phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh hậu giang

73 225 0
phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QTKD --------- LÊ ĐỨC MINH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH HẬU GIANG    LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài ngân hàng  Mã số ngành: 52340201       – 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QTKD --------- LÊ ĐỨC MINH MSSV/HV: 4104527 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH HẬU GIANG    LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài ngân hàng Mã số ngành: 52340201  CÁN BỘ HƢỚNG DẪN  NGUYỄN THỊ KIM PHƢỢNG – 2013 MỤC LỤC Trang CHƢƠNG . GIỚI THIỆU 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI . 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU v v v v t . t u . CHƢƠNG . PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN Một s vấ đ tro N ệp vụ N â o t độ o tí dụ ết o t độ tí dụ ủ N â â nhân 11 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 12 p áp t u t ập s l ệu . 12 p áp p â tí s l ệu . 13 CHƢƠNG . 15 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH HẬU GIANG………………… …………………… …22 3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH HẬU GIANG 15 NHTMC Sà Gò T Tí . 15 NHTMC Sà Gò T Tí CN Hậu G . 16 3.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NHTMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH HẬU GIANG 17 Cơ ấu tổ C ă 17 ệ vụ ủ p ò i b . 18 3.4. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2010 ĐẾN HẾT QUÝ II NĂM 2013 . 20 CHƢƠNG . 25 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN CỦA NHTMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH HẬU GIANG TỪ NĂM 2010 ĐẾN HẾT QUÝ II NĂM 2013…………………………………………………… .… .32 4.1. TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2010 ĐẾN HẾT QUÝ II NĂM 2013 26 4.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NHTMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH HẬU GIANG . 29 Do s Do s t u D ov y â 29 ov y â 37 â . 43 N xấu . 48 4.3. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN CỦA NHTMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH HẬU GIANG 53 V D uy độ /tổ uồ v 53 â /v uy độ . 54 Hệ s t u Vò Tỷ lệ qu y v â 54 tí dụ â . 54 xấu . 56 CHƢƠNG . 56 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NHTMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH HẬU GIANG………………………………………………… 63 5.1. NHỮNG MẶT CÒN TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN . 58 5.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN 58 vớ vớ G ả t ểu Nâ o t độ o v y 58 tá t u v o ất l v y lã 59 xấu 59 ủ tí dụ 60 CHƢƠNG . 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………… 68 6.1. KẾT LUẬN . 61 6.2. KIẾN NGHỊ 62 ii vớ Hộ sở N â vớ í quy đị p TMC Sà Gò T Tí . 62 . 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 63 iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua năm 2010, 2011 2012 20 Bảng 3.2: Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua tháng đầu năm 2012 2013 21 Bảng 3.3: Thu nhập từ lãi lãi Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua năm 2010, 2011 2012 22 Bảng 3.4: Thu nhập từ lãi lãi Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua tháng đầu năm 2012 2013 22 Bảng 3.5: Chi phí từ lãi lãi Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua năm 2010, 2011 2012 23 Bảng 3.6: Chi phí từ lãi lãi Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua tháng đầu năm 2012 2013 23 Bảng 4.1: Tình hình huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua năm 2010, 2011 2012 27 Bảng 4.2: Tình hình huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua tháng đầu năm 2012 2013 28 Bảng 4.3: Doanh Số cho vay cá nhân theo thời hạn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua năm 2010, 2011 2012 31 Bảng 4.4: Doanh số cho vay cá nhân theo thời hạn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua tháng đầu năm 2012 2013 31 Bảng 4.5: Doanh số cho vay cá nhân theo nhu cầu vay vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua năm 2010, 2011 2012 33 Bảng 4.6: Doanh số cho vay cá nhân theo nhu cầu vay vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua tháng đầu năm 2012 2013 . 33 iv Bảng 4.7: Doanh số cho vay cá nhân theo phƣơng thức đảm bảo Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua năm 2010, 2011 2012 . 36 Bảng 4.8: Doanh số cho vay cá nhân theo phƣơng thức đảm bảo Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua tháng đầu năm 2012 2013 . 