáng tạo sản phẩm xuất phát từ việc tách sản phẩm cũ thành nhiều sản phẩm với đặc tính cụ thể hay gộp nhiều sản phẩm thành sản phẩm mang tính tiện ích cao cho khách hàng với tên gọi mẻ, tin cậy dễ nghe * Huy động vốn: Xác định nhiệm vụ huy động vốn nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu xuyên suốt hoạt động kinh doanh năm tiếp theo, đảm bảo tăng trưởng huy động vốn để đáp ứng nhu cầu tín dụng nhu cầu khoản chi nhánh Nâng cao tỷ trọng nguồn vốn trung, dài hạn, nguồn vốn ngoại tệ tổng nguồn huy động Chú trọng tới nguồn huy động từ dân cư, thực biện pháp triển khai huy động vốn bàn tiết kiệm lưu động tới khu dân cư, thành lập tổ huy động vốn, có chế khen thưởng khuyến khích cá nhận, tập thể có công tác huy động vốn tốt, cụ thể:  Tiếp tục mở rộng mạng lưới nhằm tạo thuận tiện cho khách hàng đến giao dịch nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư tổ chức tài  Đa dạng hóa hình thức huy động vốn (thu chi tiết kiệm nhà, tiết kiệm rút gốc linh hoạt, tiết kiệm gửi góp, phát hành chứng tiền gửi giấy tờ có Nguyễn Thu Trang - 84 - Lớp 11A.QTKD-HL Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giá …) kèm với hình thức marketing thích hợp nhằm thu hút nguồn tiền gửi từ dân cư  Thực sách lãi suất linh hoạt khách hàng doanh nghiệp, khách hàng truyền thống ưu đãi với lãi suất cao đưa sách chăm sóc khách hàng phù hợp để giữ khách hàng cũ mà thu hút nhiều khách hàng  Nâng cao chất lượng dịch vụ huy động vốn, hợp tác với tổ chức cung cáp dịch vụ, hàng hóa công cộng như: thu học phí, trả lương, tiền điện thoại, tiền điện, tiền nước, tiền bảo hiểm,… để thu hút khoản phí dịch vụ  Giao tiêu dư nợ gắn với tiêu tăng trưởng vốn huy động  Giao tiêu kế hoạch cho phận, gắn với thi đua khen thưởng kịp thời * Cấp tín dụng: - Hiện phương thức cho vay chi nhánh áp dụng thời gian qua hầu hết phương thức cho vay truyền thống theo món, theo hạn mức, theo dự án đầu tư, chưa triển khai phương thức cho vay đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng như: cho vay đồng tài trợ, cho vay hợp vốn, ngân hàng có hội tham gia vào dự án lớn nhằm tăng dư nợ tín dụng, học tập thêm kinh nghiệm quản lý dự án, chia sẻ rủi ro cho thân - Tăng cường công tác tiếp thị chăm sóc khách hàng Từ lâu, chế tín dụng ngân hàng quốc doanh tạo suy nghĩ lệch lạc cho khách hàng vay vốn chế, vị trí khách hàng vay vốn Trong thời gian tới với môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt, khách hàng thượng đế, họ có quyền đòi hỏi, so sánh chọn cho nggân hàng tốt để giao dịch Vì vậy, công tác tiếp thị chăm sóc khách hàng đóng vai trò quan trọng hoạt động ngân hàng ngày nói chung hoạt động ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh nói riêng - Cải thiện thủ tục, quy trình cho vay: cải thiện theo hướng có chế phân cấp rõ ràng, đảm bảo quy trình nghiệp vụ phải có hai cán tham gia, người thực giao dịch người kiểm soát giao dịch, cá nhân thực định quy trình nghiệp vụ, giao dịch cụ thể, ngoại trừ giao dịch hạn mức theo phân cấp phù hợp với quy định Nguyễn Thu Trang - 85 - Lớp 11A.QTKD-HL Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội pháp luật 3.2.9 Phát triển qui hoach mạng lưới: Những hạn chế việc phát triển qui hoạch mạng lưới chi nhánh làm hạn chế đáng kể kết hoạt động chi nhánh Vấn đề trọng tâm việc qui hoạch chi nhánh phải phù hợp với tình thình thực tiến địa bàn Quảng Ninh, phù hợp với tâm lý, đặc tính, quan niệm khách hàng tạo sức hút khách hàng quan hệ giao dịch chi nhánh Chi nhánh cần phải tổ chức phân bổ lại mạng lưới điểm giao dịch theo hướng tập trung vào đường phố lớn trung tâm có hoạt động kinh doanh sầm uất, gần trung tâm thương mại hay nơi tập trung đông dân cư như: Đường Lê Thánh Tông, đường Nguyễn Văn Cừ, khu vực chợ Hạ Long I, Hạ Long II, phường thuộc trung tâm TP Hạ Long, TP Uông Bí, TP Móng Cái, TP Cẩm Phả nhằm khai thác tốt lợi trục đường huy động vốn hoạt động tín dụng Bên cạnh hoạt động mở rộng mạng lưới cần khuyếch trương thông qua quảng cáo, tuyên truyền nhiều hình thức quảng cáo qua truyền hình, đài báo, internet, tin nhắn SMS, hội thảo, hội nghị, quà tặng, tri ân khách hàng, băng rôn, ấn phẩm, tờ rơi,… để khách hàng tìm hiểu tìm đến với ngân hàng có nhu cầu 3.2.10 Hiện đại hóa công nghệ thông tin hệ thống thông tin quản lý Tiếp tục thực đẩy nhanh tiến độ hoàn thành Dự án đại hóa công nghệ tin học nhằm áp dụng phần mền công nghệ mở rộng nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động ngân hàng hoà nhập với cộng đồng ngân hàng quốc tế Xây dựng kế hoạch phát triển hệ thống công nghệ tin học tổng thể, mang tính dài hạn có lộ trình, tránh tình trạng phát triển manh mún nay, bao gồm: - Kế hoạch phát triển phần mềm ứng dụng việc phát triển phần mềm luân chuyển chứng từ Với chức cần phận input liệu đầu vào, qua kiểm soát toàn chứng từ đươc luân chuyển, lưu trữ sever, thông qua phận liên quan sử dụng tới thông tin đầu vào khách hàng Với tính cho phép giảm thiểu thời gian giao dịch, độ xác thông tin khâu, thông tin bảo lưu xác Nguyễn Thu Trang - 86 - Lớp 11A.QTKD-HL Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Lên kế hoạch chỉnh sửa, nâng cấp phần mềm corebank đảm bảo hệ thống thông tin, liệu quản lý xác, khoa học - Tích cực đổi hoạt động Bộ phận thông tin tín dụng Hội sở nhằm đạt yêu cầu đặt công tác thông tin tín dụng thông qua việc tuyển lựa đạo tạo cán chuyên sâu đáp ứng yêu cầu công việc: - Lập tổ chuyên trách thực quản lí, thu thập, xử lí, cung cấp thông tin chi tiết theo danh mục đầu tư, lĩnh vực cho vay, khách hàng (thông tin tài phi tài chính), khoản vay để phận kinh doanh phân tích đánh giá danh mục đầu tư phục vụ công tác quản trị điều hành hoạt động cho vay - Hình thành tổ chuyên nghiệp gồm chuyên gia có khả phân tích, đánh giá, tổng hợp đưa dự báo tương lai mặt hàng, lĩnh vực kinh tế, sách Nhà nước, ngành phạm vi nước địa phương cách kịp thời để trợ giúp cho NHNT việc hoạch định sách cho vay nói chung khoản vay nói riêng Để đạt mục tiêu nêu cần phải áp dụng triệt để hệ thống công nghệ việc thu thập, xử lý, cung cấp thông tin, số liệu nhằm đạt ược yêu cầu tự động hóa, giảm tới mức tối thiểu việc thu thập thông tin phương pháp thủ công Cần ban hành Quy chế thông tin nội hệ thống quy định trách nhiệm quyền hạn Chi nhánh việc cung cấp thông tin sử dụng thông tin Thiết lập hệ thống thông tin nội có khả nắm thông tin danh mục đầu tư, đặc biệt nhóm khách hàng liên quan nhằm trợ giúp cho Bộ phận quản lý rủi ro Cần thiết lập thỏa ước dành phần chi phí nhằm thu thập mua thông tin từ Cơ quan cung cấp thông tin chuyên nghiệp Bộ, ngành Nhà nước nhằm khai thác kịp thời thông tin tình hình kinh tế, tình phát triển số ngành, lĩnh vực mà NHNT thực đầu tư Xây dựng chế độ đãi ngộ, lương thưởng thỏa đáng chuyên gia thông tin có khả phân tích, đánh giá, dự báo Nguyễn Thu Trang - 87 - Lớp 11A.QTKD-HL Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG NINH 3.3.1 Đối với chi nhánh: - Sử dụng có hiệu nguồn nhân lực tín dụng: Hoạt động tín dụng lĩnh vực hoạt động nhạy cảm, nên việc sử dụng lao động chưa hợp lý, chủ yếu dựa thân quen, quan hệ mà ý đến lực thực CBTD, dẫn đến nhiều rủi ro hoạt động tín dụng chi nhánh chương Để khắc phục cần phải có cách nhìn nhận, đánh giá sử dụng đội ngũ CBTD cách khách quan hợp lý theo lực, ý thức tư cách đạo đức - Việc xử lý nợ, đặc biệt nợ ngoại bảng phải ưu tiên hơn, phân công cán chuyên trách có hỗ trợ, tạo điều kiện tối đa Ban lãnh