1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hiện trạng và giải pháp cải thiện môi trường làng nghề làm bún khắc niệm, bắc ninh

103 1,1K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------------ NGUYỄN ĐỨC HIẾU HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ LÀM BÚN KHẮC NIỆM, BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2015 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------------ NGUYỄN ĐỨC HIẾU HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ LÀM BÚN KHẮC NIỆM, BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG : 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS: NGUYỄN THANH LÂM HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./. Tác giả Nguyễn Đức Hiếu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, thực luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo khoa Môi trường, Ban Quản lý Đào tạo – Học viện Nông nghiệp Việt Nam; Các cán Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh, phòng Tài nguyên Môi trường thành phố Bắc Ninh; UBND phường Khắc Niệm khích lệ, động viên gia đình, bè bạn. Để hoàn thành luận văn này, trước hết, xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thanh Lâm – Học Viện Nông nghiệp Việt Nam trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh, Phòng Tài nguyên Môi trường thành phố Bắc Ninh, UBND phường Khắc Niệm cán doanh nghiệp địa bàn tỉnh tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên khích lệ giúp đỡ hoàn thành khoá học. Luận văn kết trình nghiên cứu công phu, khoa học nghiêm túc thân; song khả trình độ có hạn nên tránh khỏi khiếm khuyết định. Tôi mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo độc giả quan tâm đến đề tài này. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Đức Hiếu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN . i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC . iii DANH MỤC BẢNG . vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH . viii DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT . ix MỞ ĐẦU Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan làng nghề Việt Nam 1.1.1. Lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam 1.1.2. Khái niệm làng nghề, tiêu chí công nhận làng nghề . 1.1.3. Phân loại đặc trưng sản xuất làng nghề. . 1.2. Lịch sử phát triển làng nghề Bắc Ninh 10 1.3. Vai trò làng nghề phát triển kinh tế- xã hội 13 1.3.1. Vai trò làng nghề phát triển kinh tế giải lao động, việc làm 13 1.3.2. Vai trò làng nghề vấn đề xã hội 14 1.3.3. Vai trò làng nghề phát triển sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn. 14 1.4. Vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề . 15 1.4.1. Áp lực từ trình phát triển làng nghề tới môi trường 15 1.4.2. Hiện trạng ô nhiễm môi trường làng nghề 17 1.4.3. Tác động chất thải ô nhiễm tới môi trường làng nghề . 21 1.5. Làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm áp lực môi trường . 24 1.5.1. Áp lực tới môi trường nước 25 1.5.2. Áp lực tới môi trường không khí 25 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu . 26 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 26 2.2. Nội dung nghiên cứu 26 2.2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội làng nghề làm bún Khắc Niệm, thành phố Bắc Ninh. . 26 2.2.2. Đánh giá trạng môi trường làng nghề (Hiện trạng sản xuất, trạng chất lượng nước, không khí chất thải rắn) . 26 2.2.3. Đánh giá trạng công tác quản lý môi trường làng nghề làm bún Khắc Niệm, thành phố Bắc Ninh. . 26 2.2.4. Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác QLMT, cải thiện chất lượng môi trường làng nghề làm bún Khắc Niệm. 26 2.3. Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp . 26 2.3.2. Phương pháp vấn . 27 2.3.3. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 27 2.3.4. Phương pháp chuyên gia . 27 2.3.5. Phương pháp lấy mẫu, phân tích, đánh giá tổng hợp 28 2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu 31 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội làng nghề làm bún Khắc Niệm . 32 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên . 32 3.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo 33 3.1.3. Đặc điểm địa chất . 34 3.1.4. Đặc điểm kinh tế, xã hội . 35 3.2. Hiện trạng sản xuất Bún làng nghề làm bún Khắc Niệm . 36 3.2.1. Tình hình sản xuất chung 36 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.2.2. Quy trình sản xuất bún 38 3.3. Hiện trạng môi trường 45 3.3.1. Hiện trạng hệ thống tiêu thoát 45 3.3.2. Hiện trạng môi trường nước . 46 3.3.3. Hiện trạng môi trường không khí . 54 3.3.4. Hiện trạng môi trường chất thải rắn . 55 3.3.5. Đánh giá ảnh hưởng từ hoạt động sản xuất đến sức khỏe người dân 58 3.4. Thực trạng công tác quản lý môi trường làng nghề làm bún Khắc Niệm 59 3.4.1. Những việc làm . 59 3.4.2. Những thách thức tồn 61 3.4.3. Nguyên nhân tồn 62 3.5. Đề xuất số giải pháp cải thiện chất lượng môi trường làng nghề làm bún Khắc Niệm Bắc Ninh . 63 3.5.1. Giải pháp cấu tổ chức quản lý môi trường 63 3.5.2. Giải pháp mặt sách, thể chế, luật pháp liên quan đến lĩnh vực bảo vệ môi trường 65 3.5.3. Giải pháp mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ môi trường 65 3.5.4. Vấn đề tăng cường hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc cảnh báo ô nhiễm môi trường . 66 3.5.5. Vấn đề nguồn lực người, giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường . 67 3.5.6. Các giải pháp quy hoạch phát triển 68 3.5.7. Giải pháp kỹ thuật . 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 1. Kết luận . 80 2. Kiến nghị . 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC . 85 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Danh sách làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh 11 Bảng 1.2: Đặc trưng ô nhiễm từ sản xuất số loại hình làng nghề . 18 Bảng 1.3: Đặc trưng nước thải số làng nghề chế biến nông sản thực phẩm điển hình . 19 Bảng 1.4: Ước tính tải lượng ô nhiễm thải từ số làng nghề dệt nhuộm . 20 Bảng 1.5: Tải lượng ô nhiễm sử dụng than số làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng 21 Bảng 1.6: Tỷ lệ bệnh tật làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước (Đà Nẵng) tính tổng số dân khu vực . 22 Bảng 1.7: Một số bệnh thường gặp làng nghề 23 Bảng 2.1: Bảng vị trí lấy mẫu không khí làng nghề làm bún Khắc Niệm . 28 Bảng 2.2: Bảng vị trí lấy mẫu nước thải làng nghề bún Khắc Niệm 29 Bảng 2.3: Bảng vị trí lấy mẫu nước mặt làng nghề bún Khắc Niệm 29 Bảng 2.4: Bảng vị trí lấy mẫu nước ngầm làng nghề sản xuất bún Khắc Niệm30 Bảng 2.5: Thông số phân phân tích nước phương pháp thử 31 Bảng 3.1: Định mức tiêu thụ nguyên, nhiên liệu nước quy trình sản xuất . 42 Biểu 3.1: Trang thiết bị trình sản xuất bún 43 Bảng 3.2: Tác động khâu quy trình sản xuất bún tới môi trường . 44 Bảng 3.3: Lưu lượng nước điểm xả thải . 46 Bảng 3.4: Kết phân tích nước thải vị trí NT1, NT2, NT3, NT4, NT5, NT6 48 Bảng 3.5: Kết phân tích chất lượng môi trường nước mặt xã Khắc Niệm (vị trí NM1, NM2, NM3, NM4, NM5) 51 Bảng 3.6: Kết phân tích chất lượng môi trường nước ngầm . 53 Bảng 3.7: Kết chất lượng môi trường không khí xung quanh xã Khắc Niệm (vị trí KK1, KK2, KK3, KK4, KK5) 55 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi Bảng 3.8: Tình hình chất thải rắn trung bình ngày Khắc Niệm . 56 Bảng 3.9: Tổng hợp tình hình vệ sinh môi trường nông thôn 57 Bảng 3.10: Thống kê bệnh thường gặp làng nghề Khắc Niệm . 58 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu 1.1: Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất. . Hình 3.1: Bản đồ Hành xã Khắc Niệm, TP Bắc Ninh, Bắc Ninh . 32 Hình 3.2: Luồng tiêu thụ sản phẩm 38 Hình 3.3: Quy trình sản xuất bún 39 Hình 3.4: Một số hình ảnh sản xuất bún thực tế . 41 Hình 3.5: Cơ cấu hệ thống quản lý môi trường cấp xã . 64 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii 3. Phương án 3: Xử lý phân tán theo điểm xả thải với modul công suất xử lý đảm bảo tính đồng quy chuẩn a. Hệ thống xử lý nước thải thôn Mồ a1. Khu vực phía Bắc thôn Mồ: - Hệ thống xử lý nước thải số 1: vị trí ngõ nhà ông Nghinh – thôn Mồ, công suất xử lý 50 m3/ngày. - Hệ thống xử lý nước thải số 2: vị trí ngõ nhà ông Công – thôn Mồ, công suất xử lý 50 m3/ngày. - Hệ thống xử lý nước thải số 3- Nước thải vị trí ngõ nhà ông Thiện thu gom khu đồng Sau Xanh - thôn Mồ, công suất xử lý 200 m3/ngày. Vị trí công trình vị trí điểm xả thải. a2. Khu vực phía Nam thôn Mồ: - Hệ thống xử lý nước thải số - Khu Cửa Am Cửa Am 2: Công suất xử lý 200 m3/ngày. - Hệ thống xử lý nước thải số – Khu Nhà văn hóa thôn Mồ, công suất xử lý 200 m3/ngày. Vị trí công trình vị trí điểm xả thải. - Hệ thống xử lý nước thải số – Khu Công tròn 120: Công suất xử lý 200 m3/ngày. Vị trí công trình vị trí điểm xả thải. b) Công trình xử lý nước thải thôn Tiền Trong - xã Khắc Niệm: - Hệ thống xử lý nước thải số 1: Khu trung tâm thôn Tiền Trong. Công suất xử lý 600 m3/ngày. Chia thành 03 modul xử lý độc lập với công suất 200 m3/modul. Vị trí công trình khu vực Ao sinh học lại hệ thống xử lý nước thải cũ. - Hệ thống xử lý nước thải số 2: Hệ thống xử lý nước thải khu vực Đồng Nội, giáp với khu nghĩa trang thôn Mồ. Tổng công suất xử lý 600 m3/ngày. Chia thành 03 modul xử lý độc lập với công suất 200 m3/modul. Vị trí công trình khu Ao muống, giáp nghĩa trang thôn Mồ. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 c) Công trình xử lý nước thải thôn Tiền Ngoài - xã Khắc Niệm: - Hệ thống xử lý nước thải số 1: Hệ thống xử lý nước thải khu vực Đồng Mạ - thôn Tiền Ngoài. Tổng công suất xử lý 1000 m3/ngày. Chia thành 05 modul xử lý độc lập với công suất 200 m3/modul. Vị trí công trình khu ao thải, giáp đường giao thông nội đồng khu Đồng Mạ Đánh giá: Ưu, nhược điểm phương án Ưu điểm: - Xử lý phân tán theo điểm xả thải giảm công suất xử lý điểm, diện tích mặt cho vị trí nhỏ . thuận lợi cho việc lựa chọn vị trí bố trí công trình địa phương. Tại vị trí xả thải nhỏ, lẻ . sử dụng tận dụng phần diện tích lưu không, phần diện tích chưa sử dụng để bố trí công trình. - Việc xử lý phân tán điểm xả thải giảm việc xây dựng tuyến kênh, rãnh thu gom nước thải . giảm kinh phí đầu tư. - Việc xử lý phân tán với công trình vừa nhỏ phù hợp với khả quản lý, vận hành công trình người dân địa phương. - Vấn đề bảo dưỡng, kiểm soát công trình phân tán công suất vừa nhỏ dễ dàng hơn. - Việc triển khai phương án xây dựng công trình phân tán phù hợp linh hoạt hợn việc phân đoạn đầu tư, bố trí nguồn vốn theo thời điểm khả huy động vốn đầu tư tỉnh Bắc Ninh. Nhược điểm: - Xử lý phân tán nhiều công trình vừa nhỏ cần diện tích công trình lớn (khoảng 5-10%) diện tích mặt so với công trình lớn tập trung với tổng công suất xử lý. - Việc phân tán công trình có nguy rủi ro việc phân tán nguồn ô nhiễm trường hợp quản lý không tốt. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 - Hệ thống phân tán nhỏ lẻ tạo tâm lý buông lỏng quản lý, vận hành dẫn đến không phát huy hiệu công trình. 4. Phương án đề nghị chọn: Qua phân tích trên, phương án có tính chất kỹ thuật phù hợp với điều kiện thực tế làng nghề làm bún Khắc Niệm địa hình, phân tán khu dân cư, phân tán dòng thải đặc biệt khả bố trí tận dụng mặt sẵn có địa phương để bố trí xây dựng công trình khả quản lý, vận hành công trình địa phường. Tác giả đề nghị chọn phương án 2: Thu gom xử lý nước thải tập trung cho thôn theo phương án thôn công trình. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 1.1. Phường Khắc Niệm, Thành phố Bắc Ninh, Tỉnh Bắc Ninh nơi có nghề chế biến bún phát triển, đại diện cho vùng làng nghề chế biến miền Bắc hình thức tổ chức sản xuất chế biến, sản xuất nông nghiệp. Hoạt động sản xuất làng nghề làm bún chủ yếu diễn thôn: Thôn Mồ, Thôn Tiền Trong Thôn Tiền Ngoài. 1.2. Quá trình sản xuất bún có phát sinh loại chất thải khác nước thải, khí thải, chất thải rắn, vấn đề nước thải chủ yếu sản xuất quy mô hộ gia đình nhỏ lẻ, hộ gia đình không đầu tư hệ thống xử lý nước thải nên toàn lượng nước thải sản xuất sinh hoạt đổ chung kênh tiêu vùng thải trực tiếp môi trường. 1.3 Chất lượng nước thải hầu hết có thông số vượt QCVN cho phép, có thông số vượt nhiều lần (COD, BOD, Coliforms, TSS…). Việc xả thải trực tiếp nguồn môi trường tiếp nhận gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nước mặt khu vực. 1.4. Để giải tồn vấn đề xử lý môi trường cải thiện điều kiện môi trường làng nghề làm bún Khắc Niệm, xã Khắc Niệm cần áp dụng đồng giải pháp, quan trọng việc đầu tư xây dựng công trình xử lý ô nước thải thôn theo Công nghệ xử lý kỵ khí cải tiến nhiều vách ngăn (ABR) . 2. Kiến nghị Nhằm khắc phục ngăn chặn kịp thời, có hiệu tình trạng ô nhiễm môi trường. Tác giả kiến nghị số vấn đề mang tính định hướng cần tập trung thực thời gian tới: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80 2.1. Tăng cường công tác truyền thông nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp, cộng đồng dân cư. 2.2. Nâng cao lực quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường hệ thống máy tổ chức quản lý môi trường cấp, ngành đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày cao, đặc biệt cán môi trường cấp huyện, cấp xã. 2.3. Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; kiên xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường. 2.4. Tăng cường sở vật chất, trạng thiết bị trường nhằm trì hoạt động quan trắc giám sát trạng, dự báo diễn biến chất lượng môi trường làng nghề làm bún Khắc Niệm. 2.5. Tăng cường sách hỗ trợ vốn đầu tư công nghệ sản xuất cho sở sản xuất làng nghề./. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ công thương, Các giải pháp phát triển làng nghề Việt Nam thời hội nhập, Tạp chí công nghiệp, 25/12/2008 2. Bộ tài chính, “Làng nghề truyền thống hấp dẫn khách du lịch”, 2005. (http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=612&ItemID=26589). 3. Bộ tài nguyên môi trường (2008). Báo cáo môi trường quốc gia: Môi trường làng nghề Việt Nam. 4. Bộ Tài nguyên môi trường (2008). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm 5. Bộ tài nguyên môi trường (2008). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt 6. Bộ Tài nguyên môi trường (2011). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp 7. Bộ Tài nguyên môi trường (2011). Báo cáo việc thực sách, pháp luật môi trường khu kinh tế, làng nghề. 8. Bộ Tài nguyên môi trường (2011). Thông tư số 46/2011/TT-BTNMT quy định bảo vệ môi trường làng nghề. 9. Bộ Tài nguyên môi trường (2013). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh 10. Đặng Kim Chi (2005). Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài: Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách biện pháp giải vấn đề môi trường làng nghề Việt Nam. 11. Đặng Kim Chi (2005). Tài liệu hướng dẫn áp dụng biện pháp cải thiện môi trường cho làng nghề chế biến nông sản, thực phẩm, NXB Khoa học kỹ thuật. 12. Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân Trần Lệ Minh (2005). Làng nghề Việt Nam Môi trường. Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 82 13. Đặng Kim Chi, Trần Đức Viên Nguyễn Thanh Lâm (2011). Cơ sở khoa học thực tiễn lập kế hoạch quản lý môi trường Việt Nam. Nhà xuất Nông nghiệp. 14. Hồ Thị Lam Trà, Lương Đức Anh, Cao Trường Sơn (2012) “Giáo trình quản lý môi trường”, NXB Đại học Nông Nghiệp. 15. Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2008). Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 16. Lê Đức Thọ, 2008, Những vấn đề sức khỏe an toàn làng nghề Việt Nam. 17. Lê Thị Minh Lý (2003). Làng nghề việc bảo tồn giá trị văn hoá phi vật thể. Tạp chí Di sản Văn hoá số (năm 2003): 68-71. 18. Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh (2011). Đề án “Điều tra, đánh giá mức độ ảnh hưởng ô nhiễm môi trường làng nghề đến sức khoẻ cộng đồng địa bàn tỉnh Bắc Ninh”. 19. Trần Duy Khánh (2012). Đánh giá trạng môi trường làng nghề thực sách pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề số tỉnh Bắc Bộ (Luận văn thạc sỹ). 20. Trần Minh Yến (2003). Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam trình CNH, HĐH. 21. Trần Quốc Vượng (2000). Văn hoá Việt Nam, tìm tòi suy ngẫm. Nhà xuất Văn hoá dân tộc. 22. Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh (2014). Báo cáo trạng môi trường nước mặt. 23. UBND tỉnh Bắc Ninh (2014). Quyết định số 249/2014/QĐ-UBND Quy chế bảo vệ môi trường làng nghề, khu dân cư, Cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh. 24. UBND tỉnh Bắc Ninh (2014). Quyết định số 105/2014/QĐ-UBND Quy định quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 83 25. UBND tỉnh Bắc Ninh (2014). Kế hoạch số 22/2014/KH-UBND Về việc triển khai đề án tổng thể bảo vệ môi trường làng nghề đến năm 2020 định hướng đến năm 2030. 26. Viện Khoa học công nghệ môi trường - Đại học Bách khoa Hà Nội. Báo cáo tổng kết đề mục “Đánh giá trạng môi trường tác động sản xuất nghề tới môi trường tự nhiên, kinh tế – xã hội sức khỏe cộng đồng”, đề tài KC 08.09. Hà Nội, tháng 12/2006. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 84 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH SẢN XUẤT BÚN TẠI LÀNG NGHỀ LÀM BÚN KHẮC NIỆM, THÀNH PHỐ BẮC NINH Ngày …… tháng …… năm 2014 PHẦN 1. NHỮNG THÔNG TIN CHUNG Câu 1: Ông (bà) cho biết số thông tin gia đình ông (bà) 1.1. Họ tên:…………………………………………………………… 1.2. Vị trí sản xuất 1. Chủ hộ 1.3. Giới tính: 1. 2. Nam Không chủ hộ 2. Nữ 1.4. Tuổi……………. 1.5. Điện thoại:…………………………………… 1.6. Trình độ văn hoá: chữ 2. Học đến lớp 2. Sản xuất bún 3. Dịch vụ mấy:……………. 1.7. Nghề nghiệp chính: 1. Nông nghiệp 4. Nghề khác 1.8. Tổng số nhân gia đình: - Số nhân (người):…………………… - Số lao động sản xuất bún (người):……………………… Trong đó: Nam (người)…………………Nữ (người)…………………. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 85 PHẦN 2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT BÚN CỦA HỘ GIA ĐÌNH HOẶC DOANH NGHIỆP Câu 2: (Ông) bà cho biết loại hình sản xuất gia đình gì? 1. Bún 2. Bánh 3. Mỳ 4. Khác Diện tích đất cho sản xuất (m2):…………………… Khoảng cách từ khu vực sản xuất đến nhà (m):…………. Câu 3: (Ông) bà cho biết ngày sản xuất bún: 3.1. Năng suất sản xuất (kg/ngày):…………………… 3.2. Thời gian sản xuất (h):…………………………………… 3.3. Nguyên liệu đầu vào: Gạo (kg):……………………… Khác:…………………… Khối lượng (kg):………………………… …………………………………………………………………… 3.4 Lượng điện sử dụng (kwh/tháng):…………………………… 3.5 Lượng than sử dụng (kg/ngày):………………………… Câu 4: Trang thiết bị phục vụ sản xuất bún 1. Trang bị thủ công 2. Trang bị bán thủ công 3. Trang bị đại Khoảng cách từ trang thiết bị đến khu vực nhà ở:………………………… Sau ông (bà) vệ sinh trang thiết bị lần (ngày):……………… . Ai phụ trách công tác vệ sinh trang thiết bị: 1. Phụ nữ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 2. Nam giới Page 86 PHẦN 3. TÌNH HÌNH THUÊ LAO ĐỘNG Câu 5: Gia đình ông (bà) có phải thuê lao động không 1. Không thuê 2. Có thuê 5.1. Số lao động thuê… (người) số lao động thuê nữ…….(người) PHẦN 4. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC Câu 6: Nước dùng cho sinh hoạt từ 1. Giếng khoan 4. 2. Nước mưa Giếng khơi 3. Nước máy 5. Ao, hồ, sông 6.1. Nước dùng cho sinh hoạt ông (bà) có lọc không: 1. Có Lọc cách gì: . 2. Không Tại sao: Câu 7: Nước dùng cho sản xuất 1. Giếng khoan 2. Giếng khơi 4. Nước mưa 5. Ao, hồ, sông 3. Nước máy Trong ngày sản xuất bún: - Lượng nước sử dụng (m3/ngày): - Lượng nước thải (m3/ngày): - Nước thải gia đình: 1. Có xử lý 2. Không xử lý Biện pháp gì……………………… - Nước thải đổ đâu: 1. Đổ cống ngầm 3. Đổ cống lộ thiên 2. Đổ ao, sông, hồ 4. Đổ vào hệ thống thải chung 5. Khác……………………………………………………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 87 PHẦN 4. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Câu 8: Theo ông (bà) khí thải thoát nhiều từ giai đoạn trình sản xuất bún 1. Ngâm gạo 2. Xay bột 3. Đóng bánh ép 4. Đùn ép cắt sợi 5. Ủ bún 6. Khác . Câu 9: Tiếng ồn trình sản xuất 1. Có 2. Không Chủ yếu đâu: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 88 PHẦN 5. TÌNH HÌNH ĐỔ PHẾ THẢI VÀ TÁI SỬ DỤNG PHẾ THẢI Câu 10: Loại phế thải 1. Rác thải sinh hoạt 2. Xỉ than 3. Rác thải sản xuất Khối lượng (kg/ngày): Khối lượng (kg/ngày): . Khối lượng (kg/ngày): . Nếu có bao gồm chất thải gì: . 4. Khác Ông (bà) có tách rác sản xuất rác sinh hoạt không 1. Có 2. Không Câu 11: Nơi đổ rác thải 1. Nơi quy định 5. Lề đường 2. Sông 3. Hồ, ao 4. Vườn 6. Chỗ khác Câu 12: Tái sử dụng phế thải - Loại phế thải:…………… - Tỷ lệ phần trăm tái sử dụng…………(%) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89 PHẦN 6. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI LIÊN QUAN ĐẾN SẢN XUẤT BÚN Câu 13: Ông (bà) có chăn nuôi gia súc không 1. Có 2. Không Loại gia súc:…………………………… Câu 14 : Ông (bà) cho biết phụ trách hoạt động chăn nuôi gia đình 1. Phụ nữ 2. Nam giới Câu 15: Ông (bà) có sử dụng chất thải trình làm bún làm thức ăn cho gia súc không 1. Có Chất thải nào:…………… 2. Không Câu 16: Gia đình có xây bể bioga không 1. Có 2. Không Nếu không, nước thải từ chăn nuôi thải đâu 1. Đổ cống 2. Đổ ao, sông, hồ 3. Khác……………… PHẦN 8. TÌNH HÌNH SỨC KHOẺ Câu 17: Số người sử dụng phương tiện bảo hộ lao động sản xuất 1. Không dùng 2. Có dùng 3. Thỉnh thoảng dùng Loại phương tiện………………………………… Nếu không, lý 1. Không cần thiết 2. 4. Do phải mua Ngại dùng 5. 3. Không có Thiều Câu 18: Môi trường sản xuất bún có ảnh hưởng đến sức khoẻ ông (bà) không 1. Có 2. Không Câu 19: Một số bệnh thường gặp gia đình ông/bà: 1. Bệnh tiêu chảy 2. Bênh mắt 3. 4. Bệnh da 5. Bệnh phụ khoa Bệnh đường hô hấp 6. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Bệnh tai mũi họng Page 90 PHẦN 8. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HÔI Câu 20: Loại nhà mà ông (bà) 1. Nhà ngói 2. Nhà trần 3.Nhà gác Câu 21: Tài sản gia đình 1. Tivi 2. Tủ lạnh 3. Xe máy 6. 7. Có tất 4. Điện thoại 5. Máy giặt Ô tô Câu 22. Thu nhập hộ gia đình - Doanh thu hàng tháng:………………………………………………………… - Lợi nhuận từ sản xuất/1 tháng: …………………………………………………………. - Tổng thu nhập hộ gia đình : ……………/1 tháng PHẦN 9. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT ĐẾN MÔI TRƯỜNG Câu 21: Ảnh hưởng hoạt động sản xuất tới môi trường nước: 1. Không ảnh hưởng 2. Có ảnh hưởng Câu 22: Ảnh hưởng hoạt động sản xuất tới môi trường khí 1. Không ảnh hưởng 2. Có ảnh hưởng Câu 23: Ảnh hưởng hoạt động sản xuất đến môi trường đất 1. Không ảnh hưởng 2. Có ảnh hưởng Câu 24: Mức độ ô nhiễm chất thải rắn 1. Rất ô nhiễm 2. ô nhiêm 3. Không bị ô nhiễm Câu 25: Những vấn đề sau xúc ông/bà dân làng: 1. Nước cấp chất lượng nước cấp 2. Nước thải chất lượng nước thải 3. Chất thải rắn 4. Khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91 Câu 26: Ông/bà thấy cần phải cải thiện vấn đề xúc trên? ……………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 27: Ông/bà đóng góp phần chi phí để vận hành hệ thống xử lý nước thải xây dựng nhằm bảo vệ sức khỏe, điều kiện sống môi trường xung quanh hay không? 1. Có 2. Không Câu 28: Nếu xây dựng qui định bảo vệ môi trường ông/bà có sẵn sàng tuân thủ làm theo qui định hay không? 1. Có 2. Không PHẦN 11. KIẾN NGHỊ VỀ MÔI TRƯỜNG 1. Quy định nơi đổ phế thải 3. Xử phạt hành 4. Các biện pháp công nghệ xử lý nước thải chất thải 5. Xây bể bioga chăn nuôi 6. Khác Người vấn Xin cảm ơn tham gia, giúp đỡ nhiệt tình ông/bà. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92 [...]... nhiễm và cải thiện môi trường giai đoạn 2012- 2015 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi lựa chọn nghiên cứu về các vấn đề môi trường tại làng nghề với đề tài: Hiện trạng và giải pháp cải thiện môi trường làng nghề làm bún Khắc Niệm, Bắc Ninh * Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề làm bún Khắc Niệm, Bắc Ninh. .. lý, giáo dục tới giải pháp kỹ thuật nhằm cải thiện từng bước môi trường làng nghề Tất cả những áp lực trên đã ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường làng nghề và làm suy giảm chất lượng sống tại nông thôn 1.4.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường làng nghề 1.4.2.1 Đặc điểm của ô nhiễm môi trường làng nghề: Các chất thải phát sinh tại nhiều làng nghề đã và đang gây ô nhiễm và làm suy thoái môi trường nghiêm trọng,... và doanh nghiệp tư nhân Theo báo cáo của Sở Tài nguyên và Môi trường thì Bắc Ninh có tổng số 62 làng nghề với 32 làng nghề truyền thống và 30 làng nghề mới Thực tế, tổng số làng nghề của Bắc Ninh lớn hơn nhiều do báo cáo sử dụng các làng nghề lớn trong một vài xã để đại diện cho tất các làng nghề của xã, làng nghề tỉnh Bắc Ninh được phân loại theo 06 nhóm ngành nghề, cụ thể như sau: (Sở TN&MT Bắc Ninh, ... xuất một số giải pháp nhằm cải thiện chất lượng môi trường làng nghề làm bún Khắc Niệm, Bắc Ninh * Yêu cầu của đề tài - Đề tài nghiên cứu trên cơ sở các thông tin, số liệu, tài liệu điều tra đảm bảo độ tin cậy và phản ánh đúng thực trạng môi trường tại làng nghề làm bún Khắc Niệm, Bắc Ninh - Việc phân tích, xử lý số liệu phải trên cơ sở khoa học, có định tính và định lượng bằng các phương pháp nghiên... Nhóm làng nghề tái chế chất thải: 06 làng nghề - Nhóm làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm: 15 làng nghề - Nhóm làng nghề thủ công, mỹ nghệ: 15 làng nghề - Nhóm làng nghề dệt, nhuộm: 04 làng nghề - Nhóm làng nghề gia công cơ, kim khí: 04 làng nghề - Nhóm làng nghề khác: 18 làng nghề Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 10 Bảng 1.1: Danh sách các làng nghề trên... dân, Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tính đến tháng 7 năm 2011, tổng số làng nghề và làng có nghề trên toàn quốc là 3.355 làng, trong đó có 1.318 làng nghề đã được công nhận và 2.037 làng có nghề chưa được công nhận (Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo về việc thực hiện chính sách, pháp luật về môi trường tại các khu kinh tế, làng nghề) Học viện Nông... phải đạt tiêu chí làng nghề và có ít nhất một nghề truyền thống 1.1.3 Phân loại và đặc trưng sản xuất của các làng nghề Để giúp cho công tác quản lý hoạt động sản xuất cũng như hoạt động bảo vệ môi trường và làm cơ sở thực tiễn để thấy được bức tranh tổng thể về làng nghề Việt Nam, có thể phân loại làng nghề theo một số dạng như sau: (1) Phân loại theo làng nghề truyền thống và làng nghề mới: Dựa trên... Tuy nhiên, do lịch sử để lại các làng nghề phát triển tự phát, không được quy hoạch, sản xuất nhỏ lẻ, manh mún đã và đang bộc lộ nhiều yếu kém trong công tác bảo vệ môi trường, tình trạng ô nhiễm môi trường đang có chiều hướng gia tăng, một số nơi tình trạng ô nhiễm đã trở lên báo động Làng nghề làm bún Khắc Niệm, thành phố Bắc Ninh là một trong những làng nghề như vậy Hiện tượng xả chất thải trực tiếp... ta là các làng nghề thủ công truyền thống nổi tiếng như nấu rượu, làm bánh đa nem, đậu phụ, miến dong, bún, bánh đậu xanh, bánh gai… với nguyên liệu chính là gạo, ngô, khoai, sắn, đậu và thường gắn với hoạt động chăn nuôi ở quy mô gia đình (Nguồn: Đặng Kim Chi (2005), làng nghề Việt Nam và Môi trường) 1.2 Lịch sử phát triển làng nghề Bắc Ninh Làng nghề TTCN ở Bắc Ninh đã có lịch sử tồn tại và phát triển... phục vụ thị trường mà chủ yếu sản phẩm chỉ phục vụ đời sống nhân dân khu vực lân cận 1.4 Vấn đề ô nhiễm môi trường của làng nghề 1.4.1 Áp lực từ quá trình phát triển làng nghề tới môi trường Sự phát triển nhanh chóng có tính tự phát, không theo quy hoạch đã gây những tác động tiêu cực tới môi trường tại các làng nghề và ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng Các áp lực đối với môi trường làng nghề có thể . đề môi trường tại làng nghề với đề tài: Hiện trạng và giải pháp cải thiện môi trường làng nghề làm bún Khắc Niệm, Bắc Ninh . *. Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề. hiện trạng môi trường làng nghề làm bún Khắc Niệm, Bắc Ninh. - Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện chất lượng môi trường làng nghề làm bún Khắc Niệm, Bắc Ninh. *. Yêu cầu của đề tài -. 3.5. Đề xuất một số giải pháp cải thiện chất lượng môi trường làng nghề làm bún Khắc Niệm Bắc Ninh 63 3.5.1. Giải pháp về cơ cấu tổ chức quản lý môi trường 63 3.5.2. Giải pháp về mặt chính sách,

Ngày đăng: 19/09/2015, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w