1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu trích ly protease từ thịt đầu tôm sú

53 933 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 517,61 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG PHAN THI BÍCH NGOC NGHIÊN CỨU TRÍCH LY PROTEASE TỪ THỊT ĐẦU TÔM SÚ Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành: CÔNG NGHỆ THựC PHẲM & w TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ THựC PHẨM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TRÍCH LY PROTEASE TỪ THỊT ĐẦU TÔM sú Giảo viên hưám.2 dẫn: PGs.Ts. Nguyễn Văn Mười Sinh viên thưc hiên: Phan Thị Bích Ngọc Cần Thơ, 2013 MSSV: 2101943 Lóp Công nghệ Thực phẩm K36 LỜI CAM ĐOAN Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2013 Trường Đại học cần Thơ Em xin cam đoan công trình nghiên cứu sinh viên Phan Thị Bích Ngọc với hướng dẫn PGs. Ts. Nguyễn Văn Mười. Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực tác giả thực hiện. Luận văn đính kèm theo đây, với đề tài “Nghiên cứu trích ly protease từ thịt đầu tôm sú” hội đồng chấm luận văn thông qua. Cần Thơ, ngày 09 tháng 12 năm 2013 Người viết Người hướng dẫn Nguyễn Văn Mười Phan Thị Bích Ngọc LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy Nguyễn Văn Mười cô Trần Thanh Trúc, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em tận tình. Đồng thời cung cấp nhiều kiến thức tạo điều kiện thuận lợi giải đáp thắc mắc em suốt trình thực đề tài. Cô Nguyễn Thị Hoàng Minh, cán phòng thí nghiệm D006 tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt đề tài mình. Chân thành cám ơn giảng dạy truyền đạt kiến thức Thầy Cô Trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại học cần Thơ. Anh Trần Bạch Long - học viên Cao học ngành Công nghệ Sinh học khóa 19, anh truyền đạt cho em nhiều kinh nghiệm, giúp đỡ em tận tình kiến thức phương pháp học tập, nghiên cứu. Các bạn bè thân yêu thầy cố vấn học tập kính mến lớp Công nghệ thực phẩm khóa 36 động viên, chia kinh nghiệm buồn vui suốt thời gian học tập bên hết lòng hỗ trợ, giúp đỡ em trình nghiên cứu đề tài. Các anh chị bạn thực tập phòng thí nghiệm D006 giúp đỡ nhiều trình nghiên cứu đề tài. Con cảm ơn cha mẹ, người thân trang bị tinh thần lẫn vật chất hành trang cho bước vào đời. Cuối lời em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ tận tình truyền đạt kiến thức cho em suốt bốn năm học tập trường. Kính chúc quý thầy cô bạn dồi sức khỏe thành công. Em xin chân thành cảm ơn. Cần Thơ, ngày 09 tháng 12 năm 2013 Sinh viên thực Phan Thị Bích Ngọc TÓM TẮT Đe tài tiến hành khảo sát số yếu tổ ảnh hưởng đến khả trích ly protease từ mẫu thịt đầu tôm sú - sản phẩm phụ ngành chế biến tôm đông lạnh. Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu dung môi (w/v) trích ly, điều kiện pH môi trường, đặc biệt tác động tương tác nhiệt độ thời gian trích ly đến hiệu thu nhận protease từ thịt đầu tôm sú khảo sát theo phương pháp bề mặt đáp ứng với cấu trúc có tâm. Kết khảo sát cho thấy, dịch chiết protease thu từ thịt đầu tôm sú có hoạt tỉnh tối ưu 13,48 u/g CKNL (chất khô nguyên liệu) sử dụng dung dịch đệm glycine - NaOH với pH làm dung môi trích ly với tỷ lệ nguyên liệu dung môi 1: (w/v). Việc áp dụng phương pháp bề mặt đáp ứng xác định điều kiện nhiệt độ thời gian ủ tối ưu 46 °c 44,6 phút. Từ khóa: nhiệt độ, pH, protease, thịt đầu tôm sứ, thài gùrn, tỉ lệ dung môi. MỤC LỤC soOca DANH SÁCH HÌNH DANH SÁCH BẢNG Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2013 Trường Đại học cần Thơ DANH SÁCH TỪ VIÉT TẮT CCD CKNT Central Composite Design Chất khô nội tạng CKTĐT Chất khô thịt đầu tôm CPE Chế phẩm enzyme DC Dịch chiết DFP Diisopropyl Fluoridate Phospho Đvtn Đơn vị thí nghiệm EDTA Ethylene Diamine Tetraacetic Acid EMS Early Mortality Syndrome HLSO Head Less Shell On IUBMB International Union of Biochemistry and Molecular Biology LysNA Lys-P- Naphthylamide PMSF Phenyl Methane Sulfonyl Flouride (PMSF) SBTI Soya Bean Trypsin Inhibitor RSM Response Surface Methods TCA Trichloacetic acid u/g Units per weight (gam) of substrate U/mL Units per volume (mL) of substrate VASEP Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers w/v Weighưvolume CHƯƠNG TỔNG QUAN Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2013 Trường Đại học cần Thơ 1.1 ĐẶT VẤN ĐÈ ứng dụng enzyme chế biến thực phẩm nhiều lĩnh vực khác vấn đề mang tính cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn. Hiện nay, nước phát triển áp dụng chế phẩm enzyme sản xuất để tạo sản phẩm có suất chất lượng cao với giá thành hạ (Saurel, 2003; Suutarinenn Autio, 2004; Ngô Tiến Hiển, 2001). Việt Nam nước giàu tiềm nông sản, nhu cầu loại enzyme phục vụ chế biến thực phẩm lớn. Tuy nhiên, Việt Nam hoàn toàn xưởng sản xuất chế phẩm enzyme, hàng năm nước ta phải nhập ngoại khối lượng lớn loại enzyme (Đặng Thị Thu Nguyễn Thị Xuân Sâm, 2009b). Protease enzyme thủy phân có giá trị thương mại lớn, chiếm khoảng 60% tổng lượng enzyme công nghiệp cung cấp thị trường giới (Joo Chang, 2006) với nhiều ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, mỹ phẩm đặc biệt y học hiện đại (Joo Chang, 2006 ; Nedra et al., 2011). Hơn nữa, nghiên cứu ứng dụng protease gần vai trò tích cực việc sử dụng protease trung tính đặc biệt protease ưa kiềm việc tầm soát bệnh liên quan đến nghẽn mạch đông tụ fibrin (Phan Thị Bích Trâm et al., 2007) hay ứng dụng thủy phân protein, làm mềm thịt (Heu Kim, 2002), thủy phân tạo dịch trích protein từ phụ phẩm cá (Prasertsan Prachumratana, 2013), khử protein phụ phẩm tôm, giúp trình chiết tách chitin, chitosan đạt hiệu tốt (Nedra et al., 2011). Chính điều mở triển vọng cho việc nghiên cứu trích ly enzyme protease từ thịt đầu tôm sú, giúp tận dụng triệt để lượng phụ phẩm tôm trình chế biến tăng hiệu kinh tế cho ngành thủy sản nói chung, ngành xuất tôm nói riêng. Với tỷ lệ đầu tôm loại bỏ trình ché biến khoảng 34% khối lượng ban đầu (Tran et al., 2011), trung bình hàng năm Việt Nam có khoảng 35.000 -ỉ- 46.000 đầu tôm thải tà nhà máy. Hiện nay, lượng đầu tôm chủ yếu dùng làm phân bón, thức ăn gia súc, thủy sản. Tuy nhiên giá trị thành phẩm sản phẩm chưa cao. Việc nghiên cứu sản xuất chitosan từ vỏ đầu tôm thời gian gần hướng nhằm sử dụng có hiệu nguồn đầu tôm phụ phẩm, xem loại bao bì có tính bảo vệ sử dụng thực phẩm mà không ảnh hưởng đến môi trường chung quanh (Trung et al., 2003). Tuy nhiên, việc sản xuất chitosan đòi hỏi phải loại bỏ lượng thịt đầu tôm (chiếm đến 15,25% khối lượng đầu tôm 5,5% so với nguyên liệu tôm SÚ tươi), tạo ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường. Chính YÌ thế, yêu cầu đặt nghiên cứu biện pháp sử dụng nguồn nguyên liệu giàu protein enzyme protease nhằm nâng cao giá trị thương phẩm tôm sú, đồng thời làm giảm tác động ô nhiễm môi trường trình xử lý đầu tôm gây vấn đề có tính cấp thiết. Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2013 Trường Đại học cần Thơ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục đích chung đề tài xác định số yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu trích ly protease từ thịt đầu tôm sú. Để đạt mục tiêu đặt ra, đề tài tập trung vào nội dung cụ thể sau: > Xác định tỷ lệ nguyên liệu dung môi (w/v) trích ly protease thích hợp. > Xác định pH dung môi thích hợp giúp gia tăng hiệu trích ly protease Tối ưu hóa nhiệt độ thời gian trích ly protease tò thịt đầu tôm sú. CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 THỊT ĐẦU TÔM sú - NGUỒN NGUYÊN LIỆU LY TRÍCH ENZYME PROTEASE 2.1.1 Tôm sú - nguồn thủy sản lạnh đông xuất 2.1.1.1 Tổng quan Tôm sú (có tên khoa học Penaeus monodon, Fabricius, 1798, trích dẫn Holthuis, 1980) loài sống nơi đáy bùn pha cát với độ sâu tò ven bờ đến 40 m nước. Khi tôm trưởng thành thường di chuyển xa bờ chúng thích sống vùng nước sâu hơn. Tôm sú phân loại sau: Giới: Animalia Ngành: Arthropoda Phân ngành: Crustacea Lớp: Malacostraca Bộ: Decapoda Phân bộ: Dendrobranchiata Họ: Penaeidae Chi: Penaeus Loài: Penaeus monodon. (Nguồn: Holthuis, 1980) Trong tự nhiên tôm sú nước mặn đến mùa sinh sản tiến vào gần bờ để đẻ trứng, trứng nở ấu trừng trải qua năm thời kỳ biến thái: Naupilus, Zoea, Mysis, Postlarvae, Juvenile. Từ ấu trùng theo sóng biển dạt vào cửa sông nơi nước biển nước sông pha trộn lẫn nên độ mặn thấp hơn. Đây điều kiện tốt cho ấu trùng phát triển. Tôm sú có đặc điểm sinh trưởng nhanh, ^ - tháng đạt cỡ bĩnh quân 40 50 gam. (Holthuis, 1980) Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2013 Trường Đại học cần Thơ Hình 2.1 Tôm sú Penaeus monodon (Nguồn: http://healthyrecipes.wikia.com/wikƯFiỉe:Bỉack_Tiger_Prawn_Jumbo_Size.jpg) 2.1.1.2 Tình hình sản xuất tôm đông lạnh Việt Nam Tôm đông lạnh mặt hàng xuất có kim ngạch cao Việt Nam cạnh tranh mạnh mẽ với thị trường xuất lớn giới đặc biệt Thái Lan gặp khó khăn vấn đề tôm bệnh. Hơn nữa, nguồn cung tôm giới bị hạn chế sản lượng tôm từ Thái Lan giảm mạnh ảnh hưởng EMS khiến giá tôm tăng toàn cầu. Nhờ đó, giá trị xuất tôm Việt Nam sang thị trường lớn tăng lên. Trong đó, tôm sú sản phẩm chính, chiếm 50% tổng lượng tôm xuất nước. Theo số liệu VASEP (2010), tổng khối lượng xuất mặt hàng tôm sú 121.399 tấn, chiếm 10,44% tổng giá trị xuất thủy sản nước 56,7% tổng giá trị xuất ngành tôm. Đến cuối tháng năm 2013, tổng lượng xuất tôm sú có sụt giảm, ngành hàng chủ lực nhất. Trong đó, mặt hàng tôm sú bỏ đầu HLSO sản phẩm ưa chuộng nhiều thị trường, đặc biệt thị trường Nhật Bản. Tôm sú HLSO Việt Nam cỡ 16/20 cuối tháng 6/2013 tăng thêm 5,5 USD/kg so với tháng 1/2013, từ 10,72 USD/kg lên 16,23 USD/kg. Tôm sú HLSO cỡ 16/20 từ Ấn Độ tăng thêm gần USD/kg, từ 11,3 USD/kg lên 15,95 USD/kg. (Nguồn: http://www. vasep. com. vn/Tin-Tuc/378_30440/Hien-trang-va-tiem-nang-thi-truong-xuatkhau-tom- Viet-Nam. htm) Tình hình mở hướng khai thác nguồn thịt đầu tôm sú dồi cho chế biến sản phẩm giá trị gia tăng, nâng cao giá trị tôm sú Việt Nam. 2.1.2 Thực trạng xử lý tiêu thụ thịt đầu tôm sú nước ta Kết phân tích thành phần hóa học thịt đầu tôm sú (bảng 2.1) cho thấy, nguồn giàu protein, đồng thời thịt đầu tôm có giá trị pH cao (7,3) so sánh YỚi pH thịt tôm tươi (pH = 6,8 6,9; Nguyễn Xuân Phương, 2003). Điều cho thấy, thịt đầu tôm dễ chịu công vi sinh vật biến đổi sinh hóa, hóa học gây hư hỏng (Tran et al., 2011). Bảng 2.1 Thành phần hóa lý CO’ thịt đầu tôm sú Thành phân Nước (%) Protein (%) Lipid (%) Tro (%) pH Giá trị Luận văn tốt 82,30 nghiệp±Đại 0,83học Khóa 36 - 2013 14,82 ±0,38 1,48 ±0,48 1,11 ±0,03 7,30 ±0,10 Trường Đại học cần Thơ (Nguồn: Tran et ai, 2011) Một ứng dựng phổ biến sử dụng đầu tôm chế biến chitin, chitosan. Ngô Thị Hoài Dương et al., 2008 nghiên cứu đưa giải pháp tiền xử lý acid formic quy trình sản xuất chitosan từ đầu tôm nhằm giảm thiểu lượng hóa chất chất thải gây ô nhiễm môi trường. Nguyễn Văn Thiết Đỗ Ngọc Tú (2008) nghiên cứu tách chiết chitin từ đầu - vỏ tôm phương pháp sinh học (sử dụng Bromelanin dịch ép vỏ dứa). Nhiều nghiên cứu nước tận dụng nguồn đầu tôm chủ yếu cho chế biến thức ăn gia súc. Phan Thị Bích Trâm Phạm Thu Cúc (2004) xác nhận thành công việc xử lý vỏ đầu tôm với rỉ đường enzyme dùng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm. Trịnh Ngọc Vinh (2006) tiến hành ủ chua đầu vỏ tôm có thêm vi khuẩn Lactobacillus spp. giúp trình lên men nhanh hơn. Sau đó, khảo sát nồng độ đường, nồng độ muối, nồng độ vi khuẩn Lactobacillus spp. thích hợp việc bảo quản đầu vỏ tôm phương pháp lên men ủ chua. Qua đó, góp phần tạo sản phẩm thức ăn gia súc có chất lượng cao hơn, có tính phổ biến rộng rãi, giá trị kinh tế cao giảm thiểu việc gây ô nhiễm môi trường. Phạm Thị Đan Phượng cộng (2008) nghiên cứu xử lý carotenoprotein thu hồi từ trình sản xuất chitin bước đầu thử nghiệm phối ưộn thức ăn cá. Các nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng việc ứng dụng hệ enzyme protease nhằm trợ giúp cho trình thủy phân dịch protein có sẵn nguồn nguyên liệu đầu tôm cần thiết. Đặc biệt, việc trích ly enzyme protease có sẵn nội đầu tôm vấn đề có ý nghĩa quan trọng. Hình 4.3 Ảnh hưởng thừa sổ khảo sát (tương tác đơn, tương tác đa) đến trình trích ly protease từ thịt đầu tôm sú Từ bảng tổng họp 4.3 cho thấy, giá trị p lần lập lại thí nghiệm (block) có giá trị p = 0,2323 > 0,05, chứng tỏ độ tin cậy kết đo đạc giá trị protease tương ứng với mẫu trích ly lần khảo sát khác nhau. Đồng thời, tất giá trị p thừa số khảo sát nhỏ 0,05 giá trị F lớn 10 chứng tỏ nhân tố khảo sát ảnh hưởng đến trình trích ly protease từ thịt đầu tôm sú. Hệ số hồi quy bậc Xi, X2 hệ số tương tác X1X2 khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê độ tin cậy 95%, đồng thời hệ số hồi quy bậc hai X12 X22 khác biệt ý nghĩa mặt thống kê. Đồ thị thể tương tác thừa số khảo sát hình 4.3 góp phần khẳng định mức độ ảnh hưởng biến độc lập tương tác có ý nghĩa đến trình trích ly protease khảo sát. Sự tương tác thời gian nhiệt độ thấy rõ qua biểu đồ hình 4.4. Interaction Plot for UI 15 12 Hình 4.4 ĐỒ thị biểu diễn tương tác nhiệt thòi gian đến hoạt tính enzyme protease chiết tách Từ đồ thị tổng quát biểu diễn tương tác cặp nhân tố nhiệt độ pH đến hoạt tính protease thu nhận hình 4.4 cho thấy, hai nhân tố thật có ảnh hưởng đồng thời đến trình trích ly enzyme protease. Với nhiệt độ ứích ly thấp thời gian ly trích ngắn cho hiệu ly trích kém, đó, nâng nhiệt độ ly trích lên mức cao thòi gian ly ứích kéo dài, protease bị hoạt tính. Đồ thị bề mặt đáp ứng đồ thị đường đồng điểm thể đồng thời hình 4.5 lần khẳng định hai yếu tố pH nhiệt độ ảnh hưởng đến trình trích ly protease từ thịt đầu tôm sú. Giá trị cao hàm mục tiêu Y Xi có giá tri khoảng tà -1 đến (40 °c đến 50 °C) X2 có giá trị khoảng từ đến +1 (40 đến 60 phút). Phương trình thực nghiệm tối ưu hóa hai nhân tố thời gian nhiệt độ trình trích ly thông qua kết thí nghiệm có là: Y=13,3812 - 0,515772*Xi + 0,401258*x2 - 2,07049*Xi2 - 1,32184*Xi*X2 - l,432*x22 với R2 = 0,975(7). UI ,0 1,0 2,0 3.0 4.0 5.0 Estimated Response Surface 6.0 7.0 8.0 9.0 10.1 - 11,0 - 13,0 12,0 14,0 Hình 4.5 ĐỒ thị nhiệt độ hoạt tính enzyme protease biểu diễn tương tác thòi gian trích ly đến Thoi chiết tách Giá trị pH nhiệt độ tối ưu choNhietquá trình trích ly enzyme từ thịt đầu tôm sú giải phương trình hồi qui (1). Dựa theo kết thu hình 4.5, điều kiện thích hợp để chiết enzyme từ thịt đầu tôm sú cho thí nghiệm tương ứng với Xi= -0,2 X2= + 0,23. Nhiệt độ thời gian trích ly tối ưu tính theo công thức 3.2 (mục 3.25) _ {X j -X j ) _ 2{XrX]) (X —X ì X ũ j j V max ỹmin ' AX, Kết xác định thu giá trị nhiệt độ trích ly tối ưu 46 °c thời gian tương ứng 44,6 phút. Trong khảo sát thực tế, chọn lựa mức nhiệt độ 42 °c thời gian ủ 50 phút, hoạt tính protease đạt điều kiện ly trích tối ưu 13,48 u/g. y = 1,0149x- 0,0032 R2 = 0,9752 10 12 Hoạt tính protease lý thuyết (u/g) Hình 4.6 Đồ thị tưvng quan họat tính protease xác định thực nghiệm tính toán theo phương trình hồi quy Hoạt tính protease thu từ thực nghiệm tính toán theo phương trình có độ tương thích cao giá trị R2 = 0,9752 (hình 4.6). Như kết luận phương trình hồi quy mô tả kết thực nghiệm. Hệ số tương quan cho biết 97,5% biến đổi hoạt tính protease ảnh hưởng biến độc lập Xi, X2 có 2,5 % thay đổi yếu tố không xác định gây ra. Kết thí nghiệm Nguyễn Lệ Hà (2011) cho thấy protease gan tụy đầu tôm hoạt động tốt khoảng 52 -ỉ- 67 °c với nhiệt độ tối ưu 62 °c thời gian tối ưu để tách chiết 40 phút (đối với đầu tôm) 60 phút (đối với gan tụy). Kết Trần Quốc Hiền Lê Văn Việt Mần (2006) tiến hành thí nghiệm hai nhân tố riêng biệt ruột cá ba sa tăng nhiệt độ trích ly cao 40 °c tổng hoạt tính enzyme thu bị giảm đi. Do khoảng nhiệt độ 50 -í- 60 °c thích hợp cho phân tử protease xúc tác thủy phân lẫn nhau. Hơn nữa, nhiệt độ cao làm biến tính bất thuận nghịch enzyme. Còn thí nghiệm với thời gian tối ưu để trích ly 10 phút, dịch trích ly enzyme từ ruột cho tổng hoạt tính protease cao nhất. Đồng thời cho biết kéo dài thời gian trích ly vượt 10 phút tổng hoạt tính protease thu dịch chiết không tăng mà bị giảm nhẹ. Do thời gian dài, phân tử protease dịch trích ly xúc tác phản ứng thủy phân lẫn nhau. Nhưng tiến hành thí nghiệm kết hợp pH nhiệt độ Trần Quốc Hiền Lê Văn Việt Mần lại có nhiệt độ tối ưu 35 °c. Kết thực nghiệm cho thấy hoạt tính protease thịt đầu tôm sú tăng từ 20 đến 60 phút điều kiện nhiệt độ 30 40 °c, giảm dần theo thời gian 20, 40, 60 phút nhiệt độ cao hơn. Hoạt tính cao khoảng 40 -ỉ- 60 phút với thời gian tối ưu 44,6 phút 46 °c. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến trình trích ly rõ, nhiệt độ tăng từ 40 °c lên thành 50 °c hàm lượng tyrosine tryptophane tạo thành tăng mạnh. Tuy nhiên nhiệt độ tiếp tục tăng từ 50 °c thành 60 °c hàm lượng tyrosine tryptophane lại tăng không đáng kể giảm hẳn thủy phân nhiệt độ 70 °c. Phân tích cảm quan mẫu trích ly 30 40°c cho thấy dịch trích ly có màu nâu nhạt, mùi nhẹ so với mẫu ủ 50, 60, 70°c vào thời điểm lấy mẫu, bắt đầu xuất mùi “tôm luộc” thường có - chế biến thực phẩm nhà. Đối với mẫu trích ly nhiệt độ 50, 60, 70 °c dịch có màu đỏ hồng, loãng hơn, mùi giảm nhiều. Như vậy, không nên áp dụng nhiệt độ trích ly 30 °c, việc tăng nhiệt độ lên 70 °c điều không cần thiết dễ gây biến tính protease mà hoạt tính protease thu không cao, chưa kể đến việc tiêu tốn lượng nâng nhiệt. CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ • ■ 5.1 KẾT LUẬN Thịt đầu tôm sú nguồn nguyên liệu thích hợp cho việc thu nhận protease có tính chất kiềm nhờ hàm lượng protein cao. Thí nghiệm xác định thông số trình ly trích protease từ thịt đầu tôm sú gồm: - Tỷ lệ nguyên liệu dung môi trích ly 1: (w/v) - Dung môi thích họp để trích ly protease Glycine - NaOH pH - Nhiệt độ thời gian trích ly hai thông số có ảnh hưởng tương tác đến hiệu tách chiết. Mối tương quan nhiệt độ (Xi) thời gian trích ly (X2) đến hoạt tính protease sinh (Y, u/g CKNL) xử lý phương pháp bề mặt đáp ứng thể qua phương trình: Y=13,3812 - 0,515772*Xi + 0,401258*x - 2,07049*Xi2 - 1,32184*Xi*X2 - 1,432*X22 với R2 = 0,975 Hoạt tính protease thu cao 13,48 u/g nhiệt độ tối ưu 46 °c với thời gian 44,6 phút, sử dụng dung môi trích ly glycine - NaOH pH tỷ lệ nguyên liệu dung môi 1: (w/v). 5.2 ĐÈ NGHỊ Thời gian thực đề tài ngắn, khảo sát điều kiện ảnh hưởng đến trình trích ly khoảng rộng chưa xác định giá trị cụ thể, qua trình tiến hành đề tài có số đề xuất sau: - Khảo sát riêng biệt nhân tố pH loại dung môi trước thực kết hợp hai nhân tố thí nghiệm khảo sát pH dung môi ảnh hưởng đến trình trích ly. - Khảo sát thời gian trích ly nhiều mức độ khác để có kết xác tốt nhất. TÀI LIỆU THAM KHẢO ♦♦♦ Tài liệu tiếng Việt: Đặng Thị Thu Nguyễn Thị Xuân Sâm, 2009a. Công nghệ protein, Trích dẫn từ: Cơ sở công nghệ sinh học (chủ biên Đặng Thị Thu), Nxb. Giáo dục, Việt Nam. Ngô Thị Hoài Dương, Trang Sĩ Trung, Phạm Thị Đan Phượng, 2008. Kết hợp xử ỉỷ sơ bang acid formic qui trình chế biến phế liệu tôm để nâng cao chất lượng chitin-chitosan. Tạp Khoa học Công nghệ Thủy sản số 04/2008. Ngô Tiến Hiển (2001). ứng dụng câng nghệ tiên tiến chế biển nông sản thực phẩm. Hội nghị Khoa học, Công nghệ vi sinh Môi trường tỉnh miền Đông Nam Bộ lần 7, tr. 314 - 320. Nguyễn Đức Lượng, 2004. Công nghệ enzyme, Nxb. Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, tr.185-241. Nguyễn Lệ Hà, 2011. Nghiên cứu tách chiết ứng dụng enzyme protease từ tôm sú Penaeus monodon vào chế biển thủy sản. Luận án Tiến sĩ, Đại học Thủy Sản Nha Trang. Nguyễn Thị Mỹ Trang, 2004. Tách chiết sổ đặc tỉnh protease đầu tôm bạc nghệ (Metapenaeus brevỉcomỉs). Tạp chí Khoa học & Công nghệ thủy sản Trường ĐH Thủy sản. Nguyễn Trọng cẩn Đỗ Minh Phương, 1989. Công nghệ chế biến thực phẩm thủy sản (tập 2), Nxb. Nông nghiệp. Nguyễn Văn Thiết Đổ Ngọc Tú, 2008. Nghiên cứu tách chiết chitin từ đầu - vỏ tôm phương pháp sinh học (sử dụng Bromelanin dịch ép vỏ dứa). Tạp Khoa học & Công nghệ số 04/2008. Nguyễn Việt Dũng, 1999. Nghiên cứu biển đổi tôm sau chết phương pháp bảo quản nguyên liệu. Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật, Đại học Thủy Sản Nha Trang. Mai Xuân Lương, 2005. Giảo trình enzyme, Đại Học Đà Lạt. Phan Thị Bích Trâm, Dương thị Hương Giang, Hà Thanh Toàn, Phạm Thị Ảnh Hồng, 2007. Tinh khảo sát đặc điếm serine proteose từ trùn quế (perionyx excavatus). Tạp chí Công nghệ Sinh học 5(3): 345-354. Phan Thị Bích Trâm Phạm Thu Cúc, 2004. Nghiên cứu xử lý vỏ đầu tôm vcrì rỉ đường enzyme dùng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm. Phan Thị Bích Trâm, 2010. Nghiên cứu hệ protease trùn quế (Perionyx excavatus) trình tự phân khả ứng dụng. Luận án tiến sĩ ngành Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh. Phạm Thị Đan Phượng cộng tác viên, 2008. Xử lỷ carotenoprotein thu hồi từ trình sản xuất chitin bước đầu thử nghiệm phối trộn thức ăn cá. Tạp chí khoa học công nghệ số 2/2008 Phạm Thị Trân Châu, 1993. Công nghệ enzyme ứng dụng protease công nghệ chế biến. Tạp chí Thủy sản, số 1. Trần Quốc Hiền, Lê Văn Việt Man, 2006. Nghiên cứu ủng dụng enzyme protease từ ruột Basa. Tạp Chí Phát Triển KH&CN, 11, 27 - 42. ❖ Tài liệu nước ngoài: Adler - Nissen J., 1986. Enzymic Hydrolysis of Food Proteins, lsevier Science Ltd, 451 pp. Aitken, A.,1982. Fish handling and processing, Ministry of Agricuture, Fisheries and Food, pp.160-168. Anson, M.L., 1938. The estimation of pepsine, trypsine, papain and cathepsin with hemoglobin. J. Physiol. 22, 79-89. Baranowski, E.s. W.K. Nip and J.H. Moy, 1984. Partial characterization of a crude enzyme extract from the freshwater prawn, Macrobrachium rosenbergii. J. Food Sci.,49: 1494-1495, 1505. DOI: 10.1111/j. 1365-2621.1984.tbl2829. Barrett A.J., 2001. Protease (chapter 21). In: Current Protocol Protein Science, edited by Coligan J.E. Wiley Online Library, 864 pp. Cheynier V., Feinberg M., Chararas c. and Ducauze c.,1983, “Application of response surface methodology to evaluation of bioconversion experimental conditions”, Applied Environmental Microbiology, 45(2), pp. 634 - 639. Elmer, L.Gaden, Jr. MPoko Bokanga, Susan Harlander, Clifford W.Hesseltine and Keith, H. Stenkraus, 1992. Applications of biotechnology to traditional fermented foods, National Academy Press, Washing, D.c. pp.72-80. Gupta R., Beg Q.K., Lorenz p., 2002. Bacterial alkaline protease : molecular approaches and industrial applications. Applications of Microbiol Biotechnology 59, pp. 15 - 32. Hemandez-Cortez, P., Whitaker, J.R. and Garcia-Carreno, F.L., 1997. Purification and characterization of chymotrypsinee from Penaeus vannamei (Crustacea Decapoda). J. Food Biochemistry 21,497-5 14. Holthuis L.B., 1980. An annotated catalogue of species of interest to fisheries, FAO catalogue vol.l - Shrimps and prawns of the world, FAO Fisheries Synopsis No. 125. Honjo, I., Kimura, S. and Nonaka, M., 1990. Purification and characterization of trypsine-like enzyme from shrimp Penaeus indicus. Nippon Suisan Gakaishi 56,1627- 1634. Howgate, P.F and Ahmed, S.F., 1972. Chemical and bacteriological changes in Fish muscle during heating and drying at 30°C, J.Science Food and Agriculture, pp.2325. Huss, H.H., 1994. Quality and quality changes of fresh fish, Food and agriculture organization of the United Nations, pp.92-95. Joo, H. S., & Chang, C. S., 2006. Production of an oxidant and SDS - Stable alkaline protease from an alkalophilic Bacillus clausii 1-52 submerged fermentation, Feasibility as a laundry detergent additive. Enzyme and Microbial Technology, 38, 176-183. Lonsane B.K. & Krishnaiah M.M., 1992. “Product leaching and downstream processing”. In: Solid substrate Cultivation (editied by Doelle H.W., Mitchell D.A. & Rolz C.E., Elsevier Science Publishers, UK, pp. 147-153. McCabe W.L., Smith J.C & Harriot P., 1993. “Unit operation of chemical engineering”, McGraw-Hill Chemical Engineering Series.Accensi F., Cano J., Figuera L., Abarca M.L. and Cabanes F.J. (1999), “New PCR method to differentiate species in the Aspergillus niger aggregate”, FEMS Microbiology Letters, 180(2), pp. 191-196. Min - Soo Heu; Jin - Soo Kim; Fereidoon Shahidi, 2002. Componets and nutritional quality o shrimp processing by - products. Nedra EL - Hadj Ali. Noomen Hmidet. Olfa Ghorbel - Bellaaj. Nahed Fakhfakh Zouari. Ali Bougatef. Moncef Nasri, 2010. Solvent - Stable digestive proteinases from striped seabream (lithognathus mormyrus) viscera: Characteristics, and evaluation in laundry commercial detergents. Nip, W.K., Lan, C.Y. and Moi, J.H., 1985. Partial characterization of collagenolytic enzyme fraction from the hepatopancreas of the fresh water prawn, Macrobrachium rosenbergii. J. Food Sci. 50, 1187-1 192. Owens, J.D and Mendoza, L.S., 1985. Enzymically hydrolysed and bacterially fermented fishery products. J. Food Technology, pp.220-224. Palit S. and Baneijee R., 2001. “Optimization of extraction parameters for recovery of a-amylase from the fermented bran of Bacillus circulans GRS313”, Brazilian Archives of Biology and Technology, 44, pp. 107-111. Saurel R., Gavrilyuk S. and Renaud F., 2003. “A multiphase model with internaldegrees of freedom: application to shock-bubble interaction”, Journal of Fluid Mechanics, 495, pp. 283-321. Suutarinen M. and Autio K., 2004. “Improving the texture of frozen fruit: the case of berries”. In: Kilcas D. (Editor), Texture of food - Volume 2: Solid foods, Woodhead Publishing Ltd and CRC Press LLC. Rao D.G., 2010. Chapter 20 - Extraction. In: Fundamentals of Food Engineering (editied by Rao D.G.), PHI Learning Private Limitted, New Delhi, pp 364-387. Reed, G. and T.W.Nagodawithana, 1995.Biotechnology, vol.9. Enzymes, Biomass, Food and Feed, Weinheim, pp.305-314. Robert, S.M., N.J. Turner, A.J. Willets, and M.K. Turner, 1995. Introduction to Biocatalis using Enzymes and Micro-organisisms, Cambridge University Press, pp.101-103. Rodney. F. B, 1993. Modern experimental biochemistry, The Benjamin/Cummings Publishin Company, Inc, 555 pp. Roe. S, Protein purification techniques, Oxford University press, 262p (2001). Ronald R.Eitenmiller and Selwyn C.Desouza, 1984. Enzymatic Mechanisms for Amine Formation in Fish, Repr. From ACS symposium series No. 262, pp.428-431. Roy, P., Colas, B. and Durand, P., 1996. Purification and molecular characterization of a serine collagenolytic protease from greenshore crab (Cecinus maenas). Comp. Biochem. Physiol. 115B, 87-95. Tran T.T., Huynh V.N. & Nguyen V.M., 2011. Evaluation the ability to recover and use the meat of Black Tiger shrimp (Penaeus monodon) head. The abstract proceedings of The 2nd conference of Food Safety and Food Quality in South-East Asia. Challenges for the next decade , 9-12 November 2011, Viet Nam, 43 pp. Trung T.S., Ng C-H., Stevens W.F., 2003. Preparation of decrystallized chitosan from shrimp shell waste and its application in the decolorization of textile waste water, Proceedings National Chitosan Conference Chulalongkom University Thailand, pp. 92-95. Van Wormhoudt, A., Chevalier L.E. and Sellos, D., 1992. Purification, biochemical characterization and N-terminal sequence of a serine-protease with chymotryptic and collagenolytic activities in a tropical shrimp, Penaeus vunnamei (Crustacea, Decapoda). Comp. Biochem. Physiol. 103B, 675-680. Walstra, p., T.J. Geurts, A. Noomen, A. Jellema, and van Boekel M.A.J.S., 1999. Food fermentation, Publisher Marcel Dekker, Inc, New York. pp.176-183. Yaneza, F.; Castillo R.; Pacheco-Aguilar R., Garcia-Carreno F.L. and de Los Angeles Navaưete-Del Toro M., 2004. Characterization of Acidic Proteolytic Enzymes from Monterey sardine (Sardinops sagas caerulae) viscera. J. Food Chem 85, pp 343-350. 4- Internet http://healthyrecipes.wỉkỉa.comAvỉkƯFile:Black_Tỉger_Prawn_Jumbo_Size.jpg (28/11/2013) Tạp chí Thương mại Thuỷ sản - VASEP (truy cập 15/11/2013) http://www. vasep.com.m (truy cập 15/11/2013) http://www. fistenet. gov. (truy cập 15/11/2013) PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH Luận vãnbằng tốt nghiệp Đại họcpháp Khóa Anson 36 - 2013 1. Xác định hoạt tính phương Theo phương pháp Anson cải tiến (Anson, 1938) sử dụng casein chất. Trường Đại học cần Thơ Nguyên tắc: Cho protease tác dụng với chất casein, sản phẩm tạo thành peptide ngắn hay acid amin, ứong loại acid amin, tyrosine chiếm đa số. Xác định tyrosine phản ứng màu với thuốc thử Folin, từ xác định hoạt độ protease theo định nghĩa. Một đơn vị hoạt độ protease biểu thị số micromole tyrosine sinh thuỷ phân casein mL dung dịch hay mg chế phẩm protease thời gian phút điều kiện chuẩn (30 °c, pH 7,6). Hoạt tính enzyme khảo sát nhiệt độ 30 °c pH = 7,6. Bảng PL1 Xây dựng đường chuẩn nồng độ tyrosine Ong nghiệm Dung dịch tyrosine chuẩn mM (mL) Dung dịch HC1 0,2 N (mL) Dung dịch NaOH 0,5 N (mí) Thuốc thử Folin (mL) 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 0,9 0,8 0,7 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 10 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 Lượng tyrosine 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 (jxmol) Lắc để yên 10 phút đem đo mật độ quang bước sóng 660 nm Cách thực đo hàm lượng tyrosine mẫu tiến hành theo Bảng PL.2. Bảng PL2 Phương pháp xác định lượng tyrosine mẫu Ổng nghiệm Dung dịch hóa chất Mau Casein 1% (ml) -----------------------------------------Luận vãn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2013 Đốichứng Trường Đại học cần Thơ TCA 10% (ml) Dịch enzyme mẫu (ml) Lắc giữ 30 °C; 30 phút TCA 10% (ml) Dịch enzyme mẫu (ml) Lọc, lấy ml dịch lọc thực phản ứng màu Dịch lọc (ml) Dung dịch NaOH 0,5 N (ml) Thuốc thử Folin 0,6 Lắc đều, để yên 10 phút, đo OD bước sóng 660 nm 0,6 Từ kết đo OD phương trình đường chuẩn tyrosine, số số fimol tyrosine xác định tìm hoạt tính protease ừong lml dịch trích theo công thức 3.1. Cách tính: Hoạt độ protease Hoạt độ protease (UI/ml) = x x ^ x K (3.1) VXÍ x: Số |a.mol tyrosine suy từ đường chuẩn. V: Tổng thể tích hỗn hợp phản ứng enzyme (11 mL). v: Thể tích dịch lọc đem phân tích (lmL). K: Độ pha loãng mẫu. t: Thời gian phản ứng (30 phút). a: Hoạt độ protease xác định theo định nghĩa (U/mL dịch chiết enzyme). u (Anson) = |j,mol Tyrosin/mL/phút u = nmol/mg/phút. Tổng hoạt tính protease có mẫu (A) xác định theo công thức (3.2): a Vm A (U/g CKTĐT) = m - (3.2) Vm: Tổng thể tích dịch chiết protease thô (mL). nik: Khối lượng chất khô mẫu thịt đầu tôm sú sử dụng trích ly protease (g). Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2013 Trường Đại học cần Thơ A: Tổng hoạt độ protease có gam thịt đầu tôm sú, tính khô (U/g CKTĐT - chất khô thịt đầu tom). 2. Xác định ẩm phương pháp sấy khô đến khối lượng không đổi Nguyên lý: Dùng nhiệt làm bay hết nước sản phẩm, cân khối lượng sản phẩm trước sấy sau sấy, từ tính % ẩm nguyên liệu. Tiến hành: sấy khô đĩa petri đến khối lượng không đổi cho vào đĩa petri g mẫu đem sấy nhiệt độ 100 -ỉ-105 °c, thời gian tối thiểu giờ. Mỗi lần đem mẫu cân phải sử dụng bình hút ẩm để tránh cho mẫu bị hút ẩm trở lại. Kết tính theo công thức: = G1~G2 xioo (%) Gj -G X Trong X: % ẩm có 100 g thực phẩm. G: Khối lượng đĩa petri không mẫu (g). Gi: Khối lượng đĩa petri mẫu trước sấy (g). G2: Khối lượng cốc mẫu sau sấy (g). 3. Xác định đạm tổng số phương pháp Kjeldahl a. Nguyên tắc Nitơ có thành phần hợp chất hữu cơ, tác dụng H2SO4 đậm đặc với diện chất xúc tác thích họp tất chất hữu bị oxy hoá, NH3 giải phóng liên kết với H2SO4 tạo thành (NĨỈ4)2S04. Dùng kiềm mạnh (NaOH, MgO) để đẩy NH3 từ muối (NÍỈ4)2S04 hình thành thể tự do. Định lượng NH3 dung dịch acid có nồng độ xác định. Các hợp chất hữu + H2SO4 (đậm đặc)-------------------► (NIỈ4)2S04 b. Tiến hành Đốt đạm (vô hoá). Cân xác g mẫu cho vào bĩnh Kjedahl cho tiếp vào g chất xúc tác, 10 mL H2SO4 đậm đặc, để nghiêng bình Kjedahl ừên bếp đun từ từ đến thu dung dịch suốt không màu có màu xanh lơ C11SO4 để nguội. c. Cất đạm Sau vô hoá mẫu hoàn toàn, cho nước cất vào bình Kjedahl để tráng cho vào bình định mức 100 mL, tráng rửa bình Kjeldahl vài lần cho tiếp vào bình định mức. Đưa nước bình định mức lên đến 100 mL. Dùng pipet hút 10 mL mẫu cho vào bình cầu hệ thống kéo đạm cho tiếp 10 -ỉ- 15 mL NaOH 40% vào. Sau gia nhiệt để cất kéo nước hứng NH3 thoát ra, ngưng Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2013 Trường Đại học cần Thơ tụ bình tam giác 100 mL có chứa sẵn 20 mL dung dịch acid boric 20 g/L thu 100 mL dung dịch. Định lượng dung dịch hứng H2SO4 0,1 N. Tính kết quả: ™ xr* J * _ 0.0014-V-10 , " Hàm lượng Nitơ tông sô =---------'-------X100% m Trong V: Thể tích H2SO4 0,1 N (mL). m: Khối lượng nguyên liệu vô Yơ hoá (g). 10: Hệ số pha loãng. 1, 0014: Số gam nitơ tương ứng với lmL H2SO4 0,1 N. Hàm lượng protein tổng số: % protein tổng số = % nitơ tổng số X H. Với H: hệ số protein. Đối với thực phẩm có nguồn gốc động vật H = 6,25. PHỤ LỤC KÉT QUẢ THỐNG KÊ 1. Thí nghiệm Luận 1: Ảnh hưởng tỷ lệ mẫu:dung vãn tốt nghiệpcủa Đại học Khóa 36 - 2013 môi đến trình trích ly protease từ đầu tôm sú One-Way ANOVA - HOAT TINH bv TI LE Number of observations: 18 Number of levels: ANOVA Table for HOAT TINH by TI LE________________________________ Source Sum of Df Mean F-Ratio P-Value Squares Square Between 5,54275 1,10855 1180,57 0, groups Within 0,0112679 12 0,000938 groups 994 Total 5,55402 17 (Corr.) Table of Means for HOAT TĨNH by TI LE with 95,0 percent LSD intervals Stnd. error TILE Coun Mean (pooled Lower Upper t s) limit limit 1:01 0,138 0,01769 0,11154 0,16605 18 1:02 0,755 0,01769 0,72811 0,78262 367 18 1:03 1,194 0,01769 1,16728 1,22179 53 18 1:04 1,920 0,01769 1,89358 1,94809 83 18 1:05 1,297 0,01769 1,27021 1,32472 47 18 1:06 0,731 0,01769 0,70431 0,75882 567 18 Total 18 1,006 43 Multiple Range Tests for HOAT TINH by TI LE Method: 95,0 percent LSD____________ TILE Coun Mean Homogeneous t Groups 1:01 0,138 X 1:06 0,731 X 567 1:02 X +/Contras Sig0,755 Differen t . 367 ce Limits 1:03 X 0,0545 1:01 * 1,194 53 -1:02 0,61656X 138 1:05 * 1,297 1:01 47-71,05573 0,0545 -1:03 1:04 X 138 1:01 * 1,920 0,0545 83 -1:04 1,78203 138 *1:01 denotes a statistically * -significant difference. 0,0545 -1:05 1,15867 138 1:01 * 0,0545 -1:06 0,59276 138 1:02* -7 0,0545 1:03 0,43916 138 1:02* 0,0545 1:04 1,16547 138 1:02* -0,5421 0,0545 1:05 138 1:020,0238 0,0545 1:06 138 1:03 * -0,7263 0,0545 -1:04 138 1:03 * 0,0545 -1:05 0,10293 138 1:03 * 0,46296 0,0545 -1:06 138 1:04* 0,62336 0,0545 1:05 138 1:04* 1,18927 0,0545 1:06 138 1:05 * 0,5659 0,0545 -1:06 138 Trường Đại học cần Thơ 2. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng pH dung môi đến trình trích ly proteáe từ thịt sú Đại học Khóa 36 - 2013 Luậnđầu vãn tôm tốt nghiệp One-Way ANOVA - HOAT TINH bv oH Number of observations: 18 Number of levels: ANOVA Table for HOAT TINH by pH __________________________________ Source Sum of Df Mean F-Ratio P-Value Squares Square Between 9,20249 1,8405 21,02 , groups Within 1,05064 12 0,087553 groups Total 10,2531 17 (Corr.) Table of Means for HOẠT TINH by pH with 95,0 percent LSD intervals Sừid. error pH Coun Mean (pooled Lower Upper t s) limit limit 10 3,752 0,17083 3,48947 4,01586 67 11 3,227 0,17083 2,9638 3,4902 2,426 0,17083 2,16314 2,68953 33 2,446 0,17083 2,18314 2,70953 33 3,822 0,17083 3,55947 4,08586 67 nuoc cat 1,921 0,17083 1,6578 2,1842 (dc) Total 18 2,932 67 Multiple Range Tests for HOAT TINH by pH Method: 95,0 percent LSD_________ pH Coun Mean Homogeneous t Groups nuoc cat 1,921 X (de) 2,426 X 33 8Contrast Sig 2,446 X +/Differen 33 ce X Limits 11 . 3,227 10-11 0,52566 0,5263 10 3,752 XX 94 10-7 * 67132633 0,5263 3,822 X 94 10-8 * 67130633 0,5263 94 10-9 -0,07 0,5263 94 10 - nuoc * 1,83167 0,5263 cat (dc) 94 11-7 * 0,80066 0,5263 94 11-8 * 0,78066 0,5263 94 11-9 * 0,5263 0,59566 94 11 - nuoc * 1306 0,5263 cat (dc) 94 7-8 -0,02 0,5263 94 7-9 * 0,5263 1,39633 94 - nuoc cat 0,50533 0,5263 (dc) 94 8-9 * 0,5263 1,37633 94 - nuoc cat 0,52533 0,5263 (dc) 94 - nuoc cat * 1,90167 0,5263 (dc) 94 * denotes a statistically significant difference. Trường Đại học cần Thơ Thí nghiệm 3: Tối ưu nhiệt độ thòi gian đến trình trích ly protease từ thịt đầu tôm sú Luận vãn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2013 Base Design Number of experimental factors: Number of blocks: Number of responses: Number of runs: 36, including centerpoints per block Error degrees of freedom: 28 Randomized: No Factors Low Nhiet -2,0 Thoi -1,0 gian Hig Unit Continu h s ous 2,0 Yes 1,0 Yes Respon Unit ses s UI Trường Đại học cần Thơ [...]... phỏp trớch ly protease theo cỏc thụng s t kho sỏt ca Nguyn L H (2011), tuy nhiờn s dng dung mụi l nc ct, hot tớnh protease cú trong tht u tụm khong 1,19 u/g CKNLnhng kt qu cng ó chng t tim nng ca vic s dng ngun tht u tụm ny trớch ly protease 4.2 NH HNG CA T L NGUYấN LIU V DUNG MễI N QU TRèNH TRCH LY ENZYME PROTEASE T THT U TễM sỳ kho sỏt ny, tht u tụm sỳ ó xay nhuyn c s dng trớch ly protease bng... nghim 2 Ch tiờu theo dừi' Hot tớnh ca protease (U/g CKTT) tng ng vi cỏc nghim thc kho sỏt Kt qu thu nhn: Loi dung dch m v pH thớch hp c s dng lm dung mụi trớch ly protease cú hot tớnh cao nht 3.3.5 Thớ nghiờm 3: Xỏc inh tong tỏc ca nhiờt ụ v thũi gian n hiờu 9 9 o qu trớch ly protease Mc ớch: Xỏc nh c nhit trớch ly v thi gian ngõm thớch hp cho quỏ trỡnh trớch ly protease t mu tht u tụm nguyờn liu... nhit phũng, 20 phỳt Lc, ly tõm Dch chit Xỏc nh hot tớnh protease Hỡnh 3.2 S b trớ thớ nghim 1 Tin hnh thớ nghim: Nguyờn liu tht u tụm c em v tr ụng ti phũng thớ nghim ca b mụn Sau ú tin hnh ớch ly v xỏc nh hot tớnh enzyme protease cỏc t l mu: dung mụi khỏc nhau (thay i 6 mc ) Vic trớch ly protease c thc hin theo phng phỏp c trỡnh by mc 3.2.3 thớ nghim ny, dung mụi trớch ly s dng l nc ct vi cỏc... nghiờn cu ớch ly, kt ta phõn on hot tớnh protease t ph phm tụm Quỏ trỡnh trớch ly protease c nghiờn cu riờng l cho tng thnh phn cỏc ph phm (u, thõn, uụi) c loi b trong quỏ trỡnh ch bin Ph phm sau khi x lý v c trớch ly bng nc ct, ly tõm thu c dch trớch thụ, dch trớch thụ kt ta phõn on bi ammonium sulfate Kt ta 2 nng 30 50% (cht ch th NPS-I v SS-I), v 50 70% (cht ch th NPS-II v SS-II), sau ú ly tõm thu... mụi ti u cho quỏ trỡnh trớch ly enzyme protease 'r Xỏc nh pH ca dung mụi ti u cho quỏ ỡnh trớch ly enzyme ' r Ti u húa iu kin tớch ly enzyme protease t u tụm (nhit , thi gian) bng phng phỏp b mt ỏp ng Hỡnh 3.1 S b trớ thớ nghim tng quỏt 3.3.2 Xỏc nh thnh phn húa lý v hot tớnh protease ban u cú trong tht u tụm Mc ớch: Xỏc nh thnh phn húa lý c bn ( m, protein, pH) v hot tớnh protease ca nguyờn liu tht... iu kin ly trớch ti u cũn vi kho sỏt ca Trn Quc Hin v Lờ Vn Vit Mn (2006) l Glycine - NaOH pH 9,5 Kt qu kho sỏt cho thy, vic la chn loi dung mụi v pH phự hp tựy thuc vo tng loi nguyờn liu Vi giỏ tr pH thớch hp cho quỏ trỡnh trớch ly protease t tht u tụm sỳ l 9,0 ó gúp phn khng nh protease kho sỏt thuc nhúm protease kim (Trn Quc Hin v Lờ Vn Vit Mn, 2006) 4.4 NH HNG CA TNG TC NHIT V THI GIAN TRCH LY N... trong 15 phỳt trc khi chuyn sang ly tõm 3000 rpm ong thi gian 20 phỳt loi b phn cn, thu dch chit, gi l dch chit protease thụ (Yaneza et al., 2004) Tin hnh xỏc nh hot tớnh protease trong dch chit enzyme thụ nhm chn c iu kin trớch ly protease tt nht 3.2.4 Phong phỏp phõn tớch v o c kt qu Bng 3.1 Phng phỏp phõn tớch v o c kt qu c s dng Ch tiờu Phng phỏp xỏc nh Hot tớnh protease (U/g) Phng phỏp Anson ci... dng óới argmne, lysne Elastase vi tỳi cha hai phõn t valine nờn ch cha cỏc amino acid ca mch bờn R nh glycine, alanine v valine Plasmin thuc nhúm serine protease (EC 3.4.21.7) l enzyme quan trng cú mt trong mỏu thy phõn cỏc cc mỏu nghn fibrin, hot ng ging trypsine cú kh nng thy phõn cỏc liờn kt peptide cú mch bờn R ca asginine v lysine trong chui polypeptide (Gupta et al., 2002) 2.2.3 Protease ca tụm... ngun nguyờn liu ng u i vi cỏc kho sỏt trớch ly protease tip theo Cỏch tin hnh: - Tin hnh ly mu nhiu t khỏc nhau (5 t mu, 5 kg/t) - Mu sau khi c x lý s b, rỏo nc c s dng phõn tớch thnh phn húa lý ban u - Ly mu ớt nht 5 v trớ khỏc nhau trờn khi nguyờn liu cho mt ln kho sỏt - Kim tra m, protein, pH cú trong mu theo phng phỏp c trỡnh by bng 3.1 - Trớch ly protease Ket qu thu nhõn' ỏnh giỏ c im, thnh... ca Phm Th Trõn Chõu (1993) v protease u tụm bin v Nguyn Th M Trang (2004) v protease u tụm bc ngh cho thy cỏc enzyme tiờu hoỏ protein l cỏc enzyme hot ng mnh trong mụi trng kim Theo Nguyn Vit Dng (1999) thỡ protease ca tụm sỳ li th hin hot tớnh cao mụi trng gn trung tớnh ly trớch protease t u tụm sỳ, mụi trng c s dng tng t nhau Theo mt s nghiờn cu cho thy, hot tớnh protease trờn mt n v khi lng ni . (w/v) trích ly protease thích hợp. > Xác định pH của dung môi thích hợp giúp gia tăng hiệu quả trích ly protease Tối ưu hóa nhiệt độ và thời gian trích ly protease tò thịt đầu tôm sú. CHƯƠNG. lý đầu tôm gây ra là vấn đề có tính cấp thiết. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục đích chung của đề tài là xác định một số yếu tố cơ bản có ảnh hưởng đến hiệu quả trích ly protease từ thịt đầu tôm sú. . (1999) thì protease của tôm sú lại thể hiện hoạt tính cao ở môi trường gần trung tính. Để ly trích protease từ đầu tôm sú, môi trường được sử dụng tương tự nhau. Theo một số nghiên cứu cho thấy,

Ngày đăng: 17/09/2015, 07:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w