1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931) thương phẩm trên cát tại tỉnh quảng ngãi hiện trạng kỹ thuật, hiệu quả kinh tế, xã hội và các giải pháp phát triển theo hướng bền vững

92 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Ý nghĩa của đề tài:

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Đặc điểm sinh học của tôm thẻ chân trắng

      • 1.1.1. Vị trí phân loại và đặc điểm hình thái

        • Hình 1.1: Hình thái tôm thẻ chân trắng

      • 1.1.2. Đặc điểm sinh thái và phân bố

        • Hình 1.2. Các vùng nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế giới [56]

      • 1.1.3. Đặc điểm dinh dưỡng

      • 1.1.4. Đặc điểm sinh trưởng

        • Hình 1.3. Vòng đời của tôm he (Bailey - brock & Moss 1992) [43]

      • 1.1.5. Đặc điểm sinh sản

      • 1.1.6. Một số bệnh nguy hiểm ở tôm thẻ chân trắng

    • 1.2. Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế giới và Việt Nam

      • 1.2.1. Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế giới

      • 1.2.2. Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở Việt Nam

    • 1.3. Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát

      • 1.3.1. Tình hình nuôi tôm trên cát tại các tỉnh ven biển

      • 1.3.2. Thuận lợi của nghề nuôi tôm trên cát

      • 1.3.3. Khó khăn và thách thức của nghề nuôi tôm trên cát

    • 1.4. Đặc điểm của vùng nghiên cứu

      • 1.4.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên

        • 1.4.1.1. Vị trí địa lý

          • Hình 1.4: Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Ngãi

        • 1.4.1.2. Khí hậu

        • 1.4.1.3. Địa hình và thổ nhưỡng

        • 1.4.1.4. Sông ngòi và đầm phá

        • 1.4.1.5. Đặc điểm thủy triều

        • 1.4.1.6. Các tài nguyên khác

      • 1.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

        • 1.4.2.1. Cơ sở hạ tầng

        • 1.4.2.2. Giá trị sản xuất của ngành Thủy sản tỉnh Quảng Ngãi

          • Bảng 1.1. Giá trị sản xuất ngành thủy sản của tỉnh Quảng Ngãi

        • Nguồn: Cục thống kê Quảng Ngãi năm 2011

          • Hình 1.5. Giá trị sản xuất cả các ngành kinh tế tỉnh Quảng Ngãi

        • 1.4.2.3. Dân số và cơ cấu lao động

  • CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Thời gian, địa điểm và đối tượng nghiên cứu

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu

      • Hình 2.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu

      • 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu

        • 2.2.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp

        • 2.2.2.2. Thu thập số liệu sơ cấp

          • Bảng 2.1: Số lượng mẫu điều tra phân bổ cho mỗi vùng nuôi

      • 2.2.3. Phương pháp tính toán và phân tích số liệu

        • 2.2.3.1. Phương pháp tính toán một số chỉ tiêu

        • 2.2.3.2. Phương pháp phân tích số liệu

  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    • 3.1. Hiện trạng nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm tại Quảng Ngãi

      • 3.1.1. Tình hình chung

        • 3.1.1.1. Tình hình phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng

          • Hình 3.1: Diện tích nuôi tôm he thương phẩm tại Quảng Ngãi năm 2006 – 2011

        • 3.1.1.2. Năng suất và sản lượng

          • Hình 3.2: Sản lượng tôm he nuôi thương phẩm tại Quảng Ngãi năm 2007 – 2011

          • Hình 3.3: Sản lượng tôm he nuôi thương phẩm tại Quảng Ngãi năm 2007 - 2011

        • 3.1.1.3. Nhu cầu giống và mùa vụ sản xuất

        • Nhu cầu giống:

          • Hình 3.4: Nhu cầu tôm giống tại Quảng Ngãi năm 2006 - 2011

        • 3.1.1.4. Tình hình dịch bệnh

          • Hình 3.5: Diện tích tôm thẻ chân trắng bị bệnh tại Quảng Ngãi năm 2008 - 2011

      • 3.1.2. Hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát tại Quảng Ngãi

        • 3.1.2.1. Hệ thống công trình

          • Bảng 3.1: Đặc điểm ao nuôi tôm thẻ chân trắng tại Quảng Ngãi (n=209)

            • Hình 3.6: Khu nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát tại xã Phổ An - Đức Phổ

        • Về hệ thống cấp thoát nước:

        • 3.1.2.2. Hình thức nuôi

          • Hình 3.7: Nông dân xã Đức Minh – Mộ Đức đang vệ sinh ao nuôi

        • 3.1.2.4. Sử dụng các chất diệt khuẩn và diệt tạp

        • 3.1.2.5. Nguồn giống, những khó khăn và chất lượng giống

        • Nguồn giống:

          • Bảng 3.2: Khó khăn của hộ nuôi khi mua tôm giống (n = 209)

            • Hình 3.8: Đánh giá của người nuôi về chất lượng tôm giống (n = 209)

        • 3.1.2.6. Thức ăn

        • Loại thức ăn:

          • Hình 3.9: Số lần cho ăn trong ngày của tôm thẻ chân trắng nuôi thương phẩm

        • 3.1.2.7. Chăm sóc và quản lý ao nuôi

        • 3.1.2.8. Thuốc, hóa chất và chế phẩm sinh học

        • 3.1.2.9. Bệnh và biện pháp phòng trị

          • Bảng 3.3: Các bệnh thường gặp trên tôm thẻ chân trắng nuôi tại Quảng Ngãi

    • 3.2. Hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường nghề nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát tại Quảng Ngãi

      • 3.2.1. Thông tin chung về chủ hộ nuôi

        • Bảng 3.4: Phân bố độ tuổi lao động trong các hộ nuôi (n = 209)

          • Hình 3.10: Độ tuổi của chủ hộ nuôi tôm thẻ chân trắng tại Quảng Ngãi (n = 209)

        • Hình 3.11: Trình độ học vấn của chủ hộ nuôi tôm thẻ chân trắng ở Quảng Ngãi

      • 3.2.2. Hiệu quả nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm trên cát tại Quảng Ngãi

        • 3.2.2.1. Hiệu quả kinh tế

          • Bảng 3.5: Tổng chi phí bình quân cho 01 ha nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát

          • Bảng 3.6: Phân tích hiệu quả kinh tế của nghề nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát

        • Doanh thu

        • Lợi nhuận

        • 3.2.2.2. Hiệu quả xã hội

        • 3.2.2.3. Tác động môi trường

        • Ngoài ra, việc khai thác quá mức nguồn nước ngầm phục vụ nuôi tôm có thể dẫn đến nguy cơ sụt lún địa tầng [12]. Chính vì vậy, trước những tác hại môi trường đang thấy rõ, nhiều giải pháp quản lý và kỹ thuật cần được tiến hành đồng bộ nhằm giảm thiểu nguy cơ suy thoái môi trường, lây nhiễm dịch bệnh và sự phát triển kém bền vững của nghề nuôi tôm trên cát.

        • 3.2.2.4. Thị trường tiêu thụ

    • 3.3. Các giải pháp phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng bền vững

      • 3.3.1. Nguyên nhân của sự phát triển không bền vững

    • 

      • Hình 3.12: Cây vấn đề xác định nguyên nhân của sự phát triển chưa bền vững

      • 3.3.2. Một số giải pháp phát triển nuôi tôm theo hướng bền vững.

        • 3.3.2.1. Về quy hoạch

        • Hệ thống ao nuôi:

          • Hình 3.13: Hệ thống cấp - thoát nước tại vùng nuôi tôm trên cát của xã Phổ An

        • 3.3.2.2. Về con giống

        • 3.3.2.3. Về kỹ thuật nuôi

        • 3.3.2.4. Về thị trường tiêu thụ

        • 3.3.2.5. Về vốn

        • 3.3.2.6. Về khoa học và công nghệ

        • 3.3.2.7. Về khuyến ngư

  • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

    • Kết luận

    • Đề xuất ý kiến

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Trang i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu thu báo cáo trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Các thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Nha Trang, tháng năm 2013 Học viên Lê Thanh Tân Trang ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, tập thể cán bộ, giảng viên Khoa Nuôi trồng Thủy sản; Khoa Sau Đại học quý Thầy, Cô giáo giảng dạy lớp Cao học Nuôi trồng Thủy sản Khóa 2011 - 2013, Trường Đại học Nha Trang Tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Anh Tuấn, thầy dành nhiều thời gian, định hướng tận tâm hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Huyện ủy, Lãnh đạo UBND huyện Đức Phổ tạo điều kiện giúp đỡ nhiều thời gian thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên - Môi trường, Cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi, Phịng Nơng nghiệp – Phát triển nơng thơn huyện Đức Phổ Mộ Đức, UBND hộ nuôi tôm xã Phổ Vinh, Phổ Quang, Phổ An, Đức Phong, Đức Minh tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình điều tra thực luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp người động viên, giúp đỡ suốt q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Nha Trang, tháng 04 năm 2013 Học viên Lê Thanh Tân Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vii DANH MỤC CÁC HÌNH .viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng .3 1.1.1 Vị trí phân loại đặc điểm hình thái 1.1.2 Đặc điểm sinh thái phân bố 1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.4 Đặc điểm sinh trưởng 1.1.5 Đặc điểm sinh sản .6 1.1.6 Một số bệnh nguy hiểm tôm thẻ chân trắng 1.2 Tình hình ni tơm thẻ chân trắng giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng giới 1.2.2 Tình hình ni tơm thẻ chân trắng Việt Nam 1.3 Tình hình ni tơm thẻ chân trắng cát .10 1.3.1 Tình hình ni tơm cát tỉnh ven biển .10 1.3.2 Thuận lợi nghề nuôi tôm cát 10 1.3.3 Khó khăn thách thức nghề nuôi tôm cát 11 1.4 Đặc điểm vùng nghiên cứu 12 1.4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 12 Trang iv 1.4.1.1 Vị trí địa lý 12 1.4.1.2 Khí hậu .14 1.4.1.3 Địa hình thổ nhưỡng 15 1.4.1.4 Sơng ngịi đầm phá 16 1.4.1.5 Đặc điểm thủy triều 16 1.4.1.6 Các tài nguyên khác 16 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 17 1.4.2.1 Cơ sở hạ tầng 17 1.4.2.2 Giá trị sản xuất ngành Thủy sản tỉnh Quảng Ngãi 18 1.4.2.3 Dân số cấu lao động 19 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Thời gian, địa điểm đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 20 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 20 2.2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp .21 2.2.3 Phương pháp tính tốn phân tích số liệu .22 2.2.3.1 Phương pháp tính tốn số tiêu 22 2.2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Hiện trạng nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm Quảng Ngãi 24 3.1.1 Tình hình chung 24 3.1.1.1 Tình hình phát triển ni tôm thẻ chân trắng 24 3.1.1.2 Năng suất sản lượng .25 3.1.1.3 Nhu cầu giống mùa vụ sản xuất .28 Trang v 3.1.1.4 Tình hình dịch bệnh 29 3.1.2 Hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi tôm thẻ chân trắng cát Quảng Ngãi 31 3.1.2.1 Hệ thống cơng trình 31 3.1.2.2 Hình thức ni 33 3.1.2.3 Kỹ thuật cải tạo ao 33 3.1.2.4 Sử dụng chất diệt khuẩn diệt tạp 35 3.1.2.5 Nguồn giống, khó khăn chất lượng giống 35 3.1.2.6 Thức ăn 38 3.1.2.7 Chăm sóc quản lý ao nuôi 40 3.1.2.8 Thuốc, hóa chất chế phẩm sinh học 42 3.1.2.9 Bệnh biện pháp phòng trị .42 3.2 Hiệu kinh tế, xã hội, môi trường nghề nuôi tôm thẻ chân trắng cát Quảng Ngãi 45 3.2.1 Thông tin chung chủ hộ nuôi 45 3.2.2 Hiệu nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm cát Quảng Ngãi 47 3.2.2.1 Hiệu kinh tế 48 3.2.2.2 Hiệu xã hội 50 3.2.2.3 Tác động môi trường 51 3.2.2.4 Thị trường tiêu thụ 52 3.3 Các giải pháp phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng bền vững 53 3.3.1 Nguyên nhân phát triển không bền vững 53 3.3.2 Một số giải pháp phát triển nuôi tôm theo hướng bền vững 53 3.3.2.1 Về quy hoạch .53 3.3.2.2 Về giống 55 3.3.2.3 Về kỹ thuật nuôi 56 3.3.2.4 Về thị trường tiêu thụ 58 Trang vi 3.3.2.5 Về vốn 59 3.3.2.6 Về khoa học công nghệ 60 3.3.2.7 Về khuyến ngư 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN .62 Kết luận 62 Đề xuất ý kiến…………………………………………………………………… 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Trang vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải nghĩa AHPNS Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính CPSH Chế phẩm sinh học ĐVT Đơn vị tính EMS Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính EU Châu Âu FAO Tổ chức Nơng lương Liên hợp quốc FCR Hệ số tiêu tốn thức ăn IHHNV Bệnh vi rút gây hoại tử quan tạo máu quan lập biểu mô IMNV Bệnh vi rút gây hoại tư NHP Bệnh vi khuẩn hoại tử gan NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn PL Postlarvae TSV Hội chứng bệnh virus Taura gây bệnh tôm chân trắng UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc WSSV Bệnh virus đốm trắng YHV Bệnh đầu vàng Trang viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Hình thái tơm thẻ chân trắng Hình 1.2 Các vùng nuôi tôm thẻ chân trắng giới Hình 1.3 Vịng đời tôm he (Bailey - brock & Moss 1992) Hình 1.4: Bản đồ hành tỉnh Quảng Ngãi 14 Hình 1.5 Giá trị sản xuất ngành kinh tế tỉnh Quảng Ngãi 18 Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 20 Hình 3.1: Diện tích ni tơm he thương phẩm Quảng Ngãi năm 2006 – 2011 .24 Hình 3.2: Sản lượng tơm he nuôi thương phẩm Quảng Ngãi năm 2007 – 2011 .26 Hình 3.3: Sản lượng tơm he ni thương phẩm Quảng Ngãi năm 2007 - 2011 27 Hình 3.4: Nhu cầu tôm giống Quảng Ngãi năm 2006 - 2011 28 Hình 3.5: Diện tích tôm thẻ chân trắng bị bệnh Quảng Ngãi năm 2008 - 2011 30 Hình 3.6: Khu ni tơm thẻ chân trắng cát xã Phổ An - Đức Phổ 32 Hình 3.7: Nơng dân xã Đức Minh – Mộ Đức vệ sinh ao nuôi 34 Hình 3.8: Đánh giá người ni chất lượng tôm giống (n = 209) 38 Hình 3.9: Số lần cho ăn ngày tơm thẻ chân trắng ni thương phẩm 39 Hình 3.10: Độ tuổi chủ hộ nuôi tôm thẻ chân trắng Quảng Ngãi (n = 209) 45 Hình 3.11: Trình độ học vấn chủ hộ ni tơm thẻ chân trắng Quảng Ngãi 46 Hình 3.12: Cây vấn đề xác định nguyên nhân phát triển chưa bền vững 53 Hình 3.13: Hệ thống cấp - nước vùng ni tơm cát xã Phổ An 55 Trang ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Giá trị sản xuất ngành thủy sản tỉnh Quảng Ngãi 18 Bảng 2.1: Số lượng mẫu điều tra phân bổ cho vùng nuôi 22 Bảng 3.1: Đặc điểm ao nuôi tôm thẻ chân trắng Quảng Ngãi (n=209) 31 Bảng 3.2: Khó khăn hộ ni mua tôm giống (n = 209) 36 Bảng 3.3: Các bệnh thường gặp tôm thẻ chân trắng nuôi Quảng Ngãi 43 Bảng 3.4: Phân bố độ tuổi lao động hộ nuôi (n = 209) 45 Bảng 3.5: Tổng chi phí bình qn cho 01 ni tôm thẻ chân trắng cát 48 Bảng 3.6: Phân tích hiệu kinh tế nghề ni tơm thẻ chân trắng cát 49 Trang MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931) phát triển mạnh trở thành đối tượng nuôi chủ lực nước nói chung Quảng Ngãi nói riêng Nghề ni tôm thẻ chân trắng phát triển giúp tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhiều cộng đồng dân cư ven biển [31, 34] Là đối tượng có nguồn gốc từ Nam Mỹ, di nhập vào Việt Nam từ năm 2001, tôm thẻ chân trắng sớm thích ứng với điều kiện ni nước ta giống nhiều nước khu vực Châu Á [35] Tôm thẻ chân trắng thể ưu vượt trội so với tơm sú như: tốc độ tăng trưởng nhanh, nuôi với mật độ cao (150 – 250 con/m2 so với tơm sú 15 – 40 con/m2); thích ứng tốt với yếu tố môi trường (độ mặn rộng 0,5 – 45 ‰ chịu nhiệt độ thấp 15oC); nhu cầu protein thấp (25 – 30% so với tơm sú 36 – 42%); có nguồn tôm bố mẹ tôm giống bệnh; chu kỳ nuôi ngắn (2,5 – tháng so với tôm sú 3,5 – tháng); thu hoạch dễ, tỷ lệ thịt gia công cao [20] Với lợi vậy, nghề ni tơm thẻ chân trắng nhanh chóng phát triển nhiều địa phương ven biển nước Từ năm 2005 đến năm 2011, diện tích ni tơm chân trắng tăng nhanh từ 1.598 lên 25.397 [31] Trong vài năm trở lại đây, nhiều diện tích nuôi tôm sú hiệu chuyển đổi sang nuôi tôm thẻ chân trắng bước đầu thu nhiều thành công Tuy nhiên, việc chạy đua theo lợi nhuận, thiếu quy hoạch không tuân thủ quy định (mùa vụ nuôi, chất lượng giống, mật độ, quy trình chuẩn bị ao, biện pháp phịng trị bệnh, xả thải sau nuôi) làm gia tăng nguy bùng phát dịch bệnh gây thiệt hại đáng kể cho nhiều người nuôi khắp nước [15, 17, 36] Quảng Ngãi tỉnh nước phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm Năm 2011 diện tích ni nước lợ tồn tỉnh 605 ha, diện tích ni tơm thẻ chân trắng 587 chiếm 97,02 % Nghề nuôi tôm thẻ chân trắng cát tỉnh phát triển sớm nhanh, năm 2002 vài đến năm 2009 211,8 Tuy nhiên, nghề nuôi tôm thẻ trắng cát đặt nhiều vấn đề liên quan đến phát triển bền vững, vấn đề ô nhiễm mơi trường dịch bệnh Năm 2011, diện tích ni tơm bị bệnh tồn tỉnh khoảng 220 chiếm 37,5% tổng diện tích thả ni [26] Trang 69 67 Lightner, D.V., Redman, R M., Pantoja, C R., Noble, B L., Loc, T (2012), Early mortality syndrome affects shrimp in Asia Global aquaculture advocate January/February 2012:40 68 Lightner D.V (1999), The Penaeid shrimp viruses TSV, IHHNV, WSSV and management stratergy, Journal of applied Aquaculture 1999, vol 18, no 4, p 2752 69 Misamore, M J and Browdy, C L (1996), Mating behavior in the White shrimps Penaeus setiferus and P vannamei: A generalized model for mating in Penaeus Journal of Crustacean Biology, 16(1): 61-70 70 Shang, Y.C (1990), “Aquaculture Economic Analysis: An Introduction” The World Aquaculture Society Louisiana, USA 211p 71 Solis-Ibarra, R., J.A Calderon-Perez & S Rendon-Rodriguez (1993), Abundancia de postlarvas de camaron blanco Penaeus vannamei (Decapoda:Penaeidae) en el litoral del Sur de Sinaloa, México, 1984-85 Rev Biol Trop 41: 573-578 72 Townsley, P (1996), “Rapid rural appraisal, participatory rural appraisal and aquaculture”, Fao Fisheries Technical Paper No 358 73 Treece, G D (1999), Shrimp maturation and spawning, In: Spawning and Maturation of Aquaculture Species UJNR Aquaculture, Panel Proceedings, 28: 121-148 74 United Nations (2007), “Indicators of Sustainable Development: Guidelines and Methodologies”, New York, 99pp 75 World Organisation For Animal Health (OIE) (2009), Chapter 1.3 Diseases listed by the OIE In: Aquatic Animal Health Code, Twelfth Edition OIE, Paris, France World Aquaculture Society 76 World Organization for Animal Health (OIE) (2010), Manual of Diagnostic Tests for Aquatic Animals World Organization for Animal Health, Paris 77 Yamane T (1967), “Statistics: An introductory Analysis” 2nd edition, Harper & Row, New York, pp 886-7) 78 Yano, I., Kanna, R A., Oyama, R N., and Wyban, J A (1988), Mating behaviour in the penaeid shrimp Penaeus vannamei Marine Biology, 97 (2):171 – 175 Trang 70 Phụ lục BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TẬP PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ/CƠ SỞ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TẠI QUẢNG NGÃI NĂM 2012 * Họ tên chủ hộ/cơ sở nuôi………………………………………………… * Địa chỉ: Thôn………………… ; Xã/Phường/TT … …………… ……; Huyện:………………….; Tỉnh Quảng Ngãi ……………………Ngày……tháng ……năm ……… Chủ trại Người điều tra Trang 71 BẢNG ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ KINH TỀ CỦA NGHỀ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TẠI QUẢNG NGÃI NĂM 2012 PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ TRANG TRẠI Họ tên chủ hộ nuôi: Tuổi: Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Số điện thoại (nếu có): ……………………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Dân tộc: Kinh Khác Trình độ học vấn: Không biết chữ cấp I cấp II cấp III Trình độ chun mơn chủ hộ ni: Khơng cấp Sơ cấp Trung cấp Đại học Ngành:……………………………………………………………………………… Nhân có gia đình chủ trang trại:…………… người Số người độ tuổi lao động:……………………………người 10 Số người độ tuổi lao động:…………………………… người 11 Số người độ tuổi lao động:…………………………….người Trang 72 PHẦN II: HIỆN TRẠNG NUÔI TÔM Đặc điểm hệ thống ao ni tơm thẻ chân trắng cát: - Diện tích ao ni:…………………………… m2 Số lượng ao:……………ao - Diện tích ao/ mương chứa lắng:……………………………………….m2 - Diện tích ao/ mương xử lý nước thải:…………………………………m2 - Diện tích ao/ mương/ nơi chứa bùn thải:…………………………… m2 - Hình dạng ao ni:………………….; Dài:………….m; Rộng:……………m - Số lượng cống:………………………cái - Hệ thống cấp – thoát nước: Chung Riêng - Độ sâu ao nuôi:………………………m - Nền đáy ao ni: Bạt khơng cát Bạt có cát Khác:………………………… Hình thức ni: Bán thâm canh Thâm canh Khác:………………… Cải tạo ao trước ni: - Loại ao: Lót bạt (đáy có cát)……… Lót bạt (đáy khơng có cát)…… - Thời gian cải tạo: Vụ 1:………ngày; Vụ 2:………….ngày; Vụ 3:……….ngày - Nạo vét bùn đáy: Có Khơng + Nơi chứa bùn:………………………………………………………… - Cày xới đáy/xịt rữa đáy: Có Khơng - Phơi đáy ao: Có Khơng - Dùng vơi: Có Không + Loại vôi:……………; Liều lượng: …………………… ……………… - Diệt tạp: ……………………………………………………………………… + Trước thả giống ……… ngày + Giữa vụ ni: …………………………………………………… + Loại hóa chất:……………………… ; Liều lượng:…………………… - Cấp nước: Xử lý nước trước cấp vào ao: có … khơng…… Loại hóa chất………Liều lượng:…… Xử lý nước sau cho vào ao: có … khơng Loại hóa chất………Liều lương……… - Gây màu nước: có…………… Không Loại phân sử dụng……… Liều lượng………… Con giống: - Nguồn cung cấp giống: Trong tỉnh tỉnh Tên công ty/Cơ sở cung cấp giống:……………………………………… - Kiểm tra/ Xét nghiệm giống: Có Khơng MBV WSSV YHV IHHNV IMNV Khác…… Trang 73 - Nơi kiểm tra/Xét nghiệm:……………………………………………………… - Chất lượng giống: Tốt Trung bình Xấu Khơng biết - Số lượng giống:……………… - Mật độ thả ni:………………………………con/ m2 - Kích thước giống: …………………………… - Tỷ lệ sống:…………………………… Số vụ nuôi: - Vụ 1: Từ tháng …… đến tháng …… - Vụ 2: Từ tháng …… đến tháng …… - Vụ 3: Từ tháng …… đến tháng …… Quản lý cho ăn: - Tên loại thức ăn công nghiệp:………………………………………………… - Hàm lượng đạm (theo nhãn mác): …………………………………………… - Công ty sản xuất:……………………………………………………………… - Số lượng sử dụng:………………… kg; Hệ số FCR: ………………………… - Thời gian cho ăn: + Tháng thứ 1: Cho ăn …… lần/ngày; Giờ cho ăn:…………………… + Tháng thứ 2: Cho ăn …… lần/ngày; Giờ cho ăn:…………………… + Tháng thứ 3: Cho ăn …… lần/ngày; Giờ cho ăn:…………………… + Tháng thứ 4: Cho ăn …… lần/ngày; Giờ cho ăn:…………………… - Cách cho ăn:………………………………………………………………… - Sử dụng sàng/ nhá để điều chỉnh cho ăn: Có Khơng - Sử dụng thức ăn bổ sung: Có Khơng Tên sản phẩm: Mục đích sử dụng: Liều lượng sử dụng: Cách sử dụng: - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - Thời gian kiểm tra sàng: tháng: Kiểm tra sàng sau……….giờ; tỷ lệ thức ăn bỏ vào sàng:……… % > tháng: Kiểm tra sàng sau……….giờ; tỷ lệ thức ăn bỏ vào sàng:……… % > 1,5 tháng: Kiểm tra sàng sau……….giờ; tỷ lệ thức ăn bỏ vào sàng:……… % > tháng: Kiểm tra sàng sau……….giờ; tỷ lệ thức ăn bỏ vào sàng:……… % > 2,5 tháng: Kiểm tra sàng sau……….giờ; tỷ lệ thức ăn bỏ vào sàng:……… % > tháng: Kiểm tra sàng sau……….giờ; tỷ lệ thức ăn bỏ vào sàng:……… % Quản lý môi trường ao nuôi: a) Thay nước: - Nguồn nước thay: Trang 74 Nước biển Nước từ suối, hồ chứa Nước ngầm Khác :………………………………………………… - Xử lý nước trước thay: Có Khơng Loại hóa chất: Mục đích sử dụng: Liều lượng sử dụng: Cách sử dụng: - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - Tần suất thay nước: + Tháng thứ 1: ………….lần; Mỗi lần thay …………% lượng nước ao + Tháng thứ 2:……………lần; Mỗi lần thay …………% lượng nước ao + Tháng thứ 3:……………lần; Mỗi lần thay …………% lượng nước ao + Tháng thứ 4:……………lần; Mỗi lần thay …………% lượng nước ao - Nơi chứa nước thải từ ao nuôi:………………………………………………… - Máy bơm nước: Có Khơng + Số lượng máy:…………………máy + Loại máy:…………………… + Công suất:…………………… b) Cung cấp ôxy: Máy quạt nước Hệ thống ôxy đáy - Số lượng máy:…………………máy - Số lượng cánh quạt:……………cái - Loại máy:…………………… - Công suất:…………………… c) Sử dụng chế phẩm sinh học (CPSH) men vi sinh: Có Khơng Loại CPSH/men VS: - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… Mục đích sử dụng: - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… d) Sử dụng vơi/ khống chất: Loại vơi/ khống chất: - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… Mục đích sử dụng: - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… Liều lượng sử dụng: - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… Có Cách sử dụng: - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… Không Liều lượng sử dụng: - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… Cách sử dụng: - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… Trang 75 e) Sử dụng hóa chất, kháng sinh q trình ni: Có Tên sản phẩm: - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… Mục đích sử dụng: - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… Liều lượng sử dụng: - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… f) Kiểm tra yếu tố môi trường ao nuôi: Các tiêu - pH: - Độ Kiềm - NH3-N - NO2 - Ơxy hịa tan - Nhiệt độ nước Tần suất kiểm tra g) Siphon chất thải từ đáy ao: Có Cách sử dụng: - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… Có Thời gian kiểm tra Khơng Không Dụng cụ kiểm tra Không - Tần suất siphon: + Tháng thứ 1: ………….lần; + Tháng thứ 2:……………lần; + Tháng thứ 3:……………lần; + Tháng thứ 4:……………lần; - Nơi chứa chất thải từ siphon:………………………………………………… Các bệnh thường gặp mùa vụ xuất hiện: Bệnh Vụ Từ tháng……… đến tháng……… Vụ Từ tháng……… đến tháng……… WSSV TSV HPV IHHNV IMNV Phân trắng- Teo gan Hoại tử gan tụy Bệnh mềm vỏ Bệnh hoại tử phụ Bệnh đen mang Bệnh đỏ thân KẾT QUẢ NUÔI VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Vụ Từ tháng……… đến tháng……… Trang 76 TT Khoản mục Tổng diện tích ao/số ao Số vụ ni Tổng sản lượng - Sản lượng cao - Sản lượng thấp Loại tôm thu hoạch - Loại lớn - Trung bình Tổng thu nhập Chi phí vật chất dịch vụ: - Con giống - Thức ăn - Phòng trừ dịch bệnh - Năng lượng, nhiên liệu - Khấu hao tài sản cố định - Thuê máy móc phương tiện - Chi phí vật chất khác - Chi phí dịch vụ khác Chi phí lao động: - Trong đó: lao động th Chi phí khác Tổng chi (10+19+21) Mã số 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Đơn vị Giá trị Ghi Trang 77 PHẦN III: KHÓ KHĂN, HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ KHUYẾN NGHỊ CỦA HỘ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Khó khăn gặp phải ni tơm: Thiếu vốn Thiếu kỹ thuật Thị trường Chất lượng giống Thiếu lao động Khác …………………………………………………………………………………… Hướng phát triển nuôi tôm trang trại: Khơng đổi Tăng diện tích ni tăng trang thiết bị Nâng cấp ao đìa Thay đổi hình thức Hướng khác …………………………………………………………………………………… Kiến nghị gia đình: Hỗ trợ vốn Hỗ trợ kỹ thuật Hỗ trợ giống Khác …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chủ hộ nuôi Người vấn Trang 78 PHẦN PHỎNG VẤN CHỦ HỘ NUÔI Câu hỏi 1: Xin ông (bà) cho biết học kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng đâu? - Từ lớp tập huấn hội thảo của: + Khuyến ngư + Các công ty - Từ tivi, đài, báo - Từ tổ chức xã hội:(Hội Nông dân) - Tự nghiên cứu - Từ nhân viên tiếp thị - Từ nguồn khác:………………………………………………………………… Câu hỏi 2: * Trong trình mua tơm giống ơng (bà) thường gặp khó khăn gì? - Giá cao - Đi lại, vận chuyển khó khăn - Khơng kịp thời vụ - Khơng có giống phù hợp - Chất lượng giống - Khó khăn khác Câu hỏi 3: * Khi bán sản phẩm tôm thịt ông (bà) thường bán cho ai? - Doanh nghiệp nhà nước - Nhà máy chế biến thủy sản - Tư thương - Chợ tự - Khác * Ơng (bà) thường gặp khó khăn bán sản phẩm? - Bị ép giá, ép cấp - Người mua khơng ổn định - Đường giao thơng khó khăn - Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Câu hỏi 4: Những vướng mắc nghề ni tơm gì? Với mức độ nào? - Môi trường, nguồn nước ô nhiễm ; Mức độ:………………… - Thiếu giống tốt ; Mức độ:………………… - Thiếu vốn ; Mức độ:………………… - Cấp nước khó khăn ; Mức độ:………………… - Giá thị trường không ổn định ; Mức độ:………………… - Thiếu đất sản xuất ; Mức độ:………………… Trang 79 - Thiếu điện sản xuất ; Mức độ:………………… - Khó khăn bảo vệ an ninh trật tự ; Mức độ:………………… - Khó khăn kỹ thuật ; Mức độ:………………… - Dịch bệnh ; Mức độ:………………… Câu hỏi 5: Ơng (bà) có cần thêm đất cho sản xuất khơng? Có Khơng * Nếu cần ha? Và để làm gì?:………………………………… - Mở rộng diện tích ni tơm có - Ni thêm đối tượng khác - Để làm việc khác (ghi cụ thể):………………………………………………… * Nếu khơng sao? - Khơng có vốn để mở rộng quy mô nuôi tôm - Không bảo vệ sản xuất - Sản xuất khơng có lãi lãi thấp - Nguyên nhân khác (ghi cụ thể):……………………………………………… Câu hỏi 6: Ơng bà có cần vay thêm vốn khơng? Có Khơng * Nếu cần vay để làm gì? - Chuyển hướng sản xuất kinh doanh - Mở rộng quy mơ sản xuất có - Mua sắm thêm tư liệu sản xuất - Mục đích khác (ghi cụ thể):…………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Khi vay vốn ông (bà) thường gặp khó khăn gì? - Khơng đủ tài sản chấp - Chi phí khác (ngồi lãi suất) q cao - Thủ tục vay phức tạp - Thời hạn cho vay ngắn - Khác (ghi cụ thể)………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… * Nếu khơng cần vay sao? - Gia đình đủ vốn - Sợ không trả - Khác (ghi cụ thể)………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trang 80 Câu hỏi 7: Chính quyền địa phương có khuyến khích phát triển trang trại khơng? Có Khơng Nếu có địa phương khuyến khích cách nào? - Tuyên truyền để nhân rộng - Tạo điều kiện cho vay vốn - Tạo điều kiện cho tham quan học tập - Thủ tục cho sử dụng đất thuận lợi - Chính quyền hỗ trợ tìm thị trường tiêu thụ - Hỗ trợ bảo vệ an ninh trật tự - Tác động khác (ghi cụ thể)…………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu hỏi 8: Ông (bà) có muốn mở rộng quy mơ sản xuất trang trại khơng? Có Khơng Nếu có sao? - Đã có kinh nghiệm ni tơm thẻ chân trắng - Sản phẩm tiêu thụ tốt - Còn đất để mở rộng quy mơ - Cịn vốn để mở rộng quy mơ - Lao động sẵn có - Khác (ghi cụ thể):……………………………………………………………… Nếu khơng sao? ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu hỏi 9: Ơng (bà) có mong muốn hợp tác với trang trại khác khơng? Mục đích hợp tác nhằm: - Phịng trừ dịch bệnh - Trao đổi thơng tin - Học hỏi kinh nghiệm lẫn - Hợp tác tiêu thụ sản phẩm - Hỗ trợ bảo vệ an ninh trật tự - Khác (ghi cụ thể): ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trang 81 DANH SÁCH CÁC HỘ ĐƯỢC ĐIỀU TRA Huyện Mộ Đức 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Xã Đức Phong Võ Ngọc Sung Nguyễn Văn Giáo Bùi Văn Nam Phạm Văn Lực Nguyễn Hồng Phạm Văn Tường Vũ Đức Tin Nguyễn Tấn Vinh Nguyễn Tươi Nguyễn Đức Tân Nguyễn Văn Sĩ Phạm Đủ Nguyễn Văn Nghĩa Võ Văn Long Nguyễn Như Vân Phạm Hồng Thu Phạm Thị Triệu Trần Lê Hiểu Trần Sáu Nguyễn Văn Ba Võ Lâm Nguyễn Bữu Thu Phạm Sinh Phạm Câu Nguyễn Lâm Nguyễn Đến Lê Thị Bích Hương Nguyễn Mai Lê Chí Võ Xuân Ngoạt Huỳnh Tấn Lập Nguyễn Văn Viên Nguyễn Đình Long Lê Đức Việt Nguyễn Kết Huỳnh Ngọc Nhân Phan Kiên Vũ Hải Hùng Nguyễn Vụ Nguyễn Xuân Tòng Phạm Thị Ít Nguyễn Khuyến Nguyễn Văn Xị Nguyễn Tiền Nguyễn Hồng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Xã Đức Minh Võ Văn Bình Nguyễn Thị Sáu Lê Thức Trần Như Ánh Nguyễn Tấn Bình Nguyễn Sành Phạm Ngọc Khơi Võ Văn Hảo Nguyễn Thanh Phạm Tấn Vinh Huỳnh Long Nguyễn Sông Hào Nguyễn Thị Ánh Nguyệt Nguyễn Anh Tuấn Nguyễn Vĩnh Linh Võ Anh Tuấn Nguyễn Hải Quang Nguyễn Rõ Võ Minh Huấn Hồ Thị Trầm Lê Thanh Hùng Nguyễn Văn Ngô Văn Đức Tạ Ngọc Sơn Huỳnh Ngọc Triệu Bùi Tấn Cầu Nguyễn Giỏi Đoàn Văn Ly Huỳnh Văn Lý Nguyễn Ngần Phạm Bảy Phan Hồng Nhân Phạm Thị Ngọc Trần Hồng Lý Lê Minh Nghĩa Lê Thành Chương Trần Hồng Thành Trần Búp Nguyễn Lá Nguyễn Văn Sơn Huỳnh Kim Tuấn Phạm Đình Ưu Nguyễn Sang Nguyễn Hai Trần Tờ Trang 82 46 47 48 49 50 Nguyễn Quang Vinh Huỳnh Ngọc Nhân Pham Văn Tường Nguyễn Văn Lộc Huỳnh Văn Hiện 46 47 48 49 50 Trần Hia Trần Quyền Nguyễn Hân Nguyễn Hồng Thái Trần Như Hiệp 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Xã Phổ An Trần Thuận Nguyễn Chương Nguyễn Thế Trần Ca Phạm May Phạm Thạch Phạm Mộng Điệp Trần Út Nguyễn Thanh Sâm Phạm Mệnh Nguyễn Chung Phan Thành Nguyễn Sao Vàng Trần Thi Phạm Thị Thêm Nguyễn Lái Nguyễn Quang Hiển Nguyễn Thị Mỹ Lệ Võ Văn Tự Nguyễn Thanh Liêm Trần Hội Trần Văn Khoa Văn Đồng Nguyễn Minh Nguyễn Đức Thuận Nguyễn Tấn Phát Nguyễn Bởi Nguyễn Được Nguyễn Khôn Lê Tấn Thông Nguyễn Công Lớn Trần Ảnh Trần Mười Lê Thanh Tịnh Bùi Ngọc Tuấn Nguyễn Quán Phạm Hiếu Lê Ơn Võ Tấn Trưởng Lê Hòa Nguyễn Xuân Thành Nguyễn Nghiễn Huyện Đức Phổ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Xã Phổ Quang Huỳnh Công Định Nguyễn An Lê Trì Huỳnh Ngọc Tấn Nguyễn Thị Tài Nguyễn Văn Tầm Phan Tấn Trọng Ngụy By Lê Tấn Hùng Hồ Thanh Ty Võ Văn Nam Trần Ngọc Tấn Trần Hay Nguyễn Văn Hoa Phạm Xuân Hồng Lê Trung Dũng Võ Thị Tư Võ Đơng Ý Võ Mân Hồng Quốc Lạc Hoàng Quốc Sang Võ Văn Kiệt Nguyễn Ngọc Nghiệp Võ Thanh Bình Ngơ Dự Đào Tư Kết Võ Minh Điện Nguyễn Thị Khương Thiều Quang Huệ Đoàn Văn Lập Huỳnh Nhân Thiều Quang Vinh Ngơ Tiến Dũng Trần Trịn Bùi Chiêm Ngơ Đình Huấn Huỳnh Văn Hiên Trương Chiến Trần Cường Lê Văn Lượng Mai Kiểu Lê Chữ Trang 83 43 44 45 46 47 48 49 Hàn Thanh Kiên Nguyễn Thành Lê Phạm Út Võ Đình Thu Đặng Tràng Võ Quang Lê Mai Văn Bảo Xã Phổ Vinh Ngô ngọc Lệnh Lê Đình Mận Đào Tư Hiền Mai Văn Ngọc Lê Bảy Ngô ngọc Lập Phạm Đinh Nguyễn Xuân Mai Văn Thành 43 44 45 46 47 48 49 50 51 Nguyễn Nhanh Trần Thị Dư Trần Thế Quyền Lê Đình Hảii Nguyễn Thành Dự Nguyễn Đắc Hảo Lê Thị Út Đinh Thị Xu Trần Ngọc Khương ... trạng kỹ thuật, hiệu kinh tế, xã hội giải pháp phát triển theo hướng bền vững Hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm cát Hiệu kinh tế, xã hội môi trường nghề nuôi tôm thẻ chân. .. thực đề tài: ? ?Nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931) thương phẩm cát tỉnh Quảng Ngãi: Hiện trạng kỹ thuật, hiệu kinh tế, xã hội giải pháp phát triển theo hướng bền vững? ?? Mục... tra trạng kỹ thuật, quản lý nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm cát tỉnh Quảng Ngãi Phân tích hiệu kinh tế, xã hội nghề ni tôm thẻ chân trắng cát địa phương Đề xuất giải pháp kỹ thuật, quản

Ngày đăng: 13/06/2021, 09:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN