Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
353,29 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH SẢN XUẤT GIỐNG CUA BIỂN (Scylla paramamosain) Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Cần Thơ, 12/ 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH SẢN XUẤT GIỐNG CUA BIỂN (Scylla paramamosain) Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Cán hướng dẫn: PGs, Ts TRẦN NGỌC HẢI Ths TRẦN MINH NHỨT Cần Thơ, 12/ 2014 HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH SẢN XUẤT GIỐNG CUA BIỂN (Scylla paramamosain) Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỔNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Liêu Bình Nhưỡng Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ ABSTRACT Through the survey on technical and financial aspects of 25 mud crab hatcheries in three provinces Bac Lieu, Ca Mau, Kien Giang using prepared forms, the results showed that, most of mud crab hatcheries are from the shrimp hatcheries are now completely used for mud crab seed production or alternatively used for mud crab and shrimp production. All hatcheries apply the open-clear water system. During nursing period, Artermia and commercial feed are used to feed to larvae without using rotifers. The average production was 5,55 ± 10,31 million inds/hatchery/year. The average profit was 1921,96 ± 4009,55 million VND/hatchery/year. This result indicate that mud crab farming sector is very active and important in supplying seeds for mud crap farming of Mekong Delta generally and three provinces (Bac Lieu, Ca Mau, Kien Giang) particularly. Keywords: Mud crab, mud crab hatchery, technical aspects, financial aspects Title: Technical and financial aspects of mud crab hatcheries in the Mekong Delta TÓM TẮT Qua khảo sát khía cạnh kỹ thuật hiệu sản xuất 25 trại sản xuất giống cua biển tỉnh Kiên Giang, Bạc Liêu Cà Mau biểu mẫu soạn sẵn, kết cho thấy, phần lớn trại trại sản xuất tôm trước đây, chuyển sang sản xuất cua hoàn toàn sản xuất luân phiên theo mùa vụ. Các trại áp dụng quy trình nước hở, sử dụng Artermia thức ăn nhân tạo cho ương nuôi ấu trùng mà không sử dụng luân trùng. Sản lượng trung bình trại đạt 5,55 ± 10,31 triệu giống/trại/năm, đạt lợi nhuận 1921,96 ± 4009,55 triệu đồng/trại/năm. Kết cho thấy nghề sản xuất giống cua biển động, cung cấp số lượng giống đáng kể góp phần quan trọng vào phát triển nghề nuôi cua tỉnh Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau nói riêng ĐBSCL nói chung. I. GIỚI THIỆU Cua biển thuộc giống Scylla nước ta có loài S. paramamosain (cua sen) S. olivacea (cua lửa) (Keenan, 1999; Macintosh et al., 2002). Đây đối tượng giáp xác quan trọng nuôi trồng thủy sản nước vùng Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương nước ta. Trong sản xuất giống cua biển, thành công ương nuôi xác định giai đoạn ấu trùng cua biển thực Ong Kah Sin năm 1964 (Ong, 1964). Hiện nay, nhiều quốc gia đẩy mạnh nghiên cứu phát triển sản xuất giống cua biển đại trà, cung cấp cho nghề nuôi. Ở Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu trước sản xuất giống từ năm 1995 đến (Tran Ngoc Hai, 1997; Nguyễn Cơ Thạch, 2004; Truong Trong Nghia, 2007). Hiện nay, nghề sản xuất giống nuôi cua thương phẩm phát triển nhanh nước ta, đặc biệt vùng ĐBSCL. Theo kết điều tra Chi cục nuôi trồng Thủy sản tỉnh Kiên Giang, Bạc Liêu Cà Mau (năm 2014) có khoảng 296 trại sản xuất giống cua biển. Tuy nhiên, nghề phải đòi hỏi nhiều kỹ thuật người sản xuất. Nhằm làm sở đánh giá phát triển nghề sản xuất giống cua ĐBSCL, thông qua việc điều tra khảo sát trại giống, đề tài “hiện trạng kỹ thuật tài sản xuất giống cua biển (Scylla paramamosain) số tỉnh ĐBSCL” phân tích trạng kỹ thuật hiệu kinh tế trại sản xuất giống cua biển ĐBSCL. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực vào tháng 09/2014 đến tháng 12/2014 thông qua phiếu vấn khảo sát 25 trại sản xuất giống cua biển tỉnh Kiên Giang (n=10), Bạc Liêu (n=5), Cà Mau (n=10) theo biểu mẫu. Nội dung chủ yếu biểu mẫu vấn gồm vấn đề kỹ thuật thiết kế trại, phương pháp nuôi vỗ cua mẹ, phương pháp ương nuôi ấu trùng cua con; vấn đề hiệu kinh tế sản xuất giống sản lượng cua sản xuất, thu nhập, chi phí lợi nhuận. Ngoài ra, thông tin chung tình hình sản xuất giống cua thu thập từ Chi cục Thủy sản tỉnh, liên quan đến số lượng trại sản xuất cua, sản xuất tôm, tổng sản lượng cua giống. Các số liệu thu thập tính toán giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, dựa phần mềm Excel để phân tích, so sánh. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1. Thông tin chung tình hình sản xuất cua Nghề sản xuất cua giống hình thành từ nhiều năm nay. Hiện nay, qua kết điều tra tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang có gần 300 trại sản xuất giống cua biển với khoảng 132000 m3 bể ương (Chi cục Thủy sản Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang, 2014). Số lượng trại tăng so với năm trước nhằm đáp ứng nhu cầu giống cho nghề nuôi. Tổng sản lượng cua biển sản xuất từ tỉnh đạt gần 860000 con/năm. Bảng 1: Thông tin chung tình hình sản xuất giống Tỉnh Kiên Giang Bạc Liêu Cà Mau Thông tin (n=10) (n=5) (n=10) Số lượng trại sản xuất cua (trại) 136 40 120 Trại sản xuất tôm + cua (trại) 27 167 105 7,4 ± 3,72 7,2 ± 1,30 7,6 ± 4,93 59,2 100 700 Số đợt sản xuất năm (đợt) Tổng sản lượng cua giống (triệu con) 2. Kết cấu trại sản xuất giống cua biển Nhìn chung, kết cấu trại sản xuất giống cua biển tỉnh Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau không đặc thù. Qua kết điều tra, tất trại sản xuất giống cua biển sử dụng bể composite hình tròn để ương zoae bể xi măng hình vuông với thể tích lớn để ương megalopa, cua con. Kích cỡ trung bình bể ương khoảng - m3. Các trại sử dụng bể nuôi cua mẹ nuôi cua mang trứng đơn giản xô nhựa khoảng 10 - 60 lít. Đối với bể ương, trại sản xuất giống cua biển có quy mô khoảng 116,31 - 147,64 m3, có trại lên đến 525 m3/trại. Theo kết điều tra Trần Ngọc Hải Nguyễn Thanh Phương (2009) Cà Mau trại có quy mô khoảng 89,77 99,26 m3, cao 240 m3/trại cho thấy quy mô sản xuất trại ĐBSCL có xu hướng mở rộng nhiều. Bảng 2: Kết cấu trại sản xuất giống cua biển Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau Thấp Cao Trung bình (n=25) Bể nuôi vỗ Tổng thể tích (m /trại) cua: Thể tích bể (lít/bể) 0,18 4,5 1,14 ± 1,11 12 60 ± 1,00 Bể cua ôm Tổng thể tích (m /trại) trứng: Thể tích bể (m3/bể) 0,18 64 4,67 ± 14,09 0,012 0,22 ± 0,54 Tổng thể tích bể ương (m3/trại) 39 525 147,64 ± 133,64 Thể tích bể (m3/bể) 3,40 ± 2,21 15 500 123,80 ± 112,04 3,60 ± 2,10 Tổng thể tích bể ương (m3/trại) 500 116,31 ± 116,99 Thể tích bể (m3/bể) 4,37 ± 1,79 Đặc điểm bể Bể ương Zoae: Bể ương Tổng thể tích bể ương (m /trại) Megalopa: Thể tích bể (m3/bể) Bể ương cua con: 3. Nuôi vỗ cua mẹ Kết khảo sát kỹ thuật chọn nuôi cua mẹ cua mang trứng trình bày bảng 3. Nhìn chung, cua mẹ chọn nuôi vỗ có kích cỡ lớn, trung bình 500 ± 57,28 gam/con, hầu hết trại sản xuất giống cua biển tỉnh chọn cua mẹ từ huyện Năm Căn Cà Mau vùng ven biển Bạc Liêu kéo dài đến thị trấn Gành Hào. Kết cho thấy trại sử dụng bể nuôi 10 - 60 lít, để phòng tính lây truyền, nhiễm bệnh trại có xu hướng thả nuôi cua mẹ bể riêng kết sinh sản ấu trùng tốt. Trong trình nuôi vỗ, cua cho ăn chủ yếu thịt nhuyễn thể sò huyết, nghêu, vọp, mực, hào, tôm, ốc mượn hồn với tỷ lệ cho ăn theo nhu cầu. Thay nước hàng ngày với tỷ lệ 30 - 100% lượng nước bể. Nước nuôi có độ mặn trung bình 26 - 30%o nhiệt độ 27 – 32,50C. Tất trại (100% số trại) không che tối bể trình nuôi vỗ. Trung bình - 18 ngày cua đẻ. Thời gian mang trứng cua 10 - 12 ngày, trung bình 11 ngày sau ấp, trứng nở. Kết phân tích ảnh hưởng kích cỡ cua mẹ đến thời gian nuôi vỗ cho thấy cua có kích cỡ cua lớn thường chậm đẻ trứng hơn, khác biệt ý nghĩa thống kê. Trong trình khảo sát có 20% số trại sản xuất giống cua không nuôi vỗ cua mẹ, trại mua cua mẹ ôm trứng sẵn nhà phân phối. Nhìn chung, phương pháp kết nuôi vỗ cua mẹ tỉnh Kiên Giang, Bạc Liêu Cà Mau ổn định. Các nơi giới có phương pháp nuôi đa dạng gồm nuôi riêng lẻ bể nhỏ (Tran Ngoc Hai, 1997; Truong Trong Nghia 2007;) hay nuôi chung nhiều bể lớn; loại bỏ mắt hay mắt (Tran Ngoc Hai 1997). Theo nghiên cứu gần cho thấy cua mẹ có trọng lượng 300 - 500 gam chọn để tham gia sinh sản nhiều với sản lượng đạt 217,186 ± 67,430 con/cua mẹ, tỷ lệ sống ấu trùng từ Z1 đến C1 đạt cao 6,41 ± 1,72%, (Lâm Tâm Nguyên, 2010). Bảng 3: Thông tin kỹ thuật nuôi vỗ cua mẹ cua mang trứng Đặc điểm kỹ thuật Thấp Cao Trung bình (n=25) Khối lượng cua mẹ (gam) 375 625 500 ± 57,28 Mật độ nuôi vỗ: Bể 10L - 60L (con/bể) Phương pháp loại bỏ cuống mắt Cột mắt (%) 80 Cắt mắt (%) 15 Đốt mắt (%) Chích (phá hủy mắt) (%) Cho ăn (lần/ngày) 1,45 ± 0,60 Thay nước (%/ngày) 30 100 89,00 ± 22,92 Độ mặn nước (%o) 26 30 27,15 ± 1,17 Nhiệt độ nước (oC) 27 32,5 29,35 ± 1,62 Thời gian đẻ sau cắt mắt (ngày) 30 12,98 ± 8,33 Thời gian ấp trứng (ngày) 10 12 10,70 ± 0,80 Thời gian trứng nở (giờ) 0,08 0,82 ± 1,10 3. Ương ấu trùng cua biển giai đoạn Zoae đến Zoae Qua kết điều tra cho thấy kỹ thuật ương ấu trùng từ giai đoạn Zoae đến Zoae thể bảng 4. Mật độ ương ấu trùng dao động khoảng 50 - 400 con/L, trung bình 157,40 ± 97,80 con/L. Mật độ ương dao động cao so với kết 50 - 150 con/L. Trần Ngọc Hải Nguyễn Thanh Phương (2009), cho thấy trình độ kỹ thuật trại có xu hướng phát triển mạnh. Độ mặn nước ương tương đối ổn định thích hợp, khoảng 25 - 30%o. Tuy nhiên, việc quản lý nước mức nước, thay nước dao động lớn trại. Có trại (8% số trại) không thay nước trình ương mà sang bể cấp nước thêm. Bảng 4: Đặc điểm kỹ thuật ương ấu trùng Zoae1-Zoae Đặc điểm Thấp Cao Trung bình (n=25) Mật độ ương Zoae1 (con/lít) 50 400 157,40 ± 97,80 Giai đoạn Zoae bắt đầu thay nước Zoae Zoae 1,08 ± 0,57 Độ mặn nước ương (%o) 25 30 27,24 ± 1,28 Mức nước ương (m) 0,8 1,7 1,11 ± 0,21 Số lần thay nước (ngày/lần) 4,20 ± 1,29 Tỉ lệ thay nước (%/ lần) 100 30,28 ± 21,46 Zoae1 - Zoae3 4,5 30 12,95 ± 7,21 Zoae3 - Zoae5 69,23 20,45 ± 15,54 