36 Bảng 4.9: Doanh số thu nợ cá nhân theo thời hạn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua năm 2010, 2011 2012 38 Bảng 4.10: Doanh số thu nợ cá nhân theo thời hạn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua tháng đầu năm 2012 2013 38 Bảng 4.11: Doanh số cho vay theo nhu cầu vốn vay Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua năm 2010, 2011 2012 39 Bảng 4.12: Doanh số cho vay theo nhu cầu vốn vay Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua tháng đầu năm 2012 2013 40 Bảng 4.13: Doanh số thu nợ cá nhân theo phƣơng thức bảo đảm Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua năm 2010, 2011 2012 . 42 Bảng 4.14: Doanh số thu nợ cá nhân theo phƣơng thức bảo đảm Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua tháng đầu năm 2012 2013 . 42 Bảng 4.15: Dƣ nợ cá nhân theo thời hạn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua năm 2010, 2011 2012 44 Bảng 4.16: Dƣ nợ cá nhân theo thời hạn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua tháng đầu năm 2012 2013 44 Bảng 4.17: Dƣ nợ cá nhân theo nhu cầu vốn vay Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua năm 2010, 2011 2012 45 Bảng 4.18: Dƣ nợ cá nhân theo nhu cầu vốn vay Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua tháng đầu năm 2012 2013 45 v Bảng 4.19: Dƣ nợ cá nhân theo phƣơng thức bảo đảm Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua năm 2010, 2011 2012 47 Bảng 4.20: Dƣ nợ cá nhân theo phƣơng thức bảo đảm Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín qua tháng đầu năm 2012 2013 . 47 Bảng 4.21: Tình hình nợ xấu tín dụng cá nhân theo thời hạn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua năm 2010, 2011 2012 . 49 Bảng 4.22: Tình hình nợ xấu tín dụng cá nhân theo thời hạn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua tháng đầu năm 2012 2013 . 49 Bảng 4.23: Tình hình nợ xấu tín dụng cá nhân theo nhu cầu vốn vay Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua năm 2010, 2011 2012 . 50 Bảng 4.24: Tình hình nợ xấu tín dụng cá nhân theo nhu cầu vốn vay Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua tháng đầu năm 2012 2013 50 Bảng 4.25: Tình hình nợ xấu cá nhân theo phƣơng thức bảo đảm Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua năm 2010, 2011 2012 . 52 Bảng 4.26: Tình hình nợ xấu cá nhân theo phƣơng thức bảo đảm Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua tháng đầu năm 2012 2013 52 Bảng 4.27: Các tiêu đánh giá tình hình tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua năm tháng đầu năm . 55 Bảng 4.28: Tỷ lệ nợ xấu theo thời hạn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín chi nhánh Hậu Giang 64 Bảng 4.29: Tỷ lệ nợ xấu theo nhu cầu vay vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang .65 Bảng 4.30: Tỷ lệ nợ xấu theo phƣơng thức đảm bảo Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang .65 vi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức NHTMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang . 17 Hình 3.2: Lợi nhuận Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua năm 2010, 2011 2012 24 Hình 3.3: Lợi nhuận Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua tháng đầu năm 2012 2013. 25 Hình 4.1: Doanh số cho vay cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua năm 2010, 2011 2012……… .… .38 Hình 4.2: Doanh số cho vay cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua tháng đầu năm 2012 2013……… .…… 38 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBNV: Cán nhân viên SXKD: Sản xuất kinh doanh TMCP: Thƣơng mại cổ phần TSĐB: Tài sản đảm bảo viii đầu năm nguyên nhân dƣ nợ ngắn hạn nhƣ dƣ nợ SXKD nông nghiệp kỳ sau tăng cao so với kỳ trƣớc. Ngoài ra, năm 2012 khoảng vay có TSĐB Ngân hàng không thu nợ mà cho cấu lại kỳ hạn theo nhu cầu khách hàng nên làm cho doanh số thu nợ giảm đẩy dƣ nợ tăng mạnh. - Dƣ n tín chấp Dƣ nợ tài sản đảm bảo hay gọi tín chấp, khoảng mục mà Ngân hàng hạn chế cho vay nhiều, tín dụng rủi ro. Do dƣ nợ tải đảm bảo chiếm tỷ trọng tƣơng đối thấp nhiên qua năm tháng đầu năm. Dƣ nợ tín chấp tăng nhƣng số tiền tƣơng đối thấp nguyên nhân dƣ nợ CBNV tăng làm tăng dƣ nợ tín chấp. 4 N xấu Bất Ngân hàng dù thừa vốn hay thiếu vốn, tiến hanh cấp tín dụng mong muốn thu đƣợc nợ lải hạn. Khi đó, nghiệp vụ cấp tín dụng đƣợc xem la hoàn tất Ngân hàng đạt đƣợc mục đich tạo lợi nhuận. Nợ xấu biểu rõ nét chất lƣợng tín dụng. Khi phát sinh nợ xấu đồng nghĩa với khoản vay Ngân hàng bị rủi ro. Tình hinh nợ xấu Ngân hành không cao, thấy Ngân hàng có biện phát kiềm chế nợ xấu tốt. Tình hình qua năm nợ xấu dƣới 1.300 triệu đồng tháng đầu năm dƣới 300 triệu chiếm tỉ lệ thấp tổng dƣ nợ. 4.2.4.1. Tình hình nợ xấu tín dụng cá nhân theo thời hạn Tình hình nợ xấu theo thời hạn khác với doanh số cho vay, thu nợ nhƣ dƣ nợ, nợ xấu trung hạn chiếm tỷ trọng cao khoản nợ xấu theo thời hạn năm. Tuy nhiên, tình hình tháng nợ xấu ngắn cao trung dài hạn tình hình tháng đầu năm 2012 2013 phần lớn khoản vay có thời hạn ngắn đƣợc đáo hạn nên nợ xấu ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao hơn. 48 Bảng 4.21: Tình hình nợ xấu tín dụng cá nhân theo thời hạn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua năm 2010, 2011 2012 CHỈ TIÊU Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Tổng Năm 2010 476 562 123 1.161 2011 419 638 217 1.274 (N uồ : ò 2012 214 270 95 579 v : Tr ệu đồ CHÊNH LỆCH 2011/2010 2012/2011 Số tiền % Số tiền % -57 -11,97 -205 -48,93 76 13,52 -368 -57,68 94 76,42 -122 -56,22 113 9,73 -695 -54,55 ế toá S o b – Hậu G ) Bảng 4.22: Tình hình nợ xấu tín dụng cá nhân theo thời hạn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua tháng đầu năm 2012 2013 tháng đầu năm Chỉ tiêu 2012 Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Tổng 2013 212 68 280 (N uồ : ò 198 39 243 ế toá S o b v : Tr ệu đồ Chênh lệch tháng đầu năm 2013/ tháng đầu năm 2012 Số tiền % -14 -6,60 -29 -42,65 -37 -13,21 – Hậu G ) Nguyên nhân ngắn hạn nợ xấu thấp ngắn hạn áp lực trả nợ cho Ngân hàng cao nên khách hàng có phƣơng án để trả nợ cho Ngân hàng hạn, nợ ngắn hạn khoản vay có TSĐB nên việc khách hàng đặt vấn đền trả nợ cho Ngân hàng lên hàng đầu để không bị Ngân hàng tịch thu tài sản không trả nợ hạn nợ xấu nợ ngắn hạn chiếm tỉ lệ không cao vào thấp trung hạn. Về trung dài hạn khoản thời gian vay tình hình sẻ biến động liên tực thời gian dài áp lực trả nợ không lớn thƣờng khoản vay tín chấp nên khách hàng có tâm lý chủ quan xem nhẹ việc trả nợ nên khoản nợ trung dài hạn nợ xấu chiếm tỷ cao so với ngắn hạn. 49 4.2.4.2. Tình hình nợ xấu tín dụng cá nhân theo nhu cầu vốn vay Theo nhu cầu vốn vay nợ xấu tập trung vào cho vay SXKD nông nghiệp, khoản có doanh số cho vay cao. Bảng 4.23: Tình hình nợ xấu tín dụng cá nhân theo nhu cầu vốn vay Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua năm 2010, 2011 2012 Năm Chỉ Tiêu SXKD Nông nghiệp CBNV Tiêu dùng Tiểu Thƣơng Tổng 2010 631 307 42 98 83 1.161 (N uồ : 2011 697 386 39 102 50 1.274 ò 2012 325 105 21 86 42 579 vị: Tr ệu đồ CHÊNH LỆCH 2011/2010 2012/2011 Số tiền % Số tiền % 66 10,45 -372 -53,37 79 25,73 -281 -72,80 -3 -7,14 -18 -46,15 4,08 -16 -15,68 -33 -39,75 -8 -16,00 113 9,73 -695 -54,55 ế toá S o b – Hậu G ) Bảng 4.24: Tình hình nợ xấu tín dụng cá nhân theo nhu cầu vốn vay Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua tháng đầu năm 2012 2013 tháng đầu năm Chỉ tiêu 2012 SXKD Nông nghiệp CBNV Tiêu dùng Tiểu thƣơng Tổng 2013 109 75 11 32 16 243 116 94 41 20 280 (N uồ : ò ế toá S o b 50 vị: Tr ệu đồ Chênh lệch tháng đầu năm 2013/ tháng đầu năm 2012 Số tiền % -7 -6,03 -19 -20,21 22,22 -9 -21,95 -4 -20 -37 -13,21 – Hậu G ) - N Xấu SXKD Nhƣ đƣợc đề cập SXKD có nợ xấu cao chiếm 50% Nợ xấu tín dụng cá nhân. Tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu thấp so với dƣ nợ SXKD. Do Ngân hàng nhận thấy tình hình SXKD doanh gặp khó khăn nên Ngân hàng có biện đánh giá khách hàng nhằm gia hạn nợ cho khách hàng. Ngân hàng linh động việc cho cá nhân đến hạn trả nợ nhƣng chƣa trả đƣợc đƣợc miễn, giảm lãi tiền vay. Ngân hàng chƣa thu thêm phần lãi hạn ƣu tiên thu nợ gốc trƣớc, nợ lãi sau, nhằm giúp cá nhân không căng thẳng trình trả nợ, nên khoản nợ đƣợc Ngân hàng thu hồi dần nên tỷ lệ nợ xấu tƣơng đối thấp. - N xấu bên n ng nghiệp Nợ xấu bên nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhƣng có xu hƣớng giảm từ năm 2011. đạt đƣợc kết nhƣ ngƣời nông dân vay vốn sử dụng mục đích quan tâm địa phƣơng lĩnh vƣc trọng tâm nên khách hàng trẩ nợ vay hạn theo hợp đồng tín dụng. Bên cạnh đó, việc nỗ lực cán tín dụng việc thu hồi nợ, bám sát theo dõi khoản vay để có biên pháp khắc phục góp phần làm giảm tỷ lệ nợ xấu ngành nông nghiệp. - N xấu hi cho vay CBNV Nợ xấu CBNV thấp không đến 45 triệu đồng chiếm tỷ lệ vô thấp dƣ nợ CBNV. Nguyên nhân để đạt đƣợc kết nhƣ cán có nhu cầu vay vốn đơn vị đƣợc chi lƣơng bên Sacombank nên đến hạn trả gốc lãi tháng Sacombank sẻ trừ gốc lãi tiền lƣơng cán số tiền lại sẻ đƣợc Saocmbank chuyển tài khoản CBNV. Tuy nhiên nợ xấu phát sinh cán không chi lƣơng bên Sacombank vay vốn thiện chí trả nợ cán bị buộc việc đơn vị nguyên nhân gây nợ xấu. - N xấu tiêu dùng Nhƣ đƣợc đề cập cho vay tiêu dùng không cần tài sản đảm bảo nhƣ khả sinh lời khoản tiền vay nên nợ xấu tiêu dùng cao nợ xấu CBNV nhƣ tiểu thƣơng chợ. Đây khoản vay dự thu nhập tháng khách hàng nhiên ràng buồn để khách hàng trả nợ nên không gây áp