Thông tin chung

Một phần của tài liệu hiện trạng và thách thức trong quản lý tài nguyên nước dưới đất nghiên cứu thí điểm tại thị xã vĩnh châu tỉnh sóc trăng (Trang 27)

a. Thông tin phỏng vấn về hộ gia đình

Nhìn chung, những ngƣời đƣợc phỏng vấn điều có thái độ tích cực và hợp tác tốt. Không có trƣờng hợp nào bị loại bỏ trong 110 phiếu phỏng vấn. Hầu hết ngƣời đƣợc phỏng vấn đƣợc giải thích rõ câu hỏi phỏng vấn hiểu và hoàn thành phần lớn các câu hỏi trong phiếu phỏng vấn, đạt trên 85% số câu hỏi. Những ngƣời đƣợc phỏng vấn trong từng hộ gia đình chủ yếu là chủ hộ, là lao động chính hộ gia đình, có một vài hộ gia đình ngƣời trả lời là con lớn trong nhà (Bảng 4.3). Đa phần ngƣời đƣợc phỏng vấn là nam giới (chiếm 62%); ngƣời đƣợc phỏng vấn điều nằm trong độ tuổi lao động (lớn 18 tuổi); trong đó độ tuổi từ 40 trở lên chiếm 67% và thời gian sống tại địa phƣơng trên 10 năm, chiếm 70%, đây là độ tuổi và điều kiện lý tƣởng để am hiểu các vấn đề của địa phƣơng.

Bảng 4.3 Thông tin ngƣời đƣợc phỏng vấn

Ngƣời trả lời PV

Tuổi Thời gian sống (năm) Nam Nữ < 40 40 – 50 >50 <10 >10 62% 38% 33% 39% 28% 21% 79%

Trong các hộ gia đình đƣợc phỏng vấn, nghề nghiệp chủ yếu của gia đình là nông nghiệp (làm rẫy với trồng hành tím là chủ yếu) và nuôi tôm; kế đến là buôn bán và ngành nghề khác (Hình 4.7).

20

b. Thông tin phỏng vấn chuyên gia và nhà quản lý

Nghiên cứu phỏng vấn 02 nhà quản lý trực tiếp thuộc Phòng TN & MT Vĩnh Châu và 01 quản lý gián tiếp NDĐ ở Vĩnh Châu, nghiên cứu cũng phỏng vấn 02 chuyên gia về nƣớc ngầm.

c. Thông tin về số liệu được thu thập

Các số liệu về cơ bản đủ để thực hiện trong nghiên cứu.

4.2.2 Khai thác nước dưới đất tập trung

Hiện nay, việc khai thác nƣớc tập trung trên địa bàn thị xã Vĩnh Châu do hai đơn vị quản lý là Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng (7 trạm) với lƣu lƣợng khai thác là 3.528 m³/ngày; Cty TNHH MTV cấp nƣớc Sóc Trăng (3 trạm) với lƣu lƣợng khai thác đạt 2.900 m³/ngày; ngoài ra còn có các trạm tại 13 cơ sở kinh doanh, lƣu lƣợng khai thác là 732 m³/ngày. Các công trình này chủ yếu khai thác ở 03 tầng chứa nƣớc qh, qp2-3 và qp1 với tổng lƣu lƣợng khai thác là 7.160 m³/ngày (Bảng 4.4).

Bảng 4.4 Hiện trạng khai thác nƣớc tập trung tại Vĩnh Châu

TT Công trình khai thác Tầng chứa nƣớc

khai thác

Lƣu lƣợng khai thác (m³/ngày)

1

Trạm cấp nƣớc Vĩnh Châu 2.900

Giếng 1 giữa và trên qp2-3 500 Giếng 2 giữa và trên qp2-3 960 Giếng 3 giữa và trên qp2-3 1.440

2

Trạm cấp nƣớc ở các phƣờng, xã khác (Vĩnh Tân (01), Vĩnh Phƣớc (01), Vĩnh Hải (01), Hòa Đông (02), Lai Hòa (02))

dƣới qp1 3.528

3 Các cơ sở kinh doanh (13 cơ sở) giữa và trên qp2-3 732

(Nguồn: Sở TN & MT ST, 2010)

4.2.3 Khai thác nước dưới đất đơn lẻ

a. Khai thác nước dưới đất cho sinh hoạt

Theo kết quả khảo sát, Vĩnh Châu gần nhƣ là một ốc đảo, có địa hình gợn sóng không đều do xen kẽ giữa những cồn cát, bƣng trũng và do đó khu vực nghiên cứu cũng nhƣ toàn thị xã Vĩnh Châu gần nhƣ quanh năm không nhận đƣợc nguồn nƣớc ngọt từ sông Hậu nhƣ các huyện khác trong tỉnh. Điều này phù hợp với kết quả khảo sát hộ gia đình về các nguồn nƣớc cung cấp chính cho sinh hoạt là NDĐ và mƣa đƣợc thể hiện ở Hình 4.8.

21

Hình 4.8 Các nguồn nƣớc chính sử dụng cho sinh hoạt

Hiện nay, tại khu vực nghiên cứu có 03 nguồn nƣớc chính đƣợc sử dụng cho sinh hoạt là nƣớc mƣa, NDĐ và nƣớc mặt. Trong đó, NDĐ đƣợc sử dụng nhiều nhất, chiếm tỉ lệ lần lƣợt là 99,1% và 95,5% trong mùa khô và mùa mƣa. Kế tiếp là nguồn nƣớc mƣa đƣợc sử dụng vào mƣa chiếm 48,2% ,song nguồn nƣớc mặt đƣợc sử dụng rất thấp, chiếm 2,7% và 3,6% lần lƣợt trong mùa khô và mùa mƣa (Hình 4.8). Kết quả này phù hợp với kết quả phỏng vấn nhà quản lý và báo cáo của Phòng Kinh tế thị xã Vĩnh Châu (2005) cho biết do bị ngăn cách bởi sông Mỹ Thanh có độ mặn thƣờng xuyên trên ≥ 4 g/L nên hầu hết ngƣời dân khai thác NDĐ phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất và khai thác nhiều nhất ở độ sâu đƣợc là 80 - 200 m (tầng qp2-3).

22

Hình 4.9 Tần suất khai thác NDĐ cho sinh hoạt vào mùa mƣa và mùa khô Dựa vào Hình 4.9, có thể thấy đƣợc số lần bơm trong ngày có sự thay đổi khá lớn giữa các hộ dân, từ dƣới 1 lần/ ngày cho đến trên 4 lần/ngày. Tần suất bơm phần lớn là 1 lần/ngày, chiếm đến 40,4% trong mùa khô và 35,2% trong mùa mƣa với thời gian bơm trung bình 30 phút. Trong mùa mƣa, hầu hết tần suất số lần bơm đều giảm (1 lần, 2 lần, 3 lần trong ngày), và tỉ lệ này chỉ còn 3,2% đối với các hộ bơm 4 lần trong ngày; trong khi tần suất số lần bơm nhỏ hơn 1 lần/ngày lại tăng lên. Điều này đƣợc các chuyên gia và các hộ gia đình cho biết, trong mùa mƣa khả năng khai thác NDĐ đƣợc dễ dàng hơn mùa khô do mực nƣớc trong giếng cao hơn và áp lực nƣớc lớn hơn. Do vậy lƣu lƣợng bơm trong mùa mƣa cũng lớn hơn trong mùa khô.

b. Khai thác nước dưới đất cho nông nghiệp

Các mô hình canh tác chính tại vùng nghiên cứu gồm: chuyên màu, luân canh lúa - màu, chuyên tôm và xen canh tôm - màu (Hình 4.10).

23

Hình 4.10 Mô hình canh tác chính tại Vĩnh Châu

Trong đó, mô hình chuyên màu đƣợc trồng vào mùa khô từ tháng 11 đến tháng 5 với cây trồng chính là hành tím, củ cải, ớt, tập trung chủ yếu ở Phƣờng 2 và xã Lạc Hòa. Đối với mô hình luân canh lúa - màu tập trung ở xã Vĩnh Hải và Phƣờng 2, ngoài việc trồng màu vào mùa khô các hộ trồng lúa vào mùa mƣa (từ tháng 6 đến tháng 9). Bên cạnh các vùng chuyên tôm (từ tháng 4 đến tháng 9) thì từ năm 2009 tại xã Lạc Hoà có thêm mô hình sản xuất mới tôm – màu, trong đó màu đƣợc trồng quanh năm trên đất bờ bao ao nuôi tôm. Mô hình chuyên tôm tập trung nhiều ở phƣờng Khánh Hòa (Bảng 4.5).

Bảng 4.5 Lịch thời vụ tại Vĩnh Châu

Tháng

Mô hình 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Chuyên Màu

Lúa + Màu Màu Lúa

Chuyên Tôm

Tôm + Màu Màu Tôm

Do sự xuất hiện của các mô hình canh tác mới nên cơ cấu sử dụng đất tại Vĩnh Châu cũng có nhiều thay đổi từ năm 2000 đến 2010 (Bảng 4.6). Từ năm 2000 đến 2005, diện tích đất nông nghiệp từ 40.972,49 ha (chiếm 88,56% tổng diện tích tự nhiên) giảm còn 39.892,24 ha (giảm 1.080,25 ha). Từ năm 2005 đến năm 2010, diện tích đất nông nghiệp lại tăng lên 40.266,05 ha.

Bảng 4.6 Thay đổi cơ cấu đất thị xã Vĩnh Châu qua các năm

STT Loại đất Diện tích (ha)

Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010

1 Đất nông nghiệp 40.972,49 39.892,24 40.266,05 2 Đất phi nông nghiệp 1.142,55 5.362,85 6.204,32 3 Đất chƣa sử dụng 226,27 2.058,23 842,95

Tổng diện tích 46.260,53 47.313,32 47.313,32

24

Nhìn chung, diện tích đất nông nghiệp có biến động không đáng kể nhƣng diện tích canh tác lại có sự biến động khá rõ rệt (Hình 4.11).

Hình 4.11 Diện tích đất canh tác nông nghiệp

Hình 4.11 cho thấy sự thay đổi diện tích trồng lúa có sự biến động nhiều nhất. Diện tích trồng lúa từ 22.000 ha (chiếm 53,7% diện tích đất nông nghiệp, năm 2000) giảm còn khoảng 2.600 ha (giảm 19.400 ha, năm 2005). Đến năm 2010 diện tích trồng lúa tiếp tục giảm, chỉ chiếm khoảng 7% trong tổng diện tích đất nông nghiệp. So với diện tích trồng lúa, diện tích trồng màu (hành tím, củ cải, rau màu khác) cũng có sự tăng giảm trong 10 năm qua (2000 – 2010) nhƣng không có sự biến động mạnh nhƣ diện tích trồng lúa. Tuy nhiên, diện tích trồng hành đang có xu hƣớng tăng từ năm 2007 đến 2010 làm tăng nhu cầu sử dụng NDĐ tƣới cho hoa màu (Hình 4.12).

25

Việc sử dụng các nguồn nƣớc khác nhau trong nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản cũng có nhiều sự khác biệt giữa mùa khô và mùa mƣa (Hình 4.13).

Hình 4.13 Các nguồn nƣớc chính cung cấp cho nông nghiệp và thủy sản Hình 4.13 thể hiện các nguồn nƣớc đƣợc sử dụng trong nông nghiệp và thủy sản cho hai mùa trong năm từ kết quả phỏng vấn hộ gia đình. Nƣớc mặt (khoảng 41,8% số hộ) đƣợc dùng chủ yếu trong mùa khô cho thủy sản, còn vào mùa mƣa phục vụ một phần cho sản xuất nông nghiệp, 40% số hộ sử dụng NDĐ trong mùa khô chủ yếu dùng để tƣới hoa màu (trồng hành tím, chiếm chủ yếu diện tích đất nông nghiệp trong mùa khô) và một phần cho thủy sản. Tỉ lệ này giảm xuống đáng kể (còn 6,4%) trong mùa mƣa do ngƣời dân rất ít canh tác hoa màu vào mùa này. Nguồn nƣớc mƣa chủ yếu đƣợc sử dụng để trồng lúa, chiếm 20,9% số hộ.

Bên cạnh đó, tần suất khai thác NDĐ trong ngày giữa hai mùa cũng khác nhau (Hình 4.14). Trong 40% số hộ khai thác NDĐ cho nông nghiệp, có đến 87,1% khai thác 2 lần/ngày, với thời gian khai thác trung bình của mỗi lần khoảng 2 giờ. Vào mùa mƣa, lƣợng NDĐ khai thác cho nông nghiệp chỉ chiếm 6,4% số hộ, và đều khai thác 2 lần/ngày.

26

Hình 4.14 Tần suất khai thác nƣớc dƣới đất trong nông nghiệp

Kết luận, vì Vĩnh Châu không nhận đƣợc nguồn nƣớc ngọt cung cấp từ sông Hậu ngay cả trong mùa lũ nên hầu hết ngƣời dân tại khu vực nghiên cứu khai thác NDĐ để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt kể cả vào mùa mƣa, song do nhu cầu sử dụng nƣớc của từng hộ gia đình là khác nhau dẫn đến tầng suất khai thác cũng khác nhau. Bên cạnh đó, vì đặc thù của vùng nghiên cứu nên cƣờng suất khai thác NDĐ phục vụ cho nhu cầu nông nghiệp tƣơng đối lớn. Đều này đã làm cho mực NDĐ suy giảm thể hiện rõ nhất trong mùa khô.

4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý tài nguyên nƣớc dƣới đất dƣới đất

4.3.1 Hiện trạng quản lý tài nguyên nước dưới đất

a. Hiện trạng quản lý đối với công trình tập trung (Cấp nước)

Các giếng khoan khai thác do Công ty TNHH MTV Cấp nƣớc Sóc Trăng quản lý có kết cấu bằng vật liệu đảm bảo chất lƣợng, có biện pháp cách ly không cho nƣớc thông tầng tránh gây ô nhiễm các tầng khai thác. Hàng tháng đều định kỳ giám sát mực nƣớc nhằm bảo vệ tốt giếng và bơm giếng.

Hiện nay tình hình khai thác nƣớc ngầm để phục vụ các mục đích sử dụng trong tỉnh ở tất cả các nhà máy do Công ty quản lý đều đáp ứng đƣợc các nhu cầu. Công ty đã thực hiện việc đấu nối miễn phí cho khách hàng sử dụng nƣớc sinh hoạt, nên hầu hết hộ dân trên tuyến ống cấp nƣớc đều có điều kiện sử dụng nƣớc sạch.

Có thể thấy tình hình quản lý đối với công trình cấp nƣớc tập trung trên địa bàn thị xã Vĩnh Châu đƣợc thực hiện khá tốt đảm bảo đáp ứng đầy đủ cả về lƣợng và chất cho nhu cầu sử dụng nƣớc sạch của ngƣời dân.

27

b. Hiện trạng quản lý đối với công trình khai thác đơn lẻ

Phòng TN & MT thị xã Vĩnh Châu là cơ quan quản lý việc cấp phép khai thác NDĐ cho ngƣời dân địa phƣơng theo quyết định của Uỷ ban nhân dân Tỉnh (Số 11/2008 quy định cho phép khai thác NDĐ cho cá nhân, hộ gia đình). Cơ sở để cấp phép là dựa vào mật độ, khoảng 25 hộ/giếng (không phân theo công suất). Giếng thƣờng đƣợc khoan ở độ sâu từ 110 m đến 115 m (qp2- 3). Nếu giếng đƣợc khoan ở độ sâu 320 m đến 350 m (n22) hoặc khoan cho các cơ sở sản xuất nƣớc đá, nƣớc lọc, nhà máy nƣớc tập trung thì do Ủy ban nhân dân Tỉnh cấp phép dù là ở bất cứ độ sâu nào. Giấy cấp phép khai thác quy mô hộ dân đƣợc thực hiện đơn giản. Quy trình cấp phép bao gồm: giấy đăng ký xin khai thác (theo mẫu) nộp cho UBND xã xác nhận, sau đó trình lên UBND thị xã để đƣợc cấp phép. Đặc thù của địa phƣơng là thuộc diện khó khăn và phụ thuộc nhiều vào NDĐ nên khi có yêu cầu cấp giấy phép khoan giếng thì đều đƣợc chấp nhận.

Cơ quan kiểm soát số giếng khoan đang hoạt động bằng giấy phép. Nếu khoan giếng không có giấy phép sẽ phạt hành chính chủ nhà và tổ chức/cá nhân hành nghề khoan giếng theo Nghị định 34/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 3 năm 2005 của Chính phủ Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực TNN. Đối với các giếng không sử dụng, khi phát hiện thì cơ quan tổ chức trám lấp cho ngƣời dân để tránh xâm nhập mặn.

Tuy thủ tục đăng ký khoan giếng cho mục đích sinh hoạt đơn giản nhƣng theo số liệu phỏng vấn, có đến 71,8% tỷ lệ ngƣời dân không đăng ký và một tỷ lệ nhỏ trả lời không biết hoặc không quan tâm đến (6,4%). Tỷ lệ có cấp phép chỉ chiếm 21,8% (Hình 4.15). Ngoài ra, công tác thực hiện quản lý khoan giếng cho hộ gia đình chỉ mới bắt đầu từ năm 2010.

Nhìn chung, do đặc thù của vùng nghiên cứu, nguồn nƣớc chính để cung cấp cho nhu cầu của ngƣời dân là NDĐ nên hầu hết việc đăng ký khai thác đều

Hình 4.16 Cơ quan khoan giếng Hình 4.15 Hoạt động xin cấp phép

28

đƣợc chấp nhận. Tuy nhiên đa phần ngƣời dân không đăng ký khai thác, đều này gây khó khăn cho công tác quản lý tài nguyên NDĐ khi sự hiểu biết của ngƣời dân đối với các văn bản pháp luật về TNN và công tác tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật chƣa đƣợc thực hiện hiệu quả.

4.3.2 Những tồn tại và thách thức trong công tác quản lý tài nguyên

nước dưới đất

a. Thách thức về tình hình khai thác nước dưới đất

Nhìn chung, lƣợng NDĐ đƣợc sử dụng cho nhu cầu khác (nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản) chiếm tỉ lệ khá lớn so với nhu cầu sinh hoạt. Hiện trạng nhu cầu sử dụng nƣớc của Vĩnh Châu là 39.390 m3/ngày, trong đó, nƣớc dùng cho sinh hoạt là 7.530 m3/ngày (chiếm 19,12%) và cho các nhu cầu khác là 31.860 m3/ngày (chiếm 80,88%) (Sở TN & MT ST, 2010a) (Hình 4.17).

Hình 4.17 Hiện trạng sử dụng nƣớc dƣới đất phân theo địa phƣơng

(Nguồn: Sở TN và MT Sóc Trăng, 2010)

Hiện trạng khai thác NDĐ ở Sóc Trăng là 244.850 m3/ngày, so với trữ lƣợng tiềm năng xấp xỉ 8,0%. Riêng Vĩnh Châu, lƣợng khai thác là 39.390 m3/ngày, so với trữ lƣợng tiềm năng chiếm 19,2% (Sở TN & MT ST, 2010a). Trong toàn tỉnh Sóc Trăng thì có TP. Sóc Trăng và huyện Mỹ Xuyên đã vƣợt qua ngƣỡng 20% trữ lƣợng tiềm năng. Thị xã Vĩnh Châu và Trần Đề có lƣợng khai thác cũng đạt xấp xỉ 20% trữ lƣợng khai thác tiềm năng. Nhƣ vậy, nếu xét theo ngƣỡng khai thác bền vững là 20% trữ lƣợng khai thác tiềm năng thì Vĩnh Châu, TP. Sóc Trăng, Mỹ Xuyên và Trần Đề cần hạn chế khai thác hoặc có biện pháp khai thác hợp lý. Các địa phƣơng còn lại tỷ lệ thấp hơn 10% trữ lƣợng khai thác tiềm năng (Bảng 4.7).

29

Bảng 4.7 Đánh giá hiện trạng khai thác NDĐ

TT Huyện, thị, thành phố Hiện trạng khai thác Trữ lƣợng (m3/ngày) Đánh giá theo tiềm năng Đánh giá theo trữ lƣợng an toàn Tiềm năng toàn An Tỉ lệ (%) Tiềm

năng Tỉ lệ (%) Tiềm năng

1 Vĩnh Châu 39.390 204.634 12.410 19,2 Thừa nƣớc 317,4 Thiếu nước

2 Cù Lao Dung 11.417 249.022 10.355 4,6 Thừa nƣớc 110,3 Thiếu nước

3 Châu Thành 8.710 286.495 16.267 3,0 Thừa nƣớc 53,5 Thừa nƣớc

4 Kế Sách 23.442 627.529 38.852 3,7 Thừa nƣớc 60,3 Thừa nƣớc

5 Long Phú 22.344 441.667 23.774 5,1 Thừa nƣớc 94,0 Thừa nƣớc

6 Mỹ Tú 12.243 160.495 10.189 7,6 Thừa nƣớc 120,2 Thiếu nước

7 Mỹ Xuyên 31.298 138.409 9.454 22,6 Thừa nƣớc 331,1 Thiếu nước

8 Ngã Năm 22.868 230.166 22.847 9,9 Thừa nƣớc 100,1 Thiếu nước

9 TP.Sóc trăng 31.145 78.405 6.646 39,7 Thừa nƣớc 468,6 Thiếu nước

10 Thạnh Trị 16.666 492.163 30.750 3,4 Thừa nƣớc 54,2 Thừa nƣớc

11 Trần Đề 25.328 143.392 5.522 17,7 Thừa nƣớc 458,7 Thiếu nước

Tổng cộng 244.850 3.052.378 187.065

Trung bình 8,0 130,9

Một phần của tài liệu hiện trạng và thách thức trong quản lý tài nguyên nước dưới đất nghiên cứu thí điểm tại thị xã vĩnh châu tỉnh sóc trăng (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)