đạo chi nhánh việc kết nối với doanh nghiệp, định hướng xử lý nợ nưa cần có chế khuyến khích vật chất nhằm động viên, khen thưởng CBNV có thành tích thu hồi nợ xấu 3.3.2 Đối với Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam: - Cần thực thay đổi lại qui trình nghiệp vụ tín dụng cho phú hợp giai đoạn hoạt động bối cảnh phù hợp với thay đổi Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam mô hình tổ chức máy hoạt động tín dụng Hệ thống công nghệ thông tin phần mềm corebank áp dụng phát triển giai đoạn - Đưa hệ thống xếp hạng tín dụng nội vào hoạt động cần có đánh giá lại theo định kỳ, có chỉnh sửa, bổ sung cho kịp thời phù hợp với hoạt động thực tiễn bối cảnh cạnh tranh 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: NHNN cần có sách rõ ràng TCTD: tách bạch chức kinh doanh Ngân hàng thương mại quốc doanh khỏi chức thực “chính sách” Nhà nước NHNN cần rà soát văn chồng chéo, thiếu đồng bộ, không phù hợp với thực tế NHNN cần ban hành kịp thời văn hướng dẫn quy định, nghị định Chính phủ nhằm tạo điều kiện cho Tổ chức tín dụng thực theo quy định Pháp luật Nguyễn Thu Trang - 88 - Lớp 11A.QTKD-HL Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nâng cao hiệu lực tra quản lý NHNN việc khắc phục khuyết điểm, xử ký kiên sai phạm phát chủ động có giải pháp đồng với ngành có liên quan Ban hành, sửa đổi quy định liên quan tới hoạt động cho vay TCTD theo chuẩn mực quốc tế song bảo đảm phù hợp với điều kiện Việt Nam chẳng hạn giao dần quyền chủ động cho TCTD việc trích lập sử dụng dự phòng rủi ro, tiêu phân loại khách hàng, xếp hạng khách hàng, tỷ lệ bảo đảm an toàn tài sản có Đổi toàn diện hoạt động cung cấp thông tin tín dụng: Ngân hàng Nhà nước cần tập trung đổi hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật, chế hoạt động Trung tâm pḥòng ngừa rủi ro NHNN (CIC) nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin tín dụng TCTD “kịp thời, xác, đầy đủ, chất lượng cao” NHNN cần đẩy nhanh việc cấp vốn pháp định cho NHTM có NHNN để làm sở nâng cao lực cạnh tranh TCTD giới hạn cho vay, bảo lãnh khách hàng 3.3.4 Đối với phủ Bộ, ngành: Hoạt động cho vay ngân hàng liên quan phụ thuộc chặt chẽ vào tình hình phát triển kinh tế đất nước chiến lược, sách kinh tế Nhà nước Chính lẽ đó, giải pháp quan trọng, giúp TCTD nói chung NHNT nói riêng đạt mục tiêu hoạt động tín dụng an toàn, hiệu đạt chuẩn mực quốc tế giải pháp Chính phủ Một số kiến nghị nhằm nâng cải thiện môi trường kinh tế, pháp luật cho thành phần kinh tế hoạt động phát triển, nâng cao sức cạnh tranh trình hội nhập: - Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước thông qua số biện pháp sau:  Cần có chuyển biến mạnh mẽ từ hình thức cổ phần hóa (CPH) nội sang hình thức bán cổ phần bên doanh nghiệp, kể việc bán cho nhà đầu tư nước Bên cạnh diện doanh nghiệp CPH mở rộng, không doanh nghiệp nhỏ mà tổng công ty lớn Nguyễn Thu Trang - 89 - Lớp 11A.QTKD-HL Luận văn thạc sỹ  Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Việc xác đinh giá trị doanh nghiệp khâu xúc tiến trình CPH Ban định giá bao gồm chuyên gia từ nhiều phận ngành cần thay đơn vị trung gian có kiến thức, kinh nghiệm công tác định giá để bảo đảm xác khách quan, sát với thị trường Riêng doanh nghiệp có giá trị tài sản 20 tỉ VNĐ dự kê khai, tự định giá để quan chức công bố giá trị doanh nghiệp tiến hành CPH - Nhà nước cần xây dựng đồng sách giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh từ việc thực tiến trình CPH DNNN, sách thuế thủ tục hành nhập công nghệ sản xuất quản lí tiên tiến phục vụ đại hóa doanh nghiệp, giảm giá thành sản phẩm, sách đầu tư trực tiếp nước ngoài, chương trình đào tạo nâng cao kiến thức cho doanh nghiệp trình hội nhập kinh tế - Công tác quản lý Nhà nước doanh nghiệp  Nhà nước cần có chế quản lí có hiệu hoạt động doanh nghiệp sau thành lập nhằm kiểm soát doanh nghiệp hoạt động theo quy định Pháp luật  Cần có biện pháp kinh tế buộc doanh nghiệp phải chấp hành pháp lệnh kế toán thống kê, thực tốt công tác duyệt toán kiểm tra theo chế độ qui định để đảm bảo tính pháp lý nguồn số liệu cung cấp Một số kiến nghị nhằm cải thiện môi trường hoạt động cho vay TCTD: Môi trường pháp lý cho hoạt động cho vay ngân hàng cần cải thiện thông qua việc Nhà nước ban hành, sửa đổi, bổ sung sách có liên quan chấn chỉnh, cải cách thủ tục hành Ban ngành, địa phương: Về bảo đảm tiền vay:  Việc đăng ký giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất tài sản đất: Cần có văn hướng dẫn cụ thể quy định quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận quyền sở hữu tài sản đất đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản đất chấp quyền sử dụng đất  Cần có quy định riêng việc chấp cầm cố loại tài sản Nhà nước giao vốn DNNN trước mà giấy tờ chứng minh quyền sở hữu Nguyễn Thu Trang - 90 - Lớp 11A.QTKD-HL Luận văn thạc sỹ  Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Vấn đề phát mại tài sản chấp Đề nghị Chính phủ đạo quan thi hành luật pháp phải đẩy nhanh tiến độ xét xử vụ án liên quan đến tài sản chấp, tránh dây dưa kéo dài, nâng cao hiệu lực Cơ quan thi hành án thực nghiêm túc, quy định cưỡng chế, buộc người vi phạm phải thi hành án Nhà nước cần đạo, chấn chỉnh quán triệt tư tưởng tới địa phương bảo vệ quyền tự chủ TCTD việc xem xét cho vay, giảm thiểu việc quyền địa phương tư tưởng can thiệp sâu vào hoạt động cho vay ngân hàng Nâng cao quyền hạn gắn với trách nhiệm quan quản lý Nhà nước, quan nhân danh chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước việc hoạch định chủ trương kinh doanh, phê duyệt chương trình dự án đầu tư dự án không đạt hiệu mong đợi Nguyễn Thu Trang - 91 - Lớp 11A.QTKD-HL Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHẦN KẾT LUẬN Mặc dù với nỗ kiến thức thân tích luỹ suốt khoá học, kinh nghiệm công tác Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh 07 năm tận tình hướng dẫn, bảo thầy, cô Viện sau đại học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót Tuy nhiên, nghiên cứu đạt thành công định việc nghiên cứu, tổng hợp kiến thức mặt lý luận tương đối phong phú hoạt động NHTM nói chung hoạt động tín dụng NHTM nói riêng bối cảnh kinh tế có cách nhìn tổng quan hiểu sâu chất lượng tín dụng NHTM: khái niệm, nhân tố ảnh hưởng, tiêu thức đánh giá… từ làm sở để nhìn nhận vào thực tiễn chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh Trên sở xem xét thực tế hoạt động, với thực trạng tín dụng số năm qua làm minh chứng cho sở lý luận, từ kết hợp với lý luận để phân tích, đánh giá nguyên nhân chủ quan khách quan làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh Đề tài làm sáng tỏ lý thuyết gắn với thực tiễn hoạt động tín dụng NHTM, cụ thể hoạt động Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh đưa số giải pháp mang tính thực tiễn, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực trạng tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh để từ giúp cho chi nhánh khắc phục tồn chất lượng tín dụng, không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng thông qua việc cải tiến mô hình tổ chức máy hoạt động tín dụng, qui trình qui chế, nâng cao chất lượng thẩm định xử lý nợ xấu tồn chi nhánh giai đoạn tới Cuối cùng, đóng góp lớn thông qua chất lượng tín dụng đảm bảo tính khoản Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh nói riêng hệ thống Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam nói chung tình hình kinh tế, thị trường tài Nguyễn Thu Trang - 92 - Lớp 11A.QTKD-HL Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - tín dụng nhạy cảm có nhiều biến động, khó khăn giai đoạn nước ta Đồng thời viết đưa số kiến nghị mang tính thời tới NHNN Việt nam, Chính phủ, ngành để giải tạo hành lang pháp lý cho hệ thống NHTM Việt Nam có hội tốt nữa, trước hết hoạt động tín dụng, để phát triển khai thác có hiệu tiềm năng, vươn lên cạnh tranh với NHTM nước hội nhập vào thị trường Việt Nam Nguyễn Thu Trang - 93 - Lớp 11A.QTKD-HL Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phan Thu Hà - Giáo trình Ngân hàng thương mại NXB Thống kê - năm 2004 PGS-TS Phan Văn Tề, Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại Nhà xuất Thống Kê - năm 2007 PGS-TS Nguyễn Thị Mùi, Quản trị Ngân hàng Thương mại - Nhà xuất Tài năm 2004 Peter S.Rose, Quản trị Ngân hàng Thương mại - Nhà xuất Tài năm 2004 Báo cáo tài năm 2010, 2011, 2012 Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh Sao kê tín dụng năm 2010, 2011, 2012 Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh Báo cáo thường niên năm 2010, 2011, 2012 Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh Báo cáo tổng kết năm 2012 kế hoạch hoạt động năm 2013 HĐQT Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam Báo cáo doanh số cho vay, thu nợ phân theo nghành kinh tế năm 2010, 2011, 2012 Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh 10 Báo cáo tổng kết chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Quảng Ninh năm 2011,2012 sơ kết 06 tháng đầu năm 2013 11 Bộ Luật Dân NXB Chính trị Quốc gia, năm 2005 12 Luật Tổ chức tín dụng (đa sửa đổi, bổ sung năm 2004), NXB Chính trị Quốc gia, năm 2004 13 PGS TS Lưu Thị Hương, PGS TS Vũ Duy Hào, Tài doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, năm 2007 14 PGS TS Nguyễn Văn Nam, PGS TS Vương Trọng Nghĩa, Giáo trình thị trường chứng khoán, NXB Tài chính, Hà Nội, năm 2002 Nguyễn Thu Trang - 94 - Lớp 11A.QTKD-HL

Ngày đăng: 09/10/2016, 22:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. PGS. TS. Lưu Thị Hương, PGS. TS. Vũ Duy Hào, Tài chính doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
14. PGS. TS. Nguyễn Văn Nam, PGS. TS. Vương Trọng Nghĩa, Giáo trình thị trường chứng khoán, NXB Tài chính, Hà Nội, năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thị trường chứng khoán
Nhà XB: NXB Tài chính
1. TS Phan Thu Hà - Giáo trình Ngân hàng thương mại của NXB Thống kê - năm 2004 Khác
2. PGS-TS Phan Văn Tề, Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại của Nhà xuất bản Thống Kê - năm 2007 Khác
3. PGS-TS Nguyễn Thị Mùi, Quản trị Ngân hàng Thương mại - Nhà xuất bản Tài chính năm 2004 Khác
4. Peter S.Rose, Quản trị Ngân hàng Thương mại - Nhà xuất bản Tài chính năm 2004 Khác
5. Báo cáo tài chính năm 2010, 2011, 2012 của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh Khác
6. Sao kê tín dụng năm 2010, 2011, 2012 của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh Khác
7. Báo cáo thường niên năm 2010, 2011, 2012 của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh Khác
8. Báo cáo tổng kết năm 2012 và kế hoạch hoạt động năm 2013 của HĐQT Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam Khác
9. Báo cáo doanh số cho vay, thu nợ phân theo nghành kinh tế năm 2010, 2011, 2012 của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh Khác
10. Báo cáo tổng kết của chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Quảng Ninh năm 2011,2012 và sơ kết 06 tháng đầu năm 2013 Khác
11. Bộ Luật Dân sự do NXB Chính trị Quốc gia, năm 2005 Khác
12. Luật các Tổ chức tín dụng (đa được sửa đổi, bổ sung năm 2004), NXB Chính trị Quốc gia, năm 2004 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w