lực đƣợc với khách hàng. 51 - N xấu tiểu thƣơng, phố ch Đây khoản nợ xấu chiếm tỷ lệ thấp nhất, nợ xấu phát sinh công tác thẩm định, hồ sơ thiếu sót, hồ sơ rủi ro cao Ngân hàng giải ngân cho vay, tình hình kinh tế khó khăn, lạm phát, giá thay đổi liên tục, nhũng tiểu thƣơng không đủ lực nên tham gia kinh doanh bị bị thua lỗ, bỏ trốn không toán nợ cho Ngân hàng nên làm phát sinh nợ cho vay tiểu thƣơng, phố chợ. 4.2.4.3. Tình hình nợ xấu cá nhân theo phương thức bảo đảm Nợ xấu theo phƣơng thúc đảm bảo nợ xấu có tài sản đảm bảo chiếm tỷ lệ cao khoảng 90%. Do cho vay chấp có doanh số có TSĐB cao so với tín chấp nên nợ xấu chiếm cao. Bảng 4.25: Tình hình nợ xấu cá nhân theo phƣơng thức bảo đảm Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua năm 2010, 2011 2012 Năm Chỉ tiêu 2010 Thế chấp Tín chấp Tổng 2011 962 199 1.161 1.044 230 1.274 (N uồ : ò 2012 474 105 579 vị: Tr ệu đồ CHÊNH LỆCH 2011/2010 2012/2011 Số Số tiền % % tiền 82 8,52 -570 -54,60 31 15,58 -125 -54,35 113 9,73 -695 -54,55 ế toá S o b – Hậu G ) Bảng 4.26: Tình hình nợ xấu cá nhân theo phƣơng thức bảo đảm Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua tháng đầu năm 2012 2013 Chỉ tiêu tháng đầu năm 2012 Thế chấp Tín chấp Tổng 2013 269 11 280 (N uồ : ò 226 17 243 ế toá S o b 52 vị: Tr ệu đồ Chênh lệch tháng đầu năm 2013/ tháng đầu năm 2012 Số tiền % -43 -15,98 54,54 -37 -13,21 – Hậu G ) - N xấu hi cho vay có TSĐB Tình hình nợ xấu có TSĐB có xu hƣớng giảm từ năm 2011. Do nợ xấu có TSĐB phát từ cho vay ngắn hạn nhƣ SXKD nông nghiệp khoản vay có TSĐB, nợ xấu có tỷ lệ cao nợ xấu cá nhân nên làm cho nợ xấu có TSĐB chiếm tỷ lệ cao. Bên cạnh khách hàng khả trả nợ, Ngân hàng không lý đƣợc tài Sản khách hàng để thu hồi nợ nên làm phát sinh nợ xấu. - N xấu hi cho vay tín chấp Cũng tƣơng tự nhƣ nợ xấu có TSĐB nợ xấu phát sinh chủ yếu nợ xấu CBNV tiêu dùng hoạt động hình thức cho vay tín chấp. Do nguyên nhân nợ xấu tín chấp chiếm tỷ lên so với nợ xấu có TSĐB nợ xấu CBNV tiêu dùng chiếm tỷ lệ thấp tổng nợ xấu cá nhân. Ngoài ra, nợ xấu phát sinh khách hàng không trả đƣợc từ Ngân hàng không nguồn để thu nợ nên làm phát sinh nợ xấu cho vay tín chấp. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN CỦA NHTMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH HẬU GIANG Việc phân tích doanh số cho vay, thu nợ, dƣ nợ nợ xấu thấy thực tế hoạt động cho vay tín dụng đƣợc diển nhƣ nào, biến động thực tế số liệu thu nhập từ phòng kế toán. Nếu dựa vào mà đƣa nhận xét chƣa thật xác đầy đủ. Chính cần phải nhờ vào số đánh giá chất lƣợng hoạt động tín dụng chuyên biệt để đƣa nhìn đa chiều cụ thể với hoạt động tín dụng cá nhân. Vốn huy động/tổng nguồn vốn Vốn huy động nguồn vốn kinh doanh chủ yếu Ngân hàng, đảm bảo trình kinh doanh đƣợc thuận lợi, góp phần tích cực vào việc đầu tƣ mở rộng tín dụng đa dạng hóa dịch vụ Ngân hàng. Chỉ tiêu cho biết tổng nguồn vốn có tỷ lệ % la vốn huy động Ngân háng. Ta thấy vốn huy động ngân hàng tăng qua năm. Vốn huy động Ngân hàng chiếm tỷ cao tồng vốn Có đƣợc kết nhờ Ngân hàng đa dạng hóa hình thức huy động, cán Ngân hàng tích cực công tác huy động vốn, Ngân hàng tạo đƣợc tin tƣởng khách hàng với mở rộng phong giao dịch giúp cho nguồn vốn huy động tăng lên làm tổng nguồn vốn Ngân hàng ngày tăng. 53 Dƣ n cá nhân/vốn huy động Chỉ tiêu cho thấy khả sử dụng vốn huy động Ngân hàng hoạt động tín dụng cá nhân. Đối với Sacombank Hậu Giang hoạt động cho vay cá nhân chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao cấu hoạt động tín dụng Ngân hàng có xu hƣớng ngày tăng. Có thể thấy chủ trƣơng Ban lãnh đạo Ngân hàng đẩy mạnh mở rộng quy mô hoạt động với mục tiêu trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Saocombank. 4.3.4 Hệ số thu n cá nhân Chỉ tiêu giúp đánh giá khả thu hồi nợ cá nhân Ngân hàng hay khả trả nợ khách hàng. Hệ số thu nợ cá nhân cao thể đồng vốn cho vay Ngân hàng đƣợc sử dụng mục đích, khách hàng vay vốn sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đồng thời nói lên khả thu nợ cán tín dụng Ngân hàng. Nguyên nhân có tăng lên đáng kể doanh số cho vay doanh số thu nợ cá nhân tăng nhƣng không theo kịp tốc độ tăng doanh số cho vay, riêng năm 2012 tình hình kinh kế có nhiều biến động ảnh hƣởng khủng hƣởng kinh tế giới làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, giá biến động bất thƣờng làm cho công nhân viên làm việc hƣởng lƣơng khó khăn chi tiêu. Những tác động gây không khó khăn cho Ngân hàng công tác thu hồi nợ, nhiều khoản nợ không đƣợc trả hẹn xin đƣợc giãn qua năm sau. Vi ma hệ số thu hồi nợ năm 2012 đa giảm so với năm 2010 2011. 4.3.5 Vòng quay vốn tín dụng cá nhân Chỉ tiêu đo lƣờng tốc độ chu chuyển vốn cho vay Ngân hàng, thời gian thu hồi nợ vay nhanh hay chậm. Chỉ tiêu lớn chứng tỏ khả thu hồi nợ Ngân hàng nhanh. Đáng ý năm 2011 ngân hàng phát vay cho cá nhân tƣơng đối cao nhiên chủ yếu kỳ hạn ngắn, đến cuối năm 2011 tình hình bất ổn nên Ngân hàng đẩy mạnh công tác thu nợ nên đẫn đến dƣ nợ bình quân giảm mạnh kéo theo vòng quay vốn tăng lên so với 2010 đạt mức 4,12 vòng. Từ ảnh hƣởng làm cho tháng đầu năm 2012 việc thu diễn tƣơng đối rầm rộ nên nguyên nhân vòng quay tăng cao so với tháng cuối năm 2012. Đến năm 2013 vòng vay bắt đầu giảm trở lại vào ổn định. 54 Bảng 4.27: Các tiêu đánh giá tình hình tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua năm tháng đầu năm THÁNG ĐẦU THÁNG ĐẦU CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2012 NĂM 2013 Vốn huy động Triệu đồng 396.730 398.538 578.555 295.063 332.683 Tổng nguồn vốn Triệu đồng 492.115 512.723 844.700 430.797 467.710 Dƣ nợ cá nhân Triệu đồng 151.155 163.651 303.104 215.584 360.690 Dƣ nợ cá nhân bình quân Triệu đồng 335.972 493.422 467.440 382.935 520.574 Doanh số cho vay cá nhân Triệu đồng 1.190.781 2.045.396 1.639.936 787.169 884.579 Doanh số thu nợ cá nhân Triệu đồng 1.165.822 2.032.900 1.500.483 735.236 826.993 Nợ xấu Triệu đồng 1.161 1.274 579 280 243 Vốn huy động/tổng nguồn vốn % 80,62 77,73 68,49 68,49 71,13 Dƣ nợ cá nhân/vốn huy động % 38,1 41,06 52,39 0,73 1,08 Hệ số thu nợ cá nhân % 97,9 99,38 91,49 93,40 93,49 Vòng quay vốn tín dụng cá nhân Vòng 3,47 4,12 3,21 1,92 1,58 Tỷ lệ nợ xấu % 0,76 0,77 0,19 0,13 0,06 ( N uồ : p ò ế toá tổ pS o b 55 – Hậu G ) 4.3.6 Tỷ lệ n xấu Chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng hoạt động tín dụng Ngân hàng cách rỏ rệt, tiêu nhỏ tốt. Nợ xấu Ngân hàng chiếm tỷ trọng nhỏ dƣ nợ cá nhân, tỷ lệ thấp nhiều so với quy định 5% NHNN. Có đƣợc kết công tác thẩm định cho vay tốt, Ngân hàng có biện pháp thu hồi nợ tốt, cán tín dụng theo dỗi xác khoản vay nhƣ công tác thu hồi nợ. Ngân hàng cần tiếp tục phát huy để ngày tối thiểu hóa giá trị này. Để thấy rõ đƣợc rủi ro cho vay lĩnh vực chiếm tỷ lệ cao ta xét trƣờng hợp - Tỷ lệ nợ xấu theo thời hạn Tuy doanh số cho vay nhƣ dƣ nợ ngắn hạn lớn nhiều so với trung dài hạn, nhƣng tỷ lệ nợ xấu trung dại hạn lại cao ngắn hạn. Để thấy rõ điều ta dựa vào bảng sau: Bảng 4.28: Tỷ lệ nợ xấu theo thời hạn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín chi nhánh Hậu giang Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn 2010 0,38 2,44 2,60 Năm 2011 0,34 1,82 3,14 2012 0,10 0,39 1,35 vị: % tháng đẩu năm 2012 2013 0,13 0,07 0,16 0,05 0,08 (Nguồn: Phòng kế toán Sacombank – Hậu Giang) Qua bảng số liệu thấy tỷ lệ nợ xấu từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 giảm, thấy đƣợc hiệu hoạt động Ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu tập trung vào thời hạn dài, thấy đƣợc khoản vay có rủi ro ngắn hạn. Nhận thấy đƣợc điều Ngân hàng bắt đầu giảm nhƣ hạn chế cho vay trung dài hạn, nên làm cho tỷ lệ nợ xấu trung dài hạn giảm theo thời gian. Còn tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn tốt năm phân tích. - Tỷ lệ nợ xấu theo nhu cầu vay vốn Cũng tƣơng tự nhƣ tỷ lệ nợ xấu theo thời hạn tỷ lệ nợ xấu theo nhu cầu vay vốn giảm theo dòng theo gian từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 56 Bảng 4.29: Tỷ lệ nợ xấu theo nhu cầu vay vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang. Chỉ tiêu SXKD Nông nghiệp CBNV Tiêu dùng Tiểu thƣơng Năm 2011 0,78 1,10 0,20 0,72 1,24 2010 0,76 0,92 0,23 0,78 2,20 (N uồ : ò 2012 0,19 0,16 0,07 0,34 0,55 ế toá S o b vị: % tháng đẩu năm 2012 2013 0,09 0,05 0,22 0,10 0,04 0,03 0,23 0,11 0,41 0,19 Hậu G ) Tỷ lệ nợ xấu tập trung vào nông nghiệp tiểu thƣơng phố chợ, tỷ lệ nợ xấu tiêu cao năm 2010 2011. Có thể thấy hai khoản cho vay có rủi ro cao, khoản cho vay tiểu thƣơng chợ. Ngân hàng thấy đƣợc bất ổn khoản cho vay nên Ngân hàng có biện pháp khắc phục phù hợp cho loại nên tỷ lệ nợ xấu hai tiêu xấu bắt đầu giảm năm 2012 tƣơng đƣơng với tiêu khác. - Tỷ lệ nợ xấu theo phương đảm bảo Không ngoại lệ, tỷ lệ nợ xấu theo phƣơng đảm bảo giảm từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 tỷ lệ cao năm 2010 2011 Bảng 4.30: Tỷ lệ nợ xấu theo phƣơng thức đảm bảo Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang. Chỉ tiêu Thế chấp Tín chấp Năm 2011 0,73 1,14 2010 0,73 1,07 ( N uồ : ò 2012 0,18 0,32 ế toá S o b vị: % tháng đẩu năm 2012 2013 0,14 0,07 0,04 0,04 – Hậu G ) Theo phƣơng đảm bảo rủi ro chất tập trung vào cho vay TSĐB hay gọi tín chấp. Nhƣ phân tính khoản vay mà thiện chí trả nợ khách hàng không cao nên rủi ro tín dụng cao. Do từ năm 2012 Ngân hàng hạn chế cho vay cá nhân TSĐB nên kéo giảm tỷ lệ nợ xấu cho vay tín chấp xuống thấp từ năm 2012. 57 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NHTMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH HẬU GIANG 5.1. NHỮNG MẶT CÒN TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN Tuy đạt đƣợc bƣớc phát triển, nhƣng Sacombank Hậu Giang có tồn cần khắc phục: - Hoạt động cho vay doanh số cho vay tƣơng đối cao nhƣng tăng trƣởng không ổn định. Trong cấu cho vay Ngân hàng không đồng đều, tập chung nhiều nhóm khách hàng định nhƣ thời hạn tập chung nhiều khách hàng vay ngắn hạn, nhu cầu vay vốn tập trung cho khách hàng vay SXKD. Trong khi, nhu cầu vay vốn khách hàng ngày đa dạng. - Về tình hình thu nợ từ hoạt động cho vay không ổn định kéo theo công tác thu nợ gặp khó khăn. Khi thẩm định hồ sơ cho vay Ngân hàng giải ngân cho khách hàng tƣơng đối nhanh chóng nhiên việc thu nợ khách hàng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt năm 2012 doanh số thu nợ giảm nhiều so với 2011. Từ đó, làm cho dƣ nợ 2012 tăng đột biến, dƣ nợ không ổn định sẻ gây ảnh hƣởng cho việc quản lý tín dụng Ngân hàng. - Tuy nợ xấu Ngân hàng tƣơng đối thấp nhƣng tình trạng nợ hạn cao, khách hàng vay vốn Sacombank lớn, cán tín dụng cá nhân nên theo dõi hết đƣợc khoản nên dẫn đến nợ hạn. - Ngoài ra, số nguyên nhân khác ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng. Đó số lƣợng PGD Ngân hàng chƣa tiếp cận đƣợc địa bàn tiềm tỉnh, việc thu phí lãi cho vay tƣơng đối cao so với số Ngân hàng khác địa bàn tỉnh, làm giảm khả cạnh tranh Ngân hàng. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN 5.2.1 Đối với hoạt động cho vay - Đối với hoạt động cho vay Sacombank Hậu Giang nên có định hƣớng mở rộng quy mô hoạt động cho vay đặc biệt cho vay cá nhân cách đắn. Việc phát triển hoạt động phải đôi với thực khâu then chốt: phân tích thẩm định hồ sơ vay để hạn chế bới rủi ro từ đầu, thƣờng 58 xuyên kiểm tra, hỗ trợ khách hàng để thực điều khoản hợp đồng, đôn đốc khách hàng trả nợ hạn có biện pháp khắc phục có dấu hiệu xấu xảy ra. Không nên nôn nóng đẩy mạnh hoạt động mà phải có biện pháp để cấu tín dụng hợp lý, an toàn, tùy vào tình hình thực tế mà đƣa mức tăng trƣởng tín dụng phù hợp. Không để tăng trƣởng mức sẻ kiểm soát thấp làm ứ động vốn. Bên cạnh việc thƣờng xuyên tạo mối quan hệ với khách hàng việc làm cần thuyết. Nên có chƣơng trình khuyến mãi, tặng quà cho khách hàng, giảm lãi suất cho khách hàng thân quen Ngân hàng,… Từ ƣu đải nhỏ sẻ cầu nối để có thêm khách hàng giữ chân khách hàng quen thuộc, chiếm lĩnh lòng tin khách hàng từ mở rộng thị phần mình. 2 Đối với công tác thu hồi vốn vay lãi Một khâu quan trọng suốt trình cho vay thu hồi vốn vay lãi hạn, đầy đủ. Có nhƣ nguồn vốn đƣợc xoay vòng hiệu đồng vốn Ngân hàng bỏ không bị chiếm dụng. Thẩm định tài sản khách hàng trƣớc cho vay cách xác trƣớc giải ngân cho khách hàng. Xem nhƣ nguồn thu thứ chắn để Ngân hàng khắc phục khách hàng khả trả nợ. Cán tín dụng nên linh động việc thu nợ góp vốn khách hàng. Có thể cho khách hàng trả chậm điều kiện họ trả ngay. Nhƣng việc trả chậm nằm phạm vi cho phép, tránh tình trạng chồng chắt đẫn đến chuyễn thành nợ xấu. Thƣờng xuyên kiểm tra, đối chiếu sổ sách thực tế chƣơng trình máy tính để phát đƣợc sai sót nhƣ nắm bắt rõ lƣợng tiền thu ngày, hàng tuần. Trong thu nợ cần phải đối chiếu với sổ chấm vay giao cho khách hàng để hạn chế tối thiểu sai sót. Ngoài ra, nên cấu cho vay thu nợ cách hợp lý để đảm bảo dƣ nợ không tăng giảm cách bất thƣờng. Nhƣ giúp Ngân hàng quản lý tốt đƣợc hoạt động tín dụng Giả thiểu n hạn n xấu Từ phân tích đánh giá qua trình phân tích nợ xấu, đa số nguyên nhân phát sinh nợ xấu thƣờng đến từ nguyên nhân chủ quan khách hàng yếu tố kinh doanh bên tác động. Vì biện phát giảm tối thiểu nợ xấu nên xuất phát từ nguyên nhân trên. 59 Công tác thẩm định hồ sơ khâu quan trọng để hạn chế đƣợc rủi ro vay trở thành nợ xấu. Chuyên viên tín dụng nên thẩm định TSĐB dựa nhiều yếu tố khách quan tác động đến: chất lƣợng TSĐB, khả sinh lời sau này, tính khoản, … Để từ định giá xác tài sản để làm cho vay. Không nên dựa vào thông tin chiều khách hàng cung cấp. Thƣờng xuyên kiểm tra tình trạng kinh doanh khách hàng cá nhân để phát kịp thời khó khăn khách hàng nhằm hỗ trợ họ vƣợt qua khó khăn, nguy tiềm ẩn dẫn đến nợ xấu để có biện pháp khắc phục cụ thể. Việc kiễm tra đựa vào thông tin từ nhiều nguồn nhƣ ngƣời thân, đối tác khách hàng. Cần có biện pháp thu nợ khéo léo, nên tìm hiểu nắm bắt đƣợc khoảng thời gian mà khách hàng làm ăn thuận lợi để thu nợ cách hiệu quả, tránh tình trạng gây áp lực, khó khăn nhƣ bực tức cho khách hàng chuyên viên tín dụng thu nợ. Vì thế, trƣớc thu nợ nên có thống trƣớc với khách hàng thời gian, địa điểm tạo thuân lợi cho hai bên. Nâng cao chất lƣ ng cán tín dụng Cán tín dụng ngƣời trực tiếp quản lý, kiểm tra, thu nợ vay hoạt động cho vay. Vì cán tín dụng có đầy dủ phẩm chất trình độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, tính cách cẩn thận chìa khóa then chốt cho thành công hoạt động cho vay tín dụng cá nhân. Trƣớc hết Ngân hàng nên có tuyển chọn nhân sát cho mảng cho vay này. Tính chất hoạt động đòi hỏi cao, áp lục nặng nề việc quản lý số lƣợng khách hàng cán nhiều, hầu nhƣ hoạt động phụ thuộc hoàn toàn vào cán tín dụng. Cũng mà nên tuyển chọn ngƣời có lực, đủ phẩm chất tảng để đảm nhiệm công việc cách hiệu an toàn. Thƣờng xuyên tổ chức lớp huấn luyện trình độ chuyên môn, giao lƣu kinh nghiệm xử lý tình thực tế với cán tín dụng thuộc địa bàn khác để uyển chuyển áp dụng tình hình thực tế mình. Ngân hàng nên tạo điều kiện, hỗ trợ cho cán tín dụng để vƣợt qua khó khăn, khắc phục hoàn cảnh nhằm hoàn cảnh nhằm hoàn thành tốt công việc đƣợc giao. Mang lại liền mạch hoạt động tín dụng cá nhân, hạn chế tình trạng tắc ngẽn công việc gây thiệt hại cho Ngân hàng. 60 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kể từ vào hoạt động địa bàn tỉnh Hậu giang đến nay, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang đã, ngƣời bạn thân thiết cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn địa bàn tỉnh nhà. Với phƣơng châm hoạt động Ngân hàng bán lẻ, phát triển dịch vụ chất lƣợng sản phẩm nhắm đến đối tƣợng khách hàng cá nhân chủ yếu. Với kết đạt đƣợc tƣơng lai Sacombank – Hậu Giang Ngân hàng hàng đầu địa bàn Tỉnh Hậu Giang. Tuy nhiều khó khăn, thử thách trình hoạt động nhƣ cạnh tranh Ngân hàng ngày liệt, tình hình kinh tế nhiều biến động bất lợi nhƣng Ngân hàng phấn đấu vƣơn lên để đạt kết cao hoạt động kinh doanh, đặc biệt lĩnh vực tín dụng. Trong qua trình phân tích, đánh giá hoạt động tín dụng cá nhân Sacombank Hậu Giang chốt lại số vấn đề quan trọng nhƣ sau:  Đây đƣợc xem hoạt động mũi nhọn Sacombank, với chiến lƣợc bán lẻ Ngân hàng nên giúp Ngân hàng thu đƣợc nhiều kết tốt từ hoạt động tín dụng cá nhân. Khách hàng địa bàn đến giao dịch với Sacombank ngày tăng. Do Ngân hàng cần phát huy mạnh tiếp tục tạo mối quan hệ với khách hàng, nâng cao chất lƣợng cán tín dụng.  Tuy mạnh song thời gian qua hoạt động tín dụng cá nhân gặp nhiều khó khăn thiếu ổn định, đƣợc biểu doanh số cho vay tăng không đều, thu nợ gặp khó ngăn nên dẫn đến dƣ nợ tăng đột biến. Ngân hàng nên cấu hợp lý để tăng trƣởng cách bền vững. Trong năm tới, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang phấn đấu, tập trung nguồn lực để mở rộng nâng cao chát lƣợng tín dụng chung tín dụng cá nhân nới riêng. Đƣa hoạt động kinh doanh Ngân hàng đạt hiệu cao nhất, góp phần xây dựng Hậu Giang ngày thêm giàu đẹp. 61 KIẾN NGHỊ Đối với Hội sở Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Đơn giản hóa thủ tục, quy tắc hồ sơ vay không cần thiết nhằm tiết kiệm đƣợc thời gian, tiền bạc khách hàng Ngân hàng. Công tác xử lý, phản hồi thắc mắc chi nhánh phải đƣợc thực nhanh chóng, kịp thời. Thƣờng xuyên tổ chức buổi giao lƣu, trao đổi kiến thức chi nhánh với nhau. Để phát đƣợc ý kiến hay để thảo luận vấn đề cần giải quyết. Nên có buổi đào tạo chuyên môn, tập huấn thực tế, kiểm tra định kỳ cán nhân viên Chi nhánh. Từ có biện pháp kịp thời để nâng cao trình độ cho nhân viên, đáp ứng nhu cầu tai. Nên giảm chi phí lãi suất để tăng tính cạnh tranh Ngân hàng. Do chi phí lãi suất Sacombank cao so với Ngân hàng khác. 2 Đối với quyền địa phƣơng - Các đơn vị có liên quan cần đơn giản hóa thủ tục, loại giấy tờ công chứng giải nhanh hồ sơ để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng giao dịch. - Chính quyền địa phƣơng cần hỗ trợ Ngân hàng việc cung cấp thông tin khách hàng, giấy tờ có liên quan. 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thái Văn Đại Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010. Quả trị . Nhà xuất Đại Học Cần Thơ. 2. Thái Văn Đại, 2010. Ng ệp vụ N â Học Cần Thơ. T â t . Nhà xuất Đại 3. Website cổng thông tin điện tử Tỉnh Hậu Giang..[Ngày truy cập: 25 tháng 10 năm 2013] 4. Website Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín: < www.sacombank.com. vn>.[Ngày truy cập: 25 tháng 10 năm 2013] 63 [...]... Mục tiêu 1: Phân tích tình hình huy động vốn tại NHTMCP Sài Gòn Thƣơng Tín CN Hậu Giang ục tiêu 2: Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại NHTMCP Sài Gòn Thƣơng Tín CN Hậu Giang Mục tiêu 3: Phân tích các chỉ tiêu đánh giá tín dụng của NHTMCP Sài Gòn Thƣơng Tín CN Hậu Giang Mục tiêu 4:Đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng cá nhân tại NHTMCP Sài Gòn Thƣơng Tín CN Hậu Giang 1.3 PHẠM... động tín dụng cá nhân tại NHTMCP Sài Gòn Thƣơng Tín chi nhánh Hậu Giang từ đó góp phần phát triển trong tƣơng lai 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài này là Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại NHTMCP Sài Gòn Thƣơng Tín chi nhánh Hậu Giang, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng cho ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân. .. tín dụng cá nhân tại NHTMCP Sài Gòn Thƣơng Tín CN Hậu Giang Mục tiêu 4: Sử dụng phƣơng pháp tổng hợp trên cơ sở những kết quả nghiên cứu ở trên để đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng cá nhân của NHTMCP Sài Gòn Thƣơng Tín CN Hậu Giang 14 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH HẬU GIANG 3 1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN... THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH HẬU GIANG 3 1 1 NHTMCP Sài Gòn Thƣơng Tín 3.1.1.1 lịch sử hình thành Ngân hàng Sài Gòn Thƣơng Tín (Sacombank) đƣợc thành lập vào năm 1991 dựa trên cơ sở họp nhất 4 tổ chức tín dụng là Ngân hàng Phát triển kinh tế Gò Vấp, HTX tín dụng Lữ Gia, Tân Bình và Thành Công với nhiệm vụ chính là huy động vốn, cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ ngân hàng Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Sài Gòn. .. hàng, đẩy mạnh công tác nâng cao hoạt động tín dụng cũng nhƣ hạn chế rủi ro, đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng Để đƣa ra cái nhìn khái quát, toàn diện về tình hình phát triển tín dụng cá nhân từ đó đề ra biện pháp giải quyết những khó khăn cho tín dụng cá nhân của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín nói chung và chi nhánh Hậu Giang nói riêng, em đã chọn đề tài: “ Phân tích hoạt động. .. NHTMCP Sài Gòn Thƣơng Tín chi nhánh Hậu Giang nhƣ: nguồn vốn huy động, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ, nợ xấu, vòng quay vốn tín dụng và các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 2 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2 1 1 Một số vấn đề trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng thƣơng mại là một tổ chức kinh tế, hoạt động. .. thế giới 3 1 2 NHTMCP Sài Gòn Thƣơng Tín CN Hậu Giang 3.1.2.1 lịch sử hình thành Ngân hàng Sacombank Chi nhánh Hậu Giang trƣớc đây là tiền thân của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng tín Chi nhánh Hậu Giang là Chi nhánh cấp II Vị Thanh trực thuộc Chi nhánh cấp I Cần Thơ Đến tháng 04/2006, thực hiện quyết định số 88 của Thống đốc NHNN về việc quy định phân cấp mạng lƣới hoạt động của các NHTM, Sacombank đã... hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ Trong đó, hoạt động tài trợ cho khách hàng trên cơ sở tín nhiệm (tín dụng) là hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận cho ngân hàng thƣơng mại. Qui mô hoạt động tín dụng ảnh hƣởng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Tín dụng ngân hàng là một khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ kinh tế giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay... năng huy động vốn của ngân hàng Chỉ tiêu này càng cao thì khả năng chủ động của ngân hàng càng lớn b) D á â tr v uy độ (%) Dƣ nợ cá nhân Dƣ nợ cá nhân/ vốn huy động = x 100% vốn huy động 11 Chỉ tiêu này xác định khả năng đầu tƣ của một đồng vốn huy động Nó giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay cá nhân của ngân hàng với nguồn vốn huy động c) D ngắn (trung, dài)h n cá nhân trên tổ cá nhân (%)... lƣới chi nhánh chủ yếu nằm ở các quận ven đô, nội dung hoạt động chỉ đơn điệu bao gồm huy động vốn và cho vay, trong khi nợ khó đòi do các tổ chức tín dụng cũ chuyển sang đã vƣợt qua 2 lần vốn tự có của ngân hàng, niềm tin của các ngƣời gửi tiền đối với các tổ chức tín dụng đã giảm sút một cách trầm trọng Qua hơn 21 năm kiên trì củng cố và xây dựng, đến nay Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn thƣơng tín .  53  54  54  54  56 CHƢƠNG 5 56 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ. tháng đầu năm 2012 và 2013 42 Bảng 4. 15: Dƣ nợ cá nhân theo thời hạn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua 3 năm 2010, 2011 và 2012 44 Bảng 4. 16: Dƣ nợ cá nhân theo thời. tháng đầu năm 2012 và 2013 44 Bảng 4. 17: Dƣ nợ cá nhân theo nhu cầu vốn vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hậu Giang qua 3 năm 2010, 2011 và 2012 45 Bảng 4. 18: Dƣ nợ cá nhân theo

Ngày đăng: 19/09/2015, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan