1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp ngăn ngừa nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín

88 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THANH QUỐC GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƢƠNG TÍN Tên ngành: Tài chính–Ngân hàng (Ngân hàng) Hƣớng đào tạo: hướng ứng dụng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ LOAN TP Hồ Chí Minh - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn chưa nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng định hướng hướng dẫn tận tâm vị PGS.TS Nguyễn Thị Loan, kết thực nghiệm tồn trung thực, có thơng tin công bố thời gian trước đây, tin tức số người thực loại trừ trích đoạn tham chiếu nguồn rõ ràng luận văn Tơi xin phép chịu tồn trách nhiệm cho lời cam đoan danh dự TP HCM, ngày 26 tháng 10 năm 2020 Tác giả LÊ THANH QUỐC MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TĨM TẮT – ABSTRACT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp thống kê phân tích 1.4.2 Phương pháp vấn chuyên gia ngân hàng nhân tố tác động đến nợ xấu Sacombank 1.5 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.6 Kết cấu đề tài CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN (SACOMBANK) VÀ CÁC BIỂU HIỆN VỀ NỢ XẤU 2.1 Tổng quan Sacombank 2.1.1 Giới thiệu Sacombank 2.1.2 Tình hình tài Sacombank 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Sacombank 10 2.2 Những biểu nợ xấu Sacombank 17 2.2.1 Nợ xấu sau sáp nhập Sacombank Southern Bank 14 2.2.2 Nợ xấu tồn đọng khối tài sản chấp 15 CHƢƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 18 3.1 Cơ sở lý luận nợ xấu 18 3.1.1 Các quan điểm nợ xấu NHTM 18 3.1.2 Phân loại nợ xấu ngân hàng thương mại 23 3.1.3 Những tác động nợ xấu 24 3.1.4 Các nguyên nhân phát sinh nợ xấu 26 3.1.5 Những tiêu đo lường nợ xấu Ngân hàng thương mại 32 3.2 Một số học từ nghiên cứu ngăn ngừa nợ xấu ngân hàng 34 3.2.1 Kinh nghiệm ngăn ngừa nợ xấu Vietinbank 34 3.3.2 Kinh nghiệm ngăn ngừa nợ xấu ACB 35 3.3.3 Bài học kinh nghiệm ngăn ngừa nợ xấu 35 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG VỀ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN 37 4.1 Thực trạng tín dụng nợ xấu Sacombank: 37 4.1.1 Kết hoạt động tín dụng Sacombank 38 4.1.2 Thực trạng nợ xấu Sacombank: 40 4.2 Đánh giá tình hình nợ xấu nguyên nhân dẫn đến nợ xấu Sacombank 42 4.2.1 Đánh giá tình hình nợ xấu Sacombank 42 4.2.2 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu Sacombank: 52 4.3 Các phương pháp ngăn ngừa nợ xấu 57 4.3.1 Nâng cao chất lượng quy trình tín dụng phục vụ tốt cho công tác thẩm định định cho vay 58 4.3.2 Giảm, miễn phần nợ lãi vay phải trả phí phạt 60 4.3.3 Khai thác tối đa hiệu nguồn dự phòng rủi ro 61 4.4 Những thành tựu hạn chế công tác ngăn ngừa nợ xấu Sacombank 61 4.4.1 Thành tựu đạt Sacombank 61 4.4.2 Hạn chế công tác ngăn ngừa nợ xấu Sacombank 62 Chƣơng 5: GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN 65 5.1 Định hướng, chiến lược Sacombank 65 5.2 Đề xuất giải pháp ngăn ngừa nợ xấu Sacombank 65 5.2.1 Quản lý nguồn thơng tin bên ngồi hiệu 65 5.2.2 Xây dựng hoàn thiện hệ thống quản lý nợ hiệu 66 5.2.3 Nhóm giải pháp người Sacombank 67 5.2.4 Nhóm giải pháp chất lượng thơng tin phân tích đánh giá thông số công tác hạn chế nợ xấu 68 5.2.5 Nhóm giải pháp hệ thống chuẩn mực chấm điểm xếp hạng tín dụng 68 5.3 Kiến nghị việc ngăn ngừa nợ xấu cho hệ thống NHTM Việt Nam 69 5.4 Những điểm điểm hạn chế đề tài 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình tài Sacombank (2015-2019) Bảng 2.2: Kết hoạt động kinh doanh Sacombank (2015-2019) Bảng 2.3: Tình hình huy động cho vay Sacombank (2015-2019) Bảng 3.1: Bảng tóm tắt tiêu đánh giá nợ xấu Bảng 4.1: Quy mơ vốn tình hình tín dụng Sacombank (2015-2019) Bảng 4.2: Tổng quan hoạt động tín dụng Sacombank (2015-2019) Bảng 4.3: Tình hình nợ xấu theo thời gian Sacombank (2015-2019) Bảng 4.4: So sánh tình hình nợ xấu theo thời gian Sacombank (2015-2019) Bảng 4.5 Cơ cấu nợ xấu Sacombank (2015-2019) Bảng 4.6 Tình hình trích lập dự phịng rủi ro Sacombank (2015-2019) Bảng 4.7 Cơ cấu trình độ học vấn số năm kinh nghiệm người vấn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Tình hình phát triển mạng lưới Sacombank Hình 2.2: Kết hoạt động kinh doanh Sacombank (2015-2019) Hình 2.3: Tình hình huy động cho vay Sacombank (2015-2019) Hình 4.1: Quy mơ vốn tình hình tín dụng Sacombank (2015-2019) Hình 4.2: Tổng quan hoạt động tín dụng Sacombank (2015-2019) Hình 4.3: Tỷ lệ nợ xấu Sacombank (2015-2019) Hình 4.4: Cơ cấu nợ xấu theo đối tượng khách hàng Sacombank (2015-2019) Hình 4.5: Cơ cấu nợ xấu theo ngành Sacombank (2015-2019) Hình 4.6: Mức trích lập dự phịng rủi ro Sacombank (2015-2019) Hình 4.7: Tổng tài sản dư nợ tín dụng Sacombank (2015-2019) Hình 4.8: Tỷ lệ dư nợ huy động Sacombank (2015-2019) Hình 4.9: Kết khảo sát nguyên nhân gây nợ xấu Hình 4.10: Kết khảo sát giải pháp ngăn ngừa nợ xấu Hình 4.11: Sơ đồ tổ chức quản lý, giám sát ngăn ngừa nợ xấu Sacombank DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐS : Bất động sản CBNV : Cán nhân viên CSTT : Chính sách tiền tệ Ctg : Các tác giả CV : Chuyên viên CVKH : Chuyên viên khách hàng DN : Doanh nghiệp DPRR : Dự phòng rủi ro GĐ TT KSNB : Giám đốc trung tâm kiểm soát nội HĐQT : Hội đồng quản trị KSRR : Kiểm soát rủi ro KV : Khu vực MTV : Một viên NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHNNg : Ngân hàng nước NHTM : Ngân hàng thương mại QĐ : Quyết định QH : Quá hạn RRTD : Rủi ro tín dụng TCTD : Tổ chức tín dụng TDH : Trung dài hạn TMCP : Thương mại cổ phần TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TP KTNB : Trưởng phịng kiểm tốn nội TS : Tài sản TT : Tổ trưởng TT KSRR : Trung tâm kiểm soát rủi ro VCSH : Vốn chủ sở hữu AMC: CIC: IAS: IFRS: Tiếng Anh Tiếng Việt Asset Management Company Công ty Quản lý Tài sản Credit Information Center Trung tâm thơng tin tín dụng International Accounting Standards International Financial Reporting Standards Chuẩn mực kế tốn quốc tế Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế IMF: International Monetary Fund Qũy tiền tệ quốc tế NPL: Non Performing Loans Nợ xấu ROA: Return On Total Asset Tỷ suất sinh lời tổng tài sản ROE: Return On Total Equity Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu Sai Gon Thuong Tin Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Commercial Joint Stock Bank Gòn Thương Tín Sacombank: STB: VAMC: VAS: Sai Gon Thuong Tin Bank Viet Nam Asset Management Company Vietnam Accounting Standards Mã cổ phiếu NH TMCP Sài Gịn Thương tín Cơng ty TNHH MTV Quản lý Tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam Chuẩn mực kế toán Việt Nam đầy nhiệt 62  Hai là, xây dựng lại tồn quy chế, quy trình nghiệp vụ Sacombank phù hợp với giai đoạn tái cấu nâng tầm quản trị điều hành ngân hàng phù hợp với xu thời đại 4.0  Ba là, thể cao tinh thần trách nhiệm vai trị kiểm sốt rủi ro đội ngũ kiểm sốt nội ngân hàng, phát xử lý nghiêm việc làm phát sinh nhợ xấu nhằm đe đề cao tính kỷ luật cho cán nhân viên  Và bốn là, tích cực xử lý nợ xấu, đưa tỷ lệ nợ xấu 3% sau năm => Điều đạt thành tích cực năm gần đây, đặc biệt năm 2019 nợ xấu mức 1.92% số thật ấn tượng với Sacombank đầy khó khăn thách thức năm 2016 Sau gần năm thực liệt nhiệm vụ trên, đến Sacombank lấy lại vị thương trường, thị phần tăng cao suất lao động cải thiện rõ rệt Điều thể qua số lượng khách hàng tăng từ 3,6 triệu lên mức triệu khách hàng, tương đương tăng gần 70% năm qua, bình quân tăng trưởng 17,5%/năm; Tổng tài sản tăng từ 332.023 tỷ đồng lên 453.581 tỷ đồng, tăng 36,6%, bình quân tăng 11%/năm; Nhân tăng từ 17.079 lên 19.237, tăng thêm 2.158 nhân sự, tăng 12,6% năm, bình quân năm tăng 719 nhân sự, tăng 4,1%/năm Lợi nhuận tăng từ 156 tỷ năm 2016 lên 3.217 tỷ năm 2019, tăng gần 21 lần, bình quân tăng 317,5%/năm; Năng suất lao động tăng vượt bậc, lợi nhuận trước thuế bình quân nhân viên từ 9,3 triệu đồng/nhân viên tăng lên 169,1 triệu đồng/nhân viên, tăng 18 lần, bình quân tăng gần 296%/năm Đặc biệt ngân hàng xử lý triệt để nợ tồn đọng nợ xấu, làm cho chất lượng tài sản tốt lên tiếp cận với chất lượng tài sản theo quy định Văn hóa doanh nghiệp thay đổi cách triệt để 4.4.2 Hạn chế công tác ngăn ngừa nợ xấu Sacombank 4.4.2.1 Hạn chế khách quan Ảnh hưởng môi trường bên ngồi đặc biệt việc quản lý thơng tin, phương tiện truyền thông Sacombank chưa thực hiệu Những thông tin báo, đài 63 không xác thực có khả làm sai lệch tình hình hoạt động kinh doanh, đặc biệt nợ xấu Sacombank làm giảm uy tín thương hiệu Sacombank trước khách hàng, đối tác nhà đầu tư Các yếu tố mơi trường pháp lý, sách nhà nước chưa linh hoạt, nhiều cứng nhắc trình hỗ trợ NHTM ngăn ngừa xử lý nợ xấu 4.4.2.2 Hạn chế chủ quan - Hệ thống xử lý nợ Sacombank: chưa thực hiệu quả, nhiều bất cập việc giải triệt để đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống Nhiều khoản nợ xấu xuất phát từ việc lạm dụng quyền hạn, chức quyền vay dự án, cơng trình khơng hiệu dẫn đến nợ xấu cá nhân người gây chịu trách nhiệm giải khoản nợ - Năng lực cán chuyên môn: việc thu thập hồ sơ tín dụng, thẩm định tín dụng, định cho vay quản lý, giám sát nợ vay Sacombank nhiều hạn chế Chưa thực nâng cao vai trò thực cán ngân hàng, đặc biệt nâng cao tinh thần đạo đức nghề nghiệp - Hệ thống thông tin khách hàng, hệ thống quản lý công nghệ thông tin Sacombank: chưa thực tiên tiến Các chương trình quản lý hồ sơ, hỗ trợ công tác cho vay, thẩm định hồ sơ theo dõi nợ vay khách hàng nhiều thiếu sót, cập nhật thơng tin chậm gây khó khăn việc theo dõi xử lý nợ vay nhanh chóng, đảm bảo an tồn nhóm nợ - Q trình cho vay: Sacombank gặp khơng khó khăn việc theo dõi giám sát khách hàng vay vốn, khó kiểm sốt dịng tiền vào khách hàng Mặc dù Sacombank lấy lại vị song tồn khó khăn định "Ngân hàng tái cấu tích cực xử lý nợ xấu Tài sản xấu xử lý, hoàn vốn thành vốn kinh doanh, cần NHNN cấp hạn vốn tín dụng đề án tái cấu duyệt Sacombank đẩy nhanh trình tái cấu" Tuy nhiên, với thành đạt ngày hơm nay, vịng năm Sacombank tái cấu xong theo tinh thần đề án phê duyệt hồi năm 2017 64 Tóm tắt chƣơng Luận văn xác định yếu tố định đến nợ xấu Sacombank cách thực so sánh hiệu chi phí,đây nhân tố tác động trực tiếp lên nợ xấu Sacombank giai đoạn từ 2015-2019 Qua đây, cho thấy Sacombank không sử dụng tối đa nguồn lực đầu vào mình, hay cịn lãng phí yếu tố đầu vào, Sacombank cần phải cắt giảm chi phí đầu vào liệt để tăng cường hiệu hoạt động Tiếp theo, phương pháp thống kê phân tích số liệu báo cáo tài Sacombank giai đoạn 2015-2019 Luận văn phân tích tác động nợ xấu đến tỷ lệ nợ xấu, dự phòng rủi ro, cơng tác thẩm định tín dụng định cho vay, tốc độ tăng trưởng tín dụng Sacombank Kết nghiên cứu cho thấy số yếu tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu, dự phịng rủi ro, cơng tác thẩm định tín dụng định cho vay, tốc độ tăng trưởng tín dụng, nợ xấu nhân tố quan trọng tác động trực tiếp đến khả sinh lời ROA hiệu chi phí CE, vốn ETA tăng trưởng tín dụng theo hướng tiêu cực Điều hàm ý nợ xấu gia tăng làm giảm hiệu chi phí lợi nhuận, giảm vốn hạn chế tăng trưởng tín dụng Sacombank Từ kết nghiên cứu, để tăng hiệu hoạt động, tăng an toàn vốn tín dụng, Sacombank cần phải có giải pháp để ngăn ngừa nợ xấu hiệu Chương thảo luận giải pháp nhằm hạn chế, ngăn ngừa nợ xấu tốt thông qua việc kiểm soát yếu tố ảnh hưởng chứng minh chương 65 Chƣơng 5: GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN 5.1 Định hƣớng, chiến lƣợc Sacombank Hướng chiến lược Sacombank năm từ 2020-2025 tương lai phấn đấu kiềm chế gia tăng nợ xấu xuống mức tối thiểu Đồng thời thực chiến lược tái cấu ngân hàng sau sáp nhập với Southern Bank theo định hướng đạo NHNN Việt Nam; Cố gắng xử lý dứt điểm nội nợ xấu Ngân hàng, đồng thời mua lại khoản nợ bán cho VAMC thời gian sớm nhất; Thực mục tiêu trọng tâm trước mắt đáp ứng chuẩn an toàn vốn tối thiểu theo quy định NHNN Việt Nam chuẩn mực Basel II Không ngừng cải tiến công nghệ, tiếp cận sản phẩm tiên tiến nhằm có thật nhiều sản phẩm tương lai với nhiều tiện ích, dễ tiếp cận hướng đến đối tượng khách hàng mục tiêu, thành phần kinh tế; Tăng trưởng tín dụng đơi với việc kiềm chế nợ xấu Quy trình đánh giá khách hàng tiên tiến, đơn giản đáp ứng việc đánh giá an tồn, khách quan xác; Nâng cao cơng tác quản trị chi phí hiệu quả, quản trị rủi ro tín dụng đảm bảo điều hành sách khoản ngân hàng tối ưu 5.2 Đề xuất giải pháp ngăn ngừa nợ xấu Sacombank 5.2.1 Quản lý nguồn thơng tin bên ngồi hiệu Sacombank cần có sách cơng bố thơng tin thường xun trước khách hàng, đối tác nhà đầu tư Đẩy mạnh cơng tác quảng bá hình ảnh, thương hiệu thơng qua phong trào hoạt động cộng đồng Cập nhật thường xuyên quy định, sách từ Ngân hàng nhà nước sở đảm bảo quyền lợi cho khách hàng tuân thủ đủ quy định nhà nước 66 5.2.2 Xây dựng hoàn thiện hệ thống quản lý nợ hiệu Có ba hình thức giải thông dụng nợ xấu xảy có tính hệ thống sau: - Giải pháp thị trường tự do: tự chịu trách nhiệm; - Chuyển nợ xấu sang công ty quản lý tài sản đặc biệt (VAMC); - Xóa nợ Gần đây, giải pháp thu hẹp tỷ lệ sỡ hữu bắt buộc cổ đông hữu đưa để giải nợ xấu để tránh tình trạng rủi ro đạo đức ngân hàng trở nên lớn để sụp đổ Giải pháp tự chịu trách nhiệm: giải pháp hàm ý Sacombank phải tự xử lý khoản nợ xấu để đạt chuẩn mực Ngân hàng nhà nước đưa Sacombank phải dùng khoản dự phòng huy động thêm vốn để bù đắp lại lượng vốn bị nợ xấu ghi nhận vốn Sacombank phải tự thỏa thuận việc mua bán, xử lý nợ xấu để thu hồi vốn Giải pháp chuyển nợ xấu sang VAMC: việc hình thành cơng ty đặc biệt quy mô quốc gia để mua bán nợ xấu thực nhiều quốc gia trê giới Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan,… Mục đích giải pháp tạo công cụ để giải nhanh chóng nợ xấu Sacombank ngân hàng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam VAMC tiến hành mua lại khoản nợ xấu từ NHTM với mức chiết khấu khác tùy vào đánh giá chất lượng khoản nợ Khi q trình khởi động, nợ xấu Sacombank giảm nhanh chóng Tất nhiên, Sacombank phải ghi nhận vốn phần tài sản nợ xấu đượ chuyển sang VAMC, Sacombank thu mức giá chiết khấu Tóm lại, nợ xấu tăng tiếp tục đặt gánh nặng cho Sacombank làm chậm trình phục hồi bền vững, mạnh mẽ lâu dài Sacombank, đặc biệt nợ xấu làm giảm hiệu hoạt động, suy yếu cấu trúc vốn giới hạn việc cho vay Sacombank Điều làm gia tăng cần thiết phải nhanh chóng, lần lượt, làm danh mục đầu tư Sacombank Về nguyên tắc, việc giải nợ xấu nên phối hợp nhịp nhàng phịng ban tồn hệ thống với mục tiêu chung thịnh vượng Sacombank cho khách hàng vay cho vay Các nhà hoạch định 67 sách chủ động cách giảm bớt hàng rào thuế trở ngại pháp lý để giúp cho Sacombank đẩy nhanh trình làm danh mục đầu tư 5.2.3 Nhóm giải pháp ngƣời Sacombank Sacombank cần tập trung thực số biện pháp sau: - Các cán tín dụng lâu năm nên có nhiều buổi chia sẻ, hướng dẫn kinh nghiệm, bí quyết, tình kinh doanh cho cán tín dụng vào nghề, tư liệu quý để nâng cao hiệu quả, phòng tránh rủi ro kinh doanh - Định kỳ hàng năm tuyển dụng thêm nhân quản lý rủi ro có trình độ, lực thẩm định khoản vay để bổ sung vào phòng Quản lý nợ Sacombank - Khuyến khích, động viên, tạo điều kiện cho cán tín dụng nâng cao nghiệp vụ cử học lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, lớp cao học Tiếp thu phương pháp tiên tiến hệ thống đánh giá xếp hạng khách hàng, áp dụng trang thiết bị đại phục vụ cho công tác tín dụng - Có chế độ khen thưởng hợp lý, kịp thời cho cán tín dụng có thành tích cơng tác tín dụng an tồn - Nghiêm khắc xử phạt hành vi lơ cán tín dụng cơng việc gây hậu đặc biệt nghiêm trọng cơng tác tín dụng - Tổ chức nhiều thi nghiệp vụ để thơng qua đào tạo bồi dưỡng kịp thời nhằm nâng cao trình độ cho tập thể cán cơng nhân viên để từ bắt kịp với nhu cầu đòi hỏi ngày cao khách hàng tiếp cận dần tới chuẩn mực văn minh giao tiếp phục vụ khách hàng - Xây dựng đội ngũ cán cơng nhân viên có tinh thần đồn kết nội bộ, trí cao mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh Sacombank Lãnh đạo chuyên mơn phối hợp với tổ chức đồn thể hoản thiện chế động lực trả lương kinh doanh theo lực, kết lao động, trình độ lực quản lý lao động, khuyến khích người lao động hồn thành tốt tiêu kế hoạch giao, đồng thời bổ sung thỏa ước lao động tập thể vào hợp đồng lao động để có giải pháp cán nhân viên yếu kém, khơng hồn thành tốt nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật lao động, nội quy, quy chế Sacombank 5.2.4 68 Nhóm giải pháp chất lƣợng thơng tin phân tích đánh giá thơng số cơng tác hạn chế nợ xấu Để thực tốt cơng tác thẩm định cần phải có hệ thống thơng tin đầy đủ, xác, cập nhật kịp thời Những thông tin phải đảm bảo đẩy đủ yêu cầu giúp việc thẩm định có định phù hợp Vì nâng cao chất lượng thơng tin vấn đề mà Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín cần đặc biệt quan tâm Nội dung công việc là: - Tiến hành thu thập thông tin khách hàng có nhu cầu vay vốn Sacombank từ tất kênh; - Phân tích, đánh giá cấu tài sản nợ - Phân tích, đánh giá cấu tài sản có - Phân tích đánh giá khả trả nợ khách hàng 5.2.5 Nhóm giải pháp hệ thống chuẩn mực chấm điểm xếp hạng tín dụng Để có sách quản lý rủi ro đồng đẩy đủ việc chấm điểm xếp hạng tín dụng cần áp dụng với khách hàng doanh nghiệp mà khách hàng cá nhân định chế tài Bởi lẽ tương lai dịch vụ, sản phẩm gắn liền với đối tượng phổ biến, vậy, Sacombank cần nhanh chóng áp dụng nội dung quản lý rủi ro nêu Ngoài ra, Sacombank cần phải thường xuyên đánh giá lại, phân tích chất lượng khả thu hồi khoản nợ Cán tín dụng phải coi việc phân tích, phân loại nợ xấu công việc trọng yếu Đối với khoản nợ có vấn đề phải phân tích chi tiết thực trạng tình hình tài khách hàng, tìm ngun nhân dẫn đến nợ xấu, khả tài khách hàng thu hồi nợ đến đâu tìm hiểu rõ đạo đức gia cảnh nợ Từ giúp cán tín dụng nắm ngun nhân phát sinh để có hướng giải cho đối tượng cụ thể Việc phân tích, phân loại nợ xấu phải tiến hành thường xuyên, liên tục, định kỳ, phát thay đổi cần phải báo cáo ngay, kịp thời lên phải báo cáo tình hình xử lý nợ, khó khăn trình thực lên ban lãnh đạo ngân hàng để lấy ý kiến đạo kịp thời 69 Ban xử lý nợ Chi nhánh/Phòng giao dịch toàn hệ thống Sacombank phải cử vài cán chủ chốt, nghiệp vụ vững chắc, thơng hiểu đối tượng khách nợ, có bề dày công tác xử lý nợ để kiểm tra, phân tích khoản nợ xấu Đồng thời kiểm tra tính pháp lý hồ sơ đề nghị xử lý nợ ban tín dụng hội sở chuyển đến tập hợp trình lên ban xử lý nợ cấp Trình tự giúp cho cơng tác đánh giá xác, khả thi Bố trí cấu tín dụng điều chỉnh theo hướng tập trung vốn vào ngành, lĩnh vực ưu tiên đối tượng khách hàng có mức độ rủi ro thấp Sacombank tiếp tục chuyển đổi cấu tín dụng theo hướng tập trung nguồn vốn cho lĩnh vực nông lâm, ngư nghiệp, sản xuất, doanh nghiệp vừa nhỏ, … Thực phân loại khách hàng để có sách chăm sóc phù hợp áp dụng đối tượng khách hàng Tăng cường hoạt động tiếp thị, giới thiệu, quảng bá sản phẩm dịch vụ hệ thống Sacombank để thu hút khách hàng Đối với hoạt động bán lẻ thực kết hợp với trung tâm mua sắm, trang thương mại điện tử, phần mềm ứng dụng mobile (Tiki, Shopee, Lazada, Grab, Now Food, …), khu trưng bày mua bán ôtô, … để phối hợp hỗ trợ khách hàng vay tiêu dùng bán sản phẩm thẻ tín dụng ngân hàng Tạo điều kiện thuận lợi cho phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư có hiệu với mức lãi suất ưu đãi, thời gian vay vốn, tỷ trọng nguồn vốn tín dụng cao hơn, hạ thấp tiêu chuẩn tài sản đảm bảo, … Hạn chế cho vay lĩnh vực có nguy tiềm ẩn rủi ro cao đầu bất động sản, chứng khoán, … 5.3 Kiến nghị việc ngăn ngừa nợ xấu cho hệ thống NHTM Việt Nam Một là, tổ chức xây dựng đôi với việc thực biện pháp kiểm sốt tăng trưởng tín dụng theo tiêu định hướng năm 2019, gắn liền với nâng cao chất lượng tín dụng Đồng thời, thực giải pháp hỗ trợ mở rộng tín dụng có hiệu quả, tập trung vào lĩnh vực sản xuất… 70 Hai là, NHNN cần phải thể vai trò trung tâm việc điều hành sách tiền tệ, kiểm sốt chặt chẽ nhu cầu vay vốn ngoại tệ thành phần kinh tế, đảm bảo chủ trương Chính Phủ hạn chế tình trạng la hóa kinh tế, góp phần điều tiết ổn định thị trường tiền tệ, ngân hàng Ba là, thường xuyên có nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng, ln tạo điều kiện thuận lợi vay vốn tín dụng ngân hàng cho đối tượng doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Bốn là, thường xuyên chủ động phối hợp với bộ, ngành công tác xây dựng, hồn thiện chế, sách triển khai có hiệu chương trình tín dụng ngân hàng lĩnh vực, ngành, tín dụng sách theo chủ trương Chính phủ Năm là, khơng ngừng sửa đổi, bổ sung hồn thiện khn khổ pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho TCTD, VAMC, Công ty trách nhiệm hữu hạn mua bán nợ Việt Nam (DATC), doanh nghiệp khác có chức kinh doanh mua bán nợ tham gia xử lý nợ xấu hiệu để giai đoạn - Sáu là, tăng cường công tác tra, giám sát TCTD việc thực quy định cấp tín dụng, an tồn hoạt động phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro; NHNN bộ, ngành tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý đẩy mạnh công tác quản lý, tra, giám sát lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm doanh nghiệp nhà nước 5.4 Những điểm điểm hạn chế đề tài Mục tiêu luận văn tập trung tìm hiểu nguyên nhân gây nợ xấu Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín tác động nợ xấu đến hoạt động kinh doanh Sacombank giai đoạn từ năm 2015-2019 (giai đoạn khủng hoảng xem đỉnh điểm nợ xấu suốt lịch sử hình thành phát triển Sacombank), từ đề xuất hệ thống giải pháp nhẳm ngăn ngừa nợ xấu hiệu quả, làm tiền đề học cho toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Mặc dù nghiên cứu đạt mục tiêu đề trước đó, giới hạn thời gian nghiên 71 cứu, liệu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu đề tài không tránh khoải hạn chế sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu chưa tiếp cận nợ xấu cụ thể chi nhánh Sacombank từ quan Thanh tra giám sát Ngân hàng hay tổ chức quốc tế để đánh giá xác thực trạng nợ xấu nội bên Sacombank Nghiên cứu chưa thu thập nợ xấu cụ thể mà Sacombank bán cho VAMC qua năm 20152019 để làm rõ thực chất nợ xấu Sacombank tập trung chủ yếu vào đối tượng cho vay Thứ hai, nợ xấu Sacombank theo nguồn liệu thơng tin báo chí, tin tức mạng xã hội chịu tác động chủ yếu từ khối tài sản cầm cố bất động sản, dư án hình thành tương lai nghiên cứu chưa đề cập chưa tiếp cận liệu thực tế Do vậy, biến độc lập nghiên cứu chưa phản ánh toàn nguyên nhân dẫn đến nợ xấu Sacombank Hướng nghiên cứu có đủ điều kiện liệu nghiên cứu thực là: mở rộng phạm vi nghiên cứu, khơng đơn Sacombank mà so sánh với ngân hàng thương mại khác quy mô, đẳng cấp; điều tra thêm nhân tố nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn, trình độ cán nhân viên hay quy trình quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng để làm rõ nguyên nhân nợ xấu Sacombank; phân tích nợ xấu dựa việc phân loại khoản vay khác để thêm sở xác định yếu tố tác động đến khoản vay cụ thể Điều góp phần làm đa dạng thêm nghiên cứu thực nghiệm nợ xấu rủi ro tín dụng cho tồn hệ thống ngân hàng Việt Nam Tóm tắt chƣơng Trong chương 5, dựa kết nghiên cứu luận văn, nghiên cứu đề xuất giải pháp dựa yếu tố đặc thù yếu tố vĩ mô Sacombank việc xây dựng quy trình, quy định hệ thống ngăn ngừa xử lý nợ xấu hiệu nhằm góp phần hạn chế nợ xấu thúc đẩy trình phát triển Sacombank DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Hiệp hội ngân hàng Việt Nam (2018), Quản lý nợ xấu Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế chiến lược tối đa hoá Hội đồng quản trị ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (2018), Quyết định số 203/QĐ-HĐQT ban hành quy chế cho vay khách hàng Lê Vân Chi Hoàng Trung Lai, (2014) Các nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam Tạp chí Kinh tế Phát triển số 207 tháng 09/2014, 98-107 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2019), “Tổ chức thực nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm ngành ngân hàng năm 2019”, Chỉ thị 01/CT-NHNN ngày 08/01/2019 Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, 2015 Báo cáo tài riêng 2015 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, 2016 Báo cáo tài riêng 2016 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, 2017 Báo cáo tài riêng 2017 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, 2018 Báo cáo tài riêng 2018 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, 2019 Báo cáo tài riêng 2019 Nguyễn Minh Sáng Nguyễn Thị Hồng Vinh, (2015) So sánh hiệu sử dụng nguồn lực NHTM Việt Nam Thái Lan, Tạp chí thị trường tài tiền tệ, số 374, trang 29-35 Quốc hội (2017), Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010, sửa đổi bổ sung 2017), Luật Các tổ chức tín dụng Quyết định 843/2013/QĐ-TTg Thủ tướng phủ (2013), phê duyệt Đề án “Xử lý nợ xấu hệ thống TCTD” Đề án “Thành lập Công ty Quản lý Tài sản TCTD Việt Nam (VAMC)” Quyết định số 22/VBHN-NHNN Thống đốc ngân hàng Nhà nước (2014), Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Thơng tư 22/2019/TT-NHNN Thống đốc ngân hàng Nhà nước (2019), Quy định giới hạn, bảo đảm tỷ lệ an toàn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước Trần Hoàng Ngân cộng sự, (2014) Thực trạng nợ xấu NHTM Việt Nam giải pháp phòng ngừa Tài liệu tiếng Anh: AEG (2004), Non-performing loans, Advisory Expert Group meeting BANK FOR INTERNATIONAL SETTLEMENTS Basel committee on banking supervision (2001), Consultative Document Overview of The New Basel Capital Accord Barisitz, S (2013) Nonperforming loans in western Europe – A selective comparison of countries and national definitions Oesterreichische Nationalbank Focus on Basel committee on Banking Supervision (2006) Sound credit risk asessment and valuation for loans BIS Press and Communication, Basel, Switzerland European Economic Integration, Q1.Retrieved from: https://www.oenb.at/dms/oenb/Publikationen/Volkswirtschaft/Focus-on-EuropeanEconomic-Integration/2013/Focus-on-European-Economic-Integration Q1/13/chapters/feei_2013_q1_studies_barisitz_tcm16-253775.pdf] IMF (2004), Financial Soudness Indications (FSIs): Compilation Guide Jorion, P (2009) Financial risk manager handbook Introduction to credit risk Wiley finance Louzis, P., Vouldis, T and Metaxas, L (2012) Macroeconomic and bank-specific determinants of non-performing loans in Greece: a comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios.Jo urnal of Banking and Finance, Vol.36, No.4, 1012-1027 PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƢỢNG PHỎNG VẤN (Thời gian thực vấn tuần từ 27/07-10/08/2020) STT Họ tên chuyên gia Vũ Thị Hồn Diệu Chu Thanh Bình Nguyễn Huỳnh Thảo Ly Trần Nhật Anh Thư Nguyễn Văn Linh Nguyễn Thanh Long Lý Hồng Sơn Trần Minh Tài Nguyễn Thành Trung 10 Nguyễn Huy Hoàng 11 Trần Phương Khanh 12 Diệp Bảo Hiếu 13 Trần Huy Thành 14 Nguyễn Khắc Danh 15 Nguyễn Ngọc Ln 16 Hồng Thanh Huy Ngân hàng BP cơng tác SACOMBANK-TT Tổ KTNB KV phía nam SACOMBANK-Kiểm tra viên SACOMBANK-CV KSRR SACOMBANK-CV KSRR SACOMBANK-CV Tín dụng doanh nghiệp SACOMBANK-CVKH Cá nhân SACOMBANK-CV KSRR Tín dụng CN SACOMBANK-Kiểm tra viên SACOMBANK-CV KSRR SACOMBANK-CV tín dụng DN SACOMBANK-CV tín dụng DN SACOMBANK-TP Giao dịch SACOMBANK-CV tín dụng DN SACOMBANK-KSV KTNB SACOMBANK-CV KSRR SACOMBANK-CV tín dụng DN Trình độ học vấn Kinh nghiệm công tác Đại học 5-10 năm Đại học 1-5 năm Đại học 1-5 năm Đại học 5-10 năm Đại học 5-10 năm Đại học 1-5 năm Đại học 5-10 năm Đại học 1-5 năm Đại học 5-10 năm Đại học 5-10 năm Đại học 5-10 năm Đại học 1-5 năm Đại học 5-10 năm Đại học 5-10 năm Đại học 5-10 năm Đại học 5-10 năm 17 Lê Quang Trí 18 Lâm Thiên Kim 19 Phạm Hồng Phúc 20 Tiêu Quang Phục 21 Lê Phạm Thành Tâm 22 Lương Gia Quang 23 Phạm Phương Quang 24 Trương Tuấn Kiệt 25 Nguyễn Thị Như Ngọc 26 Nguyễn Văn Khôi 27 Lê Nguyễn Sơn Tùng 28 Lê Bảo Như Ngọc 29 Lê Quang Mẫn 30 Nguyễn Thị Hồng Ngọc 31 Mai Thị Phương Thảo 32 Trần Thị Ngọc Hương 33 Trần Thị Minh Thắng 34 Mai Khoa Bảo Phương 35 Lưu Anh A SACOMBANK-CV tín dụng cá nhân SACOMBANK-CV thẩm định TD SACOMBANK-CV KSRR SACOMBANK-Kiểm tra viên SACOMBANK-CV thẩm định TD SACOMBANK-Kiểm tra viên SACOMBANK-Kiểm tra viên SACOMBANK-CV thẩm định TD SACOMBANK-TP KSRR SACOMBANK-PGĐ Khối DN SACOMBANK-Kiểm tra viên SACOMBANK-Kiểm tra viên SACOMBANK-KTNB SACOMBANK-TT Tổ KTNB SACOMBANK-Phó TP KTNB SACOMBANK-TP KTNB SACOMBANK-CV Tín dụng DN SACOMBANK-CV KSRR SACOMBANK-GĐ TT KSNB Đại học 5-10 năm Đại học 1-5 năm Đại học 5-10 năm Đại học 5-10 năm Đại học 5-10 năm Đại học 5-10 năm Đại học 5-10 năm Đại học 5-10 năm Đại học 1-5 năm Đại học 5-10 năm Trên đại học 1-5 năm Trên đại học 1-5 năm Trên đại học 5-10 năm Trên đại học Trên 10 năm Trên đại học Trên 10 năm Trên đại học Trên 10 năm Trên đại học 5-10 năm Trên đại học 1-5 năm Trên đại học Trên 10 năm ... xuất giải pháp góp phần ngăn ngừa nợ xấu Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 1.2.1.2.Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng hoạt động ngăn ngừa nợ xấu Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín; ... Đối tƣợng nghiên cứu Nợ xấu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động ngăn ngừa nợ xấu Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín vịng năm từ năm... hình nợ xấu Sacombank đề xuất giải pháp nhằm ngăn ngừa nợ xấu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Quản lý nợ xấu khơng Việt Nam nhạy cảm cộng đồng Do đó, góc độ lý luận thực tại,

Ngày đăng: 21/05/2021, 00:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w