Giải pháp ngăn ngừa và xử lí nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh vĩnh long

92 408 1
Giải pháp ngăn ngừa và xử lí nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH BÙI THANH PHÚC MSSV: 4104539 GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA VÀ XỬ LÍ NỢ QUÁ HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS HUỲNH TRƯỜNG HUY Cần Thơ Tháng 12/2013 LỜI CẢM ƠN Để thực đề tài này, chân thành cảm ơn tất Quý thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường Đại Học Cần Thơ nói chung Q thầy trực tiếp giảng dạy tơi nói riêng truyền đạt học, kinh nghiệm suốt thời gian học tập vừa qua làm tảng cho Luận văn Đặc biệt, với tất lịng kính trọng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Huỳnh Trường Huy, Thầy nhiệt tình dành nhiều thời gian hướng dẫn, góp ý suốt trình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, anh chị Ngân hàng Sacombank CN Vĩnh Long giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực tập ngân hàng Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè, người động viên tơi q trình thực đề tài Tác giả Bùi Thanh Phúc I LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam kết luận văn hồn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Người thực Bùi Thanh Phúc II NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Ngày …….tháng……năm 2013 Thủ trưởng đơn vị (ký tên đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày …….tháng…… năm 2013 Giáo viên hướng dẫn TS Huỳnh Trường Huy NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Ngày ……tháng……năm 2013 Giáo viên phản biện (ký ghi họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Ngày ….tháng … năm 2013 Giáo viên phản biện (ký ghi họ tên) MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN II NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP III NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN IV NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN V NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN VI MỤC LỤC VII DANH MỤC BIỂU BẢNG XI DANH MỤC HÌNH XII DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT XIII CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Nội dung nghiên cứu 1.3.2.2 Phạm vi không gian 1.3.2.3 Phạm vi thời gian CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG 2.1.1 Tín dụng ngân hàng 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 2.1.1.2 Bản chất tín dụng ngân hàng 2.1.1.2 Phân loại tín dụng 2.1.1.4 Vai trị tín dụng ngân hàng 2.1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 2.1.2.1 Khái niệm 2.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 2.1.2.3 Nguyên nhân gây RRTD 10 2.1.2.4 Ảnh hưởng RRTD 11 Nguyên nhân chủ yếu doanh nghiệp đầu tư sai mục đích hay nhiều lĩnh vực có rủi ro cao bất động sản, chứng khoán, Khi thị trường bất ổn, đóng băng doanh nghiệp lâm vào tình trạng ứ đọng vốn lưu động, từ khơng thể trả nợ cho ngân hàng Bên cạnh đó, thị trường xăng dầu vàng miếng có biến động lớn, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, làm ăn thua lỗ, dẫn đến nợ hạn ngày cao Nợ hạn tập trung chủ yếu vào doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản, chủ yếu cá tra, thị trường khó khăn, thời gian cá tra bán lỗ từ 3.000 – 4.000 đồng/kg, lâu dài họ khơng cịn vốn để tiếp tục để sản xuất, khoản nợ vay ngân hàng chưa giải quyết, nợ hạn doanh nghiệp trở thành mối lo ngại có khả vốn họ khơng có ý muốn trả nợ hay khơng cịn tài sản để lý trả nợ cho ngân hàng Ngoài nợ hạn tập trung khu vực xây dựng, xà lan gạch gốm Bên cạnh đó, khơng thể bỏ qua việc ngân hàng thiếu sót thẩm định cho vay CBTD Trừ số khách hàng có phát sinh nợ xấu bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan như: kinh doanh thua lỗ, cơng nợ khó địi, khó khăn thay đổi chế, thay đổi sách tăng trưởng Nhà nước hầu hết khoản nợ xấu bắt nguồn từ khâu thẩm định hời hợt CBTD Do không xác định quy mô kinh doanh thực khách hàng, khả cạnh tranh khách hàng ngành nghề mà khách hàng kinh doanh, không xác định nguồn thu khách hàng từ đâu đâu để đưa mức cho vay cách thức giám sát hợp lý Cán ngân hàng đơi cịn hời hợt phần kiểm tra sử dụng vốn, dẫn đến không phát kịp thời khó khăn khách hàng từ vừa nhen nhóm Khơng khách hàng, kiểm tra việc sử dụng vốn sau vay cho biết phần vốn vay thực vào kinh doanh, phần khác dùng cho mục đích sửa nhà, mua sắm vật dụng, chí tiêu xài cá nhân Đến phần vốn đầu tư kinh doanh thua lỗ, khơng cịn nguồn khác để trả nợ ngân hàng, phát sinh nợ hạn, nợ xấu Mặt khác, tư cách khách hàng yếu tố quan trọng gắn liền với thiện chí hồn trả tiền vay khách hàng thường bị lãng quên trình thẩm định ban đầu Thứ hai, nguồn cung cấp thông tin Thực sự, ngồi thơng tin khách hàng cung cấp, CBTD gặp nhiều khó khăn với kênh thơng tin khách hàng Rất khó kiểm chứng tồn thông tin mà khách hàng cung cấp cho ngân hàng Tâm lý số cán muốn đẩy phần rủi ro cho ngân hàng khác cách cung cấp thơng tin tốt khách hàng ngân hàng bạn hỏi thăm Ngân hàng chưa có liên thông với quan khác Thuế, Hải quan, để kiểm chứng thơng tin tài khách hàng cung cấp Trừ doanh nghiệp lớn, cơng ty cổ phần u cầu phải kiểm tốn cáo báo cáo tài DN vừa nhỏ Hệ thống kế tốn cịn nhiều bất cập chưa hoàn toàn thống với chuẩn mực hệ thống kế toán giới Thậm chí cịn có doanh nghiệp sử dụng đồng thời hai hệ thống kế tốn, ln lỗ hay lợi nhuận thấp để đối phó với quan thuế đẹp đẽ đặt quan hệ giao dịch với ngân hàng 4.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC NGĂN NGỪA VÀ XỬ LÍ NỢ QUÁ HẠN TẠI CHI NHÁNH SACOMBANK CHI NHÁNH VĨNH LONG 4.2.1 Những mặt mạnh - Đội ngũ lãnh đạo ngân hàng có khả quản lý hoạch định sách tốt Đội ngũ nhân viên đơng đảo, cịn trẻ động, nhanh nhạy, có khả tiếp thu - Nhờ biện pháp QTRRTD đại năm 2011, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ ngân hàng tính theo tiêu chuẩn Việt Nam giảm so với năm trước Xu hướng giảm nợ xấu cố gắng lớn Sacombank việc nâng cao chất lượng tín dụng ngăn ngừa nợ xấu - Sacombank Vĩnh Long đánh giá tầm quan trọng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tích cực thực giải pháp nhằm nâng cao khả phòng ngừa phát rủi ro tín dụng Sacombank Vĩnh Long xây dựng sách cho vay tương đối hợp lý, đảm bảo tính linh hoạt hoạt động thực tế, với quy định chặt chẽ tăng cường khả kiểm soát nguy rủi ro tiềm ẩn, bảo đảm mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng - Sacombank Vĩnh Long kiên thực giải pháp đồng để giảm nợ xấu, thực kiểm soát tín dụng chặt chẽ, trọng đến chất lượng tăng trưởng dư nợ 4.2.2 Những hạn chế Mặc dù có tiến quản trị rủi ro tín dụng cơng tác cịn tồn hạn chế định quy định, mô hình quản trị rủi ro Sacombank cụ thể có số hạn chế sau: - Thiếu nguồn thơng tin để phân tích tín dụng, thơng tin nội Ngân hàng đơn giản, chưa đầy đủ Các thông tin BCTC doanh nghiệp chưa bị bắt buộc phải qua kiểm tốn nên độ xác báo cáo chưa cao - Về vấn đề bảo đảm tiền vay: Ngân hàng chấp nhận cho vay tín chấp với số doanh nghiệp có uy tín, quan hệ tốt với ngân hàng phương án kinh doanh xét thấy khả thi Việc định giá tài sản đảm bảo chưa sát thị trường - Các giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản phức tạp, đặc biệt giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng đất, gây khó khăn cho ngân hàng việc thẩm định quản lý TSĐB Khi công chứng giao dịch đảm bảo, công chứng viên xác nhận hình thức hợp đồng hành vi đại diện bên ký hợp đồng không chứng nhận nội dung hợp đồng Việc công chứng hồ sơ tốn nhiều thời gian, công chứng viên thường gây khó dễ cho CBTD ngân hàng - Một số nhân viên tín dụng cịn thiếu trình độ chun mơn ngành nghề Trình độ chun mơn tín dụng chưa đủ mà cịn phải trang bị thêm kiến thức chuyên môn kỹ thuật Bên cạnh số lượng CBTD phân bổ chủ yếu dựa số dư nợ cho vay phòng giao dịch, không phù hợp với thực tế Đối với phịng giao dịch có số dư nợ cao thu từ hợp đồng tín dụng số khách hàng doanh nghiệp lớn, việc quản lý khách hàng khơng cần u cầu nhiều CBTD tham gia Tuy nhiên có số dư nợ tín dụng cao nên số lượng CBTD nhiều mức cần thiết đẫn đến việc thừa nhân viên Còn phòng giao dịch mà khách hàng chủ yếu cá nhân nhỏ lẻ số lượng khách hàng đơng đúc, đòi hỏi nhiều CBTD tham gia để chia quản lý quy mơ dư nợ tín dụng không cao nên số lượng CBTD bị hạn chế Điều dẫn đến tình trạng CBTD phải quản lý nhiều khách hàng nên quản lý tốt, kiểm sốt chặt chẽ tình hình khoản vay khách hàng CHƯƠNG GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA VÀ XỬ LÍ NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH VĨNH LONG 5.1 CÁC GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA NỢ QUÁ HẠN 5.1.1 Công tác thẩm định bên vay cần đẩy đủ, xác trước cho vay - Pháp lý: loại hình bên vay, đại diện pháp lý bên vay có đủ thẩm quyền đại diện ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp chiệu trách nhiệm với nghĩa vụ nợ vay tài sản đảm bảo - Tài sản đảm bảo: Là biện pháp đảm bảo khỏan vay, đó, tính khả mại, giá trị định giá tỷ lệ cho vay phải phù hợp, đủ thời gian để ngân hàng xử lý để thu hồi nợ vay, bảo hiểm tài sản cầm cố phải mua đầy đủ trước giải ngân (rủi ro cháy, mát, hư hỏng, Việc quan trọng tài sản hàng hóa cầm cố), chất lượng từ cổ phiếu đem cầm cố có, - Tình hình kinh doanh: Mục đích đánh giá doanh nghiệp giai đoạn phát triển cho vay giai đoạn có phù hợp khơng (ví dụ: DN khởi nên hạn chế cho vay, chưa nắm thị trường, chưa có doanh thu, tính khả thi dòng tiền đảm bảo trả nợ chưa rõ ràng Thơng thường cấp tín dụng cho DN động từ hai năm trở lên, ban lãnh đạo người có kinh nghiệm ngành kinh doanh từ ba năm trở lên - Báo cáo tài chính: Đây ngôn ngữ kinh doanh, số cho ta thấy bên vay cung cấp có phù hợp tương ứng với số tài hay chưa, báo cáo xác, minh bạch, phương pháp ghi nhận Tình hình tài có bị cân đối khơng, khoản dịng tiền có đảm bảo đủ trả nợ ngắn hạn dài hạn đến hạn trả khơng, địn bẩy tài có cao q không? Tỷ lệ vốn vay cao, cân đối (vay ngắn hạn đầu tư trung dài hạn) Đánh giá hiệu dự án so với địn bẩy tài có phù hợp khơng, so với việc góp vốn có an tồn khơng? Điều dẫn tới khả trả nợ ảnh hưởng đến nợ hạn Những điểm giúp cho ngân hàng đánh giá lực tài bên vay để tránh việc tài trợ vốn khơng mục đích, tránh tài trợ cho DN có tình hình tài khơng khỏe mạnh - Thơng tin ngành sách: Các ngành nghề nằm chủ trương ưu tiên phủ, sách kinh tế có ảnh hưởng đến hoạt động DN vay không - Các mặt khác: Thị trường hoạt động, tính ổn định, đối thủ, đối tác, cung ứng đầu vào bên vay có ổn định khơng? Có bị làm gián đoạn hoạt động kinh doanh bên vay khơng 5.1.2 Đào tạo nhân lực có hiệu quả, chất lượng cao Dù hoạt động kinh doanh nguồn nhân lực chiếm vai trị quan trọng QTRRTD theo tiêu chuẩn Basel II u cầu nguồn nhân lực phải có chất lượng cao để hiểu nắm bắt quy tắc, quy định hiệp ước Để đáp ứng kịp thời nguồn nhân lực chất lượng cao cho Sacombank