Ảnh hưởng của phân đạm đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của một số giống khoai lang trong vụ Đông xuân năm 2011 2012 tại huyện Nghi Lộc,, tỉnh Nghệ An
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - TRẦN THỊ HÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN ĐẠM ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG KHOAI LANG TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2011 - 2012 TẠI HUYỆN NGHI LỘC TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ SƯ NÔNG HỌC VINH, 5/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN ĐẠM ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG KHOAI LANG TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2011 - 2012 TẠI HUYỆN NGHI LỘCTỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ SƯ NÔNG HỌC Ngêi híng dÉn: Ngêi thùc hiÖn : Líp: ThS NGUYỄN TÀI TOÀN TRẦN THỊ HÀ 49K - Nông học VINH, 5/2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ đơn vị Các thông tin trích dẫn luận văn trích rõ nguồn gốc Nghi Lộc, ngày 15 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Trần Thị Hà LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, cho gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Tài Toàn, người bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để hoàn thành trình thực tập Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Đinh Bạt Dũng – trưởng trại thực nghiệm ngành Nông học, người sát cánh bên tôi, giúp đỡ động viên suốt trình tiến hành thực tập nghiệm trại Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy (cô) giáo khoa Nông – Lâm – Ngư, trường Đại học Vinh, đặc biệt tổ môn Cây trồng, tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành đề tài thực tập tốt nghiệp Cuối cùng, xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, tập thể lớp 49K_Nông Học, bên cạnh, cổ vũ động viên giúp đỡ suốt trình thực tập suốt khóa học Tôi xin chân thành cảm ơn! Nghi Lộc, ngày 15 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Trần Thị Hà KÝ HIỆU CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt cs CT G K N NSTL NSTT P SE± LSD0,05 Nội dung Cộng Công thức Giống Phân kali Phân đạm Năng suất thân Năng suất thực thu Phân lân Standard error (Sai số chuẩn) Least Significant Different Test (Sai khác nhỏ có ý nghĩa 0,05) MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .Error: Reference source not found 1.1 Đặt vấn đề Error: Reference source not found 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài .Error: Reference source not found 1.2.1 Mục đích……………………………………………………………………… Error: Reference source not found 1.2.2 Yêu cầu……………………………………………………………………… Error: Reference source not found 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Error: Reference source not found 1.3.1 Ý nghĩa khoa học…………………………………………………………… Error: Reference source not found 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn……………………………………………………………… Error: Reference source not found Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Error: Reference source not found 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Error: Reference source not found 1.2 Tình hình sản xuất khoai lang giới Việt Nam Error: Reference source not found 1.2.1 Tình hình sản xuất khoai lang giới Error: Reference source not found 1.2.2 Tình hình sản xuất khoai lang Việt Nam Error: Reference source not found 1.3 Tình hình nghiên cứu khoai lang giới Việt NamError: Reference source not found 1.3.1 Nghiên cứu chọn tạo giống khoai lang giới Error: Reference source not found 1.3.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống khoai lang Việt Nam Error: Reference source not found 1.4 Nghiên cứu phân bón cho khoai lang .Error: Reference source not found 1.4.1 Nghiên cứu phân bón khoai lang giới…………………………… Error: Reference source not found 1.4.2 Nghiên cứu phân bón khoai lang Việt Nam……………………………… Error: Reference source not found 1.5 Tình hình sử dụng chế biến khoai lang giới nước Error: Reference source not found Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error: Reference source not found 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Error: Reference source not found 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… Error: Reference source not found 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………… Error: Reference source not found 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu Error: Reference source not found 2.2.1 Thời gian nghiên cứu ……………………………………………………… Error: Reference source not found 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu………………………………………………………… Error: Reference source not found 2.3 Nội dung nghiên cứu .Error: Reference source not found 2.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm Error: Reference source not found 2.4.1 Công thức thí nghiệmError: Reference source not found 2.4.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệmError: Reference source not found 2.5 Quy trình kỹ thuật áp dụng Error: Reference source not found 2.5.1 Kỹ thuật làm đất…………………………………………………………… Error: Reference source not found 2.5.2 Bón phân…………………………………………………………………….Error: Reference source not found 2.5.3 Chuẩn bị dây giống………………………………………………………… Error: Reference source not found 2.5.4 Kỹ thuật trồng……………………………………………………………….Error: Reference source not found 2.5.5 Chăm sóc…………………………………………………………………… Error: Reference source not found 2.5.6 Phòng trừ sâu bệnh………………………………………………………….Error: Reference source not found 2.6 Các tiêu theo dõi Error: Reference source not found 2.6.1 Chỉ tiêu đặc điểm sinh vật học giống…………………………….Error: Reference source not found 2.6.2 Chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển…………………………………………… Error: Reference source not found 2.6.3 Chỉ tiêu tình trạng nông học khoai lang hàm lượng chất khô… Error: Reference source not found 2.6.4 Các yếu tố cấu thành suất……………………………………………… Error: Reference source not found 2.6.5 Khả chống chịu sâu bệnh……………………………………………… Error: Reference source not found 2.6.6 Khả thích ứng với điều kiện ngoại cảnh (1-5 điểm)…………………… Error: Reference source not found 2.6.7 Phẩm chất củ………………………………………………………………… Error: Reference source not found 2.6.8 Hiệu kinh tế Error: Reference source not found 2.7 Phương pháp xử lý số liệu .Error: Reference source not found 2.8 Điều kiện tự nhiên vùng Error: Reference source not found 2.8.1 Vị trí địa lý………………………………………………………………… Error: Reference source not found 2.8.2 Địa hình……………………………………………………………………… Error: Reference source not found 2.8.3 Khí hậu thời tiết ………………………………………………………… Error: Reference source not found 2.8.4 Khí hậu thời tiết huyện Nghi Lộc vụ Đông Xuân năm 20111012………………………………………………………………………….Error: Reference source not found Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Error: Reference source not found 3.1 Đặc điểm hình thái giống khoai lang mức bón đạm khác Error: Reference source not found 3.2 Ảnh hưởng mức đạm đến sinh trưởng giống khoai lang khoai lang Error: Reference source not found 3.2.1 Ảnh hưởng phân đạm tới tăng trưởng chiều dài thân Error: Reference source not found 3.2.2 Ảnh hưởng phân đạm giống tới tăng trưởng số thân chính…… Error: Reference source not found 3.2.3 Ảnh hưởng phân đạm giống tới số nhánh thân chính……………… Error: Reference source not found 3.3 Ảnh hưởng mức phân đạm giống đến tính trạng nông học khoai lang Error: Reference source not found 3.3.1 Ảnh hưởng mức phân đạm giống đến chiều dài thân số cuối trước thu hoạch…………………………………………………… Error: Reference source not found 3.3.2 Ảnh hưởng mức phân đạm giống đến hàm lượng chất khô…… Error: Reference source not found 3.4 Các yếu tố cấu thành suất……………………………………………….Error: Reference source not found 3.4.1 Ảnh hưởng mức bón phân đạm giống đến tổng số củ, số củ to số củ nhỏ ô…………………………………………………………………….Error: Reference source not found 3.4.2 Ảnh hưởng mức bón phân đạm giống đến tổng số củ, số củ to, số củ nhỏ gốc…………………………………………………………………… Error: Reference source not found 3.4.4 Ảnh hưởng mức bón phân đạm giống đến chiều dài, đường kính khối lượng củ lớn ô……………………………………………………… Error: Reference source not found 3.4.5 Ảnh hưởng mức bón phân đạm giống đến chiều dài, đường kính khối lượng củ nhỏ ô…………………………………………………… Error: Reference source not found 3.5 Ảnh hưởng mức bón phân đạm giống đến suất Error: Reference source not found 3.6 Khả chống chịu sâu bệnh Error: Reference source not found 3.7 Khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh Error: Reference source not found 3.8 Phẩm chất giống Error: Reference source not found 3.9 Hiệu kinh tế .Error: Reference source not found KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .Error: Reference source not found Kết luận Error: Reference source not found Kiến nghị Error: Reference source not found MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Error: Reference source not found TÀI LIỆU THAM KHẢO Error: Reference source not found 69 KTB1 (G2) 60 120 180 SE± LSD0,05 Tương tác G*N 10,47 c 10,79 cd 11,03 d 10,93 cd 0,2072 0,4444 * 10,44 ab 11,25 bc 11,72 cd 12,92 df 0,553 1,186 * Ghi chú: *: Sai khác mức ý nghĩa 0,05 n.s: Không sai khác mức ý nghĩa 0,05 Các chữ cột công thức giống phân bón có chữ không sai khác mức ý nghĩa 0,05 (so sánh sai khác công thức theo DUNCAN) Kết phân tích tương tác giống mức bón phân đạm khác đến suất thực thu suất thân trình bày bẳng 3.12b Qua bảng ta thấy, suất thực thu giống khoai lang biến động từ 8,22 tấn/ha đến 11,03 tấn/ha Cao giống KTB1 mức bón phân đạm 120kg/ha , đạt 11,03 tấn/ha (mức d), bón đạm mức 180 kg/ha suất thu đạt 10,93 tấn/ha, bón đạm mức 60 kg/ha cho kết tương đương (cùng mức cd) Thấp giống chiêm dâu mức không bón đạm, đạt 8,22 tấn/ha (mức a), với mức bón 120 kg/ha giống chiêm dâu đạt suất cao 9,10 tấn/ha, mức bón lại cho kết tương đương (cùng mức b) Từ kết phân tích cho thấy, thích nghi giống KTB1 đặc điểm đất cát pha Nghệ An Đồng thời cho thấy vai trò đạm việc tăng suất cho khoai lang Kết phân tích tương tác mức bón đạm giống đến suất thân Năng suất thân biến động từ 9,96 đến 13,48 tấn/ha Giống chiêm dâu mức bón đạm 180kg/ha cho suất thân cao nhất, đạt 13,48 tấn/ha (mức f), thấp mức không bón đạm, suất thân đạt 9,96 tấn/ (mức 70 a) Giống KTB1 cho kết tương tự, mức bón đạm 180kg/ha cho suất thân cao nhất, đạt 12,92 tấn/ha (mức df), ngược lại mức không bón đạm suất đạt 10,44 tấn/ha (mức ab) Qua kết phân tích bảng 3.12a 3.12b cho thấy vai trò quan trọng đạm suất thân Để tạo suất thân thích hợp, làm tiền đề để tạo suất thực thu trình canh tác giống ta nên áp dụng công thức bón: + phân đạm 60 kg/ha + phân đạm 120kg/ha Vì bón nhiều phân đạm suất thân đạt lớn, nên bón đạm mức 180kg/ha suất thân đạt tối ưu thân phát triển mạnh làm hạn chế trính vận chuyển, tích lũy chất dinh dưỡng củ làm cho suất thực thu giảm Vì vậy, trình canh tác để đạt suất cao đồng thời mang lại hiệu kinh tế, nên áp dụng công thức bón: + phân đạm 60kg/ha + phân đạm 120kg/ha 3.6 Khả chống chịu sâu bệnh Sâu bệnh hại khoai lang chủ yếu gồm có sâu ăn lá, sâu đục thân bệnh xoăn (hay gọi bệnh ghẻ khoai lang) Qua đợt theo dõi 60 ngày sau trồng, 90 ngày sau trồng, thu kết sau: Bảng 3.13 Ảnh hưởng mức bón phân kali giống đến tỷ lệ sâu bệnh hại 60 ngày Giống Phân đạm G1 N1 N2 N3 N4 90 ngày Sâu ăn (%) Sâu đục thân (%) Bệnh xoăn (%) Sâu ăn (%) Sâu đục thân (%) Bệnh xoăn (%) 86,67 73,33 86,67 93,33 6,67 0,00 6,67 6,67 6,67 6,67 13,33 6,67 93,33 100 86,67 100 0,00 6,67 6,67 6,67 6,67 13,33 6,67 6,67 71 G1 N1 N2 N3 N4 66,67 73,33 73,33 86,67 6,67 6,67 6,67 13,33 20,00 13,33 33,33 26,67 73,33 66,67 73,33 86,67 0,00 13,33 6,67 0,00 13,33 20,00 13,33 26,67 Độ ẩm không khí cao, nhiệt độ tăng dần giai đoạn này, tạo điều kiện thuận lợi cho sâu ăn phát triển, hại với tỷ lệ lớn Giống chiêm dâu bị sâu ăn hại với tỷ lệ cao giống KTB1.Các công thức bón phân đạm mức 180kg/ha, phát triển mạnh, non nên tỷ lệ sâu ăn cao so với công thức khác Sâu đục thân xuất với tỷ lệ thấp so với sâu ăn Giống KTB1 bị tỷ lệ sâu đục thân cao so với giống chiêm dâu So với trồng khác khoai lang gặp bệnh Bệnh gặp khoai lang chủ yếu bệnh xoăn Kết theo dõi giống cho thấy, giống KTB1 có tỷ lệ bệnh xoăn cao so với giống chiêm dâu 3.7 Khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh Trong trình tiến hành thí nghiệm, điều kiện ngoại cảnh biến đổi Khi trồng tuần, khoai lang gặp phải đợt mưa to, kéo dài gây ngập úng Tới tháng I, II nhiệt độ mức thấp, đợt rét đậm rét hại diễn liên tiếp, nhiệt trung bình dao động khoảng 16 – 17 0C, kết họp với độ ẩm không khí cao tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành sương muối khoảng thời gian Vào cuối tháng III, kéo dài tới hết tháng 4, nhiệt độ tăng lên, trời nắng, lượng mưa không đáng kể, gây hạn hán cho khoai lang Qua trình theo dõi, đánh giá khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh giống khoai lang thu kết sau: Bảng 3.14 Khả thích ứng với điều kiện ngoại cảnh (1-5 điểm) Giống Thời điểm đánh giá Chiêm dâu KTB1 (Điểm) (Điểm) 72 Ngập úng (sau trồng tuần) Giá rét (30 – 90 ngày) Sương muối (60 – 90 ngày) Hạn, nắng (90 – 120 ngày) Dựa vào kết theo dõi cho 3 3 3 thấy, khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh khắc nghiệt giống KTB1 cao giống Chiêm dâu Qua đó, cho thấy thích nghi giống KTB1 với điều kiện địa phương 3.8 Phẩm chất giống Bảng điểm đánh giá phẩm chất củ phương pháp cảm quan luộc ăn đánh giá độ độ bở trình bày bảng 3.21 Qua kết đánh giá cho thấy, giống KTB1 có độ độ bở cao giống chiêm dâu Độ KTB1 đạt mức cao nhất, độ bở mức cao, giống chiêm dâu đạt mức trung bình Qua cho thấy, giống KTB1 ưa chuộng Bảng 3.15 Bảng điểm đánh giá phẩm chất củ phương pháp cảm quan Giống Chiêm dâu KTB1 Điểm Độ Độ bở 73 3.9 Hiệu kinh tế Bảng 3.16 Chí phí công thức thí nghiệm vụ Đông Xuân 2011- 2012 Đơn vị tính: Thành tiền TT Tên Số lượng Giá (đồng) Giống 35.000 (dây) 300/dây 10.500.000 Phân chuồng 10 (tấn) 1.200.000/tấn 12.000.000 Kali 120 (kg) 13.000/kg 1.560.000 Lân 300 (kg) 4.000/kg 1.200.000 Vôi 400 (kg) 3.500/kg 1.400.000 Công 90 (công) 90.000/công 8.100.000 Tổng 34.760.000 N1 N2 60 N3 120 10 N4 180 Trong đó: G1: Giống chiêm dâu G2: Giống KTB1 (đồng) 14000 840.000 1.680.000 2.520.000 74 Bảng 3.17 Bảng hiệu kinh tế giống mức phân bón đạm khác vụ Đông Xuân 2011 – 2012 Đơn vị tính: 1000 đồng Giống G1 G2 Năng suất Giá bán (tấn/ha) (đồng/1kg) (T1) (N) (G) N1 34.760 N2 Đạm Chi phí Tổng thu Lợi nhuận (T2) T2 - T1 8,22 41.095 6.335 35.600 8,78 43.920 8.320 N3 36.440 9,10 44.120 9.040 N4 37.280 8,82 45.480 6.840 N1 34.760 10,47 52.335 17.575 N2 35.600 10,78 53.935 18.335 N3 36.440 10,93 54.625 18.720 N4 37.280 11,03 55.160 17.370 5000 5000 Hiệu kinh tế trình bày bảng 3.21 Qua bảng hiệu kinh tế đạt cho thấy, giống khác mức bón phân đạm khác hiệu kinh tế đạt khác Đồng thời cho thấy hiệu kinh tế giống KTB1 thu cao nhiều so với giống chiêm dâu So sánh hiệu kinh tế đạt công thức cho thấy: Đối với giống chiêm dâu bón nhiều đạm mức 120kg/ha lợi nhuận đạt lớn ( 9.040 nghìn đồng/ha), bón đạm mức 180kg/ha lợi nhuận đạt có 6.840 nghìn đồng/ha Vì vậy, bón đạm mức 120 kg/ha, giống chiêm dâu cho suất lợi nhuận lớn 75 Giống KTB1 cho kết tương tư Ở mức bón 120kg/ha suất đạt cao so với bón mức 60 kg/ha 120 kg/ha So sánh lợi nhuận đạt mức bón đạm 120kg/ha 180 kg/ha cho thấy chênh lệch lớn (18.720 – 17.370 = 1.350 nghìn đồng/ha) Như vậy, qua kết tính hiệu kinh tế đạt cho thấy, giống chiêm dâu KTB1 để suất hiệu kinh tế đạt tối đa, canh tác nên áp dụng công thức: + phân đạm 120 kg/ha KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu “Ảnh hưởng phân đạm đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng số giống khoai lang vụ Đông Xuân 2011 - 2012 huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An” rút số kết luận sau: - Ở mức bón đạm, suất giống KTB1 cao so với giống chiêm dâu Qua cho thấy, thích nghi giống KTB1 với điều kiện đất cát pha ven biển địa phương - Khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh, sâu bệnh hại giống KTB1 tốt so với giống chiêm dâu - Trong trình thí nghiệm với thí nghiệm (1ha): phân chuồng 10 + phân kali 120 kg + phân lân 300 kg + vôi 400 kg kết hợp với mức phân bón đạm nên áp dụng công thức phân bón cho giống như: + Đối với giống chiêm dâu để đạt số củ to ô, số củ to gốc, suất thực thu tối ưu nên sử dụng công thức: + phân đạm 120kg/ha 76 + Đối với giống KTB1 để đạt số củ to gốc, khối lượng củ nhỏ, khối lượng củ gốc tối ưu nên sử dụng công thức: + phân đạm 120 kg/ha Để đạt số củ to ô, suất thân tối ưu nên sử dụng công thức: + phân đạm 180kg/ha Qua cho thấy, bón phân đạm mức 120kg/ha giống chiêm dâu KTB1 đạt suất lợi nhuận cao Kiến nghị Do thí nghiệm tiến hành vụ Đông – Xuân, 2011- 2012 địa phương, nên cần tiếp tục tiến hành thí nghiệm với đề tài vụ hè, vụ thu đông, địa điểm khác để có kết luận xác đầy đủ Nghiên cứu bón đạm với mức khác nhau, chưa nghiên cứu kỹ thuật thời điểm bón lót đạm, cần có nghiên cứu khác để có biện pháp sử dụng đạm hiệu tiết kiệm 77 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Quá trình làm đất lên luống Vét lại luống sau đợt mưa Sau trồng Khoai bị sâu ăn 78 Ruộng thí nghiệm Chiêm dâu Ruộng trước thu hoạch KTB1 79 Sản phẩm sau luộc 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Bách khoa toàn thư mở http://vi.wikipedia.org/wiki/Khoai_lang [2] Bảo vệ trồng, http://baovecaytrong.com [3] Bùi Huy Đáp (1984), Hoa màu Việt Nam, Tập 1, Cây khoai lang, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr18 - 85 [4] Đinh Thế Lộc (1979), Kỹ thuật thâm canh khoai lang, Nxb Nông nghiệp Hà Nội [5] Đinh Thế Lộc cộng sự, (1997) Bộ môn lương thực, Trường Đại học Nông Nghiệp I (1997), Giáo trình lương thực, tập 2: Cây màu, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội [6] FAOSTAT DATABASE (2010), http://faostatfaoorg/faostat [7] Lê Đức Diên – Nguyễn Đình Huyên (10/1967), Đặc điểm sinh lý, sinh hóa khoai lang ứng dụng củ Tin tức hoạt động khoa học, Ủy ban khoa học kỹ thuật nhà nước [8] Mai Thạch Hoành (1998), Giáo trình có củ, Viện khoa học - kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam [9] Mai Thạch Hoành (2003), Giống kỹ thuật thâm canh có củ, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội [10] Nguyễn Thế Yên (1999), chọn tạo giống khoai lang làm thức ăn gia súc Luận án Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kĩ thuật nông nghiệp, Việt Nam [11] Tổng cục thống kê, http://www.gso.gov.vn [12] Trịnh Xuân Ngọ (2003), Cây có củ kỹ thuật thâm canh, 1, Cây khoai lang, NXB Lao động – Xã hội 81 TIẾNG ANH [13] Anonumous (1997) Fertilizer Recommendation Guide Bangladesh Agricultural Research Council, Farmgate, New Airport Road, Dhaka-1215 p22 [14] Bouwkamp, J.C., 1985 Introduction-part In: Bouwkamp, J.C (Ed) Sweet Potato products: A National Resource for the Tropics CRC Press, Boca Raton Florida, pp: 3-7 [15] D J Reuter, J B Robinson (1997), Plant analysis an interpretation manual CSIRO Australian, CSIRO Publishing [16] Constantin, R.J., L.G Jones, H.L Hammett, T.P Hernandez and C.G Kahlich, 1984 The response of three sweet potato cultivars to varying levels of Nitrogen J Am Soc Hort Soc., 109: 605-614 [17] Fleming, S.F 1981 A study of relationships between flatus potential and carbohydrate distribution in legume seeds Journal of Food Science 106: 779803 [18] Hay, R.K.M and A.J Walker, 1989 An introduction of the physiology of crop yield, UK limited, pp: 292 [19] Hill W.A., G Mortley and S M Crossman, 1988 Fertilizer N independent and dependent sweet potato cultivars, VIIth Symposium of the International Society for tropical root crops, Gosier (Guadeloupe), – July 1985, Ed INRA, Paris, 1988 [20] Hiroshi, I , Hirorko S, Noriko, So, Satoshi, I, Tadahiro, T and Akio, M 2000 Nutritive Evaluation of chemical composition of leaves, stalks and Stem of sweet potato (Ipomea balakas Poir) Food Chemistry 68: 350-367 [21] Ifon, E.T and Bassir, O 1979 The nutritive value of some Nigeria leafy green vegetables part distribution of protein, carbohydrate and fat Food Chemistry 5: 231 - 235 82 [22] J N O’Sullivan, C J Asher and F.P.C Blamey (1997), Nutrient disorders of sweet potato Australian Centre for International Agricultural Reseach, Canberra [23] J.G de Deus (1967) Guideline of fertilization for tropical and sudtropical crop [24] Kosambo, L.M., E.E Carey, A.K Misera, J Wilkes and V Hagenimana, 1998 Influence of age, farming site and boiling provitamin A contents in sweet potato (Ipomoea batatas (L) lam) storage roots [25] Lin, S.S.M., C.C Peet, D.M Chen and H.F Lo, 1985 Sweet potato Production and Utilization in Asia and the Pacific: In Bouwkamp, J.C (Ed) Sweet potato production A National Resource for the Tropics, CRC Press Boca Raton, Florida, pp: 139-148 [26] Lu Jian-wei, Cheng Fang; Xu You-sheng; Wan Yun-fan Liu Dong-bi (2001), Sweet potato response to potassium, Better Crops International, Vol 15, No 1, May 2001 [27] Oboh, S., A Ologhobo and O Tewe, 1989 Some fertilizer and Photosynthetic efficiency and yield of sweet potato cultivars in Nigeria J Sustain Agric Environ., 2: 205-213 [28] Onuh, J.O., M.A Akpapunam and M.O Iwe, 2004 Comparative studies of the physio-chemical properties of two local varieties of sweet potato flours Nig Food J., 22: 141-146 [29] Osagie, A.U 1998 “Antinutritional factors”, in Osagie, A.U., Eka, O.U (Eds), Nutritional Quality of Plant Foods, Ambik Press, Benin City, pp.221-44 [30] Oduro, I., Ellis, W.O., Dzeidzoave, N.T and Nimako-Yeboah, K (2000) Quality of ‘gari’ from selected processing zones in Ghana Food Control 11297 – 303 83 [31] Rodriguez-Amaya, D.B., 1997 Carotenoids and food preparation: The retention of Provitamin A in prepared, processed and stored foods Opportunities for Micronutrient Intervention (OMNI), Arlinton [32] Sebastiani S K., A Mgonja, F Urio and T Ndondi, 2007 Agronomic and economic benefit of sweetpotato (Ipomoea batatas) reponse to appplication of nitrogen and phosphorus fertilizer in the Northern highlands of Tanzania, African Crop Science Conference Proceeding, Vol 8, pp 1207 – 1210 [33] Udoessien, E and Ifon, E.T 1990 Chemical Evaluation of some Malnutrition constituents in species of yam Tropical Science 32: 115 – 119 [34] Ukom A.N., P.C Ojimelukwe and D.A Okpara, 2009 Nutrient composition of selected sweetpotato (Ipomoea batatas (L.) Lam) varieties as influenced by different levels of nitrogen fertilizer application, Pakistan Journal of Nutrition (11): 1791 – 1795 [35] Villagarcia, O.M.R., 1996 Analysis of Sweet potato growth under different rates of nitrogen fertilization Ph.D Thesis North Carolina State University, NC, USA [36] Woolfe, J.A 1992 Sweet potato: An untapped food resource Cambridge University Press, England, pp: 634 [...]... triển, năng suất và chất lượng của một số giống khoai lang trong vụ Đông Xuân 2011 - 2012 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích - Xác định được lượng phân đạm bón thích hợp cho các giống khoai lang trên đất cát pha ven biển, tỉnh Nghệ An - Xác định giống khoai lang thích hợp cho vùng đất cát pha ven biển, tỉnh Nghệ An 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá khả năng sinh. .. 2011 1.3 Nghi n cứu phân bón cho khoai lang 1.3.1 Nghi n cứu phân bón khoai lang ở trên thế giới Trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính (đạm, lân và kali) thì kali là nguyên tố quan trọng nhất đối với khoai lang Trong những năm 1980 của thế kỷ 20, nhiều nghi n cứu về dinh dưỡng cho khoai lang chỉ ra rằng, phân đạm và phân kali có ảnh hưởng ở mức ý nghĩa lên năng suất và chất lượng của khoai lang (cây khoai. .. năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất, hàm lượng chất khô của các giống khoai lang dưới các mức bón phân đạm khác nhau trên đất cát pha ven biển, tỉnh Nghệ An 15 - Đánh giá khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh và sâu bệnh hại của các giống khoai lang dưới các mức bón phân đạm khác nhau trên đất cát pha ven biển thuộc huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 1.3 Ý nghĩa... canh tăng năng suất khoai lang Tuy nhiên cần phải căn cứ vào đặc điểm sinh lý của loại giống khoai lang, tính chất đất đai, mùa vụ, mục đích sử dụng mà xác định liều lượng và phương pháp bón cho phù hợp Xuất phát từ thực tiến trên, để giúp người dân có cơ sở khoa học về liều lượng bón đạm thích hợp cho cây khoai lang chúng tối tiến hành nghi n cứu đề tài: Ảnh hưởng của phân đạm đến sinh trưởng, phát. .. thí nghi m Ngoài ra, kết quả nghi n cứu cũng cho thấy việc làm đất và bón phân có ảnh hưởng như nhau đến năng suất củ và hàm lượng protein tổng số Nghi n cứu của Sebastiani và cs, (2007) [32], về lợi ích nông học và kinh tế của khoai lang với việc bón phân đạm và phân lân ở vùng phía Bắc cao nguyên Tanzania cho thấy, giống khoai lang địa phương “Tenggeru Red/Sinia” khi được thử nghi m ở các mức bón phân. .. các giống thí nghi m xác định được giống khoai lang phù hợp với điều kiên đất cát pha ven biển thuộc huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 2.2 Thời gian và địa điểm nghi n cứu 2.2.1 Thời gian nghi n cứu Thí nghi m được tiến hành trong vụ Đông Xuân 2011 (từ tháng 11 đến tháng 4 năm 2012) : + Ngày làm đất: từ ngày 15 đến 19 tháng 11 năm 2011 + Ngày trồng: 20 và 21 tháng 11 năm 2011 + Ngày thu hoạch: 1 tháng 4 năm. .. củ khoai lang có nhu cầu kali cao hơn so với các cây ngũ cốc khác Trong các báo cáo gần đây đã chỉ rõ mối liên hệ giữa khoai lang và khả năng chịu đựng hàm lượng lân thấp trong đất Một số thí nghi m ở Mỹ cho thấy, năng suất khoai lang tăng đáng kể, hoặc không tăng khi sử dụng phân lân trong thí nghi m này, do phân lân từ vụ trước vẫn đủ để cung cấp nhu cầu cần thiết của khoai lang Quá trình sinh trưởng,. .. 0.35 D.J Reuter và J.B Robinson, 1997 [18] Kết quả nghi n cứu của Olorunnisomo và cs, (2006) về cải tiến năng suất và thành phần hóa học của khoai lang cho chăn nuôi thông qua canh tác tối thiểu và sử dụng phân bón tại Nigeria cho thấy: có sự sai khác ở mức ý nghĩa (p ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN ĐẠM ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG KHOAI LANG TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2011 - 2012 TẠI HUYỆN NGHI. .. liều lượng bón đạm thích hợp cho khoai lang chúng tối tiến hành nghi n cứu đề tài: Ảnh hưởng phân đạm đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng số giống khoai lang vụ Đông Xuân 2011 - 2012 huyện. .. biển, tỉnh Nghệ An 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển, suất yếu tố cấu thành suất, hàm lượng chất khô giống khoai lang mức bón phân đạm khác đất cát pha ven biển, tỉnh Nghệ An