1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh cái tắc, hậu

73 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 652,28 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THÁI NGUYÊN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CÁI TẮC, HẬU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài - Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 01- 2014 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THÁI NGUYÊN MSSV: 1097066 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CÁI TẮC, HẬU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài - Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGUYỄN VĂN THÉP 01- 2014 ii LỜI CẢM TẠ Qua thời gian học tập trường Đại học Cần Thơ thời gian thực tập Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Cái Tắc, em nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy cô Khoa Kinh Tế & Quản trị kinh doanh với giúp đỡ Ban giám đốc, Phòng kế hoạch kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Cái Tắc. Đến nay, em hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình, với trân trọng em xin chân thành cảm ơn đến: Thầy Nguyễn Văn Thép, người trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian em làm luận văn với thầy cô khoa tận tình truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp mình. Ban giám đốc, anh chị Phòng Kế hoạch kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Cái Tắc cung cấp tài liệu cho em hoàn thành luận văn này. Một lần em xin chân thành cảm ơn kính chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe, chúc Ngân hàng ngày phát triển. Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014. Sinh viên thực i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014. Sinh viên thực ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014. iii MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU . 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN . 2.1.1 Một số khái niệm tín dụng . 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng . 2.1.1.2. Phân loại tín dụng . 2.1.1.3. Nguyên tắc tín dụng 2.1.1.4 Vai trò tín dụng 2.1.1.5 Các phương thức cho vay 2.1.2 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 2.1.2.1 Doanh số cho vay . 2.1.2.2 Doanh số thu nợ . 2.1.2.3 Dư nợ . 2.1.2.4 Nợ xấu 2.1.2.5 Các số đánh giá hoạt động tín dụng . 11 2.1.3 Rủi ro tín dụng . 12 2.1.3.1 Khái niệm . 12 2.1.3.2 Các loại rủi ro tín dụng ảnh hưởng 12 iv 2.1.3.3 Các số đánh giá rủi ro hoạt động tín dụng 13 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 15 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu . 15 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu . 15 CHƯƠNG 16 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CÁI TẮC 16 3.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ AGRIBANK CHI NHÁNH CÁI TẮC 16 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 16 3.1.2 Cơ cấu tổ chức chức phòng ban . 17 3.1.2.1 Cơ cấu tổ chức . 17 3.1.2.2 Chức phòng ban 18 3.3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH CÁI TẮC TỪ NĂM 2011 ĐẾN 2013 . 20 CHƯƠNG 23 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CÁI TẮC 23 4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA AGRIBANK CÁI TẮC 20112………………………………………………………………………………………………… 23 4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2011- 2013 24 4.2.1 Doanh số cho vay . 24 4.2.1.1 Theo thời hạn 25 4.2.1.2 Theo ngành nghề 27 4.2.1.3 Phân tích doanh số cho vay theo đối tượng khách hàng . 29 4.2.2 Doanh số thu nợ . 30 4.2.2.1 Theo thời hạn . 30 4.2.2.2 Theo ngành nghề 32 4.2.2.4 Theo đối tượng khách hàng 34 4.2.3. Dư nợ 36 4.2.3.1 Theo thời hạn . 36 v 4.2.3.2 Theo ngành nghề 37 4.2.3.3. Theo đối tượng khách hàng . 39 4.2.4. Nợ xấu . 40 4.2.4.1 Theo thời hạn . 40 4.2.4.2 Theo ngành nghề 42 4.2.4.3 Theo đối tượng khách hàng 44 4.2.4.4 Theo nhóm nợ 45 4.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG . 46 4.3.1 Hệ số thu nợ . 46 4.3.1.1 Hệ số thu nợ theo thời hạn . 47 4.3.1.2 Hệ số thu nợ theo ngành kinh tế 48 4.3.1.3 Hệ số thu nợ theo đối tượng khách hàng . 48 4.3.2 Tổng dư nợ / Vốn huy động . 49 4.3.3 Tổng dư nợ / Tổng nguồn vốn . 50 4.3.4 Vòng quay vốn tín dụng 50 4.4 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG . 51 4.4.1 Nợ xấu tổng dư nợ 51 4.4.1.1 Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ theo thời hạn 52 4.4.1.2 Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ theo thời ngành kinh tế 53 4.4.1.3 Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ theo đối tượng khách hàng. . 53 4.4.2 Khả bù đắp rủi ro tín dụng 54 4.4.3 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng . 54 CHƯƠNG 56 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CÁI TẮC56 5.1 NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC VÀ MỘT SỐ MẶT HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG. . 56 5.1.1 Những thành tựu đạt . 56 5.1.2 Những mặt tồn 56 vi 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG………………………………………………………………………………………… 57 5.2.1 Đối với công tác huy động vốn 57 5.2.2 Đối với hoạt động cho vay . 58 5.2.3 Đối với công tác thu nợ . 58 5.2.4 Một số giải pháp khác 58 CHƯƠNG 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 6.1 KẾT LUẬN . 60 6.2 KIẾN NGHỊ . 60 6.2.1 Đối với Hội sở 60 6.2.2 Đối với quyền địa phương . 61 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh Agribank Cái Tắc từ năm 20112013. .20 Bảng 4.1: Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng giai đoạn 2011-2013. 23 Bảng 4.2: Doanh số cho vay theo thời hạn giai đoạn 2011-2013 .25 Bảng 4.3: Doanh số cho vay theo ngành nghề giai đoạn 2011-2013. 27 Bảng 4.4: Doanh số cho vay theo đối tượng khách hàng Ngân hàng giai đoạn 2011- 2013. .29 Bảng 4.5: Doanh số thu nợ theo thời hạn giai đoạn 2011-2013. 31 Bảng 4.6: Doanh số thu nợ theo ngành nghề giai đoạn 2011-2013 33 Bảng 4.7: Doanh số thu nợ theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2011-2013.35 Bảng 4.8: Dư nợ theo thời hạn giai đoạn 2011-2013. 36 Bảng 4.9: Dư nợ theo theo ngành nghề giai đoạn 2011-2013. .37 Bảng 4.10: Dư nợ theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2011-2013 39 Bảng 4.11: Nợ xấu theo thời hạn giai đoạn 2011-2013 41 Bảng 4.12: Nợ xấu theo ngành nghề giai đoạn 2011-2013. .42 Bảng 4.13: Nợ xấu theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2011-2013. .44 Bảng 4.15: Hệ số thu nợ theo thời hạn, theo ngành kinh tế theo đối tượng khách hàng ngân 2011- 2013 47 Bảng 4.16: Tổng dư nợ / Vốn huy động giai đoạn 2011-2013 .49 Bảng 4.19: Nợ xấu tổng dư nợ theo thời hạn, theo ngành kinh tế theo đối tượng khách hàng Ngân hàng năm 2011 đến 2013. .52 Bảng 4.20: Khả bù đắp rủi ro tín dụng giai đoạn 2011- 2013. 54 Bảng 4.21: Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng giai đoạn 2011- 2013. .54 viii Bảng 4.15: Hệ số thu nợ theo thời hạn, theo ngành kinh tế theo đối tượng khách hàng ngân 2011- 2013. ĐVT: % Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Hệ số thu nợ theo thời hạn 106,48 82,92 98,23 Ngắn hạn 107,79 81,53 98,52 97,27 94,90 94,80 Hệ số thu nợ theo ngành kinh tế 106,48 82,92 98,23 Nông nghiệp 108,86 84,05 98,38 30,57 39,57 115,76 115,78 93,31 94,37 57,17 55,07 113,36 Hệ số thu nợ theo đối tượng khách hàng 106,48 82,92 98,23 Hộ kinh doanh & cá nhân 114,52 74,89 98,60 78,41 137,29 96,47 Trung dài hạn Thủy sản Kinh doanh dịch vụ Ngành khác Doanh nghiệp ( Nguồn: Phòng kinh doanh Agribank Cái Tắc, 2011-2013 ) 4.3.1.1 Hệ số thu nợ theo thời hạn Cùng với gia tăng doanh số cho vay ngắn hạn doanh số thu nợ ngắn hạn Ngân hàng liên tục tăng. Cụ thể doanh số thu nợ năm 2012 giảm với tỷ lệ 14,91%, tương ứng 29.200 triệu đồng. Tuy nhiên năm 2012 doanh số cho vay lại tăng 12,51%, tương ứng 22.728 triệu đồng. Do hệ số thu nợ năm 2012 giảm nhẹ 82,92% so với năm 2011 (106,48%). Bước sang năm 2013 hệ số thu nợ ngắn hạn có tăng nhẹ lên 98,23% so với năm 2012 (82,92%). Nguyên nhân doanh số thu nợ năm 2013 tăng lên 31,93% doanh số cho vay tăng lên 9,17%. Trong năm 2013 Ngân hàng thực liệt quy trình kiểm soát tín dụng, tăng cường công tác thu hồi nợ thẩm định khách hàng trước cho vay. Tín dụng ngắn hạn có thời gian thu hồi 12 tháng, nhiều sản phẩm đặc trưng cho vay vốn lưu động, vay kinh doanh có thời hạn từ đến tháng. Vì vậy, việc thu nợ ngắn hạn trở nên nhanh chóng an toàn hơn. 47 Hệ số thu nợ trung dài hạn giai đoạn giảm tỷ lệ giảm không đáng kể. Cụ thể năm 2011 tỷ lệ 97,27%, sang 2012 giảm 94,90%, đến năm 2013 hệ số 94,8%. Nhìn chung, công tác thu nợ chi nhánh giai đoạn vừa qua thực tốt, chi nhánh cần nỗ lực phát huy nữa, phối hợp việc tăng doanh số cho vay công tác thu hồi nợ cách chặt chẽ. 4.3.1.2 Hệ số thu nợ theo ngành kinh tế Hệ số thu nợ ngành nông nghiệp, kinh doanh dịch vụ ngành khác có biến động qua năm nhìn chung tương đối cao. Cụ thể : Hệ số thu nợ ngành nông nghiệp năm 2011 108,86%, sang năm 2012 giảm 84,05%, đến năm 2013 tăng trở lại đạt 98,38%. Nông nghiệp mạnh địa phương, gặp khó khăn chi phí đầu vào tăng, tình hình thời tiết, sâu rầy, .có nhiều biến động phức tạp người dân cố gắng sản xuất trì mức tăng trưởng góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế địa phương. Ngân hàng xem cho vay nông nghiệp chiến lược cho vay nông nghiệp không rủi ro, cho vay thường nhỏ không tập trung. Hướng Ngân hàng tăng vốn vay nông nghiệp. Hệ số thu nợ ngành thủy sản tương đối thấp. Năm 2011 hệ số 30,57%, sang năm 2012 tăng lên 39,57%. Đặc biệt đến năm 2013 hệ số tăng đột biến đạt 115,76%. Nguyên nhân năm 2011, 2012 tình hình nuôi cá người dân không khó khăn, người dân địa bàn có quy mô nhỏ, thiếu vốn, tính liên kết hợp tác. Dẫn đến thu lỗ khả trả nợ. Tuy nhiên đến năm 2013 hỗ trợ vốn kỹ thuật nên làm cho ngành thủy sản vực dậy người dân nuôi cá thu lợi nhuận cao. Bên cạnh NH thu khoản nợ tồn đọng năm trước. Hệ số thu nợ ngành kinh doanh dịch vụ cao. Năm 2011 hệ số 115,78%, sang năm 2012 giảm 93,31%, đến năm 2013 số có tăng nhẹ giảm 94,37%. Mặc dù giảm qua năm mức tăng trưởng cao hợp lý điều kiện sản xuất kho khăn tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô nay. 4.3.1.3 Hệ số thu nợ theo đối tượng khách hàng Trong hoạt động tín dụng hộ gia đình & cá nhân, cho vay phục vụ cho vay sản xuất kinh doanh, Ngân hàng có hình thức cho vay cho vay 48 tiêu dùng, tín chấp, tín dụng gia đình . Do năm 2012 doanh số cho vay đối tượng khách hàng không ngừng tăng cao (23,17% so với 2011), doanh số thu nợ 2012 lại giảm (giảm 24,15% so với 2011) nên dẫn đến hệ số thu nợ giảm. Sang năm 2013 hệ số thu nợ tăng trở lại đạt 98,6%, doanh số thu nợ 2013 tăng nhanh trở lại ( tăng 32,31% so với 2012) so với tốc độ tăng DSCV (tăng 0,49%). Hệ số thu nợ doanh nghiệp có biến động qua năm. Đặc biệt năm 2012 hệ số thu nợ đạt 137,29% (trong 2011 số 78,41%). Nguyên nhân 2012 Ngân hàng tập trung nguồn lực thực giải pháp nhằm thu hồi nợ, tháo gỡ khó khăn khách hàng. Đến năm 2013 hệ số thu nợ lại giảm xuống 96,47%, dễ hiểu Ngân hàng thận trọng xem xét cho vay doanh nghiệp, doanh số cho vay doanh số thu nợ năm 2103 điều giảm mạnh nên hệ số thu nợ giảm. 4.3.2 Tổng dư nợ / Vốn huy động Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn huy động Ngân hàng. Nếu tỷ lệ cao Ngân hàng gặp rủi ro khoản. Ngược lại, tỷ lệ thấp làm Ngân hàng chưa tận dụng hết nguồn vốn, hiệu không cao. Trên sở Ngân hàng biết khả đáp ứng nhu cầu tín dụng mình. Từ đó, có kế hoạch mở rộng quy mô, tỷ trọng đầu tư vào ngành cách hợp lý đảm bảo đươc rủi ro cách thấp nhất. Bảng 4.16: Tổng dư nợ / Vốn huy động giai đoạn 2011-2013. Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2011 2012 2013 Tổng vốn huy động Triệu đồng 119.530 154.856 160.326 Tổng dư nợ Triệu đồng 170.542 209.518 213.820 % 142,68 135,30 133,37 Tổng dư nợ / Vốn huy động ( Nguồn: Phòng kinh doanh Agribank Cái Tắc, 2011-2013 ) Các Ngân hàng quan tâm đến việc đẩy nhanh công tác huy động sử dụng vốn vấn đề đặt phải quản lý hiệu nguồn vốn huy động tổng dư nợ cho vay. Dựa vào kết phân tích ta thấy năm 2011, 142,68 đồng dư nợ có có 100 đồng vốn huy động tham gia. Sang năm 2012, 135,30 đồng dư nợ có tham gia 100 đồng vốn huy động, ta thấy tỷ lệ tham gia 49 vốn huy động vào dư nợ giảm xuống, tỷ lệ năm 2013 133,37 đồng. Chỉ số thấp, tăng trưởng nguồn vốn chậm chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu người dân. Ngân hàng cần dùng nhiều biện pháp để thu hút nguồn vốn huy động để đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng hạn chế sử dụng vốn điều chuyển. 4.3.3 Tổng dư nợ / Tổng nguồn vốn Bảng 4.17: Tổng dư nợ tổng nguồn vốn. Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2011 2012 2013 Tổng dư nợ Triệu đồng 170.542 209.518 213.820 Tổng nguồn vốn Triệu đồng 186.700 217.024 244.359 91,34 96,54 87,50 Tổng dư nợ / Tổng nguồn vốn % ( Nguồn: Phòng kinh doanh Agribank Cái Tắc, 2011-2013 ) Qua biểu bảng ta thấy tiêu chiếm tỷ trọng cao qua năm có nhiều biến động. Năm 2011 dư nợ chiếm 91,34% tổng nguồn vốn, sang năm 2012 96,54% tăng 5,2% tổng nguồn vốn so với năm 2011, đến 2013 dư nợ tổng nguồn vốn có xu hướng giảm nhẹ 9,04% 87,5%. Điều chứng tỏ nguồn vốn Ngân hàng tập trung đầu tư chủ yếu cho hoạt động tín dụng, tiêu tương đối cao chứng tỏ khách hàng đến vay vốn Ngân hàng ngày nhiều, nguồn vốn Ngân hàng sử dụng triệt để. Nhờ có sách cho vay hợp lý nên Ngân hàng không nguồn vốn tồn đọng nhiều. Trong năm tới NH tìm cách nâng nguồn vốn lên cho vay nhiều để dư nợ bình quân tăng thêm doanh số để đáp ứng hết nhu cầu vay vốn Khách hàng tình hình nay. 4.3.4 Vòng quay vốn tín dụng Chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm. Đồng vốn quay vòng nhanh tốt đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Ngoài ra, vòng quay vốn tín dụng giúp ta đánh giá mức độ thu nợ Ngân hàng. 50 Bảng 4.18: Vòng quay vốn tín dụng giai đoạn 2011-2013. Chỉ tiêu Năm Đơn vị 2011 2012 2013 Doanh số thu nợ Triệu đồng 221.131 189.229 238.211 Dư nợ bình quân Triệu đồng 179.766 189.213 206.545 1,23 1,00 1,15 Vòng quay vốn tín dụng Lần ( Nguồn: Phòng kinh doanh Agribank Cái Tắc, 2011-2013 ) Qua phân tích ta thấy vòng quay vốn tín dụng qua năm tương đối cao có biến động. Cụ thể năm 2011 vòng quay vốn tín dụng 1,23 vòng, năm 2012 giảm vòng năm 2013 tăng lên 1,15 vòng. Nhìn chung tốc độ luân chuyển vốn NH nhanh, Ngân hàng không bị rơi vào tình trạng ứ động vốn. Vòng quay vốn tín dụng ổn định làm tăng hiệu hoạt động tín dụng chi nhánh, dấu hiệu khả quan kinh tế khó khăn, chi nhánh cần giữ vững phát huy thêm. 4.4 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG 4.4.1 Nợ xấu tổng dư nợ Tỷ lệ nợ xấu cho biết chất lượng rủi ro danh mục cho vay Ngân hàng, đồng bị phân loại vào nợ xấu 100 đồng dư nợ. Tỷ lệ cao có xu hướng tăng lên dấu hiệu cho thấy Ngân hàng gặp khó khăn việc quản lý chất lượng khoản cho vay. Ngược lại, tỷ lệ thấp so với năm trước cho thấy chất lượng khoản tín dụng cải thiện. Do Ngân hàng cần hạn chế số mức thấp nhất. Qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ có biến động qua năm. Năm 2011 tỷ lệ nợ xấu 1,96%, năm 2012 tỷ lệ nợ xấu giảm 1,35%, sang năm 2013 số tiếp tục giảm mạnh 0,57%. 51 Bảng 4.19: Nợ xấu tổng dư nợ theo thời hạn, theo ngành kinh tế theo đối tượng khách hàng Ngân hàng năm 2011 đến 2013. ĐVT: % Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Theo thời hạn 1,96 1,35 0,57 Ngắn hạn 1,78 1,14 0,39 Trung dài hạn 2,56 2,22 1,31 Theo ngành kinh tế 1,96 1,35 0,57 Nông nghiệp 1,31 0,80 0,48 17,93 15,58 3,72 1,47 1,61 0,54 6,5 0,71 0,48 Theo đối tượng khách hàng 1,96 1,35 0,57 Hộ kinh doanh & cá nhân 1,36 1,17 0,51 Doanh nghiệp 4,74 2,01 0,84 Thủy sản Kinh doanh dịch vụ Ngành khác ( Nguồn: Phòng kinh doanh Agribank Cái Tắc, 2011-2013 ) 4.4.1.1 Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ theo thời hạn Bảng số liệu 4.19 cho ta thấy tỷ lệ nợ xấu dư nợ ngắn hạn trung dài hạn giảm qua năm. Cụ thể: Tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn năm 2011 chiếm 1,78% dư nợ, số năm 2012 giảm 1,14%, sang năm 2013 tỷ lệ 0,39%. Đó nợ xấu ngắn hạn năm 2012, 2013 tăng chậm tốc độ tăng dư nợ làm cho tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn giảm. Điều cho thấy khoản nợ Ngân hàng tăng chất lượng khoản nợ tốt đảm bảo khả chi trả chứng tỏ hoạt động tín dụng ngắn hạn chi nhánh ngày hiệu quả. Nhìn chung tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ trung dài hạn cao tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ ngắn hạn năm giảm qua năm. Năm 2011 tỷ lệ 2,56% đến năm 2013 tỷ lệ 1,31%. Điều nói lên Ngân hàng tăng cường công tác thẩm định khách hàng vay vốn trung dài hạn tốt. Bên cạnh ta thấy hoạt động tín dụng trung dài hạn có rủi ro cao hoạt động tín dụng ngắn hạn. 52 4.4.1.2 Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ theo thời ngành kinh tế Qua bảng số liệu ta thấy, tỷ lệ nợ xấu dư nợ ngành nghề giảm qua năm. Tỷ lệ nợ xấu dư nợ ngành nông nghiệp, kinh doanh dịch vụ, ngành khác tương đối thấp có điều năm vừa qua, tiến hành thẩm định yêu cầu khách hàng thực đầy đủ thủ tục trước cấp tín dụng, Ngân hàng tăng cường công tác kiểm soát qúa trình sử dụng vốn, quản lý chặt chẽ công tác thu nợ suốt thời gian vay vốn khách hàng. Ngoài ra, việc xác minh đảm bảo tín dụng chặt chẽ khoản vay giúp Ngân hàng xử lý nợ xấu thông qua phát tài sản, gán nợ hay trích từ quỹ trích lập dự phòng. Đặc biệt ngành nghề, ngành thủy sản có tỷ lệ nợ xấu dư nợ giảm dần qua năm, tỷ lệ cao so với ngành lại. Năm 2011 tỷ lệ lên tới 17,93%, sang năm 2012 giảm 15,58% đến năm 2013 tỷ lệ 3,72%. Nợ xấu ngành cao hoạt động nuôi trồng thủy sản người dân chưa hỗ trợ hướng từ cấp quyền địa phương, từ khâu đầu vào đến đầu ra. Điều cho thấy hoạt động cho vay ngành thủy sản ngành chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Nhưng điểm sáng năm 2013 tỷ lệ nợ xấu ngành giảm nhanh, năm NH thực công tác rà soát khoản nợ xấu đủ điều kiện cấu theo QĐ780/2012 NHNN hướng dẫn cấu nợ, gia hạn nợ, miễn giảm lãi hạn cho khách hàng, bán tài sản bảo đảm ., tìm biện pháp tháo gỡ khó khăn hoạt động nuôi trồng thủy sản liên kết quyền địa phương tạo điều kiện sản xuất bền vững cho người dân giúp họ tiếp tục hoạt động, có nguồn vốn để trả nợ cho Ngân hàng giảm nợ xấu cho NH. Trong thời gian tới NH cần quản lý chặt chẽ cho vay ngành này. 4.4.1.3 Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ theo đối tượng khách hàng. Qua bảng số liệu 4.19 ta thấy tỷ lệ nợ xấu dư nợ hai đối tượng khách hàng hộ kinh doanh cá nhân với Doanh nghiệp giảm qua năm. Bên cạnh tỷ lệ khách hàng doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao hơn. Nguyên nhân Ngân hàng kiểm soát tốt tình hình nợ xấu nên không ngừng làm giảm nợ xấu giai đoạn này, với tăng trưởng tốt dư nợ từ làm cho tỷ lệ không ngừng giảm mạnh. Mục tiêu Ngân hàng giữ vững mức tăng dư nợ, ưu tiên khu vực sản xuất kinh doanh có quy mô lớn, tăng cường quản lý chất lượng tín dụng, có kế hoạch đầu tư trọng điểm, phân công cán phù hợp, tăng cường khâu thẩm định ban 53 đầu, bám sát vay, phân loại nợ định kỳ hàng tháng để có hướng xử lý kịp thời. Tận thu nợ xấu, nợ xử lý rủi ro, giao tiêu cụ thể cho cán tín dụng, hàng tháng , quí phải có báo cáo cụ thể. 4.4.2 Khả bù đắp rủi ro tín dụng Chỉ số thể quỹ dự phòng rủi ro có khả bù đắp cho khoản nợ xấu chúng chuyển thành khoản nợ vốn. Bảng 4.20: Khả bù đắp rủi ro tín dụng giai đoạn 2011- 2013. Chỉ tiêu Năm Đơn vị 2011 2012 2013 Dự phòng rủi ro tín dụng Triệu đồng 1.030 980 650 Nợ xấu Triệu đồng 3.345 2.829 1226 Lần 0,30 0,35 0,53 DPRRTD /Nợ xấu ( Nguồn: Phòng kinh doanh Agribank Cái Tắc, 2011-2013 ) Qua bảng số liệu ta thấy khả bù đắp rủi ro tín dụng NH liên tục tăng qua năm. Cụ thể, từ trung bình đồng nợ xấu bù đắp 0,3 đồng dự phòng RRTD trích lập năm 2011, tăng lên 0,35 đồng năm 2012, đến năm 2012 trung bình đồng nợ xấu bù đắp 0,53 đồng dự phòng. Việc thực trích lập dự phòng rủi ro giúp Ngân hàng chủ động công tác quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh mình. Tuy nhiên Ngân hàng phải cân nhắc việc trích lập cho phù hợp với khoản nợ xấu. 4.4.3 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng Dự phòng rủi ro tín dụng trích lập hạch toán vào chi phí hoạt động để dự phòng cho tổn thất xảy khoản tín dụng (nợ) Ngân hàng. Bảng 4.21: Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng giai đoạn 2011- 2013. Chỉ tiêu Năm Đơn vị 2011 2012 2013 Dự phòng RDTD Triệu đồng 1.030 980 650 Tổng dư nợ Triệu đồng 170.542 209.518 213.820 0.60 0.47 0.30 Tỷ lệ dự phòng RRTD % ( Nguồn: Phòng kinh doanh Agribank Cái Tắc, 2011-2013 ) 54 Qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng Ngân hàng tương đối thấp không ngừng giảm mạnh qua năm. Tỷ lệ nói lên có % dư nợ trích lập dự phòng. Cụ thể năm 2011 100 đồng dư nợ trích lập 0,6 đồng, sang năm 2012 số giảm 0,47 đồng tiếp tục giảm 0,3 đồng vào năm 2013. Đối với khoản trích lập dự phòng NH điều làm theo quy định, từ cho ta thấy chất lượng khoản nợ cải thiện tốt. 55 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CÁI TẮC 5.1 NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC VÀ MỘT SỐ MẶT HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG. 5.1.1 Những thành tựu đạt - Vượt lên khó khăn tình hình kinh tế nhiều biến động, hoạt động kinh doanh Agribank Cái Tắc tiếp tục phát triển ổn định. Các tỷ lệ an toàn hoạt động kinh doanh đảm bảo, tỷ lệ nợ xấu kiểm soát giảm dần. - Agribank Cái Tắc đồng hành phát triển kinh tế - xã hội địa phương, gắn bó mật thiết với cấp ủy, quyền tổ chức trị - xã hội địa phương. - Hoạt động cho vay ngày mở rộng, doanh số cho vay tăng lên hàng năm. Bên cạnh tình hình thu nợ đạt kết khả quan, doanh số thu nợ đạt thành tích tốt. - Chi nhánh có đội ngũ cán trẻ, động, có trình độ chuyên môn tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình công việc tạo điều kiện phục vụ tốt khách hàng. - Cơ chế vay vốn NH ngày thông thoáng, thuận lợi giúp người sản xuất có đủ nguồn vốn để phát triển sản xuất kinh doanh. 5.1.2 Những mặt tồn - Dư nợ có tăng trưởng qua năm tập trung tăng trưởng vào dư nợ ngắn hạn, chưa có quan tâm mức tín dụng trung dài hạn. - Tỷ lệ nợ xấu giảm cao, ngành thủy sản tính nhỏ lẻ đầu gặp khó khăn. - Trong huy động vốn, nguồn vốn chủ yếu huy động không kỳ hạn, chủ yếu tiền gửi toán điều làm ảnh hưởng đến việc sử dụng vốn Ngân hàng. 56 - Sử dụng nguồn vốn điều chuyển tương đối cao làm tăng chi phí sử dụng vốn. 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG. Do dư nợ Ngân hàng lớn nguồn vốn huy động nên cần vốn điều chuyển với chi phí cao, Các hoạt động cho vay NH chủ yếu tập chung cho vay ngắn hạn cần có giải pháp huy động cho vay sau: 5.2.1 Đối với công tác huy động vốn Nguồn vốn huy động chủ yếu nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tổ chức kinh tế, quan, đoàn thể, doanh nghiệp, cá nhân…và sử dụng nguồn vốn vay. Vì vậy, để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng, nâng cao lợi nhuận Ngân hàng cần tăng cường công tác huy động vốn cụ thể : Phát triển sản phẩm huy động vốn, tổ chức chương trình tiết kiệm dự thưởng, khuyến nhân ngày lễ, tết, kỉ niệm… tổ chức thường xuyên nhằm thu hút khách hàng nhiều phát hành thẻ miễn phí cho khách hàng đến làm thẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng sử dụng thẻ. Đối với huy động vốn, lãi suất huy động yếu tố quan trọng. Do đó, ngân hàng cần tính toán, so sánh mức lãi suất ngân hàng với tổ chức tín dụng khác địa bàn. Tăng cường tiếp cận dự án giải tỏa, đền bù để huy động nguồn vốn dân cư. Trong thời gian qua công tác thực tương đối tốt cần phát huy nhiều nữa. Ngân hàng cần thiết lập mối quan hệ thân thiết, thường xuyên với khách hàng hai lĩnh vực huy động vốn cho vay vốn để khách hàng gửi tiền vào công việc sản xuất kinh doanh họ thuận lợi. Tăng cường quảng bá tiếp thị khuyến khích khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ Agribank Cái Tắc cho vay giải ngân qua thẻ, dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union,…Đặc biệt, trọng xây dựng quảng bá thương hiệu ngân hàng qua kênh báo, đài, tờ rơi… để bước đưa ngân hàng Agribank Cái Tắc lựa chọn số cá nhân doanh nghiệp địa bàn. 57 5.2.2 Đối với hoạt động cho vay Tăng cường công tác cho vay trung dài hạn. Bên cạnh, cho vay ngắn hạn thu hồi vốn nhanh, tái đầu tư tiếp. Còn cho vay trung dài hạn rủi ro cao nên bị hạn chế. Tuy nhiên, tăng cường cho vay ngắn hạn làm tăng chi phí ký kết hợp đồng, tìm kiếm khách hàng. Nếu biết phát triển cho vay trung dài hạn mức không vượt giới hạn cho phép nguồn thu lợi nhuận cho Ngân hàng. Ngân hàng áp dụng phương thức cho vay thuận tiện cho người vay hạn mức tín dụng (trong mức vay quy định lần vay làm thủ tục đơn từ); lưu vụ (sản xuất lúa vụ liền kề trì nợ vay, trả gốc lần)…Hiện tại, khách hàng sau hoàn trả vốn gốc lãi cho ngân hàng điều phải làm thủ tục để vay vốn tốn chi phí, thời gian giải ngân chậm…Vì vậy, đa dạng hóa phương thức cho vay giúp khách hàng thuận lợi, dễ dàng vay vốn. Cán tín dụng cần thực tốt khâu thẩm định phương án sản xuất kinh doanh vấn cốt lõi trình cấp tín dụng nhằm tránh tình trạng khách hàng sử dụng vốn vay không mục đích thẩm ; đánh giá tính khả thi phương án vay vốn khách hàng. Đồng thời, phải có tài sản đảm bảo theo quy định thực biện pháp bảo đảm tiền vay chi nhánh Agribank Cái Tắc. 5.2.3 Đối với công tác thu nợ Ngân hàng cần nêu cao tinh thần tập trung xử lý, thu hồi nợ xấu, nợ hạn, nợ cấu thời hạn trả nợ. Hạn chế tối đa nợ nhóm sang nhóm biện pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng kiểm tra, giám sát chặt chẽ khoản vay. Cán tín dụng phải xem xét kỹ lưỡng phương án sản xuất kinh doanh khách hàng để đưa thời hạn trả nợ phù hợp, thực kiểm tra trước, sau cho vay kịp thời phát trường hợp sử dụng vốn sai mục đích để nhanh chóng thu hồi vốn 5.2.4 Một số giải pháp khác Nợ xấu: Qua phân tích ta thấy nợ xấu ngành nông nghiệp thủy sản tương đối cao. Đây ngành nghề mà thu nhập khách hàng phụ thuộc nhiều 58 vào điều kiện tự nhiên, giá nông, thủy sản nhạy cảm với biến động thị trường. Vì vậy, Ngân hàng áp dụng số biện pháp sau để nâng cao khả thu hồi nợ: Cán tín dụng nên thường xuyên theo dõi nợ đến hạn để tiến hành nhắc nhở, đôn đốc khách hàng trả nợ hạn. Có kế hoạch biện pháp cụ thể để thu hồi nợ đọng kể khoản nợ xử lý. Cụ thể: khoản nợ hạn nợ khó đòi tuỳ tình hình cụ thể mà Ngân hàng áp dụng nhiều biện pháp khác nhau. Chẳng hạn Ngân hàng xét thấy khoản nợ hạn có khả thu hồi khách hàng có thiện chí trả nợ chưa có khả cần thêm vốn. Khi Ngân hàng cho vay thêm khoản vay không vượt chu kỳ sản xuất để tạo điều kiện cho khách hàng thực nghĩa vụ trả nợ mình. Mua bảo hiểm tiền vay giúp Ngân hàng hạn chế tác hại rủi ro hoạt động tín dụng mà Ngân hàng lường trước sản xuất nông nghiệp chịu tác động ảnh hưởng lớn điều kiện tự nhiên, tính thời vụ sản xuất nông nghiệp thiên tai, mùa, hỏa hoạn, hư hỏng công trình,…Bởi lẽ toàn rủi ro chuyển cho quan bảo hiểm, nguồn trả nợ cho ngân hàng rủi ro xảy ra. Vì vậy, công tác mua bảo hiểm biện pháp hữu hiệu để phòng chống rủi ro cho vay. 59 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Kết hoạt động tín dụng: Có tăng trưởng đáng kể. Trong năm qua Ngân hàng mở rộng cấp tín dụng cho ngành, thành phần kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn khách hàng, giúp thúc đẩy trình sản xuất kinh doanh, lưu thông hàng hóa đồng thời hỗ trợ cho ổn định phát triển kinh tế địa phương. Trong ba năm qua Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Cái Tắc đạt thành tựu đáng ghi nhận, nguồn vốn huy động tăng mạnh, doanh số cho vay doanh số thu nợ có tăng trưởng ổn định, nợ xấu kiểm soát tốt. Nguồn vốn huy động Ngân hàng chưa đáp ứng nhu cầu vay vốn địa phương, Ngân hàng phụ thuộc nhiều vào vốn điều chuyển làm tăng chi phí sử dụng vốn Ngân hàng. Hoạt động Ngân hàng ngày hiệu quả, lợi nhuận đạt đảm bảo đời sống cán công nhân viên chức theo chế độ lương mới. Bên cạnh kết đạt được, Ngân hàng phải đối diện với khó khăn. Những năm qua sản xuất nông nghiệp chịu nhiều ảnh hưởng yếu tố khách quan như: thiên tai, sâu bệnh hại nên số hộ nông dân trả nợ không hạn, giá nông sản thấp. Tuy nhiên, Ngân hàng cố gắng phát huy hết khả để đáp ứng nhu cầu vốn cho đối tượng hoạt động ngành nghề nông nghiệp, góp phần xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn phồn thịnh. Thời gian tới Ngân hàng cần nỗ lực khắc phục khó khăn để đạt kết cao hơn. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Hội sở Nên tiếp tục hỗ trợ cho chi nhánh việc phát triển hoạt động Marketing để tìm hiểu thị trường tâm lý khách hàng để Ngân hàng đưa sản phẩm huy động vốn phù hợp với nhu cầu thị hiếu khách hàng. Phát triển dịch vụ tiền gửi như: áp dụng lãi suất tiết kiệm theo thị trường, tiền gửi có tham gia dự thưởng, đưa lãi suất biến đổi cho khoản tiền gửi có kỳ hạn. 60 Phát động phong trào thi đua khen thưởng cán xuất sắc công tác thu nợ kỷ luật, phê bình cán tín dụng để phát sinh nợ xấu chiếm tỷ lệ cao. Cần đẩy mạnh công tác đào tạo, thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán tín dụng, nâng cao lực, phẩm chất. Kịp thời có văn đạo, hướng dẫn nghiệp vụ có văn NHNN, Chính Phủ ngành có liên quan đến nghiệp vụ Ngân hàng. 6.2.2 Đối với quyền địa phương Chính quyền địa phương cần phát huy tốt vai trò hỗ trợ cho Ngân hàng việc cung cấp thông tin khách hàng hồ sơ cho vay vốn khách hàng, công tác thu hồi xử lý nợ giúp hoạt động tín dụng Ngân hàng thuận lợi hơn. Sớm quy hoạch khu dân cư, tiến hành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tạo điều kiện thuận lợi việc nhận chấp, xác định giá trị chấp việc cho vay Ngân hàng. Cần có định hướng cụ thể kế hoạch phát triển kinh tế địa phương việc chuyển đổi cấu trồng vật nuôi chất lượng cao. Hỗ trợ kỹ thuật giúp người dân sản xuất có hiệu giúp nâng cao khả nâng trả nợ. Tích cực tuyên truyền, vận động giải thích để người dân có thói quen gửi tiền vào Ngân hàng, sử dụng hoạt động toán qua thẻ. 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thái Văn Đại, 2012. Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng thương mại. Đại học Cần Thơ. 2. Thái Văn Đại Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010. Quản trị Ngân hàng thương mại. Đại học Cần Thơ 3. Thông tư số 15/2010/TT-NHNN ban hành ngày 16/06/2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay hoạt động tổ chức tài quy mô nhỏ. 4. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi bổ sung phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tín dụng. 5. Tỷ lệ Dự phòng rủi ro tín dụng/Tổng dư nợ. < http://www.bfinance.vn/tudien-thuat-ngu-vn/chi-so-tai-chinh/ty-le-du-phong-rui-ro-tin-dungtong-duno.aspx>. [Ngày truy cập: 25 tháng năm 2014]. 6. Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang đến năm 2020.< http://www.haugiang.gov.vn/Portal/OtherNewsView.aspx?pageid=1306&I temID=2503&mid=2207&pageindex=7&siteid=35 >. [Ngày truy cập: 15 tháng năm 2014]. 7. GS.TS Nguyễn Văn Tiến,2013. Vòng quay vốn tín dụng nói hiệu tín dụng. < http://www bank.hvnh.edu.vn >. [Ngày truy cập: 10 tháng năm 2014]. 8. Thông tư 65/2011/TT-BTC. Hướng dẫn hỗ trợ lãi suất vay vốn cấp bù chênh lệch lãi suất thực sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản.< http://vbqppl.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail .aspx?ItemID=26693 >. [Ngày truy cập: 15 tháng năm 2014]. 62 [...]... thôn chi nhánh Cái Tắc - Mục tiêu 2: Đánh giá hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Cái Tắc - Mục tiêu 3: Đề xuất phương hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Cái Tắc 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi về không gian Đề tài được thực hiện tại Ngân hàng Nông nghiệp. .. là phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Cái Tắc qua 3 năm 2011, 2012, 2013 từ đó tìm ra biện pháp để nâng cao công tác hoạt động tín dụng của Ngân hàng trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để thực hiện mục tiêu chung trên, đề tài có các mục tiêu cụ thể sau: - Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông. .. Vì vậy, việc phân tích tình hình hoạt động tín dụng nhằm giúp Ngân hàng có những hướng đi đúng đắn nhằm kiểm soát tốt tăng trưởng tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng và đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng trong thời gian tới Nhận thức được tầm quan trọng của những vấn đề trên nên, đề tài: Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Cái Tắc ” được... 1988, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các Ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ Ngân hàng Nhà nước: tất cả các chi nhánh Ngân. .. hàng Nhà nước huyện, Phòng Tín dụng Nông nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp TW được hình thành trên cơ sở tiếp nhận Vụ Tín dụng Nông nghiệp Ngân hàng Nhà nước và một số cán bộ của Vụ Tín dụng Thương nghiệp, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng, Vụ Kế toán và một số đơn vị Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân. .. nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cái Tắc, Hậu Giang nên số liệu thu thập chỉ là số liệu thứ cấp tại phòng kế hoạch và kinh doanh của Ngân hàng 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu - Mục tiêu 1: Làm rõ thực trạng tín dụng tại Agribank Cái Tắc bằng phương pháp so sánh với kỹ thuật so sánh tương đối và so sánh tuyệt đối - Mục tiêu 2: Đánh giá hoạt động tín dụng và đánh giá rủi ro tín dụng. .. dụng tại Agribank Cái Tắc thông qua các chỉ số tài chính - Mục tiêu 3: Kết hợp những phân tích ở trên kết cùng với những tồn tại, hạn chế để đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng tại Agribank Cái Tắc 15 CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CÁI TẮC 3.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ AGRIBANK CHI NHÁNH CÁI TẮC 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển. .. mức tín dụng dự phòng - Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng Khi cho vay phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng và khách hàng phải... Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam Agribank Cái Tắc là chi nhánh loại 3, trực thuộc Agribank tỉnh Hậu Giang được thành lập theo Quyết định số 64/QĐ/HĐQT – TCCB của Chủ tịch hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam ngày 01/03/2004 về việc mở chi nhánh. .. lao động, quản lý quỹ tiền lương 19 3.3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH CÁI TẮC TỪ NĂM 2011 ĐẾN 2013 Agribank Cái Tắc là chi nhánh của Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Hậu Giang, là Ngân hàng thương mại quốc doanh, hoạt động chủ yếu là cho vay hộ sản xuất phục vụ cho kinh tế địa phương, để có một NH đầu não lớn mạnh thì các chi nhánh của NH đó cũng phải hoạt động . hàng 39 4. 2 .4. N ợ xấu 40 4. 2 .4. 1 Theo th ời hạn 40 4. 2 .4. 2 Theo ngành ngh ề 42 4. 2 .4. 3 Theo đối tượng khách hàng 44 4. 2 .4. 4 Theo nhóm nợ 45 4. 3 CÁC CH Ỉ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 46 4. 3.1. 29 4. 2.2 Doanh s ố thu nợ 30 4. 2.2.1 Theo th ời hạn 30 4. 2.2.2 Theo ngành ngh ề 32 4. 2.2 .4 Theo đối tượng khách hàng 34 4.2.3. Dư nợ 36 4. 2.3.1 Theo th ời hạn 36 vi 4. 2.3.2 Theo ngành nghề 37 4. 2.3.3 số thu nợ 46 4. 3.1.1 H ệ số thu nợ theo thời hạn 47 4. 3.1.2 Hệ số thu nợ theo ngành kinh tế 48 4. 3.1.3 H ệ số thu nợ theo đối tượng khách hàng 48 4. 3.2 T ổng dư nợ / Vốn huy động 49 4. 3.3 T ổng

Ngày đăng: 19/09/2015, 18:38

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w