CN Vĩnh Long cần có hợp tác, phối hợp với NHNN NHTM nước với chun gia có chun mơn Phối hợp tổ chức khóa đào tạo bồi dưỡng cán nhằm nâng cao lực đánh giá, phân tích rủi ro, đo lường kiểm soát RRTD Chủ động tham gia đào tạo nguồn nhân lực theo đơn đặt hàng với trường Tham gia vào trình đào tạo nguồn nhân lực, cách cử chuyên gia ngân hàng vào giảng dạy số chuyên đề, đóng góp kinh phí đào tạo, sinh viên trường đạt tiêu chuẩn nhận vào làm việc Có thể nói, ngân hàng tham gia vào trình đào tạo nhân viên 5.1.3 Xây dựng sách tín dụng phù hợp kiểm tra kiểm soát ngân hàng - Trên sở phân loại khách hàng dựa vào hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, Sacombank Vĩnh Long xây dựng sách khách hàng hoạt động tín dụng theo hướng thiết lập mối quan hệ toàn diện, lâu dài có nhiều ưu đãi khách hàng có rủi ro, hạn chế quan hệ khơng ưu đãi khách hàng có rủi ro thấp dừng quan hệ, thu hồi nợ khách hàng có độ rủi ro cao - Cần xây dựng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội phù hợp với thực tế hơn, đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng tình hình cách đánh giá khách hàng thơng qua tiêu tài phi tài 5.1.4 Kiểm sốt khoản vay để khơng dẫn tới nợ hạn - Kiểm soát việc sử dụng vốn mục đích: Tránh trường hợp sử dụng vào việc khác không tạo nguồn thu từ việc sử dụng vốn vay, vay để trả nợ bên ngoài, trả nợ ngân hàng khác (đảo nợ, đảo chấp) dẫn đến phương án cho vay không gây nợ q hạn - Kiểm sốt dịng tiền doanh nghiệp: Đây động tác quan cần giám sát thường xuyên Giám sát công cụ quản lý dòng tiền cash in, cash out Dòng tiền giải ngân chuyển khoản mục đích vay theo phương án bên vay trình bày với ngân hàng, dịng tiền có từ doanh thu, phải đảm bảo giám sát thời hạn tiền về, kỳ hạn dòng tiền phù hợp với kỳ hạn khế ước vay, giám sát chất lượng khoản phải thu, Đặc biệt dòng tiền thu từ hoặt động trả chậm: LC trả chậm, mua bán trả chậm đầu tư công nợ, đầu tư thị trường - Đánh giá giá trị tài sản đảm bảo: Có bị giảm giá trị sau thời gian cho vay đến mức không đảm bảo dư nợ cho vay? Thông thường với vay trung hạn năm định giá lại lần, ngắn hạn tháng lần, tùy loại tài sản đảm bảo mà có biện pháp kiểm tra thường xuyên (ví dụ tài sản hàng hóa cầm cố phải kiểm kê số lượng chất lượng hàng thường xuyên định kỳ hàng tháng thông qua báo cáo nhập, xuất, tồn DN) Việc đảm bảo thời điểm dư nợ ln đảm bảo hồn tồn tài sản có giá trị bên vay - Trích lập dự phòng: Rủi ro ngân hàng hoạt động mang tính tiềm ẩn rủi ro kỳ hạn, việc trích lập dự phịng, phản ánh khoản chi phí giai đoạn trích lập sử dụng quỹ dự phịng có biến cố khơng thu khoản cho vay Nợ xấu xử lý quỹ dự phòng xảy 5.1.5 Thực phân tán rủi ro Để phân tán rủi ro nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng cần phải thực số giải pháp cụ thể sau: - Đa dạng hóa danh mục đầu tư tín dụng + Đây biện pháp tốt nhất, chủ động việc phân tán rủi ro tín dụng Ngân hàng nên chia nguồn tiền vào nhiều loại hình đầu tư tín dụng, nhiều ngành nghề khác nhiều khách hàng địa bàn khác Điều vừa mở rộng phạm vi hoạt động tín dụng ngân hàng, khuếch trương thế, vừa đạt mục đích phân tán rủi ro Biện pháp đa dạng hóa danh mục đầu tư có ưu điểm giúp ngân hàng phân tán RRTD cách chủ động nhất, nhiên, việc đa dạng hóa danh mục đầu tư tín dụng q mức có nhược điểm là: làm cho việc quản lý trở nên khó khăn, tốn nhiều cơng sức điều tra, thẩm định, phân tích, đánh giá khách hàng, làm tăng chi phí kiểm tra, giám sát…và làm giảm bớt hội đạt lợi nhuận cao - Cho vay đồng tài trợ + Trên thực tế, có DN có nhu cầu vay vốn lớn mà ngân hàng đáp ứng được, thường nhu cầu đầu tư cho dự án lớn khó xác định mức độ rủi ro xảy Trong trường hợp này, ngân hàng liên kết để thẩm định dự án, cho vay chia sẻ rủi ro đám bảo quyền lợi nghĩa vụ bên + Đây hình thức tín dụng chưa thực phổ biến ngân hàng thương mại Việt Nam Một phần phức tạp hình thức này, phần vướng mắc việc thỏa hiệp ngân hàng quyền lợi trách nhiệm liên kết Đây nhược điểm biện pháp + Hiện NHNN Việt Nam quy chế vấn đề cho vay đồng tài trợ tiền đề sở mặt pháp lý cho việc xúc tiến hoạt động Để thực có hiệu hình thức tín dụng này, ngân hàng phải có ý thức hợp tác, đồng thời cần phải có ngân hàng chủ trì cho việc thỏa hiệp họ, vai trị giao cho NHNN Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành phố thực - Bảo hiểm tín dụng + Trong đời sống xã hội, “Bảo hiểm ” khái niệm thường gặp dùng để biện pháo hữu hiệu để phân tán rủi ro Bảo hiểm tín dụng biện pháp quan trọng nhằm san rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng Bảo hiểm tín dụng thực hình thức như: Bảo hiểm cho hoạt động cho vay, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay Có thể học hỏi số hình thức bảo hiểm mà nước thực sau: + Khách hàng vay vốn tín dụng tham gia mua bảo hiểm tín dụng Khi mà khách hàng rơi vào tình trạng thất nghiệp, phá sản, khơng có khả trả nợ vay ngân hàng cơng ty bảo hiểm trả Đây biện pháp quản lý RRTD cần quan tâm, đặc biệt điều kiện hoạt động ngân hàng Việt Nam Cho đến nay, có số ngân hàng Việt Nam sử dụng bảo hiểm tín dụng để quản lý phịng ngừa rủi ro cho đặc biệt cho khách hàng cá nhân + Ngân hàng trực tiếp mua bảo hiểm tổ chức bảo hiểm chuyên nghiệp bồi thường thiệt hại gặp rủi ro vốn tín dụng + Bảo hiểm tài sản đảm bảo tiền vay + Ưu điểm biện pháp sử dụng bảo hiểm tín dụng RRTD xảy khắc phục cách tốt hậu rủi ro đó, nhiên, nhược điểm biện pháp phải đóng khoản phí bảo hiểm trước mắt nhiều người lại có xu hướng coi trọng lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài, thêm vào đó, ngành bảo hiểm nước ta chưa thực phát triển đạt đến mức độ tạo dựng niềm tin cho khách hàng nên nhiều khách hàng ngân hàng không hứng thú việc mua sử dụng bảo hiểm tín dụng Như vậy, hoạt động kinh doanh chứa đựng rủi ro tiềm ẩn, không chấp nhận rủi ro khơng thể tạo hội đầu tư kinh doanh Hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh khác khơng tránh khỏi rủi ro Do quản lý rủi ro yêu cầu tất yếu đặt trình tồn phát triển ngân hàng Vì để quản lý rủi ro có hiệu ngân hàng cần sử dụng cách linh hoạt biện pháp quản trị rủi ro, để đạt mục tiêu ngân hàng hạn chế đến mức thấp rủi ro xảy 5.2 GIẢI PHÁP XỬ LÍ NỢ QUÁ HẠN Nợ hạn xảy ra, có nhiều nguyên nhân: khách quan (thiếu hiểu biết bên vay, vượt tầm kiểm sóat ngân hàng, yếu tố bên ngồi khác, ), chủ quan (bên vay không tuân thủ quy định quản lý nợ vay ngân hàng, ngân hàng khơng giám sát chặt chẽ tính tn thủ bên vay suốt thời gian sử dụng vốn, ) Tìm hiểu nguyên nhân, đánh giá khả thu hồi nợ mức độ nào: cụ thể bên vay xoay sở thời hạn bao lâu, mức độ trả % so với tổng nợ hạn, tính chắn chủ bên vay việc chủ động thực trả nợ, Do dó sở nguyên nhân khác mà có biện pháp phù hợp nhất,cụ thể vài ý sau : 5.2.1 Tăng dư nợ tín dụng lên Nợ thuộc nhóm 2, 3, Tỷ lệ nợ hạn = Tổng Nợ từ nhóm đến nhóm Với cách làm này, mẫu số tăng lên giúp giảm tỷ lệ nợ hạn, tăng trưởng tín dụng thấp hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình đốn, lãi suất cho vay cịn cao, khơng thể đẩy mạnh khó giảm nợ xấu cách 5.2.2 Ghi nhận nợ hạn Việc cần phải thực cẩn thận, khơng có giải pháp có hiệu khoản nợ hạn không nhận thức phân bổ cách đắn Khi ghi nhận nợ hạn chịu thiệt hại cuối cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng 5.2.3 Dùng quỹ dự phòng để xử lý Thực quy định hoạt động luật TCTD việc sử dụng quỹ dự phịng trước trích lập để trang trải khoản nợ không thu hồi Ngân hàng nên chủ động tăng mức trích lập dự phịng khoản nợ xấu, chấp nhận giảm lợi nhuận thua lỗ Việc làm giúp ngân hàng nhanh chóng bù đắp tổn thất, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp 5.2.4 Biện pháp khai thác Thực chất phương pháp này, việc ngân hàng tạo điều kiện để DN có thời gian để khác phục khó khăn, làm ăn hiệu trả nợ ngân hàng nhanh Dĩ nhiên áp dụng phương pháp ngân hàng yêu cầu khách hàng phải có tinh thần trách nhiêm cao, có phương án thích hợp để trả nợ cho ngân hàng Để thực phương pháp ngân hàng thực số công việc sau: - Ngân hàng giúp đỡ DN việc thu hồi khoản cơng nợ từ DN khác có quan hệ với ngân hàng để tạo thêm nguồn trả nợ khách hàng - Ngân hàng hướng dẫn người vay nhiều khía cạnh nhằm tác động đến khả tạo thu lợi nhuận Ngân hàng điều chỉnh hợp đồng tín dụng, gia hạn nợ, giảm quy mơ hồn trả trước mắt, cho vay thêm vốn để DN tăng sức mạnh tài chính, khơi phục sản xuất kinh doanh - Ngân hàng đề nghị khách hàng quản lí chặt chẽ ngân quỹ, bán bớt số tài sản có ảnh hưởng đến hoạt động DN, giảm lượng hàng tồn kho, lý bớt tài sản không sử dụng - Nếu nguyên nhân khó khăn rủi ro thiên tai, hỏa hoạn dẫn đến khách hàng không trả nợ trả không đủ, không hạn, ngân hàng gia hạn nợ, điều chỉnh hợp đồng cho vay chuyển khoản nợ sang thành cho vay trung hạn, buộc khách hàng bổ xung thêm tài sản cầm cố chấp để ngân hàng tăng thời hạn cho vay 5.2.5 Các hoạt động thúc tiêu thụ hàng hóa Các DN tự động cắt lỗ, thông qua việc giảm giá hàng bán, chiết khấu, tăng cường hoạt động bán hàng, kết hợp hỗ trợ từ quan nhà nước, ngân hàng Đây hành động cụ thể để doanh nghiêp quay vịng vốn nhanh nhất, khỏi đóng băng, chơn vốn, ảnh hưởng đến uy tín, cần thực việc sớm tốt 5.2.6 Các sách hỗ trợ nhà nước + Xây dựng khuôn khổ pháp lý mạnh, hoạt động thơng suốt khâu q trình xử lý tài sản bảo đảm để trả nợ + Bán nợ cho cơng ty thuộc tài – cơng ty VAMC: để chuyển việc đánh giá lại khoản nợ mua nợ, khuyến khích mua bán trái phiếu DN mua bán nợ Các giải pháp giúp thúc đẩy phát triển thị trường mua bán nợ, có tác động đến việc khơi phục lưu thơng tài sản với giá trị trị tốt + Hoán đổi nợ thành vốn cổ phần: giải pháp cho ngân hàng DN, thường áp dụng cho nước có tài phát triển kèm định chế pháp luật minh bạch, tạo điều kiện cho khôi phục phát triển So với điều kiện Việt Nam, áp dụng cho DN lớn, có ảnh hưởng, uy tín Từ trước tới có nhiều trường hợp thành cơng, khơng cứu DN khỏi nguy giải thể phá sản mà cịn bảo tồn nguồn vốn ngân hàng + Hỗ trợ giới thiệu hoạt động bán nợ lại cho nhà đầu tư có tiềm lực + Ngồi ra, phủ hỗ trợ vốn thơng qua kênh phát hành trái phiếu, chứng nhận mua nợ từ việc mua nợ lại giúp cân đối tài sản, tăng trưởng tín dụng trở lại, ngồi ra, giấy tờ ngân hàng cầm cố để vay từ NHNN cần vốn CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Xử lý nợ q hạn ln cần có giải pháp tổng thể lâu dài, yếu tố vĩ mơ quan trọng như: phục hồi kinh tế, cầu tiêu dùng tăng, niềm tin tăng, dẫn tới hoạt động sản xuất kinh doanh tăng, giải phóng hàng tồn kho, hoạt động tín dụng phát triển theo hướng tốt Để quản lý bên vay, cụ thể DN vay vốn, ngân hàng phải nắm giám sát toàn chu kỳ hoạt động chu kỳ đầu tư DN, nắm tính pháp lý, công tác cần thực tốt điều kiện kinh tế, thị trường khó khăn, doanh nghiệp có địn bẩy tài cao, cần biến động nhỏ bất lợi ảnh hưởng đến hoạt động bên vay, dẫn tới nợ q hạn Để có biện pháp phịng ngừa xử lý nợ q hạn, trước tiên cơng tác ngân hàng trước sau cho vay Đối tượng giám sát bên vay, ngân hàng phải có trách nhiệm hiểu rõ bên vay, ngân hàng phải tư vấn sách tốt cho bên vay (tham gia DN tính tốn, phân tích hiệu dự án, phương án), thường xuyên bên vay giám sát hoạt động, cảnh báo tình hình, mục đích đảm bảo bên vay hoạt động hiệu trả nợ tốt cho ngân hàng để không phát sinh nợ hạn Các giải pháp xử lý nợ hạn mà tác giả nêu ra, nhìn chung, giải pháp nhằm giải nợ hạn cho Sacombank CN Vĩnh Long thời kì bế tắc, khủng hoảng có tính chiến lược tuỳ theo tình hình, hồn cảnh, mục tiêu phủ, NHNN, ban quản trị ngân hàng nhằm mục đích cuối làm cho Sacombank CN Vĩnh Long hoạt động tốt hơn, với mong muốn đem lại cho hệ thống NHTM hoạt động lành mạnh, tạo điều kiện cho việc thực sách tiền tệ đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế ổn định Tuy nhiên, việc xử lý nợ hạn ngân hàng nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào sách vĩ mơ phủ, hay cịn tuỳ thuộc vào mục tiêu ban quản trị NHTM, có chấp nhận bán phần nợ xấu cho VAMC? Nếu giải pháp hoạt động tốt đưa ngân hàng tiếp tục trở lại guồng máy, giải pháp trở nên không hiệu quả, có khác đưa tiền vào bao khơng đáy Đây câu hỏi cho nhà quản trị ngân hàng lâm vào tình hình nợ hạn tăng nhanh Điều mà Sacombank CN Vĩnh Long cần lưu ý trình xử lý nợ hạn tối ưu phải tình hình thực tế thị trường giai đoạn phát triển cụ thể ngân hàng để đưa giải pháp phù hợp Vì việc kinh doanh thành cơng khơng có cơng thức chung cho tất ngân hàng việc xử lý nợ hạn hiệu 6.2 KIẾN NGHỊ Ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh khuôn khổ pháp luật nhà nước ban hành chịu giám sát, kiểm soát trực tiếp NHNN, hoạt động cho vay khơng nằm ngồi quy định pháp luật Tuy nhiên, thời gian qua chế, sách nhà nước chưa đầy đủ, đồng bộ, chưa tạo môi trường pháp lý chặt chẽ nên hoạt động cho vay ngân hàng gặp rủi ro Để hạn chế rủi ro tăng cường hiệu hoạt động ngân hàng, phối hợp từ phía quan nhà nước có ý nghĩa quan trọng có ảnh hưởng chi phối 6.2.1 Kiến nghị với Chính phủ 6.2.1.1 Đảm bảo mơi trường kinh tế, trị, xã hội ổn định Mơi trường kinh tế, trị, xã hội có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động tín dụng điều kiện Việt Nam hòa nhập vào kinh tế giới mơi trường cạnh tranh cao, kinh tế dễ biến động, DN dễ rơi vào nguy khả tốn, phá sản, có nhiều ngân hàng thành lập thị trường có hạn nêm mức độ cạnh tranh khơc liệt hơn, từ chất lượng tín dụng ngày giảm thấp Đảm bảo mơi trường kinh tế, trị, xã hội ổn định giúp cho TCTD DN hoạt động kinh doanh có hiệu hơn, từ tăng khả trả nợ vay cho ngân hàng 6.2.1.2 Hồn thiện quy trình xử lý tài sản Mặc dù luật văn có liên quan Việt Nam quy định NHTM có quyền xử lý TSĐB nợ vay khách hàng khách hàng không trả nợ, nhiên chế pháp lý chưa rõ ràng đặc biệt QSDĐ Trong thực tế việc xử lý thu hồi nợ nhiều thời gian qua nhiều khâu đoạn 6.2.1.3 Hạn chế tín dụng định Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh có điều kiện cần quản lý Nhà nước Chính phủ đặc biệt tín dụng đầy rủi ro Tuy nhiên việc quản lý can thiệp sâu vào hoạt động tự chủ kinh doanh TCTD việc cho vay theo định Chính Phủ can thiệp hành mức lãi suất cho vay, làm giảm hiệu hoạt động tín dụng Vì Chính phủ cần tránh can thiệp sâu mang tính hành vào hoạt động tín dụng NHTM 6.2.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 6.2.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật Ngân hàng - Hiện hệ thống Luật TCTD đời từ năm 1997 chưa đủ tính cập nhật bộc lộ hạn chế so với quy định Basel - Ban hành hướng dẫn thực chuẩn mực Uỷ ban Basel sở lựa chon chuẩn mực thích hợp, phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam 6.2.2.2 Hoàn thiện minh bạch hệ thống thông tin - Nâng cao chất lượng tín dụng qua Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) nhằm u cầu thơng tin cập nhật xác khách hàng - Ban hành văn hướng dẫn việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm ngân hàng 6.2.3 Kiến nghị Khách hàng - Nâng cao lực, kinh nghiệm quản trị điều hành người đứng đầu tổ chức, DN, cá nhân - Cần nắm vững quy định pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh - Chú trọng nâng cao chất lượng báo cáo tài cung cấp cho NHTM thơng qua việc sử dụng báo cáo tài kiểm tốn cơng ty kiểm tốn độc lập - Chủ động phối hợp với ngân hàng việc cung cấp thông tin, báo cáo kịp thời thông tin ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh khách hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Mùi, 2008 Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Tài chính; Nguyễn Minh Kiều, 2009 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê; Thái Văn Đại, 2012 Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Đại Học Cần Thơ; Nguyễn Thị Ngọc Yến, 2013 “Nợ hạn giải pháp nâng cao xử lí nợ hạn ngân hàng TMCP Sacombank chi nhánh Vĩnh Long’’ Luận văn tốt nghiệp đại học Đại học Cửu Long; Võ Đức Tồn, 2012 “Tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” Luận án tiến sĩ kinh tế Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh; Thị Hồi Diễm, 2012 “Giải pháp phịng ngừa xử lí nợ xấu ngân hàng Cơng thương chi nhánh Đà Nẵng” Luận văn Thạc sĩ Quản Trị Kinh Doanh Đại học Đà nẵng; Nguyễn Quốc Bình, 2012 “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến RRTD NHTM địa bàn tỉnh Vĩnh Long” Luận văn thạc sĩ Đại học Cần Thơ; Nguyễn Thị Thu Hương, 2012 “Pháp luật xử lí nợ hạn hoạt động cho vay ngân hàng thương mại” Luận văn Thạc sĩ kinh tế Đại học quốc gia Hà Nội; Lê Văn Tư, 2004 Ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài Trang 633-651; 10 Nguyễn Văn Tiến, 2002 Đánh giá phòng ngừa rủi ro Hoạt động kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất thống kê Trang 129-144; 11 Nguyễn Kim Đức, 2012 Những vấn đề tài ngân hàng đại: Hoạt động thẩm định giá việc quản lí nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí phát triển hội nhập, số 7(17), trang 17-18; 12 Phan Văn Tính, 2011 “Có điều bất thường hệ thống ngân hàng thương mại?” Tạp chí kinh tế phát triển, số 168, trang 22; 13 Nguyễn Bích Ngọc, 2012 “Ngăn ngừa xử lí nợ hạn hoạt động tín dụng Ngân hàng đầu tư phát triển chi nhánh Vĩnh Phúc” Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế; 14 Nguyễn Mạnh Phát, 2012 “Quản lí rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội; Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh; 15 Hồ Diệu, 2000 Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất thống kê Trang 467-474 ... MSSV: 4104539 GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA VÀ XỬ LÍ NỢ QUÁ HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số... Những hạn chế 62 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA VÀ XỬ LÍ NỢ Q HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH VĨNH LONG 64 5.1 CÁC GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA NỢ QUÁ HẠN ... THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH VĨNH LONG 3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 3.1.1 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín Tên gọi tắt: Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín

Ngày đăng: 19/09/2015, 22:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan