1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đông lạnh trứng lợn non và nuôi thành thục trứng sau đông lạnh

71 526 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHU XUÂN CỪ NGHIÊN CỨU ĐÔNG LẠNH TRỨNG LỢN NON VÀ NUÔI THÀNH THỤC TRỨNG SAU ĐÔNG LẠNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHU XUÂN CỪ NGHIÊN CỨU ĐÔNG LẠNH TRỨNG LỢN NON VÀ NUÔI THÀNH THỤC TRỨNG SAU ĐÔNG LẠNH CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 60 62 01 05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. PHẠM KIM ĐĂNG 2. TS. NGUYỄN VĂN HẠNH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực số kết cộng tác với cộng khác, số liệu luận văn trung thực xác. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn đầy đủ, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Chu Xuân Cừ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS. Phạm Kim Đăng – Phó trưởng khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện hướng dẫn trực tiếp đề tài luận văn hoàn thành. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS. Nguyễn Văn Hạnh – Phó trưởng phòng Công nghệ phôi, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam giúp đỡ thực thí nghiệm tạo điều kiện để hoàn thành tốt luận văn này. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS. Nguyễn Việt Linh, ThS. Nguyễn Thị Hiệp, ThS. Nguyễn Thị Nhung, ThS. Nguyễn Thị Hồng, cô, chú, anh chị em Phòng Công nghệ phôi, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian làm luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Bộ môn Sinh lý - Tập tính động vật tập thể cán bộ, giáo viên khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình động viên, ủng hộ, khích lệ suốt trình học tập hoàn thành luận văn Thạc sỹ này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Chu Xuân Cừ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn . iii Mục lục .iv Danh mục chữ viết tắt .vi Danh mục bảng . vii Danh mục đồ thị viii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU .1 1. Đặt vấn đề 2. Mục tiêu đề tài .2 3. Ý nghĩa đề tài Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan tế bào trứng 1.1.1. Sự hình thành, phát triển nang trứng tế bào trứng . 1.1.2. Cấu tạo tế bào trứng 1.1.3. Quá trình sinh trứng 10 1.2. Tổng quan tình hình đông lạnh trứng .13 1.2.1. Lịch sử đông lạnh trứng 13 1.2.2. Cơ chế đông lạnh tế bào trứng 15 1.2.3. Tình hình nghiên cứu đông lạnh trứng lợn . 21 1.2.4. Đông lạnh trứng lợn vấn đề khó khăn 22 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu . 24 2.1.2. Thời gian nghiên cứu 24 2.1.3. Địa điểm nghiên cứu . 24 2.2. Nôi dung nghiên cứu .24 2.2.1. Đánh giá khả thu mẫu trứng lợn non nuôi thành thục trứng lợn non 24 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.2.2. Đánh giá tác động yếu tố môi trường bảo quản lạnh đến nuôi thành thục trứng sau đông lạnh . 25 2.2.3. Đánh giá tác động yếu tố đông lạnh, giải đông lên sống phát triển trứng . 25 2.3. Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1. Phương pháp thu phân loại chất lượng trứng 25 2.3.2. Phương pháp đông lạnh trứng 27 2.3.3. Phương pháp nuôi trứng . 29 2.3.4. Phương pháp nhuộm trứng . 29 2.3.5. Các phương pháp đánh giá . 30 2.3.6. Các tiêu theo dõi đánh giá . 33 2.3.7. Phương pháp xử lý số liệu 33 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .34 3.1. Kết thu trứng nuôi thành thục trứng lợn non 34 3.1.1. Kết thu trứng lợn non . 34 3.1.2. Kết đánh giá khả thành thục theo chất lượng trứng 35 3.2. Kết tác động yếu tố môi trường bảo quản lạnh đến nuôi thành thục trứng sau đông lạnh .39 3.2.1. Kết tác động nồng độ chất bảo quản môi trường đông lạnh lên sống phát triển trứng lợn non điều kiện nhiệt độ phòng 39 3.2.2. Kết tác động tổ hợp chất bảo quản đông lạnh lên sống phát triển trứng non điều kiện nhiệt độ phòng . 41 3.3. Kết tác động tốc độ hạ nhiệt lên sống phát triển trứng lợn non 46 3.4. Kết tác động thời gian xử lý lên sống phát triển trứng lợn non điều kiện nhiệt độ phòng 49 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .52 1. Kết luận 52 2. Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO .54 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ AI : (anametaphea I) trứng giai đoạn đầu phân bào I BMP 15 : Bone morphogentic protein CB : Môi trường cân CTT : Chưa thành thục Deg : (Degen erated) trứng thoái hóa DMSO : Dimethyl sulfoxide EG : Etylene Glycol FSH : Folicle Stimulating Hormone FRF : Follicle Releasing Factor FDA : 3’6’ fluorescein diacetate GDF-9 : Growth differentiation factor-9 GV : (germinal vesicle) trứng giai đoạn bóng mầm GVBD : (germinal vesicle break down) trứng giai đoạn màng nhân tan LH : Luteinzing Stimulating Hormone LRF : Luteinizing releasing factor MI : (metaphase I) trứng giai đoạn chu kỳ I MII : (metaphase II) trứng giai đoạn chu kỳ II PI : Propidium iodide SL : Số lượng TTH : Môi trường thủy tinh hóa TN : Thí nghiệm TBT : Tế bào trứng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1. Kết thu trứng từ mẫu buồng trứng thu lò mổ 34 Bảng 3.2. Kết nuôi thành thục trứng lợn non . 36 Bảng 3.3. Tác động nồng độ chất bảo quản lên tỷ lệ sống phát triển trứng lợn non 40 Bảng 3.4. Tác động tổ hợp chất bảo quản đông lạnh lên tỷ lệ sống phát triển trứng lợn non 41 Bảng 3.5. Tác động tốc độ hạ nhiệt lên tỷ lệ sống phát triển trứng 46 Bảng 3.6. Tác động thời gian xử lý lên tỷ lệ sống phát triển trứng lợn non 50 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC ĐỒ THỊ STT Tên đồ thị Trang Đồ thị 3.1. Kết nuôi thành thục trứng lợn non .36 Đồ thị 3.2. Tác động nồng độ chất bảo quản lên sống phát triển trứng lợn non 40 Đồ thị 3.3. Tác động môi trường đông lạnh lên sống phát triển trứng lợn non 42 Đồ thị 3.4. Tác động tốc độ hạ nhiệt lên sống phát triển trứng 47 Đồ thị 3.5. Tác động thời gian xử lý lên tỷ lệ sống phát triển trứng lợn non 50 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình ảnh Trang Hình 1.1. Chu kỳ động dục lợn nái . Hình 1.2. So sánh mô hình sóng nang loài . Hình 1.3. Sự thay đổi buồng trứng chu kỳ động dục . Hình 2.1. Thu buồng trứng lò mổ 24 Hình 2.2. Phương pháp rạch nang thu trứng 26 Hình 2.3. Phân loại tế bào trứng theo Mayes (2002) 27 Hình 2.4. Cấu trúc dụng cụ cryotop. Thanh polypropylene (a) gắn với giá đỡ nhựa (b). sau đặt mẫu đông lạnh lên đậy ống nhựa (c) có nút bảo vệ mẫu nitơ (d) 28 Hình 2.5. Phương pháp nuôi trứng . 29 Hình 3.1. Mẫu buồng trứng chuẩn bị thu trứng 34 Hình 3.2. Trứng lợn sau nuôi invitro: . 37 Hình 3.3. Trứng sống sau nuôi invitro (trứng tế bào cận noãn sống sau nuôi in vitro) (20X) . 37 Hình 3.4. Trứng thời điểm thu, trước xử lý với chất chống đông đông lạnh (20X) . 44 Hình 3.5. Trứng lợn sau trình đông lạnh rã đông (40X) 44 Hình 3.6. Trứng lợn nhuộm FDA để theo dõi trạng thái sống/chết tế bào trứng (20X) sau xử lý qua môi trường đông lạnh . 45 Hình 3.7. Trứng lợn cố định nhuộm orcein để kiểm tra trạng thái thành thục sau trình đông lạnh – rã đông nuôi thành thục (20X) 45 Hình 3.8. Trứng lợn sống sau đông lạnh nuôi invitro (20X) (trứng bắt màu sáng đậm trứng sống, trứng bắt màu nhạt trứng bị chết) . 48 Hình 3.9. Trứng thành thục sau đông lạnh nuôi thành thục (40X) . 51 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix 3.3. Kết tác động tốc độ hạ nhiệt lên sống phát triển trứng lợn non Kết nghiên cứu đánh giá tác động tốc độ hạ nhiệt thể bảng 3.5 đồ thị 3.4 cho thấy, hình thái trứng quy trình đông lạnh với tốc độ hạ nhiệt khác không thực khác biệt có ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ 69,93%; 64,93% 61,49% cho nhóm thí nghiệm 2, 4. Tỷ lệ thấp so với nhóm đối chứng (95,63%). Điều cho thấy cho dù đông lạnh với tốc độ nhanh hay chậm có ảnh hưởng đến hình thái, độ đồng noãn bào chất, lớp tế bào cận noãn. Tỷ lệ trứng sống thay đổi rõ rệt tùy theo tốc độ đông lạnh. Với nhóm đối chứng, tỷ lệ sống trứng sau xử lý với chất chống đông tỷ lệ sống tới 90,29%. Điều cho thấy trình xử lý với chất chống đông trình rã đông có ảnh hưởng tiêu cực định sống trứng. Tỷ lệ sống trứng giảm dần theo tốc độ đông lạnh, hay nói cách khác, tốc độ đông lạnh cao trứng khó trì sống hơn. Cụ thể là, tỷ lệ trứng sống giảm nhẹ xuống 81,97% nhóm 2. Sau đó, với tăng lên tốc độ đông lạnh bố trí thí nghiệm nhóm nhóm 4, tỷ lệ sống trứng sau trình đông lạnh giải đông (lần lượt 75,86% 57,77% hai nhóm 4). Bảng 3.5. Tác động tốc độ hạ nhiệt lên tỷ lệ sống phát triển trứng Nhóm nghiên cứu Số trứng xử lý (trứng) Nhóm Số trứng có hình thái bình thường Số trứng sống Số trứng thành thục sau nuôi SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) 183 175 95,63a±2,79 158 90,29a±2,82 132 83,45a±2,58 Nhóm 276 193 69,93b±2,68 158 81,97a±2,32 75 47,47b±0,63 Nhóm 268 174 64,93b±1,50 132 75,86b±0,87 48 36,36c±0,40 Nhóm 335 206 61,49b±0,73 119 57,77c±1,02 19 15,97d±0,37 (Đối chứng) Trong cột sai khác giá trị mang chữ khác có ý nghĩa thống kê (P< 0,05). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 46 Tác động chất đông lạnh tốc độ đông lạnh không dừng lại tỷ lệ sống trứng. Các trứng sống sau trình xử lý chất chống đông, đông lạnh rã đông tiếp tục nuôi thành thục. Đồ thị 3.4. Tác động tốc độ hạ nhiệt lên sống phát triển trứng Tỷ lệ thành thục trứng sống lần cho ta thấy tác động tiêu cực trình đông lạnh rã đông. Mặc dù có trạng thái sống, thấy lực thành thục invitro sau trình đông lạnh giảm rõ rệt với tốc độ đông lạnh (83,45% nhóm đối chứng, 47,47%; 36,36%, 15,97% nhóm thí nghiệm 2, 4). Ở thấy trình xử lý với chất chống đông có ảnh hưởng đến sống trứng, nhiên, trứng không trải qua trình đông lạnh, thành thục trứng diễn bình thường sau nuôi invitro (tỷ lệ thành thục khoảng 80% bình thường so với nghiên cứu khác giới). Các nhóm thí nghiệm có trải qua trình đông lạnh giải đông có tỷ lệ thành thục tùy thuộc vào tốc độ đông lạnh. Điều cho ta thấy bên cạnh tác động rõ rệt chất chống đông, thân trình đông lạnh ảnh hưởng tiêu cực đến noãn bào chất nhân trứng, từ làm giảm khả hoàn thành trình thành thục invitro. Càng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 47 tiếp xúc với nhiệt độ lạnh sớm, trứng khó thành thục giai đoạn nuôi invitro sau này. Hình 3.8. Trứng lợn sống sau đông lạnh-nuôi in vitro (20X) (trứng bắt màu sáng đậm trứng sống, trứng bắt màu nhạt trứng bị chết) Tốc độ làm lạnh thực tế đạt cho trạng thái thủy tinh hóa xấp xỉ 2.500oC/phút (Prentice, 2010), sử dụng cọng rạ kéo mở (open-pulled straw - OPS) tốc độ làm lạnh đạt tới 20.000oC/phút (Hồ Mạnh Tường cs., 2011; Vincent and Johnson, 1992). Việc gia tăng tốc độ đông lạnh giải đông nhằm mục đích tránh hình thành tinh thể đá giảm nồng độ dung dịch chất bảo vệ lạnh. Khi qua tế bào vùng nhiệt độ tới hạn (15 đến -50C) cách nhanh chóng, nước di chuyển tế bào đóng băng bên tế bào. Chính điều ngăn ngừa tổn thương lạnh đến giọt lipid bên tế bào, lipid màng tế bào xương tế bào (Gosden, 2005). Trứng lợn đánh giá có độ chống chịu với nhiệt độ thấp trứng loài động vật có vú khác. Cụm trứng có tế bào cận noãn giai đoạn bóng mầm (germinal vesicle-GV) phục hồi sau hạ nhiệt độ xuống 150C thấp (Didion et al., 1990), trứng bò, ngưỡng nhiệt dẫn đến Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48 phục hồi trứng xuống đến 40C (Arav et al., 1996). Nagashima et al. (1994), lần thông báo kết nghiên cứu tương quan lipid nội bào với độ nhạy trình giảm nhiệt độ quy trình đông lạnh phôi lợn. Các nghiên cứu rằng, lipid nội bào yếu tố quan trọng cần thiết cho trình phát triển giai đoạn phôi sớm, đặc biệt quan trọng với phôi đông lạnh. Những tổn thương thường xảy trình đông lạnh phá vỡ cấu trúc màng tế bào sinh chất (Zeron et al., 2001), cấu trúc khung tế bào (Zenzes et al., 2001), tiếp đến quan bên trứng (ty thể, mạng lưới nội chất), cấu trúc giúp tổng hợp protein nhiễm sắc thể (Al - Fageeh et al., 2006). Ngoài ra, trình giảm nhiệt độ làm gãy vi ống giảm khả sống trứng (Galeati et al., 2011). 3.4. Kết tác động thời gian xử lý lên sống phát triển trứng lợn non điều kiện nhiệt độ phòng Sau rã đông nuôi thành thục trứng kết nghiên cứu thể bảng 3.6. Các số liệu cho thấy sai khác tỷ lệ trứng có hình thái bình thường (95,39%; 93,24% ; 94,70% ; 94,62% ) tỷ lệ trứng sống (79,61% ; 81,08%; 85,61%; 82,79%) nhóm 1, 2, . Tuy nhiên, nhóm cho tỷ lệ cao tỷ lệ trứng có hình thái bình thường đạt 97,81%, tỷ lệ trứng sống đạt 87,94% trứng thành thục sau nuôi đạt 61,85%. Mặc dù chưa có công bố liên quan đến tác động thời gian cân xử lý đông lạnh trứng lợn; nhiên, nghiên cứu trứng bò, Fujihira et al. (2005) nhận thấy rằng, thời gian xử lý môi trường cân có tác động khác lên kết thành thục trứng. Thời gian tiếp xúc với môi trường bảo quản lạnh trước hạ nhiệt độ yếu tố quan trọng thành công phương pháp đông lạnh phương pháp vitrification (Fuku et al., 1995b). Có ý kiến cho diện tế bào cumulus bao quanh tế bào trứng có lợi cho phát triển tế bào trứng trưởng thành sau thủy tinh hóa (Fujihira et al., 2005). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49 Bảng 3.6. Tác động thời gian xử lý lên tỷ lệ sống phát triển trứng lợn non Số trứng xử lý (trứng) Nhóm 152 SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) 145 95,39b±1,30 121 79,61b±1,16 62 51,24c±1,12 Nhóm 148 138 93,24b±1,44 120 81,08b±0,89 67 55,83b±0,51 Nhóm 456 446 97,81a±3,20 401 87,94a±1,83 248 61,85a±4,31 Nhóm 132 125 94,70b±0,71 113 85,61a±0,68 67 59,29b±0,93 Nhóm 186 176 94,62b±2,71 154 82,79b±1,50 80 51,94c±1,90 Nhóm nghiên cứu Số trứng có hình thái bình thường Số trứng sống Số trứng thành thục sau nuôi Thí nghiệm lặp lại lần, giá trị cột với chữ khác khác có ý nghĩa (p [...]... xây dựng một ngân hàng lạnh bảo tồn nguồn gen các giống lợn bản địa Việt Nam, việc Nghiên cứu đông lạnh trứng lợn non và nuôi thành thục trứng sau đông lạnh nhằm xây dựng phương pháp đông lạnh và nuôi thành thục trứng là rất cần thiết 2 Mục tiêu của đề tài Tối ưu được các yếu tố ảnh hượng đến quá trình đông lạnh và nuôi thành thục tế bào trứng lợn non 3 Ý nghĩa của đề tài Nghiên cứu này góp phần đánh... Hà Nội 2.2 Nôi dung nghiên cứu 2.2.1 Đánh giá khả năng thu mẫu trứng lợn non và nuôi thành thục trứng lợn non - Đánh giá khả năng thu mẫu trứng lợn non - Đánh giá khả năng thành thục của trứng lợn non Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 24 2.2.2 Đánh giá tác động của các yếu tố môi trường bảo quản lạnh đến nuôi thành thục trứng sau đông lạnh - Đánh giá tác động... Nhưng nghiên cứu chỉ ra rằng, thai lợn từ trứng đông lạnh bị yếu tố ức chế phát triển trong quá trình mang thai (Ogawa et al., 2010) Nghiên cứu phát triển kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm và tách màng sáng trước khi cấy chuyển phôi đã cho ra đời những lợn con khỏe mạnh (Wu et al., 2004) Đây là hướng nghiên cứu có thể giúp tháo gỡ khó khăn trong quá trình đông lạnh Nghiên cứu đông lạnh trứng lợn thành thục. .. nhóm nghiên cứu đã tiến hành đề tài hợp tác khoa học giữa Việt Nam và Viện nghiên cứu Nông nghiệp Tsukuba, Nhật Bản Trong giai đoạn này, các nghiên cứu liên quan đến nuôi thành thục trứng lợn và khả năng bảo tồn nguồn gen dựa vào phương pháp đông lạnh Nguyễn Thị Ước và cs (2008), đã có báo cáo về khả năng sản xuất phôi lợn nội địa bằng công nghệ tạo phôi ống nghiệm và nhân bản vô tính 1.2.4 Đông lạnh trứng. .. nhiều nghiên cứu nhằm cải thiện chất lượng trứng sau đông lạnh vẫn đang được triển khai Trong số đó, trứng lợn được xem là một trong số các loài có kết quả đông lạnh trứng thấp, việc đông lạnh trứng lợn vẫn còn là hướng nghiên cứu được quan tâm của nhiều phòng thí nghiệm trên thế giới Nguyên nhân là do trong thành phần trứng lợn có số lượng các giọt mỡ cao đã tác động đến hiệu quả quá trình đông lạnh. .. lại đây, việc nghiên cứu đông lạnh trứng lợn trên thế giới đã có sự phát triển tích cực Nhìn chung, những nghiên cứu cho thấy trứng lợn ở giai đoạn MII rất nhạy cảm với phương pháp đông lạnh bằng phương pháp đông lạnh cực nhanh Quá trình này có thể làm gãy các vi ống và giảm khả năng sống của trứng (Galeati et al., 2011) Cũng đã có những thông báo thành công trong việc đông lạnh trứng lợn ở giai đoạn... tính Đông lạnh trứng là hướng nghiên cứu đã được thực hiện từ rất sớm không chỉ trên các động vật nuôi, động vật hoang dã và mà còn được áp dụng trên người Đông lạnh trứng là cách để duy trì, bảo quản nguồn giao tử cái và sử dụng nó khi điều kiện cho phép Hiện nay, đông lạnh trứng đã trở thành nghiên cứu khả dụng và áp dụng nhiều vào thực tế, tuy nhiên trên một số đối tượng hiệu quả của nghiên cứu vẫn... Nông nghiệp Page 21 trứng bò (Inaba et al., 2011) và trứng chuột đều cho kết quả tương tự Tuy, hiệu quả của phương pháp đông lạnh bằng cryotop đã được khẳng định trên nhiều đối tượng nhưng đối với trứng lợn non, một mẫu nghiên cứu được đánh giá là khó đông lạnh hơn so với các loại mẫu khác, vẫn chưa được nghiên cứu ứng dụng phương pháp này 1.2.3.2 Tình hình nghiên cứu đông lạnh trứng lợn ở Việt Nam Ở... sống và phát triển của trứng lợn non trong điều kiện nhiệt độ phòng - Đánh giá tác động của tổ hợp chất bảo quản lên sự sống và phát triển của trứng lợn non trong điều kiện nhiệt độ phòng 2.2.3 Đánh giá tác động của yếu tố đông lạnh, giải đông lên sự sống và phát triển của trứng - Đánh giá tốc độ hạ nhiệt lên sự sống và phát triển của trứng lợn non - Đánh giá tác động của thời gian xử lý lên sự sống và. .. đã thành công Tuy nhiên, bảo quản lạnh thành công trứng lợn đã và đang gặp thách thức, vẫn chưa có lợn con được sinh ra từ trứng lợn đông lạnh, do tính nhạy cảm của chúng với các tổn thương lạnh Trứng lợn rất nhạy cảm với làm lạnh dưới nhiệt độ sinh lý (Fahy et al., 1984) Bởi vì tính nhạy cảm, phương pháp làm lạnh nhanh đã được tập trung để cố gắng bảo quản trứng lợn (Fujihira et al., 2005; Nagashima . đoạn thành thục sinh sản là hơn 68 .000 - 70.000 đối với bò (Erickson, 1996a); 12.000 – 86. 000 đối với lợn (Driancourt et al., 1985) (Dẫn theo Nguyen B.X (20 06) . Tính nhạy cảm trong quá trình. lợn non 41 Bảng 3.5. Tác động của tốc độ hạ nhiệt lên tỷ lệ sống và phát triển của trứng 46 Bảng 3 .6. Tác động của thời gian xử lý lên tỷ lệ sống và phát triển của trứng lợn non 50 . TRỨNG LỢN NON VÀ NUÔI THÀNH THỤC TRỨNG SAU ĐÔNG LẠNH CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 60 62 01 05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. PHẠM KIM ĐĂNG 2. TS. NGUYỄN VĂN HẠNH

Ngày đăng: 19/09/2015, 01:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w