ảnh hưởng của phân hữu cơ và phân đạm lên sinh trưởng, năng suất và chất lượng ớt sừng vàng

50 935 1
ảnh hưởng của phân hữu cơ và phân đạm lên sinh trưởng, năng suất và chất lượng ớt sừng vàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG  1. 2. 3. 4. 5. 6. PHẠM THỊ ÁNH NHƯ 7. 8. ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VÀ 9. PHÂN ĐẠM LÊN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ 10.CHẤT LƯỢNG ỚT SỪNG VÀNG 11. 12. 13. Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC 14. 15. 16. 17. Cần Thơ, 05/2014 18. 19. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA20. NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP  21. 22. 23. 24. 25. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 26. 27. ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VÀ PHÂN ĐẠM LÊN SINH TRƯỞNG, NĂNG 28. SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG ỚT SỪNG VÀNG 29. 30. 31. Giáo viên hướng dẫn: 32.Phước Nhẫn TS. Phạm 33. 34. Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Ánh Như MSSV: 3113262 Ngành: Nông Học Khóa : K37 35. 36. Cần Thơ, 05/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP 37. 38. Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn với đề tài: 39. 40. ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VÀ PHÂN ĐẠM LÊN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG ỚT SỪNG VÀNG 41. Do sinh viên: PHẠM THỊ ÁNH NHƯ thực bảo vệ trước hội đồng. Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: 42. . 43. . Luận văn hội đồng chấp thuận đánh giá mức: . 44. 45. Cần Thơ, ngày……tháng… .năm … 46. Thành viên hội đồng 47. 48. 49. 50. …………………… .…………………… ……………………. DUYỆT KHOA Trưởng khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng LÝ LỊCH CÁ NHÂN Sinh viên: Phạm Thị Ánh Như Sinh ngày: 04 tháng 12 năm 1993. Nơi sinh: xã Hòa Hưng, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang. Họ tên cha: Phạm Chí Đa. Họ tên mẹ: Trần Ánh Nguyệt. Đã tốt nghiệp Trường Trung Học Phổ Thông Hòa Hưng, xã Hòa Hưng, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang. Vào trường Đại Học Cần Thơ năm 2011, theo Ngành Nông Học, khóa 37 Tốt nghiệp Kỹ Sư Nông Nghiệp chuyên ngành Nông Học năm 2014. i LỜI CẢM TẠ  51. Khi thực luận văn tốt nghiệp việc vinh dự thử thách lớn sinh viên. Muốn hoàn thành luận văn đạt kết cao mặt người thực cần cố gắng nổ lực, phấn đấu hết mình, phải có vốn kiến thức chuyên môn định, đủ để đáp ứng cho trình thực luận văn. Ngay từ lúc bắt đầu nhận đề tài lúc kết thúc trình làm luận văn, đầu tư nhiều thời gian công sức cho việc tìm hiểu, trình làm luận văn, đầu tư nhiều thời gian công sức cho việc tìm hiểu, nghiên cứu nhiều loại sách báo tài liệu khác có liên quan đến đề tài luận văn mình. Mặt khác, quan trọng cần có hướng dẫn, định hướng thầy cô giúp đỡ từ phía gia đình bạn bè. Đó dẫn, chỗ dựa quan trọng cần thiết người thực hiện. Vì vậy, lời xin chân thành cảm ơn đến cha mẹ, hai người sinh nuôi đến ngày trưởng thành, cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ. Đặc biệt xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy Phạm Phước Nhẫn, người trực tiếp, tận tình hướng dẫn, bảo cho trình thực luận văn tốt nghiệp này. Đồng thời xin cảm ơn anh Hữu, chị Kiều bạn: Anh Pha, Tố Như, Hải Đăng, Hương Truyền….đã giúp đỡ việc hoàn thành luận văn. Dù cố gắng để hoàn thành luận văn cách thật tốt lực kiến thức thân có hạn nên nhiều sai sót, hạn chế khó tránh khỏi. Vì hy vọng nhận thông cảm, bảo, góp ý từ phía thầy cô bạn để từ hiểu sâu thêm đề tài nghiên cứu rút nhiều học, kinh nghiệm quý báu cho đề tài. 52. 53. 54. 55. 56. ii LỜI CAM ĐOAN 57. 58. Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước đây. 59. Tác giả luận văn (ký tên) 60. Phạm Thị Ánh Như 61. 62. 63. 64. 65. 66. 67. iii TÓM LƯỢC  Cây ớt xem gia vị, gần ớt trở thành mặt hàng có giá trị kinh tế ớt sử dụng công nghiệp chế biến thực phẩm dược liệu để bào chế thuốc trị ngoại khoa phong thấp, nhức mỏi, cảm lạnh hay nội khoa. Ớt có hoạt tính dược lý chủ yếu chất capsaicin chứa trái. Capsaicin thành phần tạo nên vị cay ớt. Nhờ nhu cầu diện tích ớt nhiều nước có chiều hướng gia tăng. Trái ớt loại trái quen thuộc với người dân trồng phổ biến Đồng Sông Cửu Long, nhiên giới Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu so sánh độ cay ớt theo chế độ phân bón khác nhau. Vì vậy, tiến hành thực tiển khảo sát thành phần có hoạt tính ớt capsaicin với mức độ phân bón: theo khuyến cáo, tăng gấp đôi lượng hữu so với khuyến cáo, tăng gấp đôi lượng đạm so với khuyến cáo, không bón đạm không bón phân hữu cơ. Đồng thời thí nghiệm tiến hành khảo sát tiêu sinh trưởng, phát triển hàm lượng đường tổng số ớt theo công thức phân giống khảo sát hàm lượng capsaicin. Ớt Sừng vàng loại ớt cay, hàm lượng capsaicin thu qua phân tích lên đến 8,14 mg/g trọng lượng khô, tăng liều lượng đạm hàm lượng capsaicin giảm 6,11 mg/g tăng gấp đôi liều lượng hữu so với khuyến cáo hàm lượng capsaicin tăng lên 9,87 mg/g. Khi không bón đạm hàm lượng capsaicin giảm nhiều 3,61 mg/g trọng lượng khô. Nếu không cung cấp đạm sinh trưởng kém, số diệp lục tố thấp, suất đạt 36,5 g/cây đồng thời trái có tích lũy đường nhiều tích lũy capsaicin. Năng suất cao nghiệm thức tăng gấp đôi liều lượng phân hữu (246,6 g/cây) đổi chứng đạt 197 g/cây. Theo giai đoạn trưởng thành trái hàm lượng capsaicin lúc trái chín đỏ cao hàm lượng đường tổng số khác biệt giai đoạn phát triển trái. iv MỤC LỤC LÝ LỊCH CÁ NHÂN i LỜI CẢM TẠ . ii LỜI CAM ĐOAN iii TÓM LƯỢC iv MỤC LỤC v DANH SÁCH BẢNG . vii DANH SÁCH HÌNH . viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TẢI LIỆU………………… ……………….1 1.1 CÂY ỚT 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Phân bố 1.1.3 Phân loại . 1.1.4 Đặc tính thực vật ớt 1.1.4.1 Rễ 1.1.4.2 Thân 1.1.4.3 Lá 1.1.4.4 Hoa 1.1.4.5 Trái 1.1.4.6 Hạt . 1.1.5 Điều kiện ngoại cảnh 1.1.5.1 Ánh sáng 1.1.5.2 Nhiệt độ . 1.1.5.3 Nước ẩm độ . 1.1.5.4 Đất dinh dưỡng 1.1.5.5 Mật độ gieo trồng . 1.1.5.6 Phân bón 1.1.6 Tính vị 1.1.7 Thành phần hóa học trái ớt . 1.1.7.1 Alkaloid . 1.1.7.2 Các chất màu . 1.1.8 Công dụng ớt . 1.1.8.1 Trong thực phẩm 1.1.8.2 Trong y học 1.1.8.3 Trong hoa kiểng . 1.2 VAI TRÒ CỦA PHÂN ĐẠM, LÂN, KALI VÀ HỮU CƠ ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG . 1.2.1 Vai trò phân đạm 1.2.1 Vai trò lân 1.2.3 Vai trò kali . 1.2.4 Vai trò phân hữu 10 1.3 GIỐNG ỚT 10 1.3.1 Vai trò giống ớt sản xuất . 10 1.3.2 Một số kết nghiên cứu giống ớt 11 1.3.2.1 Trên giới 11 1.3.2.2 Tại Việt Nam . 11 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN PHƯƠNG PHÁP 12 2.1 Phương tiện thí nghiệm 12 2.1.1 Thời gian địa điểm 12 v 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm . 12 2.2 Phương pháp thí nghiệm . 13 2.2.1 Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng liều lượng phân đạm phân hữu lên tốc độ sinh trưởng ớt . 13 2.2.2 Xác định ẩm độ . 15 2.2.3 Quy trình phân tích lượng đường tổng số 15 2.2.4 Quy trình phân tích Capsaicin . 16 2.3 Xử lý số liệu . 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 GHI NHẬN TỔNG QUÁT 18 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VÀ PHÂN ĐẠM LÊN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY ỚT 19 3.2.1 Chiều cao . 19 3.1.2 Số 20 3.1.3 Chỉ số diệp lục tố 21 3.2 ĐÁNH GIÁ VẬT CHẤT KHÔ 22 3.3 NĂNG SUẤT 24 3.4 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VÀ PHÂN ĐẠM LÊN HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG TỔNG SỐ CỦA ỚT . 25 3.5 HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG TỔNG SỐ THEO GIAI ĐOẠN TRƯỞNG THÀNH CỦA TRÁI 26 3.6 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VÀ PHÂN ĐẠM LÊN HÀM LƯỢNG CAPSAICIN TRONG ỚT . 27 3.7 HÀM LƯỢNG CAPSAICIN THEO GIAI ĐOẠN TRƯỞNG THÀNH CỦA TRÁI 2929 CHƯƠNG KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ . 30 4.1 KẾT LUẬN . 30 4.2 ĐỀ NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 31 PHỤ LỤC BẢNG . 33 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Liều lượng phân bón áp dụng cho thí nghiệm 14 3.1 Ảnh hưởng công thức phân bón lên chiều cao ớt Sừng Vàng (cm) 19 3.2 Ảnh hưởng công thức phân bón lên số ớt Sừng Vàng (Lá) 20 3.3 Ảnh hưởng công thức phân bón lên số diệp lục tố nghiệm thức 21 3.4 Ảnh hưởng công thức phân bón lên phần trăm vật chất khô ớt Sừng Vàng (%) 23 3.5 Hàm lượng đường tổng số theo giai đoạn phát triển trái 26 vii Bảng 3.4: Ảnh hưởng công thức phân bón lên phần trăm vật chất khô ớt Sừng Vàng (%). Nghiệm thức Đối chứng 2HC 2N 0N 0HC F CV(%) Trái 14,6±0,7b 16,0±1,1a 14,6±1,0b 14,7±1,0ab 13,6±1,1b * 6,7 Phần trăm vật chất khô Thịt ớt Cuốn 8,8±1,0 0,7±0,5 10,3±1,3 0,7±0,9 8,5± 0,5 0,7±0,1 9,2±0,7 0,7±0,1 8,8±1,0 0,7±0,1 ns ns 10,5 14,8 Hạt 5,1±0,5 5,0±0,6 5,3±1,0 4,8±1,1 4,1±0,3 ns 15,9 Ghi chú: số cột có chữ theo sau giống khác biệt qua phép thử Duncan. *: Khác biệt mức ý nghĩa 5%. Khi tăng liều lượng hữu lên gấp đôi tích lũy vật chất khô tăng đáng kể. Nghiệm thức 2HC (16,0%) có phần trăm vật chất khô khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (14,6%), 2N (14,6%) 0HC (13,6%). Nghiệm thức 2HC có phần trăm vật chất khô trái 15,96% cao vật chất khô nghiệm thức 0N 14,7% nhiên khác biệt mặt thống kê hai nghiệm thức. Việc cung cấp dưỡng chất từ phân hữu có ý nghĩa việc gia tăng phẩm chất nông sản, làm trái ngon sâu bệnh hơn. Theo nghiên cứu Trần Thị Ba ctv. (2009) phân hữu làm giảm hàm lượng nước trái có chiều hướng tích lũy chất khô, rau ăn có màu xanh sáng bóng, tăng độ dày sinh trưởng mạnh, suất cao, nên hàm lượng chất khô nghiệm thức có sử dụng phân hữu cao nghiệm thức sử dụng đơn phân vô cơ. Kết phù hợp với thí nghiệm Huỳnh Hồng Hải (2010) khảo sát ảnh hưởng phân vô hữu lên sinh trưởng, suất chất lượng rau cần nước. 23 3.3 NĂNG SUẤT Qua phân tích thống kê, nghiệm thức gấp đôi lượng hữu có suất cao 246,6 g/cây có khác biệt có ý nghĩa với tất nghiệm thức lại (hình 3.2). Đối chứng tối ưu suất thực tế, nhiên thí nghiệm tiến hành bọc nilon có sai biệt điều kiện canh tác đặc tính lý hóa đất có khác biệt với nghiệm thức tăng gấp đôi lượng hữu cơ. Chất hữu góp phần cải thiện đặc tính vật lý, hoá học sinh học đất cung cấp nhiều dưỡng chất quan trọng cho trồng. Khi không cung cấp đạm cho suất thấp 36,5 g/cây không cung cấp hữu suất đạt 37,4 g/cây. Cả hai nghiệm thức có khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng. Kết tương tự tìm thấy thí nghiệm Mohammad Hosein Aminifard et al. (2010), ông báo cáo sản lượng thấp mức không cung cấp phân đạm. Ở nghiệm thức đối chứng đạt 197,8 g/cây nghiệm thức 2N đạt 159,7 g/cây. Như giống nhận định ban đầu đối chứng có suất cao nghiệm thức 2N có khác biệt thống kê suất mức ý nghĩa 5%. Hình 3.2: Ảnh hưởng công thức phân khác lên suất ớt Sừng Vàng (g/cây). Kết phù hợp thí nghiệm Akanbi et al. (2007) ông báo cáo mức độ 50 kg N/ha làm tăng suất cà tím, sản lượng giảm mức cao 150kg N/ha. Giảm sản lượng mức độ dư thừa đạm cây. Nhu cầu đạm mức giới hạn, theo 24 Nguyễn Bảo Vệ Nguyễn Huy Tài (2010) cung cấp thừa đạm ảnh hưởng đến thiếu dưỡng chất khác gây độc cho trồng ảnh hưởng đến hormone kết làm giảm suất. Ảnh hưởng đáng kể đến sản lượng nitơ tác dụng kích thích tích lũy nitơ vào quan sinh trưởng tạo thành sở cho hoa đậu quả. 3.4 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VÀ PHÂN ĐẠM LÊN HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG TỔNG SỐ CỦA ỚT Ớt phân tích có màu đỏ tươi. Dung dịch ớt phân tích đường tổng số cho phức màu cam thể hình 3.3. Hình 3.3: Cuvette đo độ hấp thu đường ớt. Khi đo độ hấp thu bước sóng 490 nm tính nồng độ đường tổng số ớt. Cường độ màu sắc tỷ lệ thuận với nồng độ đường tổng số. Hình 3.4: Ảnh hưởng công thức phân khác lên hàm lượng đường tổng số trái ớt Sừng Vàng (mg/g trọng lượng khô). 25 Khi ớt có chế độ dinh dưỡng trình tổng hợp đường trái tăng cao kết thể hình 3.4. Qua phân tích thống kê, hàm lượng đường nghiệm thức 0N 0HC là: 15,62mg/g; 17,52mg/g khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức lại. Đối chứng, 2HC, 2N có lượng đường trung bình là: 5,49mg/g; 5,25mg/g; 4,18mg/g. Với hàm lượng đường có chênh lệch hàm lượng capsaicin ớt có chênh lệch qua công thức phân khác nhau. 3.5 HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG TỔNG SỐ THEO GIAI ĐOẠN TRƯỞNG THÀNH CỦA TRÁI Ớt theo giai đoạn sinh trưởng trái có cấp độ màu sắc sau: màu xanh, màu cam màu đỏ (hình 3.5). Hình 3.5: Cấp độ màu sắc ớt Sừng Vàng Bảng 3.5: Hàm lượng đường tổng số theo giai đoạn phát triển trái. Nghiệm thức Màu đỏ Màu xanh Màu cam F CV(%) Lần 4,03 4,85 2,89 Nồng độ đường (mg/g trọng lượng khô) Trung Lần Lần Lần Lần bình 5,09 5,50 5,80 7,40 5,49 6,27 4,79 4,35 6,22 5,30 3,04 4,58 5,00 5,34 4,17 ns 20,9 Độ lệch chuẩn ±1,09 ±0,89 ±1,13 Ghi chú: ns không khác biệt mức ý nghĩa thông kê 5%. Hàm lượng đường trung bình giai đoạn ớt thể bảng 3.5. Hàm lượng đường trung bình ớt giai đoạn màu đỏ 5,49±1,09 mg/g trọng lượng khô, giai đoạn ớt có màu xanh 5,30±0,89 mg/g ớt có màu cam 4,17±1,13 mg/g nhiên hàm lượng đường tổng số ba cấp độ màu sắc khác biệt thống kê. Như tích lũy đường trái giai đoạn có giá trị nhau. 26 3.6 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VÀ PHÂN ĐẠM LÊN HÀM LƯỢNG CAPSAICIN TRONG ỚT Dựa vào hình 3.6 dung dịch ớt chế độ phân theo khuyến cáo, gấp đôi lượng đạm gấp đôi lượng hữu có màu đậm so với ớt dung dịch ớt hai nghiệm thức 0N 0HC. Giả thuyết ban đầu cho thấy nghiệm thức ĐC, 2N 2HC có độ cay cao nghiệm thức lại. Trong nghiệm thức màu dung dịch nhìn chung khác biệt, màu sắc tương đối giống nhau. Hình 3.6: Dịch chiết ớt Sừng Vàng với acetone. Hình 3.7: Cuvette đo độ hấp thu capsaicin ớt. Dung dịch ớt phân tích capsaicin cho phức màu xanh lơ (hình 3.7). Khi đo độ hấp thu bước sóng 650 nm tính nồng độ capsaicin ớt. Cường độ màu sắc tỷ lệ thuận với nồng độ capsaicin. Một nghiên cứu nước Nigeria ớt năm 2010 mang tên: “Determination of Capsaicin Content and Pungency Level of Five Different Peppers Grown in Nigeria”, nghiên cứu đưa nồng độ cao capsaicin 9,18±0,27mg/g nồng độ thấp 1,19±0,07 mg/g. Trừ giá trị capsaicin nghiệm thức 2HC giá trị capsaicin tất nghiệm thức lại nằm khoảng 1,19-9,18 mg/g qua cho thấy số liệu thực nghiệm có độ tin cậy cao. 27 Hình 3.8: Ảnh hưởng công thức phân khác lên hàm capsaicin trái ớt Sừng Vàng (mg/g trọng lượng khô) . Hàm lượng capsaicin ớt cao nghiệm thức 2HC, có khác biệt có ý nghĩa qua phép thử Duncan, hàm lượng capsaicin lên đến 9,87mg/g trọng lượng khô đối chứng có 8,14 mg/g. Với liều lượng gấp đôi lượng đạm hàm lượng capsaicin thịt giảm xuống 6.11 mg/g trọng lượng khô, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng 2HC. Hàm lượng capsaicin thấp thuộc nghiệm thức 0N (3,61 mg/g) 0HC (4,42 mg/g). Như kết theo quan niệm truyền tai nông dân, bón nhiều phân hữu làm tăng hàm lượng capsaicin lên mức đáng kể. Với kết hình 3.8 với điều kiện bất lợi tích lũy hàm lượng capsaicin giảm đáng kể, phù hợp với nhận định Zewide and Bosland (2000). Điều kiện môi trường thời tiết thời gian đậu chế độ phân bón có tác động đáng kể đến tổng hợp capsaicinoids ớt. 28 3.7 HÀM LƯỢNG CAPSAICIN THEO GIAI ĐOẠN TRƯỞNG THÀNH CỦA TRÁI Mẫu ớt cấp độ màu sắc: đỏ, cam, xanh qua định lượng capsaicin có khác biệt nghiệm thức (hình 3.9). Hình 3.9: Hàm lượng capsaicin theo giai đoạn trưởng thành ớt Sừng Vàng (mg/g trọng lượng khô). Ớt màu đỏ có hàm lượng capsaicin cao 8,14 mg/g trọng lượng khô. Giai đoạn màu cam có 6,34 mg/g trọng lượng khô giai đoạn trái xanh hàm lượng capsaicin thấp 6,31mg/g trọng lượng khô. Tuy nhiên qua thống kê khác biệt nồng độ capsaicin giai đoạn cam giai đoạn xanh ý nghĩa. Như theo giai đoạn trưởng thành trái có khác biệt tích lũy capsaicin trái. Ớt chín có màu đỏ có hàm lượng capsaicin cao nhất. 29 CHƯƠNG KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN - Khi tăng liều lượng phân hữu sinh trưởng phát triển tốt. - Liều lượng đạm tăng gấp đôi làm giảm sinh trưởng, suất hàm lượng capsaicin trái. - Ớt Sừng vàng loại ớt cay, hàm lượng capsaicin thu qua phân tích lên đến 8,14 mg/g trọng lượng khô. - Khi tăng liều lưỡng hữu lên gấp đôi suất đạt 246,6 g/cây đối chứng đạt 197,8 g/cây không bón phân hữu suất giảm xuống 37,4 g/cây - Hàm lượng capsaicin ớt giảm tăng cường bón đạm đồng thời tăng bón nhiều phân hữu cơ. - Theo màu sắc trái hàm lượng đường tổng số chênh lệch có chênh lệch hàm lượng capsaicin. Giai đoạn trái có màu đỏ có tích lũy capsaicin cao so với giai đoạn lại. - Khi không cung cấp đạm cho cây, ớt có tăng cường tích lũy đường tổng số đồng thời giảm tổng hợp capsaicin. 4.2 ĐỀ NGHỊ - Cần khảo sát thêm ảnh hưởng phân bón lên hàm lượng Capsaicin loại ớt khác ớt tím, ớt hiểm nhỏ, ớt cà,… - Khảo sát thêm độ cay loại phân hữu khác. - Nên tiến hành thực nghiệm đồng để khảo sát tương quan yếu tố phân bón với môi trường tác động lên chất lượng trái. 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Akanbi W.B., Togun A.O., Olaniran O.A., Akinfasoye J.O., Tairu F.M., 2007. Physico-chemical properties of eggplant (solanum meloongena L.) fruit in response to nitrogen fertilizer and fruit size. Agr. J. 2(1):140-148. Bosland P.W., 1996. Capsicums: Innovative uses of an ancient crop. Progress in new crops. 479-487. Đỗ Thanh Ren, 1999. Bài giảng phì nhiêu đất. Khoa Nông nghiệp. Đại học Cần Thơ. Đường Hồng Dật, 2002. Sổ tay người trồng rau (Tập 2). Nhà xuất Hà Nội. 172 trang. Đường Hồng Dật, 2003. Kỹ thuật trồng rau ăn lá, rau ăn hoa rau gia vị. Nhà xuất lao động xã hội. G.Bhuvaneswari, R.Sivaranjani, S.Reeth and K.Ramakrishnan, 2013. Application of Nitrogen and Potassium efficiency on the growth and yield of chilli Capsicum annuum L. International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences, Volume Number 12: 329-337. Halina Buczkowska, Jan Dyduch, Agnieszka Najda, 2013. Capsaicinoids in hot pepper depending on fruit maturity stage and harvest. Acta Sci. Pol., Hortorum Cultus, 12(6): 183-196. Lê Quang Long, 2006. Từ điển tranh loại cây. Nhà xuất Giáo Dục. Lê Văn Hòa Nguyễn Bảo Toàn, 2004. Giáo trình Sinh lý thực vật. Tài liệu lưu hành nội bộ. Đại học Cần Thơ. Mai Thị Phương Anh, 1996. Giáo trình rau trồng rau. Giáo trình Cao Học Nông Nghiệp. Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội. Mai Thị Phương Anh, 1999. Kỹ thuật trồng số loại rau cao cấp. Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài Trần Khắc Thi, 1996. Rau trồng rau. Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. Mai Văn Quyền, Lê Thị Việt Nhi, Ngô Quang Vinh, Nguyễn Thị Hòa Nguyễn Tuấn Kiệt, 2000. Những rau vị phổ biến Việt Nam. Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. Mai Văn Quyền, Lê Thị Việt Nhi, Ngô Quang Vinh, Nguyễn Thị Hòa Nguyễn Tuấn Kiệt, 2007. Cây rau gia vị. Lần xuất thứ năm. Nhà xuất Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh. Magdatena VC, 2003. Salinity and nitrogen rate effects of the growth and yield of chile pepper plants. Journal of Soil Science, 67: 1781-1789. 31 Margarita Contreras-Padilla M. Yahia, 1998. Changes in capsaicinoids during development, maturation, and senescence of chile peppers and relation with peroxidase activity. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 46: 2075–2079. Mohammad Hossein Aminifard, Hossein Aroiee, Hamide Fatemi, 2012. Effect of plant density and nitrogen fertilizer on growth, yield and fruit quality of sweet pepper (Capsicum annum L.). African Journal of Agricultural Research ,Vol. 7(6): 859-866. Nguyễn Việt Thăng Trần Khắc Thi, 1997. Sổ tay người trồng rau. Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. Ngô Ngọc Hưng, Đỗ Thị Thanh Ren, Võ Thị Gương Nguyễn Mỹ, 2004. Giáo trình phì nhiêu. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Cần Thơ. 181 trang. Nowaczyk P., Nowaczyk L., Banach M., Król I., 2006a. Differences of capsaicinoids content in pericarp and paste of soft-flesh Capsicum spp. fruit. Folia Hortic. 18/2: 99–103. Phạm Hồng Cúc, Trần Văn Hai Trần Thị Ba, 2001. Kỹ Thuật Trồng Rau. Nhà xuất Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh. 123 trang. Topuz A., Ozdemir F., 2007. Assessment of carotenoids, capsaicinoids and ascorbic acid composition of some selected pepper cultivars (Capsicum annuum L.) grown in Turkey. J. Food Comp. Anal. 20, 596–602. Trần Thị Ba, Trần Thị Kim Ba Phạm Hồng Cúc, 1999. Giáo trình trồng rau. Trường Đại học Cần Thơ. Trần Văn Được, 2013. Định lượng capsaicin ớt phương pháp quang. Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Công nghệ hóa học. Đại học Cần Thơ. Cần Thơ. Trần Văn Lài Lê Thị Hà, 2000. Cẩm nang trồng rau. Nhà xuất Mũi Cà Mau. Trung tâm UNESCO, 2005. Trồng rau Việt Nam. Nhà xuất Văn Hóa Dân Tộc, phổ biến kiến thức văn hóa giáo dục cộng đồng. Wang D., Bosland P., 2001.The genes of Capsicum. HortScience. 41(5),1169–1187. Wesolowska A., Jadczak D., Grzeszczuk M., 2011. Chemical composition of the pepper fruit extracts of hot cultivars Capsicum annuum L. Acta Sci. Pol. Hortorum Cultus 10(1), 171–184. Zewide Y., Bosland P.W., 2000. Evaluation of genotype, environment, and genotype-byenvironment interaction for capsaicinoids in Capsicum annuum L. Euphytica 111, 185–190. 32 PHỤ LỤC BẢNG Bảng ANOVA: Ảnh hưởng công thức phân lên chiều cao ớt Sừng Vàng theo thời gian Giai đoạn 30 NSC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 9,57 Tổng bình phương 768,152 37,408 805,560 Độ tự 20 24 Trung bình bình phương 192,038 1,870 Độ tự 20 24 Trung bình bình phương 781,291 5,764 Độ tự 20 24 Trung bình bình phương 668,827 7,617 F 102,672 Mức ý nghĩa ** Giai đoạn 50 NSC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 8,79 Tổng bình phương 3125,162 115,288 3240,450 F 135,537 Mức ý nghĩa ** Giai đoạn 70 NSC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 6,93 Tổng bình phương 2675,306 152,348 2827,654 F 87,802 Mức ý nghĩa ** Bảng ANOVA: Ản hưởng công thức phân lên số ớt Sừng Vàng theo thời gian Giai đoạn 30 NSC Nguồn biến Tổng bình động phương Nghiệm thức 10254,96 Sai số 1216,40 Tổng 11471,36 CV(%) = 19,10 Độ tự 20 24 Trung bình bình phương 2563,740 60,820 F 42,153 Mức ý nghĩa ** 33 Giai đoạn 50 NSC Nguồn biến Tổng bình động phương Nghiệm thức 61683,440 Sai số 2650,400 Tổng 64333,840 CV(%) = 11,64 Độ tự 20 24 Trung bình bình phương 15420,860 132,520 Độ tự 20 24 Trung bình bình phương 42632,960 706,320 F 116,366 Mức ý nghĩa ** Giai đoạn 70 NSC Nguồn biến Tổng bình động phương Nghiệm thức 170531,840 Sai số 14126,400 Tổng 184658,240 CV(%) = 17,20 F 60,359 Mức ý nghĩa ** Bảng ANOVA: Ảnh hưởng công thức phân lên số diệp lục tố ớt Sừng Vàng theo thời gian Giai đoạn 30 NSC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 6,54 Tổng bình phương 238,254 163,248 401,502 Độ tự 20 24 Trung bình bình phương 59,563 8,162 Độ tự 20 24 Trung bình bình phương 389,474 18,824 Độ tự 20 24 Trung bình bình phương 434,532 28,022 F 7,297 Mức ý nghĩa ** Giai đoạn 50 NSC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 8,80 Tổng bình phương 1557,898 376,472 1934,370 F 20,691 Mức ý nghĩa ** Giai đoạn 70 NSC Nguồn biến Tổng bình động phương Nghiệm thức 1738,130 Sai số 560,440 Tổng 2298,570 CV(%) = 10,06 F 15,507 Mức ý nghĩa ** 34 Bảng ANOVA: Chỉ số diệp lục tố theo thời gian nghiệm thức theo thời gian Nghiệm thức Đối chứng Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 5,32 Tổng bình phương 256,116 85,944 342,060 Độ tự 12 14 Trung bình bình phương 128,058 7,162 F 17,880 Mức ý nghĩa ** Nghiệm thức gấp đôi lượng hữu Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 7,81 Tổng bình phương 485,328 220,876 706,204 Độ tự 12 14 Trung bình bình phương 242,664 18,406 Độ tự 12 14 Trung bình bình phương 257,181 22,110 Độ tự 12 14 Trung bình bình phương 22,802 20,606 F 13,184 Mức ý nghĩa ** Nghiệm thức gấp đôi đạm Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 8,69 Tổng bình phương 514,361 265,316 779,677 F 11,632 Mức ý nghĩa ** Nghiệm thức không bón đạm Nguồn biến Tổng bình động phương Nghiệm thức 45,604 Sai số 247,276 Tổng 292,880 CV(%) = 11,88 F 1,107 Mức ý nghĩa ns Nghiệm thức không bón hữu Nguồn biến Tổng bình động phương Nghiệm thức 227,621 Sai số 285,188 Tổng 512,809 CV(%) = 10,46 Độ tự 12 14 Trung bình bình phương 113,811 23,766 F 4,789 Mức ý nghĩa * 35 Bảng ANOVA: Ảnh hưởng công thức phân lên phần trăm vật chất ớt Sừng Vàng Phần trăm vật chất khô trái Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 6,70 Tổng bình phương 14,445 19,306 33,750 Độ tự 20 24 Trung bình bình phương 3,611 0,965 F 3,741 Mức ý nghĩa * Phần trăm vật chất khô thịt ớt Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 10,53 Tổng bình phương 9,932 18,399 28,331 Độ tự 20 24 Trung bình bình phương 2,483 0,920 F 2,699 Mức ý nghĩa ns Phần trăm vật chất khô ớt Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 14,79 Tổng bình phương 0,011 0,211 0,221 Độ tự 20 24 Trung bình bình phương 0,003 0,011 F 0,252 Mức ý nghĩa ns Phần trăm vật chất khô hạt ớt Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 15,94 Tổng bình phương 3,900 11,979 15,969 Độ tự 20 24 Trung bình bình phương 0,998 0,559 F 1,666 Mức ý nghĩa ns Bảng ANOVA: Ảnh hưởng công thức phân bón lên suất ớt Sừng Vàng Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 14,97 Tổng bình phương 112,567 5,184 117,760 Độ tự 20 24 Trung bình bình phương 28,144 0,259 F 108,580 Mức ý nghĩa ** 36 Bảng ANOVA: Hàm lượng đường tổng số ớt Sừng Vàng chín đỏ theo công thức phân Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 11,83 Tổng bình phương 820,174 25,882 846,056 Độ tự 20 24 Trung bình bình phương 205,044 1,294 F 158,447 Mức ý nghĩa ** Bảng ANOVA: Hàm lượng đường theo màu sắc ớt Sừng Vàng Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 20,94 Tổng bình phương 5,090 13,084 18,174 Độ tự 12 14 Trung bình bình phương 2,545 1,090 F 2,334 Mức ý nghĩa ns Bảng ANOVA: Hàm lượng capsaicin ớt Sừng Vàng chín đỏ theo công thức phân Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 15,68 Tổng bình phương 134,153 20,329 154,482 Độ tự 20 24 Trung bình bình phương 33,538 1,016 F 32,995 Mức ý nghĩa ** Bảng ANOVA: Hàm lượng capsaicin theo màu sắc ớt Sừng Vàng Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 13,88 Tổng bình phương 10,922 11,098 22,020 Độ tự 12 14 Trung bình bình phương 5,461 0,925 F 5,905 Mức ý nghĩa * 37 38 [...]... đoạn phát triển của ớt 13 3.1 Chiều cao cây ớt ở 70NSC 20 3.2 Ảnh hưởng của các công thức phân khác nhau lên năng suất của ớt Sừng Vàng (g/cây) 24 3.3 Cuvette đo độ hấp thu đường trong ớt 25 3.4 Ảnh hưởng của các công thức phân khác nhau lên hàm lượng đường tổng số trong trái của ớt Sừng Vàng (mg/g trọng lượng khô) 25 3.5 Cấp độ màu sắc của ớt Sừng Vàng 26 3.6 Dịch chiết của ớt Sừng Vàng với acetone... các nghiệm thức có sử dụng phân hữu cơ thì cao hơn ở nghiệm thức chỉ sử dụng đơn thuần phân vô cơ Kết quả này phù hợp với thí nghiệm của Huỳnh Hồng Hải (2010) khảo sát ảnh hưởng của phân vô cơ và hữu cơ lên sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng rau cần nước 23 3.3 NĂNG SUẤT Qua phân tích thống kê, nghiệm thức gấp đôi lượng hữu cơ có năng suất cao nhất 246,6 g/cây và có khác biệt có ý nghĩa với tất... trong ớt 27 3.8 Ảnh hưởng của các công thức phân khác nhau lên hàm capsaicin trong trái của ớt Sừng Vàng (mg/g trọng lượng khô) 28 Hàm lượng capsaicin theo giai đoạn trưởng thành của ớt Sừng Vàng (mg/g trọng lượng khô) 29 3.9 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải Tiếng Việt ĐC Đối chứng 2HC Tăng gấp đôi lượng hữu cơ 2N Tăng gấp đôi lượng đạm 0N Không bón phân đạm 0HC Không bón phân hữu cơ NSKC... đầu đối chứng có năng suất cao hơn nghiệm thức 2N và có sự khác biệt thống kê về năng suất ở mức ý nghĩa 5% Hình 3.2: Ảnh hưởng của các công thức phân khác nhau lên năng suất của ớt Sừng Vàng (g/cây) Kết quả này phù hợp thí nghiệm của Akanbi et al (2007) ông báo cáo rằng mức độ 50 kg N/ha sẽ làm tăng năng suất của cà tím, trong khi sản lượng giảm ở mức cao nhất 150kg N/ha Giảm sản lượng này có thể... lợi của cây như rét, hạn, sâu bệnh 9 1.2.4 Vai trò của phân hữu cơ Phân hữu cơ là nguồn bổ sung chất mùn rất quang trọng cho đất Chất mùn làm cho kết cấu đất tốt hơn, là kho dự trữ thức ăn cho cây, làm tăng hiệu quả của phân khoáng, là yếu tố tạo nên sự phì nhiêu của đất Theo Vũ Hữu Yêm (1995) quá trình phân giả hữu cơ có thể tăng khả năng hòa tan các chất khó tan Việc hình thành phức hữu cơ- vô cơ cũng... thức còn lại Đối với cây ớt được bón tăng gấp đôi lượng phân hữu cơ có kết quả chỉ số diệp lục tố không khác biệt với 2N ở mọi giai đoạn có thể do phân hữu cơ có nhiều đạm hữu cơ và đồng thời phân hữu cơ giúp cây hấp thu phân vơ cơ tốt hơn Do đó cấu thành nên chlorophyll cũng cao hơn so với các nghiệm thức cùng mức phân đạm khác ở toàn bộ thời gian sinh trưởng Theo Lê Văn Hòa và Nguyễn Bảo Toàn (2004),... dưỡng chất từ phân hữu cơ có ý nghĩa trong việc gia tăng phẩm chất nông sản, làm trái cây ngon ngọt và ít sâu bệnh hơn Theo nghiên cứu của Trần Thị Ba và ctv (2009) phân hữu cơ làm giảm hàm lượng nước trong trái và có chiều hướng tích lũy chất khô, còn trên rau ăn lá sẽ có màu xanh sáng bóng, tăng độ dày của lá thì sinh trưởng mạnh, năng suất cao, nên hàm lượng chất khô ở các nghiệm thức có sử dụng phân. .. đồng đều 2N và 0HC là trễ nhất (130 NSKC) Còn các nghiệm thức còn lại đã thu trái đầu tiên ở 115 NSKC Do có sự khác nhau về lượng phân bón nên theo đánh giá chung thì có sự khác biệt về năng suất giữa các nghiệm thức đối chứng, gấp đôi lượng hữu cơ và gấp đôi lượng đạm với các nghiệm thức không bón hữu cơ và không bón đạm Trái ở các nghiệm thức không bón đạm và không bón hữu cơ thưa thớt chỉ khoảng... sử dụng với số lượng lớn Thiếu một trong ba dưỡng chất này thì cây trồng đều không cho năng suất cao 1.2.1 Vai trò của phân đạm Đạm làm cho cây chóng xanh, thúc đẩy quá trình quang hợp của cây, kích thích thân lá phát triển Đạm giữ vai trò quan trọng trong sự hình thành các cơ quan sinh vật, thành phần quan trọng các chất hữu cơ rất cơ bản và cần thiết cho sự sinh trưởng phát triển của cây như các... 5-10 trái/cây 18 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VÀ PHÂN ĐẠM LÊN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY ỚT 3.2.1 Chiều cao cây Kết quả bảng 3.1 cho thấy chiều cao ở giai đoạn 30, 50 và 70 NSKC ở các nghiệm thức có sự khác biệt Nghiệm thức 2HC luôn có chiều cao là cao nhất, 0HC là thấp nhất và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng Khi tăng liều lượng hữu cơ, chiều cao cây . văn với đề tài: 39. 40. ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VÀ PHÂN ĐẠM LÊN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG ỚT SỪNG VÀNG 41. Do sinh viên: PHẠM THỊ ÁNH NHƯ thực hiện và bảo vệ trước hội đồng 17. PHẠM THỊ ÁNH NHƯ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VÀ PHÂN ĐẠM LÊN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG ỚT SỪNG VÀNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC. Liều lượng phân bón áp dụng cho thí nghiệm 14 3.1 Ảnh hưởng của công thức phân bón lên chiều cao ớt Sừng Vàng (cm) 19 3.2 Ảnh hưởng của công thức phân bón lên số lá trên cây của ớt Sừng Vàng

Ngày đăng: 17/09/2015, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan