... tác quản lý Trƣớc thực trạng trên, cần sớm nghiên cứu tìm giải pháp nhằm quản lý sử dụng bền vững tài nguyên NDĐ Do đó, đề tài Hiện trạng thách thức quản lý tài nguyên đất Nghiên cứu thí điểm thị. .. đến công tác quản lý tài nguyên NDĐ vùng nghiên cứu 4.1 Xu thay đổi nguồn tài nguyên nƣớc thị xã Vĩnh Châu 4.1.1 Nguồn tài nguyên nước mặt Thị xã Vĩnh Châu có đặc điểm với tỉnh Sóc Trăng, với mạng... TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HIỆN TRẠNG VÀ THÁCH THỨC TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HIỆN TRẠNG VÀ THÁCH THỨC TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC DƢỚI ĐẤT Nghiên cứu thí điểm tại Thị xã Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng Sinh viên thực hiện LÝ THỊ NGỌC PHƢỢNG 3103766 Cán bộ hƣớng dẫn Ths. HUỲNH VƢƠNG THU MINH Cần Thơ, 12/2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HIỆN TRẠNG VÀ THÁCH THỨC TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC DƢỚI ĐẤT Nghiên cứu thí điểm tại Thị xã Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng Sinh viên thực hiện LÝ THỊ NGỌC PHƢỢNG 3103766 Cán bộ hƣớng dẫn Ths. HUỲNH VƢƠNG THU MINH Cần Thơ, 12/2013 TÓM LƢỢC Thị xã Vĩnh Châu là khu vực duy nhất của tỉnh Sóc Trăng không nhận đƣợc nguồn nƣớc ngọt từ sông Hậu ngay của trong mùa lũ. Hơn nữa, do thuộc vùng ven biển nên nguồn nƣớc mặt tại đây bị ô nhiễm và nhiễm mặn quanh năm. Đây là nguyên nhân làm cho nguồn nƣớc dƣới đất và một phần nƣớc mƣa trở thành nguồn nƣớc chính đƣợc ngƣời dân nơi đây khai thác sử dụng phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và kinh doanh. Với mục tiêu đánh giá hiện trạng và thách thức trong quản lý tài nƣớc dƣới đất, nghiên cứu đã sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn hộ gia đình, phỏng vấn chuyên gia, các nhà quản lý kết hợp với khảo sát thực địa và thu thập số liệu thứ cấp từ các bài báo cáo và tạp chí khoa học để thực hiện cho nghiên cứu, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý tài nguyên dƣới đất. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nguồn nƣớc dƣới đất đang có xu thế thay đổi cả về trữ lƣợng (đạt 19,2% trữ lƣợng tiềm năng), chất lƣợng (14,5% cho rằng nguồn nƣớc có dấu hiệu suy giảm, 7% mắc bệnh liên quan đến nguồn nƣớc) và động thái (suy giảm trung bình 0,4 m/năm, độ sâu giếng khoan thay đổi từ 90 m – 100 m đến 115 m). Ngoài ra, kết quả cũng cho thấy công tác quản lý nƣớc dƣới đất tại địa phƣơng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, nhất là trong việc cấp phép khai thác. Bên cạnh đó, nhận thức của ngƣời dân trong việc khai thác sử dụng và bảo vệ tài nguyên nƣớc còn hạn chế (71,8% không đăng ký khi khoan giếng). Do đó, áp lực trong quản lý tài nguyên nƣớc dƣới đất ngày càng lớn, nhất là trong bối cảnh phát triển kinh tế, gia tăng dân số và biến đổi khí hậu. i MỤC LỤC TÓM LƢỢC.................................................................................................... i MỤC LỤC ..................................................................................................... ii DANH SÁCH BẢNG ................................................................................... iv DANH SÁCH HÌNH .......................................................................................v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ vi CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU ....................................................................................1 1.1 Đặt vấn đề ............................................................................................1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .......................................................................2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể.............................................................................2 1.3 Nội dung nghiên cứu.............................................................................2 1.4 Giới hạn nghiên cứu .............................................................................2 CHƢƠNG 2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ...........................................................3 2.1 Những nghiên cứu liên quan .................................................................3 2.2 Đặc điểm các tầng chứa nƣớc ở Vĩnh Châu...........................................5 CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................................7 3.1 Địa điểm nghiên cứu .............................................................................7 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................8 3.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu........................................................9 3.2.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu .......................................................... 10 3.2.3 Phƣơng pháp phân tích ma trận SWOT ...................................... 10 CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................. 12 4.1 Xu thế thay đổi nguồn tài nguyên nƣớc ở thị xã Vĩnh Châu ................ 12 4.1.1 Nguồn tài nguyên nƣớc mặt ........................................................ 12 4.1.2 Nguồn tài nguyên nƣớc mƣa....................................................... 12 4.1.3 Nguồn tài nguyên nƣớc dƣới đất................................................. 13 4.2 Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc dƣới đất ....................... 19 4.2.1 Thông tin chung ......................................................................... 19 ii 4.2.2 Khai thác nƣớc dƣới đất tập trung .............................................. 20 4.2.3 Khai thác nƣớc dƣới đất đơn lẻ................................................... 20 4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý tài nguyên nƣớc dƣới đất 26 4.3.1 Hiện trạng quản lý tài nguyên nƣớc dƣới đất .............................. 26 4.3.2 Những tồn tại và thách thức trong công tác quản lý tài nguyên nƣớc dƣới đất ............................................................................. 28 4.3.3 Giải pháp quản lý tài nguyên nƣớc dƣới đất ............................... 31 CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................... 33 5.1 Kết luận .............................................................................................. 33 5.2 Kiến nghị ............................................................................................ 33 Tài liệu tham khảo ......................................................................................... 35 Phụ Lục 1 ...................................................................................................... 37 Phụ Lục 2 ...................................................................................................... 40 Phụ Lục 3 ...................................................................................................... 42 Phụ Lục 4 ...................................................................................................... 44 Phụ Lục 5 ...................................................................................................... 45 Phụ Lục 6 ...................................................................................................... 46 Phụ Lục 7 ...................................................................................................... 47 Phụ Lục 8 ...................................................................................................... 48 Phụ Lục 9 ...................................................................................................... 49 iii DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 Mô hình phân tích ma trận SWOT .................................................. 11 Bảng 4.1 Đánh giá hiện trạng khai thác NDĐ ................................................ 15 Bảng 4.2 Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nƣớc nhạt tại Vĩnh Châu ..... 15 Bảng 4.3 Thông tin ngƣời đƣợc phỏng vấn .................................................... 19 Bảng 4.4 Hiện trạng khai thác nƣớc tập trung tại Vĩnh Châu ......................... 20 Bảng 4.5 Lịch thời vụ tại Vĩnh Châu ............................................................. 23 Bảng 4.6 Thay đổi cơ cấu đất thị xã Vĩnh Châu qua các năm ........................ 23 Bảng 4.7 Đánh giá hiện trạng khai thác NDĐ ................................................ 29 Bảng 4.8 Kết quả phân tích ma trận SWOT ................................................... 32 iv DANH SÁCH HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành chính thị xã Vĩnh Châu .................................................7 Hình 3.2 Sơ đồ tiến trình nghiên cứu ...............................................................8 Hình 3.3 Sơ đồ các bƣớc thiết kế phiếu phỏng vấn ........................................ 10 Hình 4.1 Tổng lƣợng mƣa theo từng năm ở Vĩnh Châu từ năm 2002 – 2008 .13 Hình 4.2 Bản đồ phân bố nƣớc nhạt tầng chứa nƣớc qp2-3.............................. 14 Hình 4.3 Mật độ giếng và cƣờng suất khai thác NDĐ tỉnh Sóc Trăng (2010).16 Hình 4.4 Đồ thị mực nƣớc công trình Q598020 tại thị xã Sóc Trăng ............. 17 Hình 4.5 Sử dụng ống tiêm trong khai thác nƣớc ........................................... 17 Hình 4.6 Kết quả khảo sát chất lƣợng NDĐ trong sinh hoạt .......................... 18 Hình 4.7 Biểu đồ thể hiện nghề nghiệp của ngƣời dân ................................... 19 Hình 4.8 Các nguồn nƣớc chính sử dụng cho sinh hoạt .................................21 Hình 4.9 Tầng suất khai thác NDĐ cho sinh hoạt vào mùa mƣa và mùa khô .22 Hình 4.10 Mô hình canh tác chính tại Vĩnh Châu .......................................... 23 Hình 4.11 Diện tích đất canh tác nông nghiệp ............................................... 24 Hình 4.12 Ngƣời dân sử dụng nƣớc tƣới hành ............................................... 24 Hình 4.13 Các nguồn nƣớc chính cung cấp cho nông nghiệp và thủy sản ...... 25 Hình 4.14 Tầng số khai thác nƣớc dƣới đất trong nông nghiệp ...................... 26 Hình 4.15 Hoạt động xin cấp phép ................................................................ 27 Hình 4.16 Cơ quan khoan giếng .................................................................... 27 Hình 4.17 Hiện trạng sử dụng nƣớc dƣới đất phân theo địa phƣơng .............. 28 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL NDĐ TNN Sở/Phòng TN & MT ST BSNT IUCN BĐKH Đồng bằng sông Cửu Long Nƣớc dƣới đất Tài nguyên nƣớc Sở/Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng Sóc Trăng Bổ sung nhân tạo International Union for Conservation of Natural Biến đổi khí hậu vi CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong bối cảnh nguồn nƣớc mặt bị suy thoái cả về lƣợng và chất do bị nhiễm mặn thì nƣớc dƣới đất (NDĐ) đóng vai trò ngày càng quan trọng hơn. Ngoài nguồn nƣớc mƣa, NDĐ là nguồn cung cấp nƣớc chủ yếu cho sinh hoạt, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và kinh doanh. Do hầu hết các kênh rạch đều bị nhiễm mặn ở vùng ven biển thì NDĐ đóng vai trò ngày càng quan trọng hơn. Song, hiện tại ngƣời dân vẫn chƣa nhận thức rõ tầm quan trọng trong việc khai thác sử dụng và bảo vệ NDĐ. Bên cạnh đó, những bất cập trong công tác quản lý dẫn đến nguy cơ suy thoái, cạn kiệt nguồn tài nguyên này. Tỉnh Sóc Trăng hiện có hơn 79.981 giếng nhƣng phân bố không đều theo không gian, với tổ ng lƣơ ̣ng nƣ ớc khai thác khoảng 245.000 m³/ngày (ở tầng Holecen, Pleistocen) nhằm mục đích phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, nguồn NDĐ tại tỉnh đang đƣợc khai thác một cách tràn lan, thiếu quy hoạch dẫn đến sự suy giảm mực nƣớc (khoảng 0,2 m - 0,3 m/năm), nghiêm trọng nhất là ở thị xã Vĩnh Châu, huyện Mỹ Xuyên và Trần Đề (Sở TN & MT ST, 2010a). Thị xã Vĩnh Châu thuộc vùng ven biển của tỉnh Sóc Trăng, là khu vực duy nhất của tỉnh không đƣợc cung cấp nƣớc ngọt từ sông Hậu. Do đó, NDĐ và một phần nƣớc mƣa là nguồn nƣớc chủ yếu, quyết định đến sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và kinh doanh. Mặc dù mật độ giếng khai thác tại Vĩnh Châu đứng thứ 03 so với toàn tỉnh (26 giếng/km2) nhƣng cƣờng suất khai thác lại cao nhất chiếm 77,12 m³/ngày/km2, trong khi đó cƣờng suất khai thác trung bình cho cả tỉnh là 55,17 m³/ngày/km2 (Sở TN & MT ST, 2010a). Việc khai thác NDĐ với số lƣợng lớn nhƣ trên đã dẫn đến tình trạng sụt giảm mực NDĐ (từ 0,5 - 1 m ở tầng Pleistocen và từ 3 - 4 m ở tầng nƣớc sâu hơn), giảm áp lực nƣớc, gia tăng khả năng thẩm thấu và xâm nhập mặn (độ mặn đo đƣợc tại cửa Trần Đề vào tháng 02/2013 là 20,4 g/L, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam) từ bên ngoài vào các tầng rỗng, gây ra hiện tƣợng nhiễm mặn các tầng NDĐ (Sở TN & MT ST, 2010a). Những vấn đề trên đã nói lên thực trạng quản lý tài nguyên NDĐ ở địa phƣơng vẫn còn nhiều bất cập, dẫn đến tình trạng khai thác NDĐ một cách tràn lan, thiếu quy hoạch, gây ra rất nhiều khó khăn cho công tác quản lý. Trƣớc những thực trạng trên, cần sớm nghiên cứu và tìm ra giải pháp nhằm quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên NDĐ. Do đó, đề tài “Hiện trạng và thách thức trong quản lý tài nguyên dưới đất. Nghiên cứu thí điểm tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng” đƣợc đề ra nhằm mục tiêu đánh giá hiện trạng khai thác sử dụng NDĐ và xác định những thách thức trong công tác quản lý tài nguyên NDĐ. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả 1 công tác quản lý, khai thác và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên quý giá này. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Xác định hiện trạng và thách thức trong quản lý khai thác sử dụng tài nguyên NDĐ. Vùng nghiên cứu thí điểm tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích, đánh giá xu thế biến động về trữ lƣợng, động thái và chất lƣợng tại các tầng chứa nƣớc NDĐ nhạt ở vùng nghiên cứu; Xác định lƣợng NDĐ khai thác cho các mục đích sử dụng khác nhau; Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý tài nguyên NDĐ; 1.3 Nội dung nghiên cứu Nội dung thực hiện trong mục tiêu 1: - Để xác định xu thế biến động về trữ lƣợng NDĐ, nghiên cứu đã thực hiện các bƣớc: (i) lƣợc khảo và kế thừa số liệu về trữ lƣợng khai thác an toàn, trữ lƣợng tiềm năng, động thái, chất lƣợng NDĐ tại các tầng chứa nƣớc trong khu vực nghiên cứu; (ii) phân tích đánh giá xu thế biến động về động thái, chất lƣợng NDĐ tại các tầng chứa nƣớc; Nội dung thực hiện trong mục tiêu 2: - Đánh giá hiện trạng khai thác sử dụng NDĐ thông qua phiếu phỏng vấn chuyên gia, phỏng vấn hộ gia đình về lƣợng nƣớc khai thác cho sinh hoạt, nông nghiệp và các mục đích khác ở vùng nghiên cứu; - Khảo sát thực địa bổ sung thông tin để làm cơ sở giải thích các kết quả nghiên cứu về hiện trạng khai thác sử dụng NDĐ phục vụ cho sinh hoạt, nông nghiệp, thủy sản; Nội dung thực hiện trong mục tiêu 3: - Đánh giá, so sánh giữa lƣợng nƣớc khai thác hiện tại cho các mục đích khác nhau với trữ lƣợng an toàn và trữ lƣợng tiềm năng; - Đánh giá công tác quản lý tài nguyên NDĐ, chỉ ra những tồn tại và thách thức trong công tác quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên NDĐ thông qua phỏng vấn cán bộ quản lý ở Phòng TN & MT và các chuyên gia; - Đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên NDĐ tại khu vực nghiên cứu bằng phƣơng pháp phân tích ma trận SWOT; 1.4 Giới hạn nghiên cứu Đề tài chỉ nghiên cứu đến các tầng chứa nƣớc nhạt ở vùng nghiên cứu và triển khai phỏng vấn tại 06 phƣờng xã. 2 CHƢƠNG 2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Những nghiên cứu liên quan Lê Anh Tuấn cùng các cộng sự (2006), trong nghiên cứu “Quản trị môi trƣờng nƣớc ở Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam” đã thông qua các cuộc thảo luận, kết luận và nêu lên năm vấn đề môi trƣờng nƣớc ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), đây là những yếu tố hạn chế chủ yếu của sản xuất nông nghiệp và sức khỏe con ngƣời (i) sự xâm nhập mặn ở các vùng ven biển; (ii) ảnh hƣởng của đất phèn; (iii) ô nhiễm nƣớc từ hoạt động của con ngƣời, (iv) tình trạng thiếu nƣớc ngọt trong mùa khô và (v) lũ lụt trong mùa mƣa. Đồng thời, nghiên cứu còn đƣa ra chiến lƣợc thích ứng với tình trạng biến đổi khí hậu (BĐKH) của ngƣời dân và các vấn đề quản trị nƣớc trong việc quản lý bền vững tài nguyên nƣớc (TNN) tại khu vực. Song, nghiên cứu chƣa nêu đƣợc vai trò của con ngƣời trong việc bảo vệ TNN, tác động từ BĐKH mà ngƣời dân ĐBSCL phải gánh chịu trong thời gian tới. Tƣơng tự, trong nghiên cứu vào năm 2010 thông qua việc phân tích mối quan hệ của chế độ thủy văn, biển, kiểu đất và ô nhiễm đã cho thấy vai trò quan trọng của TNN trong sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL. Ngoài ra, nghiên cứu còn nêu lên những giới hạn và thách thức trong việc khai thác TNN phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay vấn đề TNN nói chung và tài nguyên NDĐ nói riêng không chỉ gây khó khăn trong sản xuất nông nghiệp mà còn là một trong những khó khăn và thách thức đối với các nhà quản lý trong việc khai thác và sử dụng TNN phục vụ cho sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản và kinh doanh. Một nghiên cứu do IUCN (International Union for Conservation of Natural) thực hiện vào năm 2011, thông qua việc thu thập tài liệu kết hợp với các cuộc thảo luận đã nói lên đặc điểm sử dụng NDĐ ở ĐBSCL. Kết quả nghiên cứu cho thấy, (i) sự tác động của con ngƣời vào chế độ thủy văn đã ảnh hƣởng trực tiếp đến TNN (làm thay đổi chế độ ngập lũ tự nhiên, suy giảm mực NDĐ, ô nhiễm nguồn nƣớc); (ii) mục đích khai thác, sử dụng NDĐ của ngƣời dân (cung cấp nƣớc sinh hoạt, cấp nƣớc đô thị, thủy lợi, nuôi trồng thủy sản, và các khu công nghiệp); (iii) khó khăn trong công tác quản lý tài nguyên NDĐ ở vùng ĐBSCL thông qua việc áp dụng luật; (iv) vấn đề NDĐ ở ĐBSCL và những hậu quả của chúng; và (v) các yếu tố làm suy giảm chất lƣợng và số lƣợng NDĐ ở ĐBSCL. Tuy nhiên, nghiên cứu không phân tích rõ những khó khăn cũng nhƣ thách thức trong công tác quản lý tài nguyên NDĐ thông qua việc áp dụng Luật TNN vào tình hình thực tế của vùng nghiên cứu. Trần Văn Tỷ và cộng sự đã ứng dụng mô hình Modflow đánh giá và dự báo tài nguyên NDĐ ở tỉnh Trà Vinh. Nghiên cứu đã sử dụng các thông số về 3 địa chất thủy văn và các điều kiện biên (hệ thống giếng khoan quan trắc, lƣu lƣợng khai thác NDĐ, lƣợng bổ cập, bốc hơi, điều kiện biên sông) để hiệu chỉnh mô hình. Đầu tiên, tiến hành giải bài toán ổn định với mục đích kiểm tra sơ bộ lại các thông số và xác lập sai số trong giới hạn cho phép. Sau đó, tiến hành hiệu chỉnh lại các dữ liệu đầu vào cho sát với điều kiện thực tế. Trong thời gian 720 ngày (từ 01/04/2004 đến 01/04/2006) hiệu chỉnh mô hình, ngoài việc đánh giá đƣợc trữ lƣợng khai thác NDĐ tầng Pleistocen dƣới, dự báo mực nƣớc và mực nƣớc hạ thấp vào năm 2010, 2015. Kết quả còn cho thấy trữ lƣợng khai thác NDĐ tầng Pleistocen dƣới là 9.974 m³/ngày, mực nƣớc hạ thấp lần lƣợt là -9,5 m và -3,9 m. Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ dùng lại ở việc dự báo trữ lƣợng khai thác NDĐ theo xu thế phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2015 nhƣng không đề cập đến vấn đề trữ lƣợng khai thác này nằm trong khoảng trữ lƣợng khai thác an toàn hay trữ lƣợng khai thác tiềm năng của địa phƣơng. Phạm Lê Mỹ Duyên và các cộng sự (2012), đã triển khai nghiên cứu tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng về đánh giá sự thay đổi các hệ thống sử dụng đất đai dƣới tác động của BĐKH và nƣớc biển dâng dựa vào số liệu từ mô hình khí hậu của trung tâm SEA – START kết hợp với việc tổng hợp tài liệu (về hệ thống sử dụng đất đai, vị trí địa lý, đất đai, sông ngòi, tình hình sản xuất nông nghiệp và thủy sản, diễn biến nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm) và phỏng vấn nông hộ (về hệ thống sử dụng đất đai chính, lao động chính). Nghiên cứu này nêu lên (i) những hệ thống sử dụng đất đai đặc trƣng ở thị xã Vĩnh Châu; (ii) nguyên nhân ảnh hƣởng và sự thay đổi hệ thống sử dụng đất đai (điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội); (iii) vòng chu chuyển nƣớc đặc trƣng cho hệ thống canh tác trong nông hộ. Ngoài ra, nghiên cứu còn đánh giá tác động của BĐKH và nƣớc biển dâng đến sản xuất nông nghiệp và đƣa ra dự đoán về sự thay đổi hệ thống sử dụng đất đai của thị xã Vĩnh Châu đến năm 2050. Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ đi sâu vào đánh giá sự thay đổi cơ cấu phát triển nông nghiệp do tác động của BĐKH và nƣớc biển dâng mà không đề cập đến trữ lƣợng khai thác NDĐ (nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, nông nghiệp, thủy sản và kinh doanh) cùng với những khó khăn, thách thức trong công tác quản lý nguồn tài nguyên quý giá này ở hiện tại và tƣơng lai của địa phƣơng. Một nghiên cứu khác nhằm tính toán thiết kế bổ sung nhân tạo (BSNT) cho tầng chứa nƣớc Pliocen thƣợng dựa vào việc thiết lập mô hình dòng chảy NDĐ đã đƣợc Ngô Đức Chân cùng với Liên đoàn địa chất công trình miền Nam triển khai tại một số khu vực ở thành phố Hồ Chí Minh (quận Hóc Môn, Gò Vấp, An Lạc, Bình Hƣng, Linh Xuân). Nghiên cứu này, đã BSNT NDĐ với lƣợng nƣớc là 200.000 m³/ngày trong suốt khoảng thời gian từ tháng 7/2001 đến tháng 12/2004. Kết quả cho thấy, (i) lƣợng BSNT chỉ chiếm 4 khoảng 20% lƣợng khai thác đã cho phép cải thiện đáng kể tốc độ hạ thấp mực nƣớc trong tầng chứa nƣớc Pliocen thƣợng và các tầng chung quanh (ii) BSNT là giải pháp hữu hiệu để cải thiện việc suy thoái trữ lƣợng các tầng chứa nƣớc đang bị khai thác quá mức. Bên cạnh đó, việc phục hồi trữ lƣợng triệt để cho tầng chứa nƣớc thì vô cùng khó khăn và thƣờng chỉ phục hồi một phần hoặc giảm thiểu tốc độ suy thoái đang xảy ra nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên và môi trƣờng NDĐ. Tuy nhiên, BSNT là phƣơng pháp đòi hỏi cần phải có nhiều nghiên cứu chuyên sâu và đầu tƣ kinh phí rất lớn. Do đó, giai đoạn thiết kế cần phải cân nhắc cẩn thận để lựa chọn các phƣơng án tối ƣu. Tóm lại, hiện tại vẫn chƣa có nghiên cứu chuyên sâu nào nói lên hiện trạng khai thác NDĐ phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và hoạt động kinh doanh, đặt biệt là những tồn tại cũng nhƣ thách thức của nó trong công tác quản lý tài nguyên NDĐ. Vấn đề đặt ra là cần sớm nghiên cứu tìm ra giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý tài nguyên NDĐ cũng nhƣ sử dụng bền vững nguồn tài nguyên quý giá này. 2.2 Đặc điểm các tầng chứa nƣớc ở Vĩnh Châu Nguồn tài nguyên NDĐ nhạt tại Vĩnh Châu đƣợc chia thành 3 tầng chứa nƣớc: Holocen (qh), Pleistocen giữa - trên (qp2-3) và Pleistocen dƣới (qp1) với diện tích phân bố tập trung ở hai tầng qp2-3 là 307,1 km2, qp1 là 381,2 km2 và hoạt động khai thác chủ yếu cũng diễn ra ở hai tầng này (97%). Tầng chứa nƣớc lỗ hổng tuổi Holocen (qh): gồm các trầm tích biển, biển gió lộ trên mặt dƣới dạng các giồng cát, phân bố ở độ cao từ 0,5 ÷ 2,0 m. Các giồng cát này thƣờng có dạng hình vòng cung kéo dài song song với bờ biển theo hƣớng Đông bắc - Tây nam hoặc Tây bắc - Đông nam dài từ 3 ÷ 4 km, ngang từ 200 ÷ 300 m. Bề dày từ 1 ÷ 12 m. Thành phần là cát hạt mịn đến trung lẫn bột màu xám vàng. Nguồn nƣớc ở tầng này đƣợc khai thác phục vụ cho sinh hoạt và một phần cho sản xuất. Tầng chứa nƣớc lỗ hổng tuổi Pleistocen giữa - trên (qp2-3): trong phạm vi tỉnh Sóc Trăng, tầng chứa nƣớc qp2-3 có diện phân bố rộng khắp toàn vùng và không lô ̣ ra trên b ề mă ̣t. Tầng này thƣờng gặp ở độ sâu từ 54 m đến 137 m (trung bình là 82,63 m) và kết thúc ở độ sâu 92 m đến 175 m (trung bình là 131,47 m). Bề dày c ủa tầng biến đổ i trong kho ảng 38 m đến 50 m, có khả năng chứa rất giàu nƣớc, chất lƣợng tốt, tuy nhiên có hàm lƣợng sắt cao. Nguồn cung cấp nƣớc cho tầng qp2-3 chủ yếu từ chung quanh chảy đến và một phần thấm xuyên giữa các tầng chứa nƣớc nằm kề. Trong điều kiện tự nhiên mực nƣớc có xu hƣớng dao động theo mùa với biên độ dao động trung bình khoảng 0,45 m. Ngoài ra, trong từng ngày mực nƣớc còn dao động theo chế độ của thủy triều biển Đông. 5 Tầng chứa nƣớc lỗ hổng tuổi Pleistocen dƣới (qp1): trong phạm vi tỉnh Sóc Trăng, tầng qp1 có diện phân bố rộng khắp toàn vùng, không lộ ra trên bề mặt, thƣờng gặp ở độ sâu từ 110,5 m đến 192 m (trung bình là 145,29 m) và kết thúc ở độ sâu từ 146 m đến 250 m (trung bình là 187,4 m). Bề dày của tầng biến đổi trong khoảng từ 46,0 - 53,0 m, có khả năng chứa nƣớc từ trung bình đến giàu, chất lƣợng nƣớc đạt yêu cầu cho sinh hoạt, tuy nhiên có hàm lƣợng sắt cao (từ 1,35 - 1,74 mg/L). Nguồn cung cấp cho tầng qp1 chủ yếu từ chung quanh chảy đến và một phần thấm xuyên giữa các tầng chứa nƣớc nằm kề. Trong điều kiện tự nhiên mực nƣớc có xu hƣớng dao động theo mùa với biên độ dao động trung bình khoảng 0,37 m. Ngoài ra, trong từng ngày mực nƣớc còn dao động theo chế độ của thủy triều biển Đông. 6 CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Địa điểm nghiên cứu Thị xã Vĩnh Châu nằm ở phía Nam tỉnh Sóc Trăng, vị trí từ 9014’ đến 9027’ Vĩ bắc, 105050’ đến 106011’ Kinh đông, với 47.313 ha diện tích tự nhiên và dân số đạt 165.169 ngƣời. Vĩnh Châu có 04 phƣờng (phƣờng 1, phƣờng 2, phƣờng Vĩnh Phúc, phƣờng Khánh Hòa) và 06 xã (Lai Hòa, Vĩnh Tân, Vĩnh Hiệp, Hòa Đông, Lạc Hòa, Vĩnh Hải) đƣợc thể hiện ở Hình 3.1. Hình 3.1 Bản đồ hành chính thị xã Vĩnh Châu (Nguồn: Khoa Môi trường & Tài nguyên thiên nhiên – ĐHCT) Vĩnh Châu thuộc vùng ven biển của tỉnh Sóc Trăng, phía Đông và Nam giáp biển Đông với chiều dài bờ biển 43 km; phía Bắc và Tây (gồm một phần Bạc Liêu) giáp với cửa sông Mỹ Thanh, sông Cái và sông Bạc Liêu là ranh giới lần lƣợt với 03 huyện (Mỹ Xuyên, Trần Đề và Vĩnh Lợi thuộc tỉnh Bạc Liêu). Vĩnh Châu gần nhƣ là một ốc đảo, có địa hình gợn sóng không đều do xen kẽ giữa những cồn cát và bƣng trũng, không nhận đƣợc nguồn nƣớc ngọt từ sông Hậu ngay cả trong mùa lũ. Theo Duyên và cộng sự (2012), Vĩnh Châu đƣợc chia thành 3 vùng: (i) vùng mặn từ cửa sông Mỹ Thanh; (ii) vùng nhiễm mặn từ Biển; và (iii) vùng lợ. Nguồn nƣớc cung cấp cho Vĩnh Châu chủ yếu từ nƣớc mƣa và NDĐ, bao gồm nƣớc từ những giồng cát (Sở TN & MT ST, 2011). Nguồn NDĐ ngoài mục đích khai thác sử dụng cho sinh hoạt còn đƣợc ngƣời dân khai thác sử dụng phục vụ cho mục đích sản xuất nông nghiệp (trồng hành tại xã Lạc Hòa, Vĩnh Hải), nuôi trồng thủy sản (phƣờng Khánh Hòa, xã Vĩnh Hải) và sản xuất kinh doanh (sản xuất nƣớc đá, nƣớc uống đóng 7 chai). Nghiên cứu đƣợc triển khai và thực hiện ở Vĩnh Châu từ tháng 01/2013 đến tháng 12/2013. 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc triển khai theo lƣu đồ ở Hình 3.2. Trong nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp tiếp cận từ trên xuống (top – down appproach) và từ dƣới lên (bottom - up appproach). Ƣu điểm của phƣơng pháp này có thể tiếp cận vấn đề từ tổng quan đến cụ thể từ điều kiện cụ thể của địa phƣơng đến tổng quan của vùng. Hình 3.2 Sơ đồ tiến trình nghiên cứu 8 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu a. Thu thập số liệu thứ cấp Phƣơng pháp lƣợc khảo tài liệu: tài liệu đƣợc lƣợc khảo từ các tạp chí khoa học trong nƣớc; các báo cáo liên quan từ Sở/phòng TN & MT ST, tổng Cục Thống Kê tỉnh Sóc Trăng, phòng Thống kê, Trung tâm Nƣớc sạch và vệ sinh Môi trƣờng nông thôn. Thông tin lƣợc khảo gồm: (i) địa tầng, trữ lƣợng, tiềm năng, động thái và chất lƣợng NDĐ; (ii) hiện trạng khai thác sử dụng NDĐ nhƣ số lƣợng giếng khoan, mật độ khai thác, tầng khai thác, mục đích khai thác, lƣu lƣợng khai thác; (iii) công tác quản lý tài nguyên NDĐ của ở vùng nghiên cứu. Phƣơng pháp khảo sát thực địa: mục tiêu của cách tiếp cận này nhằm hiểu đƣợc bức tranh tổng thể về hiện trạng khai thác cũng nhƣ quy hoạch khai thác sử dụng NDĐ của vùng nghiên cứu. Ngoài ra, xác định các số liệu cần bổ sung (nếu có) làm cơ triển khai thu thập số liệu sơ cấp tiếp theo. b. Thu thập số liệu sơ cấp Phƣơng pháp phỏng vấn hộ gia đình: điều tra phỏng vấn trực tiếp các hộ sử dụng NDĐ. Ba nhóm đối tƣợng sử dụng nƣớc đƣợc chọn phỏng vấn gồm: (i) hộ dân sử dụng nƣớc cho mục đích sinh hoạt; (ii) hộ nuôi thủy sản; (iii) hộ sản xuất nông nghiệp (trồng lúa, trồng màu). Nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp 110 hộ gia đình tại 03 phƣờng (phƣờng 1, phƣờng 2, phƣờng Khánh Hòa) và 03 xã (Lạc Hòa, Vĩnh Hải và Vĩnh Phƣớc). Cán bộ phỏng vấn đến từng hộ gia đình có sử dụng NDĐ trong vùng nghiên cứu để phỏng vấn bằng bảng câu hỏi chuẩn bị sẳn. Phiếu phỏng vấn đƣợc thiết kế theo hai dạng câu hỏi đóng và mở. Nội dung phỏng vấn gồm: (i) hiện trạng khai thác sử dụng NDĐ theo mùa trong năm; (ii) động thái và chất lƣợng nƣớc trong vùng nghiên cứu; (iii) nhận thức của ngƣời dân về sự thay đổi lƣợng mƣa, nhiệt độ ảnh hƣởng đến mực NDĐ; (iv) khảo sát về mức độ hiểu biết các văn bản pháp luật liên quan đến khai thác và sử dụng NDĐ; (v) khó khăn trong quản lý tài nguyên NDĐ. Phỏng vấn các chuyên gia: nghiên cứu tiến hành phỏng vấn các chuyên gia tại địa phƣơng (trực tiếp và/hoặc thông qua điện thoại và email) về tình hình quản lý và khai thác NDĐ bao gồm tại Sở TN & MT ST, Ủy ban nhân dân thị xã Vĩnh Châu, Phòng TN & MT Vĩnh Châu. Nội dung phỏng vấn: (i) cơ quan, lực lƣợng trực tiếp quản lý; (ii) biện pháp quản lý, kiểm soát số giếng khoan đang và không còn sử dụng; (iii) cơ sở cấp giấy phép khai thác; (iv) giải pháp của địa phƣơng trƣớc sự thay đổi của lƣợng NDĐ. Quá trình thiết kế phiếu phỏng vấn đƣợc trình bày nhƣ trong Hình 3.3. 9 Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế phiếu phỏng vấn Chính quyền địa phƣơng Xác định địa điểm phỏng vấn Phỏng vấn thử Chỉnh sửa Phỏng vấn chính thức Phỏng vấn bổ sung Mã hóa, nhập số liệu Xử lý số liệu MS Excel Đánh giá số liệu Phân tích và kết luận Hình 3.3 Sơ đồ các bƣớc thiết kế phiếu phỏng vấn 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu định tính: các số liệu sau khi đƣợc thu thập sẽ đƣợc sắp xếp, tổng hợp và biên tập lại. Các số liệu định lƣợng đƣợc thể hiện dƣới dạng: (i) con số rời rạc hoặc tỉ lệ phần trăm; (ii) dạng biểu bảng, biểu đồ và đồ thị để xác định xu hƣớng, diễn biến của các yếu tố. Số liệu định lƣợng (số liệu phỏng vấn): đƣợc xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel để mã hóa và tổng hợp lại. Một số đại lƣợng đƣợc sử trong phƣơng pháp thống kê mô tả bao gồm: (i) giá trị lớn nhất (Max), nhỏ nhất (Min), giá trị trung bình (Average); (iii) giá trị biến tổng (Sum), biến tổng theo điều kiện (Sumif); (iv) giá trị các biến điếm (Count), biến điếm theo điều kiện, (Counif). Các số liệu có thể đƣợc thể hiện dƣới dạng: (i) con số rời rạc hoặc tỉ lệ phần trăm; (ii) dạng biểu bảng, biểu đồ và đồ thị để xác định xu hƣớng, diễn biến của yếu tố. 3.2.3 Phương pháp phân tích ma trận SWOT Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phân tích ma trận SWOT (Bảng 3.1) để xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức, kết hợp với việc phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến việc quản lý tài nguyên NDĐ tại vùng nghiên 10 cứu. Từ đó, tạo cơ sở để đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nƣớc trong vùng nghiên cứu. Bảng 3.1 Mô hình phân tích ma trận SWOT Mặt mạnh (Strong) Mặt yếu (Weakness) Cơ hội (Opportunities) Dùng mặt mạnh để sử dụng các cơ hội (Chiến lƣợc công kích) Rủi ro (Threat) Dùng mặt mạnh để tránh rủi ro (Chiến lƣợc thích ứng) Loại bỏ, khống chế mặt yếu để sử dụng các cơ hội (Chiến lƣợc điều chỉnh) Loại bỏ, khống chế mặt yếu để tránh rủi ro (Chiến lƣợc phòng thủ) 11 CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết quả nghiên cứu đƣợc thể hiện qua các nội dung: (i) xu thế thay đổi nguồn TNN ở thị xã Vĩnh Châu (lƣợng, chất lƣợng và động thái); (ii) hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên NDĐ; (iii) Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý tài nguyên NDĐ tại vùng nghiên cứu. 4.1 Xu thế thay đổi nguồn tài nguyên nƣớc ở thị xã Vĩnh Châu 4.1.1 Nguồn tài nguyên nước mặt Thị xã Vĩnh Châu có cùng đặc điểm với tỉnh Sóc Trăng, với mạng lƣới kênh rạch khá dày đặc, mật độ trung bình 2,5 - 3,0 km/km2, phân bố khá đều trên toàn diện tích. Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn TNN mặt cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp đã bị hạn chế do: (i) Nhiễm mặn quanh năm, đặc biệt từ tháng 3 đến tháng 6. Độ mặn trung bình đo đƣợc tại các trạm thuộc Vĩnh Châu trong các tháng trên vào năm 2010, 2011 lần lƣợt là: Mỏ Ó (gần Cầu Mỹ Thanh 2) là 20 g/L và 20.4 g/L; Trà Niên là 15.8 g/L và 14.1 g/L; Chàng Ré là 10.2 g/L và 6.1 g/L (Quan trắc môi trường Sóc Trăng, 2011); (ii) Nhiễm phèn do cấu trúc thổ nhƣỡng và đặc điểm địa hình; (iii) Ô nhiễm từ nƣớc thải nuôi trồng thủy sản không đƣợc xử lý thải trực tiếp vào sông. Đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến việc gần 60% số hộ phỏng vấn không sử dụng nƣớc sông. Nên NDĐ cũng đƣợc ngƣời dân lựa chọn để phục vụ cho việc nuôi trồng thủy sản. 4.1.2 Nguồn tài nguyên nước mưa Vĩnh Châu là khu vực có lƣợng mƣa tƣơng đối thấp so với toàn tỉnh, theo số liệu khí tƣợng thu thập về mƣa (2002 - 2008), lƣợng mƣa trung bình là 1.663 mm/năm, trong khi đó lƣợng mƣa trung bình toàn tỉnh là 1.864 mm/năm. Trong giai đoạn này, lƣợng mƣa phân bố không đều, có xu hƣớng tăng nhẹ và cao nhất vào năm 2007 với 2.380 mm nhƣng đến năm 2008 thì lại giảm xuống còn 1.962 mm (Hình 4.1). Lƣợng mƣa trung bình trong các tháng mùa mƣa tƣơng đối thấp chỉ có 209,5 mm trong khi đó lƣợng mƣa trung bình của toàn tỉnh từ 200 – 250 mm. Song, nƣớc mƣa vùng Sóc Trăng có chất lƣợng nƣớc tốt rất phù hợp cho mục đích sinh hoạt. Các giá trị pH cùng các thành phần hoá lý khác đều phù hợp với các tiêu chuẩn cho phép (Sở TN & MT ST, 2010a). 12 Hình 4.1 Tổng lƣợng mƣa theo từng năm ở Vĩnh Châu từ năm 2002 – 2008 Bên cạnh đó, Vĩnh Châu có lƣợng bốc hơi bình quân năm khá cao (1.023 mm/năm), nên khả năng sử dụng nƣớc mƣa bị hạn chế. Đồng thời, phần lớn ngƣời dân tại đây không có thói quen trữ nƣớc mƣa để sử dụng. Nƣớc mƣa chỉ đƣợc sử dụng cho việc trồng lúa vào mùa mƣa và một lƣợng nhỏ để tƣới cho rau màu. 4.1.3 Nguồn tài nguyên nước dưới đất a. Trữ lượng nước dưới đất Nguồn nƣớc nhạt ở ĐBSCL đƣợc khai thác cho sinh hoạt và các hoạt động khác (công nghiệp, nông nghiệp) ở tầng Pleistocen qp2-3 (Hình 4.2) và qp1 (Phụ lục 5) chiếm 60% (IUCN, 2011). Cũng nhƣ ĐBSCL, Vĩnh Châu nằm trong vùng phân bố: (i) vùng chứa nƣớc nhạt với độ mặn nhỏ hơn 1 g/L ; và (ii) vùng phân bố nƣớc mặn với độ mặn lớn hơn 1g/L. Ngoài ra, Vĩnh Châu còn khai thác ở tầng qh nhƣng không đáng kể (50 28% 10 79% Trong các hộ gia đình đƣợc phỏng vấn, nghề nghiệp chủ yếu của gia đình là nông nghiệp (làm rẫy với trồng hành tím là chủ yếu) và nuôi tôm; kế đến là buôn bán và ngành nghề khác (Hình 4.7). Hình 4.7 Biểu đồ thể hiện nghề nghiệp của ngƣời dân 19 b. Thông tin phỏng vấn chuyên gia và nhà quản lý Nghiên cứu phỏng vấn 02 nhà quản lý trực tiếp thuộc Phòng TN & MT Vĩnh Châu và 01 quản lý gián tiếp NDĐ ở Vĩnh Châu, nghiên cứu cũng phỏng vấn 02 chuyên gia về nƣớc ngầm. c. Thông tin về số liệu được thu thập Các số liệu về cơ bản đủ để thực hiện trong nghiên cứu. 4.2.2 Khai thác nước dưới đất tập trung Hiện nay, việc khai thác nƣớc tập trung trên địa bàn thị xã Vĩnh Châu do hai đơn vị quản lý là Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng (7 trạm) với lƣu lƣợng khai thác là 3.528 m³/ngày; Cty TNHH MTV cấp nƣớc Sóc Trăng (3 trạm) với lƣu lƣợng khai thác đạt 2.900 m³/ngày; ngoài ra còn có các trạm tại 13 cơ sở kinh doanh, lƣu lƣợng khai thác là 732 m³/ngày. Các công trình này chủ yếu khai thác ở 03 tầng chứa nƣớc qh, qp2-3 và qp1 với tổng lƣu lƣợng khai thác là 7.160 m³/ngày (Bảng 4.4). Bảng 4.4 Hiện trạng khai thác nƣớc tập trung tại Vĩnh Châu TT 1 2 3 Tầng chứa nƣớc khai thác Công trình khai thác Trạm cấp nƣớc Vĩnh Châu Giếng 1 Giếng 2 Giếng 3 Trạm cấp nƣớc ở các phƣờng, xã khác (Vĩnh Tân (01), Vĩnh Phƣớc (01), Vĩnh Hải (01), Hòa Đông (02), Lai Hòa (02)) Các cơ sở kinh doanh (13 cơ sở) giữa và trên qp2-3 giữa và trên qp2-3 giữa và trên qp2-3 dƣới qp1 Lƣu lƣợng khai thác (m³/ngày) 2.900 500 960 1.440 3.528 giữa và trên qp2-3 732 (Nguồn: Sở TN & MT ST, 2010) 4.2.3 Khai thác nước dưới đất đơn lẻ a. Khai thác nước dưới đất cho sinh hoạt Theo kết quả khảo sát, Vĩnh Châu gần nhƣ là một ốc đảo, có địa hình gợn sóng không đều do xen kẽ giữa những cồn cát, bƣng trũng và do đó khu vực nghiên cứu cũng nhƣ toàn thị xã Vĩnh Châu gần nhƣ quanh năm không nhận đƣợc nguồn nƣớc ngọt từ sông Hậu nhƣ các huyện khác trong tỉnh. Điều này phù hợp với kết quả khảo sát hộ gia đình về các nguồn nƣớc cung cấp chính cho sinh hoạt là NDĐ và mƣa đƣợc thể hiện ở Hình 4.8. 20 Hình 4.8 Các nguồn nƣớc chính sử dụng cho sinh hoạt Hiện nay, tại khu vực nghiên cứu có 03 nguồn nƣớc chính đƣợc sử dụng cho sinh hoạt là nƣớc mƣa, NDĐ và nƣớc mặt. Trong đó, NDĐ đƣợc sử dụng nhiều nhất, chiếm tỉ lệ lần lƣợt là 99,1% và 95,5% trong mùa khô và mùa mƣa. Kế tiếp là nguồn nƣớc mƣa đƣợc sử dụng vào mƣa chiếm 48,2% ,song nguồn nƣớc mặt đƣợc sử dụng rất thấp, chiếm 2,7% và 3,6% lần lƣợt trong mùa khô và mùa mƣa (Hình 4.8). Kết quả này phù hợp với kết quả phỏng vấn nhà quản lý và báo cáo của Phòng Kinh tế thị xã Vĩnh Châu (2005) cho biết do bị ngăn cách bởi sông Mỹ Thanh có độ mặn thƣờng xuyên trên ≥ 4 g/L nên hầu hết ngƣời dân khai thác NDĐ phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất và khai thác nhiều nhất ở độ sâu đƣợc là 80 - 200 m (tầng qp2-3). 21 Hình 4.9 Tần suất khai thác NDĐ cho sinh hoạt vào mùa mƣa và mùa khô Dựa vào Hình 4.9, có thể thấy đƣợc số lần bơm trong ngày có sự thay đổi khá lớn giữa các hộ dân, từ dƣới 1 lần/ ngày cho đến trên 4 lần/ngày. Tần suất bơm phần lớn là 1 lần/ngày, chiếm đến 40,4% trong mùa khô và 35,2% trong mùa mƣa với thời gian bơm trung bình 30 phút. Trong mùa mƣa, hầu hết tần suất số lần bơm đều giảm (1 lần, 2 lần, 3 lần trong ngày), và tỉ lệ này chỉ còn 3,2% đối với các hộ bơm 4 lần trong ngày; trong khi tần suất số lần bơm nhỏ hơn 1 lần/ngày lại tăng lên. Điều này đƣợc các chuyên gia và các hộ gia đình cho biết, trong mùa mƣa khả năng khai thác NDĐ đƣợc dễ dàng hơn mùa khô do mực nƣớc trong giếng cao hơn và áp lực nƣớc lớn hơn. Do vậy lƣu lƣợng bơm trong mùa mƣa cũng lớn hơn trong mùa khô. b. Khai thác nước dưới đất cho nông nghiệp Các mô hình canh tác chính tại vùng nghiên cứu gồm: chuyên màu, luân canh lúa - màu, chuyên tôm và xen canh tôm - màu (Hình 4.10). 22 Hình 4.10 Mô hình canh tác chính tại Vĩnh Châu Trong đó, mô hình chuyên màu đƣợc trồng vào mùa khô từ tháng 11 đến tháng 5 với cây trồng chính là hành tím, củ cải, ớt, tập trung chủ yếu ở Phƣờng 2 và xã Lạc Hòa. Đối với mô hình luân canh lúa - màu tập trung ở xã Vĩnh Hải và Phƣờng 2, ngoài việc trồng màu vào mùa khô các hộ trồng lúa vào mùa mƣa (từ tháng 6 đến tháng 9). Bên cạnh các vùng chuyên tôm (từ tháng 4 đến tháng 9) thì từ năm 2009 tại xã Lạc Hoà có thêm mô hình sản xuất mới tôm – màu, trong đó màu đƣợc trồng quanh năm trên đất bờ bao ao nuôi tôm. Mô hình chuyên tôm tập trung nhiều ở phƣờng Khánh Hòa (Bảng 4.5). Bảng 4.5 Lịch thời vụ tại Vĩnh Châu Tháng Mô hình 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chuyên Màu Màu Lúa + Màu Lúa Chuyên Tôm Tôm + Màu Màu Tôm Do sự xuất hiện của các mô hình canh tác mới nên cơ cấu sử dụng đất tại Vĩnh Châu cũng có nhiều thay đổi từ năm 2000 đến 2010 (Bảng 4.6). Từ năm 2000 đến 2005, diện tích đất nông nghiệp từ 40.972,49 ha (chiếm 88,56% tổng diện tích tự nhiên) giảm còn 39.892,24 ha (giảm 1.080,25 ha). Từ năm 2005 đến năm 2010, diện tích đất nông nghiệp lại tăng lên 40.266,05 ha. Bảng 4.6 Thay đổi cơ cấu đất thị xã Vĩnh Châu qua các năm STT 1 2 3 Loại đất Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chƣa sử dụng Tổng diện tích Diện tích (ha) Năm 2000 40.972,49 1.142,55 226,27 46.260,53 Năm 2005 39.892,24 5.362,85 2.058,23 47.313,32 Năm 2010 40.266,05 6.204,32 842,95 47.313,32 (Nguồn: Sở TN & MT ST, 2010a) 23 Nhìn chung, diện tích đất nông nghiệp có biến động không đáng kể nhƣng diện tích canh tác lại có sự biến động khá rõ rệt (Hình 4.11). Hình 4.11 Diện tích đất canh tác nông nghiệp Hình 4.11 cho thấy sự thay đổi diện tích trồng lúa có sự biến động nhiều nhất. Diện tích trồng lúa từ 22.000 ha (chiếm 53,7% diện tích đất nông nghiệp, năm 2000) giảm còn khoảng 2.600 ha (giảm 19.400 ha, năm 2005). Đến năm 2010 diện tích trồng lúa tiếp tục giảm, chỉ chiếm khoảng 7% trong tổng diện tích đất nông nghiệp. So với diện tích trồng lúa, diện tích trồng màu (hành tím, củ cải, rau màu khác) cũng có sự tăng giảm trong 10 năm qua (2000 – 2010) nhƣng không có sự biến động mạnh nhƣ diện tích trồng lúa. Tuy nhiên, diện tích trồng hành đang có xu hƣớng tăng từ năm 2007 đến 2010 làm tăng nhu cầu sử dụng NDĐ tƣới cho hoa màu (Hình 4.12). Hình 4.12 Ngƣời dân sử dụng nƣớc tƣới hành 24 Việc sử dụng các nguồn nƣớc khác nhau trong nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản cũng có nhiều sự khác biệt giữa mùa khô và mùa mƣa (Hình 4.13). Hình 4.13 Các nguồn nƣớc chính cung cấp cho nông nghiệp và thủy sản Hình 4.13 thể hiện các nguồn nƣớc đƣợc sử dụng trong nông nghiệp và thủy sản cho hai mùa trong năm từ kết quả phỏng vấn hộ gia đình. Nƣớc mặt (khoảng 41,8% số hộ) đƣợc dùng chủ yếu trong mùa khô cho thủy sản, còn vào mùa mƣa phục vụ một phần cho sản xuất nông nghiệp, 40% số hộ sử dụng NDĐ trong mùa khô chủ yếu dùng để tƣới hoa màu (trồng hành tím, chiếm chủ yếu diện tích đất nông nghiệp trong mùa khô) và một phần cho thủy sản. Tỉ lệ này giảm xuống đáng kể (còn 6,4%) trong mùa mƣa do ngƣời dân rất ít canh tác hoa màu vào mùa này. Nguồn nƣớc mƣa chủ yếu đƣợc sử dụng để trồng lúa, chiếm 20,9% số hộ. Bên cạnh đó, tần suất khai thác NDĐ trong ngày giữa hai mùa cũng khác nhau (Hình 4.14). Trong 40% số hộ khai thác NDĐ cho nông nghiệp, có đến 87,1% khai thác 2 lần/ngày, với thời gian khai thác trung bình của mỗi lần khoảng 2 giờ. Vào mùa mƣa, lƣợng NDĐ khai thác cho nông nghiệp chỉ chiếm 6,4% số hộ, và đều khai thác 2 lần/ngày. 25 Hình 4.14 Tần suất khai thác nƣớc dƣới đất trong nông nghiệp Kết luận, vì Vĩnh Châu không nhận đƣợc nguồn nƣớc ngọt cung cấp từ sông Hậu ngay cả trong mùa lũ nên hầu hết ngƣời dân tại khu vực nghiên cứu khai thác NDĐ để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt kể cả vào mùa mƣa, song do nhu cầu sử dụng nƣớc của từng hộ gia đình là khác nhau dẫn đến tầng suất khai thác cũng khác nhau. Bên cạnh đó, vì đặc thù của vùng nghiên cứu nên cƣờng suất khai thác NDĐ phục vụ cho nhu cầu nông nghiệp tƣơng đối lớn. Đều này đã làm cho mực NDĐ suy giảm thể hiện rõ nhất trong mùa khô. 4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý tài nguyên nƣớc dƣới đất 4.3.1 Hiện trạng quản lý tài nguyên nước dưới đất a. Hiện trạng quản lý đối với công trình tập trung (Cấp nước) Các giếng khoan khai thác do Công ty TNHH MTV Cấp nƣớc Sóc Trăng quản lý có kết cấu bằng vật liệu đảm bảo chất lƣợng, có biện pháp cách ly không cho nƣớc thông tầng tránh gây ô nhiễm các tầng khai thác. Hàng tháng đều định kỳ giám sát mực nƣớc nhằm bảo vệ tốt giếng và bơm giếng. Hiện nay tình hình khai thác nƣớc ngầm để phục vụ các mục đích sử dụng trong tỉnh ở tất cả các nhà máy do Công ty quản lý đều đáp ứng đƣợc các nhu cầu. Công ty đã thực hiện việc đấu nối miễn phí cho khách hàng sử dụng nƣớc sinh hoạt, nên hầu hết hộ dân trên tuyến ống cấp nƣớc đều có điều kiện sử dụng nƣớc sạch. Có thể thấy tình hình quản lý đối với công trình cấp nƣớc tập trung trên địa bàn thị xã Vĩnh Châu đƣợc thực hiện khá tốt đảm bảo đáp ứng đầy đủ cả về lƣợng và chất cho nhu cầu sử dụng nƣớc sạch của ngƣời dân. 26 b. Hiện trạng quản lý đối với công trình khai thác đơn lẻ Phòng TN & MT thị xã Vĩnh Châu là cơ quan quản lý việc cấp phép khai thác NDĐ cho ngƣời dân địa phƣơng theo quyết định của Uỷ ban nhân dân Tỉnh (Số 11/2008 quy định cho phép khai thác NDĐ cho cá nhân, hộ gia đình). Cơ sở để cấp phép là dựa vào mật độ, khoảng 25 hộ/giếng (không phân theo công suất). Giếng thƣờng đƣợc khoan ở độ sâu từ 110 m đến 115 m (qp22 3). Nếu giếng đƣợc khoan ở độ sâu 320 m đến 350 m (n2 ) hoặc khoan cho các cơ sở sản xuất nƣớc đá, nƣớc lọc, nhà máy nƣớc tập trung thì do Ủy ban nhân dân Tỉnh cấp phép dù là ở bất cứ độ sâu nào. Giấy cấp phép khai thác quy mô hộ dân đƣợc thực hiện đơn giản. Quy trình cấp phép bao gồm: giấy đăng ký xin khai thác (theo mẫu) nộp cho UBND xã xác nhận, sau đó trình lên UBND thị xã để đƣợc cấp phép. Đặc thù của địa phƣơng là thuộc diện khó khăn và phụ thuộc nhiều vào NDĐ nên khi có yêu cầu cấp giấy phép khoan giếng thì đều đƣợc chấp nhận. Hình 4.15 Hoạt động xin cấp phép Hình 4.16 Cơ quan khoan giếng Cơ quan kiểm soát số giếng khoan đang hoạt động bằng giấy phép. Nếu khoan giếng không có giấy phép sẽ phạt hành chính chủ nhà và tổ chức/cá nhân hành nghề khoan giếng theo Nghị định 34/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 3 năm 2005 của Chính phủ Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực TNN. Đối với các giếng không sử dụng, khi phát hiện thì cơ quan tổ chức trám lấp cho ngƣời dân để tránh xâm nhập mặn. Tuy thủ tục đăng ký khoan giếng cho mục đích sinh hoạt đơn giản nhƣng theo số liệu phỏng vấn, có đến 71,8% tỷ lệ ngƣời dân không đăng ký và một tỷ lệ nhỏ trả lời không biết hoặc không quan tâm đến (6,4%). Tỷ lệ có cấp phép chỉ chiếm 21,8% (Hình 4.15). Ngoài ra, công tác thực hiện quản lý khoan giếng cho hộ gia đình chỉ mới bắt đầu từ năm 2010. Nhìn chung, do đặc thù của vùng nghiên cứu, nguồn nƣớc chính để cung cấp cho nhu cầu của ngƣời dân là NDĐ nên hầu hết việc đăng ký khai thác đều 27 đƣợc chấp nhận. Tuy nhiên đa phần ngƣời dân không đăng ký khai thác, đều này gây khó khăn cho công tác quản lý tài nguyên NDĐ khi sự hiểu biết của ngƣời dân đối với các văn bản pháp luật về TNN và công tác tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật chƣa đƣợc thực hiện hiệu quả. 4.3.2 Những tồn tại và thách thức trong công tác quản lý tài nguyên nước dưới đất a. Thách thức về tình hình khai thác nước dưới đất Nhìn chung, lƣợng NDĐ đƣợc sử dụng cho nhu cầu khác (nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản) chiếm tỉ lệ khá lớn so với nhu cầu sinh hoạt. Hiện trạng nhu cầu sử dụng nƣớc của Vĩnh Châu là 39.390 m3/ngày, trong đó, nƣớc dùng cho sinh hoạt là 7.530 m3/ngày (chiếm 19,12%) và cho các nhu cầu khác là 31.860 m3/ngày (chiếm 80,88%) (Sở TN & MT ST, 2010a) (Hình 4.17). Hình 4.17 Hiện trạng sử dụng nƣớc dƣới đất phân theo địa phƣơng (Nguồn: Sở TN và MT Sóc Trăng, 2010) Hiện trạng khai thác NDĐ ở Sóc Trăng là 244.850 m3/ngày, so với trữ lƣợng tiềm năng xấp xỉ 8,0%. Riêng Vĩnh Châu, lƣợng khai thác là 39.390 m3/ngày, so với trữ lƣợng tiềm năng chiếm 19,2% (Sở TN & MT ST, 2010a). Trong toàn tỉnh Sóc Trăng thì có TP. Sóc Trăng và huyện Mỹ Xuyên đã vƣợt qua ngƣỡng 20% trữ lƣợng tiềm năng. Thị xã Vĩnh Châu và Trần Đề có lƣợng khai thác cũng đạt xấp xỉ 20% trữ lƣợng khai thác tiềm năng. Nhƣ vậy, nếu xét theo ngƣỡng khai thác bền vững là 20% trữ lƣợng khai thác tiềm năng thì Vĩnh Châu, TP. Sóc Trăng, Mỹ Xuyên và Trần Đề cần hạn chế khai thác hoặc có biện pháp khai thác hợp lý. Các địa phƣơng còn lại tỷ lệ thấp hơn 10% trữ lƣợng khai thác tiềm năng (Bảng 4.7). 28 Bảng 4.7 Đánh giá hiện trạng khai thác NDĐ 1 Vĩnh Châu Hiện trạng khai thác 39.390 2 Cù Lao Dung 11.417 249.022 10.355 4,6 Thừa nƣớc Đánh giá theo trữ lƣợng an toàn Tỉ lệ Tiềm năng (%) 317,4 Thiếu nước 110,3 Thiếu nước 3 Châu Thành 8.710 286.495 16.267 3,0 Thừa nƣớc 53,5 Thừa nƣớc 4 Kế Sách 23.442 627.529 38.852 3,7 Thừa nƣớc 60,3 Thừa nƣớc 5 Long Phú 22.344 441.667 23.774 5,1 Thừa nƣớc 94,0 Thừa nƣớc 6 Mỹ Tú 12.243 160.495 10.189 7,6 Thừa nƣớc 120,2 Thiếu nước 7 Mỹ Xuyên 31.298 138.409 9.454 22,6 Thừa nƣớc 331,1 Thiếu nước 8 Ngã Năm 22.868 230.166 22.847 9,9 Thừa nƣớc 100,1 Thiếu nước 9 TP.Sóc trăng 31.145 78.405 6.646 39,7 Thừa nƣớc 468,6 Thiếu nước 10 Thạnh Trị 16.666 492.163 30.750 3,4 Thừa nƣớc 54,2 Thừa nƣớc 11 Trần Đề 25.328 143.392 5.522 17,7 Thừa nƣớc 458,7 Thiếu nước 244.850 3.052.378 187.065 TT Huyện, thị, thành phố Tổng cộng Trữ lƣợng (m3/ngày) Tiềm An năng toàn 204.634 12.410 Trung bình Đánh giá theo tiềm năng Tỉ lệ Tiềm (%) năng 19,2 Thừa nƣớc 8,0 130,9 (Nguồn: Sở TN & MT ST, 2010a) Hiện trạng lƣợng khai thác của Vĩnh Châu lên đến 317,4% so với trữ lƣợng an toàn. Điều này có nghĩa Vĩnh Châu là một trong các địa phƣơng thiếu nƣớc. Ngoại trừ huyện Kế sách, Long Phú, Châu Thành và Thạnh Trị thì các huyện còn lại đều ở tình trạng thiếu nƣớc, chiếm 66% diện tích và 65% dân số toàn tỉnh Sóc Trăng (dân số năm 2009). Định hƣớng phát triển đô thị: định hƣớng quy hoạch hệ thống đô thị trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2011 – 2015, Vĩnh Châu đạt đô thị loại III. Theo Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ số 63/1998 QĐ-TTg, ngày 18/3/1998, tiêu chuẩn dùng nƣớc cho đối tƣợng loại III ứng với các giai đoạn phát triển 2010 – 2015 là 120 (L/ngƣời/ngày) và năm 2020 là 150 (L/ngƣời/ngày). Phát triển dân số: năm 2009 dân số thị xã là 163.918 ngƣời, chiếm 12,7% dân số của tỉnh Sóc Trăng. Theo Sở TN & MT ST, dân số Vĩnh Châu năm 2015 sẽ là 181.152 ngƣời và năm 2020 lên đến 191.810 ngƣời. Lƣợng nƣớc cho mục đích sinh hoạt năm 2015 là 10.567 (m3/ngày) và năm 2020 là 14.251 (m3/ngày). Định hƣớng phát triển công nghiệp: theo định hƣớng phát triển các khu công nghiệp, thị xã Vĩnh Châu sẽ xây dựng hai khu công nghiệp mới là khu công nghiệp Vĩnh Châu (158 ha), khu công nghiệp Mỹ Thanh (305 ha) và cụm công nghiệp thị xã Vĩnh Châu (50 ha). Ƣớc tính nhu cầu sử dụng nƣớc của các khu công nghiệp tại Vĩnh Châu trong năm 2015 và 2020 đƣợc dự báo là 16.110 (m3/ngày). Ngoài ra, nhu cầu cho mục đích khác là 31.860 (m3/ngày), bao gồm: tƣới, sản xuất nhỏ, nuôi trồng thủy sản cho cả năm 2015 và 2020. 29 Với định hƣớng phát triển kinh tế và tình hình gia tăng dân số thì tất yếu nhu cầu sử dụng nƣớc sẽ gia tăng theo. Tổng nhu cầu dùng nƣớc tại Vĩnh Châu năm 2015 là 58.537 (m3/ngày) và năm 2020 là 62.221 (m3/ngày). Nhƣ vậy, lƣợng nƣớc sử dụng cho năm 2015 tăng 149% và năm 2020 tăng 158% so với hiện trạng. Do đó, áp lực đối với nguồn NDĐ ngày càng lớn. Tóm lại: Vĩnh Châu đang đƣợc đánh giá là địa phƣơng thiếu nƣớc, song với định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng thì áp lực đối với nguồn nƣớc sẽ trở nên nặng nề hơn. Đây sẽ là vấn đề nghiêm trọng đối với các nhà quản lý nếu vẫn không có biện pháp khắc phục kịp thời. b. Thách thức về tình hình thực thi văn bản pháp luật quản lý tài nguyên nước dưới đất Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đã ban hành quy định về việc điều tra, đánh giá tài nguyên NDĐ (Quyết định số 13/2007/QĐ-BTNMT, ngày 04 tháng 9 năm 2007). Tuy nhiên, theo kết quả phỏng vấn chuyên gia thì tỉnh Sóc Trăng chƣa thực hiện việc điều tra, đánh giá chi tiết và điều tra, đánh giá theo nhƣ yêu cầu của Quyết định này. Kết quả cụ thể: - Chƣa đánh giá ảnh hƣởng của các yếu tố tự nhiên và các hoạt động kinh tế - xã hội đến nguồn NDĐ; - Chƣa kiểm kê, đánh giá hiện trạng khai thác NDĐ theo định kỳ; - Chƣa xác định cụ thể trữ lƣợng có thể khai thác của từng tầng chứa nƣớc tại địa phƣơng, theo các nghiên cứu đúng quy trình và quy phạm; - Chƣa xác định mật độ khai thác hợp lý ở từng tầng chứa nƣớc, phân vùng khai thác, vùng hạn chế khai thác; - Chƣa xử lý nghiêm các vi phạm, nhất là các vi phạm về việc thực hiện xử lý trám lấp các lỗ khoan không sử dụng, các vi phạm về việc thực hiện các biện pháp bảo vệ NDĐ theo quy định; - Chƣa đánh giá đầy đủ mức sử dụng nƣớc, dự báo nhu cầu sử dụng của cơ sở sản xuất trƣớc khi đầu tƣ cấp phép; - Chƣa đề cao việc xây dựng mạng lƣới tuyên truyền viên cùng với việc bồi dƣỡng, đào tạo trang bị kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ tuyên truyền và kiến thức cơ bản về TNN, bảo vệ TNN đến ngƣời dân; Kết quả này cũng phù hợp với kết quả phỏng vấn nông hộ. Đa số các hộ dân không biết đến Luật TNN cũng nhƣ những qui định về khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn NDĐ. Hiện tại, công tác thực thi các văn bản pháp luật về quản lý tài nguyên NDĐ đang gặp rất nhiều khó khăn, địa phƣơng vẫn chƣa triển khai quy hoạch TNN, phân vùng khai thác nƣớc. Công tác điều tra xử lý các vi phạm về bảo vệ tài nguyên NDĐ vẫn chƣa đƣợc thắt chặt, bên cạnh đó phần lớn ngƣời dân 30 chƣa có sự am hiểu về Luật TNN cũng nhƣ những qui định về khai thác sử dụng nguồn NDĐ. Đều này đã cho thấy sự lỏng lẻo trong công tác quản lý tài nguyên NDĐ. 4.3.3 Giải pháp quản lý tài nguyên nước dưới đất Dựa vào kết quả phân tích mô hình SWOT để xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của việc quản lý tài nguyên NDĐ trong thời gian tới. Từ đó đƣa ra các giải pháp quản lý tài nguyên NDĐ khu vực nghiên cứu. Mặt mạnh (Strengths): - Nguồn NDĐ có trữ lƣợng lớn (204.634 m3/ngày) và chất lƣợng tốt; - Chính quyền địa phƣơng có sự quan tâm đến nhu cầu sử dụng nƣớc của ngƣời dân với việc khuyến khích sử dụng mô hình tƣới tiết kiệm; Mặt yếu (Weaknesses): - Cán bộ quản lý thiếu có trình độ chuyên môn đúng với lĩnh vực đang quản lý; việc quản lý dữ liệu quan trắc còn thô sơ; - Chi phí cho mô hình tƣới tiết kiệm khá cao so với kinh tế của ngƣời dân; - Ngƣời dân chƣa có nhận thức cao về sử dụng tiết kiệm NDĐ, khai thác tràn làn, gây lãng phí; Cơ hội (Opportunities): - Đƣợc sự quan tâm của chính quyền địa phƣơng, hƣớng tới thực hiện chiến lƣợc quy hoạch TNN, phân vùng khai thác, vùng hạn chế khai thác NDĐ và BSNT các tầng chứa NDĐ; - Cán bộ quản lý đang đƣợc từng bƣớc chuyên môn hóa, nâng cao trình độ; - Nền kinh tế của Vĩnh châu đang đƣợc đầu tƣ phát triển (nâng lên thành đô thị loại III, xây dựng nhiều khu Công nghiệp, cụm khu Công nghiệp, dân số tăng lên); - Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất, cơ cấu cây trồng thích với tình hình thiếu nƣớc của địa phƣơng; - Hệ thống cấp nƣớc sạch tập trung đƣợc đƣa đến từng hộ gia đình; Thách thức (Threats): - Nguồn kinh phí lớn cho việc triển khai quy hoạch TNN, BSNT các tầng chứa NDĐ; - Nguy cơ thiếu nƣớc sử dụng do việc khai thác sử dụng tràn làn nguồn NDĐ cùng với quá trình phát triển, đô thị hóa (ĐTH) và công nghiệp hóa (CNH); 31 - Sự ảnh hƣởng của BĐKH làm thay đổi diễn biến về lƣợng mƣa, nhiệt độ, lƣợng bốc hơi và xâm nhập mặn, gây ảnh hƣởng đến lƣợng nƣớc bổ cập và chất lƣợng NDĐ; Kết quả phân tích SWOT đƣợc trình bày trong Bảng 4.8. Bảng 4.8 Kết quả phân tích ma trận SWOT 1. 2. 1. 2. 3. 4. 5. 1. 2. 3. Cơ hội (O) Chiến lƣợc quy hoạch TNN; Cán bộ đƣợc chuyên môn hóa, nâng cao trình độ; Nền kinh tế đang đƣợc đầu tƣ phát triển; Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất, cây trồng với tình hình thiếu nƣớc; Xây dựng công trình cấp nƣớc sạch nông thôn; Thách thức (T) Nguồn kinh phí lớn cho quy hoạch TNN; Nguy cơ thiếu nƣớc sử dụng; Sự ảnh hƣởng của BĐKH; 1. 2. Điểm mạnh (S) Nguồn NDĐ có trữ lƣợng lớn và chất lƣợng tốt; Chính quyền địa phƣơng có sự quan tân đến nhu cầu sử dụng nƣớc của ngƣời dân; Có chiến lƣợc quy hoạch TNN hợp lý (O1,2,4S1,2) Phát triển công trình cấp nƣớc sạch nông thôn (O3,5S1,2) 1. 2. 3. 1. 2. 3. 4. Điểm yếu (W) Cán bộ quản lý thiếu chuyên môn; Chi phí cho mô hình tƣới tiết kiệm cao; Ngƣời dân chƣa có nhận thức cao về sử dụng tiết kiệm NDĐ; Tổ chức các lớp tập huấn nâng cao trình độ quản lý (O3W1) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến các VBPL về TNN (O2W3) Phát triển mô hình mới giảm chi phí (O2,3,4S2) Khuyến khích sử dụng nƣớc từ công trình cấp nƣớc sạch nông thôn tƣới (O3,5W2,3) 1. Tận dụng nguồn kinh phí 1. Nâng cao nhận thức trong và ngoài nƣớc ngƣời dân về TNN và (T1,S2) thích ứng với BĐKH 2. Quy hoạch, phân vùng (T2,3W3) khai thác, thích ứng với BĐKH (T2,3S1,2) 32 CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua khảo sát và phân tích cho thấy NDĐ đƣợc sử dụng chủ yếu cho sinh hoạt (chiếm trên 95% số hộ đƣợc phỏng vấn); tuy nhiên trữ lƣợng khai thác cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp, thủy sản và kinh doanh cũng khá cao (tổng lƣợng khai thác 7.160 m3/ngày). Mặc dù có sự khác nhau không nhiều về nhu cầu sử dụng nƣớc cho sinh hoạt nhƣng có sự khác nhau khá lớn về khai thác NDĐ cho sản xuất nông nghiệp trong mùa mƣa và mùa khô, do việc trồng màu tại vùng nghiên cứu khiến nhu cầu khai thác NDĐ tăng cao trong mùa khô. Trong mùa mƣa, phần lớn hộ dân sử dụng nguồn nƣớc mƣa để trồng lúa, và một lƣợng nhỏ NDĐ đƣợc sử dụng cho thủy sản nên tần suất cũng nhƣ trữ lƣợng khai thác NDĐ giảm. Chất lƣợng NDĐ đến nay vẫn đƣợc đánh giá là tốt; tuy nhiên một số vùng có dấu hiệu suy giảm do nhiễm mặn, nhiễm chất hữu cơ và vi sinh. Bên cạnh đó, mực NDĐ cũng có xu hƣớng suy giảm khi độ sâu khoan giếng tăng trung bình từ 90 - 100 m đến 115 m hoặc phải đặt “ống tiêm” sâu 4 - 10m để lấy nƣớc. Mặc dù đã có quy hoạch khai thác tài nguyên NDĐ cho tỉnh Sóc Trăng (năm 2010) nhƣng đến nay vẫn chƣa thấy triển khai và hƣớng dẫn thực hiện ở cấp địa phƣơng. Do đó, việc khai thác tràn lan khó kiểm soát, gây khó khăn cho việc quản lý nguồn tài nguyên NDĐ. Công tác quản lý tài nguyên NDĐ tại địa phƣơng gặp rất nhiều khó khăn vì: (i) chƣa áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quản lý; (ii) phần lớn ngƣời dân đƣợc phỏng vấn không hiểu biết về các luật có liên quan đến TNN. 5.2 Kiến nghị Cần thực hiện thêm các nghiên cứu về: (i) nhu cầu khai thác sử dụng NDĐ cho ngành nuôi trồng thủy sản ở vùng nghiên cứu; (ii) mở rộng nghiên cứu về nhu cầu khai thác sử dụng NDĐ cho sinh hoạt, nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản các huyện khác trong tỉnh Sóc Trăng, đặt biệt là đối với các huyện có nguy cơ thiếu nƣớc để tìm ra giải pháp bảo vệ nguồn tài nguyên NDĐ cũng nhƣ giải quyết nhu cầu khai thac sử dụng của ngƣời dân; (iii) thực hiện BSNT các tầng chứa NDĐ tại khu vực có mực nƣớc bị hạ thấp; (iv) ứng dụng mô hình tƣới tiết kiệm nƣớc phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của từng địa phƣơng; Cơ quan quản lý TNN tại địa phƣơng cần sớm phối hợp với cơ quan cấp trên và các chuyên gia tiến triển khai quy hoạch TNN, phân vùng khai thác 33 NDĐ và hƣớng tới mục tiêu nghiên cứu bổ sung nhân tạo NDĐ cho các tầng chứa nƣớc tại khu vực nghiên cứu. Xử lý nghiêm các vi phạm về việc thực hiện các biện pháp bảo vệ NDĐ theo quy định, nhất là vi phạm về việc thực hiện xử lý trám lấp các lỗ khoan không sử dụng. Đồng thời, tiến hành rà soát và trám lấp các giếng không còn sử dụng hoặc khai thác không hiệu quả để hạn chế tình trạng ô nhiễm nguồn nƣớc. Phối hợp với Trung tâm nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn tỉnh Sóc Trăng xây dựng công trình cấp nƣớc tập trung đƣa nƣớc sạch đến từng hộ gia đình. Khuyến khích và phổ biến rộng rãi cho ngƣời dân áp dụng biện pháp sử dụng nƣớc tiết kiệm nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này. Tuyên truyền, giáo dục nâng cao sự hiểu biết của ngƣời dân về Luật TNN và các văn bản pháp luật liên quan đến TNN nhằm nâng cao ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên NDĐ. 34 Tài liệu tham khảo - Bộ TN & MT, 2004. Chỉ thị Về việc tăng cƣờng công tác quản lý TNN dƣới đất, số 02 năm 2004. - Bộ TN & MT, 2006, Quyết định của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Ban hành Quy định về việc cấp phép hành nghề khoan nƣớc dƣới đất. 17/2006/QĐ-BTNMT. - Bộ TN & MT, 2007. Quy định Về việc sử lý trám lấp giếng không sử dụng (Ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ–BTNMT ngày 04 tháng 9 năm 2007 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng). - Bộ TN & MT, 2007. Quyết định Ban hành quy định về việc trám lấp giếng không sử dụng, Số: 14/2007/QĐ-BTNMT. - Bộ TN & MT, 2008. Quyết định Ban hành quy định bảo vệ tài nguyên nƣớc dƣới đất, số 15/2008/QĐ-BTNMT. - Bộ TN & MT, 2012. Luật Tài nguyên nƣớc, số 08/1998/QH10. - Bộ TN & MT, 2012. Luật Tài nguyên nƣớc, số 17/2012/QH13. - Ngô Đức Chân và Liên đoàn địa chất công trình miền Nam, 2007. Tính toán bổ sung nhân tạo cho tầng chứa nƣớc Pliocen thƣợng ở thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí phát triển KH & CN, tập 10 số 2 2007. - Phạm Lê Mỹ Duyên et al., 2012. Đánh giá sự thay đổi các hệ thống sử dụng đất đai dƣới tác động của Biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng ở Huyện Vĩnh Châu, Tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học ĐHCT 2012:24a 253-263. - Sở TN và MT Sóc Trăng, 2010a. Báo cáo công tác điều tra hiện trạng Nƣớc dƣới đất. Dự án: Quy hoạch Khai thác, Sử dụng và Bảo vệ TNN dƣới đất tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020. - Sở TN và MT Sóc Trăng, 2010b. Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu, tính dễ bị tổn hại do biến đổi khí hậu gây ra đối với lƣợng mƣa, bốc hơi tiềm năng, lƣu vực sông và TNN mặt, nƣớc ngầm tỉnh Sóc Trăng. - Sở TN và MT Sóc Trăng, 2010c. Quản lý TNN và các lƣu vực tỉnh Sóc Trăng. Chuyên đề 43. - Sở TN và MT Sóc Trăng, 2010d. Giải pháp bảo vệ TNN ngầm Sóc Trăng. Chuyên đề 11. - Trần Văn Tỷ và Huỳnh Văn Hiệp, 2012. Đánh giá tài nguyên nƣớc dƣới đất tỉnh Tra Vinh sử dụng mô hình Modflow. Tạp chí khoa học ĐHCT 2012:23a 42-51. - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 2013. Dự báo xâm nhập mặn tại các cửa sông vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất các giải pháp chống hạn. 35 - David R. Thomas, 2003. A general inductive approach for qualitative data analysis. School of Population Health. University of Auckland, New Zealand. - IUCN (International Union for Conservation of Natural), 2011. Groundwater in Mekong Delta. Discussion paper - Le Anh Tuan et al., 2006. Water Environmental Governance in the Mekong River Delta, Vietnam. VLIR_E2 Project. Vietnam. - Le Anh Tuan et al., 2010. Important role of water resources in the Mekong River Delta’s agriculture. International workshop on “Mekong Environment and Livelihood: The Changing Situation and Transboundary Implications”, Can Tho, Vietnam, 3 - 4 February, 2010. - Marie C. Hoepfl, et al., 1997. Choosing Qualitative Research: A Primer for Technology Education Researchers. 36 Phụ Lục 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG – TNTN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CỦA NGƢỜI DÂN Ngày phỏng vấn:………………/2013 A. Thông tin ngƣời đƣợc phỏng vấn 1. Họ và tên:.………………….Tuổi…………….. Nam Nữ 2. Nghề nghiệp 3. Số nhân khẩu:……………….. Nam…………… Độ tuổi: < 18 18 – 60 > 60 Nữ……………… Độ tuổi: 55 4. Địa chỉ: 5. Gia đình Ông (Bà) sống ở đây bao lâu? 6. Ông bà có sử dụng nƣớc từ sông không? Có Không Nếu có, sông nào? B. Thông tin về giếng khoan 7. Gia đình ông (bà) có bao nhiêu giếng khoan? Dùng cho sinh hoạt:…………...........Năm xây dựng:………………………… Dùng cho sản xuất:………………………Năm xây dựng:…………………… 8. Cá nhân/ tổ chức nào xây dựng? Cá nhân/ tổ chức hành nghề khoan giếng thuộc cơ quan có thẩm quyền địa phƣơng Cá nhân/ tổ chức hành nghề khoan giếng tƣ nhân Khác…………………………………………………. 9. Khi Ông (bà) tiến hành khoan giếng có xin phép xin giấy phép khai thác nƣớc ngầm không? Có Không 10. Nơi cấp phép khai thác nƣớc ngầm? ............................................................................................................................. 37 11. Ai là ngƣời hƣớng dẫn ông (bà) tiến hành xin cấp phép? Cá nhân/ tổ chức hành nghề khoan giếng Cá nhân ông bà Khác………………………………………………………. 12. Từ khi khoan giếng cho đến nay có cơ quan/ cá nhân nào đến để lấy nƣớc để kiểm tra hay không? Có Không Nếu có, cơ quan nào? Bao nhiêu lần:…………………………………. 13. Gia đình có bao nhiêu giếng không còn sử dụng? 14. Các giếng không còn sử dụng có đƣợc trám lấp đúng kỹ thuật không? Có Không 15. Ông (bà) có biết về Luật TNN hay không? Có Không 16. Ông (bà) biết về Luật TNN thông qua nguồn nào? (Nếu Câu 15 trả lời là CÓ) Tự tìm hiểu qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ: radio, TV, báo… Tổ chức/ cá nhân có chuyên môn hƣớng dẫn C. Nhận thức trƣớc ảnh hƣởng của Biến Đổi Khí Hậu–Nƣớc Biển Dâng (BĐKH-NBD) 17. Thời gian gần đây, ông (bà) có nhận thấy sự thay đổi thất thƣờng của thời tiết (lƣợng mƣa, nắng, độ ẩm…)? (Nếu có thì thay đổi nhƣ thế nào?) Có Không ……………………………………………………………………….………… 18. Trong những năm trở lại đây ông (bà) có nhận thấy sự xâm nhập của nƣớc biển không? (Xâm nhập nhƣ thế nào?) …………………………………………………………….…………………… 19. Trong những năm trở lại đây ông (bà) nhận thấy lƣợng nƣớc ngầm có giảm xuống không? Có Không Nếu có, bao nhiêu:…………………………………………………… 20. Gia đình ông (bà) đã làm nhƣ thế nào để cải thiện tình hình đó? Có Không 38 Nếu có, biện pháp gì:…………………………………………………….. 21. Cá nhân/tổ chức nào hƣớng dẫn ông (bà) áp dụng biện pháp tiết kiệm nƣớc? Đoàn Thanh Niên Hội Nông dân Hội Phụ nữ TT.Khuyến Nông Khác:……..………….…………..…….... 22. Trong tƣơng lai, với nhu cầu sử dụng nƣớc của gia đình hiện nay, lƣợng nƣớc ngầm có thể đủ không? …............................................................................................................. Xin chân thành cám ơn sự hỗ trợ của Ông (Bà) và gia đình! 39 Phụ Lục 2 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG – TNTN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC SINH HOẠT CỦA NGƢỜI DÂN Ngày phỏng vấn:………………/2013 A. Thông tin chung 1. Ông (Bà) có xử lý nƣớc trƣớc khi sử dụng không? Có Không 2. Biện pháp xử lý? ................................................................................................... 3. Ai là ngƣời sử dụng nƣớc chính trong gia đình? .................................................... 4. Gần đây, trong gia đình có ai bị bệnh liên quan đến nƣớc hay không? Có Không Nếu có, bệnh gì? ................................................................................................ 5. Chất lƣợng nƣớc khu vực gia đình Ông (Bà) sinh sống trong những năm qua nhƣ thế nào? Nƣớc sông: Ô nhiễm Suy giảm Bình thƣờng Không biết Nƣớc ngầm: Ô nhiễm Suy giảm Bình thƣờng Không biết B. Nhu cầu sử dụng nƣớc trong mùa khô 6. Nguồn nƣớc nào gia đình đang sử dụng? (có thể chọn nhiều đáp án) Nƣớc sông Nƣớc ngầm Nƣớc cấp Khác…………… 7. Mục đích sử dụng nƣớc của gia đình là gì? Nƣớc sông: ........................................................................................................ Nƣớc ngầm:. ..................................................................................................... Nƣớc cấp:.......................................................................................................... Nguồn khác: ...................................................................................................... 8. Loại giếng khoan sử dụng (Nếu Câu 6 có sử dụng Nƣớc ngầm) …………………………………………………………………………………….. 9. Hình thức lấy nƣớc sử dụng? …………………………………………………………………………………….. 10. Số lần bơm nƣớc trong ngày:………………………..(lần) 11. Thời gian (phút) mỗi lần bơm nƣớc?................................... 40 12. Công suất máy bơm? 13. Ông (Bà) cho biết nhà máy cấp nƣớc lấy nƣớc đầu vào từ đâu? Nƣớc sông Nƣớc ngầm Không biết 14. Lƣợng nƣớc (m3) sử dụng mỗi tháng (nếu có sử dụng nƣớc cấp)? ………………………………………………………….. 15. Lƣợng nƣớc có đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng không? Có Đôi khi không C. Nhu cầu sử dụng nƣớc mùa mƣa 16. Nguồn nƣớc gia đình sử dụng trong mùa mƣa? (có thể chọn nhiều đáp án) Nƣớc sông Nƣớc mƣa Nƣớc ngầm Nƣớc cấp Khác………………………………….…. 17. Mục đích sử dụng nƣớc của gia đình là gì? Nƣớc sông:…………………………………………………... Nƣớc mƣa:…………………………………………………... Nƣớc ngầm:…………………………………………………. Nƣớc cấp:…………………………………………………. Nguồn khác:……………………………………………. 18. Số lần bơm nƣớc trong ngày………………………..(lần) 19. Thời gian (phút) mỗi lần bơm nƣớc? 20. Lƣợng nƣớc (m3) sử dụng mỗi tháng (đối với nƣớc cấp)? Xin chân thành cám ơn sự hỗ trợ của Ông (Bà) và gia đình! 41 Phụ Lục 3 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG – TNTN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC SẢN XUẤT CỦA NGƢỜI DÂN A. Thông tin chung 23. Độ tuổi lao động trong sản xuất nông nghiệp? 55/60 24. Thời vụ sản xuất của gia đình? (Cung cấp thêm loại cây/ vật nuôi và diện tích). Tháng Loại hình Trồng lúa Trồng màu Trồng cây ăn quả Chăn nuôi Nuôi thủy sản Khác 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B. Nhu cầu sử dụng nƣớc mùa khô 25. Nguồn nƣớc nào gia đình đang sử dụng? (có thể chọn nhiều đáp án) Nƣớc sông Nƣớc ngầm Nƣớc cấp Khác……………. 26. Mục đích sử dụng nƣớc của gia đình là gì? Nƣớc sông:………………………………………………... Nƣớc ngầm:……………………………………………….. Nƣớc cấp:…………………………………………………. Nguồn khác:………………………………………………. 27. Loại giếng khoan sử dụng? (Nếu Câu 3 có sử dụng Nƣớc ngầm) ………………………………………………………………………………….. 28. Hình thức lấy nƣớc sử dụng? …………………………...................................................................................... 29. Số lần bơm nƣớc trong ngày:………………………..(lần) 30. Thời gian (phút) mỗi lần bơm nƣớc?.................................. 31. Ông (Bà) cho biết nhà máy cấp nƣớc lấy nƣớc đầu vào từ đâu? Nƣớc sông Nƣớc ngầm Không biết 32. Lƣợng nƣớc có đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng không? Có Đôi khi không C. Nhu cầu sử dụng nƣớc mùa mƣa 33. Nguồn nƣớc gia đình sử dụng trong mùa mƣa? (có thể chọn nhiều đáp án) Nƣớc sông Nƣớc mƣa Nƣớc ngầm Nƣớc cấp Khác……………………………. 42 34. Mục đích sử dụng nƣớc của gia đình là gì? Nƣớc sông:…………………………………………... Nƣớc mƣa:………………………………………………... Nƣớc ngầm:………………………………………. Nƣớc cấp:……………………………………………. Nguồn khác:………………………………………. 35. Số lần bơm nƣớc trong ngày………………………..(lần) 36. Thời gian (phút) mỗi lần bơm nƣớc? 37. Lƣợng nƣớc (m3) sử dụng mỗi tháng (nếu có sử dụng nƣớc cấp)? Xin chân thành cám ơn sự hỗ trợ của Ông (Bà) và gia đình! 43 Phụ Lục 4 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG – TNTN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Ngày:………tháng 3 năm 2013 Tên cơ quan:……………………………………………... ................................. Tên ngƣời đƣợc phỏng vấn:……………………………………… ..................... Chức vụ:………………………….Nam/Nữ Cơ cấu tổ chức của cơ quan: Số cán bộ:……………..Nam:……..………..Nữ:……………..…… Số phòng ban:………………………………………………………. Trình độ ĐH, sau ĐH:……………CD:…………TC:……………… 5. Cơ quan có Phòng ban nào quản lý trực tiếp đến TN Nƣớc dƣới đất không? .......................................................................................................................... Nếu có, tên Phòng ban ............................................................................................ 6. Cơ quan có Quản lý việc khai thác nƣớc ngầm ở địa phƣơng không? Nhƣ thế nào? .......................................................................................................................... 7. Cơ quan có QL việc cấp giấp phép khai thác nƣớc dƣới đất cho ngƣời dân địa phƣơng để sinh hoạt và sản xuất không? Cơ sở để cấp giấy phép? .......................................................................................................................... 8. Cơ quan có kiểm soát số giếng khoan tại Vĩnh Châu không? Biện pháp? Đang hoạt độn ........................................................................................................ Không còn hoạt động: ............................................................................................. 9. Cơ quan có kiểm soát các cá nhân/ tổ chức hành nghề khoan nƣớc dƣới đất không? Nhƣ thế nào? .......................................................................................................................... 10. Việc áp dụng Luật TNN ở địa phƣơng nhƣ thế nào? .......................................................................................................................... 11. Ông (bà) có nhận thấy ảnh hƣởng của Biến đổi khí hậu (BĐKH) đến nguồn nƣớc dƣới đất của địa phƣơng? Nhƣ thế nào? .......................................................................................................................... 12. Trƣớc ảnh hƣởng của BĐKH đến nguồn nƣớc ngầm tại địa phƣơng, cơ quan có áp dụng biện pháp nào để ứng phó chƣa? Xin chân thành cám ơn sự hỗ trợ của ông (bà)!! 1. 2. 3. 4. 44 Phụ Lục 5 Bản đồ phân bố tầng chứa nƣớc qp1: 45 Phụ Lục 6 Mẫu số 01A/HNK CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự Do – Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP HÀNH NGHỀ KHOAN NƢỚC DƢỚI ĐẤT Kính gửi: ………………………………………. - (Tên tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép) - Địa chỉ:……………………… - Số điện thoại:…….., Fax:…….., Email:………… - (Tên tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép) đƣợc thành lập theo Quyết định số….ngày….tháng….năm…(hoặc đăng ký kinh doanh số....ngày....tháng.....năm....do......cấp). Nêu rõ trong Quyết định thành lập hoặc Đăng ký kinh doanh có ngành nghề, lĩnh vực hoạt động: Khoan thăm dò, khai thác nƣớc dƣới đất. (Tên tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép) có đủ cơ sở kỹ thuật và năng lực chuyên môn để hành nghề khoan thăm dò, khai thác nƣớc dƣới đất với quy mô… (nhỏ, vừa, lớn). Vậy đề nghị Sở Tài nguyên và Môi trƣờng xem xét và cấp giấy phép hành nghề cho (tên tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép). (Tên tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép) xin cam kết chấp hành đúng quy trình kỹ thuật khoan và các quy định về bảo vệ nguồn nƣớc dƣới đất, môi trƣờng và các quy định của pháp luật có liên quan./. (Tên tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép) Ký tên, đóng dấu 46 Phụ Lục 7 Mẫu số 01b BẢN KHAI NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT HÀNH NGHỀ KHOAN NƢỚC DƢỚI ĐẤT CỦA (TÊN TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP) 1. Nguồn nhân lực: - Giám đốc, phó giám đốc: (họ tên, trình độ chuyên môn/ngành nghề được đào tạo, số năm công tác và kinh nghiệm trong lĩnh vực hành nghề). - Ngƣời chịu trách nhiệm chính về kỹ thuật: (họ tên, trình độ chuyên môn/ngành nghề được đào tạo, số năm công tác và số năm kinh nghiệm trong lĩnh vực hành nghề). - Tổng số ngƣời: ...........................................................ngƣời, trong đó: + Số ngƣời có trình độ đại học trở lên: .........................................ngƣời; + Số công nhân, trung cấp hoặc tƣơng đƣơng: ..................................ngƣời; - Liệt kê danh sách (họ tên, trình độ chuyên môn, số năm kinh nghiệm) những ngƣời có chuyên môn về địa chất, địa chất thuỷ văn, khoan. (1) 2. Máy móc, thiết bị chủ yếu: a) Máy khoan Tên máy, thiết bị khoan Ký, mã hiệu Nƣớc sản xuất Năm sản xuất Công suất Đƣờng kính khoan lớn nhất (mm) Chiều sâu khoan lớn nhất (m) Số lƣợng (bộ) Liệt kê chi tiết tên từng loại thiết bị khoan (là tài sản của tổ chức, cá nhân) b) Các thiết bị khác Tên máy, thiết bị Ký, mã hiệu Nƣớc sản xuất Năm sản xuất Thông số kỹ thuật chủ yếu Số lƣợng (bộ) Liệt kê chi tiết tên từng loại thiết bị của tổ chức, cá nhân (máy bơm các loại, máy nén khí, thiết bị đo địa vật lý dụng cụ đo mực nƣớc, lƣu lƣợng, máy định vị GPS...) (Tổ chức/cá nhân đề nghị cấp phép) cam kết toàn bộ nội dung kê khai trên đây là đúng sự thật và chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về lời khai của mình. ......ngày....tháng.....năm....... Tổ chức/cá nhân đề nghị cấp phép (ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) 47 Phụ Lục 8 Mẫu Số 01c BẢN KHAI KINH NGHIỆM CHUYÊN MÔN TRONG HOẠT ĐỘNG KHOAN THĂM DÒ, KHAI THÁC NƢỚC DƢỚI ĐẤT CỦA NGƢỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH VỀ KỸ THUẬT 1. Họ và tên: 2. Ngày, tháng, năm sinh: 3. Nơi sinh: 4. Số chứng minh thƣ, ngày cấp, nơi cấp: 5. Địa chỉ thƣờng trú: 6. Trình độ chuyên môn, ngành nghề đƣợc đào tạo: 7. Các văn bằng, chứng chỉ đã đƣợc cấp: 8. Số năm kinh nghiệm trong lĩnh vực khoan thăm dò, khai thác nƣớc dƣới đất: 9. Đã trực tiếp tham gia lập đề án, lập báo cáo, thiết kế giếng hoặc thi công, chỉ đạo thi công các công trình khoan thăm dò, khai thác nƣớc dƣới đất nhƣ sau: - Công trình có lƣu lƣợng dƣới 200 m3/ngày: - Công trình có lƣu lƣợng từ 200 m3/ngày đến dƣới 3000 m3/ngày: - Công trình có lƣu lƣợng từ 3000 m3/ngày trở lên: 10. Thống kê các công trình khoan thăm dò, khai thác nƣớc dƣới đất đã trực tiếp tham gia thực hiện: STT Nội dung công việc trực tiếp tham gia trong các công trình khoan thăm dò, khai thác nƣớc dƣới đất Tên công Vị trí (huyện, Lƣu lƣợng, Nội dung trình tỉnh) m3/ngày công việc (1) 1 2 3 .... Thời gian (2) Đơn vị thực hiện (3) Tôi xin chịu trách nhiệm về nội dung bản tự khai này./. ......ngày....tháng.....năm....... Xác nhận của tổ chức, cá nhân (đề nghị cấp phép) Ngƣời khai (ký, ghi rõ họ tên) Ghi chú: (1) Ghi rõ là chủ trì hoặc tham gia lập đề án, lập báo cáo, thiết kế giếng, chỉ đạo thi công hoặc thi công.... (2) Ghi rõ tháng, năm tham gia thực hiện các nội dung công việc của công trình. (3) Ghi rõ tên của tổ chức, cá nhân thực hiện công trình khoan thăm dò, khai thác nước dưới đất hoặc tự mình thực hiện. 48 Phụ Lục 9 Mẫu số 02a CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ GIA HẠN/ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG GIẤY PHÉP HÀNH NGHỀ KHOAN NƢỚC DƢỚI ĐẤT Kính gửi: .........................................................................(1) 1. Chủ giấy phép: 1.1. Tên chủ giấy phép:…..........................................................….………….. 1.2. Địa chỉ:………........………............................….…........….........……... 1.3. Điện thoại: ……………… Fax: ……………… E-mail: …........................ 1.4. Quyết định thành lập (hoặc giấy đăng ký hoạt động kinh doanh) số.... ngày …..tháng…. năm …. do (tên cơ quan ký quyết định thành lập hoặc tên cơ quan cấp giấy đăng ký hoạt động kinh doanh). 1.5. Các thông tin về giấy phép đã đƣợc cấp: (Giấy phép số....., cấp ngày...... tháng....năm...., cơ quan cấp...; quy mô hành nghề..., thời gian hành nghề...). 2. Tình hình thực hiện các quy định của giấy phép: ......................................................................................................................(2) 3. Lý do đề nghị gia hạn/điều chỉnh nội dung giấy phép: ...................................................……..........................................................(3) 4. Thời gian đề nghị gia hạn/nội dung đề nghị điều chỉnh giấy phép: - Thời hạn đề nghị gia hạn: (ghi rõ số tháng/hoặc năm nhƣng tối đa không quá 03 năm) - Nội dung đề nghị điều chỉnh: (ghi rõ quy mô đề nghị điều chỉnh). 5. Giấy tờ tài liệu nộp kèm theo đơn này gồm có: ...................................................……............................................................(4) (tên tổ chức/cá nhân đề nghị gia hạn/điều chỉnh nội dung giấy phép) đã sao gửi một (01) bộ hồ sơ tới Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh/thành phố ....................................................................................................................(5) (tên tổ chức/cá nhân đề nghị gia hạn/điều chỉnh nội dung giấy phép) có đủ năng lực chuyên môn kỹ thuật để hành nghề khoan nƣớc dƣới đất quy mô........... Đề nghị (tên cơ quan cấp phép) xem xét gia hạn/điều chỉnh nội dung giấy phép hành nghề khoan nƣớc dƣới đất theo những nội dung nêu trên. (tên tổ chức/cá nhân đề nghị gia hạn/điều chỉnh nội dung giấy phép) cam kết 49 chấp hành đúng nội dung quy định của giấy phép và các quy định của pháp luật về TNN./. ......, ngày.......tháng.......năm...... Tổ chức/cá nhân đề nghị (ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) HƢỚNG DẪN VIẾT ĐƠN (1) Tên cơ quan cấp phép: Bộ Tài nguyên và Môi trường (nếu hành nghề với quy mô lớn) hoặc UBND tỉnh/thành phố (nếu hành nghề với quy mô vừa và nhỏ). (2) Chủ giấy phép tự đánh giá về tình hình thực hiện quy định của giấy phép trong quá trình hành nghề như: tuân thủ quy trình kỹ thuật khoan, bảo vệ nguồn nước dưới đất, về thực hiện chế độ báo cáo, kết quả các công trình thăm dò, khoan khai thác nước dưới đất; về tình hình chấp hành các quy định của pháp luật về TNN và các quy định khác của pháp luật có liên quan.... (3) Nêu rõ những lý do: về thời hạn của giấy phép đã được cấp, thay đổi về năng lực chuyên môn kỹ thuật,... so với thời điểm được cấp giấy phép cũ, .... (4) Liệt kê danh mục giấy tờ, tài liệu gửi kèm theo hồ sơ. (5) Tên tỉnh/thành phố nơi đăng ký địa chỉ thường trú của tổ chức, cá nhân đề nghị gia hạn/điều chỉnh nội dung giấy phép (trường hợp cơ quan tiếp nhận hồ sơ là Cục Quản lý TNN). Ghi chú: Hồ sơ đề nghị cấp gia hạn/điều chỉnh nội dung giấy phép gửi tới Cục Quản lý TNN đối với trường hợp thuộc thẩm quyền cấp phép của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường; gửi tới Sở Tài nguyên và Môi trường đối với trường hợp thuộc thẩm quyền cấp phép của Chủ tịch UBND tỉnh/thành phố 50 [...]... QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết quả nghiên cứu đƣợc thể hiện qua các nội dung: (i) xu thế thay đổi nguồn TNN ở thị xã Vĩnh Châu (lƣợng, chất lƣợng và động thái); (ii) hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên NDĐ; (iii) Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý tài nguyên NDĐ tại vùng nghiên cứu 4.1 Xu thế thay đổi nguồn tài nguyên nƣớc ở thị xã Vĩnh Châu 4.1.1 Nguồn tài nguyên nước mặt Thị xã Vĩnh Châu. .. nghiệp, nuôi trồng thủy sản và hoạt động kinh doanh, đặt biệt là những tồn tại cũng nhƣ thách thức của nó trong công tác quản lý tài nguyên NDĐ Vấn đề đặt ra là cần sớm nghiên cứu tìm ra giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý tài nguyên NDĐ cũng nhƣ sử dụng bền vững nguồn tài nguyên quý giá này 2.2 Đặc điểm các tầng chứa nƣớc ở Vĩnh Châu Nguồn tài nguyên NDĐ nhạt tại Vĩnh Châu đƣợc chia thành 3 tầng... Biểu đồ thể hiện nghề nghiệp của ngƣời dân 19 b Thông tin phỏng vấn chuyên gia và nhà quản lý Nghiên cứu phỏng vấn 02 nhà quản lý trực tiếp thuộc Phòng TN & MT Vĩnh Châu và 01 quản lý gián tiếp NDĐ ở Vĩnh Châu, nghiên cứu cũng phỏng vấn 02 chuyên gia về nƣớc ngầm c Thông tin về số liệu được thu thập Các số liệu về cơ bản đủ để thực hiện trong nghiên cứu 4.2.2 Khai thác nước dưới đất tập trung Hiện nay,... vùng nghiên cứu nên cƣờng suất khai thác NDĐ phục vụ cho nhu cầu nông nghiệp tƣơng đối lớn Đều này đã làm cho mực NDĐ suy giảm thể hiện rõ nhất trong mùa khô 4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý tài nguyên nƣớc dƣới đất 4.3.1 Hiện trạng quản lý tài nguyên nước dưới đất a Hiện trạng quản lý đối với công trình tập trung (Cấp nước) Các giếng khoan khai thác do Công ty TNHH MTV Cấp nƣớc Sóc Trăng. .. về TNN và công tác tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật chƣa đƣợc thực hiện hiệu quả 4.3.2 Những tồn tại và thách thức trong công tác quản lý tài nguyên nước dưới đất a Thách thức về tình hình khai thác nước dưới đất Nhìn chung, lƣợng NDĐ đƣợc sử dụng cho nhu cầu khác (nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản) chiếm tỉ lệ khá lớn so với nhu cầu sinh hoạt Hiện trạng nhu cầu sử dụng nƣớc của Vĩnh Châu. .. diện tích tự nhiên và dân số đạt 165.169 ngƣời Vĩnh Châu có 04 phƣờng (phƣờng 1, phƣờng 2, phƣờng Vĩnh Phúc, phƣờng Khánh Hòa) và 06 xã (Lai Hòa, Vĩnh Tân, Vĩnh Hiệp, Hòa Đông, Lạc Hòa, Vĩnh Hải) đƣợc thể hiện ở Hình 3.1 Hình 3.1 Bản đồ hành chính thị xã Vĩnh Châu (Nguồn: Khoa Môi trường & Tài nguyên thiên nhiên – ĐHCT) Vĩnh Châu thuộc vùng ven biển của tỉnh Sóc Trăng, phía Đông và Nam giáp biển Đông... hƣởng của đất phèn; (iii) ô nhiễm nƣớc từ hoạt động của con ngƣời, (iv) tình trạng thiếu nƣớc ngọt trong mùa khô và (v) lũ lụt trong mùa mƣa Đồng thời, nghiên cứu còn đƣa ra chiến lƣợc thích ứng với tình trạng biến đổi khí hậu (BĐKH) của ngƣời dân và các vấn đề quản trị nƣớc trong việc quản lý bền vững tài nguyên nƣớc (TNN) tại khu vực Song, nghiên cứu chƣa nêu đƣợc vai trò của con ngƣời trong việc... tình hình quản lý đối với công trình cấp nƣớc tập trung trên địa bàn thị xã Vĩnh Châu đƣợc thực hiện khá tốt đảm bảo đáp ứng đầy đủ cả về lƣợng và chất cho nhu cầu sử dụng nƣớc sạch của ngƣời dân 26 b Hiện trạng quản lý đối với công trình khai thác đơn lẻ Phòng TN & MT thị xã Vĩnh Châu là cơ quan quản lý việc cấp phép khai thác NDĐ cho ngƣời dân địa phƣơng theo quyết định của Uỷ ban nhân dân Tỉnh (Số... giữa và trên qp2-3 732 (Nguồn: Sở TN & MT ST, 2010) 4.2.3 Khai thác nước dưới đất đơn lẻ a Khai thác nước dưới đất cho sinh hoạt Theo kết quả khảo sát, Vĩnh Châu gần nhƣ là một ốc đảo, có địa hình gợn sóng không đều do xen kẽ giữa những cồn cát, bƣng trũng và do đó khu vực nghiên cứu cũng nhƣ toàn thị xã Vĩnh Châu gần nhƣ quanh năm không nhận đƣợc nguồn nƣớc ngọt từ sông Hậu nhƣ các huyện khác trong tỉnh. .. công tác quản lý tài nguyên NDĐ ở vùng ĐBSCL thông qua việc áp dụng luật; (iv) vấn đề NDĐ ở ĐBSCL và những hậu quả của chúng; và (v) các yếu tố làm suy giảm chất lƣợng và số lƣợng NDĐ ở ĐBSCL Tuy nhiên, nghiên cứu không phân tích rõ những khó khăn cũng nhƣ thách thức trong công tác quản lý tài nguyên NDĐ thông qua việc áp dụng Luật TNN vào tình hình thực tế của vùng nghiên cứu Trần Văn Tỷ và cộng sự đã