4,20 ± 1,29 Zoae1 - Zoae3 6,15 1,05 ± 1,46 Zoae3 - Zoae5 6,15 2,27 ± 2,37 1,60 ± 1,12 Thời gian ương từ Z1-Z5 (ngày) 20 13,22 ± 2,20 Tỉ lệ sống đến giai đoạn Zoae (%) 20 80 57,00 ± 16,14 Nước ương: Thức ăn Artemia: Số lượng (g/m3/ngày) Số lần (lần /ngày) Thức ăn nhân tạo: Số lượng (g/m3/ngày) Số lần (lần /ngày) Theo bảng 4, thức ăn chủ yếu cho ương ấu trùng Zoae Artemia cho tất giai đoạn. Giai đoạn Zoae - Zoae cho ăn Artemia bung dù mà luân trùng, giai đoạn Zoae trở cho ăn ấu trùng Artemia nở bổ sung thêm thức ăn nhân tạo. Lượng Artemia ấp cho ăn trung bình khoảng 12,95 – 20,45g/m3/ngày, chia làm nhiều lần ngày (2 - lần/ngày) để tăng hiệu bắt mồi. Các trại sử dụng thức ăn nhân tạo (thức ăn dùng ương ấu trùng tôm sú) cho ương Zoae, nhiên, lượng cho ăn hạn chế. Phương pháp cho ăn giúp khâu cho ăn, chăm sóc đơn giản nuôi tảo luân trùng phải yêu cầu phương tiện đầy đủ, kỹ thuật cao, tốn lao động chi phí. Mặc dù việc cho ấu trùng ăn hoàn toàn Artemia bung dù Artemia nở giai đoạn Zoae1 - Zoae5 nghiên cứu thử nghiệm nhiều nơi cho thấy đạt kết quả, nhiên, đa số cho rằng, việc bổ sung luân trùng giai đoạn Zoae đến Zoae cần thiết để nâng cao tỷ lệ sống cho giai đoạn Zoae. Bảng cho thấy, Zoae sau thời gian ương từ - 20 ngày, trung bình 12 - 14 ngày, ấu trùng đạt giai đoạn Zoae5 tỷ lệ sống đến giai đoạn Zoae đạt khoảng 20 - 80 %, trung bình 57,00 ± 16,14 %. 4. Ương ấu trùng cua giai đoạn Zoae đến cua (C1) Theo bảng cho thấy, với kỹ thuật ương hai giai đoạn sang thưa, mật độ ương ấu trùng Zoae giảm xuống thấp, khoảng - 100 con/L, trung bình 35,32 ± 32,97 con/L. Độ mặn nước ương giai đoạn giảm xuống 21 - 29%o mức nước ương thấp, trung bình 0,77 ± 0,30 m. Tất trại thay nước hàng ngày, - 60% lượng nước bể, có trại (20% số trại) không thay nước. Hầu hết trại (100% số trại) có đặt giá thể lưới cho Megalopa bám. So với giai đoạn ương Zoae1 - Zoae5, lượng thức ăn Artemia cho giai đoạn thay đổi lớn, lượng thức ăn nhân tạo tăng lên, trung bình 5,38 – 8,33 g/m3/ngày. Một số trại không sử dụng thức ăn nhân tạo mà sử dụng Artermia ngược lại. Bảng cho thấy, tỷ lệ sống giai đoạn, giai đoạn Zoae chuyển Megalopa đạt khoảng – 65 % , trung bình 34,26 ± 18,32 % Megalopa chuyển cua đạt khoảng – 100 %, trung bình 80,72 ± 21,72 %. Tỷ lệ sống trại dao động cao. Nhìn chung, phương pháp ương ấu trùng giai đoạn Z5 đến C1 trại tương đối hợp lí có mật độ ương dao động lớn, khoảng - 100 con/L so với 15 - 60con/L. (Trần Ngọc Hải Nguyễn Thanh Phương, 2009). phần lớn trại không định lượng mật độ trình ương mà ước lượng mắt thường. Bảng 5: Đặc điểm kỹ thuật ương Zoae5 – Cua Nước ương: Đặc điểm Thấp Cao Trung bình (n=25) Mật độ Zoae (con/l) 100 35,32 ± 32,97 Độ mặn (%0) 21 29 26,22 ± 2,08 Mức nước ương (m) 0.4 1.4 0,77 ± 0,30 60 29,40 ± 20,28 Tỉ lệ thay nước (%/lần) Giá thể: Có (% số trại) 100 Không (% số trại) Zoae5-Megalopa Số lượng (gam/m3/ngày) Megalopa-Cua 53,85 16,71 ± 17,20 53,85 12,22 ± 16,45 Số lần cho ăn (lần /ngày) 3,64 ± 2,18 Zoae5-Megalopa Số lượng (gam/m3/ngày) Megalopa-Cua 30 5,38 ± 6,51 40 8,33 ± 10,08 Số lần cho ăn (lần /ngày) 3,12 ± 2,11 Tỉ lệ sống từ Z5 sang Megalopa (%) 65 34,26 ± 18,32 Tỉ lệ sống từ Megalopa sang Cua1 (%) 100 80,72 ± 21,72 Thức ăn Artemia: Thức ăn nhân tạo: 5. Hiệu kinh tế sản xuất giống cua biển Theo bảng 6, trại sản xuất trung bình 5,55 ± 10,31 triệu cua con/năm, sản lượng dao động khoảng 0,7 - 50 triệu cua /năm. Mỗi cua mẹ sau sinh sản ương nuôi, thu từ 85000 đến 300000 cua con. Với mức chi phí trung bình 495,24 ± 716,74 triệu đồng/trại/năm với giá cua dao động khoảng từ 300 - 600 đồng/con, lợi nhuận thu trại cao, đạt trung bình 1921,96 ± 4009,55 triệu đồng/trại/năm. Tuy nhiên, qua kết điều tra có trại (8% số trại) bị lỗ vốn. Nhìn chung, với kết 10 khả quan. So với kết khảo sát trại sản xuất cua giống Cà Mau với sản lượng 0,15 - triệu cua/năm đạt lợi nhuận 182,15 ± 181,95 triệu đồng/trại/năm, (Trần Ngọc Hải Nguyễn Thanh Phương, 2009), nghề sản xuất giống cua biển ngày có số lượng trại quy mô ngày mở rộng. Với số lượng khoảng 296 trại sản xuất cua biển Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau cung cấp số lượng cua giống đáng kể, góp phần tích cực vào phát triển nghề nuôi cua ĐBSCL. Bảng 6: Đặc điểm kinh tế trại Đặc điểm Thấp Cao Trung bình (n=25) Sức sản xuất (triệu con/Cua mẹ) 0,085 0,3 0,17 ± 0,07 0,7 50 5,55 ± 10,31 40 2,38 ± 7,99 Giá bán (đồng/con) 350 525 429,40 ± 47,79 Tổng thu (triệu đồng/trại/năm) 315 20000 2417,20 ± 4305,38 Tổng chi ( triệu đồng/trại/năm) 60 3600 495,24 ± 716,74 Lợi nhuận (triệu đồng/trại/năm) -150 19000 1921,96 ± 4009,55 Tỷ suất lợi nhuận -0,25 40,67 5,75 ± 8,71 Sản lượng cua (triêụ con/trại/năm) Sản lượng cung cấp Megalopa (triệu con/năm) III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1. Kết Luận Sản xuất giống cua biển bắt đầu phát triển năm gần với gần 300 trại sản xuất tỉnh Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau năm 2014, số trại có quy mô lớn. Các trại sử dụng bể composite tròn với thể tích trung bình khoảng 1.6 m để ương ấu trùng zoae bể xi măng hình chữ nhật để ương ấu trùng Megalopa. Qui trình ương ấu trùng theo hai giai đoạn ương từ Zoae1 đến Zoae5 sau sang bể ương từ Zoae đến Cua 1. Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng cua biển 11 chủ yếu theo quy trình nước hở, cho ăn hoàn toàn Artemia kết hợp thức ăn nhân tạo mà không sử dụng luân trùng, tảo có thay nước. Với kết ương nuôi ấu trùng cua biển tương đối ổn định ( sản lượng 5,55 ± 10,31 triệu con/trại/năm; lợi nhuận 1921,96 ± 4009,55 triệu đồng/năm), nghề sản xuất giống cua biển ĐBSCL góp phần quan trọng việc cung cấp cua giống nhân tạo cho nghề nuôi. 2. Đề Xuất Cần tiếp tục nghiên cứu nâng cao kỹ thuật chất lượng cua giống. Tiếp tục nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nuôi cua thịt thị trường tiêu thụ cua thịt làm sở bền vững cho đầu nghề sản xuất giống cua biển. LỜI CẢM ƠN Lời nói tác giả chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa Thủy Sản Bộ Môn Hải Sản, thầy, cô Trường Đại Học Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ cho em suốt thời gian học tập trường. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Trần Ngọc Hải thầy Trần Minh Nhứt thầy cô Khoa Thủy Sản tận tình bảo, giúp đỡ suốt trình học tập thực hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp. Cuối tác giả gửi lời cảm ơn đến sở sản xuất giống cua biển tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để thực hoàn thành tốt đề tài luận văn tốt nghiệp. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo chi cục Thủy sản tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang. 2. Keenan C.P. and A, Blackshaw, 1999. Mud crab aquaculture and biology. Proceedings of an international scientific forum, held at Darwin, Australia, 21-24 April 1997. ACIAR Proceedings, No 78. 215p. 3. Lâm Tâm Nguyên, 2010. Ảnh hưởng kích cỡ cua mẹ (Scylla paramamosain) lên sinh sản chất lượng ấu trùng. Luận văn cao học – Đại Học Cần Thơ. 12 4. Macintosh, D.J., J.L. Overton & H.V.Thu, 2002. Confirmation of two common mud crab species (genus: Scylla) in the mangrove ecosystem of the Mekong Delta. Journal of Shellfish Research, 21:259-265. 5. Nguyễn Cơ Thạch, Trương Quốc Thái, Nguyễn Diễu, Nguyễn Thanh Thùy, Hà Văn Khô, Đỗ Văn Phiên, 2004. Đặc điểm sinh học sinh sản qui trình kỹ thuật sản xuất cua giống loài Scylla serrata paramamosain Estampado, 1949. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ (1984-2004). Nhà xuất Nông Nghiệp, trang 227-266. 6. Ong K.S., 1964. The early developmental stages of Scylla serrata Forskal, reared in the laboratory, IPFC, 11th Session, Kuala Lumpur, C64/Tech 37. 7. Trần Ngọc Hải Trương Trọng Nghĩa. 2004. Ảnh hưởng mật độ ương lên phát triển tỷ lệ sống ấu trùng cua biển theo mô hình nước xanh. Tạp chí khoa học – Đại Học Cần Thơ. Trang 187 – 192. 8. Trần Ngọc Hải Nguyễn Thanh Phương, 2009. Hiện trạng kỹ thuật hiệu kinh tế trại sản xuất giống cua biển ĐBSCL. Tạp chí khoa học - Đại Học Cần Thơ. Trang 279 – 288. 9. Tran Ngoc Hai, 1997. Studies on some of reproduction of mud Scylla serrata (Forskal). Master Thesis, University Putra Malaysia. 10. Trần Ngọc Hải, 2007. Bài giảng sản xuất cua giống nước lợ. Tủ sách Trường Đại học Cần Thơ. 13 [...]... trại sản xuất cua giống ở Cà Mau với sản lượng 0,15 - 2 triệu cua/ năm đạt lợi nhuận là 182,15 ± 181,95 triệu đồng/ trại/năm, (Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2009), thì nghề sản xuất giống cua biển đang ngày có số lượng trại và quy mô ngày càng mở rộng Với số lượng khoảng 296 trại sản xuất cua biển ở Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau đã cung cấp một số lượng cua giống đáng kể, góp phần tích cực vào... 4009,55 triệu đồng/ năm), nghề sản xuất giống cua biển ở ĐBSCL hiện nay góp phần quan trọng trong việc cung cấp cua giống nhân tạo cho nghề nuôi 2 Đề Xuất Cần tiếp tục nghiên cứu nâng cao kỹ thuật và chất lượng cua giống Tiếp tục nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nuôi cua thịt cũng như thị trường tiêu thụ cua thịt làm cơ sở bền vững cho đầu ra của nghề sản xuất giống cua biển LỜI CẢM ƠN Lời nói đầu tiên tác giả... ± 8,71 Sản lượng cua con (triêụ con/trại/năm) Sản lượng cung cấp Megalopa (triệu con/năm) III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1 Kết Luận Sản xuất giống cua biển đã bắt đầu phát triển trong những năm gần đây với gần 300 trại sản xuất ở 3 tỉnh Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau năm 2014, một số trại có quy mô lớn Các trại đều sử dụng bể composite tròn với thể tích trung bình khoảng 1.6 m để ương ấu trùng zoae và bể xi... Zoae5 và sau đó sang bể ương từ Zoae 5 đến Cua 1 Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng cua biển 11 chủ yếu theo quy trình nước trong hở, cho ăn hoàn toàn bằng Artemia kết hợp thức ăn nhân tạo mà không sử dụng luân trùng, không có tảo và có thay nước Với kết quả ương nuôi ấu trùng cua biển tương đối ổn định ( sản lượng 5,55 ± 10,31 triệu con/trại/năm; lợi nhuận 1921,96 ± 4009,55 triệu đồng/ năm), nghề sản xuất giống. .. Trần Ngọc Hải và Trương Trọng Nghĩa 2004 Ảnh hưởng của mật độ ương lên sự phát triển và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển theo mô hình nước xanh Tạp chí khoa học – Đại Học Cần Thơ Trang 187 – 192 8 Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2009 Hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của các trại sản xuất giống cua biển ở ĐBSCL Tạp chí khoa học - Đại Học Cần Thơ Trang 279 – 288 9 Tran Ngoc Hai, 1997 Studies... và hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Cuối cùng tác giả gửi lời cảm ơn đến các cơ sở sản xuất giống cua biển ở 3 tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang đã nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để thực hiện và hoàn thành tốt đề tài luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Báo cáo của chi cục Thủy sản 3 tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang 2 Keenan C.P and A, Blackshaw, 1999 Mud crab aquaculture... sản và qui trình kỹ thuật sản xuất cua giống loài Scylla serrata và paramamosain Estampado, 1949 Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ (1984-2004) Nhà xuất bản Nông Nghiệp, trang 227-266 6 Ong K.S., 1964 The early developmental stages of Scylla serrata Forskal, reared in the laboratory, IPFC, 11th Session, Kuala Lumpur, C64/Tech 37 7 Trần Ngọc Hải và Trương Trọng Nghĩa 2004 Ảnh hưởng... phát triển nghề nuôi cua ở ĐBSCL Bảng 6: Đặc điểm kinh tế của các trại Đặc điểm Thấp nhất Cao nhất Trung bình (n=25) Sức sản xuất (triệu con /Cua mẹ) 0,085 0,3 0,17 ± 0,07 0,7 50 5,55 ± 10,31 0 40 2,38 ± 7,99 Giá bán (đồng/ con) 350 525 429,40 ± 47,79 Tổng thu (triệu đồng/ trại/năm) 315 20000 2417,20 ± 4305,38 Tổng chi ( triệu đồng/ trại/năm) 60 3600 495,24 ± 716,74 Lợi nhuận (triệu đồng/ trại/năm) -150... Giám Hiệu, Khoa Thủy Sản và Bộ Môn Hải Sản, cùng các thầy, cô Trường Đại Học Cần Thơ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ cho em trong suốt thời gian học tập tại trường Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Trần Ngọc Hải và thầy Trần Minh Nhứt cùng các thầy cô trong Khoa Thủy Sản đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện và hoàn thành tốt luận... aquaculture and biology Proceedings of an international scientific forum, held at Darwin, Australia, 21-24 April 1997 ACIAR Proceedings, No 78 215p 3 Lâm Tâm Nguyên, 2010 Ảnh hưởng của kích cỡ cua mẹ (Scylla paramamosain) lên sinh sản và chất lượng ấu trùng Luận văn cao học – Đại Học Cần Thơ 12 4 Macintosh, D.J., J.L Overton & H.V.Thu, 2002 Confirmation of two common mud crab species (genus: Scylla) in the . triển nghề sản xuất giống cua ở ĐBSCL, thông qua việc điều tra khảo sát các trại giống, đề tài hiện trạng kỹ thuật và tài chính sản xuất giống cua biển (Scylla paramamosain) ở một số tỉnh ĐBSCL”. ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH SẢN XUẤT GIỐNG CUA BIỂN (Scylla paramamosain) Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT. Cần Thơ, 12/ 2014 3 HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH SẢN XUẤT GIỐNG CUA BIỂN (Scylla paramamosain) Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỔNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Liêu Bình Nhưỡng Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần